Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh thanh hóa theo hướng bền vững (tt)

6 15 0
Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh thanh hóa theo hướng bền vững (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.“Lý lựa chọn đề tài Quá trình xây dựng và phát triển các“KCN, KKT, KCX”là“động lực quan trọng đẩy”mạnh“quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa,” thu hút“đầu tư nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng.”Trên thế giới đã có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ gặt hái nhiều thành công“trong quá trình phát triển kinh tế nhờ đẩy mạnh“phát triển các khu công nghiệp.” Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta có“chủ trương phát triển các khu cơng nghiệp”từ khá sớm Ngay Nghị Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994) Đảng ta nhấn mạnh: “cần quy hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu cơng nghiệp tập trung” Sau Nghị đại hội lần thứ VIII Đảng năm 1996 tiế p tu ̣c xác định: “hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho xây dựng các sở công nghiệp mới” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoa ̣n 2001 - 2005 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua, khẳng định: “cần quy hoạch phân bố hợp lý các khu công nghiệp nước Phát triển có hiệu các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành các cụm khu cơng nghiệp lớn và khu kinh tế mở” Từ có thể thấy“định hướng phát triển khu công nghiệp”“đã ngày càng hoàn thiện, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”các KCN Nhờ đường lối đắn và các sách đổi thích hợp, các khu công nghiệp Việt Nam đã“phát triển nhanh chóng và bước khẳng định vị trí, vai trò chúng phát triển kinh tế quốc dân” nói chung, “phát triển kinh tế - xã hội các địa phương nói riêng.” Đế n ć i năm 2015,“cả nước đã thành lâ ̣p đươ ̣c 299 KCN,” tổng diện tích đất tự nhiên dành cho các KCN này lên tới gần 84 nghìn (trong đó diện tích đất cho th là 56 nghìn ha, chiếm 67% tổng diện tích đất tự nhiên),“sớ KCN đã vào hoạt động là 212 KCN, tổng diện tích đất là 60 nghìn ha,” tỷ lệ lấp đầy đất cơng nghiệp đạt 48% và“87 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt và xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 24 nghìn ha.”Các khu“công nghiệp nước thu hút 5.946 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (tổng vốn đầu tư đăng ký 95,99 tỷ USD) và 5.647 dự án đầu tư nước (tổng vốn đầu tư đăng ký 568.184 tỷ đồng) Các khu công nghiệp giải việc làm cho khoảng 2,57 triệu lao động nước, nộp ngân sách 56.313 tỷ đồng.” Thanh Hóa là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, tiếp giáp với khu vực Tây Bắc và vùng Bắc Lào, lại nằm trục hành lang kĩ thuật quốc gia và là tỉnh lớn (đứng thứ diện tích và thứ dân số số các đơn vị hành tỉnh trực thuộc nhà nước) Với“nhiều lợi nguồn nhân lực dồi dào, có tay nghề khá, quan tâm từ phía Nhà nước và quyền địa phương,”Thanh Hóa tỉnh có nhiề u tiềm trong“phát triển các khu cơng nghiệp” Đế n ć i năm 2015, tỉnh Thanh Hóa có 06 cụm khu công nghiê ̣p vào hoa ̣t dô ̣ng bao gồ m các KCN thuô ̣c KKT Nghi Sơn và “05 khu công nghiệp quy hoạch chi tiết với diện tích 1.653,13 h.a bao gồm: khu cơng nghiệp Lễ Mơn diện tích 87,61 h.a; khu cơng nghiệp Đình Hương - Tây Bắc Ga diện tích 180 h.a; khu cơng nghiệp Bỉm Sơn diện tích 556 h.a; khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng diện tích 550 h.a; khu cơng nghiệp FLC - Hoàng Long diện tích 286 h.a; đồng thời triển khai đầu tư sở hạ tầng 03 khu công nghiệp là Thạch Quảng, Ngọc Lặc, Bãi Trành.” Các khu công nghiệp“đã đóng góp ngày càng lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa.” Các KCN “địa hấp dẫn các nhà đầu tư và ngoài nước, đóng vai trị quan trọng việc đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, tạo nguồn vốn cho phát triển thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế.”Tuy nhiên“bên cạnh kết đạt kể việc phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa thời gian qua cịn tiềm ẩn khơng các yếu tố thiếu bền vững như:”vị trí quy hoạch vài khu công nghiệp chưa hợp lý,“tỷ lệ lấp đầy đất công nghiệp số KCN chưa cao, nhiều dự án thu hút đầu tư giai đoạn đầu xây dựng KCN”có chất lượng thấp (quy mơ đầu tư cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, phương pháp sản xuất kinh doanh”còn hạn chế dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả, cịn lãng phí tài ngun đất), số dự án cịn gây nhiễm mơi trường , hoạt động bồi thường để giải phóng mặt cho các khu công nghiệp đầu tư chưa đồng bộ… Những hạn chế bộc lộ” nói địi hỏi phải có các giải pháp để sớm khắc phục Chính , nghiên cứu tìm để các giải pháp , xây dựng các chính sách tạo điều kiện s cho“sự phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa là vấn đề cấp bách” Vì học viên lựa chọn đề tài “Phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững” làm đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển các KCN theo hướng bền vững là đề tài nhiều nhà nghiên cứu, quản lý quan tâm Trên thực tế có khá nhiều cơng trình nghiên cứu vấ n đề này, có thể kể đến số cơng trình: - “Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Việt Nam” - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012) Bản báo cáo này sâu vào đánh giá thực tra ̣ng “hình thành, xây dựng và phát triển KCN”trên nước sau hai mươi năm, từ đề xuất số quan điểm,“định hướng và giải pháp tiếp tục phát triển mơ hình KCN, KCX, KKT.” - Luận án tiến sỹ “Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc theo hướng bền vững” - Vũ Thành Hưởng (2010) Luận án này đưa khái niê ̣m phát triển các KCN theo hướng bền vững : “Phát triển bền vững KCN đặt khuôn khổ quan niệm phát triể n bề n vững đất nư ớc có ý đến yếu tố đặc thù KCN Theo cách hiểu , phát triển bền vững KCN việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định , có hiệu ngày cao thân KCN, phát triển hài hòa với mặt xã hội bảo vê ̣ môi trườn g”.“Bên ca ̣nh đó , luâ ̣n án này đã đưa đươ ̣c mô ̣t bô ̣ tiêu chí nhằ m đánh giá thực tra ̣ng phát triể n các KCN theo hướng bề n vững cả mă ̣t kinh tế , xã hội, và môi trường.” - Một số cơng trình: “Phát triển khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên” - Bùi Thế Cử (2014); “Bài học thu hút thành công Dự án đầu tư Sam Sung vào khu công nghiệp Bắc Ninh bất cập công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu kinh tế.” - Ngô Sỹ Bích (2014); Luâ ̣n án tiế n sỹ “Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” - Phan Mạnh Cường (2015)…“đều đã đưa những khái niê ̣m về phát triể n các KCN theo hướng bề n vững theo quan điể m riêng của từng tác giả Bên ca ̣nh đó , các cơng trì nh nghiên cứu này đề cập đến bất cập hoạt động quản lý nhà nước KCN địa phương, đồng thời đưa các kiến nghị nhằm phát triển bền vững các KCN địa phương.” - Các cơng trình nghiên cứu: “Quy hoạch công nghiệp Việt Nam - Bất cập & giải pháp” - Việt Đức (2010); “Định hướng để phát triển khu cơng nghiệp” - Phan Tuấn Giang (2010) chứng minh phát triển các KCN Việt Nam chưa bền vững các mặt hiệu hoạt động chưa cao, chưa bảo đảm các tiêu chí bền vững mơi trường và xã hội, chưa có tính dài hạn, nhân lực sử dụng có trình độ thấp…“và đề xuất số giải pháp quy hoạch lại các KCN dựa lợi so sánh, hạn chế xây dựng khu công nghiệp đất lúa, kiểm soát để các KCN đáp ứng tiêu chí về phá t triể n mô ̣t cách bền vững , khuyến khích thu hút vào các KCN các dự án áp dụng công nghệ hiê ̣n đa ̣i, tiên tiế n, công nghê ̣ thân thiện với môi trường…” Như vậy,“các cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều vấn đề liên quan đến phát triển các KCN nước theo hướng bề n vững nói chung và phát triển các khu công nghiệp số địa phương theo hướng bề n vững nói riêng Tuy nhiên để nghiên cứu sâu phát triển các khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững, năm gần chưa có cơng trình nào nghiên cứu cách hoàn thiện và đầy đủ.” Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu tổng quát: “Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, luận văn đưa giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển các KCN tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững.” Mục tiêu cụ thể: - “Xây dựng khung sở lý luận và tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phát triển bền vững các KCN số quốc gia, vùng lãnh thổ, các địa phương và rút bài học cho phát triển bền vững các KCN tỉnh Thanh Hóa.” -“Làm rõ thực trạng quá trình hình thành và phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn qua theo các tiêu chí phát triển bền vững các KCN hai khiá ca ̣nh bề n vữn g nô ̣i ta ̣i KCN và tác đô ̣ng , ảnh hưởng các KCN tới phát triể n kinh tế xã hô ̣i của điạ phương.” - Đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa thoe hướng bề n vững đến năm 2025 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu “Đối tượng nghiên cứu luận văn là quá trình phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm về phát triển bền vững, xem xét khía cạnh chính: (i) phát triển bền vững nô ̣i ta ̣i các KCN ; (ii) tác động, ảnh hưởng các KCN tới quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa.” 4.2 Phạm vi nghiên cứu “Về mặt không gian: luận văn nghiên cứu các KCN hoạt động địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, để có số liệu so sánh luận văn nghiên cứu bổ sung với các KCN số địa phương điển hình phát triển KCN Bình Dương, Hải Phịng, Bắ c Ninh…” “Về mặt thời gian: luận văn khảo sát thực trạng quá trình xây dựng, hình thành và phát triển các KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2011 đến nay; phần giải pháp lấy mốc thời gian đến năm 2025.” Phương pháp nghiên cứu “Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:” “- Hệ thơng hóa các văn sách phát triển các KCN, là các quy định có tác động trực tiếp, gián tiếp đến phát triển bền vững các khu cơng nghiệp Từ đưa các phân tích, nhận định tác động các sách với phát triển bền vững các khu cơng nghiệp.” “- Thơng kê, phân tích, tổng hợp: phân tích, tổng hợp và đánh giá các cơng trình nghiên cứu, tài liệu, tư liệu có kết hợp với phân tích số liệu thống kê, các báo cáo thực tiễn Bộ, Ngành, UBND tỉnh Thanh Hóa, ban quản lý các KCN tỉnh Thanh Hóa, báo cáo các quan ban ngành thuộc tỉnh Thanh Hóa.” Kết cấu luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững Chương 3: Giải pháp phát triển các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững ... cho“sự phát triển bền vững các khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa là vấn đề cấp bách” Vì học viên lựa chọn đề tài ? ?Phát triển khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững? ?? làm đối tượng... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững Chương 3: Giải... Sung vào khu công nghiệp Bắc Ninh bất cập công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu kinh tế.” - Ngô Sỹ Bích (2014); Luâ ̣n án tiế n sỹ ? ?Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan