Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN CÔNG ĐỊNH KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kiến Trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẤT ĐẠI Phản biện 1: TS LÊ MINH SƠN Phản biện 2: TS PHÙNG PHÚ PHONG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kiến Trúc họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 16 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa Thư viện Khoa Kiến Trúc, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các cơng trình kiến trúc công cộng tiêu biểu mang xu hướng biểu đất nước Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiển Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Lịch sử đời kiến trúc biểu giới 1.1.1 Sự đời phát triển 1.1.2 Quan điểm 1.1.3 Xu hướng sáng tác 1.2 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (Trước chiến tranh giới lần thứ nhất, 1850 – 1920) 1.2.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội 1.2.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng 1.2.3 Các trường phái kiến trúc sư tiêu biểu 1.3 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (Sau chiến tranh giới lần thứ hai, 1920 – 1970) 1.3.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội 1.3.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng: 1.3.3 Các trường phái kiến trúc sư tiêu biểu 1.4 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (kiến trúc High-Teach) ( Sau 1970 đến ) 11 1.4.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội 11 1.4.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng: 11 1.4.3 Các trường phái kiến trúc sư tiêu biểu 11 1.5 Kết luận chương 14 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHÌN NHẬN, ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC THEO XU HƯỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM 14 2.1 Các sở đánh giá kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam 14 2.1.1 Cơ sở văn hóa - gốc môi trường biểu 14 2.1.2 Cơ sở Kinh tế - hội phát triển môi trường biểu 14 2.1.3 Cơ sở Xã hội - khẳng định cho môi trường biểu 15 2.1.4 Cơ sở thẩm mỹ - khẳng định cho hình thức biểu 15 2.1.5 Cơ sở điều kiện tự nhiên – Yếu tố khách quan cho hình thức biểu 15 2.2 Đánh giá tư biểu 15 2.2.1 So sánh tư biểu Việt Nam Phương Tây 15 2.2.2 Tư kiến trúc mang xu hướng biểu Việt Nam hình thành tất yếu 15 2.3 Kết luận chương 15 Chương 3: KIẾN TRÚC THEO XU HƯỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM QUÁ TRÌNH PHÂN KỲ VÀ NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN 16 3.1 Tính tương đối kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam so với kiến trúc biểu Thế giới 16 3.1.1 Sự manh nha phát triển 16 3.1.2 Quan điểm sáng tác 16 3.1.3 Xu hướng sáng tác 16 3.1.4 Khoảng cách – mâu thuẩn lực cản 16 3.2 Quá trình phân kỳ phát triển kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam 16 3.2.1 Giai đoạn trước năm 1986 16 3.2.2 Giai đoạn từ năm 1986 – 2006 17 3.2.3 Giai đoạn từ 2006 đến 18 3.3 Những hình thức biểu 21 3.3.1 Biểu tổ chức không gian 21 3.3.2 Biểu tính biểu tượng 21 3.3.3 Biểu hệ mái 22 3.3.4 Biểu hệ kết cấu 22 3.3.5 Biểu nghệ thuật trang trí kiến trúc 22 3.4 Kết luận chương 22 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 Kết luận 23 Kiến nghị 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình H.1 H.3 H.4 H.5 H.7 H.8 H.9 H.11 H.13 H.14 H.15 H.16 H.17 H.18 H.19 H.21 H.22 H.23 H.24 H.25 H.28 H.30 H.31 H.34 H.36 H.37 H.38 H.40 H.42 H.43 H.44 Nội dung Trang Sơ đồ mô tả xuất chủ nghĩa biểu giới Sơ đồ từ quan điểm đến việc hình thành chủ nghĩa kiến trúc Tòa tháp Einetein KTS Eric Mendelsohn thiết kế Nhà thờ Sagrada Barcelona KTS Antonio Gaudi thiết kế Ngôi nhà số 12 đường Turin KTS Victor Horta thiết kế Lối xuống tàu điện ngầm KTS Hector Guimard thiết kế Nhà ga hàng không TWA KTS Eero Saarinen thiết kế Nhà hát Opera Sydney KTS Jorn Utzon thiết kế Quần thể công trình Olympic Yoyogi KTS Kenzo Tange thiết kế Cao ốc số 30 đường Mary Axe KTS.Norman Foster thiết kế Trung tâm hội thảo quốc gia Oosterdok KTS Renzo Piano thiết kế Nhà thi đấu thể thao Palazzetto Dello kỹ sư Pier Luigi Nervi thiết kế Nhà hòa nhạc Tenerife, Tay ban nha KTS Santiago Calatrava thiết kế Trạm cứu hỏa Vitra KTS Zaha Hadid thiết kế Bảo tàng thái Berlin KTS Daniel Libeskind thiết kế Tác động văn hóa đến kiến trúc biểu Tác động kinh tế đến kiến trúc biểu Tác động xã hội đến kiến trúc biểu Tác động yếu tố thẩm mỹ đến kiến trúc biểu Tác động điều kiện tự nhiên đến kiến trúc biểu Chùa cột vua Lý Thái Tông xây dựng Hội trường rùa Đại Học Cần Thơ KTS.Huỳnh Kim Mãng thiết kế Crazy house KTS.Đặng Việt Nga thiết kế Trung tâm triển lãm Hải Phòng KTS.Nguyễn Tiến Thuận thiết kế Trung tâm hành Tp Đà Nẵng Nhóm KTS Mooyoung thiết kế Các hình ảnh trung tâm hành Tp Đà Nẵng Khu thị “Trăng lưỡi liềm” Tp Đà Nẵng Nhóm KTS Cơng ty Yamasaki thiết kế Một số hình ảnh phương án dự thi thiết kế bảo tàng lịch sử Việt Nam Hình ảnh sân tầng Dinh Độc Lập KTS Ngơ Viết Thụ thiết kế Hình ảnh Nhà thi đấu đa Tp Đà Nẵng – Đài phát truyền hình Hà Nội Hình ảnh biểu hệ mái Trung tâm triển lãm Hải Phòng 6 8 9 10 11 11 12 13 13 14 14 15 16 16 16 16 17 20 21 22 22 23 24 24 25 26 27 28 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa biểu có đặc tính đặc biệt gây xúc cảm mạnh cho người Hình thức ln làm cho liên tưởng đến yếu tố mang tính ẩn dụ Còn cơng cơng trình đặt vào hàng thứ hai Trong thực tế thường quan niệm tính biểu kết hợp với cơng tạo sở cho hình tượng nghệ thuật cất cánh Quá trình sáng tác nhiều người nhìn nhận nên bắt đầu cho kết tốt người thiết kế thực tiếp xúc nghiên cứu kỷ lưởng với nhiệm vụ cụ thể, tình tiết cụ thể Chính lý mà chủ nghĩa biểu gặp nhiều thách thức khó khăn q trình sinh tồn phát triển Đứng trước vấn đề nêu thực trạng kiến trúc nước nhà bối cảnh đất nước tiến hành công đổi hội nhập quốc tế, nhận thấy việc sâu vào nghiên cứu “Kiến trúc biểu Việt Nam” hướng đắn có ý nghĩa bền vững cho nghiệp phát triển lâu dài kiến trúc Việt Nam Những thể nghiệm sáng tác theo xu hướng biểu đến Sự manh nha thành công hay thất bại việc tôn vinh điều cần phải làm, khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc Và xu hướng kiến trúc đáng ghi nhận đóng góp cho phong phú kiến trúc Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đóng góp đề tài khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc theo chủ nghĩa biểu Việt Nam - Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc kiến trúc đương đại Việt Nam - Phát xu hướng kiến trúc biểu có Việt nam đóng góp cho cơng tác phê bình lý luận kiến trúc nước nhà - Khuyến khích sáng tạo kiến trúc sư theo xu hướng biểu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các công trình kiến trúc cơng cộng tiêu biểu mang xu hướng biểu đất nước Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Các cơng trình xây dựng thời gian 1975 đến Về không gian: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê thu thập hình ảnh cơng trình - Dựa vào kết điều tra bằng: chụp ảnh, khảo sát thực tế, tài liệu thống kê, tài liệu lưu trữ, phân tích tổng kết thực trạng các cơng trình kiến trúc có phong cách theo xu hướng biểu Việt nam - Dựa vào kinh nghiệm nghiên cứu Việt Nam Thế giới để tìm vấn đề cần giải - Xây dựng sở khoa học để đề xuất vấn đề mặt lý thuyết kiểm tra đề xuất minh họa cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Trước thực đề tài, tác giả tìm kiếm cẩn thận nguồn tài liệu trung tâm lưu trữ thư viện Việt Nam báo, đề tài, nghiên cứu học thuật có liên quan đến chủ đề kiến trúc biểu hiện, đóng góp ý nghĩa khoa học cụ thể cách đặt vấn đề giải vấn đề nhằm chứng minh chất tượng, tránh cách làm thiên mơ tả cảm tính 5.2 Ý nghĩa thực tiển Khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc theo chủ nghĩa biểu Việt Nam Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc kiến trúc đương đại Việt Nam Phát xu hướng kiến trúc biểu có Việt Nam đóng góp cho cơng tác phê bình lý luận kiến trúc nước nhà Đóng góp luận văn Mơ tả minh chứng cách khoa trình hình thành cơng trình kiến trúc thuộc tho chủ nghĩa biểu giới Việt Nam, từ khuyến khích sáng tạo kiến trúc sư theo xu hướng biểu Việt nam Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận án gồm phần Mở đầu, Nội dung Kết luận - Kiến nghị Phần Nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan kiến trúc biểu giới Chương 2: Cơ sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam Chương 3: Kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam - trình phân kỳ hình thức biểu Danh mục tài liệu tham khảo gồm 29 tài liệu II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Lịch sử đời kiến trúc biểu giới 1.1.1 Sự đời phát triển: H.1 SƠ ĐỒ MÔ TẢ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA BIỂU HIỆN 1.1.2 Quan điểm SƠ ĐỒ TỪ QUAN ĐIỂM ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TRONG H.3 KIẾN TRÚC 1.1.3 Xu hướng sáng tác Nhóm 1: Xu hướng tìm tòi để tạo nên phong cách kiến trúc Nhóm 2: Xu hướng lãng mạn khai thác giáng dấp khứ 1.2 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (Trước chiến tranh giới lần thứ nhất, 1850 – 1920) 1.2.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội Đây giai đoạn lịch sử sôi động biến đổi Xã hội to lớn góp phần tạo nên phong phú chuyển kiến trúc 1.2.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng Trong lĩnh vực xây dựng, tiến thể loại hình kết cấu mới, vật liệu xây dựng (vượt nhịp lớn, dầm thép chử T,) 1.2.3 Các trường phái kiến trúc sư tiêu biểu 1.2.3.1 Chủ nghĩa biểu – Expressionisme + Tòa tháp Einetein - KTS Eric Mendelsohn + Nhà thờ Sagrada Barcelona - KTS Antonio Gaudi + Cung thính phòng Goetheanum - Rudolf Steiner H.4 KTS Eric Mendelsohn Architect: Eric Mendelsohn Birth: 1887 Born: Allenstein Style: Xu hướng động Cơng trình: - Tòa tháp Einetein (1919 -1921) - Cơng trình đươc xây dựng Potsdam đài thiên văn nghiên cứu tượng thay đổi vũ trụ - Cơng trình có hình kính hiển vi thu hình ảnh vũ trụ vào máy để tìm kiếm tìm kiếm vi trùng nhỏ bé không gian mênh mơng Nội dung & hình thức: H.5 KTS Antonio Gaudi Architect: Antonio Gaudi Birth: 1852 Born: Spain Style: kiến trúc kiểu “Gothic xoắn” Cơng trình: Nội dung & hình thức - Nhà thờ Sagrada Barcelona (1884 - 1926) - Cơng trình đươc xây dựng Barcelona kiệt tác Gaudi tặng cho thành phố cổ kính - Nhà thờ gây xúc động mạnh mẽ, hình thức nhũ đá chen lẫn cỏ cây, búp măng bay bổng trời cao 1.2.3.2 Trường phái nghệ thuật - Art Nouveau (Mang hưởng kiến trúc biểu hiện) H.7 KTS Victor Horta Architect: Victor Horta Birth: 1861 Born: Belgium Style: trang trí rõ ràng, truyền cảm Cơng trình: Nội dung & hình thức - Ngơi nhà số 12 đường Turin (1893) - Cơng trình trang trí nội ngoại thất giàu biểu cảm ban công, chi tiết cầu thang, cửa sổ, cửa tân kỳ H.8 KTS Hector Guimard Architect: Hector Guimard Birth: 1867 Born: Lyon, France Style: Mô đường cong, phi tuyến Công trình: Nội dung & hình thức - Lối xuống tàu điện ngầm (1899 -1900) - Cơng trình kiến trúc nhỏ đươc xây dựng Painted bronze - Cơng trình kiến trúc nhỏ Guimard chuyển tải từ tác phẩm điêu khắc tự nhiên thành hình thể kiến trúc mờ ảo đến mức tưởng chúng mơ hình xương giáo khoa giải phẩu học H.11 KTS Jorn Utzon Architect: Jorn Utzon Birth: 1918 Born: Copenhagen Style: Sáng tạo cách tân Cơng trình: Nội dung & hình thức - Nhà hát Opera Sydney (1957 - 1973) - Năm 1957, ông bất ngờ thắng thi thiết kế Nhà hát Opera Sydney - Đây cơng trình để đời kiến trúc sư - Nhà hát Sydney hình ảnh cánh buồm lộng gió đại dương, cánh chim hải âu bay là mặt biển 1.3.3.2 Biểu theo quan điểm chuyển hóa luận - Metabolisme + Quần thể cơng trình Olympic Yoyogi - KTS Kenzo Tange H.13 KTS Kenzo Tange Architect: Kenzo Tange Birth: 1913 Born: Nhật Style: Cổ truyền đại Cơng trình: Nội dung & hình thức - Kenzo Tange nắm tinh thần phát triển nhanh chóng Nhật Bản với cơng trình đột phá sân vận động Olympic Tokyo năm 1964 - Công trình có mặt hình tròn, có lối vào tạo thành cánh quạt mở Hai cung thể thao hai chong chóng khổng lồ xoay theo chiều kim đồng hồ 10 1.4 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (kiến trúc High-Teach) ( Sau 1970 đến ) 1.4.1 Những điều kiện hồn cảnh xã hội + Xã hội: Sự phân hóa giàu nghèo diễn biến cách rỏ rệt Chủ nghĩa cực đoan chủ nghĩa khủng bố vẩn tồn đe dọa hòa bình giới 1.4.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng: + Vật liệu xây dựng: Vật liệu ETFE, người ta tạo hàng ngàn mét vng mái vòm với vẻ đẹp ấn tượng khả chống chịu nhiệt độ cực cao + Kỹ thuật kết cấu xây dựng mới: Ngày nay, mặt kết cấu thi cơng hồn tồn nói khơng có khơng thể làm được, có đáng để làm hay khơng mà 1.4.3 Các trường phái kiến trúc sư tiêu biểu 1.4.3.1 Kiến trúc công nghệ cao - Hight Tech (Mang hưởng KTBH) + Cao ốc số 30 đường Mary Axe - KTS Norman Foster + Trung tâm hội thảo quốc gia Oosterdok - KTS Renzo Piano H.14 KTS Norman Foster Architect: Norman Foster Birth: 1935 Born: Manchester, England Style: Hiện đại, tiết kiệm lượng Cơng trình: Nội dung & hình thức - Cao ốc số 30 đường Mary Axe (2001 – 2004) - Với hình dáng đặc biệt vị trí bật mình, 30 St Mary Axe xuất nhiều phim không bị lẩn với cơng trình tai London - 30 St Mary Axe thiết kế với hình thức “quả dưa chuột” khổng lồ, với nhiều yếu tố kiến trúc tiết kiệm lượng 11 H.15 KTS Renzo Piano Architect: Renzo Piano Birth: 1937 Born: Genova Italia Style: Giá trị truyền thống công nghệ đại Cơng trình: Nội dung & hình thức - Trung tâm hội thảo quốc gia Oosterdok, Amsterdam (1997) - Thiết kế tòa nhà mang dáng dấp tàu khổng lồ màu xanh lục chuẩn bị xuất phát biển mênh mông 1.4.3.2 Chủ nghĩa cấu trúc – structuralisme (Mang hưởng kiến trúc biểu hiện) + Nhà thi đấu thể thao Palazzetto Dello - Kỹ sư Nervi + Nhà hòa nhạc Tenerife - KTS Santiago Calatarava H.16 Kỹ sư Pier Luigi Nervi Engineer: Pier Luigi Nervi Birth: 1891 Born: Italia Style: Cấu trúc bê tông cốt thép Cơng trình: Nội dung & hình thức - Cung thi đấu thể thao Palazzetto Dello Roma Italia (1960) - Cơng trình cung thể thao Palazzetto xây dựng phục vụ cho vận hội mùa hè Olympics 1960 - Palazzetto Dell xây dựng chủ yếu với cấu trúc kết cấu bê tông trần 12 H.17 KTS Santiago Calatrava Architect: Santiago Calatrava Birth: 1951 Born: Valencia Style: Biểu lý (Tân biểu hiện) Cơng trình: Nội dung & hình thức - Nhà hòa nhạc Tenerife, Tay ban nha (1991 - 2003) - Cơng trình phòng hòa nhạc đơn giản củng tòa nhà đa chức dành cho thành phố Santa Cruz Tenirife đảo Canary hứa hẹn thành cột mốc cho nghệ thuật tạo hình - Cơng trình ma lực tạo hình Calatrava Nhà hát mắt khổng lồ chớp mi trước đại dương, cánh buồm chuẩn bị khơi, huyền thoại cổ tích xa xưa 1.4.3.3 Phi cấu trúc – decontructivisme (mang hưởng kiến trúc biểu hiện) + Trạm cứu hỏa Vitra - KTS Zaha Hadid + Bảo tàng thái Berlin - KTS Daniel Libeskind H.18 KTS Zaha Hadid Architect: Zaha Hadid Birth: 1950 Born: Iranq Style: kiến trúc hữu, áp dụng công nghệ cao Cơng trình: Nội dung & hình thức - Trạm cứu hỏa Vitra (1997) - Cơng trình xây dựng nhà máy bỏ hoang - Công trình thiết kê với đường nét táo bạo, bước tường thiết trải dài, trượt sát với nhau, cánh cửa trượt xem giống tường di động" 13 H.19 Cơng trình: Nội dung & hình thức KTS Daniel Libeskind Architect: Daniel Libeskind Birth: 1946 Born: Poland Style: Ẩ dụ, mạnh mẽ, táo bạo - Bảo tàng thái Berlin (1989 - 2001) - Quan sát tất góc nhìn nhiều tiết diện khu nhà trì khoảng trống cố ý, vết cắt để tượng trưng cho trống rỗng thiếu vắng người Do Thái chết thảm họa tàn sát Holocaust 1.5 Kết luận chương Tiềm ẩn: Cuối kỷ XIX đến năm 20 kỷ XX xuất số cơng trình Antonio Gaudi (nhà thờ Sagrada), Eric Mendelsohn (Tháp Einstein) Kiến tạo: Một số cơng trình đời nhà ga hàng không TWA, Nhà thi đấu khúc côn cầu Kts Eero Saarinen Nhà thờ Brasilla Kts Oscar Niemeyer Nhà thờ Ronchamp Kts Le Corbusier gây tiếng vang lớn, phục hưng kiến trúc biểu Chính chắn: Một số cơng trình gây tiếng vang lớn như: Quần thể cơng trình Olympic Yoyogi (Kenzo Tange), nhà hát Opera sydney (Jorn Utzon) Dự đốn: Có thể mở hướng cho kiến trúc đương đại Thoát khỏi “thức” Quốc tế, khơng bị vướng vào sai lầm q khích Chương CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHÌN NHẬN, ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC THEO XU HƯỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM 2.1 Các sở đánh giá kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam 2.1.1 Cơ sở văn hóa - gốc mơi trường biểu H 21 TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN 2.1.2 Cơ sở Kinh tế - hội phát triển môi trường biểu H.22 TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐẾN KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN 14 2.1.3 Cơ sở Xã hội - khẳng định cho môi trường biểu H.23 TÁC ĐỘNG CỦA XÃ HỘI ĐẾN KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN 2.1.4 Cơ sở thẩm mỹ - khẳng định cho hình thức biểu H.24 TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THẨM MỸ ĐẾN KTBH 2.1.5 Cơ sở điều kiện tự nhiên – Yếu tố khách quan cho hình thức biểu H.25 TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN KTBH 2.2 Đánh giá tư biểu 2.2.1 So sánh tư biểu Việt Nam Phương Tây 2.2.1.1 Sự tác động tư kiến trúc biểu phương Tây vào Việt Nam Thứ nhất: Các hệ Kts đào tạo nhiều nước giới Họ trang bị kiến thức theo hệ thống lịch sử văn hóa phương Tây Thứ hai: Rất nhiều tài liệu nước Kts nổ lực biên dịch, phổ biến để góp phần du nhập them nhiều tư liệu thông tin Thứ ba: Các công trình Kts nước ngồi thiết kế thơng qua dự án 100% vốn đầu tư nước 2.2.1.2 Sự khác biệt tư biểu phương Tây – Việt Nam - Sự bất cập mục tiêu xây dựng kiến trúc Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc thiếu hụt tri thức văn hóa dân tộc cộng với lúng túng phương pháp dẫn đến khủng hoảng định hướng, có kiến trúc biểu 2.2.2 Tư kiến trúc mang xu hướng biểu Việt Nam hình thành tất yếu Truyền thống tập quán tư hình tượng định thức tư duy, định thức văn hóa cộng đồng người Việt hướng tự nhiên người Việt nhận xét, bình luận, định hướng, sáng tạo sản phẩm lao đông đời sống hàng ngày củng sáng tạo nghệ thuật, tiên đề cho tư biểu 2.3 Kết luận chương - Xu hướng biểu kiến trúc đương đại Việt Nam phải phù hợp với sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Để phát triển hướng đắn cho xu hướng kiến trúc biểu Việt Nam cần phải sở khoa học có nghiên cứu thực nghiệm - Với tính chất q độ, xu hướng hết vai trò lịch sử chuyển hóa, thay phương thức sáng tác theo tinh thần nhân văn Kién trúc theo xu hướng biểu có hội cho phát triển 15 Chương KIẾN TRÚC THEO XU HƯỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH PHÂN KỲ VÀ NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN 3.1 Tính tương đối kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam so với kiến trúc biểu Thế giới 3.1.1 Sự manh nha phát triển Thời gian gần đây, xuất số cơng trình kiến trúc gây ấn tượng đời sống Xã hội làm cho giới kiến trúc quan tâm hy vọng Đó cơng trình: “Trung tâm hành Tp Đà Nẵng”, “Tòa tháp Bitixco” Các cơng trình thể hình tượng mang nghĩa xuất Việt Nam sẻ khẳng định xu phát triển chung kiến trúc Việt Nam thời gian tới 3.1.2 Quan điểm sáng tác - Hướng tới vẻ đẹp, Hướng tới biểu đạt tinh thần, Biểu đạt thiên nhiên (hữu cơ), Biểu đạt tinh thần dân tộc (Văn hóa) 3.1.3 Xu hướng sáng tác Nhóm 1: Xu hướng biểu mặt hình thức cơng trình: Nhóm 2: Xu hướng hình tượng – biểu tượng 3.1.4 Khoảng cách – mâu thuẩn lực cản Vấn đề quy luật thống biện chứng phương diện vật chất tinh thần diễn môi trường Xã hội, mà lại thiếu điều tiết yếu tố người dựa mong muốn Xã hội 3.2 Quá trình phân kỳ phát triển kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam 3.2.1 Giai đoạn trước năm 1986 3.2.1.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội - Hoàn cảnh kinh tế bo hẹp, bao cấp; kiến trúc theo tiêu chí: bình ổn-chặt chẻ 3.2.1.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng - Kỹ thuật xây dựn hạn chế, quy định cách cứng nhắc - Các cơng trình kiến trúc thường giống kiểu dáng 3.2.1.3 Cơng trình kiến trúc sư tiêu biểu + Chùa Một Cột - Lý Thái Tông + Bảo Tàng Cổ Vật Nam Định - KTS Nguyễn Cao Luyện + Hội trường rùa Đại học Cần Thơ - KTS Huỳnh Kim Mãng H.28 Vua Lý Thái Tông King: Lý Thái Tông Birth: 1028 - 1054 Born: Việt Nam Cơng trình: - Chùa cột (1049) - Chùa Một Cột có tên chữ Diên Hựu (phúc lành dài lâu) xây dựng vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tông 16 - Công trình kiến trúc có bơng sen, biểu tượng Nội dung & hình nét văn hố, nghệ thuật cao, tính dân tộc đậm nét thức H.30 KTS Huỳnh Kim Mãng Architect: Huỳnh Kim Mãng Birth: 1920 - 2007 Born: Việt Nam Cơng trình: Hội trường rùa Đại Học Cần Thơ (1985) Nội dung & hình thức - Cơng trình hội trường Đại Học cần thơ có nội dung biểu hội tụ lớp mái mai rùa - Chính mái hội trường mai rùa mà người ta truyền miệng đặt cho cơng trình với tên “Hội trường rùa” 3.2.2 Giai đoạn từ năm 1986 – 2006 3.2.2.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội - Chính sách đổi mới, mở cửa giao lưu Quốc tế - Kiến trúc đứng trước thách thức cạnh tranh, bứt phá 3.2.2.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng - Tạo sở kiến trúc công nghiệp đại - Vật liệu kiến trúc hạn chế 3.2.2.3 Cơng trình kiến trúc sư tiêu biểu - Crayzy House (Đặng Việt Nga); Thủy Cung Trí Ngun (nhóm KTS HCM); Tháp Trầm Hương (Lê Thanh Tùng); Trung Tâm Triển Lãm Hải Phòng (Nguyễn Tiến Thuận) 17 KTS Đặng Việt Nga H.31 Architect: Đặng Việt Nga Birth: Born: Việt Nam Công trình: Nội dung & hình thức H.34 - “Crazy house” xây cất từ năm 1990, đầu 1992 tượng hình, đến cuối năm quyền Lâm Đồng cho phép bán vé vào cổng để khách tham quan - Cơng trình tựa gốc khổng lồ, chằng chịt nhánh, rễ - Cái gốc nhân tạo khổng lồ tọa lạc diện tích đất 1.600m2 KTS Nguyễn Tiến Thuận Architect: Nguyễn Tiến Thuận Birth: 1948 Born: Hà Nội Cơng trình: Nội dung & hình thức - Trung tâm Hội chợ Triển lãm thương mại văn hố Hải Phòng xây dựng khu đất 54 Về mặt xă hội, tòa nhà đa chức năng, ngồi hoạt động hội chợ triển lãm Đây hình ảnh thuyền khơi, băng băng lướt sóng - biểu tượng đầy ấn tượng thành phố cảng 3.2.3 Giai đoạn từ 2006 đến 3.2.3.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội - Đột biến đầu tư nước ngồi - Kiến trúc Việt Nam có thời kỳ bùng nổ 3.2.3.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng - Xuất kỹ thuật thi cơng - Các loại hình vật liệu kiến trúc 3.2.3.3 Cơng trình phương án thiết kế kiến trúc tiêu biểu + Trung tâm Thương mại Dịch vụ Tài Bitexco - KTS Carlos Zapata + Trung Tâm Hành Chính Thành Phố Đà Nẵng -Nhóm KTS Mooyoung + Khu đô thị “Trăng lưỡi liềm” - Nhóm KTS Yamasaki 18 H.37 TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG + Một số phương án thiết kế bảo tàng lịch sử Việt Nam - Nhiều tác giả Nhóm Kiến Trúc Sư Mooyoung (Hàn Quốc) H.36 Architect: Group Born: Korea Cơng trình: Nội dung & hình thức H.38 - Trung Tâm Hành Chính Thành Phố Đà Nẵng theo qui hoạch phê duyệt, trung tâm hành xây dựng tổng diện tích gần 3ha, khu số 24 Trần Phú (thuộc phường Thạch Thang, quận Hải Châu) - Cơng trình mang hình tượng hải đăng tỏa sáng, dẫn đường cho tàu vượt đại dương Nhóm Kiến Trúc Sư Cơng ty Yamasaki Architect: Group Tập đồn Daewon (Hàn Quốc) Cơng trình: Nội dung & hình thức - Khu thị “Trăng lưỡi liềm” với diện tích 210 nằm phía tây cầu Thuận Phước (quận Hải Châu) trở thành khu đô thị lấn biển Đà Nẵng - Đây tổ hợp đô thị, trung tâm thương mại nơi nghỉ mát ven biển - Nó mang hình ảnh cánh buồm căng dần, thể tăng trưởng mạnh mẽ 19 H.40 MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM (Có hưởng xu hướng biểu – mang tính chất tham khảo) Nội dung ẩn dụ: Biểu tượng bàn tay quần chúng nhân dân tạo dựng Lịch Sử dân tộc Nội dung ẩn dụ: Bọc trứng mẹ Âu Cơ cha Lạc Long Quân Nội dung ẩn dụ: Ngôi năm cánh tung bay, biểu tượng niềm tin khát vọng 20 3.3 Những hình thức biểu 3.3.1 Biểu tổ chức khơng gian Nhìn chung hình thức biểu “xu hướng biểu kiến trúc đương đại Việt Nam” tổ chức khơng gian có điểm tích cực tạo nên khơng gian kiến trúc thoáng mở, gần gủi với thiên nhiên, cải thiện đáng kể vi khí hậu cơng trình, phù hợp với thể loại cơng trình có bố cục phân tán Đây hình thức biểu có nhiều ưu điểm xu hướng kiến trúc biểu Việt Nam H.42 KHÔNG GIAN SÂN TRONG Ở TẦNG – DINH ĐỘC LẬP 3.3.2 Biểu tính biểu tượng Cùng với thủ pháp này, kiến trúc sư ngày sáng tác kiến trúc theo xu hướng biểu hiện, điều kiện công nghệ kỹ thuật xây dựng tiên tiến có tìm tòi, sáng tạo nên cơng trình kiến trúc mang tính biểu tượng cao qua “vỏ vật chất” (cấu trúc bề nổi) để truyền đạt giá trị tinh thần (cấu trúc ẩn tàng) dân tộc NHÀ THI ĐẤU ĐA NĂNG TP ĐÀ NẴNG – ĐÀI TRUYỀN HÌNH H 43 HÀ NỘI 21 3.3.3 Biểu hệ mái Cái đẹp, duyên dáng, tự hào kiến trúc cổ Việt Nam nằm bên thể loại mái Mái phận quan trọng kiến trúc cổ Việt Nam chức lẫn cảm giác thẩm mỹ H 44 BIỂU HIỆN CỦA HỆ MÁI - TRUNG TÂM TRIỂN LÃM HẢI PHÒNG 3.3.4 Biểu hệ kết cấu Cũng biểu hệ mái, hình thức biểu hệ kết cấu dễ cảm nhận trực quan Với đà phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ xây dựng khơng thiết phải lặp lại hình thức kết cấu gỗ truyền thống mà dựa để sáng tạo hình thức biểu hiện hơn, đại mang đậm sắc Việt Nam 3.3.5 Biểu nghệ thuật trang trí kiến trúc Trong nghệ thuật trang trí kiến trúc truyền thống Việt Nam có đặc điểm bật sau: * Xử lý cấp, sân đá gạch nung có trang trí hoa văn đẹp mắt * Cơng trình có lan can, tay vịn số nhà dân gian, đình, chùa xoi chỉ, tiện có hình dáng đẹp * Xử lý cửa đi, cửa sổ đơn giản, chi tiết chạm trổ công phu phần cửa hay phần thống phía * Xử lý nghệ thuật kết cấu khung – kèo – cột: * Xử lý nghệ thuật nhà Mái cong bốn gốc,… 3.4 Kết luận chương - Kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam có khoảng cách lớn so với kiến trúc biểu giới - Tài đột phá kiến trúc sư theo xu hướng biểu Việt nam ghi nhận dũng cảm, khẳng định “Tôi” “Chúng ta” kiến trúc nước nhà - Nhìn chung xu hướng biểu kiến trúc đương đại Việt Nam phù hợp với hình thức biểu chủ yếu ở: Tổ chức khơng gian, tính biểu tượng, hệ mái, hệ kết cấu nghệ thuật trng trí kiến trúc Những nhận định xu hướng phát triển kiến trúc mang xu hướng biểu Việt Nam: Tiềm ẩn: Năm 1049 xuất cơng trình theo xu hướng biểu chùa cột Kiến tạo: Một số cơng trình đời Bảo tàng cổ vật Nam định – Kts Nguyễn Cao Luyện (1072), nhà trăm mái – Kts Lữ Trúc Phương (1990) có gây tiếng vang, khẳng định kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam 22 Chính chắn: Nhiều cơng trình kiến trúc sư có tên tuổi xây dựng, đặc biệt giao thoa văn hóa thiết kế có bước phát triển gây ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc sư thuộc hệ đương đại Dự đoán: Hệ thống kiến trúc biểu hiện, kiến trúc có định hướng biểu Việt Nam dược hình thành Được ni dưỡng nội lực lòng tự hào đáng người Việt PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến trúc Việt Nam đến xuất nhân tố tích cực xu hướng kiến trúc hiểu Những thể nghiêm theo xu hướng chủ nghĩa biểu đến thưa thớt, thể nghiệm thành cơng hay thất bại việc tơn vinh điều cần làm, cần bàn khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc Với nghiên cứu trình bày cụ thể trên, luận văn nghiên cứu với mong muốn đạt dược: + Về lý thuyết: - Tổng hợp theo hệ thống số lý thuyết kinh nghiệm phê bình lý luận kiến trúc áp dụng điều kiện Việt Nam; Xu hướng kiến trúc biểu Việt Nam có đóng góp giá trị thẩm mỹ tinh thần cho kiến trúc Việt Nam - Khuyến khích tài dũng cảm kiến trúc sư theo xu hướng kiến trúc biểu Việt Nam; Phê phán lạm dụng tính chất chủ nghĩa biểu hiện, biến chủ nghĩa biểu thành chủ nghĩa hình thức + Về thực tiển: - Cung cấp số liệu, hình ảnh khảo sát trạng cơng trình kiến trúc theo xu hướng chủ nghĩa biểu hiện; Cung cấp thông tin khoa học chuyên ngành hỗ trợ cho công tác nghiên cứu thiết kế, đặc biệt thiết kế cơng trình cơng sở Kiến nghị Nhà nước cần triển khai dự án hệ thống lại cơng trình kiến trúc mang xu hướng biểu hiện, sở quy hoạch điểm với thể loại cơng trình Ưu tiên đưa vào giảng dạy môn “ kiến trúc biểu hiện” xem nhánh lịch sử kiến trúc Việt Nam Đầu tư cho công tác biên soạn, biên dịch, sưu tầm tài liệu chuyên ngành kiến trúc biểu để bổ sung thêm vào kho tàng kiến trúc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC GIẢ VIỆT NAM [1] Tôn Đại (2002), Kiến trúc sư Oscar Niemeyer, Nghệ thuật kiến trúc, NXB Kim Đồng [2] Nguyễn Bá Đang (1999), Bản sắc kiến trúc Việt Nam, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [3] Nguyễn Bá Đang (2003), Bảo tồn, khai thác, phát huy truyền thống vào cơng trình mới, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [4] Trịnh Hồng Đoàn (25/3/1999), Đào tạo sử dụng kiến trúc sư nay, định hướng đào tạo kiến trúc sư thời gian tới, báo cáo khoa học hội nghi khoa học lần thứ 3, Tp Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Lâm Điền (2004), Tìm hiểu hình thức biểu xu hướng kiến trúc Dân tộc – Hiện đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học kiến trúc Tp Hồ Chí Minh [6] Đặng Thái Hoàng (2002), Kiến trúc Sydney, Các nghiên cứu lý luận phê bình dịch thuật kiến trúc, tập 1, NXB Xây Dựng, Hà Nội 23 [7] Nguyễn Quang Hưng (2007), Kiến trúc biểu thích ứng với điều kiện khí hậu thiên nhiên Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học kiến trúc Hà Nội [8] Trần Văn Khải (6/2000), Lịch sử kiến trúc phương Tây, NXB Giao thông vận tải [9] Dỗn Minh Khơi (2007), Các xu hướng kiến trúc đương đại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHXD Hà Nội [10] Hồng Đạo Kính (2000), Nghĩ sắc kiến trúc đô thị truyền thống phát triển thành phố HCM, Tạp chí kiến trúc đời sống số 49 [11] Đặng Xuân Kỳ (2/2000), Sự nghiệp đổi - thành tựu học kinh nghiệm vấn đề đặt nay, Tạp chí cộng sản số [12] Nguyễn Trực Luyện (1998), Đổi kiến trúc Việt Nam, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [13] Dương Hà Nam (2000), Hướng tới mục tiêu hội nhập, Tạp chí xây dựng, số [14] Lê Ánh Ngọc (2002), Vật liệu nghệ thuật biểu kiến trúc, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường Đại học kiến trúc Hà Nội [15] Lê Thanh Sơn (2000), Hiện tượng cộng sinh văn hóa tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, Luận án tiến sĩ [16] Trương Quang Thao (1999), Hỗn loạn trật tự, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [17] Ngô Thế Thi (2000), Biểu sắc dân tộc kiến trúc, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [18] Ngô Thế Thi (2001), Cơng nghiệp hóa xây dựng, Bài giảng cho lớp cao học kiến trúc Đà Nẵng, DHXD Hà Nội [19] Nguyễn Mạnh Thu (2/2008), Kiến trúc sinh học xu hướng thiết kế kiến trúc, Tr 31- 41, T/c kiến trúc Việt Nam số 154 [20] Nguyễn Hồng Thục (1996), Kiến trúc từ góc độ vặn hóa, mơi trường – khí hậu, Tr 59, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [21] Phạm Thị Ngọc Trâm (10/2001), Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, Tạp chí triết học số [22] Lê Hữu Trúc (2006), Chủ nghĩa biểu hiện, Bài viết tham khảo, Intenet [23] Trường DHXD (2006), Giáo trình lịch sử kiến trúc giới, NXB Xây dựng Hà Nội [24] (1999), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [25] (2004), Hội thảo “ Vấn đề sắc dân tộc quy hoạch kiến trúc cơng trình”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số B TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI [26] Zhou Chang (1999), Thiết kế kiến trúc đại hoàn cảnh tích hợp văn hóa Đơng – Tây, Tạp chí kiến trúc đời sống số 36 [27] Marcel Crevel (1999), Những đặc điểm dân tộc kiến trúc đại, Trần Vạn dịch, Tạp chí kiến trúc đời sống số 29 [28] Norman Foster (2003), Kiến trúc thích ứng, Lê Ứng Tường Nguyễn Huy Cơn dịch, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [29] Vassilis Sgoutas (2001), phát biểu hội thảo”toàn cầu hóa sắc kiến trúc”, hội kiến trúc sư Việt Nam tổ chức ngày 14-9-2001 Hà Nội, Trần Vạn dịch, Tạp chí kiến trúc đời sống số 50 24 ... thần kiến trúc theo chủ nghĩa biểu Việt Nam Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc kiến trúc đương đại Việt Nam Phát xu hướng kiến trúc biểu có Việt Nam đóng góp cho cơng tác phê bình lý luận kiến trúc. .. điều kiện Việt Nam; Xu hướng kiến trúc biểu Việt Nam có đóng góp giá trị thẩm mỹ tinh thần cho kiến trúc Việt Nam - Khuyến khích tài dũng cảm kiến trúc sư theo xu hướng kiến trúc biểu Việt Nam; Phê... GIÁ KIẾN TRÚC THEO XU HƯỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM 2.1 Các sở đánh giá kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam 2.1.1 Cơ sở văn hóa - gốc mơi trường biểu H 21 TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN KIẾN TRÚC BIỂU