- Tổ chức thảo luận theo nhóm để đưa ra nhận xét - Lắng nghe và ghi chép thí nghiệm vào vở.. - Từ kết quả thí nghiệm thảo luận nhóm để đưa ra định nghĩa hô hấp.[r]
(1)Trường ĐH Sư phạm Huế
Lớp: Sinh 4 Ngày tháng năm 2010
Người soạn: Nguyễn Thị Linh
GIÁO ÁN
Bài 23 : HÔ HẤP TẾ BÀO (Sách GK 10 nâng cao) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Trình bày khái niệm “ hô hấp tế bào”
- Mô tả giai đoạn: đường phân, chu trình Crep
- Khái quát trình chuyển hóa chất hữu qua sơ đồ 2 Kỹ năng
- Kỹ tổng hợp, so sánh
- Làm việc độc lập với sách giáo khoa - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Trình bày trước lớp, thảo luận nhóm 3.Thái độ
- Hình thành quan điểm đắn cho HS sống - Giữ gìn vệ sinh vấn đề hô hấp
II NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI Các giai đoạn hơ hấp tế bào
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Hỏi đáp tìm tòi, hỏi đáp tái - Thảo luận, làm việc theo nhóm - Làm việc độc lập với sách giáo khoa IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ:
+ Hình 23.1, 23.2, 23.3 SGK
+ Hình sơ đồ đường phân, chu trình crep ( sưu tầm) - Phiếu học tập ( Phụ lục)
V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT HỌC 1 Ơn định tổ chức lớp
(2)3 Tổ chức hoạt động dạy học mới
*Đặt vấn đề: Mọi hoạt dộng sinh vật cần cung cấp lượng Năng lượng mà sử dụng cung cấp q trình hơ hấp xảy tế bào Vậy hơ hấp gì? Q trình diễn nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm hô
hấp.
- Cho hs nghiên cứu thí nghiệm hạt đậu nảy mầm Bố trí thí nghiệm sau:
+ Bình thí nghiệm chứa hạt đậu nảy mầm, bên có chứa bình đựng nước vơi trong, nhiệt kế + Bình đối chứng bố trí tương tự thay hạt nảy mầm hạt khô
- Yêu cầu HS quan sát để so sánh tượng bình - Chuẩn hóa kiến thức, thơng báo kết thí nghiệm cho HS
- GV dẫn dắt: Hạt nảy mầm giai đoạn q trình hơ hấp xảy mạnh Vậy hơ hấp gì?
- Nhận xét, đánh giá chuẩn hóa định nghĩa hơ hấp cho HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK lên bảng ghi lại PTTQ hô hấp tế bào
- Giải thích PTTQ cho HS Hoạt động 2: Các giai đoạn của q trình hơ hấp
- GV dấn dắt: Qúa trình hơ hấp diễn với giai đoạn
- HS ý quan sát lắng nghe
- Tổ chức thảo luận theo nhóm để đưa nhận xét - Lắng nghe ghi chép thí nghiệm vào - Từ kết thí nghiệm thảo luận nhóm để đưa định nghĩa hô hấp
- Lắng nghe ghi chép
- Nghiên cứu SGK lên bảng trình bày theo yêu cầu GV
- HS lắng nghe
I Khái niệm hơ hấp 1.Thí nghiệm
- Bình thí nghiệm: Có nước, nước vơi đục, nhiệt độ tăng lên, khối lượng giảm
- Bình đối chứng: Khơng có tượng
2 Định nghĩa
- Hơ hấp tế bào q trình phân giải nguyên liệu hữu ( chủ yếu glucose) thành chất đơn giản ( CO2, H2O) giải phóng lượng cho hoạt động sống khác tế bào thể
3 PTTQ
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q ( ATP + nhiệt năng)
(3)liên tiếp đảm bảo cung cấp lượng cho thể hoạt động
Q trình hơ hấp bao gồm giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron hơ hấp Bài hơm tìm hiểu gia đoạn
- Quan sát hình 23.2, 23.3 trang 79,kết hợp SGK hoàn thành phiếu học tập
- Hai bàn làm thành nhóm thảo luận vịng 10’ để đưa đáp án xác
- Phát phiếu học tập cho hs - Quan sát trình thảo luận, giải thắc mắc cho hs
- Gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày đáp án
- Gọi nhóm khác đứng dậy bổ sung
- GV chuẩn hóa kiến thức cho hs
- Giúp HS hoàn thiện phiếu học tập
- GV đưa sơ đồ trình đường phân chu trình Crep giải thích cho HS giai đoạn giúp HS hiểu rõ giai đoạn trình
- HS quan sát tranh kết hợp nghiên cứu SGK
- Thành lập nhóm theo yêu cầu GV
- Nhận phiếu học tập - Nghiêm túc thảo luận Đề xuất thắc mắc trình thảo luận - Đại diện đứng dậy trả lời phần thảo luận nhóm
- Các nhóm bổ sung để hồn thiện PHT
- Lắng nghe
- Ghi chép hoàn chỉnh phiếu học tập
- Lắng nghe ghi chép vào để học
1 Đường phân a Nơi xảy ra - Tế bào chất b Nguyên liệu
- Glucose, ATP, ADP, NAD+
c Diễn biến
Qúa trình đường phân bao gồm giai đoạn: - Hoạt hóa phân tử glucose
- Cắt mạch cacbon - Tạo sản phẩm Sơ đồ: (phụ lục) d Sản phẩm
- phân tử axit pyruvic - ATP, NADH
2 Chu trình Crep a Nơi xảy ra
- Ở TBNT: chất ty thể
- Ở TBNS: tế bào chất b Nguyên liệu
- Axit pyruvic, ADP, NAD+, FAD
c Diễn biến
Chu trình Crep chia làm giai đoạn
- Giai đoạn chuẩn bị: axit pyruvic axetyl CoA, giải phóng phân tử CO2 phân tử NADH
- Giai đoạn tạo sản phẩm:
(4)- GV nhấn mạnh lượng ATP tạo giai đoạn
khử tạo NADH FADH2 đồng thời loại CO2
d Sản phẩm
- ATP, NADH, FADH2, CO2
4 Cũng cố kiến thức
- Tóm tắt diễn biến trình đường phân chu trình Crep? - Phân biệt q trình oxy hóa tế bào với trình đốt cháy? 5 Bài tập nhà
(5)* PHỤ LỤC
Glucose
Enzim ATP ADP
Glucose -6 – photphat Hoạt hóa glucose Enzim
Fructose – – photphat Enzim ATP ADP Fructose – 1,6 – diphotphat
Enzim
Aldehid – – photphoglyxeric Photphodioxiaxeton Enzim NAD+
NADH
Axit 1,3 – Diphotphoglixeric ( phân tử) Enzim
Axit – photphoglixeric Enzim
Axit – photphoglixeric Enzim ADP Tạo sản phẩm ATP
Axit pyruvic Sơ đồ đường phân Phân cắt
(6)Axit pyruvic
NAD+ NADH
Axetyl – CoA + CO2
Oxalo axetat Citrat
Xeto glutarat Xucximic -
CoA
CO2
NAD+ NADH
FAD+ FADH2
NAD+ NADH ATP
ADP
NAD+
NADH
(7)PHIẾU HỌC TẬP Các giai đoạn
của hô hấp tế bào
Vị trí Nguyên liệu
Diễn biến Kết quả
Đường phân Chu trình Crep
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Các giai đoạn
của hơ hấp tế bào
Vị trí Ngun liệu Diễn biến Kết quả
Đường phân Tế bào chất Glucose, ATP, ADP, NAD+
Gồm giai đoạn: - Hoạt hóa phân tử glucose
- Cắt mạch cacbon - Tạo sản phẩm
Axit pyruvic, ATP, NADH
Chu trình Crep - Ở TBNT: chất ty thể - Ở TBNS: tế bào chất
Axit pyruvic, ADP, NAD+, FAD
2 giai đoạn
- Giai đoạn chuẩn bị:
2 axit pyruvic axetyl CoA
- Giai đoạn tạo sản phẩm: Bao gồm phản ứng khử tạo NADH
FADH2 đồng thời loại CO2