Đánh giá công tác quản lý và xử lý nước thải trong chăn nuôi lợn tại trại heo nái vũ ngọc toàn xã hòa mạc văn bàn lào cai

81 3 0
Đánh giá công tác quản lý và xử lý nước thải trong chăn nuôi lợn tại trại heo nái vũ ngọc toàn xã hòa mạc văn bàn  lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THANH LÂM ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CHĂN NUÔI LỢN TẠI TRẠI HEO NÁI VŨ NGỌC TỒN, XÃ HỊA MẠC – VĂN BÀN – LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THANH LÂM ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CHĂN NUÔI LỢN TẠI TRẠI HEO NÁI VŨ NGỌC TỒN, XÃ HỊA MẠC – VĂN BÀN – LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : 47 – KHMT – N01 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Môi Trường đồng thời tiếp nhận trang trại ơng Vũ Ngọc Tồn, xã Hịa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lý xử lý nước thải chăn nuôi lợn trại heo nái Vũ Ngọc Tồn, xã Hịa Mạc – Văn Bàn – Lào Cai ” Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành người hướng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên trang trại tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Thanh Lâm năm 2019 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng lợn phân theo vùng Việt Nam 11 Bảng 2.2 Định hướng phát triển chăn nuôi việt nam đến năm 2020 14 Bảng 2.3 Thực trạng quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 17 Bảng 2.4 Mức độ xử lý chất thải chăn nuôi số địa phương 12 Bảng 2.5 Diễn biến đàn lợn sản lượng thịt giai đoạn 2001-2012 18 Bảng 3.1 Phương pháp bảo quản mẫu 27 Bảng 4.1 Cơ cấu đất đai trang trại Vũ Ngọc Toàn 31 Bảng 4.2 Bảng phân bố tỷ lệ chuồng nuôi 32 Bảng 4.3 Bảng giảm cám cho heo nái trước ngày đẻ dự kiến 33 Bảng 4.4 Bảng tăng cám cho heo mẹ sau sinh 33 Bảng 4.5 Số liệu kết theo dõi lượng phân lợn 35 Bảng 4.6 Lượng CTR lợn trang trại phân theo lứa tuổi 36 Bảng 4.7 Thành phần hóa học nước tiểu heo từ 70 – 100kg 37 Bảng 4.8 Hiệu xử lý nước thải hầm biogas phủ bạt trang trại lợn nái ơng Vũ Ngọc Tồn 41 Bảng 4.9 Chất lượng nước mặt ao sinh học trang trại 42 lợn nái ơng Vũ Ngọc Tồn 42 Bảng 4.10 Đặc điểm khí sinh phân hủy kị khí 44 Bảng 4.11 Triệu chứng thấy cơng nhân ni heo có khí độc chăn ni 45 Bảng 4.12 Triệu chứng thấy công nhân nuôi heo trại 46 Vũ Ngọc Toàn 46 Bảng 4.13 Mức độ nhiễm khơng khí xung quanh trại Vũ Ngọc Tồn 47 Bảng 4.14 Mức độ nhiễm môi trường đất xung quanh trang trại 48 Bảng 4.15 Tính tốn lượng thải xác định dung tích bể Biogas 52 iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới Hình 2.2 Diễn biến tổng đàn lợn sản lượng thịt huyện Văn Bàn 20 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý trang trại 29 Hình 4.2 Mơ hình 5S 29 Hình 4.3 Tỷ lệ phân bố đất đai trang trại 31 Hình 4.4 Sơ đồ áp dụng hình thức xử lý chất thải trang trại Lợn ông Vũ Ngọc Toàn 39 Hình 4.5 Sơ đồ so sánh triệu chứng thường thấy công nhân chăn nuôi heo 46 Hình 4.6 Các yếu tố quan trọng cần quan tâm thiết kế hệ thống xử lý nước thải 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC : Ao - Chuồng BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BOD : Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa) COD : Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học) DO : Demand Oxygen (chỉ số nhu cầu oxy hịa tan) NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SBR : sequencing batch reactor (bể phản ứng theo mẻ) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VAC : Vườn - Ao - Chuồng VC : Vườn - Chuồng VSV : Vi sinh vật SBR : sequencing batch reactor (bể phản ứng theo mẻ) UASB : Upflow anearobic sludge blanket ( bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí) HDPE : High Density Polyethinel (Mật độ cao Polyethinel) TPS : Toyota Production System (hệ thống sản xuất Toyota, gọi JIT (Just – In – time: lúc)) TPM : Total Productive Maintenance (Bảo trì suất toàn diện) TQM : Total Quality Management hệ thống quản lý chất lượng toàn diện v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý có liên quan 2.2 Các loại hình chăn ni giới Việt Nam 2.2.1 Tổng quan ngành chăn nuôi giới 2.2.2 Tình hình chăn ni Việt Nam 10 2.3 Khái qt tình hình chăn ni xử lý mơi trường huyện Văn Bàn 18 2.3.1 Diễn biến đàn lợn sản lượng thịt huyện Văn Bàn 18 2.4 Một số nghiên cứu thành công xử lý chất thải chăn nuôi lớn giới Việt Nam 20 2.4.1 Trên giới 20 2.4.2 Tại Việt Nam 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 vi 3.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Giới thiệu chung trang trại 24 3.2.2 Đánh giá chung tình hình chăn ni lợn trang trại Vũ Ngọc Toàn 24 3.2.3 Đánh giá chất lượng nước thải tình hình xử lý chất thải, nước thải trang trại Vũ Ngọc Toàn 24 3.2.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho trang trại 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp kế thừa 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 3.3.3 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu thứ cấp 25 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 3.3.5 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá 26 3.3.6 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu phân tích mẫu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Khái quát trang trại Vũ Ngọc Toàn 28 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển trang trại 28 4.1.2 Cơ cấu tổ chức 28 4.1.3 Tình hình sản xuất trang trại Vũ Ngọc Toàn 29 4.1.4 Phương thức chăn nuôi trang trại 30 4.2 Đánh giá chung tình hình chăn ni trang trại Vũ Ngọc Tồn 32 4.2.1 Quy mô chăn nuôi trang trại 32 4.2.2 Sử dụng thức ăn, nước uống cho lợn trang trại 32 4.2.3 An toàn lao động cơng tác phịng dịch 33 vii 4.2.4 Công tác quản lý chất thải trang trại 35 4.2.5 Đánh giá trạng xử lý chất thải trang trại 36 4.3 Đánh giá chất lượng mơi trường tình hình xử lý chất thải nước thải trang trại 40 4.3.1 Chất lượng nước thải 40 4.3.2 Chất lượng nước mặt 42 4.3.3 Chất lượng khơng khí 44 4.3.4 Ô nhiễm đất 47 4.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho trang trại 48 4.4.1 Giải pháp quản lý 48 4.4.2 Biện pháp công nghệ 50 4.4.3 Biện pháp luật sách 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC c PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thực phẩm người, ngành chăn nuôi giới phát triển nhanh đạt thành tựu to lớn Chăn nuôi đóng góp 40% tổng GDP nơng nghiệp tồn cầu chăn ni chiếm khoảng 70% diện tích đất nơng nghiệp 30% tổng diện tích đất tự nhiên[16] Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,7%/năm (Cục Chăn nuôi, 2006)[18] Đặc điểm bật thời gian qua ngành chăn nuôi nước ta chuyển từ hình thức chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình sang chăn ni tập trung theo quy mơ trang trại Hình thức chăn ni tập trung theo quy mơ trang trại dần hình thành có xu hướng phát triển mạnh, Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Phát triển kinh tế trang trại [18] Đây xu hướng phổ biến giới hướng chuyển dịch cấu kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta Trong loại vật nuôi, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn với tổng số 7.475 trang trại (chiếm 42,2%/tổng số trang trại chăn ni) Trong đó, miền Bắc có 3.069 trang trại, chiếm 41,1%, miền Nam có 4.406 trang trại, chiếm 58,9% Trong năm gần đây, quy mô chăn nuôi lợn trang trại có xu hướng tăng nhanh có tương quan tỷ lệ lợi nhuận số lượng đầu chăn nuôi Quy mô chăn nuôi lợn nái phổ biến từ 20-50 con/trang trại, chiếm 71,3% trang trại chăn nuôi lợn nái quy mô lợn thịt phổ biến từ 100-200 con/trang trại chiếm 75,5% trang trại chăn nuôi lợn thịt (Cục Chăn nuôi, 2008)[19] 58 10 Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cư, 2013, “Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý môi trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ số tỉnh miền bắc”, tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi số 18 – 2013; 11 Dương Nguyên Khang, 2008, Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Trịnh Xn Lai (2000), tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hoàng Liên, Lê Quốc Hùng, 2014, Đánh giá tiềm áp dụng chế phát triển hoạt động chăn nuôi lợn tập trung – Nghiên cứu thí điểm thành phố Hà Nội 14 Đỗ Thành Nam, 2009, Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE Báo cáo khoa học hội thảo: “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huyền Phượng, 2013, khóa luận “Đánh giá trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường số trang trại huyện phía Nam tỉnh Thái Ngun”, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 16 Tổng cục thống kê, 2010, Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu 17 Phùng Đức Tiến, 2012, Tái cấu trúc ngành chăn nuôi, Báo Nông nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Xuân Trạch, 2009, Báo cáo khoa học hội thảo “chất thải chăn nuôi-hiện trạng giải pháp”, Hà Nội 19 UBND tỉnh Bắc Giang (sở NN&PTNT), 2012, Báo cáo đánh giá kết thực phương án sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 59 20 UBND tỉnh Bắc Giang (sở NN&PTNT), 2013, “Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” II Tài liệu Internet 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012, http://fsiu.mard.gov.vn/data/channuoi.htm 22 Phương Ngọc, 2016, “Ngành chăn nuôi Thế giới: Cơ hội thách thức”, http://nguoichannuoi.com/nganh-chan-nuoi-the-gioi:-co-hoi-va-thachthuc-nd2238.html 23 Nguyễn Ngọc Sơn (2016), Làm giàu từ sản xuất lợn giống, http://khuyennonghanoi.gov.vn/ 24 Hùng Sơn, 2016, “Tăng cường quản lý chất thải chăn ni”, http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/nong-nghiep-an-toan/171090/tangcuong-quan-ly-chat-thai-chan-nuoi.html 25 Tình hình chăn ni số nước giới, http://tailieu.vn/doc/tinh-hinh-chan-nuoi-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi1250506.html 26 http://bannhanong.vn/danhmuc/NQ==/baiviet/Ky-thuat-chan-nuoi-heonai-giong-phan-2/NDQyOQ==/index.bnn 27 http://hoinongdanbacgiang.org.vn/tong-dieu-tra-nong-nghiep-nong-thon-vathuy-san-nam-2016-thu-thap-thong-tin-bao-dam-khach-quan-chinh-xac 28 http://moitruongviet.edu.vn/nghien-cuu-xu-ly-nh3-trong-khong-khichuong-chan-nuoi-lon-bang-dung-dich-sieu-oxy-hoa/ 29 http://sinhhocvietnam.vn/mo-hinh-nuoi-lon-nai/ III Tài liệu tiếng nước 30 Gerber et al 2005 “Geographical determinants and environmental implications of livestock production intensification in Asia.” Biores Technol 96(2): 263-276 Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A A1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 pH BOD5 (20°C) COD Ơxy hịa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Tổng Crom Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6-8,5 10 ≥6 20 0,3 250 0,05 0,1 0,05 0,01 0,005 0,02 0,01 0,05 0,1 0,5 0,1 B A2 6-8,5 15 ≥5 30 0,3 350 1,5 0,05 0,2 0,05 0,02 0,005 0,02 0,02 0,1 0,2 1,0 0,1 B1 5,5-9 15 30 ≥4 50 0,9 350 1,5 0,05 10 0,3 0,05 0,05 0,01 0,05 0,04 0,5 0,5 1,5 0,1 B2 5,5-9 25 50 ≥2 100 0,9 0,05 15 0,5 0,05 0,1 0,01 0,05 0,05 1 0,1 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Mangan (Mn) mg/l Thủy ngân (Hg) mg/l Sắt (Fe) mg/l Chất hoạt động bề mặt mg/l Aldrin µg/l Benzene hexachloride (BHC) µg/l Dieldrin µg/l Tổng Dichloro diphenyl µg/l trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l Tổng Phenol mg/l Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l Tổng bon hữu mg/l (Total Organic Carbon, TOC) Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I MPN Coliform CFU /100 ml MPN E.coli CFU /100 ml hoặc 0,1 0,001 0,5 0,1 0,1 0,02 0,1 0,2 0,001 0,2 0,1 0,02 0,1 0,5 0,001 1,5 0,4 0,1 0,02 0,1 0,002 0,5 0,1 0,02 0,1 1,0 1,0 1,0 1,0 0,2 0,005 0,3 0,2 0,005 0,5 0,2 0,01 0,2 0,02 - - - 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 PHỤ LỤC GIÁ TRỊGIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QCVN 08-MT:2015/BTNMT Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHỤ LỤC NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thông số Công học thức hóa Thời bình gian trung Nồng độ cho phép Các chất vơ Asen (hợp chất, tính theo As) As Asen hydrua (Asin) AsH3 Axit clohydric HCl Axit nitric HNO3 Axit sunfuric H2SO4 Bụi có chứa ơxít silic > 50% Bụi chứa amiăng Chrysotil Cadimi (khói gồm ơxit kim loại – theo Cd) Mg3Si2O3(OH) Cd giờ Năm giờ Năm 24 giờ giờ 24 giờ giờ 24 giờ Năm giờ 24 giờ giờ 0,03 0,005 0,3 0,05 60 400 150 300 50 150 - 50 sợi/m3 0,4 Clo Cl2 10 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Cr+6 11 Hydroflorua HF 12 Hydrocyanua HCN 13 Mangan hợp chất (tính theo MnO2) Mn/MnO2 14 Niken (kim loại hợp chất, tính theo Ni) Ni 15 Thủy ngân (kim loại hợp chất, tính theo Hg) Hg Các chất hữu 16 Acrolein CH2=CHCHO 17 Acrylonitril CH2=CHCN giờ Năm giờ 24 giờ giờ 24 giờ Năm giờ 24 giờ Năm giờ giờ 24 giờ Năm 24 giờ 24 giờ 0,2 0,005 100 30 0,007 0,003 0,002 20 10 10 0,15 0,3 giờ 24 giờ Năm 50 45 22,5 18 Anilin C6H5NH2 19 Axit acrylic C2H3COOH 20 Benzen C6H6 21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 22 Cloroform CHCl3 23 Hydrocabon CnHm 24 Fomaldehyt HCHO 25 Naphtalen C10H8 26 Phenol 27 Tetracloetylen 28 Vinyl clorua Các chất gây mùi khó chịu 29 Amoniac NH3 30 CH3CHO Acetaldehyt C6H5OH C2Cl4 CICH=CH2 giờ 24 giờ Năm giờ Năm giờ 24 giờ Năm giờ 24 giờ giờ giờ 24 giờ giờ 24 giờ 24 giờ 50 30 54 22 10 KPHT 16 0,04 5000 1500 20 500 120 10 100 26 giờ giờ Năm 200 45 30 31 32 Axit propionic Hydrosunfua CH3CH2COOH H2S 33 Methyl mecarptan CH3SH 34 Styren C6H5CH=CH2 35 Toluen C6H5CH3 36 Xylen Chú thích: KPHT: khơng phát thấy C6H4(CH3)2 giờ giờ giờ 24 giờ 24 giờ Năm Một lần tối đa giờ Năm giờ 300 42 50 20 260 190 1000 500 190 1000 QCVN 06 : 2009/BTNMT PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI THỰC HIỆN THEO CÁC TIÊU CHUẨN SAU ĐÂY: TT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn – TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; Lấy mẫu – TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; – TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải pH – TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước – Xác định pH; – SMEWW 2550 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định pH – TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea; BOD5 (20°C) – TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng; – SMEWW 5210 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định BOD – TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); COD Tổng – SMEWW 5220 – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định COD chất rắn lơ lửng Tổng nitơ (N) – TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước – Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh; – SMEWW 2540 – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định chất rắn lơ lửng – TCVN 6638:2000 Chất lượng nước – Xác định nitơ – Vơ hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; – SMEWW 4500-N.C – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định nitơ – TCVN 6187-1:2009 Chất lượng nước – Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phương pháp lọc màng; Tổng – TCVN 6187-2:1996 Chất lượng nước – Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Coliforms Phần 2: Phương pháp nhiều ống (có xác suất cao nhất); – TCVN 8775:2011 – Chất lượng nước – Xác định Coliform tổng số – Kỹ thuật màng lọc; – SMEWW 9222 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định coliform QCVN 62-MT:2016/BTNMT Nước thải chăn nuôi PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI TCVN 6492 :1999 Giới hạn tối đa A B 6-8 5-9 TCVN 6637: 2000 0,5 90 150 TCVN 6202: 1996 10 20 mg/l TCVN 6620: 2000 Nhu cầu oxy hoá học (COD) mg/l TCVN 6195 -1996 (ISO 9298 -1989) 200 400 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS ) mg/l 10 Coliform MPN /100ml 11 Coli phân MPN /100ml 12 Salmonella / 50 ml TT Tên tiêu Đơn vị tính pH khoảng Sulfua hoà tan mg/l Nitơ tổng số (TN) mg/l Phospho tổng số (TP) mg/l Amoni (theo NH3) Phương pháp thử TCVN 4566 -1988 150 300 TCVN 6625: 2000 200 500 (ISO 9696 -1992) TCVN 6187 - 1996 (ISO 1000 5000 9308 - 1990) TCVN 6187 - 1996 (ISO 100 500 9308 -1990) SMEWW 9260B KPH KPH TCVN: 10-TCN – 678: 2006 PHỤ LỤC Kết phân tích hàm lượng nước trước sau xử lý bể biogas trại lợn nái ơng Vũ Ngọc Tồn Hàm lượng trước sau xử lý bể bioga Chỉ tiêu Đơn vị pH QCVN 2016/BTNMT 62-MT: Trước xử lý Sau xử lý Lần Lần Lần Lần Lần Lần 5,5-9 10,18 9,37 10,13 8,02 8,07 8.18 BOD5 mg/l 100 529,05 530,78 519,59 335,13 325,88 349.47 COD mg/l 300 741,25 740,17 745,30 481,18 477,12 480,05 DO mg/l 2,06 2,75 3,20 3,97 4,1 3,92 NO3- mg/l 0,08 0.07 0,07 0,06 0,05 0,06 TSS mg/l 657,08 672,23 646,79 337,04 352,11 351,36 150 Nguồn: (Số liệu phân tích Viện kỹ thuật công nghệ môi trường Hà Nội) PHỤ LỤC Bảng số liệu thô Chất lượng nước mặt ao sinh học trang trại Chất lượng nước ao lắng QCVN Chỉ tiêu Đơn vị pH (Ao sinh học) 08- MT:2015/BTN Lần Lần Lần MT (*) 6,82 6,87 6,81 6-8,5 QCVN 01-79:2011/BNN – PTNT (**) 5,5-9 BOD5 mg/l 167,78 162,39 188,05 COD mg/l 210,15 232,69 259,58 10 50-100 DO mg/l 4,36 4,67 4,85 ≥6 4,0 - NO3- mg/l 0,03 0,028 0,026 TSS mg/l 181,26 171.21 170,84 20 Nguồn: (Số liệu phân tích Viện kỹ thuật công nghệ môi trường Hà Nội) PHỤ LỤC Bảng QCVN 62-MT:2016/BTNMT Nước thải chăn nuôi (Giá trị C để làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi) – mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị C A 6-9 40 100 50 50 B 5,5-9 100 300 150 150 MPN CFU /100 ml 3000 5000 TT Thông số Đơn vị pH BOD5 COD Tổng chất rắn lơ lửng Tổng Nitơ (theo N) Tổng Coliform Trong đó: Cột A: Quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B: Quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THANH LÂM ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CHĂN NUÔI LỢN TẠI TRẠI HEO NÁI VŨ NGỌC TỒN, XÃ HỊA MẠC – VĂN BÀN – LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... Khái quát trang trại chăn nuôi lợn xã Hòa Mạc – Văn Bàn ? ?Lào Cai  Đánh giá trạng hệ thống xử lý chất thải chăn ni trang trại ơng Vũ Ngọc Tồn xã Hịa Mạc - Văn Bàn – Lào Cai 3  Đánh giá trạng môi... cứu đề tài: ? ?Đánh giá công tác quản lý xử lý nước thải chăn nuôi lợn trại heo nái Vũ Ngọc Tồn, xã Hịa Mạc – Văn Bàn – Lào Cai ” Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan