1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cam nang viet Khao luan luan van luan an

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Lịch sử đề tài hay văn học về đề tài (reviewing literature hay review of literature hay literary survey of the topic concerned) là toàn bộ mảng văn học về một chủ đề nghiên cứu nào đó[r]

(1)

THÍCH NHẬT TỪ

(2)

Mục lục

LỜI TRI ÂN

LỜI GIỚI THIỆU

LỜI NÓI ĐẦU ^

CHƯƠNG I : TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU

I KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

II PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU

III TIÊU CHUẨN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU

IV CÁC LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10

V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

VI NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 13

VII TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 15

VIII CÁC THÀNH PHẨM NGHIÊN CỨU 16

CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH SOẠN THẢO KHẢO LUẬN, LUẬN VĂN VÀ LUẬN ÁN 18

I DẪN NHẬP 18

II ĐỊNH NGHĨA VẤN ĐỀ 19

III CHỌN ĐỀ TÀI 19

IV GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 21

V LẬP CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC 21

VI THAM KHẢO TÀI LIỆU SƠ KHỞI 22

VII PHÁC THẢO DÀN BÀI SƠ BỘ 22

VIII PHÁC THẢO THƯ MỤC LÀM VIỆC 22

IX ĐỌC VÀ GHI CHÚ TÀI LIỆU 23

X PHÂN TÍCH TÀI LIỆU GHI CHÉP 26

XI PHÁC THẢO DÀN BÀI CHI TIẾT 26

XII VIẾT BẢN THẢO 27

CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 27

I DẪN NHẬP 28

II VỀ PHẦN DẪN NHẬP 28

III VỀ PHẦN VĂN BẢN (The Text or the Thesis) 33

IV VỀ PHẦN THAM KHẢO 34

CHƯƠNG IV: ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN VÀ BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN 38

I ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN (SYNOPSIS or RESEARCH PROPOSAL) 38

II BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN (ABSTRACT) 44

CHƯƠNG V: CÁCH TÌM TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN 45

I DẪN NHẬP 45

II CHỨC NĂNG CỦA THƯ VIỆN 45

III TIÊU CHÍ TÌM SÁCH 46

IV TÌM TÀI LIỆU QUA HỆ THỐNG CÁC THƯ MỤC CHÍNH 46

V HỆ THỐNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY 46

CHƯƠNG VI: CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 48

I ĐỊNH NGHĨA CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 48

II CHỨC NĂNG CỦA CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 48

III ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 48

IV CÁCH ĐÁNH SỐ VÀ TRÌNH BÀY CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 48

V CÁC QUI ĐỊNH VỀ CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 48

VI) PHONG CÁCH TRÌNH BÀY CƯỚC CHÚ, HẬU CHÚ CHI TIẾT[1] 48

VII) PHONG CÁCH TRÌNH BÀY CƯỚC CHÚ / HẬU CHÚ VẮN TẮT 48

VIII CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 48

IX CÁCH DÙNG VÀI KÝ HIỆU VIẾT TẮT 48

(3)

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TRÍCH DẪN 48

I DẪN NHẬP 48

II PHÂN LOẠI TRÍCH DẪN 48

III CÁC TRƯỜNG HỢP TRÍCH DẪN TRỰC TIẾP 48

IV CÁC TIÊU CHÍ CHUNG VỀ TRÍCH DẪN TRỰC TIẾP 48

V CÁCH TRÌNH BÀY TRÍCH DẪN NGẮN VÀ DÀI 48

VI CÁCH TỈNH LƯỢC ĐOẠN TRÍCH DẪN 48

VII CÁCH THÊM VÀO ĐOẠN TRÍCH DẪN 48

VIII CÁC TRÍCH DẪN ĐẶC BIỆT 48

CHƯƠNG VIII: THƯ MỤC THAM KHẢO 48

I ĐỊNH NGHĨA THƯ MỤC THAM KHẢO 48

II TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯ MỤC THAM KHẢO 48

III CHỨC NĂNG CỦA THƯ MỤC THAM KHẢO 48

IV SỰ KHÁC NHAU GIỮA THƯ MỤC THAM KHẢO VÀ CƯỚC CHÚ 48

V CÁC QUI ĐỊNH CĂN BẢN VỀ THƯ MỤC THAM KHẢO 48

VI PHÂN LOẠI THƯ MỤC THAM KHẢO 48

VII CÁCH TRÌNH BÀY THƯ MỤC TÀI LIỆU GỐC KHÔNG THUỘC KINH ĐIỂN TÔN GIÁO VÀTHƯ MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 48

VIII CÁCH TRÌNH BÀY THƯ MỤC TÀI LIỆU GỐC 48

IX CÁCH TRÌNH BÀY THƯ MỤC THAM KHẢO NHẤN MẠNH NĂM XB 48

X CÁCH SOẠN THƯ MỤC THAM KHẢO VỀ MỘT CHỦ ĐỀ 48

CHƯƠNG IX: BẢNG VIẾT TẮT (ABBREVIATIONS) 48

I CHỨC NĂNG CỦA BẢNG VIẾT TẮT 48

II PHẠM VI ỨNG DỤNG 48

III PHÂN LOẠI BẢNG VIẾT TẮT 48

IV TIÊU CHÍ VIẾT TẮT 48

V MỘT SỐ BẢNG VIẾT TẮT MẪU 48

CHƯƠNG X: THỦ TỤC TIẾN SĨ 48

I THỦ TỤC TIẾN SĨ LÀ GÌ? 48

II CÁC LOẠI VĂN BẰNG TIẾN SĨ 48

III GHI DANH VÀO SỔ BỘ NGHIÊN CỨU SINH 48

IV HỆ THỐNG THI CỬ CỦA KHÓA HỌC TIẾN SĨ 48

CHƯƠNG XI: BIÊN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THẢO 48

I BIÊN TẬP BẢN THẢO 48

II ĐÁNH GIÁ BẢN THẢO 48

III ĐỌC BẢN THẢO ĐÃ ĐÁNH MÁY 48

(4)

LỜI TRI ÂN

Quyển Cẩm Nang Viết Khảo Luận, Luận Văn Luận Án đời lần vào cuối năm 1997 chủ yếu truyền tay giới thân hữu học tập nghiên cứu đại học Delhi, Ấn Độ Vào năm 1999 ấn lần thứ hai đời với sửa chữa nhỏ lỗi

Nay quý thân hữu yêu cầu tái bản, xem lại sửa chữa thêm lỗi tả bổ sung vài điều cần thiết khác Trong lần ấn thứ ba nầy, nhận giúp đỡ quý pháp hữu Nhân dịp chân thành cảm ơn quý Đại đức Thích Thiện Hữu, Thích Thiện Mỹ, Thích Lệ Thọ Thích Giác Hồng đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cho biết nhiều lỗi tả mà chúng tơi không phát hai ấn đầu

Chúng ý thức rõ tác phẩm không tránh khỏi sơ sót hạn chế Kính mong đón nhận giáo đóng góp ý kiến bậc thức giả, để lần tái sau hoàn thiện

Trong lúc biên tập lại ấn này, tin buồn Ni sư Như Phước, người hỗ trợ cho tu học chúng tôi, cõi Phật vào ngày 23-8-2000 (nhằm 24-7-AL) Thành kính xin hồi hướng cơng đức tác phẩm Ni sư

Panjab University Chandigarh, Ấn Độ

Thích Nhật Từ Kính cẩn LỜI GIỚI THIỆU

Bước vào lãnh vực nghiên cứu, dù học đường hay học đường, người nghiên cứu thường mong mỏi tác phẩm hay cơng trình nghiên cứu đạt tầm cỡ, có giá trị thực học giới người đọc đón nhận cách khách quan, vô tư nghiêm túc Trong nghiên cứu, người nghiên cứu thường bị hạn chế thời tính, đó, lúc trở nên vội vàng, lúng túng thời gian ấn định hết mà cơng trình hay luận án chưa dứt điểm Chính vậy, tính chiến lược, khoa học phương pháp nghiên cứu trở nên quan trọng hết Do đó, dấn thân vào cơng trình nghiên cứu, người nghiên cứu cần phải nắm vững cách hình thành tác phẩm, cấu trúc cơng trình, phương pháp sử dụng tài liệu, phương pháp trích dẫn, cách trình bày sách tham khảo, bảng viết tắt, cách thích, biên tập đánh giá thảo, cơng trình nghiên cứu đạt chất lượng tiêu chuẩn cao thời gian cơng sức

(5)

Qua sách này, tác giả cho thấy kiến thức phương cách sử dụng (the knowledge of how) đóng vai trị quan trọng định kiến thức kiện (the knowledge of what) Nhờ có kiến thức phương pháp nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trở nên độc lập, nguyên thủy, sáng tạo, chóng thành cơng, đóng góp nhiều giá trị cho học giới

Vì hồi bảo muốn đóng góp khả cho nghiệp phát triển nghiên cứu giáo dục tác giả, xin chân thành giới thiệu tác phẩm đến quý bạn đọc Mong quý bạn đọc đón nhận tác phẩm công cụ thiếu nghiên cứu

International Students’ House University of Delhi

Tháng năm 1997

THÍCH THIỆN HỮU Trân trọng LỜI NÓI ĐẦU ^

Phương pháp nghiên cứu, ngày hết, trở thành vấn đề trọng tâm không hoạt động mang tính học đường mà cịn tất lãnh vực khác Làm việc thiếu phương pháp thời gian, cơng sức, lực hao tốn nhiều thành đạt chẳng

Về phương diện kết quả, thành công người nhờ vào nỗ lực, phấn đấu kiên trì khơng gián đoạn Về phương diện hiệu quả, phấn đấu kiên trì chưa gọi đủ Mức độ thành công tùy thuộc nhiều vào phương pháp hay kỹ làm việc Có nỗ lực, kiên trì, bền bỉ theo đuổi mục đích lại thiếu phương pháp hiệu suất cơng việc khó hay khơng thể đạt mong muốn Vì vậy, phương pháp đóng vai trị vô song việc nâng cao hiệu suất công việc nói chung, cơng tác khảo cứu nói riêng

Nhờ biết phương pháp khảo cứu, nhà nghiên cứu đầu tư thời gian làm việc lại thâu hoạch thành công việc cao Nhanh- hiệu quả-chất lượng ba đặc tính khảo cứu có phương pháp

Tại nước tiên tiến, nước chịu ảnh hưởng hệ thống giáo dục Mỹ, phương pháp nghiên cứu môn đưa vào giảng dạy cấp cử nhân Tại nước chịu ảnh hưởng giáo dục Anh, phương pháp nghiên cứu giới thiệu cấp phó tiến sĩ.[1] Nhờ đào luyện phương pháp nghiên cứu từ cấp cử nhân, sinh viên ngoại quốc bắt đầu dấn thân vào đường nghiên cứu nghĩa, nhóm tuổi trẻ trung đầy sức lực sáng tạo, đời tác phẩm vô song bất hủ Lúc này, sinh viên khơng cịn nghe tin vào thầy cô giáo giảng dạy lớp cách thụ động không đặt vấn đề cấp trung học trở xuống Đối với sinh viên nắm vững phương pháp nghiên cứu, kiến thức hay thông tin thầy cô giáo nguồn tài liệu tham khảo nguồn tài liệu tham khảo khác Kiến thức sinh viên phát triển lớn dần biết cách tham khảo tài liệu, có phương pháp tư viết cách độc lập sáng tạo Trong đó, hệ thống giáo dục Anh làm cho sinh viên chậm phát triển phương diện dấn thân vào đường sáng tác độc lập, so với hệ thống Mỹ, phương pháp nghiên cứu giới thiệu trễ!

(6)

cách trình bày cước thư mục khơng cách v.v… làm cho độc giả khó tánh nghi ngờ chất lượng nghiên cứu vốn có Một tác giả chu đáo rõ ràng khơng thể thiếu xót này, dù nhỏ nhặt, làm phiền giảm uy tín chất lượng sáng tác

Trong chiều hướng đó, sách nhỏ đời với hy vọng khiêm tốn góp phần việc san khoảng cách thiếu hụt phương pháp nghiên cứu Việt Nam Tập sách nhằm cung cấp cho bạn sinh viên bắt đầu dấn thân vào nghiệp nghiên cứu hay cho người ham thích sáng tác nói chung, dẫn cần thiết mặc ước mang tính quốc tế viết tắt, phép chấm câu, phép viết hoa nghiêng, phận khảo luận hay luận án, cách trình bày phận đó, cách đọc ghi chép tài liệu, cách soạn thảo viết thảo, cách ghi cước chú, cách trình bày thư mục tham khảo, phần phụ lục, bảng giải thích thuật ngữ, bảng dẫn mục từ, cách biên tập đánh giá thảo trước xuất Tác giả mong người “đầy tớ” trung thành bạn sinh viên nghiên cứu sinh

Để cho vấn đề trình bày dễ hiểu dễ sử dụng, tác giả chọn cách viết trình bày “phân chia thành đề mục,” khơng đặt nặng vấn đề triết lý hay phân tích nội dung Tác giả ý thức hạn chế cách tối đa việc sử dụng thuật ngữ khoa học này, ngoại trừ trường hợp khơng thể tìm từ thơng thường khác có ý nghĩa tương đương với chúng

Tập sách này, thực ra, nỗ lực khiêm tốn việc đáp ứng kiến thức mang tính cẩm nang cách viết soạn thảo khảo luận, luận văn luận án cho sinh viên bắt đầu dấn thân vào nghiên cứu người bắt đầu chưa có kinh nghiệm Cho nên, tác giả có nhiều cố gắng, tập sách không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong đón nhận lời giáo góp ý chân tình bậc thức người sử dụng sách, tái sau, thật xứng đáng đón nhận niềm tin cậy quý bạn

GWYER HALL University of Delhi Rằm tháng năm 1997

THÍCH NHẬT TỪ Cẩn chí

[1] Dịch ý M Phil Course (Master of Philosophy Course) Về ý nghĩa chất khóa học này, xem cước chương “Đề cương luận án tóm tắt luận án.”

-oOo-CHƯƠNG I : TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU (INTRODUCTION TO RESEARCH)

I KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khái Niệm Nghiên Cứu

(7)

nghĩa lập lập lại nhiều lần, “search” có nghĩa tìm kiếm để phát hay khám phá Như vậy, ghép hai thành tố lại, từ “reseach” có nghĩa tìm kiếm nhiều lần để khám phá hay phát điều chưa biết hay thông tin

Về phương diện khoa học nghiên cứu, nghiên cứu không đơn “hành vi tìm kiếm để phát kiện hay thêm vào mảng thông tin điều chưa biết.”[1] Bởi lẽ, theo giáo sư Phillips Pugh, nghiên cứu hiểu phát kiện thêm thông tin chưa biết định nghĩa người thường, khoa học nghiên cứu Và hết, định nghĩa có phạm vi vừa rộng q hẹp.[2] Q rộng bao gồm nhiều hoạt động, chẳng hạn tìm thời cho chuyến xe lửa Luân-đôn, hay làm giảm nhiệt độ hồ bơi, mà xem nghiên cứu Dù rộng, định nghĩa lại trở nên hẹp, lẽ, có nhiều nghiên cứu khơng liên hệ đến “phát bạn chưa biết,” lại liên hệ đến “sự phát mà bạn chưa biết vấn đề đó.”[3]

Thực ra, nghiên cứu trình khảo sát hay thẩm tra vấn đề, cơng trình thí nghiệm đặc biệt, nhằm mục đích khám phá kiến thức giải thích lại kiện cũ học thuyết hiệu đính, tu học thuyết, định luật có dựa theo kiện tìm để hình thành nên học thuyết hồn hảo Nói đơn giản, nghiên cứu cơng trình khảo sát, nỗ lực tìm kiếm hay khám phá kiện hay thông tin hay kiến thức phương pháp có hệ thống khoa học lãnh vực nghiên cứu đó, với mục đích mở rộng hay đào sâu kiến thức chủ đề lãnh vực chọn Nó liên hệ đến việc xử lý tài liệu, khái niệm, biểu tượng với mục đích phổ qt hóa vấn đề đến tầm mức đó, hiệu đính hay kiểm chứng kiến thức

Ngoài ra, theo giáo sư C C Crawford,[4] nghiên cứu theo nghĩa phải bao gồm chín đặc điểm sau đây:

 Xoay quanh hay đào sâu vấn đề  Liên hệ đến tác phẩm nguyên thủy

 Nội dung phong phú thái độ đam mê người viết  Địi hỏi khối óc rộng mở

 Nó dựa giả định vật có qui luật trật tự  Đối tượng nhằm khám phá qui luật tiến đến phổ quát hóa  Nó khảo sát nhân vấn đề

 Nó dựa phương pháp đo lường  Nó gắn liền với kỹ thuật ý thức

2 Khái Niệm "Phương Pháp Nghiên Cứu"

Phương pháp nghiên cứu, tiếng Anh gọi “method of research” hay “research methodology” hay viết gọn chữ “methodology.” Trước hết, cần phân biệt hai phương diện nghiên cứu, là, nội dung phương pháp

Nội dung phải trình bày cho độc giả trí thức Nó trọng tâm hay chủ đề cơng việc nghiên cứu Phương pháp cách thức giải chủ đề trọng tâm Giữa hai cái, nội dung thuộc phần chủ não quan trọng, đóng góp kiến thức cho học giới Phương pháp công cụ nên tầm quan trọng thuộc cấp độ hai, cần thiết cho việc hỗ trợ nhà nghiên cứu hồn thành cơng việc nghiên cứu thời hạn, đạt tiêu chuẩn Phương pháp phải lựa chọn sau phải thích hợp với chất nội dung

(8)

Chẳng hạn như, phương pháp vật lý, loại phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm, khơng thể áp dụng cho lãnh vực thuộc khoa học xã hội, kinh tế học, môn cần dựa vào quan sát số lớn kiện khác thống kê v.v Như vậy, tiêu chí cho tồn hảo phương pháp nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung Trong mức độ đó, phương pháp chọn lựa thích hợp kéo theo chất lượng giá trị tác phẩm nghiên cứu, ngược lại Chính lý này, nhà nghiên cứu khơng lưu ý nghiên cứu mà cịn phương pháp hay cách thức giải chúng Vì thế, tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trở nên cần thiết nhà nghiên cứu

Trở lại vấn đề, thuật ngữ “methodology” có nghĩa khoa học phương pháp (the science of method) hay học thuyết nghiên cứu (the theory of research) hay phương pháp nghiên cứu có hệ thống có khoa học (scientific and systematic method of study) Phương pháp luận nghiên cứu nghiên cứu đặc biệt phương pháp áp dụng nghiên cứu Mục đích phương pháp luận nghiên cứu mặt nhằm nhận dạng đặc điểm chung riêng phương pháp nghiên cứu mặt khác nhằm xác định phương cách đặc điểm phương pháp khác tùy theo chất ngành, lãnh vực mà chúng trực thuộc

Nền tảng nghiên cứu, tìm tịi nằm trường hợp cụ thể nghiên cứu thực Các nghiên cứu cho biết điểm mạnh điểm nhược, thành công thất bại tong việc ứng dụng phương pháp người làm công tác khảo cứu

Nói tóm lại, bản, phương pháp nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc giúp chúng ta, từ việc đúc kết kinh nghiệm xương máu nhà nghiên cứu trước, tránh thao tác dư thừa tiến hành không vấp phải sai suất thực

II PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU

Dù phương pháp nghiên cứu đa dạng vấn đề hay chủ đề nghiên cứu đã, thực nhiều đến độ khơng thể tính đếm, loạïi hình nghiên cứu chất có giới hạn phân thành ba phần sau đây:

1 Nghiên Cứu Phân theo Số Người Tham Dự: gồm có Nghiên cứu cá nhân

Nghiên cứu tập thể gồm từ hai người trở lên

2 Nghiên Cứu Phân theo Địa Điểm Thực Hiện: gồm có Nghiên cứu phịng thí nghiệm

Nghiên cứu ngồi phịng thí nghiệm

3 Nghiên Cứu Phân theo Bản Chất hay Mục Đích: gồm có Nghiên cứu túy

Nghiên cứu ứng dụng

(9)

a) Nghiên cứu túy (pure research): Là công trình tìm tịi khám phá kiến thức cho lãnh vực cách khơng vụ lợi, khơng bị vẩn đục tính tốn liên hệ đến hình thái sử dụng xã hội, theo đó, khám phá đưa vào.[5] Nói cách khác, nghiên cứu túy mang tính cách bất vụ lợi, nhằm mục đích khám phá làm cho vấn đề trở nên chân thiện mỹ mà

b) Nghiên cứu ứng dụng (practical or applied research): Là cơng trình nghiên cứu của cá nhân hay tập thể hay viện, ban, ngành, công ty kỹ nghệ v.v thực với mục đích nhằm phát minh sản phẩm hay cải tiến sản phẩm có, để phục vụ cho mục đích xã hội, kinh tế Nói cách khác, nghiên cứu ứng dụng cơng trình tìm kiếm khám phá mới, nhắm đến mục đích phục vụ cho nhu cầu xã hội, để gặt hái hiệu suất kinh tế

c) Mối liện hệ chúng: Các nghiên cứu túy, thực tế, liên hệ đến các nghiên cứu khoa học thuộc thực dụng hay ứng dụng Các nghiên cứu túy ngày hôm qua trở thành nghiên cứu ứng dụng ngày hơm nay, chúng trở thành máy móc, vật dụng hay tiến trình ngày mai.[6]

III TIÊU CHUẨN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU Đam mê túy chưa đủ để trở thành nhà nghiên cứu giỏi Đam mê giúp bạn thâu thập kiến thức cần thiết Để trở thành nhà nghiên cứu giỏi, kiến thức điều kiện cần thiết, tức đam mê, thông thạo phương pháp làm việc, bạn phải hội đủ tiêu chuẩn chung riêng sau đây:

1 Các Tiêu Chuẩn Chung cho Việc Nghiên Cứu a) Thông thạo lãnh vực nghiên cứu

Vì nghiên cứu nhằm hướng đến kiến thức chuyên sâu lãnh vực quen thuộc, địi hỏi nhà nghiên cứu cần phải có kiến thức tảng lãnh vực Chỉ bạn có kiến thức tảng lãnh vực đó, bạn dễ dàng tiến xa sâu vào lãnh vực, phát thông tin đóng góp chúng cho học giới Bằng không, bạn người thừa kế hay thừa hưởng thành nghiên cứu học giả khác mà

b) Động phát minh

Nhà nghiên cứu phải có thái độ đam mê khám phá thông tin chưa biết đến Đam mê khám phá thái độ, niềm khao khát nâng cao kiến thức thân Càng có nhiều đam mê, nhà nghiên cứu có nhiều hội phát đóng góp kiến thức cho lãnh vực theo đuổi Đức tính cần đượïc phát triển bạn bắt đầu vào nghiên cứu cần trì phát huy suốt thời gian bạn dấn thân vào công tác nghiên cứu

c) Khả tư duy

Để đạt niềm khát khao mình, nhà nghiên cứu cần phải có khả tư phản ánh cách logic, có hệ thống biện chứng Thường người có tư phản ánh Nhưng phát triển mức độ định trường hợp tình cờ hay ngẫu nhiên mà chưa đào luyện để trở thành phản xạ có điều kiện Nhà nghiên cứu phải đào luyện phản xạ phản ánh tư có hệ thống vấn đề, vấn đề theo đuổi nghiên cứu

2 Các Tiêu Chuẩn Chuyên Môn cho Việc Nghiên Cứu a) Kiến thức ngôn ngữ nguồn tài liệu

(10)

Muốn trở thành chuyên gia triết học Aán Độ, điều kiện tiên bạn phải rành ngôn ngữ triết học Aán Sanskrit gốc (Pure Sanskrit), Sanskrit Phật giáo (Buddhist Hybrid Sanskrit) Pli Tương tự, muốn trở thành chuyên gia triết học phương Tây, bạn phải rành tiếng Hy-lạp, tiếng La-tinh, tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Anh Kiến thức chuyên môn ngơn ngữ nguồn tài liệu gốc chìa khóa đưa bạn đến tiếp cận văn gốc, tư văn gốc khám phá chúng Bằng không, bạn dựa vào dịch hay sử dụng tài liệu hai chủ đề mà

b) Thông thạo ngôn ngữ báo cáo

Ngôn ngữ báo cáo ngôn ngữ bạn sử dụng viết cơng trình nghiên cứu bạn Nhà nghiên cứu cần phải thơng thạo ngơn ngữ mà phản ánh hay phúc trình cơng trình nghiên cứu Khơng có khả diễn đạt chuyên môn lão luyện ngơn ngữ báo cáo, nhà nghiên cứu khó thành công việc thông tin cho độc giả khám phá Nhu cầu thơng thạo ngơn ngữ viết khơng có nghĩa buộc nhà nghiên cứu phải trở thành nhà văn lão luyện, mà yêu cầu nhà nghiên cứu có khả diễn đạt cách xác, rõ ràng ý tưởng Chỉ có diễn đạt xác dẫn đến đọc hiểu xác người đọc

c) Khả phân tích

Vì luận án hoạt động nghiên cứu cao cấp, ngôn ngữ diễn đạt nên nặng phân tích mô tả Mô tả dành cho sách giáo khoa sách thông thường Ngôn ngữ luận án phải ngơn ngữ phân tích Nhờ phân tích, luận án bạn có sức thuyết phục người đọc luận điểm luận chứng bạn kết luận Nói cách khác, “nghiên cứu vượt khỏi mơ tả cần đến phân tích Nó tìm kiếm giải thích, mối quan hệ, so sánh đối chiếu, dự đoán, khả phổ quát hoá tạo dựng học thuyết.”[7]

IV CÁC LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Mặc dù có vơ số đề tài nghiên cứu, chúng phân thành năm loại chính, là, @ đề tài dựa vào tác phẩm hay tác giả, @ đề tài dựa vào khái niệm, @ đề tài so sánh, @ đề tài siêu-triết học, @ đề tài liên ngành

1 Đề Tài Dựa vào Tác Phẩm hay Tác Giả (Thinker or Text-Based Topics)

a) Chọn tác phẩm hay tác giả tiếng

Trong trường hợp này, bạn phải tìm vấn đề góc cạnh bỏ dỡ, chưa khám phá, để làm đề tài nghiên cứu bạn

b) Chọn tác phẩm hay tác giả biết đến

Trong trường hợp này, bạn có vơ số vấn đề góc độ để viết khám phá, đó, hội đóng góp bạn cho học giới nhiều

2 Đề Tài Dựa vào Khái Niệm (Concept-Based Topics)

Đây đề tài xoay xung quanh hay vài khái niệm chí hệ thống khái niệm quan trọng, trình bày hệ thống tư tưởng hay học thuyết Các khái niệm người biết đến khái niệm có nhiều tiềm cung cấp học giới kiến thức lãnh vực Nếu bạn chọn khái niệm quen thuộc phương pháp nội dung phân tích bạn phải khác nghiên cứu trước hay nhiều khái niệm

3 Đề Tài So Sánh (Comparative Topics)

(11)

thực tế tảng cho đề tài so sánh Sự so sánh diễn với hai tác giả, hai tác phẩm, hai khái niệm hai truyền thống khác nhau, truyền thống Có nghĩa nhà tư tưởng truyền thống so sánh với nhà tư tưởng thuộc truyền thống khác Hay hai nhà tư tưởng truyền thống có hai học thuyết khác so sánh nghiên cứu Tương tự, hai hay nhiều văn khái niệm so sánh với

Các chủ đề so sánh thường hấp dẫn người đọc khó chủ đề khơng thuộc so sánh Nhà nghiên cứu phải nắm vững hai hệ thống tư tưởng trước tiến hành so sánh điểm giống khác chúng Khi so sánh, nhà nghiên cứu phải thật vô tư khoa học Thái độ lấy ý thức hệ A để làm trọng tâm đánh giá ý thức hệ khác hay xem hệ tư tưởng A chân lý lấy làm tiêu chuẩn đánh giá hệ tư tưởng lại, điều thường dẫn đến thành kiến giải thích sai nghiên cứu

4 Đề Tài Siêu-Triết Học (Meta-Philosophical Topics)[8]

Triết học thường khảo cứu hay thảo luận thực tại, nhận thức giá trị Các thảo luận thân triết học xem siêu-triết học Các chủ đề siêu-triết học thường khảo sát nguồn gốc, tiền giả định, mục đích, phương pháp, kết giới hạn triết học cách so sánh thành tựu triết gia hay nhà tư tưởng khác

5 Đề Tài Liên Ngành (Inter-disciplinary Topic)

Là đề tài liên hệ đến hai ngành học hay lãnh vực nghiên cứu khác Ngày nay, nhờ phát triển ngành phương pháp nghiên cứu, khảo cứu đề tài góc độ ngành học khác liên hệ Sự liên hệ chủ đề nghiên cứu đến lãnh vực khác làm cho nội dung phương pháp tiếp cận trở nên phong phú hấp dẫn Chẳng hạn, giới luật đạo Phật tiếp cận qua nhiều góc độ khác nhau, tôn giáo học (bằng cách so sánh với điều răn tôn giáo khác), đạo đức học (thuộc triết học) môi trường học (qua giới không sát sanh, khơng sát sanh bao gồm khơng phá hủy sinh thái người loại động vật)

V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu có vơ số vấn đề cần phải khảo sát Để giải vấn đề khác này, nhà nghiên cứu cần vận dụng phương pháp nghiên cứu khác Chỉ nào, phương pháp nghiên cứu chọn lựa cách thích hợp với đề tài cơng trình nghiên cứu đem lại thành mong đợi Trong phần này, xin giới thiệu sơ lược phương pháp thông dụng nghiên cứu thuộc khoa học xã hội 1 Phương Pháp Chất Lượng (Qualitative Method)

Trong phương pháp này, trước nhà nghiên cứu thu thập liệu sau tiến hành phân tích chúng Trên tảng này, nhà nghiên cứu công bố thông tin kiện cho xã hội Nói khác hơn, phương pháp này, trước nhà nghiên cứu chọn lựa cá thể nghiên cứu triệt để cá thể Sự quan sát tiến hành từ kiện, tiến hành vấn quần chúng, sau tảng này, nhà nghiên cứu rút kết luận 2 Phương Pháp Số Lượng (Quantitative Method)

Phương pháp biết đến với tên gọi phương pháp thống kê Trong phương pháp này, liệu đo lường, có đơn vị chọn lọc đo lường mà Phương pháp giúp nhà nghiên cứu loại trừ yếu tố chủ quan khỏi phạm vi nghiên cứu Hạn chế phương pháp bỏ lơ việc cân nhắc chất lượng đơn vị tiến hành, đề cập đến số liệu không đến nguyên nhân

(12)

Đây phương pháp nghiên cứu đòi hỏi dấn thân nhà nghiên cứu trường Nghĩa là, nhà nghiên cứu phải đích thân tham gia hay tham quan trường để quan sát đúc kết liệu Phương pháp thích hợp cho nghiên cứu có chủ đề liên hệ đến tài liệu nguyên thủy Khó khăn phương pháp thời gian, tài chánh khí hậu, trở ngại đơi lúc làm nhà nghiên cứu phải bỏ nửa đường

4 Phương Pháp Thực Nghiệm (Experimental Method)

Phương pháp tiến hành thực nghiệm tình kiểm sốt (controlled situations) thường ứng dụng cho ngành khoa học tự nhiên Trong nghiên cứu xã hội, phương pháp có phạm vi hạn chế, cá nhân, tánh khí hành vi ứng xử họ, phương pháp tiếp cận vấn đề thái độ người khác dễ dàng thay đổi nhanh chóng Phương pháp có tên khác phương pháp thí nghiệm (laboratory method)

5 Phương Pháp Khảo Sát (Survey Method)

Khác với phương pháp thực nghiệm, phương pháp khơng cần đến tình kiểm sốt Trong phương pháp này, nhà nghiên cứu phải đến trường để tiến hành khảo sát Phạm vi khảo sát phương phướng không hạn định Nhà nghiên cứu phải chịu trách nhiệm việc hình thành giả thuyết đúc kết kết luận tảng khảo sát Cái khó phương pháp khảo cứu tượng hay vấn đề xã hội mà người

6 Phương Pháp So Sánh (Comparative Method)

Trong nghiên cứu xã hội, phương pháp đóng vai trị quan trọng Phương pháp nhằm tiến hành việc so sánh hình thành, phát triển điểm tương đồng dị biệt cá thể hay phổ quát bối cảnh hay khác bối cảnh hay khác xã hội Phương pháp giúp xác định vấn đề xã hội khác nhau, để nhằm khắc phục hỗ trợ cho phát triển cộng đồng

7 Phương Pháp Phỏng Vấn (Interview Method)

Đây phương pháp cung cấp nhiều liệu sống đáng tin cậy Dữ liệu đúc kết phương pháp thường bắt nguồn từ tình trao đổi với hay nhiều nhân vật khác để đến kết luận Khó khăn phương pháp nhà nghiên cứu khơng dễ có nhiều hội cần thiết để tiếp xúc vấn nhiều đối tượng, đảng phái khác Kế đến thông tin truyền miệng đơi lúc khó xác khó đạt mức độ thấu đáo vấn đề

8 Phương Pháp Bảng Câu Hỏi (Questionnaire Method)

Phương pháp đưa nhiều câu hỏi nhằm đạt câu trả lời thuận hay nghịch, tích cực hay tiêu cực, có hay khơng (Positive or negative) Người khảo cứu phải liệt kê tất câu hỏi cần thiết cho vấn đề, tiến hành phân phối cho nhiều đối tượng cá thể khác Dựa tảng liệu trả lời, nhà nghiên cứu đúc kết kết luận cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp có điểm nhược chưa người trả lời nghiêm túc trình bày ý kiến Kế đến, chưa hẳn người tiến hành hỏi đúc kết có thái độ giải thích khách quan cần thiết

9 Phương Pháp Nghiên Cứu Tiêu Biểu (Case Study Method)

Đây phương pháp nghiên cứu chuyên nhân vật, gia đình, cộng đồng, quốc gia, xã hội xem trường hợp tiêu biểu Phương pháp giúp tổ chức liệu xã hội trì tính hợp chủ thể nghiên cứu Lỗ hỏng phương pháp trường hợp điển hình khơng nghiên cứu thấu đáo việc loại suy hay ứng dụng cho trường hợp lại rơi vào sai lầm nghiêm trọng

(13)

Theo phương pháp này, nhà nghiên cứu giả định mẫu lý tưởng định hữu xã hội tiến hành phủ định hay xác chứng giả định Khó khăn phương pháp gọi “mẫu lý tưởng xã hội” không thống xã hội, nữa, khác từ xã hội sang xã hội khác Kế đến là, chung tình lý tưởng, thường hai nhà nghiên cứu khác đúc kết thành hai kết luận khác

11 Phương Pháp Liên Ngành (Inter-Disciplinary Method)

Dưới lăng kính nghiên cứu, vấn đề liên hệ mật thiết với Chính thế, nghiên cứu có ý nghĩa tiến hành có nhiều đối tượng tác giả thuộc lãnh vực khác hợp tác để tìm giải pháp vấn đề Phương pháp đưa tất nguyên nhân hay giả thuyết có từ vấn đề suy nghiệm nên ứng dụng cách thức để giải vấn đề có hiệu Phương pháp hay khó thực địi hỏi tập hợp nhiều chun gia nhiều lãnh vực hay kiến thức bao quát để tìm giải pháp hiệu cho vấn đề

Nói tóm lại, phương pháp có ưu khuyết điểm Tùy theo đối tượng, loại hình, tính chất vấn đề mục đích phục vụ, bạn nên chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp cho đề tài riêng mình, để tránh khuyết điểm có đạt thành nghiên cứu mong đợi

VI NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1 Dẫn Nhập

Tài liệu công cụ giúp nhà nghiên cứu tiến hành cơng việc nghiên cứu Khơng có tài liệu dù có đầu óc vĩ đại cỡ nữa, nhà nghiên cứu khó cho đời sáng tác tầm vóc có giá trị siêu thời gian

Nguồn tài liệu nghiên cứu bao gồm loại ấn phẩm, sách vở, báo chí, tự điển loại (song ngữ, thuật ngữ, đối chiếu, chuyên ngành, bách khoa), ấn phẩm phủ, giảng thuyết, vấn, băng từ, phim ảnh, bảng biểu đồ, liệu vi tính (đĩa CD đĩa floppy) tư liệu chưa xuất hay lưu hành nội

2 Tầm Quan Trọng Tài Liệu

Nhà nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm phát thông tin, cách sử lý thơng tin tác giả trước

Nhà nghiên cứu tiết kiệm thời việc tìm kiếm tài liệu phát Nhà nghiên cứu phát kiến nhiều tư tưởng mẻ nguyên thủy sử dụng tài liệu hay

Giúp tác giả có sở đặt giả thuyết, tiến xa luận điểm xác định chứng 3 Phân Loại Nguồn Tài Liệu

Toàn tài liệu dù hình thức xuất hay chưa xuất chia thành ba nguồn sau

a) Nguồn Tài Liệu Gốc (Primary Sources)[9]

Định nghĩa

Nguồn tài liệu gốc tất sáng tác thuộc nguyên thủy (first-hand accounts) tác giả

Phân loại

Nguồn tài liệu gốc bao gồm sáng tác nguyên thủy sau đây:  Sách nguyên thủy (books)

(14)

 Chuyên khảo (monographs)

 Bài nghiên cứu tạp chí (articles in journals and magazines)

 Thư từ (letters), nhật ký (diaries), hồi ký (memoirs), bút ký nhân chứng (eyewitness accounts).

 Kịch (plays), thơ ca (poems), tiểu thuyết (novels), tự truyện (autobiographies)  Tài liệu vấn (interviews) bảng câu hỏi (questionnaires), khảo cứu thống

kê (statistical investigations)

 Cáo loại báo cáo phúc trình (personal reports, reports of government agencies, annual reports).

 Các loại biên (minutes or proceedings)  Lời khai hay chứng nhận (court testimonies)

 Công báo (informations and notices), văn kiện (documents), diễn văn (lectures) thông điệp quan tổ chức (messages)

Chức yêu cầu

 Về phương diện tham khảo, nguồn tài liệu gốc đáng tin cậy Càng tiếp xúc sử dụng nguồn tài liệu gốc nhiều, nhà nghiên cứu có hội đóng góp nhiều khám phá cho học giới lãnh vực nghiên cứu chọn

 Để sử dụng nhiều tài liệu gốc, nhà nghiên cứu cần có kiến thức rộng ngôn ngữ gốc loại tài liệu Nghĩa là, nhà nghiên cứu phải thông thạo nhiều cổ ngữ liên hệ đến lãnh vực nguyên cứu nguyên thủy

b) Nguồn tài liệu hai (Secondary sources) Định nghĩa

Nguồn tài liệu hai bao gồm sáng tác dựa tài liệu gốc, viết tài liệu gốc dịch khác tài liệu gốc

Phân loại

 Nguồn tài liệu hai bao gồm tất sáng tác không thuộc nguyên thủy sau đây:

 Các dịch (translations)

 Các sớ giải hay thích (commentaries)  Các tóm tắt (summaries)

 Các mục hay tạp chí điểm sách (reviews of books or researches)  Từ điển bách khoa (encyclopedias)

 Các tạp chí hay sách tóm tắt tác phẩm (abstracts)  Các đánh giá (evaluations)

 Các sách hướng dẫn (guide books)

 Các ấn chứa thông tin kiện (factual informations) Chức năng

 Về phương diện tham khảo, nguồn tài liệu hai khơng đáng tin cậy có nhiều khả sai lầm cách tiếp cận, cách hiểu cách giải thích

 Do nguồn tài liệu khơng hồn hảo lắm, nhà nghiên cứu nên sử dụng tốt, sử dụng khơng thể tìm nguồn tài liệu gốc, để tham khảo tư tưởng túy

(15)

Định nghĩa

Nguồn tài liệu ba bao gồm tất sáng tác dựa nguồn tài liệu hai Phân loại

 Các loại sách giáo khoa  Các loại sách tương tự

 Các loại xã luận báo, đài Chức năng

 Các tài liệu cung cấp cho người đọc nhìn tổng qt hay tóm lược xác chủ đề

 Có số sách giáo khoa có tiêu chuẩn sách nghiên cứu tầm vóc, xem tác phẩm tham khảo thẩm quyền trường hợp  Tuy nhiên, bạn nên hạn chế tối đa việc sử dụng tài liệu trích dẫn

của bạn Ngoại trừ, trường hợp nguồn tài liệu gốc hoàn toàn khơng thể tham khảo được, bạn phải dựa yếu nghiên cứu bạn vào nguồn tài liệu hai, lúc bạn phải chấp nhận sử dụng đến nguồn tài liệu thứ ba

VII TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU[10]

Tiến trình nghiên cứu, cịn gọi giai đoạn quản trị cơng trình nghiên cứu, chia thành ba giai đoạn chính, là, giai đoạn chọn lựa sưu tầm, giai đoạn tổ chức giai đoạn trình bày

Chọn lựa sưu tầm bao gồm trước chọn lựa đề tài nghiên cứu thích hợp tiến hành thu thập liệu làm tảng cho khảo cứu hay luận án Tổ chức công việc đặt tất tài liệu mối tương quan có ý nghĩa Trình bày việc chuyển tài liệu tổ chức thành tác phẩm hoàn chỉnh

Ba giai đoạn tương quan mật thiết với nhau, đó, thiếu ba, công tác khảo cứu mang lại kết mong đợi

1 Chọn Lựa Sưu Tầm

Đề tài chọn lựa phải cân nhắc kỹ lưỡng tiêu chí sau đây: chủ đề mẻ có giới hạn, có người hướng dẫn, thuộc sở thích sở trường, đủ khả xử lý, có đủ tài liệu phương tiện nghiên cứu, có tiềm đóng góp cho học giới nhà nghiên cứu hồn thành thời gian ấn định

Các nguồn tài liệu gốc hai phải tương đối đầy đủ Người nghiên cứu phải xác định xuất xứ nguồn tài liệu chúng tàng trữ thư viện nào, muốn mua để làm tài liệu riêng mua đâu

Người nghiên cứu không tư đề tài mà cịn phải nghĩ đến đáp án giả định (provitional solution) hay giả thuyết (hypothesis) Giả thuyết, tên gọi tiếng Anh, (hypo-) kết luận hình thành (thesis) vậy, giả thuyết kết luận hay giải pháp giả định cho vấn đề luận án Giả thuyết giải pháp giả định lại tiêu chí chuẩn mực cho việc sưu tầm tài liệu thích hợp

Các kiện hay liệu thu thập cần xác chứng giả thuyết đưa Nếu không, nhà nghiên cứu phải thay giả thuyết giả thuyết hoàn chỉnh khả thi 2 Tổ Chức Tài Liệu

(16)

Người nghiên cứu tiến hành phân bổ thời cho phương diện vấn đề cách đọc tất tài liệu liên hệ đến chúng tiến hành xử lý chúng cấu trúc ghi chép có logic, phê bình phân tích

Các vấn đề khảo luận hay luận án trình bày trước phán đoán (statements and judgements) kiện chưa biết tới văn học lãnh vực, mơ tả chúng (description) Các phán đốn phải trình bày phong cách phê bình có logic (logically critical) hỗ trợ nhiều luận điểm (arguments) thích hợp

Các giả thuyết luận điểm phải thống nhất, không mâu thuẫn để đến kết luận, xem kết giả định luận án Để kết giả định vững vàng thuyết phục người đọc, nhà nghiên cứu phải liên hệ chặt chẽ kết cấu chương tổng thể phân cách nhằm mục đích cung ứng luận chứng cho giải pháp nêu kết luận

3 Trình Bày a Phần dẫn nhập

Bao gồm trang bìa (cover-page), trang để trống (blank page), trang tựa đề (title-page), trang xác nhận giáo sư hướng dẫn giáo sư trưởng môn (certificate), trang tuyên bố nghiên cứu sinh (declaration), lời đầu sách (preface), lời cảm ơn (acknowledgements), mục lục (table of contents), bảng liệt kê bảng biểu, hình ảnh minh họa, có (list of tables, figures and illustrations or plates) bảng viết tắt (abbreviations).

b Phần văn (Texts)

Bao gồm chương dẫn nhập (introduction), chương nội dung chương kết luận hay tóm tắt (conclusion or summary)

c Phần tham khảo (References)

Bao gồm phụ (appendixes), bảng giải thuật ngữ hay thuật ngữ đối chiếu (glossaries), thư mục tham khảo (bibliography) bảng dẫn mục từ (indexes)

Lưu ý: Phần trình bày nêu ứng dụng cho cơng trình nghiên cứu thuộc luận văn hay luận án Đối với khảo luận thông thường, chi tiết nêu không cần thiết lắm, mà cần bao gồm bốn phần, là, phần dẫn nhập, phần thân bài, phần kết luận tài liệu tham khảo

VIII CÁC THÀNH PHẨM NGHIÊN CỨU

Nếu nghiên cứu cơng trình thành xem thành phẩm nghiên cứu Thành phẩm nghiên cứu thường trình bày hình thức tập phúc trình Tùy theo chất, loại chiều dài hay số trang tập phúc trình này, mà thành phẩm nghiên cứu phân biệt gọi tên gọi khác nhau, biên khảo, tiểu luận, khảo luận, chuyên khảo, luận văn luận án

1 Biên Khảo (Writings)

Là thuật ngữ chung cho thành phẩm nghiên cứu khơng mang tính chất học đường, khơng mang tính cách thi cử hay đệ trình để cấp văn hay chứng Biên khảo nghiên cứu hay biên khảo nói chung nhằm công bố, cung cấp hay phổ biến kiến thức vấn đề

Vì khơng mang tính cách học đường dạng khảo cứu nói chung, biên khảo khơng có giới hạn số trang phạm vi nghiên cứu Nó viết vấn đề vài trang sách gồm nhiều vấn đề lãnh vực khác nhau, dày đến vài ngàn trang

(17)

Là viết ngắn (essays) sinh viên cấp cử nhân cao học Nó viết ngắn học phần cấp học Số trang luận văn thường có giới hạn vịng 20 trang trở lại Bài luận văn thành phẩm nghiên cứu nhỏ thành phẩm nghiên cứu mang tính học đường

3 Bài Khảo Luận (Writen Assignments)

Là thuật ngữ cho thành phẩm nghiên cứu mang tính học đường Nó nghiên cứu bắt buộc học phần cấp học essay nghiên cứu túy (research paper) nghiên cứu bắt buộc hay cuối học kỳ (term paper) khóa học định Số trang khảo luận thường nằm giới hạn 50 trang trở lại

4 Chuyên Khảo (Monograph)

Chuyên khảo khảo cứu chuyên chủ đề hay lãnh vực Đây nghiên cứu chuyên ngành không giới hạn số trang Nó khảo cứu chuyên ngành cho mục đích học đường cho mục đích nghiên cứu túy

5 Luận Văn Cử Nhân (Graduation Treatise)

Còn gọi tên khác luận văn tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp cử nhân hay tiểu luận tốt nghiệp Luận văn cử nhân tập luận án nhỏ phạm vi chiều sâu vấn đề nhỏ lượng (tức vòng 100 trang trở lại) Thời gian tiến hành cho luận văn cử nhân thường từ tháng đến ba tháng, tùy theo trường đại học Luận văn cử nhân thường tiến hành vài tháng trước kết thúc năm học cuối Đề tài luận văn tốt nghiệp thường sinh viên tự chọn với cố vấn giáo sư hướng dẫn Vì số trang thời gian có giới hạn, sinh viên nên chọn đề tài hẹp phạm vi để có dịp chuyên sâu vào vấn đề chọn đề tài rộng

6 Luận Án (Dissertation / Thesis)

Luận án thành phẩm nghiên cứu cao cấp cấp học từ cao học trở lên Luận án có ba loại, là, luận án cao học, luận án phó tiến sĩ luận án tiến sĩ Luận án phó tiến sĩ có nước chịu ảnh hưởng hệ thống giáo dục Anh Liên-xô

Trên bản, luận án tập phúc trình kết cơng trình nghiên cứu nguyên thủy chủ đề Đề tài luận án thường phải có tiềm đóng góp thơng tin hay kiến thức mẻ cho lãnh vực trực thuộc, hay trình bày học thuyết từ vấn đề cũ

Từ luận án tiếng Việt sử dụng đồng nghĩa vói hai từ ‘dissertation’ ‘thesis’ tiếng Anh Thesis dissertation sử dụng đồng nghĩa hệ thống giáo dục Mỹ,[11] luận án cao học tiến sĩ, ngược lại Trong hệ thống giáo dục Anh, thesis thường sử dụng cho luận án tiến sĩ, dissertation sử dụng cho luận án cao học (đối với số mơn)[12] hay luận án phó tiến sĩ mà thơi

Về thời hạn qui định, thời gian tối thiểu hay sớm cho luận án cao học hay phó tiến sĩ nộp để xét duyệt cấp văn ba tháng hay sáu tháng tùy theo trường; luận án tiến sĩ hai năm Thời hạn trễ phải nộp luận án tiến sĩ năm năm theo hệ thống Anh, mười năm theo hệ thống Mỹ,[13] có số trường ấn định tối đa ba năm, số trường khác lại cho gia hạn thêm hai năm nữa, sau hết thời hạn ấn định

(18)

đăng ký học, để tránh trường hợp phải cắt ngắn hay viết thêm sau luận án hoàn tất

[1] The Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English (London: Oxford University Press, 1980), p 855

[2] Estelle M Phillips and D S Pugh., How to Get a Ph D., a Handbook for Students and Their Supervisors (Delhi: UBSPD, 1996), p 41.

[3] Ibid

[4] Xem chi tiết phần luận chứng C C Crawford., The Technique of Research in Education (Boston: Houghton Mifflin Company, 1928), chs 1-2.

[5] S K Das., An Introduction to Rersearch (Calcutta, Delhi: A Mukherjee & Co Pvt Ltd., 1986), p

[6] Xem chi tiết luận điểm tác phẩm Roger Burlingame., Inventors Behind the Inventor (New York: 1947), chs 3-5.

[7] E M Phillips and D S Pugh., op cit., p 42

[8] T P Ramachadra., The Method of Research in Philosophy (Madrass: Radhakrishnan Institute for Advanced Study in Philosophy, University of Madrass, 1984), pp 12-3

[9] Xem thêm phần VI A chương “Thư mục tham khảo.”

[10] Chi tiết phần trình bày chương “Tiến trình soạn thảo khảo luận, luận văn luận án.”

[11] Xem Janathan Anderson., Thesis and Assignment Writing (Delhi: Wiley Eastern Pvt Ltd., 1971), pp 4-5; tương tự xem S K Das., An Introduction to Rersearch (Calcutta, Delhi: A Mukherjee & Co Pvt Ltd., 1986), p 4.

[12] Theo hệ thống giáo dục Anh, từ cấp cao học trở xuống, thông thường sinh viên làm luận án cuối khóa mà thi viết thơi Trong số trường theo hệ thống này, luận án cuối khóa áp dụng cho số môn ngôn ngữ học, luật học, giáo dục học, y khoa v.v…

[13] E M Phillips and D S Pugh., Op Cit., p 122

-oOo-CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH SOẠN THẢO KHẢO LUẬN, LUẬN VĂN VÀ LUẬN ÁN (PLANNING THE ASSIGNMENT AND THE THESIS)

I DẪN NHẬP

Ở năm thứ thứ hai cấp cử nhân, khảo luận thường chọn số chủ đề thầy giáo gợi ý Vào năm cuối cử nhân cấp cao học tiến sĩ, chủ đề nghiên cứu khảo luận, luận văn tốt nghiệp luận án thường sinh viên hay nghiên cứu sinh chọn có tham khảo với giáo sư hướng dẫn hay cố vấn Dù gợi ý hay tự lựa chọn, chi tiết sau cần phải ghi nhớ tiến hành viết khảo luận hay luận án

1 Định nghĩa vấn đề Chọn đề tài

3 Giới hạn đề tài

(19)

5 Tham khảo tài liệu Phác thảo dàn sơ Phác thảo thư mục làm việc Đọc văn ghi tài liệu Phân tích tài liệu ghi chép 10 Phác thảo dàn chi tiết 11 Viết thảo

II ĐỊNH NGHĨA VẤN ĐỀ

“Định nghĩa vấn đề” liên hệ đến việc xác định đâu vấn đề khảo luận hay luận án cần thực Sách mà bạn cần tham khảo trước thường tự điển hay, để giúp bạn biết cách xác nội dung ý nghĩa từ quan trọng Sau ý nghĩa số từ mô tả phương pháp vấn đề nghiên cứu mà bạn nên nắm vững

a) Phân tích: khảo sát yếu tố khác tổng thể đề tài mơ tả tính tương quan chúng

b) So sánh: khảo sát đặc điểm đối tượng khảo cứu với mục đích đưa điểm giống khác chúng

c) Đối chiếu: khảo sát đặc điểm đối tượng khảo cứu với mục đích nhằm đưa điểm khác mà

d) Định nghĩa: nêu ý nghĩa nội dung vật hay việc hay trình bày nội dung thuật từ tham khảo

e) Mơ tả: giải thích vấn đề

f) Thảo luận: trình bày phương diện khác vấn đề

g) Dẫn chứng: đưa danh sách vấn đề có nội dung hay ý tưởng để minh họa hay chứng minh luận điểm

h) Đánh giá: khảo sát mặt khác vấn đề tiến hành phán đoán

i) Phê bình: phán đốn, tán thưởng điểm hay trích điểm yếu j) Minh họa: đưa ví dụ, giải thích, vẽ hình minh chứng

k) Chứng minh: trình bày kết luận vấn đề luận điểm logic biện chứng

l) Tóm tắt: khảo sát điểm trọng tâm cách vắn tắt

Bất chủ đề có từ điển chuyên nghành hay tự điển thuật ngữ chúng Nếu bạn muốn nghiên cứu chuyên sâu đề tài đó, bạn nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng từ điển Tra khảo tự điển để định nghĩa thuật từ sử dụng khảo luận hay luận án điều thiếu khảo cứu

III CHỌN ĐỀ TÀI 1 Dẫn Nhập

Kiến thức có giới hạn đề tài cần nghiên cứu khơng bờ bến Do đó, chọn đề tài có giá trị thích hợp với trình độ, khả năng, sở trường nhà khảo cứu việc dễ dàng Kiến thức toàn diện hay bao quát chủ đề điều cần thiết cho đề tài thực bối cảnh điều kiện cho phép Càng biết rộng sâu đề tài giúp cho nhà khảo cứu nhận dạng dễ dàng góc cạnh lãnh vực vấn đề để tiến hành khảo cứu cách có hiệu

(20)

vực nghiên cứu, khảo cứu hay luận án làm chức hay mục đích hay khơng? Nếu câu trả lời ‘khơng’ bạn nên chọn đề tài khác dễ hơn, thích hợp thực tiêu chuẩn vừa nêu

Chính có khoảng cách lớn điều mong ước, hy vọng, nỗ lực thực tế, nhà nghiên cứu kinh nghiệm thường khuyên bắt đầu công việc khảo cứu không nên chọn đề tài mang tính cách chuyên sâu, thuộc kỹ thuật, thiếu tài liệu cần thiết, rộng hay hạn chế hay đề tài gây nhiều tranh luận

2 Nguồn Tài Liệu Đề Tài Khảo Cứu

Một nguồn tài liệu tốt cho đề tài khảo cứu có giá trị thích hơp nhà nghiên cứu, chuyên gia lãnh vực mà bạn nghiên cứu Các chuyên gia nhà nghiên cứu kho tàng chủ đề nghiên cứu lãnh vực hay góc cạnh thuộc lãnh vực Tham vấn họ, bạn biết cần tiến hành nghiên cứu nghiên cứu cách nào, với công cụ nghiên cứu gì?

Nguồn tài liệu sáng tác gần tạp chí chuyên nghành liên hệ đế lãnh vực chủ đề nghiên cứu bạn Sự nghiên cứu văn học hành đề tài hay lãnh vực bạn chọn giúp cho bạn biết đâu vấn đề hay phương diện cần nghiên cứu mà đề nghị cho bạn vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu

3 Tiêu Chí Chọn Đề Tài

Sau bạn giới hạn phạm vi sở thích nghiên cứu xác định lãnh vực hay vấn đề cho nghiên cứu mang tính khả thi, bạn cần cân nhắc số câu hỏi sau đây: a) Chủ đề có mẻ khơng?

Mặc dù khơng thể có khái niệm “hồn tồn mới” theo nghĩa chưa có trước bao giờ, bạn nên cân nhắc xem chủ đề mà bạn tiến hành nghiên cứu có mẽ khơng Thật vơ ích bạn bỏ vài tháng hay vài năm để đầu tư vào chủ đề khơng có đóng góp cho học giới, hay có điểm khác biệt với nghiên cứu trước Do đó, đề tài bạn chọn khơng phải có đóng góp hay đặt lại vấn đề nghiên cứu trước đưa giả thuyết hay giải pháp cho vấn đề cũ b) Coù giáo sư hướng dẫn thích hợp hay khơng?

Câu hỏi dường phản ánh thái độ hoài nghi khả chuyên môn thầy cô giáo lại câu hỏi vơ cần thiết Vì khơng phải lãnh vực có giáo sư thích hợp phương diện kiến thức chuyên sâu, nữa, khơng phải giáo sư chun ngành thích đề tài bạn chọn để sẵn sàng hướng dẫn bạn Nếu khơng có người hướng dẫn thích hợp bạn nên chọn đề khác bạn nên tìm người hướng dẫn học viện, viện nghiên cứu khác làm giáo sư hướng dẫn cho bạn

c) Bạn có thật thích chủ đề khơng?

Chỉ có sở thích giúp bạn vượt qua tất khó khăn tiến hành nghiên cứu đề tài chọn Do đó, bạn phải cân nhắc kỹ lưỡng Nếu câu trả lời ‘khơng’ tốt bạn nên chọn đề tài khác

d) Bạn có đủ khả khảo cứu chủ đề khơng?

Khơng phải bạn thích bạn thực chúng đời Trong nghiên cứu Có nhiều đề tài bạn thích bạn không đủ sức để thực chúng cách tuyệt hảo những hạn chế kiến thức chuyên môn, kiến thức liên ngành, kiến thức ngoại ngữ cổ ngữ Do đó, bạn nên chọn đề tài thích hợp với sở thích khả bạn mà thơi

(21)

Có nhiều chủ đề đòi hỏi nhiều thời giờ, khó khăn việc tìm tài liệu, kiến thức chun môn công cụ nghiên cứu cần thiết Do đó, bạn nên giới hạn đề tài để cơng trình nghiên cứu bạn hồn thành thời gian dự định hay cho phép

f) Các công cụ cần thiết có đủ hay khơng?

Các cơng cụ chuyên môn đắc tiền thường cần thiết cho nhiều nghiên cứu, lãnh vực khoa học Ngoại trừ bạn có đảm bảo có đủ thiết bị cần thiết cho cơng trình nghiên cứu cần đến bạn nghĩ đến việc thực không chọn đề tài khác g) Các phương tiện thư viện có đầy đủ khơng?

Các phương tiện thư viện không cần thiết cho nghiên cứu thuộc văn học hay phân tích mà cịn cần thiết cho tất loại hình nghiên cứu Một đề tài xem khơng thích ứng khơng có đủ tài liệu nghiên cứu thích ứng, khơng nên tiến hành đề tài

h) Đề tài nghiên cứu có thật có ý nghiã khơng?

Đây câu hỏi khó trả lời vì, ý nghĩa rộng nhất, khơng có gọi ‘tiêu chuẩn’ để đánh giá khơng có gọi ‘giá trị cố định.’ Điều khơng quan trọng trở nên quan trọng có ý nghĩa, nhà nghiên cứu biết cách tận dụng, khai thác, triển khai

Ngoài ra, bạn nên cân nhắc yếu tố thời gian, nỗ lực tài chánh tiến hành chọn viết đề tài

IV GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Lỗi thông thường mà khảo luận cấp cử nhân luận văn tốt nghiệp luận án hay vấp phải tham vọng chọn đề tài với phạm vi rộng Đề tài rộng không làm cho chủ đề nghiên cứu bật hay trở nên chuyên sâu mà cịn làm cho nghiên cứu sinh khó hồn tất thời gian cho phép Do đó, tốt trước tiến hành nghiên cứu, sinh viên nghiên cứu sinh nên bỏ vài để suy nghĩ cân nhắc kỹ lưỡng việc giới hạn phạm vi nghiên cứu

Giới hạn đề tài khơng có nghĩa tỉnh lược thơng tin quan trọng, bỏ lửng chi tiết hay trình bày vài phần luận điểm Một chủ đề hay đề tài giới hạn cách giảm bớt phạm vi nghiên cứu Chẳng hạn, bạn xem xét chủ đề sau đây:

1 Triết học tâm kinh Lăng-già Tâm Aán

2 Triết học tâm kinh ( thuộc hệ) Phương Quảng Triết học tâm kinh điển Đại Thừa

Chủ đề thứ có phạm vi nghiên cứu tương đối vừa phải cho khảo luận hay luận án Chủ đề thứ hai rộng cho khảo luận Chủ đề thứ ba không rộng cho khảo luận, luận văn tốt nghiệp mà cho luận án tiến sĩ

Thất bại việc giới hạn phạm vi nghiên cứu dẫn đến thất bại thời gian, nội dung trình bày chất lượng nghiên cứu Việc xác định rõ ràng giới hạn nghiên cứu khơng có giá trị ngược lại mà cịn cho thấy tính tiêu chuẩn cơng trình mang tính học giả

V LẬP CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC

Phác thảo thời khóa biểu cho chương trình làm việc việc cần thiết, giúp nhà nghiên cứu hoàn thành cơng trình thời gian dự kiến Sự phân bố thời hạn làm việc cho tiến trình tác phẩm cần phải thích hợp Chỉ có phân bố thời gian làm việc thích hợp đem lại kết nghiên cứu mong đợi Thông thường bảng thời gian cho cơng việc nghiên cứu chia theo tỷ lệ sau đây:

(22)

2 Đọc ghi tài liệu ……… 30% Viết thảo lần thứ ……… …… 20% Hiệu đính, ghi thích, tham khảo viết thảo cuối cùng, dò in

thử……… ……… …… 20%

Lưu ý, thời khóa biểu làm việc khơng thiết cố định bảng gợi ý Nếu bạn có sẵn tài liệu thích ứng thời gian đầu tư cho việc tham khảo, chọn lọc giảm thay vào bạn đầu tư thời gian cho phần khác

VI THAM KHẢO TÀI LIỆU SƠ KHỞI

Sách tham khảo thường cung cấp cho bạn thông tin cần thiết đề tài Để có dàn lý tưởng, thích ứng, bạn nên đến thư viện tìm đọc mục lục bảng dẫn mục từ sách (cùng đề tài bạn nghiên cứu) từ danh mục tìm thẳng kệ sách, thư viện xếp phân loại có ngăn nắp Nghĩa bạn nên nhớ hệ thống phân loại sách Dewey[1] để bạn dễ dàng tìm sách có chung số phân loại Ví dụ, chủ đề nghiên cứu bạn thuộc lãnh vực đạo đức học đơng phương bạn việc đến số phân loại từ 180 đến 190 tìm thẳng kệ sách

Ngoài ra, từ điển, bách khoa, sổ tay, sách hàng năm, bảng dẫn, sách tóm tắt luận án sách, tạp chí báo chí…cũng cung cấp nguồn thơng tin thích ứng cho chủ đề nghiên cứu bạn

VII PHÁC THẢO DÀN BÀI SƠ BỘ

Sau tìm tham khảo nguồn tài liệu liên hệ đến đề tài từ thư viện tư liệu cá nhân, bạn dễ dàng phác thảo dàn tạm cho nghiên cứu bạn Có số sinh viên nghiên cứu sinh phác thảo dàn trước sau tìm đọc sách thư viện sau Theo kinh nghiệm cá nhân chúng tôi, tham khảo thư viện trước phác thảo dàn sau thường chu đáo toàn diện Bởi lẽ lúc bạn định giới hạn đề tài chọn hướng nghiên cứu nào, sau nắm vững có tài liệu thích ứng, có hướng nghiên cứu trước chủ đề, nghiên cứu bạn có mới, đóng góp cho giới học thuật

Trong dàn sơ thảo, bạn phải nêu bật đâu vấn đề phụ chi tiết cần có vấn đề phụ Tùy theo loại hình văn bản, chủ đích nghiên cứu mục đích phục vụ, bạn phác thảo thành nhiều hay chương mục

Thơng thường, khảo luận, yếu tố cần có để phác thảo dàn chương Þ mục Þ tiết Þ đoạn Đối với luận văn hay luận án, yếu tố lại chia thành nhiều chi tiết hơn, Þ tập Þ phần Þ chương Þ mục Þ tiết Þ đoạn Þ tiểu đoạn Đánh số la-mã (I, II, III ) cho “Phần Chương.” Đánh số á-rập (1, 2, ) cho “mục chương.” Đánh mẫu tự nhỏ (a, b, c ) cho “tiết, đoạn tiểu đoạn.” Tuy nhiên, bạn đánh số á-rập cho “tiết, đoạn tiểu đoạn.”[2]

VIII PHÁC THẢO THƯ MỤC LÀM VIỆC

1 Mô Tả: Thư mục làm việc thư mục cá nhân bạn ghi thẻ giấy dày Mỗi loại hình sách có phong cách trình bày thư mục riêng.[3]

2 Chi Tiết Thư Mục Làm Việc: Ngoài chi tiết tên tác giả, tựa đề tác phẩm, nơi ấn bản, nhà xuất năm xuất hay tái bản, thư mục làm việc bạn ghi thêm chi tiết sau đây: số thư tịch (call number) + tên thư viện hay nơi có sách + ghi nội dung tác phẩm + số chương/mục/trang cần + số thứ tự thẻ thư mục

(23)

b) Họ tác giả viết tắt: Đối với tác giả Âu Mỹ, họ tác giả viết tắt chữ đầu hay vần đầu họ tác giả Đối với tác giả người Việt Nam Trung Quốc, họ tác giả ln đơn âm nên phải ghi đầy đủ Vị trí ‘họ viết tắt’ ghi bên số thư tịch

c) Họ tên + tựa đề tác phẩm: Nên viết đủ họ viết tắt tên chữ lót chữ in hoa Tựa đề tác phẩm gạch để dễ nhận dạng

d) Nơi, nhà năm xuất bản: Được viết thành hàng riêng.

e) Ghi chú: Bao gồm tên quan có tài liệu, nội dung quan trọng tác phẩm, chương/ mục/phần/trang cần tham khảo

f) Số thứ tự thẻ thư mục: Đây số thứ tự thẻ thư mục tác giả (ở đây bạn) cho đề tài Số thứ tự ghi góc phải thẻ Mục đích thẻ nhằm giúp cho người nghiên cứu biết số lượng tác phẩm tham khảo có được, sau ghi chú, tác giả cần viết tắt số thứ tự thẻ cho nội dung cần ghi mà ghi chép lại toàn chi tiết từ a đến e phần

3 Giấy, Khổ Cách Trình Bày: Giấy cho thẻ thư mục tốt giấy dày Khổ thẻ thư mục bạn nên theo khổ thông dụng 7x12 cm Khổ gọn tiện cho bạn mang theo nơi dễ dàng cất chứa hay bổ sung sau Trong thẻ thư mục, bạn nên ghi tài liệu tham khảo mà thơi

4 Mẫu Trình Bày

IX ĐỌC VÀ GHI CHÚ TÀI LIỆU 1 Đọc Tài Liệu

a) Hai Cách Đọc

Sau phác thảo thẻ thư mục hay thư mục làm việc, công việc nhà nghiên cứu đọc tài liệu ghi tài liệu Tài liệu đọc cho chương, vấn đề hay lượt cho tất vấn đề nội dung nghiên cứu tác phẩm

Thường cách đọc tài liệu cho chương hay vấn đề giúp tác giả tập trung dễ dàng ghi viết cho chương

Cách đọc ghi chép tài liệu lượt cho tất vấn đề nội dung nghiên cứu địi hỏi nhà nghiên cứu phải có kiến thức bao quát khả phân tâm để phân loại chủ đề tư tưởng tài liệu đọc

(24)

b) Ba thái độ đọc: Có ba thái độ người đọc phản ánh tác giả viết, là, đọc với thái độ tin tồn tác giả viết chân lý, đọc với thái độ thành kiến phủ nhận tồn tác giả viết, dù hay sai, đọc với thái độ vô tư, khơng thành kiến, cho ngược lại

 Thái độ đọc thái độ đọc với niềm tin dựa uy tín tác giả, mà khơng đặt vấn đề Thái độ đọc thường xuất người đọc nặng đầu óc tơn giáo Cách đọc có lợi cho việc ứng dụng, điều viết mang tính giáo dục cao Và ngược lại, trở nên vơ tai hại, nội dung văn mang tính phi xã hội, đạo đức, gây bạo động, phân chia, tạo hận thù Độc giả nên tránh thái độ đọc cực đoan

 Thái độ đọc thứ hai thái độ đọc đầy thành kiến, biên kiến, tư kiến hay nặng mặc cảm với tác giả, đó, khó tiếp nhận ý tưởng văn cách xác Trong sống đời thường, người đọc có va chạm, mâu thuẫn với tác giả khác ý thức hệ tơn giáo, ý thức hệ trị, quan niệm, cách sống hay đời sống riêng tư v.v…nhưng không mà người đọc lại cho phép có quyền phủ nhận giá trị tác phẩm tác giả khơng thích Bất lợi cho hạng độc giả họ tiếp thu điều hay tác giả khơng thích đời sống riêng tư tác giả hay khác ý thức hệ Độc giả nên tránh thái độ đọc cực đoan

 Cách đọc thứ ba cách đọc thích hợp Ở đây, độc giả khơng bị thành kiến, tư kiến, đức tin mù quáng chi phối Độc giả đọc tác phẩm với tâm hồn khói óc rộng mở, vơ tư, khơng thiên vị có khoa học Những điều dở hay sai lầm ghi nhận để rút kinh nghiệm hay góp ý xây dựng tác giả Những điều hay ghi nhận học hỏi, trích dẫn minh họa cần thiết Đọc thật có giá trị nghiên cứu c) Đọc gì? Sách tài liệu vơ số Nếu chọn lọc lúc đọc, bạn dễ dàng bị lạc vào giới mông lung, vô định kiến thức ý tưởng Do đó, bạn nên đọc cần thiết cho đề tài khơng phải đọc hết có:

 Các tài liệu gốc đề tài

 Các tài liệu hai thật hay đề tài

 Dù tài liệu gốc hay tài liệu hai, bạn nên đọc phần liên hệ đến vấn đề đề tài

Đọc mục lục bảng dẫn mục từ tài liệu gốc tài liệu hai có thẩm quyền để chọn phần cần đọc tham khảo

2 Ghi Chú Những Gì?

 Những kiến thức hay thông tin cần thiết nhất, phổ quát cần có cho lãnh lực nghiên cứu bạn, để hệ thống kiến thức bạn

 Những kiến thức hay thông tin sáng tạo, khám phá hay đóng góp riêng tác giả tiếng, để học hỏi trích dẫn sau

 Những nhận định, đánh giá thật mẻ, đặc biệt có sáng tạo tác giả khác, để học hỏi trích dẫn sau

 Những nhận định, đánh giá, phê bình sai lầm hay mang tính định kiến góc độ lãnh vực nghiên cứu đó, để phê bình hay góp ý cần thiết sau

(25)

Tốt người nghiên cứu nên ghi tất tài liệu thẻ riêng biệt Nên làm thẻ loại giấy cứng để bảo quản lâu dài Cở thẻ ghi tùy thích, tiện dụng Có hai khổ thường sử dụng nhiều khổ 4x6 5x8 inch

b) Tiêu chí ghi chú

Sử dụng thẻ cho ý tưởng, kiện hay khái niệm độc lập để dễ dàng tham khảo sau Cách giúp cho nhà nghiên cứu dễ dàng phân loại, xếp sử dụng

Tên chủ đề đặt phần hết thẻ Mỗi chủ đề thường bao gồm từ chìa khóa để giúp nhà nghiên cứu nhận dạng chúng dễ dàng mà không cần phải đọc lại nội dung ghi Ghi chép đầy đủ thông tin để nhận dạng ghi dễ dàng sử dụng Vì thẻ thư mục, bạn ghi đầy đủ chi tiết số thư mục, tên tác giả, tên tác phẩm, chi tiết ấn bản, nội dung tác phẩm, chương/mục/trang cần tham khảo số thứ tự thẻ, bạn cần ghi số thứ tự thẻ số trang đủ để nhận dạng chúng Nếu thẻ thư mục bạn khơng có ghi số thứ tự bạn phải ghi thêm chi tiết: họ + năm xuất + số trang để nhận dạng thẻ ghi chú.

Nếu phần ghi vượt khổ hành thẻ ghi bạn ghi tiếp thẻ ký hiệu a, b, c

Đối với câu, đoạn nguyên tác mà bạn dẫn chứng sau này, bạn nên ghi theo phong cách trích dẫn, nghĩa chép lại ngun văn, khơng thêm thắt đặt phần ghi chép ngoặc kép, để dễ dàng kiểm tra tả sau

Đối với ghi để tham khảo tư tưởng, bạn cần tóm tắt đại ý văn nguyên tác ngôn ngữ văn phong riêng bạn, bỏ chúng ngoặc kép c) Vị trí chi tiết ghi chú

Tên chủ đề ghi nằm góc trái thẻ

Số thứ tự thẻ nằm góc phải Số thứ tự số thứ tự thẻ thư mục làm việc

Phần ghi chép phần lại thẻ, thường viết theo cách ‘bằng đầu thả lỏng đuôi’ (align left)

d) Mẫu thẻ ghi (trích dẫn trực tiếp)

(26)

X PHÂN TÍCH TÀI LIỆU GHI CHÉP

Trước tiến hành phác thảo cách chi tiết dàn thực thụ khảo luận hay luận án, nhà nghiên cứu nên đọc kỹ lại tài liệu ghi chép thẻ ghi chép riêng Nhờ đọc lại, nhà nghiên cứu phân loại tài liệu, bổ sung, sửa chữa, nhận định ghi cách chi tiết cần thiết cho cơng việc chấp bút Thường đọc lại phân tích tài liệu, có nhiều ý tưởng lạ, sáng tạo xuất tâm trí tác giả Lúc ấy, bạn phải ghi chép liền, không ý tưởng dễ dàng tan biến

XI PHÁC THẢO DÀN BÀI CHI TIẾT

Để việc chấp bút trở nên dễ dàng suông sẻ, bạn nên phác thảo lại lần cuối dàn nghiên cứu bạn

1 Chức Năng Dàn Bài Chi Tiết

a) Giúp bạn có nhìn bao qt liên tục ý tưởng tất viết phải viết

b) Nhờ đó, bạn cân nhắc kỹ lưỡng tính cân đối phần luận điểm minh họa chúng

c) Tránh lỗi viết lạc đề

d) Dù có bị gián đoạn viết bận cơng việc, bạn tiếp nối lại ý tưởng viết dở dang cách dễ dàng

2 Các Phần Chính Dàn Bài a) Phần dẫn nhập

Xác định vấn đề

Tầm quan trọng nghiên cứu đề tài Định nghĩa thuật từ

Điểm lược văn học đề tài Xác định phạm vi nghiên cứu

Đặt vấn đề bối cảnh có ý nghĩa

Giới thiệu thơng tin có phần khảo luận hay luận án b) Phần thân khảo luận hay luận án

Triển khai cách logic luận điểm nêu phần dẫn nhập Giải pháp tiệm tiến cho vấn đề nêu phần dẫn nhập

Phát triển tiêu đề nêu thẻ ghi thành tiêu đề phần khảo luận hay chương luận văn hay luận án

Các phần khảo luận hay chương luận văn, luận án phải liên đới ý tưởng với để làm bật nội dung chủ đề

c) Phần kết luận

(27)

Trình bày khám phá hay đóng góp khảo luận, luận văn, luận án Giải pháp hay phương thức dẫn đến giải pháp vấn đề Các đề nghị cho nghiên cứu chuyên sâu đề tài

XII VIẾT BẢN THẢO 1 Điều Kiện Cần Đủ

Các tài liệu tham khảo

Các từ điển chuyên ngành, bách khoa, thuật ngữ, đối chiếu Các thẻ ghi

2 Những Điều Cần Nhớ Nằm Lịng

Khơng dùng lời lẽ hay từ ngữ dao to búa lớn

Không dùng lời lẽ cao ngạo, cống cao, khinh thường nhà nghiên cứu khác Không dùng từ ngữ rỗng tuếch

Hạn chế tối đa việc sử dụng “đại danh từ sở hữu tính từ thứ nhất” “tôi, tôi.”

Thay đại danh từ sở hữu tính từ thứ “tôi, tôi” “chúng tôi, chúng tôi” hay “người viết” hay “tác giả” hay “người nghiên cứu” luận án

Nên quán cách sử dụng thuật ngữ, thuật ngữ dịch có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi

Đối với ngơn ngữ gốc Phật học, bạn chọn phong cách trích thuật ngữ Pali Sanskrit; khơng nên trích từ Pali Sanskrit Nếu bạn muốn sử dụng hai bạn nên dùng ngơn ngữ chính, chẳng hạn Pali, ngơn ngữ lại điền ngoặc đơn, để độc giả không bị nhầm lẫn đọc

3 Giai Đoạn Một

Đặt nặng phương diện ý tưởng, nội dung tư tưởng chủ đề Không đặt nặng việc ghi cước chú, văn phạm văn phong 4 Giai Đoạn Hai

Đọc lại thảo viết cách kỹ lưỡng

Bổ sung cần thiết cước cần thêm vào Bỏ ý tưởng trùng lập, lượm thượm, khơng cần thiết Sửa tả, chỉnh lý câu cú văn phong

5 Giai Đoạn Ba

Viết hay đánh lại thảo cho Dò biên tập lại văn lần cuối Nhờ bạn bè đọc góp ý

Bổ sung hay sửa chữa theo ý kiến đóng góp, ý kiến hay

(28)

I DẪN NHẬP

Có số qui định mang tính quốc tế cách trình bày hình thức hay cấu trúc luận án mà người nghiên cứu cần tuân thủ để hình thức luận án rõ ràng, thích ứng, logic đạt tiêu chuẩn Thông thường cấu trúc luận án hay sách tiêu chuẩn bao gồm ba phần: phần dẫn nhập, phần văn phần tham khảo Chiều dài hay số trang ba phần chương không thiết phải cân đối, đáp ứng mục đích nghiên cứu phục vụ người đọc

A Phần Dẫn Nhập (The Preliminaries) 1) Trang bìa (Cover-Page)

2) Trang để trống (Blank Page) hay trang đệm (Fly-Page) hay trang nửa tựa đề (Half-Title Page).

3) Trang tựa đề (Title-Page)

4) Trang tưởng niệm (Dedicated page)

5) Trang xác nhận giáo sư hướng dẫn giáo sư trưởng môn (Certificate) 6) Trang tuyên bố nghiên cứu sinh (Declaration)

7) Mục lục (Table of Contents) 8) Lời đầu sách (Preface)

9) Lời cảm ơn (Acknowledgements)

10) Bảng liệt kê bảng biểu, hình ảnh minh họa, có (List of Tables, Figures and Illustrations or Plates).

10 Bảng viết tắt (Abbreviations)

11 Ghi cách đánh số, ngôn ngữ dịch (A Note on Numerals, Language and Translation)

B Phần Văn Bản (The Text or the Thesis) 1) Chương dẫn nhập (Introduction) 2) Chương hai

3) Chương ba 4) Chương v.v

5) Chương kết luận hay tóm tắt (Conclusion or Summary) C Phần Tham Khảo (References)

1) Phụ (Appendixes)

2) Bảng giải thuật ngữ hay thuật ngữ đối chiếu (Glossaries) 3) Thư mục tham khảo (Bibliography)

4) Bảng dẫn mục từ (Indices)

II VỀ PHẦN DẪN NHẬP 1 Trang Bìa

a) Các chi tiết cần đủ: tựa đề luận án, cấp luận án, khoa, tên nghiên cứu sinh, tên giáo sư hướng dẫn, tên môn, tên trường, địa điểm trường, năm trình luận án

b) Qui định trình bày

(29)

Tựa đề luận án, chữ “luận án,” tên nghiên cứu sinh người hướng dẫn phải viết chữ in hoa đậm

Các phần cịn lại viết chữ thường Tỉnh lược tồn dấu chấm câu c) Mẫu trang bìa

PHÊ BÌNH HỌC THUYẾT NGƠN NGỮ CỦA WITTGENSTEIN

LUẬN ÁN

Trình Bộ mơn Triết học thuộc Khoa Văn Trường Đại học Phật Giáo Việt Nam để hoàn tất yêu cầu cấp Văn

Tiến sĩ Triết học TRIẾT HỌC

Nghiên cứu sinh THÍCH TRÍ NHÂN

Người hướng dẫn

Tiến sĩ THÍCH CHÂN NGUYÊN Giáo sư Pali Phật giáo Thượng Tọa Bộ

Bộ môn Triết học

Trường Đại học Phật Giáo Quốc Tế TP Hồ Chí Minh

1998 2 Trang Đệm hay Trang Nửa Tựa Đề

Đối với luận văn luận án, trang đệm trang để trống Đối với sách xuất bản, trang đệm thay trang nửa tựa đề tức trang ghi tựa tác phẩm phong chữ in nhỏ phần đầu trang

(30)

Các chi tiết cách trình bày trang nhan đề giống trang bìa luận văn hay luận án

4 Trang Xác Nhận Giáo Sư Hướng Dẫn Giáo Sư Trưởng Bộ Môn

a) Nội dung yêu cầu: Bao gồm ý Thứ xác nhận luận văn hay luận án sinh viên hay nghiên cứu sinh cơng trình nghiên cứu anh/chị, khơng chép hay dựa vào luận văn, luận án hay sách từ trước đến Thứ hai xác nhận luận văn hay luận án chưa xuất chưa nộp cho trường để cấp văn Thứ ba xác nhận luận văn hay luận án xứng đáng cứu xét cho văn cấp luận văn hay luận án

b) Mẫu xác nhận: Khơng có tiêu chuẩn chung áp dụng phổ quát lời văn xác nhận Ở đây, đưa mẫu gợi ý

XÁC NHẬN CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN VÀ GIÁO SƯ TRƯỞNG BỘ MƠN

Chúng tơi xin xác nhận luận án nghiên cứu sinh Trần Tịnh thực hướng dẫn chúng tơi

Luận án cơng trình mới, có nhiều sáng tạo, đó, đáng cứu xét để cấp văn Tiến sĩ

Ngày tháng năm xác nhận Giáo sư hướng dẫn

Ký tên Chức vụ Địa liên hệ

Giáo sư trưởng môn Ký tên Chức vụ

Địa liên hệ 5 Tuyên Bố Sinh Viên hay Nghiên Cứu Sinh (nếu yêu cầu)

a) Nội dung yêu cầu: Bao gồm ý Thứ tuyên bố luận văn hay luận án sản phẩm nghiên cứu mình, khơng chép hay dựa vào sách hay luận án từ trước đến Thứ hai tuyên bố luận văn hay luận án chưa nộp cho bất trường để cấp phát văn

b) Mẫu gợi ý:

LỜI TUYÊN BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH

Chúng xin tuyên bố tác phẩm nghiên cứu riêng chúng tơi, khơng có hợp tác ai, không chép hay dựa vào tác phẩm từ trước đến Luận án chưa nộp cho trường để cấp phát chứng hay văn

Ngày tháng năm nộp luận văn hay luận án Chữ ký Họ tên sinh viên hay nghiên cứu sinh 6 Lời Nói Đầu

(31)

 Diểm lược bối cảnh đề tài nghiên cứu,  Phạm vi nghiên cứu,

 Giới thiệu nội dung bao quát luận văn hay luận án,

 Cho biết lý điểm nhấn mạnh luận văn hay luận án Nếu tác giả không thấy có quan trọng hay cần thiết để viết “Lời nói đầu” tỉnh lược thay vào “Lời cảm ơn.”

7 Lời Cảm Ơn

a) Đối tượng cảm ơn: Lời cảm ơn thường bao gồm vài hay tất đối tượng sau đây: cha mẹ, gia đình, thầy tổ, người hướng dẫn, thầy cô giáo, người cố vấn góp ý, ân nhân, bạn bè, quan, đồn thể, tổ chức, trường viện, thư viện nhà xuất trực tiếp gián tiếp giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận văn hay luận án

b) Cảm ơn chung riêng: Nếu đối tượng cảm ơn q khơng đặc biệt không cần lời cảm ơn riêng biệt Trong trường hợp này, ta kèm lời cảm ơn lời nói đầu luận văn hay luận án Những người đóng vai trị quan trọng đời hay nghiệp nghiên cứu tác giả đưa trang cảm ơn riêng biệt lời lẽ đặc biệt, cụ thể cảm xúc Các đối tượng lại ghi cảm ơn chung vài trang sau Lời cảm ơn tác quyền thường nằm trang riêng với đối tượng cảm ơn đặc biệt

c) Nội dung yêu cầu: Lời cảm ơn phải biểu cảm, chân tình, rõ ràng, cụ thể tránh viết lời chung chung Thứ tự ghi phải thật tế nhị cần cân nhắc kỹ lưỡng để tránh phật lịng người thi ơn, thơng thường người có cơng nhiều lại khơng có chức vụ tên tuổi, ngược lại

8 Bảng mục lục a) Nội dung yêu cầu

Mục đích bảng mục lục nhằm cung cấp cho người đọc ý niệm bao quát có hệ thống nội dung nghiên cứu luận văn hay luận án Qui chuẩn học đường mục lục luận văn luận án thường bao gồm chương dẫn nhập, chương nội dung, chương kết luận hay tóm tắt, thư mục tham khảo, phần phụ chú, bảng từ vựng (glossaries) bảng dẫn mục từ (indices), có Mỗi chương thường có nhiều phần Mỗi phần thường có nhiều ý nhỏ Mỗi ý nhỏ lại có nhiều ý khác Mục lục chi tiết tốt

b) Cách đánh số trang

Đánh số la-mã cho trang lời nói đầu, lời cảm ơn, mục lục, bảng liệt kê biểu bảng, hình ảnh minh họa

Đánh số á-rập cho phần lại luận văn hay luận án Số thứ tự số á-rập tính từ trang chương thứ trang cuối luận văn hay luận án

Không điền số trang cho trang đệm trang tựa đề, trang xác nhận, trang tuyên bố số trang la-mã phải tính từ trang tựa đề luận văn hay luận án

Không điền số trang cho trang đầu chương, thư mục tham khảo, phụ chú, bảng từ vựng bảng dẫn mục từ số trang tính liên tục không gián đoạn chúng

c) Cách trình bày

Từ “MỤC LỤC” phải đặt cách đầu trang khoảng 2.5 cm chữ in hoa đậm

(32)

Đánh chữ hoa thường cho phần đoạn, tiểu mục chương, ngoại trừ giới từ, liên từ mạo từ Nếu từ đứng đầu câu hay tiêu đề chúng phải viết hoa

Số trang ghi bên phải tờ giấy theo chiều thẳng dọc phải tương ứng với phần, chương, mục, chi tiết chúng

9 Các Minh Họa / Bảng Liệt Kê Bảng Hình Ảnh Minh Họa a) Mô tả

Các minh họa: Từ “minh họa” (illustrations) hiểu chung cho ví dụ tranh ảnh loại Có hai loại trình bày hình thức biểu tranh ảnh (pictorial representation) biểu (tables) hình ảnh (figures) Hình ảnh bao gồm ảnh chụp (Photographs hay plates), tranh họa (paintings), đồ (maps), bảng (tables), biểu

(charts), đồ thị (graphs) biểu đồ (diagrams) Nghiên cứu sinh dùng từ “các minh họa” để thay chung cho tất liệt kê hình ảnh minh họa, tách riêng thành bảng riêng biệt dây

Bảng liệt kê bản: Là bảng liệt kê bảng (tables),biểu (charts), đồ, họa đồ (maps), đồ thị (graphs), biểu đồ (diagrams) thống kê (Statistics) có liên quan đến hay nhằm minh họa cách ấn tượng điểm luận văn hay luận án Các biểu đồ thống kê đặt xen vào trang cần minh họa Bản đồ họa đồ thường đặt cuối sách, trước hình ảnh minh họa (Plates)

Bảng hình ảnh minh họa: Là bảng liệt kê hình ảnh, tranh họa hình thức minh họa chữ hay đoạn trích dẫn có liên quan đến vấn đề luận văn hay luận án Có hai loại hình minh họa: hình minh họa trang cần minh họa (Figures) hình minh họa cuối sách (Plates)

b) Cách trình bày

Về tiêu đề: Các tiêu đề bảng liệt kê hình ảnh minh họa viết theo phong cách câu, nghĩa viết hoa chữ đầu câu nhân danh địa danh

Về nội dung: Gồm ba phần: số chương mục có phần minh họa + tiêu đề minh họa + số trang có phần minh họa

Về trật tự: Các minh họa bố cục theo thứ tự xuất chúng văn hay luận văn, luận án

(33)

10 Bảng Viết Tắt[1]

a) Phạm vi ứng dụng: Trong luận án, bảng viết tắt thường ứng dụng cho tác phẩm thuộc tài liệu gốc (Primary sources), bách khoa, tạp chí nghiên cứu tác phẩm trích dẫn nhiều lần tác phẩm Trong bách khoa từ điển nói chung, bảng viết tắt ứng dụng cho thuật ngữ, ngôn ngữ hay từ loại, tên môn nhân danh địa danh

b) Cách viết tắt: Mặc dù khơng có chuẩn tắc cho cách viết tắt tựa đề tác phẩm, thông thường nhà nghiên cứu thường viết hoa nghiêng chữ đầu thực từ (tức khơng tính liên từ, giới từ mạo từ) tựa đề tác phẩm Trường hợp, tác phẩm có chữ thực từ giống nhau, ta viết thêm chữ thường hay vài mẫu tự kế thực từ tựa đề để phân biệt chúng Nói chung, ký tự viết tắt phải ngắn gọn gợi hình, để người đọc dễ nhớ nhận dạng

c) Ví dụ

AN.: Aơguttara Nikya A.: Aơguttara Nikya. DN.: Dgha Nikya D.: Dgha Nikya

KU: Kena Upaniãad. Kau U: Kauãtak Upaniãad.

III VỀ PHẦN VĂN BẢN (The Text or the Thesis) 1 Chương Dẫn Nhập

a) Về qui định: Đối với luận văn luận án, chương dẫn nhập chương cần thiết bắt buộc Mục đích chương dẫn nhập nhằm trình bày vấn đề nghiên cứu bối cảnh định, để gây hứng thú cho người đọc điểm tác phẩm

b) Về nội dung: Chương thường bao gồm phần sau: mục đích nghiên cứu tầm quan trọng đề tài, điểm lược lịch sử đề tài, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, giả thuyết, học thuyết khám phá nghiên cứu sinh

c) Về chức năng: Chương dẫn nhập đóng vai trị quan trọng việc phác thảo khung sườn luận văn hay luận án, cần viết cách thận trọng, súc tích rõ ràng, để gây ấn tượng tốt cho chương nội dung

2 Các Chương Nội Dung

(34)

dung chương, phần, mục mà mơ tả “Rao dưa bán dừa” điều vơ cấm kỵ việc đặt tiêu đề

b) Về cách trình bày

Về phép viết hoa: Viết chữ in đậm chương phần mục Viết theo dạng thức câu cho phần mục lại chữ thường đậm.

Về vị trí: Tiêu đề chương phải đặt trang cách đầu dòng khoảng cm Tiêu đề phần mục cịn lại đặt đầu dòng nơi chúng xuất hiện, vào đầu dòng sau chi tiết phần mục

Về số chương mục: Đánh toàn số á-rập cho cách trình bày hay phối hợp số la-mã, á-rập mẫu tự cho cách trình bày 2, mẫu

Mẫu trình bày

3 Chương Kết Luận hay Tóm Tắt

a) Nội dung yêu cầu: Cũng giống chương dẫn nhập, chương kết luận hay tóm tắt chương cần thiết cho luận văn hay luận án Mục đích chương nhằm tóm tắt nội dung nghiên cứu nghiên cứu sinh khám phá hình thành giả thuyết Do đó, phần kết luận cần phải nhắc độc giả đặt phần dẫn nhập luận án, tảng toàn luận điểm nêu chương, phần tóm tắt hay kết luận phải làm bật hay sáng tỏ chúng Hay nói khác hơn, làm chức tóm tắt tái xác định khám phá hay đóng góp chương trình tự logic biện chứng luận điểm luận án

Để làm chức này, phần kết luận phải diễn tả theo phong cách riêng Nghĩa là, tránh trích đoạn lại nêu chương dẫn nhập chương nội dung Nó phải viết phong cách diễn đạt mới, súc tích, đọng, ấn tượng Ngồi ra, có thể, chương kết luận nêu lên số nhận xét, nhận định, đánh giá vấn đề đưa số vấn đề phát sinh từ luận điểm luận án lại vượt phạm vi giới hạn đề tài, nhà nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu khám phá

b) Tóm tắt: Nói khác hơn, chương kết luận phải bao gồm điểm sau đây: Ý nghĩa nghiên cứu đề tài

Tóm tắt nội dung chương đóng góp riêng tác giả Các phương diện ứng dụng luận án

Các đánh giá, nhận định, phê bình tác giả Các đề nghị cho nghiên cứu sau

(35)

IV VỀ PHẦN THAM KHẢO 1 Phần Phụ Chú (Appendixes)

a) Định nghĩa nội dung yêu cầu: Phụ tài liệu tương đối dài hay chứng gián tiếp liên heä hay nhằm bổ sung hay vài vấn đề quan trọng luận án hay sách nghiên cứu Vì gián tiếp nên khơng thể đưa chúng vào văn chính, để tránh làm lỗng vấn đề phân tâm người đọc Nhưng có liên hệ hay bổ sung hay vài vấn đề quan trọng luận án nên phụ thiếu, cách đưa sau văn để tham khảo cần thiết Chính thế, nghiên cứu sinh phải cân nhắc kỹ lưỡng xem phần nên đưa vào phụ phần nên giữ lại văn bản, để mục đích tác dụng trình bày đạt cao

b) Tầm quan trọng: Các phụ đóng vai trị sau đây: hỗ trợ tham khảo đắc lực cho người viết người đọc

đóng vai trị bảo vệ, hỗ trợ bổ sung vấn đề trình bày luận án giúp cho độc giả biết rõ chuyên sâu vấn đề liên hệ gián tiếp đến luận án làm cho luận án có sức thuyết phục cao trở nên tiêu chuẩn

c) Các qui định phép trình bày

Về co chữ: Vì khơng phải phần quan trọng, phần phụ in mọt co chữ nhỏ co chữ văn chính, để khơng chiếm nhiều không gian không cần thiết

Về phép viết: Từ “PHỤ CHÚ” phải viết in hoa đặt giữa, cách đầu trang giấy khoảng cm Bạn gạch khơng gạch sau khơng có dấu chấm hay phết

Về số lượng: Nếu có từ hai phụ trở lên, ta phân biệt chúng cách thêm chữ in hoa A, B, C hay I, II, III sau từ “PHỤ CHÚ,” PHỤ CHÚ A, PHỤ CHÚ B, PHỤ CHÚ C, tức PHỤ CHÚ I, PHỤ CHÚ II PHỤ CHÚ III v.v Trong trường hợp này, phụ phải trình bày trang độc lập

Về vị trí: Phần phụ thường đứng trước bảng giải thích thuật ngữ thư mục tham khảo (mặc dù có vài nhà nghiên cứu thích đặt sau phần thư mục tham khảo) Thứ tự phần phụ phải thích ứng với thứ tự phần mà chúng bổ sung hay minh họa

2 Bảng Giải Thích Thuật Ngữ (Glossaries)

a) Định nghĩa: Bảng giải thích thuật ngữ danh sách thuật ngữ, từ ngữ quan trọng được giải thích kỹ phương diện ý nghĩa, danh sách liệt kê thuật ngữ đối chiếu từ hai thứ ngơn ngữ trở lên Bảng giải thích thuật ngữ cịn bao gồm phần giải thích nhân danh, địa danh có nguồn gốc nước ngồi

b) Tầm quan trọng: Bảng giải thích thuật ngữ đóng vai trị quan trọng luận án sách nghiên cứu cơng phu Nhờ mà người đọc hiểu thuật ngữ lạ khó hiểu thuật ngữ có nguồn nước ngồi Bảng giải thích thuật ngữ cho phép đánh giá gián tiếp mức độ công phu, tiêu chuẩn giá trị nghiên cứu luận án

c) Phân loại: Có hai loại chínhĐbảng giải thích thuật ngữ chung (General Glossary) bảng giải thích thuật ngữ phân loại (Classified glossaries)

Bảng giải thích thuật ngữ chung: bảng giải thích chung thuật ngữ, nhân danh, địa danh tiếng nước ngồi với từ ngữ khó thuật ngữ không quen thuộc độc giả

(36)

thuật ngữ Pali (Pali glossary), bảng giải thích thuật ngữ Sanskrit (Sanskrit glossary), bảng giải thích thuật ngữ Tây Tạng (Tibetan glossary), bảng giải thích nhân địa danh v.v d) Qui định phép viết

Viết hoa đậm mục từ thuộc nhân danh địa danh Viết chữ thường đậm tất mục từ lại Viết nghiêng tất thuật ngữ tiếng nước

e) Vị trí: Bảng giải thích thuật ngữ thường đứng sau “phần phụ lục” trước phần “sách tham khảo.” Các thuật ngữ, nhân danh địa danh phải xếp theo thứ tự bảng mẫu tự ngôn ngữ gốc Nghĩa là, thuật ngữ cần giải thích viết tiếng Anh chúng phải xếp theo thứ tự mẫu tự tiếng Anh Tương tự, cho tiếng Pali, Sanskrit, Tây Tạng

3 Thư Mục Tham Khảo: xem chương “Thư mục tham khảo.” 4 Bảng Chú Dẫn Mục Từ (Indices)

a) Định nghĩa: Bảng dẫn mục từ danh sách thuật ngữ, nhân danh, địa danh tựa đề tác phẩm có số trang liên hệ trình bày cách chi tiết theo thứ tự bảng mẫu tự phần cuối luận án hay sách Nó xem từ điển nhỏ thuật ngữ, nhân danh, địa danh tên tác phẩm sử dụng tác phẩm với số trang liên hệ

b) Chức năng: Bảng dẫn mục từ đóng chức tham khảo chéo hay hỗ tương (cross-reference) cung cấp thông tin cho tham khảo dọc, không cho chủ đề hay nội dung luận án mà cịn cho tác phẩm khác Mức độ chi tiết công phu bảng dẫn chứng tỏ tác giả người nghiên cứu kỹ lưỡng tác phẩm thuộc tiêu chuẩn có giá trị Ngồi ra, bảng dẫn mục từ cịn giúp độc giả biết nhanh chóng bao quát hầu hết vấn đề liên hệ luận án tác phẩm khác

c) Phân loại dẫn: Có hai loại chínhĐbảng dẫn mục từ chung (General index) bảng dẫn mục từ phân loại (Classified indices)

Bảng dẫn mục từ chung: bảng dẫn chung cho thuật ngữ, nhân danh, địa danh tựa đề tác phẩm danh sách dẫn, theo thứ tự bảng chữ

Bảng dẫn mục từ phân loại: bảng dẫn riêng biệt theo thứ tự bảng chữ cho tựa đề tác phẩm, tên tác giả, dịch giả, thuật ngữ ngơn ngữ nước ngồi sử dụng tác phẩm Sau số loại dẫn thường sử dụng luận án tác phẩm tiêu chuẩn

Chú dẫn tác phẩm (Title indices): Nếu luận án trích dẫn liên hệ đến nhiều tác phẩm nhiều thứ tiếng khác dẫn tác phẩm phân thành loại dẫn tác phẩm Pali, dẫn tác phẩm Sanskrit, dẫn tác phẩm Tây Tạng v.v

Chú dẫn nhân danh (person name indices): Tương tự, luận án trích dẫn liên hệ đến nhiều nhân danh hay tác giả dịch giả nhiều thứ tiếng khác nhau, dẫn nhân danh phân thành hai loại dẫn nhân danh dẫn tác giả dịch giả (author-translator index)

Chú dẫn địa danh (Place name index): Bao gồm danh sách dẫn tên địa dư, vật, chùa tháp, bia ký, kiến trúc, pháp khí vật dụng đạo Phật tơn giáo khác v.v

Chú dẫn thuật ngữ (Terminology index): Bao gồm dẫn thuật ngữ ngôn ngữ viết luận án thuật ngữ tiếng nước

(37)

d) Chi tiết mục từ dẫn: bao gồm [tên mục từ (heading hay entry)+ số trang]+ [các phần trực thuộc mục từ (subheadings hay subentries) + số trang] + [(nếu có thể) phân mục nhỏ phần trực thuộc mục từ + số trang] + [tham khảo chéo, thường từ “xem” hay “xem thêm” hay “xin xem thêm.]”

e) Các qui định trình bày

Về mục tư: Các mục từ bảng dẫn phải danh từ hay đại danh từ khơng thể là động từ, tính từ hay trạng từ v.v…

Nếu nhân danh Âu Mỹ mục từ dẫn “họ” nhân danh Việt Nam “tên.”

Ví dụ: tiêu đề mục từ dẫn Bertrand Russell Russell, (Bertrand) Bertrand Tương tự, tiêu đề mục từ dẫn Thích Trí Quang Quang, (Thích Trí) thay “Thích” tác giả Âu Mỹ thường nhầm lẫn, không rành trật tự họ tên Việt Nam

Nếu địa danh “sông, núi, hồ, chùa, tháp, bia” mục từ dẫn loại danh từ riêng sau chúng

Ví dụ: tiêu đề mục từ dẫn “sông Sài Gịn” Sài Gịn, (sơng) khơng phải sơng Tương tự, tiêu đề mục từ dẫn chùa Một Cột Một Cột, (chùa) không phải chùa

Về phép ngắt dịng: Có hai cách, cách ngắt dịng sau số trang tiêu đề mục từ sau số trang phần trực thuộc mục từ cách viết liên tục tiêu đề mục từ phần trực thuộc mục từ

Đối với cách một, bạn phải trình bày tụt vào đầu dịng sau phần trực thuộc mục từ chính; phần trực thuộc lại có phần trực thuộc phần trực thuộc phải vào đầu dòng nhiều hơn, để phân biệt chúng Đối với cách hai, mục từ phải trình bày ló đầu phần trực thuộc mục từ viết liên tục; chúng xuống hàng phần xuống hàng phải tụt vào khoảng cách nhau, phải nhỏ khoảng cách vào đầu hàng mục từ

Cách thứ hai không tốn giấy không rõ ràng Cách thứ rõ ràng dễ gây ấn tượng cho người đọc chiếm nhiều khơng gian trình bày Tùy theo sở thích mục đích trình bày, bạn chọn hai cách sau

Ví dụ cách trình bày ngắt dịng Phật

định nghĩa về, 123, 200 phân loại

theo Đại thừa, 25-6

theo Thượng tọa bộ, 27-9 thời thái tử, 15-46, 123

chuyển pháp luân, 55-7, 156 cách tu chứng, 42, 55, 67 Ví dụ cách trình bày liên tục

Phật, định nghĩa về, 123, 200; phân loại, theo Thượng tọa 25-6, theo Đại thừa, 27-9; thời thái tử, 15-46, 123; chuyển pháp luân, 55-7, 156; cách tu chứng, 42, 55, 67 Về cách chọn tiêu đề mục tưø: Tiêu đề mục từ dẫn phải từ bao quát hay bao gồm phần liên hệ đến

(38)

Khơng sử dụng dấu chấm cuối mục từ bảng dẫn (đối với cách liên tục) không sử dụng phép chấm phết sau số trang mục từ phần thuộc mục từ (đối với cách ngắt dòng)

Viết chữ hoa nhân danh, địa danh tên tác phẩm. Viết chữ thường cho mục từ lại.

[1] Chi tiết phần trình bày chương “Bảng viết tắt.”

-oOo-CHƯƠNG IV: ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN VÀ BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN (SYNOPSIS AND ABSTRACT)

I ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN (SYNOPSIS or RESEARCH PROPOSAL) A Dẫn Nhập

Đề cương luận án phác thảo cơng trình nghiên cứu đề tài Đối với trường theo hệ thống giáo dục Mỹ, đề cương luận án thường tiến hành sau sinh viên đậu học phần bắt buộc cấp Cao học (đối với luận án cao học) hay đậu khóa học năm thứ hai tiền tiến sĩ[1] (đối với luận án tiến sĩ) Đối với trường theo hệ thống giáo dục Anh, đề cương luận án tiến hành sau sinh viên hồn tất khóa học Cao học hay Phó tiến sĩ.[2]

Đề cương luận án thường viết với tham vấn dẫn giáo sư hướng dẫn (research guide hay supervisor) phải trải qua hai giai đoạn xét duyệtĐxét duyệt hội đồng nghiên cứu môn (Departmental Research Committee) xét duyệt hội đồng nghiên cứu khoa (Board of Research Studies), trước nghiên cứu sinh thức tiến hành nghiên cứu

B Chọn Đề Tài[3] 1) Dẫn nhập

Mục đích nghiên cứu đóng góp kiến thức cho lãnh vực văn học Chủ đề lựa chọn phải thích ứng với mục đích Trình bày lại kiến thức biết hẳn công việc nhà nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phải hướng đến việc cung cấp thơng tin mới, phát thêm thơng tin chưa biết tới hay hiệu đính lại kiến thức cũ Do đó, chọn đề tài trở thành công việc quan trọng thuộc vào bậc luận án

2) Tiêu Chí Chọn Đề Tài

Để đề tài chọn lọc thật đề tài có nhiều đóng góp có giá trị, bạn nên cân nhắc số điểm quan trọng sau đây:

a) Chủ đề nghiên cứu có mẻ khơng? b) Có giáo sư hướng dẫn thích hợp hay khơng? c) Bạn có thật thích chủ đề khơng?

d) Bạn có đủ khả khảo cứu chủ đề khơng?

e) Bạn có thểå hồn tất đề tài thời gian ấn định không? f) Các cơng cụ cần thiết có đủ hay khơng?

(39)

i) Đề tài đóng góp cho học giới?

Nếu phần lớn câu trả lời ‘được’ hay ‘có’ bạn nên tiến hành, khơng, bạn nên tìm đề tài khác thích hợp

C Các Hợp Phần Đề Cương Luận Án

1) Ý Nghĩa Nghiên Cứu hay Tầm Quan Trọng Đề Tài a) Nội dung yêu cầu

Trong phần này, nghiên cứu sinh phải nêu bật số ý trọng tâm sau đây: Xác định vấn đề bối cảnh văn học đề tài xã hội

Động mục đích chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu Tầm quan trọng đề tài văn học

Tầm quan trọng đề tài xã hội phương diện học thuyết hay ứng dụng Giá trị nghiên cứu đề tài

b) Phong cách diễn đạt

Ngôn ngữ phần trình bày tầm quan trọng đề tài nên đọng, ấn tượng sáng tạo Vì phận đề cương luận án, nghiên cứu sinh không nên nhập đề cách lung khởi, để tránh cách diễn đạt dài dịng khơng cần thiết Cách nhập đề trực khởi trường thường gây ấn tượng đẹp giáo sư hướng dẫn hội đồng xét duyệt chủ đề trọng tâm chủ đề nghiên cứu

Vấn đề trọng tâm cần phải định nghĩa hay nêu bật cách rõ ràng, xác dứt khốt Các phần tầm quan trọng đề tài nêu cần trình bày theo trật tự logic, có kết cấu liên hệ mật thiết biện chứng, để làm bật giá trị đóng góp vấn đề nghiên cứu bối cảnh văn học xã hội

c) Giá trị đề tài

Mặc dù khơng thể có đề tài hoàn toàn mẻ sáng tạo theo nghĩa chưa có nghiên cứu trước tiến hành, đề tài bạn nên tránh trùng lập với nghiên cứu trước phải có điểm hay giá trị riêng giới học thuật Ít đề tài bạn phải có đóng góp nhứt định phương diện cung cấp kiến thức hay thông tin đề tài hay cách thức giải thích mới, giả thuyết mới, giải pháp cho vấn đề cũ

2) Điểm qua Lịch Sử hay Văn Học Đề Tài a) Lịch sử đề tài gì?

Lịch sử đề tài hay văn học đề tài (reviewing literature hay review of literature hay literary survey of the topic concerned) toàn mảng văn học chủ đề nghiên cứu đó, bao gồm nghiên cứu liên hệ trực tiếp gián tiếp đến chủ đề Lịch sử đề tài cho người đọc biết có tất tác phẩm viết đề tài thảo luận phương pháp nghiên cứu tác phẩm đó, đồng thời cho biết ưu điểm khuyết điểm nghiên cứu trước Lịch sử văn học đề tài nhằm tóm tắt tất thành nghiên cứu khứ phải trình bày cách có logic mối liên hệ trực tiếp đến mục đích nghiên cứu đề tài Sau nêu bật thành tựu thất bại nghiên cứu khứ, nhà nghiên cứu phải trình bày cách cô đọng phương pháp tiếp cận vấn đề khám phá

(40)

b) Chức lịch sử đề tài

Điểm qua lịch sử hay văn học đề tài giúp cho người viết biết khuynh hướng nghiên cứu trước đâu ưu khuyết điểm chúng, để thừa kế, phát huy rút kinh nghiệm

Lịch sử đề tài giúp cho nghiên cứu sinh xác định dứt khoát phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cho đề tài riêng

Lịch sử đề tài giúp cho nghiên cứu sinh tránh nghiên cứu trùng lập không cần thiết sâu vào góc độ khác với đóng góp hay khám phá cho lãnh vực nghiên cứu

c) Bố cục phần lịch sử đề tài: Lịch sử hay văn học đề tài trình bày theo bốn cáchĐtheo biên niên kỷ tác phẩm, theo tầm quan trọng tác phẩm, theo phương pháp hay phân loại tác phẩm theo trường phái tư tưởng

Theo biên niên kỷ tác phẩm: Văn học đề tài điểm qua theo năm xuất bản chúng Quyển xuất trước điểm trước sau điểm sau Cách điểm lược văn học không hấp dẫn tỏ đơn điệu, máy móc, nghiên cứu sinh khơng có khả viết lách tốt điêu luyện

Theo tầm quan trọng tác phẩm: Văn học đề tài điểm theo tầm quan trọng tác phẩm Nghĩa tác phẩm quan trọng giới thiệu trước hay sau để làm bật hướng nghiên cứu trước đây, để từ trình bày hướng nghiên cứu riêng tác giả

Theo phương pháp hay phân loại tác phẩm: Văn học đề tài điểm theo phương pháp nghiên cứu hay phân loại tác phẩm Nghĩa tác phẩm có phương pháp nghiên cứu điểm lượt đến nhóm sách có phương pháp tiếp cận khác Trong nhóm phướng pháp, thứ tự sách giới thiệu theo biên niên hay tầm quan trọng chúng

Theo trường phái tư tưởng tác phẩm: Văn học đề tài điểm theo hệ tư tưởng trường phái hay học thuyết (school of thoughts), chẳng hạn tâm lý học trường phái Freud, Jung hay Skinner

3) Kế hoạch nghiên cứu [4] a) Dẫn nhập

Chọn kế hoạch nghiên cứu, bản, liên hệ đến việc chọn lựa phương pháp nghiên cứu thích hợp hay kỹ thuật giải vấn đề nghiên cứu Đây bước vơ quan trọng luận án, vì, chọn lựa sai lầm dẫn đến kết luận án có nhiều lỗ hỏng bị phê bình thiếu logic khơng có khoa học

Phác thảo kế hoạch nghiên cứu thật khó lãnh vực nghiên cứu vơ bờ bến chủ đề nghiên cứu vô tận Trên bản, có hai phạm trù nghiên cứu chính, là, nghiên cứu thực nghiệm hay thể nghiệm (empirical or experimental studies) nghiên cứu phân tích hay văn học (analytical or literary studies) Nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu ứng dụng lãnh vực nghiên cứu khoa học (Science-type) Nghiên cứu phân tích hay văn học chủ yếu ứng dụng ngành học thuộc khoa Văn hay Nghệ Thuật (Arts-type)

Dù nghiên cứu thuộc thực nghiệm hay phân tích, yếu tố sau cần thiết việc phác thảo kế hoạch nghiên cứu:

b) Trình bày giả thuyết (Statement of hypotheses)

(41)

từ “giả thuyết.” Thay vào đó, nghiên cứu sinh sử dụng hàng loạt luận điểm để bênh vực hay đánh đổ học thuyết trước

c) Trình bày giả định (Statement of Assumptions)

Trình bày giả định phần cần thiết loại nghiên cứu Các giả định phải trình bày rõ ràng, cụ thể Tránh thái độ chủ quan kết luận vội vã giả định

d) Giới hạn phạm vi nghiên cứu (Limitations of the Study)[5]

Đề tài cần phải có giới hạn định Khơng giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ đề mơng lung khơng thể nêu bật đâu vấn đề trọng tâm nghiên cứu, tệ là, nghiên cứu sinh khó hồn thành cơng trình nghiên cứu thời gian ấn định Do đó, phần kế hoạch nghiên cứu, nghiên cứu sinh phải trình bày rõ ràng giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sinh không nên chạy theo tham vọng chọn đề tài rộng, bao gồm hay liên hệ đến nhiều lãnh vực nghiên cứu khác Tham vọng chưa cần thiết lúc viết luận án

Hai loại giới hạn phạm vi nghiên cứu

Giới hạn phạm vi nghiên cứu bao gồm hai loại, là, giới hạn phạm vi nguồn văn học giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu Giới hạn phạm vi nguồn văn học thường giới hạn tối thiểu hay tối đa nguồn tài liệu gốc mà nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát Giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu giới hạn vào vấn đề nghiên cứu cụ thể khả thời gian cho phép

Ví dụ

Đề tài “Phê Bình Triết Học Tâm Kinh Lăng-già Tâm Aán” có giới hạn phạm vi nguồn văn học “Kinh Lăng-già Tâm Aán” mà (không bao gồm Kinh điển Pali Đại thừa khác) có giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu “triết học tâm” mà (không nghiên cứu đến vấn đề khác giới quan, thiền định, ngôn ngữ v.v Kinh này)

e) Định nghĩa thuật từ

Các thuật từ cần phải định nghĩa xác, rõ ràng Sự giải thích khám phá hay đóng góp tùy thuộc phần vào cách định nghĩa thuật từ

f) Tính xác kế hoạch nghiên cứu

Trong nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp thống kê để kiểm chứng giả thuyết cần phải mô tả khảo cứu thật xác thích ứng Sự xác khơng xác dẫn đến hệ giả thuyết chấp thuận hay bị bác bỏ Ngược lại, nghiên cứu phân tích hay phê bình văn học, mơ tả rõ ràng phương pháp sử dụng để xác định nguồn liệu đóng vai trị định cần phải mô tả rõ ràng g) Mô tả số liệu mẫu

Phần lớn nghiên cứu thuộc thực nghiệm đòi hỏi mẫu ngẫu nhiên hay tiêu biểu số liệu hay mật độ xuất Vấn đề đặt số liệu mẫu đưa có xác khơng phương pháp làm mẫu có thích hợp khơng?

Các nghiên cứu phân tích hay phê bình văn sử dụng mẫu số liệu Chẳng hạn như, luận án thơ ca Phật Giáo văn học Việt Nam sau 1975, tất số lượng mẫu lựa chọn gọi “thơ ca Phật giáo” cần phải nêu để thảo luận Vấn đề cần phải nêu tác phẩm số lượng tuyển chọn có tiêu chuẩn hay khơng, cách đánh giá thơ Phật giáo có tiêu chuẩn khơng hay phát xuất từ giả định mang tính cách cảm tính, định kiến hay thiên kiến?

(42)

Kiềm chế sai suất ứng dụng chủ yếu nghiên cứu thuộc thực nghiệm Nhà thực nghiệm cần xem xét biến thiên diễn tình cho sẵn Trong phịng thí nghiệm, nhà thực nghiệm dễ dàng kiềm chế khả biến thiên hay nguồn sai suất Đối với nghiên cứu trường, nhà thực nghiệm thường hạn chế biến thiên mấu chốt ngẫu nhiên hóa cịn lại Trong hai trường hợp, trị số biến thiên cách kiềm chế chúng cần mô tả cụ thể chi tiết i) Độ tin cậy tính giá trị

Hình thành tính giá trị cơng cụ thử nghiệm độ tin cậy điều cần thiết với nghiên cứu thực nghiệm Nghĩa là, thử nghiệm cung cấp biện pháp đo lường thích hợp mục đích phục vụ chúng Trong nghiên cứu phân tích hay phê bình văn học, việc đánh giá liệu đóng vai trị quan trọng tương tự Do đó, nghiên cứu sinh nên tham khảo nguồn tài liệu gốc nguồn tài liệu hai Càng sử dụng dịch thuật hay chuyển hóa thơng tin hay tài liệu tham khảo có khả làm dị dạng hay bóp méo vấn đề trình bày Nghĩa độ tin cậy giá trị nghiên cứu thường nằm tài liệu gốc

4) Cấu Trúc Chương Luận Án[6]

Cũng nhà, cấu trúc chương xem khung sườn văn hay luận án Khung sườn cân đối ngơi nhà vững Tính cân đối khung sườn luận án không thiết bao gồm đồng đẳng số trang chương Cân đối hiểu chương đóng chức khác nỗ lực làm cho tổng thể luận án đạt mục đích nghiên cứu Thơng thường, cấu trúc chương cân đối thường bao gồm chương dẫn nhập, chương nội dung chương kết luận

Chương dẫn nhập thường bao gồm lý nghiên cứu đề tài, lịch sử văn học đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài, giả thuyết hay đóng góp nghiên cứu sinh

Chương cuối thường chương kết luận, nhằm trình bày đóng góp tác đề nghị hay gợi ý cho nghiên cứu chuyên sâu đề tài

Đối với chương nội dung, thông thường, nghiên cứu thuộc thực nghiệm có thêm vài chương tiến trình kỹ thuật nghiên cứu (bao gồm giả thuyết, mẫu, thử nghiệm, thiết kế nghiên cứu) vài chương kết nghiên cứu Các nghiên cứu phân tích hay phê bình văn học, trái lại, thường có cấu trúc chương theo dạng biên niên (chẳng hạn thời kỳ đồ đá nguyên thủy, thời kỳ đồ đá thời kỳ đồ đá muộn) hay bố cục theo dạng phát triển logic (chẳng hạn thơ, kịch, tiểu thuyết)

Khung sườn chương đề cương luận án nên phác thảo tương đối chi tiết phải thích ứng với phạm vi phương pháp nghiên cứu chọn Cấu trúc chương luận án giai đoạn đề cương nghiên cứu dự thảo đó, bổ sung, sửa chữa tùy theo nguồn tài liệu có suốt q trình nghiên cứu

5) Thư Mục Tham Khảo[7]

Thư mục tham khảo luận án thường bao gồm nguồn tài liệu gốc (Primary sources) hay văn gốc (Texts) tài liệu hai (Secondary sources) hay tài liệu nghiên cứu (Studies) Các sách tham khảo trước đáp ứng cho công việc nghiên cứu giai đoạn viết đề cương sau đáp ứng cho việc phác thảo thư mục tham khảo hoàn chỉnh cho luận án Do đó, thư mục tham khảo thường bổ sung theo thời gian nghiên cứu sinh phát thêm nguồn tài liệu mới, thích ứng cho chủ đề nghiên cứu Thư mục tham khảo bao gồm sách trích dẫn sách tham khảo ý mà khơng có trích dẫn luận án

(43)

khảo phân bố theo biên niên hai nhân vật theo thứ tự tài liệu gốc trước đến tài liệu hai sau nhân vật

Ví dụ, đề tài luận án “So Sánh Học Thuyết Ngôn Ngữ Wittgenstein Ngrjuna” bố cục Thư mục tham khảo trình bày sau:

TÀI LIỆU THAM KHẢO (A) VỀ N€G€RJUNA

1) Tài liệu gốc: Các sáng tác Ngrjuna

2) Tài liệu hai: Các tác phẩm nghiên cứu học thuyết ngôn ngữ Ngrjuna (B) VỀ WITTGENSTEIN

1) Tài liệu gốc: Các sáng tác Wittgenstein

2) Tài liệu hai: Các tác phẩm nghiên cứu học thuyết ngôn ngữ Wittgenstein (C) CÁC TÁC PHẨM CHUNG

1) Về học thuyết tư tưởng chung Ngrjuna Wittgenstein 2) Về học thuyết triết gia có liên quan: giống khác

D Cách Trình Bày Đề Cương Luận Án 1) Các Chi Tiết Yêu Cầu

Tựa đề đề cương luận án

Cấp văn môn học đề cương luận án Năm nộp đề cương luận án

Tên nghiên cứu sinh Tên giáo sư hướng dẫn Tên môn

Tên trường đại học Địa điểm trường 2) Qui Định Trình Bày

— Khổ đề cương luận án khổ giấy A-4 Tất trình bày trang

Tựa đề đề cương luận án, tên nghiên cứu sinh người hướng dẫn phải viết chữ in hoa đậm

Các phần lại viết theo phong cách tiêu đề, nghĩa viết hoa tất chữ lại, ngoại trừ giới từ, liên từ mạo từ

Tỉnh lược toàn dấu chấm câu 3) Mẫu Trình Bày Đề Cương Luận A'n

A CRITIQUE OF

WITTGENSTEIN’S THEORY OF MEANING

A Synopsis for Registration in the Ph D Course in Philosophy

(44)

By

THÍCH TRÍ NHÂN

Under the Supervision of Dr THÍCH CHÂN NGUYÊN Professor of Pali and Theravada Buddhism

Department of Philosophy University of Delhi

Delhi-110009

II BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN (ABSTRACT) 1) Định Nghĩa

Bản tóm tắt luận án (abstract) phúc trình cơng trình nghiên cứu nhằm tóm lược điểm yếu, khám phá hay đóng góp nghiên cứu sinh đề tài

2) Nội Dung Yêu Cầu

Bản tóm tắt luận án thường bao gồm bốn phần sau đây: Tuyên bố ngắn vấn đề nguyên cứu

Mô tả cô đọng phạm vi phương pháp nghiên cứu mà nghiên cứu sinh tiến hành luận án

Tóm tắt vài nội dung quan trọng đóng góp nguyên thủy nghiên cứu sinh Các đề nghị hay gợi ý phương hướng cho nghiên cứu chuyên sâu đề tài sau 3) Sự Khác Nhau Đề Cương Luận Án (Synopsis/Research Proposal) Bản Tóm Tắt Luận Án (Abstract)

a) Về chi tiết: Đề cương luận án, bốn chi tiết trên, bao gồm thêm ba chi tiết khác, là, điểm lược văn học đề tài, cấu trúc chương thư mục tham khảo

b) Về tiến trình: Đề cương luận án dự thảo khởi đầu cho cơng trình nghiên cứu, tóm tắt luận án kết nghiên cứu cơng trình

c) Về nội dung:

Đề cương luận án thay đổi, bổ sung tùy theo mức độ có nguồn tài liệu khả thời gian cho phép

Bản tóm tắt luận án kết luận vấn đề dày công nghiên cứu đó, khơng phải sửa chữa, bổ sung, giáo sư hướng dẫn hài lòng

(45)

phục với luận chứng hỗ trợ minh họa

[1] Về chương trình tiến sĩ hệ thống Mỹ, xem E M Phillips and D S Pugh., op cit., pp 147-8ff

[2] Dịch ý văn M Phil hệ thống Anh M Phil viết tắt “Master of Philosophy,” có nghĩa Cao học Triết học mơn Đây văn nghiên cứu sau văn Cao học Văn chương (Master of Arts, viết tắt M A.) hay Cao học Khoa học (Master of Science, viết tắt M Sc.) mơn học chuẩn bị bước lên cấp Tiến sĩ Triết học (Doctor of Philosophy, viết tắt Ph D., mà người Việt Nam gọi tắt/thiếu Tiến sĩ) Việt Nam ảnh hưởng hệ thống giáo dục Liên Xô nên có thêm văn Phó tiến sĩ, văn hướng đến (phó hướng đến) tiến sĩ Thực ra, từ phó tiến sĩ mà người Việt Nam dùng lấy lại dịch ngữ Trung Quốc văn Kandidat nauk Liên Xô, mà tiếng Anh thường dịch Candidate of Science (Private docent; associate professor) Khóa học kéo dài từ hai đến năm năm Hệ thống giáo dục Việt Nam bị ảnh hưởng theo hệ thống giáo dục Liên Xô lại xài từ dịch Trung Quốc, nên có người chơi chữ (đồng âm dị tự), biếm nhẽ tiến sĩ mà chia phó chánh, chức vụ

[3] Xem chi tiết phần III, chương “Tiến trình soạn thảo khảo luận, luận văn luận án.”

[4] Tiếng Anh “Designing the Study” hay “Design of the Study.” Đối với số trường đại học số môn, phần bao gồm phần “Giới hạn phương pháp nghiên cứu đề tài” (Scope and Approaches of the Research) mà thơi

[5] Xem phần III chương “Tiến trình soạn thảo khảo luận, luận văn luận án.”

[6] Tiếng Anh “Structure of the Proposed Thesis.” Bạn dùng cụm từ đồng nghĩa “Dàn chương” (The Chapter Outline) hay “Kế hoạch chương giả định” (Tentative Chapter Plan) hay Sự phân chương (Chapterization) Về chi tiết, xem thêm phần III chương “Cấu trúc luận án.”

6 Về cách trình bày thư mục tham khảo, xem chương “Thư mục tham khảo.”

-oOo-CHƯƠNG V: CÁCH TÌM TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN (HOW TO FIND MATERIALS IN LIBRARY)

I DẪN NHẬP

Tài liệu quý có giá trị bạn biết cách phát sử dụng chúng Thư viện thông thường nơi tàng trữ hầu hết tất sách cần thiết cho nhà nghiên cứu Khả nhớ chứa liệu não người có giới hạn phạm vi cần thiết Bạn khơng thể nhớ hết tất bạn đọc Bạn khơng thể đọc hết viết từ trước đến Do đó, thư viện thay não người việc chứa tất liệu, thông tin kiến thức người Công việc nhà nghiên cứu để nhớ mà nhằm xử lý ứng dụng thông tin sáng tác thực nghiệm Vấn đề nhà nghiên cứu cần nắm vững xuất xứ nguồn tài liệu việc vào thư viện để sử lý nguồn tài liệu theo góc độ nghiên cứu riêng

II CHỨC NĂNG CỦA THƯ VIỆN

(46)

2 Hỗ trợ cách đắc lực cho nhà nghiên cứu sáng tác

3 Giúp nhà nghiên cứu tiết kiệm tiền bạc việc sử dụng mà khỏi phải mua tất sách cần thiết

III TIÊU CHÍ TÌM SÁCH

Để cơng việc tìm sách có hiệu đỡ thời gian, nhà nghiên cứu nên ghi nhớ số tiêu chí sau đây:

Xác định chủ đề tìm kiếm

Loại sách tạp chí hữu dụng cho đề tài ta? Địa điểm có sách tạp chí hữu dụng đó?

Làm để xác định vị trí chúng thư viện?

Làm để lấy nhiều thông tin phương cách giản tiện không phiền hà?

Cách thức ghi lưu trử tài liệu phát này?

IV TÌM TÀI LIỆU QUA HỆ THỐNG CÁC THƯ MỤC CHÍNH

Nếu thư viện kho tàng tàng trữ tất cá tài liệu sáng tác người thư mục cách xếp tài liệu nghiên cứu theo trật tự bố cục định, nhằm giúp cho nhà nghiên cứu dễ dàng tìm kiếm xử dụng thông tin cần thiết Trong thư viện, có nhiều loại thư mục khác xử dụng để phân loại chủ đề sáng tác Để dễ dàng tìm kiếm loại tài liệu cần thiết cho tác phẩm nghiên cứu mức độ đơn thuần, người nghiên cứu cần tìm kiếm loại thư mục sau đây:

1 Thư Mục Tác Giả (Author-wise Bibliography)

Là danh sách sáng tác hay tác phẩm xếp theo trật tự mẫu tự họ tên tác giả Thứ tự loại thư mục sau: Họ, tên, chữ lót., tên tác phẩm in nghiêng Nơi XB: Nhà XB, năm XB Loại thư mục giúp bạn tìm kiếm tác phẩm liên hệ đến đề tài nghiên cứu từ tác giả mà quen biết hay thích, mà không cần biết đến tên tựa đề tác phẩm Trong trường hợp bạn biết rõ chi tiết tên họ tác giả, tên tác phẩm, nơi, nhà năm xuất tác phẩm việc tìm tác phẩm trở nên dễ dàng nhiều Bạn việc ghi mã số thư mục tài liệu mà bạn cần, sau đó, bạn dựa vào hệ thống phân loại thập phân Dewey để xác định nơi tác phẩm lưu trữ thư viện

2 Thư Mục Tựa Đề (Title-wise Bibliography)

Là danh sách sáng tác hay tác phẩm xếp theo trật tự mẫu tự tựa đề tác phẩm Thứ tự loại thư mục sau: Tên tác phẩm in nghiêng, (ed/ tr) [đối với tác phẩm biên tập dịch] tên, chữ lót., họ tác giả/ dịch giả Nơi XB: Nhà XB, năm XB.[1] Loại thư mục giúp bạn tìm mã số thư viện tác phẩm cách tra vào tên tác phẩm hay dịch phẩm, trường hợp bạn không nhớ / biết chi tiết tên họ tác giả / dịch giả, nơi, nhà năm xuất tác phẩm mà bạn tìm

3 Thư Mục Chủ Đề (Subject Bibliography)

Là danh sách tập hợp sáng tác hay tác phẩm chủ đề Chủ đề người, nơi chốn, thời kỳ, vấn đề hay đề tài Loại thư mục cung cấp cho nhà nghiên cứu nhiều tài liệu chủ đề mà họ theo đuổi Thư mục xếp theo thứ tự tên tác giả / dịch giả hay tên tác phẩm / dịch phẩm, tùy theo thư viện Rất tiếc có q thư viện có loại thư mục

(47)

Măc dù có nhiều hệ thống phân loại sách thư viện, hệ thống thập phân Dewey (Dewey Decimal System)[2] ưa chuộng sử dụng hầu hết thư viện giới.[3] Theo hệ thống này, toàn kiến thức nhân loại hay sách phân thành mười loại cấu trúc theo trật tự môn từ tổng quát đến môn cụ thể Mỗi phân loại bao gồm 100 số Mỗi đơn vị thập phân chuyên lãnh vực học thuật Do tồn mười phần loại bao gồm 1000 số, với nhiều chuyên đề ngành học khác

a) Hệ Thống Thập Phân Dewey Tổng Quát (The 10 Main Classes)[4]

Từ 000 đến 099: Các tác phẩm tổng quát (General Works or Generalities) 100— 199: Triết học Tâm lý học (Philosophy and Psychology) 200— 299: Tôn giáo Thần học (Religions and Theology)

300— 399: Khoa học xã hội Thương mại (Social Sciences and Commerce) 400— 499: Ngôn ngữ học Ngơn ngữ (Linguistics and Languages)

500— 599: Tốn học Khoa học tự nhiên (Mathematics and Natural Sciences)

600— 699: Khoa học ứng dụng, Y học, Kỹ thuật Quản trị (Applied Sciences, Medicine, Technology and Management)

700— 799: Nghệ thuật, Tiêu khiển, Giải trí Thể thao (Arts, Recreation, Entertainment and Sports)

800— 899: Văn học Văn chương (Literature and Belles-letters)

900— 999: Địa lý học, Tiểu sử Sử học (Geography, Biography, History)

Ví dụ, bạn nghiên cứu ngơn ngữ Đức nguồn tài liệu gốc cho đề tài bạn mang số phân loại từ 430— 439 Các sách có số phân loại khác từ 410— 429 440— 490 nguồn tài liệu hai đề tài bạn Do đó, để có thơng tin hay kiến thức ngun thủy đề tài ngôn ngữ Đức bạn, bạn nên tập trung tìm đọc tài liệu gốc Để tham khảo phương pháp hay kinh nghiệm nghiên cứu học giả khác ngôn ngữ khác, bạn đọc cách có chọn lọc tác phẩm hay, số phân loại từ 410 đến 429 từ 440 đến 490

b) Hệ Thống Thập Phân Dewey Hàng Trăm (The 100 Divisions)[5] 1 Các Tác Phẩm Tổng Quát (General Works) 000 — 099

010: Thư tịch danh mục liệt kê tổng quát (Bibliographics and Catalogues) 020: Thư viện thông tin học (Library and Information Science)

030: Từ điển bách khoa (General Encyclopedic works) 040: Luận thuyết, luận án, tài liệu (dissertations, theses, materials) 050: Các ấn phẩm nhiều tập (General serial publications) 060: Cơ quan hội đoàn (General organizations)

070: Báo chí học, xuất báo (Journalism, publishing, newspapers) 080: Tuyển tập khảo cứu tổng quát (General collections)

090: Bản thảo sách quý (Manuscripts, book rarities)

2 Triết Học Tâm Lý Học (Philosophy -Psychology) 100— 199 110: Siêu hình học (Metaphysics)

120: Nhận thức luận, nguyên nhân, mục đích người (Knowledge, cause, purpose and man)

(48)

140: Các học thuyết triết học (Philosophical viewpoints) 150: Tâm lý học (Psychology)

160: Logic học (Logic)

170: Đạo đức học (Ethics or Moral Philosophy)

180: Triết học phương Đông, Cổ đại Trung đại (Ancient, Medieval and Oriental Philosophy)

190: Triết học phương Tây đại (Modern Western Philosophy) 3 Tôn Giáo Thần Học (Religions and Theology) 200— 299 210: Tôn giáo tự nhiên (Natural religion)

220: Thánh kinh (Bible)

230: Thần học giáo lý Ky-tô giáo (Christian doctrinal theology) 240: Ln lý tín lý Ky-tơ giáo (Christian moral and devotional)

250: Giáo hội địa phương giáo đoàn (Local church and religious orders) 260: Thần học xã hội (Social theology)

270: Lịch sử địa lý giáo hội Ky-tô (History and Geography of Church) 280: Chi phái giáo phái Ky-tô giáo (Christian denominations and sects)

290: Các tơn giáo ngồi Ky-tơ giáo so sánh tôn giáo (Other religions and comparative) 4 Khoa Học Xã Hội Thương Mại (Social Sciences and Commerce) 300— 399

310: Thống kê học (Statistics)

320: Chính trị học (Political Science) 330: Kinh tế học (Economics)

340: Luật học (Law)

350: Hành chánh học (Public administration)

360: Dịch vụ bệnh lý xã hội (Social pathology and service) 370: Giáo dục học (Education)

380: Thương mại học (Commerce)

390: Phong tục văn hóa dân gian (Custom and Folklore)

5 Ngôn Ngữ Học Ngôn Ngữ (Linguistics and Languages) 400— 499 410: Ngôn ngữ học (Linguistics)

420: Tiếng Anh Anglo-saxon (English and Anglo-Saxon)

430: Tiếng Đức ngôn ngữ Đức (Germanic languages, German) 440: Tiếng Pháp (French)

450: Tiếng La-mã tiếng Ý (Italian and Romanian)

460: Tiếng Tây-ban-nha Bồ-đào-nha (Spanish and Portuguese) 470: Tiếng La-tinh (Latin)

480: Tiếng Hy-lạp cổ (Hellenic Classical Greek) 490: Các ngôn ngữ khác (Other languages)

6 Toán học Khoa học tự nhiên (Mathematics and Natural Sciences) 500— 599 510: Toán học (Mathematics)

(49)

540: Hóa học khoa học liên hệ (Chemistry and Allied Sciences) 550: Địa cầu học giới khác (Sciences of earth and other worlds) 560: Cổ sinh vật học (Paleontology)

570: Nhân chủng học sinh vật học (Life Sciences) 580: Thực vật học (Botanical Sciences)

590: Động vật học (Zoological Sciences)

7 Khoa Học Ứng Dụng, Y Học, Kỹ Thuật Quản Trị

(Applied Sciences, Medicine, Technology and Management) 600— 699 610: Y học (Medical Sciences)

620: Kỹ sư ngành liên hệ (Engineering and allied operations) 630: Canh nông kỹ nghệ canh nông (Agriculture and related) 640: Nghệ thuật gia chánh học (Domestic arts and sciences) 650: Dịch vụ quản lý (Managerial services)

660: Kỹ thuật hóa học ngành liên hệ (Chemical and related technologies) 670: Sản phẩm công nghệ (Manufactures)

680: Sản phẩm kỷ nghệ tạp (Miscellaneous Manufactures) 690: Các cơng trình cao ốc (Buildings)

8 Nghệ Thuật, Giải Trí Thể Thao

(Arts, Recreation, Entertainment and Sports) 700— 799 710: Nghệ thuật phong cảnh đô thị (Civic and landscape arts)

720: Kiến trúc (Architecture)

730: Điêu khắc nghệ thuật chất dẻo (Plastic arts and Sculpture) 740: Nghệ thuật trang trí vẽ (Drawing and decorative arts) 750: Hội họa họa phẩm (Painting and paintings)

760: Tranh ảnh nghệ thuật đồ họa (Graphic arts prints) 770: Nhiếp ảnh hình ảnh (Photography and photographs) 780: Âm nhạc (Music)

790: Nghệ thuật tiêu khiển biểu diễn (Recreational and performing arts) 9 Văn Học Văn Chương (Literature and Belles-Letters) 800— 899 810: Văn học Mỹ (American literature)

820: Văn học Anh (English and Anglo-Saxon literature)

830: Các dịng văn học ngơn ngữ Đức (Literatures of German languages) 840: Các dịng văn học ngơn ngữ La-mã (Literatures of Romance languages) 850: Văn học Ý La-mã (Italian and Romanian)

860: Văn học Tây-ban-nha Bồ-đào-nha (Spanish and Portuguese literatures) 870: Văn học La-tinh (Latin literature)

880: Văn học ngôn ngữ Hy-lạp cổ (Hellenic language literatures) 890: Văn học ngôn ngữ khác (Literatures of other languages)

(50)

910: Địa lý tổng quát (General geography)

920: Tiểu sử, gia phổ học (General biography and Genealogy) 930: Lịch sử cổ đại (General history of ancient world)

940: Lịch sử châu Âu (General history of Europe) 950: Lịch sử châu Á (General history of Asia) 960: Lịch sử châu Phi (General history of Africa)

970: Lịch sử châu Bắc Mỹ (General history of North America) 980: Lịch sử châu Nam Mỹ (General history of South America) 990: Lịch sử nước lại (General history of other areas)

[1] Loại thư mục tựa đề thường sử dụng catalogue giới thiệu sách nhà xuất

[2] P S G Kumar., Practical Guide to DDC 20 (Nagbur: Dattsons, 1990), p 3; R L Sehgal., An Introduction to Universal Decimal Classification (Delhi: Ess Ess Publications, 1994), p 4; P N Kaula., Library Science Today (New York: Asia Publishing House, 1962), pp 323-50; Das., op cit., p 16

[3] H Bose., Documentation: a Progressive Review in R S Sharma (ed.) Bibliography and Documentation (Patiala: Madan Publishers, 1974), p 182

[4] P S G Kumar., op cit., p 32; R L Sehgal., op cit., p 12; M L Wali and A M Baba., Manual of Library Classification Practice for Dewey Decimal and Colon Classification Schemes (Srinagar: 1982), p 23.

[5] R L Sehgal., op cit., pp 39-50; P S G Kumar., op cit., pp 12-35; Wali and Baba., op cit., pp 24-6 Về hệ thống thập phân hàng ngàn (The 1000 Sections), xem: Wali and Baba., op cit., pp 27-59

-oOo-CHƯƠNG VI: CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ (FOOTNOTE AND ENDNOTE)

I ĐỊNH NGHĨA CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ

Cước phần giải thích, phụ chú, dẫn chứng, đánh giá hay lời nhận định trình bày cuối trang giấy nghiên cứu, tiểu luận, luận văn, luận án hay sách

Hậu phần giải thích, phụ chú, dẫn chứng, đánh giá hay lời nhận định trình bày cuối chương cuối tác phẩm

Các cước hậu phải xác, rõ ràng, gọn gàng dễ hiểu để giúp người đọc nắm vững vấn đề trình bày Khơng nên làm cước hay hậu cho đề cương nghiên cứu hay tóm tắt luận văn hay luận án Các thông tin văn bản làm cho độc giả phải phân tâm khơng tập trung vào nội dung trình bày nên cho vào phần giải thích cước hay hậu Các thích khơng thích ứng hay liên hệ đến đề tài hay nội dung trình bày khơng nên đưa vào phần cước hay hậu

(51)

II CHỨC NĂNG CỦA CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ Các cước hậu thông thường sử dụng để:

1) Cảm ơn nguồn thẩm quyền thơng tin mà người viết có tham vấn hay trao đổi trực tiếp gián tiếp với nguồn thẩm quyền

2) Cho biết nguồn trích dẫn trực tiếp hay gián tiếp

3) Giải thích, phụ hay nói rõ nguồn tài liệu xử dụng văn 4) Đánh giá quan điểm, phán đoán hay luận chứng văn 5) Định nghĩa từ, chua từ, giải thích từ, cụm từ, câu hay ý tứ văn gốc

6) Cung cấp tài liệu tham khảo chéo (cross-references) cho phần khác văn

7) Cung cấp cho độc giả thông tin cần thiết nguồn tài liệu trưng dẫn để giúp độc giả dễ dàng việc kiểm chứng hay tham khảo độc lập chuyên sâu thơng tin hay nội dung thích

III ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ Ưu điểm cước giúp cho nhà nghiên cứu biết liền nguồn tài liệu tham khảo hay dẫn chứng để từ kiểm chứng hay tham khảo chuyên sâu nguồn tài liệu tham khảo mà khỏi phải cơng lật tới lật lui nhiều trang khác để tìm kiếm Tuy nhiên, cước có khuyết điểm làm cho phần trình bày sách tính thẩm mỹ nó, cân đối trang văn phong chữ văn phong chữ phần cước văn Kế đến, cước cịn làm cho giới độc giả bình dân (những người khơng có nhu cần tìm hiểu chun sâu nguồn tài liệu trích dẫn, mà chủ yếu thưởng thức nội dung cung cấp) phải rối mắt phân tâm, không tập trung vào nội dung văn bản, xuất bất thường nhiều lần chúng

2 Ưu điểm hậu làm cho phần trình bày sách trở nên thẩm mỹ giúp cho độc giả bình dân tập trung dễ dàng đọc mà bị phân tâm xuất thích Tuy nhiên, chủ yếu đáp ứng cho độc giả thông thường, hậu thường làm phiền nhà nghiên cứu phải lật cuối chương hay cuối tác phẩm nhiều lần để kiểm chứng hay nghiên cứu chuyên sâu vấn đề đưa hậu

Tùy theo sở thích dụng ý phục vụ tác phẩm, tác giả hay dịch giả chọn phong cách cước hay hậu cho riêng Tuyệt đối khơng có tiêu chuẩn bắt buộc phải thích cước hay hậu Chú thích văn vấn đề sở thích chọn lựa để phục vụ đối tượng độc giả mà

IV CÁCH ĐÁNH SỐ VÀ TRÌNH BÀY CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ 1 Các Ký Hiệu để Ghi Cước Chú Hậu Chú

Các ký hiệu cước hậu thường số á-rập đánh theo thứ tự từ số số hàng trăm, tương ứng với số thứ tự xuất chúng văn Thỉnh thoảng có số tác giả không sử dụng số á-rập mà sử dụng dấu hoa thị, dấu ký hiệu khác Số lượng dấu hoa thị, dấu hay ký hiệu này phải tương ứng với số thứ tự xuất cước hậu Nghĩa cước đánh hoa thị Cước đánh hoa thị Tương tự, cước đánh hoa thị Do đó, cách trình bày loại cước hậu khơng đẹp trở nên rườm rà thích ứng với văn có vài cước mà

2 Cách Đánh Số Cước Chú Hậu Chú

(52)

b) Nếu liền sau thuật ngữ, nhân danh, địa danh hay tên tác phẩm cần thích dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép…thì số cước phải đánh sau dấu này, đánh cao hàng chữ thường co chữ có kích thước nhỏ với phong chữ đánh

c) Ví dụ:

Đạo Phật1 tơn giáo bất bạo động (ahimsa)2 an lạc (nirvρa).3

“Đạo Phật,4 tôn giáo hịa bình an lạc,5 đón tiếp người.”6 3 Ba Phong Cách Cước Chú

a) Cước trang

Số thứ tự cước đánh lại từ đầu sau trang tác phẩm Nghĩa là, đánh số cước theo số thứ tự 1, 2, 3…cho trừng trang Sang trang mới, số cước phải bắt đầu lại từ số thứ tự 1, 2, 3…Cứ vậy, đánh lại số thứ tự cước từ đầu cho trang lại tác phẩm

Cách cước có lợi cho nhà xuất khơng có máy vi tính trước đây, dễ dàng thêm bớt cước mà thay đổi nhiều đến toàn trật tự chúng tác phẩm Bất tiện cước khó biết có tất cước văn hay tác phẩm Ngày nay, phát triển công nghệ vi tính, cách cước khơng cịn ưa chuộng nữa, máy vi tính giúp tác giả làm lại trật tự số cước cách hiệu nhanh chóng, có thêm hay bớt cước khác vào văn

b) Cước toàn tác phẩm

Số thứ tự cước bắt đầu 1, 2, tăng dần cước cuối tồn tác phẩm Nghĩa là, tác phẩm có tất 500 cước số cước cuối tác phẩm phải 500

Cách cước ứng dụng cho tác phẩm có số lượng cước tương đối ít, đó, bất tiện làm thẩm mỹ cho tác phẩm có số lượng cước đến hàng trăm ngàn

c) Cước chương

Số thứ tự cước đánh lại từ đầu sau chương Cứ vậy, áp dụng chương cuối tác phẩm Nghĩa là, vào đầu chương 2, 3, số cước bắt đầu số 1, 2,

Cách cước giúp cho người đọc biết số lượng xuất cước chương toàn tác phẩm Đây phong cách cước ưa chuộng ba phong cách trình bày cước

4 Hai Phong Cách Hậu Chú a) Hậu sau chương

Số thứ tự hậu đánh lại từ đầu sau chương Cứ vậy, áp dụng chương cuối tác phẩm Nghĩa là, vào đầu chương 2, 3, 4… số hậu bắt đầu số 1, 2,

b) Hậu toàn sách

Tồn thích tác phẩm đặt gần cuối sách, sau chương cuối trước phần Appendix hay Bibliography tác phẩm Số thứ tự hậu toàn sách đánh lại từ đầu sau chương, chương liên tục với từ chương thứ đến chương sau

(53)

đặt sau chương đàng đặt cuối sách

V CÁC QUI ĐỊNH VỀ CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ

Tùy theo chất loại hình tài liệu tham khảo (như báo, sách, tự điển, tuyển tập v.v ) phong cách cước (vắn tắt hay chi tiết), yếu tố cần đủ cước hậu khác Thơng thường, cước hay hậu tài liệu tham khảo phải gồm chi tiết sau: tên tác giả, tên tác phẩm, nơi XB, nhà XB, năm XB, số trang nợi dung thích Đối với cước hay hậu mang tính cách ghi chú, phụ hay giải thích thêm khơng cần đầy đủ yếu tố phải gọn, xác vào trọng tâm vấn đề

1 Luật Viết Đủ, Tỉnh Lược Chi Tiết Tài Liệu Tham Khảo

a) Trong lần thích tác phẩm đó, ta phải ghi đủ yếu tố sau đây: Tên tác giả, tên tác phẩm in nghiêng, nơi XB, nhà XB, năm XB, số trang (Lưu ý: năm XB đặt sau tên tác giả nằm dấu ngoặc đơn)

b) Trong lần thích thứ hai trở tác phẩm trích dẫn, để tránh rườm rà trùng lập, ta nên dùng ký hiệu tắt “ibid, (Sđd), loc cit., (Ctsđd) op cit (Sđd)” để tỉnh lược tên tác giả, tên tác phẩm, nơi XB, nhà XB năm XB; dùng “p hay pp (tr.)” để thay cho trang hay trang tác phẩm Anh Pháp, “tr.” cho tác phẩm tiếng Việt Chi tiết phần trình bày phần IX chương cách sử dụng ibid; loc cit.; op cit

2 Trật Tự Tên Tác Giả

a) Nếu tác giả người Âu Mỹ tên họ ơng/bà ghi theo trật tự sau: Tên+ Chữ lót + Họ (nếu viết tắt tên chữ lót chúng sau chữ lót phải có dấu chấm) Nhưng thư mục tham khảo cuối sách, trật tự sau: Họ + Tên + Chữ lót

b) Nếu tác giả người Trung Quốc tên họ ơng/bà ghi theo trật tự sau: Họ (dấu phết) Chữ lót-tên (chữ lót hoa, tên viết thường có gạch nối giữa)

c) Nếu tác giả người Việt Nam tên họ ơng/bà ghi theo trật tự sau: Họ-Chữ lót-Tên (viết hoa đầy đủ có gạch nối thành tố) Cách viết giúp cho người Việt Nam dễ dàng tra cứu nhân danh người Việt tác phẩm Anh Pháp hơn; không tên hiểu họ ngược lại, họ tên

d) Tên chữ lót tác giả Âu Mỹ viết tắt chữ với dấu chấm sau chúng Nhưng tác giả người nữ tên bà không viết tắt

3 Luật Viết Hoa Nghiêng Tên Tác Phẩm Tham Khảo a) Viết hoa toàn tên họ tác giả, Nơi XB, Nhà XB

b) Viết hoa tên tác phẩm, ngoại trừ liên từ, giới từ, mạo từ Nếu ba từ loại đứng đầu câu tên tác phẩm tham khảo chúng phải viết hoa

c) Chỉ in nghiêng tên tác phẩm thuật ngữ tiếng nước 4 Chi Tiết Ấn Bản: bao gồm nơi XB, nhà XB, năm XB

a) Ghi đầy đủ nơi xuất tên nhà xuất Nếu tài liệu tham khảo khơng có ghi tên nhà xuất ta ghi ký hiệu “n.p.” (no publisher) cho tác phẩm tiếng Anh; “p.e.” (pas d’éditions) cho tác phẩm tiếng Pháp knxb (không nhà xuất bản) cho tác phẩm tiếng Việt

(54)

c) Năm XB đặt sau nhà XB theo trật tự sau (Nơi XB: NhàXB, năm XB), đặt sau tên tác giả phải bỏ ngoặc đơn sau phải có dấu chấm 5 Về Số Trang: Trước số trang, ta ghi ký hiệu “p.” (chỉ trang) hay “pp.” (2 trang trở đi) cho tác phẩm tiếng Anh hay tiếng Pháp ký hiệu “tr.” cho tác phẩm tiếng Việt

VI) PHONG CÁCH TRÌNH BÀY CƯỚC CHÚ, HẬU CHÚ CHI TIẾT[1] a) SÁCH

1 Sách Có Tác Giả

Tên họï tác giảû (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, Nơi XB: NXB.

Alex Wayman (1974) The Lion’s Roar of Queen Ưriml, New York: Columbia University Press

Tên họ tác giả., Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, (Nơi XB: NXB, năm XB). G Sopa., Lectures in Tibetan Buddhism, vols, (Delhi: Motilal Banarsidass, 1986) 2 Sách Có Người Dịch hay Biên Tập

Tên họï người biên tập (ed / bt.) (năm XB) (:) Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, Nơi XB, NXB.

L Lancaster (ed.) (1977) Praj– pramit and Related Systems, Berkeley, University of California Press

Tên họï dịch giảû (trans / d.) (năm XB) (:) Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, Nơi XB: NXB.

S Anacker (trans.) (1984 Seven Works of Vasubandhu, Delhi: Motilal Banarsidass

Phạm Kim Khánh (dịch) (1991) Đức Phật Phật Pháp, Hồ Chí Minh: Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh

3 Sách Gồm Có Dịch Giả Người Ấn Hành

Tên họ dịch giả (trans / d.), Họ, tên người ấn hành (ed / bt.) (năm XB) Tên dịch phẩm in nghiêng (tên nguyên tác ngoặc đơn in nghiêng), Nơi XB: NXB.

K Bhattacharya (trans.), Johnston, E H and Kunst, A (eds) (1978) The Dialectical Method of Ngrjuna (Vigrahavyvartan), Delhi: Motilal Banarsidass.

4 Sách Gồm Có Tác Giả Người Ấn Hành / Biên Tập

Tên họï tác giả (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, ed / bt Tên họ người ấn hành, Nơi XB: NXB.

K N Jayatilleke (1974) The Message of the Buddha, ed Ninian Smart, New York: Free Press

5 Sách Gồm Có Tác Giả hay Dịch Giả Biên Tập Viên

Tên họ dịch giả/biên tập viên (trans / eds.) (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, Nơi XB: NXB.

A D Grazia and F H Stevenson (eds.) (1965) World Politics, New Nork: Barnes and Noble

Trần Tam Trần Tứ (d.) (1997) Phật Giáo Ngày Nay, Hồ Chí Minh: NXB Tuổi Trẻ 6 Sách Gồm nhiều Tác Giả Nhiều Biên Tập Viên

Tên họ tác giả., et al / tgk (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, Nơi XB: NXB.

L Jamspal., et al (1978) Ngrjuna’s Letter to King Gautamputra, Delhi: Motilal Banarsidass

(55)

b) MỤC TỪ TRONG TỰ ĐIỂN CHUYÊN NGÀNH, THUẬT NGỮ, THÀNH NGỮ VÀ TỰ ĐIỂN ĐỐI CHIẾU SONG NGỮ, TAM NGỮ v.v.

Tên tự điển viết tắt in nghiêng (+ số tập có) s.v tên mục từ in nghiêng (: số trang + a: cột trái trang; b: cột phải trang)

Ví dụ mục từ kusala nằm cột phải, trang 233 Pali-English Dictionary, ghi hai cách giản tiện hay chi tiết sau:

PED s.v kusala, hay

PED s.v kusala: 223b (cách giúp người đọc đối chiếu nhanh cần thiết) c) BÀI NGHIÊN CỨU TRONG TỰ ĐIỂN BÁCH KHOA / TUYỂN TẬP

Tên họ tác giả., “Tên nghiên cứu,” in Tên người biên tập (ed.) Tên tuyển tập / bách khoa tự điển in nghiêng, (năm XB) Nơi XB: NXB, số tập : số trang Hay

Tên họ tác giả., “Tên nghiên cứu,” Tên tuyển tập / bách khoa tự điển in nghiêng, ed. Tên người biên tập (năm XB) Nơi XB: NXB, số tập : số trang

D J Kalupahana., “Dhamma (1),” in G P Malalasekera (ed.) Encyclopaedia of Buddhism, (1979) Sri lanka: The Government of Sri lanka, vol IV: 438-53

E Schlossberger., “The Self in Wittgenstein’s Tratatus,” Wittgenstein and His Compact on Contemporary Thought, ed E Leinfellner et al (1978) London: Croomhelm, pp 11-9. d) BÀI NGHIÊN CỨU TRONG TẠP CHÍ HAY BÁO CHÍ

Tên họ tác giả., “Tên nghiên cứu,” Tên tạp chí / báo chí in nghiêng, (Nơi XB), số tập (ngày XB), số trang.

Thích-Duy-Tân., “Bàn Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam,” Giác Ngộ, (Hồ Chí Minh), số 34 (11-8-1989), 3-4

W M Richard., “Wittgenstein, Lion and Other Animals,” University of Dayton Review (Dayton, U.S.A), vol 9, no (1970), 144-53

Lưu ý: vol 9, no (1970), 144-53, thích vắn tắt, đặt sau tên tác giả viết sau (9: 2: 1970): 144-53 hay (1970): 144-53

e) BÀI VIẾT KHÔNG CÓ TÊN TÁC GIẢ

Tên viết ngoặc, Tên báo / tạp chí / tự điển / bách khoa in nghiêng, số tập (ngày XB), trang.

‘Chùa Một Cột’, Tư Tưởng Vạn Hạnh, số 37 (ngày 12-1-1963), 123-65 f) PHỤ TRƯƠNG CỦA BÁO / TẠP CHÍ

Tên họ tác giả Tên viết ngoặc, Tên báo / tạp chí, Phụ trương số (ngày XB), trang.

Trần Anh ‘Huế’, Nhân Dân, Phụ trương số 23 (1990), 123-44 g) LUẬN ÁN CHƯA XUẤT BẢN

Tên họ tác giả (năm trình) Tên luận án in nghiêng, bậc luận án Địa điểm trường: tên trường đại học.

A Sait‡ (1984) The Emptiness of Emptiness, Ph D Dissertation Delhi: University of Delhi

A Bhatta (1990) Buddhism in America, M A Dissertation Washington: University of Washington

h) ẤN PHẨM CỦA TỔ CHỨC HAY CHÍNH PHỦ

Tên tổ chức / phủ (năm XB) Tên văn in nghiêng Nơi XB: Nhà XB.

(56)

Countries Elmsford: Pergamon.

Giáo hội Phật Giáo Việt Nam (1981) Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Hồ Chí Minh: Ban In Aán GHPGVN

i) BÀI GIẢNG THUYẾT

Tên họ người thuyết trình (ngày tháng năm thuyết trình) “đề tài giảng thuyết,” Lecture / Giảng thuyết in nghiêng Địa điểm giảng thuyết: tên trường / hội trường.

Thích-Mãn-Giác (11-12-1963) “Bồ-tát Thích Quảng Đức,” Giảng Thuyết Sài Gòn: Trường Đại Học Vạn Hạnh

j) BẢN PHÚC TRÌNH

Tên họ người phúc trình Tựa đề phúc trình in nghiêng Nơi phúc trình: ngày phúc trình.

A Allen et al Delhi University Research Scientist Report Delhi: 3-3-1996 k) PHỎNG VẤN

Tên họ, chức vụ người vấn, Interview / Phỏng Vấn in nghiêng (Nơi phỏng vấn: ngày vấn).

Thích Trí Tịnh, Chủ tịch, GHPGVN, Phỏng Vấn (Thủ Đức: ngày 12-7-1998) l) THƯ TỪ

Tên họ, chức vụ người viết thư, Letter / Thư Từ in nghiêng (nơi viết: ngày viết). Trần-Tiến, Giáo sư Sử học, Trường Đại học Cần Thơ, Thư Từ (Cần Thơ: 12-2-1956) m) PHẦN MỀM VI TÍNH, ĐĨA CD

Tên họ người viết chương trình (năm ấn bản) Tên phần mềm in nghiêng, version / số ấn bản Computer Software / Phần mềm vi tính, Tên nhà xuất bản.

R Richard (1997) Windows 97 Photoshop, version 1.2 Computer Software, Microsoft Company

n) WEBSITE

Tên họ tác giả/ dịch giả Tên tác phẩm in nghiêng Địa truy cập chi tiết Website chứa tài liệu trích dẫn

Thích Minh Châu (dịch) Kinh Trường Bộ

http://buddhismtoday.com/viet/kinh/pali/Truongbo0.htm

VII) PHONG CÁCH TRÌNH BÀY CƯỚC CHÚ / HẬU CHÚ VẮN TẮT

Đây cách trình bày cước hậu gọn gàng, chiếm khơng gian Cách trình bày “phải ứng” với bảng viết tắt tên tác phẩm[2] thư mục tham khảo nhấn mạnh năm [3]

Về chi tiết, lối trình bày vắn tắt, chi tiết gồm:

a) Đối với tài liệu gốc (Primary Sources / Texts): Tên tác phẩm viết tắt + tập / chương / mục + trang

b) Đối với tài liệu nghiên cứu (Secondary Sources / Studies): Họ tác giả + năm XB + chương / mục / đoạn / trang

Về phương diện thẩm mỹ, cách trình bày đẹp không ảnh hưởng đến cân đối co chữ văn cước khác nhau, trường hợp phong cách cước chi tiết

(57)

“chua thẳng” tài liệu tham khảo sau đoạn trích, văn gốc, mà không cần phải đưa vào mục cước hay hậu Thông thường cách làm ứng dụng văn gốc để giúp độc giả biết liền xuất xứ hay ý tưởng đoạn trưng dẫn trước

1 Đối với Tác Giả Có Tác Phẩm Thư Mục

Chi tiết cước gồm: họ (đối với người Aâu Mỹ) hay tên họ tác giả (đối với người Việt Nam) + năm XB + số trang Năm xuất khơng cần thiết tác giả loại có tác phẩm thư mục tham khảo khơng thể bị lẫn lộn với tác phẩm khác xuất năm tác giả

Ví dụ: Nếu thư mục tham khảo, tác giả A K Warder có tác phẩm Indian Buddhism, với chi tiết đây:

Warder, A K (1988) Indian Buddhism Delhi: Motilal Banarsidass. ta chọn phong cách cước hay hậu sau Họ, trang. Warder, 145

Họ năm: trang. Warder 1988: 145 Họ năm, trang. Warder 1988, 145 Họ (năm: trang). Warder (1988: 145) Họ (năm, trang). Warder (1988, 145) Họ (năm) trang. Warder (1988) 145 Họ (năm): trang. Warder (1988): 145 Họ, mục/ phần Warder, §§ 11 123

2 Đối với Tác Giả Có Ít Nhất hai Tác Phẩm Xuất Bản Năm Thư Mục Tham Khảo

Để tránh lẫn lộn tác phẩm xuất năm tác giả nêu thư mục tham khảo, bạn nên thêm ký hiệu a, b, c, d…ngay sau năm XB tác phẩm hay bạn thêm chữ viết tắt tác phẩm sau họ tác giả, để phân biệt chúng

Chi tiết cách cước này, đó, gồm: họ tác giả + năm a/b hay tên tác phẩm viết tắt + trang

Nếu thư mục tham khảo, bạn có tác phẩm xuất năm tác giả như:

Wittgenstein, L., (1954) Philosophical Atomism London: Basil Backwell Wittgenstein, L., (1954) Philosophical Investigations London: Basil Backwell bạn chọn cách trình bày sau đây:

a) Họ (năm a/b): trang.

Wittgenstein (1954a): 13-5 (1945a hiểu Philosophical Atomism)

Wittgenstein (1954b): 11-2 (1945b hiểu Philosophical Investigations), hay b) Họ: Tác phẩm viết tắt trang.

Wittgenstein: PI 11-2 (PI viết tắt Philosophical Investigations) Wittgenstein: PA 123-5 (PA viết tắt Philosophical Atomism) 3 Nói Thêm Chú Thích sau Đoạn Trích Dẫn

(58)

Có loại thích sau đoạn trích dẫn: loại thích nhấn mạnh họ tác giả loại thích nhấn mạnh tên tác phẩm Loại thứ áp dụng cho tài liệu gốc tài liệu tham khảo loại thứ hai áp dụng cho tài liệu gốc tài liệu đưa bảng viết tắt tác phẩm tham khảo mà

a) Cách Trình Bày Tác Phẩm Nhấn Mạnh Tên Tác Giả (Họ tác giả năm XB: trang, cước có)

Vd: (Wayman 1974:176, n.34) hiểu cước thứ 34 trang 176 tác phẩm The Lion’s Roar of Queen Ưrml   tác giả Alex Wayman, Columbia University Press ấn hành New York năm 1974, tương ứng với phong cách trình bày thư mục tham khảo sau đây:

Wayman, Alex (1974) The Lion’s Roar of Queen Ưrml.  New York, Columbia University Press

b) Cách Trình Bày Nhấn Mạnh Tên Tác Phẩm Thuộc Tài Liệu Gốc

Trong cách trình bày này, tên tác phẩm thuộc tài liệu gốc thông thường viết tắt theo cách: viết tắt từ tên tác phẩm hay chữ đầu từ tên tác phẩm Cách trình bày phải tương ứng với cách trình bày thư mục tham khảo vắn tắt bảng viết tắt tác phẩm

(Tên tác phẩm viết tắt từ đầu + tập /chương/ phần : trang)

Vd: — (Taish‡ 654a) hiểu Đại Chánh (Taish‡ Đại Chánh) Tân Tu Đại Tạng Kinh, tập 3, trang 654, phần thượng.

— (Thg., v 489) hay (Thg 489) hiểu Trưởng Lão Tăng Kệ (Theragth),  kệ 489, ấn Hội Thánh Điển Pali (Pali Text Society Edition)

(Tên tác phẩm viết tắt thành tố + tập, trang)

Vd: — (D N I, 45) hay (D I 45) hiểu Trường Bộ Kinh (Dgha Nikya), tập I, trang 45, ấn Hội Thánh Điển Pli (Pli Text Society Edition)

— (M N III, 43) hay (M III 43) hiểu Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikya), tập III, trang 43, ấn Hội Thánh Điển Pli (Pli Text Society Edition)

VIII CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ

Sau số từ viết tắt[4] thường sử dụng cước hậu tác phẩm Anh-Pháp Các từ viết tắt này, số tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt Pli , phần lớn tiếng La-tin, quốc tế hóa ký hiệu viết tắt thích Các từ chua ngoặc đơn phần lớn từ gốc từ viết tắt phần thích thêm

a (đặt sau số trang): phần đầu (thượng) trang Đại Tạng Kinh Trung Quốc, k cột đầu/trái trang tự điển nơi có mục từ xuất a (đặt sau năm xuất bản) ký hiệu phân biệt tác phẩm xuất năm tác

giả

ab.: ấn

abbr (abbreviation, abbreviated): viết tắt, viết tắt ad inf (ad infinitum): đến tận cùng, vô tận

(59)

ad val (ad valorem): tùy giá trị

anon (anonymous): vơ danh; khơng có tên tác giả ante bellum: trước chiến tranh, tiền chiến Art (Article): đk; điều khoản

b (đặt sau số trang): phần (trung) trang Đại Tạng Kinh Trung Quốc, k cột thứ hai trang tự điển nơi có mục từ xuất b (đặt sau năm xuất bản) a (đặt sau năm xuất bản)

B C (Before Christ): trước công nguyên/ kỷ nguyên chúa Jesu (thường đặt sau số năm)

Bk (Book): sách; tập

BHS (Buddhist Hybrid Sanskrit): Sanskrit (lai tạo)Phật giáo bt: biên tập; biên tập viên

bull (bulletin): tin © (copy right): quyền

c (circa): khoảng (dùng cho năm tháng)

c (đặt sau số trang): phần cuối (hạ) trang Đại Tạng Kinh Trung Quốc, k cột thứ trang từ điển nơi có mục từ xuất

c (đặt sau năm xuất bản) a (đặt sau năm xuất bản) C (Chinese): tiếng, chữ Hán

ca (circa): khoảng (dùng cho năm tháng) carte blanche: trọn quyền

cf (confer): so sánh với, đối chiếu với, tương phản với, k tham khảo, xem thêm

cf e.g : đối chiếu chẳng hạn ch (chapter); chương

chap (chapter): chương

chaps (chapters): chương, nhiều chương Chin (Chinese): tiếng, chữ Hán

chs (chapters): chương, nhiều chương col (column): cột đề mục; mục

cols (columns): cột đề mục; mục confer: cf

C/o (care of): nhờ/kính chuyển

cp (compare): so sánh, đối chiếu, k tương phản, l xem thêm, tham khảo Ctsđd: Cùng trang sách dẫn

do: nt; (thay tên tác giả tác phẩm thứ hai trở tác giả)

đk: điều khoản

e g (exempli gratia): ví/thí dụ, ví/thí như, chẳng hạn ed (editor, edited by, edition): bt; người biên tập,

(60)

edn (edition): ab; ấn bản, xuất

eds (editors): biên tập viên, đồng biên tập emphasis added: phần nhấn mạnh tác/dịch giả emphasis in original: phần nhấn mạnh thuộc nguyên tác enl (enlarged): j mở rộng, k thêm thắt

esp (especially): đặc biệt là, espec (especially): đặc biệt là, e.t (en titre): với nhan đề

et al (et alii): tgk; tác giả hay dịch giả khác (nếu có đồng tác giả hay dịch giả trở lên)

et alibi: chỗ / trang / đoạn et seq (et sequens): trang kế, k người sau etc (et cetera): vân vân, v.v…

e.t.c (en tout cas): trường hợp; dù

et sqq : trang tiếp theo, k người sau ex officio: bận việc

exx (examples): ví dụ, k mẫu

f (following): trang kế hay trang sau

ff (followings): trang (cho đến hết phần thảo luận hay hết mục/chương có đoạn trích này)

facs (facsimile): nguyên tác facsim facs

fasc (fasciculi hay fasciculus): tập fig (figure): hình figs (figures): hình

fl (floruit): đạt đến ảnh hưởng hay phát triển cao fn (footnote): cước

fol (folio): giấy xếp khổ đôi/khổ bốn, k tờ forthcoming: đón đọc, k xuất

Front (frontispiece): trang đầu sách

f v (folio verso): mặt sau tờ giấy hereafter: từ sau (viết là)

hereafter cited as: từ sau trích/viết hereafter referred to as: từ sau viết tắt

hist (history): sử, lịch sử

ibid., (ibidem): Sđd, sách dẫn, tác phẩm dẫn

ibid loc cit : ctsđd; trang sách dẫn (nêu thích trước đó) ida (idaho): khơng thức

idem: tác phẩm, k tác giả i e (id est): có nghĩa là, nghĩa là, tức infra (below): văn

(61)

italics added: phần in nghiêng thêm vào italics in original: phần in nghiêng thuộc nguyên tác introd (introduction): lời giới thiệu; phần dẫn nhập J (Japanese): tiếng, chữ Nhật

Jan (Japanese): tiếng, chữ Nhật

JPTS (Journal of Pli Text Society): Tạp chí Hội Thánh Điển Pli knxb.: không năm xuất

knhxb.: không ghi nhà xuất kxb.: không ghi nơi xuất l (line): dòng, hàng

ll (lines): dòng, hàng line : dòng, hàng

lines: dòng, hàng Lit (literature): văn học

loc cit (loco citato): Ctsđd, trang sách dẫn MS (manuscript): thảo

MSS (manuscripts): thảo n (note): thích N.B (nota bene): bị

nn (notes): thích, k cước No (number): số

Nos (numbers): số, số

n d (no date of publication given): kngxb; khơng có ghi ngày xuất n p (no place of publication given): knxb; khơng có ghi nơi XB

n pag (no pagination): khơng có đánh số trang

Ns (New Series hay New Style): Tùng thư mới, k phong cách

NS : Ns

nt.:

op cit (opere citato): Sđd, sách dẫn, tác phẩm dẫn Op cit loc cit : Ctsđd, trang sách dẫn

(ở thích trước đó) P (Pli): tiếng, chữ Pli p (page): trang

Pal (Pli): tiếng, chữ Pli par (paragrahp): đoạn

para (paragrahp): đoạn pars (paragrahps): đoạn paras (paragrahps): đoạn

pass (passim): (ý kiến khác số trang): j trang đó, k trang khác

(62)

P ed (Peiking edition): Aán Bắc Kinh per annum: năm, năm

per capita: đầu người, đầu người per se: nó, cho

Pkt (Pakrit): tiếng, chữ Pakrit pl (plate): hình minh họa

Pls (plates): hình, tranh minh họa pp (pages): trang

pro rata: theo tỷ lệ Pt (part): phần

PTS (Pli Text Society): Hội Thánh Điển Pli Pts (parts): phần

pub (published or publications): ấn bản, k xuất pubs : số nhiều pub

qu (quasi): cho quot (quotation; quote): trích dẫn, lời trích dẫn,

đoạn trích dẫn

quoted by: (tên tác giả) trích dẫn quoted from: trích lại từ (tên tác phẩm) quoted in: trích lại (tên tác phẩm) q v (quod vide): xem

rev (revised or reviewed): hiệu đính, k điểm sách rpt (reprint): tái

S (Sanskrit): tiếng, chữ Sanskrit Sd/- (said or signed): nói; ký tên

Sđd.: sách dẫn, tác phẩm dẫn sec (section): mục, phần

secs.(sections): phần, mục see above: xem see below: xem see e.g : xem chẳng hạn Sk (Sanskrit): tiếng, chữ Sanskrit Skt (Sanskrit): tiếng, chữ Sanskrit

[sic] : tiếng sai lầm đánh vần, văn phạm, thông tin v.v (thường đặt sau từ/cụm từ/câu có vấn đề)

s p (sine prole): không phát hành

sq (et sequentia or sequens): sau đây, k s v (sub voce): mục từ, k tiêu đề sp (small paper or special position):khổ nhỏ hay chỗ đặc biệt st (stanza): kệ, thi kệ

(63)

St (Saint): thánh status quo: trạng

supra: (tức tác phẩm trích dẫn) T (Taish‡ Shinsh‰ Daiz‡ky‡): Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh T (Tibetan): tiếng, chữ Tây Tạng

Taish‡ (Taish‡ Shinsh‰ Daiz‡ky‡): Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Taish‡ Ed : Ấn Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh

tgk.: j tác giả, k dịch giả khác, l biên tập viên (nếu có người trở lên)

Tib (Tibetan): tiếng, chữ Tây Tạng

tr (translation, translated by, translator): j dịch của, k … dịch, j dịch giả

trans., (translation, translated by, translator): j d hay dịch, k dịch của, l dịch, m dịch giả

TS (typescript): đánh máy u s (uti supra): v (vagga): phẩm, chương v (vel):

v (verse): kệ, câu kệ, k thơ v (version): bản, ấn

v (versus): chống lại, k đối lại với v (vide): xem, tham khảo v i (vide infra): xem

v ibid (vide ibidem): xem sách dẫn

v ibid pp (vide ibidem the following pages): xem trang … sách dẫn v infra (vide below): xem phần

v infra, n (vide below note): xem thích / cước v infra, pp.: xem/tham khảo trang

v s (vide supra): xem phần trước hay phần vd.: ví dụ, k vơ danh, khơng tên tác giả via: qua, thông / xuyên qua, k ghé vice versa: ngược lại

vid hay vide: xem, tham khảo

vide below: xem / tham khảo phần sau vide below n.: xem / tham khảo thích sau vide supra: xem phần trước hay phần vide supra, n.: xem thích trước hay vide supra, pp.: xem trang trước hay vis-à-vis: đối với, k đối diện

viz (videlicet): gọi là, k mệnh danh vol (volume): tập,

vols (volumes): tập,

(64)

vss: số nhiều vs

vv (verses): kệ/câu kệ, k thơ vv (versions): bản, ấn

IX CÁCH DÙNG VÀI KÝ HIỆU VIẾT TẮT THÔNG DỤNG TRONG CƯỚC CHÚ VÀ HẬU CHÚ

Để tránh mô tả hay ghi trùng lập chi tiết không cần thiết cho phần cước hay hậu chú, người nghiên cứu nên sử dụng số ký hiệu thích đặc biệt Ibid (sách dẫn), Op cit (sách dẫn), Loc cit (cùng trang sách dẫn) idem hay (cùng tác giả) tác phẩm Vì đại từ cho tên tác phẩm, ký hiệu thích Ibid., Op cit Loc cit phải in nghiêng viết hoa tên tác phẩm mà chúng thay 1 Ibid.: viết tắt từ chữ La-tin ibidem, có nghĩa “cùng sách hay tác phẩm dẫn.” Ký hiệu sử dụng để thích cho xuất liên tục từ lần thứ hai trở tác phẩm trích dẫn Nghĩa đoạn văn tác phẩm trích dẫn liên tiếp phần thích từ 2, 3, 4… lần cước hay thích thứ hai, ta cần ghi ký hiệu “Ibid” cho xuất xứ trang sách dẫn, lần cước hay thích thứ ba trở đi, ta ghi Ibid + số trang cụ thể, mà không cần lập lại tên tác giả hay tên tác phẩm lần xuất thứ Ví dụ:

1Thích Thiện Hoa, Duy Thức Học (Hồ Chí Minh: Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, 1992), tr 99

2 Ibid.

3 Ibid., tr 44.

Cước hay thích thứ cho độc giả biết tác giả trích dẫn tiếp đoạn trang 99 tác phẩm nêu cước Cước hay thích thứ cho độc giả biết tác giả trích thêm đoạn khác trang 44 sách dẫn thích

2 Op Cit : viết tắt chữ Latin opere citato, có nghĩa “cùng tác phẩm nêu hay sách dẫn.” Về ý nghĩa, op cit ibid có nghĩa “sách dẫn.” Về chức năng, op cit sử dụng tác phẩm dẫn chứng thích trước đó, lần xuất tác phẩm lần xuất hiện hành có xen vào thích khác thuộc tác phẩm khác Do có gián cách lần xuất đầu lần xuất sau, họ (đối với tác giả Âu Mỹ), hay họ tên (đối với tác giả Việt Nam) tác giả phải đặt trước op cit., để tránh lẫn lộn tác giả với tác giả khác có tác phẩm trích dẫn Ví dụ:

1 Narada Thera, Đức Phật Phật Pháp (dịch) Phạm Kim Khánh (Hồ Chí Minh: Thành Hội Phật Giáo TP HCM, 1991)

2 Thích Mãn Giác, Lịch Sử Triết Học Ấn Độ (Sài Gòn: Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh, 1967), tr 155

3 Narada, Op Cit., tr 255.

4 Thích Mãn Giác, Op Cit., tr 173-9.

Op Cit (như sách dẫn trên) thích ám cho tác phẩm Đức Phật Phật Pháp nêu thích Op Cit thích hiểu Lịch Sử Triết Học Ấn Độ nêu thích 2.

(65)

1 Thích Thanh Kiểm, Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ (Hồ Chí Minh: Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, 1989), tr 133

2 Loc Cit.

Loc Cit thích hiểu “chú thích trích trang 133 của tác phẩm nêu thích

4 Idem hay hay : Idem hay có nghĩa “như trên” hay “cùng tác giả.” Thường Idem hay đặt trước tên tác phẩm thứ hai trở tác giả nêu trước đó, để khỏi phải ghi ghi lại nhiều lần tên tác giả có nhiều tác phẩm trích dẫn cước hay thư mục tham khảo Hiện nay, nhà nghiên cứu có khuynh hướng thay chúng gạch ngang dài với dấu chấm hay dấu phẩy Ví dụ:

1Thích Thiện Hoa, Duy Thức Học (Hồ Chí Minh: Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, 1992), tr 99

2 idem / do, Phật Học Phổ Thông (Sài Gòn: Hương Đạo, 1960). 3 _, Phật Học Phổ Thơng (Sài Gịn: Hương Đạo, 1960)

[1] Tổng hợp từ T R Ramachandra., op cit., pp 48-52; S K Dass., op cit., pp 75-84; J Anderson et al., op cit., pp 61-71; Judith Butcher., op cit., pp 226-261; B S Manhas., Guidelines for Preparation of Ph D./M.Phil Thesis/Dissertation (Patiala: Punjabi University, 1995), pp 10-21

[2] Xem chi tiết phần chương ‘Bảng Viết Tắt.’

[3] Xem chi tiết phần chương ‘Thư Mục Tham Khảo.’

[4] Một số chữ nguyên thể thường sử dụng cước hậu liệt vào bảng viết tắt

-oOo-CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TRÍCH DẪN (THE USE OF QUOTATIONS)

I DẪN NHẬP

(66)

chú ý người đọc tạo tính thuyết phục văn Và lúc ấy, trích dẫn, có, cơng cụ làm sáng tỏ hay tăng sức mạnh luận điểm mà

II PHÂN LOẠI TRÍCH DẪN

Có hai loại trích dẫn chính, là, trích dẫn trực tiếp trích dẫn gián tiếp Ngồi ra, cịn có trích dẫn đặc biệt trích dẫn đoạn trích dẫn trích dẫn thơ ca.[1]

1 Trích Dẫn Trực Tiếp

Là cách trích dẫn đoạn nguyên tác tài liệu tham khảo vào văn nghiên cứu, khơng có sửa chữa, thêm thắt hay tỉnh lược Cách trích dẫn mang tính thẩm quyền cao khơng nên lạm dụng trích dẫn thật cần thiết

2 Trích Dẫn Gián Tiếp: Gồm có hai loại.[2]

a) Trích lại đoạn trích dẫn tác phẩm

b) Trích dẫn ý tứ hay tư tưởng tài liệu tham khảo ngôn ngữ văn phong người cầm bút

Trong trường hợp này, nhà nghiên cứu nên thận trọng tính thẩm quyền đoạn trích dẫn Thái độ tin mù quáng vào uy danh tác giả tiếng mà không kiểm tra lại xuất xứ trước sử dụng dẫn đến tình trạng trích dẫn khơng có sở hay bịa đặt, điều cấm kỵ nghiên cứu làm giảm uy tín nhà nghiên cứu

Trong trường hợp thứ hai, cách trích dẫn gián tiếp thực diễn đạt, trình bày lại hay phát triển ý tưởng đoạn nguyên tác theo văn phong người viết, song song với việc cung cấp cho người đọc biết nguồn gốc đoạn văn diễn giải Đây cách viết ưa chuộng đại đa số học giả tầm vóc

III CÁC TRƯỜNG HỢP TRÍCH DẪN TRỰC TIẾP

1 Các trích dẫn trực tiếp nên sử dụng từ ngữ nguyên gốc tài liệu tham khảo hàm súc cô đọng nhiều ý tưởng nhà nghiên cứu viết hay lời lẽ Trong trường này, lời lẽ đoạn trích dẫn làm tăng thêm sức mạnh cho văn khảo luận hay luận án

2 Các trích dẫn trực tiếp nên sử dụng cho tài liệu luận điểm chính, đặc biệt cước chưa đủ sức thuyết phục người đọc Trong trường hợp này, đoạn trích dẫn nên hạn chế chiều dài bao gồm thật cần thiết vào trọng tâm vấn đề mà thơi

3 Các trích dẫn trực tiếp sử dụng nhà nghiên cứu muốn phê bình, đánh giá, nhận định, phân tích ý tưởûng tác giả khác

4 Các trích dẫn trực tiếp sử dụng cho cơng thức tốn học, khoa học, văn luật

5 Nói chung, đoạïn văn mà thay đổi hay biến dạng dẫn tới hiểu sai giải thích sai vấn đề nhà nghiên cứu nên sử dụng trích dẫn trực tiếp

IV CÁC TIÊU CHÍ CHUNG VỀ TRÍCH DẪN TRỰC TIẾP

Mặc dù định trích dẫn tùy thuộc vào vấn đề nghiên cứu phán nhà nghiên cứu, có số tiêu chí mà nhà nghiên cứu cần phải tn thủ để có trích dẫn có giá trị cho văn nghiên cứu

1.Áp dụng cho lời lẽ xác tác giả hay nguyên văn ấn phủ ‘Lời lẽ xác’ có nghĩa sử dụng từ ngữ, cách chấm câu, cách viết chánh tả, phép viết hoa, viết nghiêng…Nghĩa trích lại nguyên xi, khơng có thêm thắt, làm biến dạng hay sửa chữa văn gốc

(67)

giả biết Có hai cách lưu ý cho tác giả độc giả biết sai suất là:

Thêm chữ sic ngoặc vuông [sic] sau từ sai tả / từ viết sai, hay sau thuật ngữ có vấn đề sau câu sai văn phạm

Thêm phần hiệu đính hay phần thêm vào (interpolation) ngoặc vuông sau từ, cụm từ hay câu có vấn đề hay cần làm rõ nghĩa thêm

Ví dụ

ĐHọ Đức Phật Siddhattha(Skt., Siddhrtha) [sic] Tên Ngài Gotama [sic] ĐHọ Đức Phật Siddhrtha [Gotama] Tên Ngài Gotama [Siddhattha /Siddhrtha]

3 Đối với đoạn nguyên tác q dài, nhà nghiên cứu trích dẫn câu quan trọng, cần thiết tỉnh lược câu khơng thích ứng cịn lại Phần bị tỉnh lược phải ký hiệu ba dấu chấm nơi chúng bị lược đi, dấu chấm trước sau chúng phải có khoảng cách

Ví dụ: “Giới hạn ngơn ngữ giới hạn giới Ngơn ngữ hình thái sống.” (Wittgenstein, Philosophical Investigations, p 134)

V CÁCH TRÌNH BÀY TRÍCH DẪN NGẮN VÀ DÀI 1 Về Trích Dẫn Ngắn

a) Định nghĩa: Trích dẫn ngắn đoạn trích dẫn trực tiếp có chiều dài vịng bốn hàng. b) Cách trình bày

Chèn đoạn trích dẫn ngắn vào mạch văn mà xuống hàng trước sau đoạn trích

Đoạn trích dẫn ngắn phải đặt dấu ngoặc kép

Khơng có thay đổi cách trình bày khoảng cách hàng mạch văn c) Ví dụ

Bằng ngơn ngữ Phật giáo, Phật tử tôn xưng Đức Phật vị thầy loài người thần linh (bao gồm Thượng đế) Bằng ngôn ngữ triết học, nhà tư tưởng tôn xưng Ngài vị triết gia lỗi lạc lịch sử tư tưởng Theo Nitch, “Đức Phậït thần linh thần linh; Đức Phật người hẳn người.”

Đoạn trích dẫn ngắn “Đức Phậït thần linh thần linh; Đức Phật người hẳn người” trình bày theo hai cách sau:

“Đức Phậït thần linh thần linh; Đức Phật người hẳn người.”1 (nguồn trích dẫn ghi cước số 1, 2, 3); hay

“Đức Phậït thần linh thần linh; Đức Phật người hẳn người.” (Nitch, 1997: 13)

2 Về Trích Dẫn Dài

a) Định nghĩa: Trích dẫn dài đoạn trích dẫn trực tiếp có chiều dài từ năm hàng trở lên. b) Cách trình bày

Đặt dấu hai chấm sau chữ cuối hàng đứng trước đoạn trích dẫn dài Không sử dụng dấu ngoặc kép trước sau đoạn trích dẫn dài

Thụt vào đầu dịng tồn đoạn trích dẫn dài khoảng cách vào đầu dịng văn

(68)

hay cuối chương hay cuối sách, tùy theo phong cách cước hay hậu

Áp dụng loại trình bày hàng đơn (single-line spacing) cho đoạn trích dẫn dài c) Ví dụ

Khái niệm “niết-bàn” đạo Phật không thái độ bàng quan giới bên Giáo Hoàng John Paul II bóp méo Niết-bàn trạng thái tâm thức hồn tồn lắng đọng tâm lý âm tính tham, sân, si; trạng thái toàn thiện người, Chính thế, Ken Tanaka, giáo sư Viện Phật Học Berkeley phát biểu rằng:

Rõ ràng Giáo Hồng khơng chịu làm tập trước nhà trình bày quan điểm đơn giản Phật giáo Cốt tủy đạo Phật thoát khỏi ràng buộc vào tham, sân, si khơng phải khỏi giới Tham, sân, si trói buộc người giới người, thượng đế, phải nỗ lực để tháo gỡ tất trói buộc Nhờ đó, người giác ngộ giải thoát.2

3 Về Cách Ghi Ký Hiệu hay Nhận Dạng Đoạn Trích Dẫn a) Cách ghi ký hiệu trích dẫn tác giả

Đối với đoạn trích dẫn ngắn: tác giả phải ghi ký hiệu đoạn trích dẫn cách đặt đoạn trích dẫn ngoặc kép đánh số cước hay hậu cho sau dấu ngoặc kép hay chua thẳng xuất xứ theo phong cách trình bày cước vắn tắt

Đối với đoạn trích dẫn dài: tác giả phải đánh dấu hai chấm sau chữ cuối trước đoạn trích dẫn trình bày tụt vào đầu dịng tồn đoạn trích dẫn, ghi số cước sau dấu chấm câu đoạn trích dẫn

b) Cách nhận dạng đoạn trích dẫn độc giả

Đối với đoạn trích dẫn ngắn: người đọc nhận dạng đoạn trích dẫn ký hiệu dấu ngoặc kép trước sau đoạn đó, sau dấu ngoặc kép số cước hay hậu dấu ngoặc đơn ( ) có chua xuất xứ tài liệu tham khảo theo phong cách vắn tắt

Đối với đoạn trích dẫn dài: người đọc nhận dạng đoạn trích dẫn dài cách tìm đoạn gồm từ năm hàng trở lên trình bày tụt vào đầu dịng tồn sau số cước hay hậu

VI CÁCH TỈNH LƯỢC ĐOẠN TRÍCH DẪN 1 Dẫn Nhập

Để tránh trích dẫn đoạn dài lại khơng thích ứng cho mục đích minh họa, phê bình, đánh giá, nhận xét người cầm bút, người viết tỉnh lược phần khơng thích ứng khỏi đoạn trích dẫn

2 Chức Năng

Làm cho phần trích dẫn trở nên đọng, ấn tượng dễ nắm bắt Gây cảm xúc muốn phê bình người đọc

Làm cho văn phong văn trở nên bén nhạy

Làm cho luận điểm phê bình, đánh giá hay nhận định văn gốc trở nên thuyết phục đạt mục đích

3 Cách Tỉnh Lược

(69)

Về phương diện giới luật, đạo đức học Phật giáo trình bày năm góc độ sau đây:

(i) Hệ thống năm nguyên tắc đạo đức

(ii) Hệ thống tám nguyên tắc đạo đức cho người tập hạnh tu sĩ (iii) Hệ thống mười nguyên tắc đạo đức cho người xuất gia (iv) Hệ thống 250 nguyên tắc đạo đức cho Tăng 348 cho Ni (v) Hệ thống nguyên tắc đạo đức cho người tu hạnh Bồ-tát 5 Đạo Đức Tỉnh Lược

Để đảm bảo tính trung thành với tư tưởng văn gốc, nhà nghiên cứu không tỉnh lược phần sau đây:

các động từ diễn tả ý phủ định hay xác định văn gốc, bị tỉnh lược, ý tứ mạch văn trở nên đối lập hoàn toàn với dụng ý diễn tả tác giả

các phần làm cho người đọc hiểu sai ý tưởng nguyên tác tác giả

các phần liên kết ý tưởng để trình bày luận điểm đó, bị tỉnh lược, luận điểm nguyên tác yếu

các phần, thiếu chúng, ý tưởng văn gốc trở nên dị dạng hay bị méo mó VII CÁCH THÊM VÀO ĐOẠN TRÍCH DẪN

1 Dẫn Nhập

Trong vài trường hợp, nhà nghiên cứu muốn làm rõ ý tưởng đoạn nguyên tác, cần phải thêm vào vài từ hay giải thích thêm vài chữ đoạn trích dẫn tương đối phức tạp khó hiểu

2 Chức Năng

Làm cho ý tưởng đoạn trích rõ ràng dễ hiểu

Lưu ý độc giả chi tiết sai suất đoạn trích thuộc tác giả nguyên tác, người trích dẫn

Làm cho đoạn trích trở nên hoàn hảo

Biểu tỏ cảm xúc (khen ngợi hay khinh khi) người trích dẫn tác giả đoạn trích dẫn

3 Cách Thêm Vào

Đặt phần thêm vào dấu ngoặc vuông

Đặt từ sic ngoặc vuông [sic] sau từ sai tả hay sau thuật ngữ có vấn đề hay sau câu sai tư tưởng, để biểu đạt thái độ chê bai người trích dẫn tác giả có văn trích dẫn

4 Nội Dung Phần Thêm Vào

a) [sic] : Bày tỏ thái độ bất bình chê bai

Ví dụ: Giáo hội Thiên Chúa Giáo tự nhận giáo hội tôn trọng bảo vệ tự tín giáo [sic] giáo hội không nhún tay vào chiến tranh [sic]

Trong ví dụ trên, [sic] đầu cho biết từ “tín giáo” từ viết sai, thay phải viết “tơn giáo” cịn dụng ý Thiên Chúa giáo không tôn trọng bảo vệ tự tôn giáo [sic] thứ hai nhằm dụng ý phản biện Thiên Chúa giáo nhún tay vào chiến tranh giới

b) Bổ túc phần đứng trước nó: Bao gồm từ, thuật ngữ, cụm từ, câu nhân danh, địa danh, từ đồng cách đại danh từ, nhằm giải thích thêm ý tưởng từ đứng trước

(70)

vai trị bình đẳng người nữ phản bác tính bất cơng hệ thống giai cấp thái độ phân biệt màu da, chủng tộc

Trong ví dụ trên, đại danh từ “Ngài” khơng xác định rõ ràng Phần chua “Đức Phật Thích-ca-mâu-ni” cần thiết để người đọc không lầm lẫn Đức Phật với nhân vật khác

c) Lời nhận định: Bao gồm từ ngữ hay câu nhằm biểu đạt khen ngợi hay chê bai hay nhận định túy

Ví dụ: Theo niềm tin Kitơ giáo, Thiên Chúa Đấng Tồn Năng [làm tồn năng!], Người tạo dựng nên giới mn lồi [nghĩa bão lụt, sấm sét, thiên tai, vi trùng, đủ thứ bệnh], việc dựng nên linh hồn cho người đâu có khó khăn [các em nhỏ sơ sinh bị khuyết tật, bị bệnh chứng Down, bị trì trệ trí óc nên cám ơn Thượng Đế tồn này]

Trong ví dụ trên, tác giả sử dụng đến ba lần chua nội dung dấu [ ] để biếm nhẻ phủ bác tính tồn Thượng Đế, người đọc thấy rằng, có Thượng Đế Thượng Đế khơng thể tồn chủ thể gây tai họa khổ đau cho đời (trouble-maker)

VIII CÁC TRÍCH DẪN ĐẶC BIỆT 1 Trích Dẫn Đoạn Trích Dẫn

a) Trích Dẫn Đoạn Trích Dẫn Ngắn ĐCách trình bày

Chèn đoạn trích dẫn vào văn mà khơng phải thay đổi mạch khoảng cách dịng Đặt tồn đoạn trích ngắn ngoặc kép

Đặt phần trích dẫn đoạn trích dẫn ngắn ngoặc trích đơn

Đánh số cước hay hậu sau đoạn trích hay chua liền xuất xứ viết tắt sau đoạn trích dẫn ngắn

Ví dụ

Để đánh đồng chức xã hội tôn giáo, nhà truyền giáo thường đưa lý luận ngụy biện để lạc dẫn người nhẹ sau “Đạo ‘tốt,’ dạy người ta ‘làm lành lánh dữ,’ đạo có ‘người xấu,’ ‘kẻ tốt;’ chuyện thường thơi.”5

b) Trích dẫn đoạn trích dẫn dài Cách trình bày

Đặt dấu hai chấm sau từ cuối cùng, trước đoạn trích dẫn dài

Trình bày tụt vào đầu dịng tồn đoạn trích khoảng cách vào đầu dịng văn đánh

Không dùng dấu ngoặc cho đầu cuối đoạn trích dẫn dài

Sử dụng dấu ngoặc kép cho phần trích dẫn đoạn trích dẫn dài

Đánh số cước hay hậu sau đoạn trích hay chua liền xuất xứ viết tắt sau đoạn trích dẫn ngắn

Ví dụ

Sau phần nhận định xác ơng Trần Chung Ngọc điển tích Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng kinh nhà Phật:

(71)

đến chân lý khơng chấp bắt vào chân lý.4 [Trần Chung Ngọc (1997): 95]

2 Trích Dẫn Thơ Ca

Có ba loại tùy thuộc theo chiều dài thơ ca trích dẫn a) Phần trích dẫn gồm hàng thơ

Cách trình bày

Hàng thơ trích đặt ngoặc kép

Chèn hàng thơ trích vào mạch văn khơng có thay đổi cách trình bày khoảng cách hàng

Đánh số cước hay hậu sau phần trích hay chua liền xuất xứ viết tắt sau phần trích dẫn

Ví dụ: Vẻ đẹp Kiều ngòi bút điêu luyện thi hào Nguyễn Du vẻ đẹp “hoa ghen thua thắm, liễu hờn xinh.”6

b) Phần trích dẫn gồm hai ba hàng thơ Cách trình bày

Đặt ngoặc kép hai ba hàng thơ trích dẫn Đặt dấu / hàng thơ để phân biệt chúng

Chèn hai ba hàng trích vào mạch văn khơng có thay đổi cách trình bày khoảng cách hàng

Đánh số cước hay hậu sau phần trích hay chua liền xuất xứ viết tắt sau phần trích dẫn

Ví dụ: Tự lực lực nội tại, q trình chuyển hố thân hoàn cảnh Đức Phật nhấn mạnh đến tinh thần tự lực phương châm nhất, giúp vượt bể khổ: "Như Lai đạo sư, tự lực giác ngộ (Kinh Pháp Cú)"7 c) Phần trích dẫn khổ hay đoạn hay tồn thơ

Cách trình bày

Đặt dấu hai chấm sau từ trước phần trích dẫn

Trình bày tụt vào đầu dịng tồn đoạn trích khoảng cách vào đầu dịng văn đánh

Không dùng dấu ngoặc cho đầu cuối đoạn trích dẫn

Trình bày khoảng cách hàng đơn cho hàng thơ khoảng cách hàng đôi khổ thơ

Đánh số cước hay hậu sau phần trích hay chua liền xuất xứ viết tắt sau phần trích dẫn

Ví dụ: Đời sống nhân phương châm đạo đức mà Đức Phật răn dạy không cho đệ tử Người mà cịn cho tất nhân loại ngày hơm noi theo Nhân đạo đức lấy người làm tảng Ở đây, người chủ nhân nghiệp người chủ thể thừa tự kết nghiệp đó, thi kệ Phật dạy đây: Tự làm điều ác,

(72)

Trong hay nhiễm ô Đều tự mình, Khơng nhiễm ai, Không (Kinh Pháp Cú, kệ 155) 3 Trích Dẫn Gián Tiếp

Bao gồm hai loại, là, trích dẫn lại phần trích dẫn tác giả khác trích dẫn ý tưởng tài liệu tham khảo văn phong người cầm bút

a) Trích dẫn lại phần trích dẫn tác giả khác Cách trình bày

Tương tự cách trình bày trích dẫn trực tiếp nêu Cách ghi chú

Trong cước hay hậu mình, nhà nghiên cứu nên ghi rõ trích dẫn khơng phải người cầm bút đọc trích mà trích lại từ tác phẩm B tác giả A đó, theo qui ước sau:

Số cước chú+Trích lại từ/theo+Tên tác giả+Tựa đề tác phẩm in nghiêng+ chi tiết ấn bản+số trang

Ví dụ

ĐĐối với tác phẩm tiếng Việt

9 Trích lại từ/Trích theo A K Warder, Indian Buddhism (Delhi: Motilal Banarsidass, 1987), pp 33-4

ĐĐối với tác phẩm tiếng Anh

9 Quoted from/in/by A K Warder, Indian Buddhism (Delhi: Motilal Banarsidass, 1987), pp 33-4

Nguyên nhân mục đích sử dụng

Do khơng truy tìm tài liệu chứa phần trích dẫn Do khơng có đủ phương tiện để truy tìm tài liệu trích dẫn

Nếu có sai suất phương diện tính thẩm quyền (như có xác hay không, bịa đặt hay thêm thắt v.v ) tác giả phần trích dẫn chịu trách nhiệm, người trích lại khơng chịu tránh nhiệm chi cả.

Nếu đoạn trích dẫn xác, khơng có sai lầm có giá trị nghiên cứu cơng phát đoạn trích thuộc tác giả trích dẫn đầu tiên, người trích lại có cơng sưu tập trích dẫn hay mà thơi Đây đạo đức trích dẫn: khơng cướp cơng nghiên cứu người khác

b) Trích dẫn ý tài liệu văn phong người cầm bút Dẫn nhập

Nói cách khác, cách tiêu hóa ý tứ tư tưởng nguyên tác diễn giải ý tưởng ngơn ngữ văn phong người cầm bút Cách trích dẫn thường giới sáng tác lẫn giới độc giả ưa chuộng

Cách trình bày

Viết cách bình thường đoạn diễn đạt mạch văn Khơng sử dụng dấu ngoặc kép cho đoạn diễn đạt

(73)

Chú thích xuất xứ đoạn diễn đạt phần cước hay hậu chua ngoặc đơn theo phong cách vắn tắt xuất xứ đoạn diễn giải sau đoạn diễn đạt ý nguyên tác

Chức năng

Tránh liệt kê đoạn trích dẫn dài dịng hay khơng thích ứng với văn mạch văn

Giúp cho người đọc thấy giống tư tưởng hai loại văn phong hai tác giả khác nhau, hai thời điểm khác

Làm cho nội dung văn trở nên ấn tượng, dễ hiểu thuyết phục

Phát huy tối đa tính luận điểm văn liệt kê trích dẫn túy Ví dụ

Theo Đức Phật, hình phạt hay luật pháp khắc khe biện pháp ngăn chặn nạn giặc cướp trộm cắp, chấm dứt chúng Để diệt trừ tận gốc rễ nạn giặc cướp trộm cắp, trước hết nhà lãnh đạo phải đem lại cơm no áo ấm cho muôn dân cách tạo việc làm, giúp vốn, khuyến khích tổ chức từ thiện, sau phải phát triển giáo dục nâng cao dân trí.10 (Xem Kinh Trường Bộ, tập I, tr 241-2)

[1] Chi tiết cách trích dẫn thơ ca trình bày phần VIII chương

[2] Xem chi tiết phần VIII chương

-oOo-CHƯƠNG VIII: THƯ MỤC THAM KHẢO (BIBLIOGRAPHY)

I ĐỊNH NGHĨA THƯ MỤC THAM KHẢO

Thư mục hay thư tịch tham khảo (Bibliography) liệt kê danh sách tài liệu tham khảo khảo cứu, tác phẩm, sách, luận văn tốt nghiệp hay luận án Thư mục tham khảo mơ tả có hệ thống tồn hay lịch sử ấn đề tài nghiên cứu bao gồm chi tiết tên tác giả, tựa đề tác phẩm, (tên dịch giả có) nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất hay tái tác phẩm tham khảo Nó chủ yếu đề cập đến nguồn gốc thông tin sách tham khảo, liệt kê có hệ thống danh sách tài liệu có tính chất hay chung đặc điểm, chẳng hạn chủ đề hay tác giả Thư mục tham khảo gọi tên khác “Thư mục trích dẫn” (Works cited hay List of Works cited), “Sách tham khảo” (Reference hay List of Reference), “Thư mục chọn lọc” (Select Bibliography) hay “Tham khảo chọn lọc” (Select Reference).

Thư mục tham khảo bao gồm sách vở, báo chí, tự điển loại (song ngữ, thuật ngữ, đối chiếu, chuyên ngành, bách khoa ), ấn phẩm phủ, giảng thuyết, vấn, băng từ, phim ảnh, bảng biểu đồ, liệu vi tính tư liệu chưa xuất hay lưu hành nội

Thư mục tham khảo cịn định nghĩa nghệ thuật khám phá thông tin sách truyền bá thơng tin cho người đọc, hay tập hợp thông tin sách tài liệu liên hệ đến chủ đề, lãnh vực, người, việc thời kỳ

II TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯ MỤC THAM KHẢO

(74)

dàng, nhanh chóng hiệu

2) Thư mục tham khảo giúp người đọc biết rõ nguồn đời lịch sử đề tài nước hay ngơn ngữ

3) Thư mục tham khảo giúp nhà nghiên cứu nâng cao thành nghiên cứu cách tiết kiệm thời việc tự tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo mà nhà nghiên cứu trước dày công đọc, phát giới thiệu

4) Thư mục tham khảo làm cho trở nên thích thú việc tìm hiểu biết văn minh văn hóa nước, dân tộc cách ghi chép lưu trữ tài liệu văn học

III CHỨC NĂNG CỦA THƯ MỤC THAM KHẢO

1) Hỗ trợ đắc lực cho người nghiên cứu người đọc truy nguyên, đối chiếu thâm cứu thích cước hay hậu tác phẩm có thư mục tham khảo

2) Giúp cho nhà nghiên cứu biết rõ xuất hay tái khác đề tài nghiên cứu khơng phạm vi nước mà khắp nơi giới

3) Cung cấp cho người đọc chi tiết tên tác giả, tựa đề tác phẩm, nơi XB, tên NXB, năm XB hay tái tác phẩm.

4) Đánh giá nguồn tài liệu hay thông tin nêu trật tự để giúp nhà nghiên cứu giới hạn việc truy tìm tài liệu liên hệ

5) Cung cấp thông tin lịch sử đề tài nghiên cứu từ trước đến để giúp nhà nghiên cứu xác định hướng giới hạn phạm vi nghiên cứu

6) Cung cấp thông tin tài liệu nghiên cứu cung cấp liệu cho việc nghiên cứu đánh giá văn

7) Giúp nhà nghiên cứu tìm chọn mua sách chuyên ngành hay lãnh vực nghiên cứu hay lãnh vực liên hệ cách nhanh chóng hiệu

IV SỰ KHÁC NHAU GIỮA THƯ MỤC THAM KHẢO VÀ CƯỚC CHÚ 1 Về trật tự tên tác giả

Nếu tác giả người Âu Mỹ: Trong thư mục tham khảo, họ tác giả đặt trước, tên chữ lót, trong cước chú, tên tác giả đặt trước, chữ lót họ Nếu tác giả người Việt Nam khơng có khác cách trình bày: họ-chữ lót-tên

Thư mục: Warder, A K., Indian Buddhism (Delhi: Motilal Banarsidass, 1991). Cước chú: A K Warder., Indian Buddhism (Delhi: Motilal Banarsidass, 1991). 2 Về Chi Tiết Tác Phẩm

Đối với cước chú, tên tác phẩm viết tắt,[1] nơi XB, nhà XB năm XB tỉnh lược số trường hợp, thư mục tham khảo, chi tiết phải ghi đầy đủ trường hợp

3 Về Mục Đích

Cước nhằm xác định xuất xứ tài liệu trích dẫn thư mục tham khảo nhằm cung cấp cho người đọc đầy đủ chi tiết nguồn tài liệu để tham khảo, truy cứu, cần thiết

V CÁC QUI ĐỊNH CĂN BẢN VỀ THƯ MỤC THAM KHẢO 1 Về Vị Trí

Thư mục tham khảo thường đặt trước phần phụ lục hay phụ sau chương cuối hay trang cuối tác phẩm, sách, luận văn, luận án hay khảo cứu

(75)

Tiêu đề “THƯ MỤC THAM KHẢO” phải viết chữ in hoa hàng trang mục Không cần gạch hay chấm câu cho tiêu đề thư mục tham khảo

3 Về Trật Tự

Thư mục tham khảo phải xếp theo thứ thự mẫu tự tên tác giả (đối với thư mục tên tác giả) tựa đề tác phẩm (đối với thư mục tên tác phẩm hay tài liệu gốc thuộc kinh điển tôn giáo)

4 Về Nội Dung

Thư mục tham khảo phải bao gồm chi tiết tên tác giả, tựa đề tác phẩm nguyên tác, (người dịch hay xuất bản, tựa đề dịch có), nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất hay tái giới hạn số chương, mục, trang, nghiên cứu bách khoa hay tạp chí

5 Về Phép Viết Hoa Nghiêng

a) Viết hoa toàn tên họ tác giả, Nơi XB, Nhà XB

b) Viết hoa tên tác phẩm, ngoại trừ liên từ, giới từ, mạo từ xác định Nếu ba từ loại đứng đầu câu tên tác phẩm tham khảo chúng phải viết hoa

c) Chỉ in nghiêng tên tác phẩm 6 Về Cách Trình Bày Tên Tác Giả

a) Nếu tác giả người Âu Mỹ tên họ ông/bà ghi theo trật tự sau: Họ +Tên+ Chữ lót (nếu viết tắt tên chữ lót sau tên chữ lót phải có dấu chấm) Nhưng cước hay hậu chú, trật tự sau: Tên + Chữ lót + Họ

b) Nếu tác giả người Trung Quốc tên họ ông/bà ghi theo trật tự sau: Họ (dấu phết) Chữ lót-tên (chữ lót hoa, tên viết thường có gạch nối giữa)

c) Nếu tác giả người Việt Nam tên họ ông/bà ghi theo trật tự sau: Họ-Chữ lót-Tên (viết hoa đầy đủ có gạch nối thành tố) Cách viết giúp cho người Việt Nam dễ dàng tra cứu nhân danh người Việt tác phẩm Anh Pháp hơn; không tên hiểu họ ngược lại, họ tên

d) Tên chữ lót tác giả viết tắt chữ với dấu chấm sau chúng Nhưng tác giả người nữ tên bà khơng viết tắt

e) Đối với tác giả có từ tác phẩm trở lên, từ tác phẩm thứ trở này, tên tác giả tỉnh lược cách điền chữ “idem hay hay gạch ngang dài khoảng cách tên tác giả cuối gạch ngang có dấu chấm trước tựa tác phẩm.” Trong trường hợp này, tựa đề tác phẩm đồng tác giả phải theo thứ tự mẫu tự

7 Chi Tiết Ấn Bản

a) Ghi đầy đủ nơi xuất tên nhà xuất Nếu tài liệu tham khảo ghi tên nhà xuất ta để trống hay ghi ký hiệu “n.p.” (no publisher) cho tác phẩm tiếng Anh; “p.e.” (pas d’éditions) cho tác phẩm tiếng Pháp knxb (không nhà xuất bản) cho tác phẩm tiếng Việt

b) Ghi rõ năm xuất hay tái tác phẩm trưng dẫn Nếu tài liệu tham khảo khơng có ghi năm xuất tái ta ghi ký hiệu “n.d.” (no date of publication) cho tác phẩm tiếng Anh; “p.d.” (pas de date) cho tác phẩm tiếng Pháp kn (không năm xuất bản) cho tác phẩm tiếng Việt

(76)

Không cần ghi số trang tài liệu tham khảo sách, luận văn, luận án hay khảo luận Nếu tài liệu tham khảo từ điển bách khoa hay báo chí, tạp chí tổng số trang nghiên cứu hay mục từ tham cứu phải liệt kê ra, người đọc dễ truy cứu, cần

VI PHÂN LOẠI THƯ MỤC THAM KHẢO

Sự khác mục đích sở thích tảng sản phẩm phân loại thư mục thành nhiều dạng thức Mỗi loại thư mục đóng chức khác việc trả lời hay đáp ứng nhu cầu khác người nghiên cứu Ngoài ra, yếu tố thời gian, khơng gian, phạm vi, loại hình tài liệu xếp yếu tố quan trọng việc xác định loại hình khác thư mục

A) Loại Thư Mục Chính

Có hai loại thư mục thư mục tác phẩm hay tài liệu gốc (Primary bibliography) thư mục tác phẩm hay tài liệu hai (Secondary bibliography)

1 Thư Mục Tài Liệu Gốc (Primary Bibliography or Source)

Là danh sách tác phẩm hay sáng tác hay giảng dạy nhân vật chủ đề Có hai loại tài liệu gốc: tài liệu gốc thuộc kinh điển tôn giáo tài liệu gốc không thuộc kinh điển tôn giáo

a) Tài liệu gốc thuộc kinh điển tôn giáo sáng tác văn người sáng lập tơn giáo hay lời giảng dạy truyền miệng vị giáo chủ hậu ghi chép lại thành văn sau

b) Tài liệu gốc không thuộc tôn giáo sáng tác văn cá nhân

Ví dụ, viết Đức Phật, tư tưởng học thuyết ngài ba tạng Kinh điển Pli xem tài liệu gốc Tương tự, viết tư tưởng học thuyết triết gia Bertrand Russell tất sáng tác ơng xem tài liệu gốc

2 Thư Mục Tài Liệu Hai hay Tác Phẩm Nghiên Cứu (Secondary Bibliography or Secondary Source or Studies)

Thư mục tài liệu hai danh sách tác phẩm nghiên cứu, phê bình, nhận định, đánh giá tài liệu gốc nhân vật Ví dụ, tác phẩm viết đức Phật từ trước đến nhiều thứ tiếng khác giới xem nguồn tài liệu hai ngài Tương tự, tác phẩm nghiên cứu, phê bình, nhận định, đánh giá sáng tác Russell khắp giới xem tài liệu hai

B) Các Loại Thư Mục Khác

Trên hai loại thư mục thường gặp sử dụng rộng rãi khắp giới từ trước tới cho việc soạn thảo sử dụng thư mục tham khảo sách, khảo cứu, luận văn tốt nghiệp hay luận án Ngồi cịn có nhiều loại thư mục khác nhau, phục vụ cho mục đích khác phân loại khác tùy theo học giả Dưới mơ tả tóm lược vài loại thư mục thường gặp

1 Thư Mục Tác Giả (Author’s bibliography or Author-wise Bibliography)

(77)

2 Thư Mục Tựa Đề (Title-wise Bibliography)

Là danh sách sáng tác hay tác phẩm xếp theo thứ tự mẫu tự tựa đề tác phẩm Loại thư mục thường sử dụng catalogue giới thiệu sách nhà xuất bản, ngày sử dụng làm thư mục tham khảo cuối sách, khảo luận, luận văn hay luận án trước

3 Thư Mục Chủ Đề (Subject Bibliography)

Là danh sách tài liệu hay sáng tác đầy đủ chủ đề Chủ đề người, nơi chốn, thời kỳ, vấn đề hay đề tài Loại thư mục hữu dụng cho chuyên gia hay nhà nghiên cứu, giúp họ biết tất tài liệu hành chủ đề mà họ theo đuổi hay nghiên cứu

4 Thư Mục Chọn Lọc (Electic or Selective Bibliography)

Là danh sách tác phẩm hay sách hay (best books) cho loại thư viện hay loại độc giả định Đây loại công cụ tốt để chọn lọc tài liệu chuyên ngành đóng vai trị đáp ứng mục đích chọn lọc nghiên cứu

Ví dụ: Bhatt, S S., Indian Best Books (Delhi: Government of India, 1996) 5 Thư Mục Quốc Gia (National Bibliography)

Là danh sách tất sách hay tác phẩm sáng tác quốc gia Mỗi mục thư mục loại bao gồm tên tác giả, tựa đề tác phẩm, nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất giá Yếu tố địa dư đóng vai trị quan trọng loại thư mục

Ví dụ: Indian National Bibliography, Delhi: 1998 6 Thư Mục Thương Mại (Trade Bibliography)

Là sách thư mục nhà xuất bản, người bán sách, nhà in nhằm giới thiệu danh sách tác phẩm hành

Ví dụ: Books in Print

7 Thư Mục Thư Mục (Bibliography of Bibliographies)[2]

Là loại sách thư mục giới thiệu loại thư mục khác chủ đề khác Loại sách thư mục thường bao gồm loại thư mục sau đây:

a) Thư mục người tiêu dùng (Consumer bibliography): Danh sách tác phẩm cần đọc (Reading Lists)

Thư mục tên tác giả (Author’s bibliography)

b) Thư mục tư tưởng người phân phối (Distributor’ s [thought] bibliography): Thư mục chủ đề (Subject bibliography)

Danh sách sách chọn lọc (Book-selection lists) Danh mục thư viện (Library catalogues)

c) Thư mục tài liệu người phân phối (Distributor’s [material] bibliography): Danh mục nhà xuất (Publishers’ catalogues)

Danh mục người bán sách (Book-sellers’ catalogues)

d) Thư mục tư liệu nhà sản xuất (Producers’ [material] bibliography): Danh sách tác quyền (Copyright lists)

Thư mục nhà in (Printers’ bibliography)

Thư mục người đóng sách (Binders’ bibliography)

(78)

VII CÁCH TRÌNH BÀY THƯ MỤC TÀI LIỆU GỐC[3] KHÔNG THUỘC KINH ĐIỂN TÔN GIÁO VÀTHƯ MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU

a) SÁCH

1 Sách Có Tác Giả

Họ+ tên+ chữ lót tác giả (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, Nơi XB: NXB. Wayman, Alex (1974) The Lion’s Roar of Queen Ưriml, New York: Columbia University

Press

Họ+ Tên+ Chữ lót tác giả., Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, (Nơi XB: NXB, năm XB). Sopa, G., Lectures in Tibetan Buddhism, vols, (Delhi: Motilal Banarsidass, 1986)

2 Sách Có Người Dịch hay Biên Tập

Họ+Tên+Chữ lót người biên tập (ed.) (năm XB) (:) Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, Nơi XB, NXB.

Lancaster, L., (ed.) (1977) Praj– pramit and Related Systems, Berkeley, University of California Press

Họ+Tên+Chữ lót dịch giảû (trans.) (năm XB) (:) Tên tác phẩm in nghiêng, số tập, Nơi XB: NXB.

Anacker, S (trans.) (1984) Seven Works of Vasubandhu, Delhi: Motilal Banarsidass

Phạm Kim Khánh (dịch) (1991) Đức Phật Phật Pháp, Hồ Chí Minh: Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh

3 Sách gồm có Dịch Giả Người Ấn Hành

Họ+Tên+Chữ lót dịch giả (trans.), Họ, tên người ấn hành (ed / bt.) (năm XB) Tên dịch phẩm in nghiêng (tên nguyên tác ngoặc đơn in nghiêng), Nơi XB: NXB. Bhattacharya, K (trans.), Johnston, E H and Kunst, A (eds) (1978) The Dialectical

Method of Ngrjuna (Vigrahavyvartan), Delhi: Motilal Banarsidass. 4 Sách Gồm có Tác Giả Người Ấn Hành / Biên Tập

Họ+Tên+Chữ lót tác giả (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, ed / bt Tên họ người ấn hành, Nơi XB: NXB.

Jayatilleke, K N (1974) The Message of the Buddha, ed Ninian Smart, New York: Free Press

5 Sách gồm Có Tác Giả hay Dịch Giả hay Biên Tập Viên

Họ+Tên+Chữ lót dịch giả/biên tập viên (trans / eds.) (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, Nơi XB: NXB.

Grazia, A D., and Stevenson, F H (eds.) (1965) World Politics, New Nork: Barnes and Noble

Trần Tam Trần Tứ (dịch) (1997) Phật Giáo Ngày Nay, Hồ Chí Minh: NXB Tuổi Trẻ 6 Sách Gồm Nhiều Tác Giả hay Nhiều Biên Tập Viên

Họ+Tên+Chữ lót tác giả et al / tgk (năm XB) Tên tác phẩm in nghiêng, Nơi XB: NXB.

Jamspal, L et al (1978) Ngrjuna’s Letter to King Gautamputra, Delhi: Motilal Banarsidass Thích-Minh-Châu tgk (1964) Đường Xứ Phật, Sài Gòn: Viện Đại Học Vạn Hạnh b) BÀI NGHIÊN CỨU TRONG TUYỂN TẬP / TỰ ĐIỂN BÁCH KHOA

(79)

Kalupahana, D J., “Dhamma (1),” in Malalasekera, G P (ed.) Encyclopaedia of Buddhism, (1979) Sri lanka: The Government of Sri lanka, vol IV: 438-53

Schlossberger, E., “The Self in Wittgenstein’s Tratatus,” in Leinfellner, E., et al (eds.) Wittgenstein and His Compact on Contemporary Thought, (1978) London: Croomhelm, pp 2-9

c) BÀI NGHIÊN CỨU TRONG TẠP CHÍ HAY BÁO CHÍ

Họ+Tên+Chữ lót tác giả., “Tên nghiên cứu,” Tên tạp chí / báo chí in nghiêng, (Nơi XB), số tập (ngày XB), số trang.

Thích-Duy-Tân., “Bàn Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam,” Giác Ngộ, (Hồ Chí Minh), số 34 (11-8-1989), 3-4

Richard W M., “Wittgenstein, Lion and Other Animals,” University of Dayton Review (Dayton, U.S.A), vol 9, no (1970), 144-53

d) BÀI VIẾT KHÔNG CÓ TÊN TÁC GIẢ

Tên viết ngoặc, Tên báo / tạp chí / tự điển / bách khoa in nghiêng, số tập (ngày XB), trang.

‘Chùa Một Cột’, Tư Tưởng Vạn Hạnh, số 37 (ngày 12-12-1963), 123-65 e) PHỤ TRƯƠNG CỦA BÁO / TẠP CHÍ

Họ+Tên+Chữ lót tác giả Tên viết ngoặc, Tên báo / tạp chí, Phụ trương số (ngày XB), trang.

Trần Anh ‘Huế Ta’, Nhân Dân, Phụ trương số 23 (1990), 123-44

Warder, A K., ‘Dhamma and Data’, Journal of Indian Philosophy, Dordrecht (Reidel) 1971 f) LUẬN ÁN CHƯA XUẤT BẢN

Họ+Tên+Chữ lót tác giả (năm trình) Tên luận án in nghiêng, bậc luận án Địa điểm trường: tên trường đại học.

Sait‡, A (1984) The Emptiness of Emptiness, Ph D Dissertation Delhi: University of Delhi

Bhatta, A (1990) Buddhism in America, M A Dissertation Washington: University of Washington

g) ẤN PHẨM CỦA TỔ CHỨC HAY CHÍNH PHỦ

Tên tổ chức / phủ (năm XB) Tên văn in nghiêng Nơi XB: Nhà XB.

United Nations Centre for National Resources (1980) Petroleum Enterprises in Developing Countries Elmsford: Pergamon.

Giáo hội Phật Giáo Việt Nam (1981) Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Hồ Chí Minh: Ban In Aán GHPGVN

h) BÀI GIẢNG THUYẾT

Họ+Tên người thuyết trình (ngày tháng năm thuyết trình) “đề tài giảng thuyết,” Lecture / Giảng thuyết in nghiêng Địa điểm giảng thuyết: hội trường / tên trường.

Thích-Mãn-Giác (11-12-1963) “Bồ-tát Thích Quảng Đức,” Giảng Thuyết Sài Gòn: Trường Đại Học Vạn Hạnh

i) BẢN PHÚC TRÌNH

Họ+Tên+Chữ lót người phúc trình Tựa đề phúc trình in nghiêng Nơi phúc trình: ngày phúc trình

(80)

Họ+Tên, chức vụ người vấn, Interview / Phỏng Vấn in nghiêng (Nơi phỏng vấn: ngày vấn).

Thích Trí Tịnh, Chủ tịch, GHPGVN, Phỏng Vấn (Thủ Đức: ngày 12-7-1998) k) THƯ TỪ

Họ+Tên, chức vụ người viết thư, Letter / Thư Từ in nghiêng (nơi viết: ngày viết). Trần-Tiến, Giáo sư Sử học, Trường Đại học Cần Thơ, Thư Từ (Cần Thơ: 12-2-1956) l) PHẦN MỀM VI TÍNH

Họ+Tên+Chữ lót người viết chương trình (năm ấn bản) Tên phần mềm in nghiêng, version / số ấn Computer Software / Phần mềm vi tính, Tên nhà xuất bản.

Richard, R C (1997) Windows 97 Photoshop, version 1.2 Computer Software, Microsoft Company

N) WEBSITE

Họ+Tên+Chữ lót tác giả/ dịch giả Tên tác phẩm in nghiêng Địa truy cập chi tiết Website chứa tài liệu trích dẫn

Minh Châu, Thích (dịch) Kinh Trường Bộ

http://members.nbci.com/_XMCM/budtoday/viet/kinh/pali/Truongbo0.htm VIII CÁCH TRÌNH BÀY THƯ MỤC TÀI LIỆU GỐC

THUỘC KINH ĐIỂN TƠN GIÁO

Có hai loại tài liệu gốc: loại kinh điển tôn giáo loại tác phẩm không thuộc kinh điển tôn giáo Đối với tác phẩm thuộc kinh điển tôn giáo, tên tác giả ln tỉnh lược, tác giả kinh điển vị sáng lập tơn giáo đó, đó, khơng cần nêu người đọc biết khơng bị lẫn lộn Tựa tác phẩm kinh điển phải xếp theo thứ tự mẫu tự Lưu ý, mạo từ đứng đầu tựa đề tác phẩm khơng tính theo thứ tự mẫu tự Đối với tác phẩm khơng thuộc kinh điển tơn giáo yếu tố họ-tên-chữ lót tác giả, tựa tác phẩm, nơi xuất bản, nhà xuất năm xuất hay tái phải hội đủ Cách trình bày chúng giống cách trình bày “thư mục tên tác giả hay thư mục tài liệu hai.” Sau cách trình bày thư mục tài liệu gốc thuộc kinh điển tôn giáo:

1 Chỉ Có Bản Nguyên Tác

Tựa nguyên tác in nghiêng, số tập, ed by Họ+Tên người ấn hành (Nơi XB: nhà XB, năm XB)

AÏguttara Nikya, vols, ed by Kasyapa, Bhikkhu G (Nalanda: Bihar Government, 1960). Dgha Nikya, Vols, ed by Rhys Davids, T.W., & Capenter, J E (London: PTS,

1890-1911)

2 Chỉ Có Bản Dịch

Tựa dịch in nghiêng, số tập, tr by Họ+Tên dịch giả (Nơi XB: nhà XB, năm XB). The Gradual Sayings, tr Woodward, E L (London: PTS, 1989).

Kinh Tăng Chi Bộ, tập II, Thích Minh Châu dịch (Hồ Chí Minh: Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1996)

3 Gồm Nguyên Tác Bản Dịch

Tên nguyên tác in nghiêng, số tập, ed by Họ+Tênï người ấn hành (Nơi XB: Nhà XB, năm XB) ; tr by Họ+Tên dịch giả, Tên dịch phẩm in nghiêng (Nơi XB: NhàXB, năm XB) Aơguttara Nikya, Vols, ed by Morris, R., Hardy, E., & Rhys Davids, C A F (London:

(81)

Dgha Nikya, Vols, ed by Rhys Davids, T.W., & Capenter, J E (London: PTS, 1890-1911); tr by Nalsha, Maurice The Long Discourses (London: PTS, 1987)

Khuddaka Nikya, 15 Vols, ed by Tucci, G (London: P.T.S); tr by Nanamoli, Bhikkhu The Minor Reading (London: PTS, 1991).

Majjhima Nikya, Vols, ed by Trenck, V., Chalmer, R & Mrs Rhys Davids (London: PTS, 1888-1925); tr by Horner, I.B The Middle Length Sayings (London: PTS, 1987) Saịyutta Nikya, Vols, ed by Feer, L & Mrs Rhys Davids (London: PTS, 1884-1925); tr.

by Rhys Davids, The Kindred Sayings (London: PTS, 1989)

IX CÁCH TRÌNH BÀY THƯ MỤC THAM KHẢO NHẤN MẠNH NĂM XB Thư mục tham khảo nhấn mạnh năm xuất thư mục đặt số năm xuất hay tái ngoặc đơn sau tên tác giả Thư mục tương ứng với loại thích vắn tắt nhấn mạnh năm xuất bản, để giúp cho nhà nghiên cứu trình bày cách ngắn gọn chú thích không làm phân tâm độc giả đọc

Loại thư mục áp dụng cho tài liệu nghiên cứu (Secondary Sources / Studies) tài liệu gốc không thuộc kinh điển tôn giáo (Primary Sources excluding Religious Bibles) áp dụng cho tài liệu gốc thuộc kinh điển tơn giáo Vì tài liệu gốc thuộc kinh điển tôn giáo, tên tác giả (được hiểu vị khai sáng tơn giáo đó) tỉnh lược, vậy, kinh điển gốc tôn giáo liệt vào thư mục tên tác phẩm

Trình tự thư mục nhấn mạnh năm xuất sau: 1 Đối với Tác Giả Có Tác Phẩm

Họ + Chữ lót + Tên tác giả (năm XB) Tựa tác phẩm in nghiêng Nơi XB: năm XB. Warder, A K (1991) Indian Buddhism Delhi: Motilal Banarsidass

Cassirer, Bruno (1967) Thirty Years of Buddhist Studies: Selected Essays by Eward Conze London: Bruno Cassirer Publishers Ltd

2 Đối với Tác Giả Có Nhiều Tác Phẩm Khác Năm Xuất Bản

Về cách trình bày: giống trường hợp “tác giả có tác phẩm thư mục tham khảo.”

Về trật tự: trật tự tác phẩm phải theo biên niên kỷ, nghĩa xuất trước đứng trước ngược lại

Warder, A K (1974) Introduction to Pali London: PTS

(1991) Indian Buddhism Delhi: Motilal Banarsidass 3 Đối với Tác Giả Có Ít Nhất Tác Phẩm Xuất Bản Năm

Để tránh lẫn lộn trích dẫn cước hay hậu tác phẩm xuất năm tác giả nêu thư mục tham khảo, bạn nên thêm ký hiệu a, b, c, d, sau năm XB tác phẩm, để phân biệt chúng Chi tiết cách cước chú này, đó, gồm:

Họ + Tên + Chữ lót tác giả (năm a/b) Tên tác phẩm in nghiêng Nơi XB: năm XB Wittgenstein, L., (1954a) Philosophical Atomism London: Basil Backwell

(1954b) Philosophical Investigations London: Basil Backwell X CÁCH SOẠN THƯ MỤC THAM KHẢO VỀ MỘT CHỦ ĐỀ

(82)

1) Phạm Vi Văn Học Đề Tài: Người nghiên cứu cần nắm vững có tài liệu loại hình tài liệu cần thiết cho chủ đề nghiên cứu cần đưa vào thư mục tham khảo

2) Công Cụ Hỗ Trợ Nghiên Cứu: Các công cụ nghiên cứu cần tham khảo các loại bách khoa (encyclopedias), danh bạ sách (directories), danh mục sách (catalogues), dịch vụ tóm tắt tác phẩm, luận văn luận án (abstracting services), loại tạp chí (periodicals), luận văn luận án (dissertations and theses), mục điểm sách (book reviews) Các công cụ mặt giúp nhà nghiên cứu biết viết sách vở chuyên ngành hay liên hệ đến đề tài mặt khác cung cấp cho nhà nghiên cứu kiến thức đề tài nghiên cứu

3) Kiến Thức Chủ Đề: Bao gồm kiến thức làm việc chủ đề, kiến thức các phân loại chủ đề, kiến thức thuật ngữ chủ dề, kiến thức lịch sử đề tài kiến thức tác phẩm tảng chủ đề

4) Kiến Thức Nguồn Tài Liệu: Người nghiên cứu cần nắm vững sở nguồn tài liệu, nơi lưu hành, hình thức, thời gian ngôn ngữ tài liệu, để tham khảo cần đến

5) Xác Định Đề Mục Chủ Đề: Sau biết nguồn lưu hành tài liệu, người nghiên cứu cần xác định xác loại đề mục chủ đề để phân loại tài liệu cách dễ dàng tra khảo

6) Tham Vấn Chuyên Gia Đề Tài: Người nghiên cứu nên tham cứu chuyên gia chủ đề nghiên cứu để nắm vững biết thêm nguồn tài liệu quý chưa công bố

7) Chọn Lọc Nguồn Tài Liệu: Có hai nguồn tài liệu tài liệu xuất tài liệu chưa xuất Tài liệu xuất bao gồm loại thư mục (bibliographies), dẫn thuật ngữ, nhân danh địa danh (indexes), danh mục in ấn (printed catalogues), sách hướng dẫn văn học đề tài (guides to literatures), dịch vụ tóm tắt luận án sách (abstracting services) Tài liệu chưa xuất bao gồm danh mục thư viện (library catalogues), tài liệu văn thuộc viện (institutional records) sáng tác hay tư liệu cá nhân (individual records)

8) Đánh Giá Nguồn Tư Liệu: Người nghiên cứu cần đánh giá ghi tính thẩm quyền tác giả; phạm vi, mục đích, phong cách tác phẩm đặc điểm có, để tránh thời tìm đọc tác phẩm khơng có giá trị đó, khơng đáng đưa vào thư mục tham khảo

9) Sắp Xếp Mục Loại: Bao gồm cách xếp theo phân loại, theo biên niên kỷ, theo mẫu tự tác giả tác phẩm, theo tài liệu gốc theo tài liệu hai Cách xếp theo phân loại thích ứng cho thư mục chủ đề Cách xếp theo biên niên kỷ thích hợp với tác phẩm đồng tác giả Cách xếp theo mẫu tự tác giả loại phổ biến áp dụng cho tác phẩm gốc không thuộc kinh điển tôn giáo tài liệu hai Cách xếp theo mẫu tự tựa tác phẩm áp dụng cho tài liệu gốc thuộc kinh điển tôn giáo Cách xếp tài liệu gốc thuộc tơn giáo tỉnh lược tên tác giả Cách xếp tài liệu gốc không thuộc tôn giáo tài liệu hai thường theo thứ tự mẫu tự tên tác giả

(83)

xuất bản, năm xuất hay tái cho loại hình tài liệu khác nhau, trình bày chương

Điều cần lưu ý trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải biết tận dụng tài liệu trích dẫn tham khảo để làm sáng tỏ luận điểm Nguồn tài liệu trích dẫn tham khảo, đó, trở thành công cụ đắc lực việc nối dài tư tưởng người viết đến người đọc thơng qua tiếng nói nhà học giả lãnh vực Tại Việt Nam, thường có quan niệm cho tác phẩm hay khơng cần trích dẫn nhiều Tệ nữa, có người cịn cho việc trích dẫn kinh sách công việc "từ chương." Quan niệm với loại sách tư tưởng tôn giáo Đối với loại sách đối tượng độc giả thường người tìm kiếm thơng tin "sống" "lời hay ý đẹp" để ứng dụng vào đời sống Họ không cần biết đến xuất xứ ý tưởng trình bày sách, tác giả chúng Họ cần đọc thông tin kiến thức chuyển tải sách giọng văn nhẹ nhàng, sáng, thưởng thức hay ứng dụng Tuy nhiên, sách loại không giúp nhiều cho giới độc giả muốn truy tầm nguồn gốc hay tính ngun thủy tài liệu thơng tin Q độc giả loại sách thường thích truy nguyên nguồn tài liệu, trích dẫn thư mục tham khảo trở thành nguồn thông tin quý báu, giúp họ tiến sâu vào lãnh vực nghiên cứu đóng góp nhiều điều mẻ cho học giới

Nói tóm lại, tuỳ theo chất, đối tượng mục tiêu mà nhà nghiên cứu nên chọn lựa cách viết thích hợp cho Dù có dẫn chứng minh hoạ nhiều tác phẩm hay không, điều mà nhà nghiên cứu cần lưu ý phải phát triển nhiều tốt quan điểm, cách tiếp cận góc độ nghiên cứu riêng để tạo nên đặc điểm tác phẩm Có tác phẩm thật đóng góp vào văn học lãnh vực mà nghiên cứu

[1] Xem phần VII Phong cách trình bày cước hậu vắn tắt chương

[2] Ram S Sharma (ed.) Bibliography and Documentation (Patiala: Madan Publishers, 1974), pp 88-9

[3] Tổng hợp từ T R Ramachandra., op cit., pp 48-52; S K Dass., op cit., pp 75-84; J Anderson et al., op cit., pp 61-71; Judith Butcher., op cit., pp 226-261; B S Manhas., op cit., pp 10-21

-oOo-CHƯƠNG IX: BẢNG VIẾT TẮT (ABBREVIATIONS) I CHỨC NĂNG CỦA BẢNG VIẾT TẮT

1 Giúp người đọc truy cứu hay tham khảo tài liệu trích dẫn cách xác nhanh chóng

2 Làm cho phần trình văn trở nên gọn gàng thẩm mỹ

3 Hỗ trợ minh họa nguồn trích dẫn cước hay hậu tác phẩm II PHẠM VI ỨNG DỤNG

1 Trong luận án, bảng viết tắt thường ứng dụng cho tác phẩm thuộc tài liệu gốc (Primary sources), bách khoa, tạp chí nghiên cứu tác phẩm trích dẫn nhiều lần tác phẩm

(84)

III PHÂN LOẠI BẢNG VIẾT TẮT

Có hai loại bảng viết tắt chính, bảng viết tắt tên tác phẩm bảng viết tắt thuật ngữ a) Bảng viết tắt tên tác phẩm bao gồm tác phẩm thuộc tài liệu gốc, tài liệu hai tài liệu ba

b) Bảng viết tắt thuật ngữ bao gồm thuật ngữ, tên ngôn ngữ, tên từ loại, tên môn hay ngành học, nhân danh địa danh

IV TIÊU CHÍ VIẾT TẮT 1 Tiêu Chí Chung

Chữ viết tắt thường ký tự ngắn gọn gợi hình, để người đọc dễ nhớ nhận dạng

Biến chữ từ thuật ngữ, cụm từ hay tên tác phẩm thành ký tự viết tắt cho thuật ngữ, cụm từ hay tên tác phẩm

Khơng sử dụng dấu chấm câu chữ cuối mục viết tắt 2 Đối với Tác Phẩm

Viết hoa nghiêng chữ đầu thực từ (tức không tính liên từ, giới từ mạo từ) tựa đề tác phẩm

Trường hợp, tác phẩm có chữ thực từ giống nhau, ta viết thêm chữ thường hay vài mẫu tự kế thực từ tựa đề, để phân biệt chúng

Trong phần ghi nội dung tựa đề tác phẩm viết tắt, bạn phải đặt ngoặc đơn tên nhà xuất sau tựa đề tác phẩm, để phân biệt ấn khác của tác phẩm Hoặc bạn ghi chi tiết người biên tập/người xuất bản, nơi xuất bản, nhà xuất năm xuất

Không sử dụng dấu chấm câu chữ cuối mục viết tắt 3 Đối với Thuật Ngữ

Biến chữ thuật ngữ, tên ngôn ngữ, tên từ loại, tên môn hay ngành học, nhân danh địa danh thành ký tự viết tắt cho thuật ngữ

Trường hợp, thuật ngữ, tên ngơn ngữ, tên từ loại, tên môn hay ngành học, nhân danh địa danh có chữ thực từ giống nhau, ta viết thêm chữ thường hay vài mẫu tự kế thực từ thuật ngữ đó, để phân biệt chúng.

Không sử dụng dấu chấm câu chữ cuối mục viết tắt 4 Ví Dụ

ĐTác phẩm Aơguttara Nikya viết tắt cách sau đây:

A.: Aơguttaranikya, I-IV, ed R Morris, E Hardy, C A F Rhys Davids. (London: PTS, 1885-1910)

A.: Aơguttaranikya (PTS)

AN.: Aơguttaranikya, I-IV, ed R Morris, E Hardy, C A F Rhys Davids. (London: PTS, 1885-1910)

AN.: Aơguttaranikya (PTS)

ĐTên mơn trị viết tắt theo cách sau đây: chính.: trị học

ct.: trị học

(85)

nnh.: ngôn ngữ học

V MỘT SỐ BẢNG VIẾT TẮT MẪU 1 Bảng Viết Tắt Chữ Sử Dụng Từ Điển Anh-Việt

abbr abbreviation viết tắt adj adjective tính từ adv adverb trạng từ adv part adverbial particle tiểu trạng ngữ app appendix phụ lục approv approving chấp thuận arch archaic cổ xưa art article mạo từ attrib attributive thuộc ngữ aux auxiliary trợ động từ

comb form combining form dạng phối hợp comp comparative so sánh

conj conjunction liên từ

def definite xác định, hạn định derog derogatory xúc phạm

det determiner từ xác định emph emphatic nhấn mạnh

esp especially là, đặc biệt euph euphemistic thuộc uyển ngữ fem feminine giống fig figurative nghĩa bóng

fml formal nghi thức, trang trọng idm idiom(s) thành ngữ

illus illustration minh họa indef indefinite bất định infin infinitive vô định

infml informal thân mật, không trang trọng interj interjection thán từ

interrog interrogative nghi vấn joc jocular vui đùa masc masculine giống đực

n noun danh từ

(86)

pred predicative (thuộc) vị ngữ pref prefix tiền tố, tiếp đầu ngữ prep preposition giới từ

pres p present participle phân từ pres t present tense thời pron pronoun đại từ

propr proprietary (thuộc) sỡ hữu pt past tense thời khứ reflex reflexive phản thân rel relative quan hệ

rhet rhetorical (thuộc) tu từ học sb somebody người sing singular số

sl slang tiếng lóng

sth something đó, điều suff suffix tiếp vĩ ngữ, hậu tố superl superlative so sánh cao usu usually thường thường

v verb động từ

2 Bảng Viết Tắt Tên Chuyên Ngành Từ Điển Tiếng Việt ââm âm nhạc

chính trị

cơ khí, giới dân dân tộc học

dược dược học đại đại số học đạo đạo học địa địa lý điện điện học điêu điêu khắc động động vật học giải giải phẩu học giáo giáo dục học hải hàng hải hàng hàng khơng hóa hóa học hội hội họa khảo khảo cổ học

khoáng khoáng vật học khẩu ngữ

(87)

kinh kinh tế học kỹ kỹ thuật luật luật học

lý vật lý học luân luân lý học luận luận lý học mỹ mỹ thuật nông nông nghiệp ngoại ngoại giao ngôn ngôn ngữ học ngữ ngữ học nghệ nghệ thuật

nhạc nhạc học, âm nhạc nhân nhân chủng học Phật Phật học

quân quân sự; quân đội sinh sinh vật học sử sử học tài tài tâm tâm lý học tốn tốn học tơn tơn giáo học Thần Thần học thể thể thao thi thi học thiên thiên văn học thực thực vật học thươngthương mại triết triết học văn văn học

y y học

xã xã hội học

3) Bảng Viết Tắt Tên Ba Kho Tàng Kinh Điển Phật Giáo PLi Các Ấn Bản Liên Hệ A Aơguttara-Nikya, vols., ed R Morris, E Hardy, C A F Rhys Davids.

(London: PTS, 1885-1910)

AA Aơguttaranikya Aỉỉhakath, (Manorathap‰raÏ), vols., ed M Walleser, H Kopp, (London: PTS, 1924-56)

Abhs. Abhidhammatthasaơgaha, ed T W Rhys Davids, JPTS (London: JPTS, 1884)

AK. Abhidharmako±a and Bhãya, ed S D Shastri (Varanasi: Baudha Bharati, 1970); tr by L Poussin, vols

(88)

ApA. Apadna Aỉỉhakath, ed C E Godakumbura (London: PTS, 1954). Asl Aỉỉhasln ed F Mhller (London: PTS, 1979)

BuA. Buddhavaịsa Aỉỉhakath, ed I B Horner (London: PTS, 1946).

Buv. Buddhavaịsa, ed R Morris (London: PTS, 1882) also by N A Jayawickrama. (London: PTS, 1974)

Cp. Cariypiỉaka, ed N A Jayawickrama (London: PTS, 1974). Cv Culavagga, PTS Edition

CvN. Cullavagga, Nalanda Edition Reference is to page number.

D Dghanikya, I-III, ed T W Rhys David and J E Carpenter, (London: PTS, 1890-1911)

DA Dghanikya Aỉỉhakath, I-III, ed T W Rhys David and J E Carpenter, W. Stede (London: PTS, 1886-1932)

DB. Dialogues of the Buddha, vols., tr of the Dgha Nikya by T.W and C.A.F Rhys Davids (London: PTS, 1992, 1st Ed 1899); Part II, (London: PTS, 1989, 1st Ed 1910); Part III, (London: PTS, 1995, 1st Ed 1921).

Dhk. Dhtukath with Commentary, ed E R Gooneratne (London: PTS, 1892)

Dhp Dhammapada, ed K R Norman and O von Hinuber (London: PTS, 1931). Reference is to verse number

DhpA. Dhammapada Aỉỉhakath,5 vols., ed H Smith, H C Norman, L S Tailang. (London: PTS, 1906-15)

Dhs DhammasaơgaÏ, ed E Mhller (London: PTS, 1885)

DhsA. DhammasaơgaÏ Aỉỉhakath, ed E Mhller (London: PTS, 1897) Dpv. Dpavaịsa, ed H Oldenberg (London: PTS, 1879).

Dukap Dukapaỉỉhna, ed Mrs Rhys Davids (London: PTS, 1906). Expos The Expositors (PTS translation of the Atthaslin).

GS. Gradual Sayings, vols., (translation of the AÏguttara Nikya); vol I-II, tr by F.L Woodward (London: PTS, 1989-92, 1st Ed 1932-3); vol III-V, tr by E.M Hare (London: PTS, 1988-94, 1st Ed 1934-6).

Hhv. Mahvaịsa, ed W Geiger (London: PTS, 1908).

Iti Itivuttaka, ed E Windisch (London: PTS, 1889) Reference is to verse number

ItiA Itivuttaka Aỉỉhakath, vols., ed M M Bose (PTS, 1934-36).

J Jtaka with Commentary, vols., ed V Fausb`ll, (London: PTS, 1962) Khp Khuddaka-pỉha, ed Mrs C.A.F Rhys Davids (London: PTS, 1931), tr by

Bhikkhu Ï „ amoli, Minor Readings and Illustrator (London: PTS, 1960) KhpA Khuddakapỉha Aỉỉhakath, ed H Smith (PTS, 1915).

Ko±a Abhidharmako±a

KS Kindred Sayings (translation of the Saịyutta Nikya), vol I-II, tr by Mrs Rhys Davids, Assisted by S‰riyago¯a Sumangala Thera and F.L

Woodward (London: PTS, 1993-4, 1st Ed 1917-22); vols III-V, tr by F.L Woodward, ed by Mrs Rhys Davids (London: PTS, 1992-4, 1st Ed 1925-30). Kvu Kathvatthu, vols., ed A C Taylor (PTS, 1894-95).

(89)

1889)

LDB. The Long Discourses of the Buddha, (Translation of the Dgha Nikya), by Maurice Walshe (Boston: Wisdom Publications, 1995)

M Majjhimanikya, vols., ed V Trenckner, R Chalmers, Mrs Rhys Davids. (London: PTS, 1888-1925)

MA Majjhimanikya Aỉỉhakath, vols., ed J H Woods, D Kosambi, I B Horner. (London: PTS, 1922-38)

Mhbv Mahbodhivaịsa, ed S A Strong (London: PTS, 1891). Mhvu. Mahvastu, I-III, ed E Senart (Paris: 1882-97).

Milin Milindapa–ha, ed V Trenckner (London: PTS, 1962).

MLS The Collection of the Middle Length Sayings, vols., (translation of the Majjhima Nikya) by I B Horner (London: PTS, 1993-5, 1st Ed 1954-9) MNPC The Minor Anthologies of the Pali Canon (PTS translation of the

Khuddaka-Nikya) Mv Mahvagga

MvN. Mahvagga, Nalanda Edition ) Reference is to page number.

Nc. Niddesa, Mah, vols., ed L de la Vallée Pousin & E J Thomas (London: PTS, 1918)

Nett. Netti-pakaranaị, ed E Hardy (London: PTS, 1902).

Nm. Niddesa, Mah, vols., ed L de la Vallée Pousin & E J Thomas (London: PTS, 1916-7)

PC Points of Controversies, (Translation of the Kath-vatthu), tr by S Z Aung & Mrs C.A.F Rhys Davids (London: PTS, 1993, 1st Ed 1915).

Pet. Petavatthu, ed N.A Jayawickrama (London: PTS, 1977).

Ps. Paỉisambhidmagga, vols., ed A C Tylor (London: PTS, 1905-07). Pug. Puggalapa––atti, ed M Morris (London: PTS, 1883).

PugA Puggalapa––atti Aỉỉhakath, ed G Landsberg and Mrs Rhys Davids (London: JPTS, 1913-14)

S. Saịyuttanikya, vols., ed L Féer and Mrs Rhys Davids (London: PTS, 1884-1904)

SA Saịyuttanikya Aỉỉhakath, vols., ed F.L Woodward (London: PTS, 1929-37)

Sum Vil. Sumaơgala Vilsin, i.e Dghanikya Aỉỉhakath, see DA.

SLJBS Sri Lanka Journal of Buddhist Studies, ed by Buddhist and Pali University of Sri Lanka

SLJH Sri Lanka Journal of the Humanities

Sn. Suttanipta, ed D Andersen and H Smith (London: PTS, 1913) Reference is to verse number

SnA. Suttanipta Aỉỉhakath, ed H Smith (London: PTS, 1916-18). Sns Sµmityanikya-Ưstra (T 1649)

Thg Thergth, ed R Pischel (London: PTS, 1883) Reference is to verse number. ThgA Thergth Aỉỉhakath, ed M Mhller (PTS, 1893)

(90)

number

ThagA. Theragth Aỉỉhakath, I-III, ed F L Woodward (London: PTS, 1940-59). Ud Udna, ed P Steinthal (London: PTS, 1885) Reference is to verse number. UdA. Udna Aỉỉhakath, ed F L Woodward (London: PTS, 1926).

Uv. Udnavarga, ed N P Chakravarti (Paris, 1930).

Vbh. Vibhaơga, ed Mrs Rhys Davids (London: PTS, 1904).

VbhA Vibhaơga Aỉỉhakath, ed A P Buddhadatta (London: PTS, 1923). Vim. Vimnavatthu, ed N.A Jayawickrama (London: PTS, 1977). Vin. Vinayapiỉaka, vols., ed H Oldenberg (London: PTS, 1879-83).

VinA. Vinayapiỉaka Aỉỉhakath, vols., ed J Takakusu, M Nagai (London: PTS, 1924-47)

Vism. Visuddhdimagga, ed H C Warren and D Kosambi Harvard Oriental Series, 41 (1950)

Yam. Yamaka, vols., ed Mrs Rhys Davids (London: PTS, 1911-13).

YamA. YamakappaaraÏa Aỉỉhakath, ed Mrs Rhys Davids, JPTS (London: JPTS, 1910-12)

-oOo-CHƯƠNG X: THỦ TỤC TIẾN SĨ (Ph D FORMAL PROCEDURES)

I THỦ TỤC TIẾN SĨ LÀ GÌ?

Thủ tục tiến sĩ tất qui định qui trình hành chánh áp dụng từ lúc nghiên cứu sinh bắt đầu đăng ký khóa học hồn tất nhận văn tiến sĩ Mỗi trường đại học thường có tập sách nhỏ qui định điều khoản luật lệ cho văn tiến sĩ khác (Regulations and Rules for the Degree of Doctor of Philosophy/Doctor of Literature/ Doctor of Civil Law) Là nghiên cứu sinh tiến sĩ, bạn nên có tập sách cách mua hay xin văn phịng mơn (Department office) hay văn phòng khoa (Faculty office) thuộc trường đại học bạn đăng ký học

II CÁC LOẠI VĂN BẰNG TIẾN SĨ

Theo tác phẩm World Guide to Higher Education Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc[1] xuất năm 1996, hệ thống giáo dục đại học (higher education) giới chia thành ba giai đoạn chính, cử nhân (BA/BSc), cao học (MA/MSc) tiến sĩ triết học (Ph D), có vài nước chia thành hai giai đoạn nước nói tiếng Đức; nước theo hệ thống giáo dục Anh chia thành năm giai đoạn, ba giai đoạn trên, cịn có thêm giai đoạn Phó tiến sĩ (M.Phil) Tiến sĩ văn học/Khoa học/Luật dân dụng, loại văn tiến sĩ cao tiến sĩ triết học.[2] Như vậy, có hai cấp văn tiến sĩ, tiến sĩ triết học tiến sĩ cao tiến sĩ triết học (higher/senior doctorate) Sau đây, xin giới thiệu sơ lược hai cấp tiến sĩ qua hệ thống giáo dục nước tiêu biểu nước có nhiều ảnh hưởng đến giáo dục đại học giới, Đức, Mỹ, Liên-xơ Anh

1 Bằng Tiến Sĩ theo Hệ Thống Đức, Dokto hay Promotion

(91)

bằng môn thuộc nhân văn) loại I (tức giỏi), sinh viên trường đại học tổng hợp, đại học kỹ thuật, cao đẳng sư phạm tuyển vào khóa học tiến sĩ, doktor hay gọi promotion Văn tiến sĩ cấp cho luận án nghiên cứu độc lập, nguyên thủy từ hai đến năm năm trải qua kỳ thi bảo vệ luận án thuyết trình [4]

2 Bằng Tiến Sĩ theo Hệ Thống Mỹ, Doctor of Philosophy

Sau đậu hai giai đoạn cử nhân cao học, sinh viên bước vào giai đoạn giáo dục đại học thứ ba khóa học để văn tiến sĩ triết học lãnh vực (Doctor of Philosophy thường viết tắt D Phil hay Ph D.) Đối với ngành thuộc khoa học và nghệ thuật (Sciences and Arts) truyền thống, khóa học tiến sĩ triết học kéo dài từ ba đến năm năm sau cao học (master’s degree), kỳ thi toàn diện (comprehensive examination) nghiên cứu độc lập dẫn đến luận án kỳ thi bảo vệ luận án Cần nói rõ thêm văn tốt nghiệp (graduate degrees) y học (medicine), nha khoa (dentistry) thú y (veterinary) viết doctor’s degree, không hiểu ‘tiến sĩ,’ mà bác sĩ (professional doctor’s degree), thực chất chúng văn cấp cho sinh viên đậu bốn năm học thực tập bệnh viện thuộc cấp cử nhân (bachelor’s degree) Đặc biệt, mơn thuộc khoa học truyền thống cịn có thêm khóa học hậu tiến sĩ (post-doctorate studies) kéo dài từ đến ba năm.[5] Như vậy, hệ thống giáo dục Mỹ, tiến sĩ triết học xem văn học đường cao nhất, cấp cho sinh viên sau cao học hồn tất cơng trình nghiên cứu độc lập

Ngồi ra, hệ thống Mỹ cịn có văn tiến sĩ khác tương đương với tiến sĩ triết học, tiến sĩ giáo dục (Doctor of Education viết tắt EdD), tiến sĩ nghệ thuật nhạc (Doctor of Musical Arts, viết tắt DMA), tiến sĩ hành chánh kinh doanh (Doctor of Business Administration, viết tắt DBA), tiến sĩ cơng trình (Doctor of Engineering, viết tắt D.eng hay DES).[6]

3 Bằng Tiến Sĩ theo Hệ Thống Liên-xô, Doktor Nauk

Bằng tiến sĩ theo hệ thống giáo dục Liên-xô tiến sĩ khoa học (Doktor nauk) mà tiếng Anh thường dịch Doctor of Science Đây văn học đường cao nhất.[7] Để có văn tiến sĩ khoa học, sinh viên phải trải qua giai đoạn sau đây: bốn năm cử nhân (bachelor’s degree), hai năm cao học (master’s degree), hai năm nghiên cứu sau cử nhân (postgraduate studies), hai ba năm giảng viên (lecturer), ứng cử viên khoa học hay phó tiến sĩ (candidate of science tương đương với private docent associate professor) tiến sĩ khoa học (doctor of science).[8] Hệ thống giáo dục Liên-xô hệ thống có số năm học đường nhiều để có văn tiến sĩ khoa học

4 Bằng Tiến Sĩ theo Hệ Thống Anh, Doctor of Philosophy Senior/Higher Doctorate Theo hệ thống giáo dục Anh, có hai loại văn tiến sĩ, văn tiến sĩ triết học tiến sĩ cao tiến sĩ triết học (senior doctorate or higher doctorate).[9]

Về tiến sĩ triết học

Sau đậu hạng tiên tiến khóa cao học triết học[10] mơn (upper/high second class in M Phil với 55% điểm trở lên) hay đậu hạng giỏi khóa cao học văn khoa hay khoa học (first class in MA or MSc với 60% điểm trở lên), sinh viên đăng ký học tiến sĩ triết học môn học (Doctor of Philosophy, viết tắt D Phil hay Ph D.) [11] Đối với khoa y, tiến sĩ triết học tương đương với tiến sĩ dược (Doctor in Medicine, viết tắt MD hay DM), tiến sĩ giải phẩu (Doctor in Surgery, viết tắt ChM hay MCh)

Về văn tiến sĩ cao văn tiến sĩ triết học

(92)

of Letters/Literature, viết tắt D Litt.), tiến sĩ khoa học (Doctor of Science, viết tắt D. Sc.), tiến sĩ luật (Doctor of Laws, viết tắt LLD) Điều kiện để trở thành nghiên cứu sinh khóa học tiến sĩ đương trước phải có văn tiến sĩ triết học mơn học đó, phải giáo viên (lecturer) hai năm University hay College trực thuộc Đối với số trường đại học, vị tiến sĩ triết học có tác phẩm xuất học giới đánh giá cao, không cần giáo viên xét duyệt cho khóa học Sau đó, đương bắt đầu tiến hành viết đề cương luận án tiến sĩ văn học hay khoa học hay luật phải hoàn tất luận án thời gian qui định, thường từ hai đến năm năm

Như vậy, hệ thống giáo dục đại học giới có hai cấp văn tiến sĩ, văn tiến sĩ triết học văn tiến sĩ cao tiến sĩ triết học Bằng tiến sĩ triết học hệ thống Mỹ Anh tương đương với tiến sĩ Đức tiến sĩ khoa học Liên-xơ XHCN Ngồi ra, cịn tương đương với văn tiến sĩ y học, tiến sĩ giáo dục, tiến sĩ cơng trình, tiến sĩ hành chánh thương mại v.v Bằng tiến sĩ cao tiến sĩ triết học tiến sĩ văn chương, tiến sĩ luật học, tiến sĩ khoa học (của hệ thống Anh, hệ thống Liên-xô) Bằng tiến sĩ cao tương đương với nghiên cứu hay văn hậu tiến sĩ hệ thống Mỹ, Liên-xô số nước giới Pháp,[12] Trung Quốc[13] v.v

Khái niệm “tiến sĩ” mà sử dụng chương nói riêng, tập sách nói chung từ gọi chung cho văn tiến sĩ (như Đức) hay tiến sĩ triết học (như Mỹ Anh) hay tiến sĩ khoa học (như Liên-xô XHCN), cho đơn giản viết Tương tự, khái niệm cử nhân hiểu chung cho cử nhân văn khoa hay khoa học; cao học hiểu chung cho cao học văn khoa hay khoa học cho giản tiện

III GHI DANH VÀO SỔ BỘ NGHIÊN CỨU SINH (ENROLMENT AND REGISTRATION) 1 Điều Kiện Tuyển Sinh

Ghi danh học tiến sĩ khát vọng nhiều người dấn thân vào đường học vấn Nhưng bất hạnh thay, khơng phải thích học chấp nhận cho ghi danh vào học khóa học Điều kiện tuyển sinh cho khóa học tiến sĩ tương đối gắt gao Chỉ có đáp ứng tiêu chuẩn điểm hạng qui định trường ghi danh Thông thường tiêu chuẩn qui định khác tùy theo hệ thống giáo dục trường đại học

a) Theo hệ thống Anh

Đối với trường tiếng, tiêu chuẩn tối thiểu để ghi danh học tiến sĩ đậu phó tiến sĩ loại tiên tiến (upper or high second class/division)[14] tức từ 55% điểm trở lên, hay cần đỗ cao học với loại giỏi (first class) Đối với trường lại, cần đậu cao học với loại khá, tức 50% điểm (second class) ghi danh học tiến sĩ Hiện cịn trường đại học theo hệ thống Anh có khóa học phó tiến sĩ Đối với trường hay mơn có khóa học phó tiến sĩ tiêu chuẩn tuyển sinh tương đối cao Tiêu chuẩn tuyển thẳng lên khóa học tiến sĩ mà khơng phải trải qua phó tiến sĩ thường đậu cao học loại giỏi, tức 60% trở lên Trong trường hợp đặc biệt, nghiên cứu sinh giáo viên University hay College trực thuộc hay có cơng trình nghiên cứu có giá trị xuất cần đậu tiên tiến khóa cao học tuyển thẳng vào khóa học tiến sĩ, mơn hay trường có khóa học phó tiến sĩ.[15]

b) Theo hệ thống Mỹ

(93)

cao học loại giỏi tuyển sinh cho khóa tiến sĩ trường tiếng Đối với trường không tiếng lắm, hay trường địa phương tư thục, tiêu chuẩn tuyển sinh có phần nhẹ dễ dãi

2 Ghi Danh vào Sổ Bộ Nghiên Cứu Sinh a) Theo hệ thống Anh

Sau đáp ứng tiêu chuẩn tuyển sinh, số trường theo hệ thống Anh chấp nhận cho bạn nộp đơn song song với đề cương luận án tiến sĩ (synopsis hay research proposal).[16] Nếu đề cương tiến sĩ bạn hội đồng nghiên cứu môn hội đồng nghiên cứu sinh khoa chấp thuận bạn thức ghi danh vào sổ (registration) Một số trường khác theo hệ thống Anh, trước cho bạn ghi danh (enrolment) nghiên cứu sinh Gần năm kể từ ngày enrolment, bạn phải thuyết trình thành cơng đề cương nghiên cứu trước hội đồng mơn hay thi đậu khóa phương pháp luận Sau đó, bạn nộp đề cương nghiên cứu tiến sĩ Chỉ đề cương nghiên cứu bạn hội đồng nghiên cứu sinh khoa duyệt chấp thuận, bạn thức ghi danh trở thành nghiên cứu sinh tiến sĩ danh bạ trường đại học (registration) b) Theo hệ thống Mỹ

Sau đáp ứng tiêu chuẩn tuyển sinh, bạn thức ghi danh danh bạ tiến sĩ (registration) Trong năm đầu tiên, bạn phải trải qua khóa học bắt buộc Năm thứ hai, bạn phải thi đậu học phần bắt buộc khác Đầu năm thứ ba, bạn bắt đầu tiến hành phác thảo nộp đề cương nghiên cứu (research proposal) Sau đó, tiến hành viết thảo [17]

IV HỆ THỐNG THI CỬ CỦA KHÓA HỌC TIẾN SĨ[18] 1 Hội Thảo trước Nộp Luận Án

a) Dẫn nhập

Thông thường, trước nộp luận án, nghiên cứu sinh phải thuyết trình đề tài (pre-submission seminar) trước tham dự giáo sư thuộc môn, đồng nghiên cứu sinh số khách mời Tại Việt Nam sau năm 1975, khái niệm biết đến qua tên gọi “bảo vệ luận án thử.”

b) Chức năng

Cuộc hội thảo trước nộp luận án hay bảo vệ luận án thử trở nên vô quan trọng nghiên cứu sinh hai phương diện:

Cung cấp cho nghiên cứu sinh nhiều kinh nghiệm kỹ thuyết trình nghệ thuật bảo vệ luận án

Nhờ góp ý phê bình ban giảng huấn thành phần tham dự nói chung, nghiên cứu sinh nhận chân rõ ràng đâu điểm mạnh khuyết điểm luận án mình, để kịp thời hiệu đính hay bổ sung điểm cần thiết; tỉnh lược hay bỏ khơng cần thiết, trước nộp

2 Nộp Luận Án (Submitting the Thesis) a) Thời hạn

Thời gian tối thiểu để nghiên cứu sinh nộp luận án (submitting the thesis) hai năm, kể từ ngày ghi danh vào sổ nghiên cứu sinh (registration), theo số trường thuộc hệ thống Anh Mỹ Có số trường qui định ba năm; có số trường khác qui định đến bốn năm

b) Yêu cầu

(94)

Trước nộp luận án, nghiên cứu sinh phải thuyết trình đề tài nghiên cứu buổi hộïi thảo phịng hội thảo mơn

Nghiên cứu sinh nên thảo luận kỹ với giáo sư hướng dẫn thảo cuối nộp giáo sư hướng dẫn hài lịng Bằng khơng, bạn gặp khó khăn hội thảo giáo sư hướng dẫn có thể, bất đồng với bạn, khơng hỗ trợ hay bênh vực bạn bạn bị nạn vấn hay bắt bí

Nghiên cứu sinh phải nộp tối thiểu năm luận án hoàn chỉnh cho văn phịng mơn Ba gởi chấm Một đưa vào thư viện trường lưu văn phịng mơn Ngồi ra, bạn nên gởi tặng giáo sư hướng dẫn giáo sư trưởng mơn

Ngồi ra, nghiên cứu sinh phải nộp cho văn phòng mơn tóm tắt luận án khoảng 300Đ600 chữ Bản tóm tắt gởi đến giám khảo song song với luận án để giám khảo nắm phương pháp, điểm đóng góp luận án

3 Hội Đồng Giám Khảo (Examiner Committee) a) Bổ nhiệm giám khảo

Ngay sau nghiên cứu sinh nộp luận án cho văn phịng mơn, giáo sư trưởng mơn chuyển luận án đến văn phòng người quản thủ danh bạ trường (registrar) hay người kiểm quản thi cử trường (controller of examinations) hay văn phòng nghiên cứu sinh khoa (office of Board of research studies), tùy theo hệ thống hành chánh trường đại học Luận án bạn gởi đến ba vị giám khảo, theo danh sách đề nghị giáo sư trưởng môn giáo sư hướng dẫn

b) Số lượng giám khảo

Ban giám khảo thông thường bao gồm ba vị, hai vị thuộc trường đại học nghiên cứu sinh (external examiners) vị lại thuộc trường đại học nghiên cứu sinh (internal examiner) Vị thuộc trường đại học giáo sư hướng dẫn nghiên cứu sinh, trường giáo sư chuyên đề tài nghiên cứu Trong trường hợp này, giáo sư hướng dẫn phải giáo sư trưởng môn đề nghị văn phải hội đồng nghiên cứu tiến sĩ khoa (Board of Research Studies) chấp thuận

4 Bảo Vệ Luận Aùn (Defence of the Thesis) a) Dẫn nhập

Giai đoạn cuối luận án tiến sĩ bảo vệ luận án (defence of the thesis) theo dụng ngữ hệ thống Mỹ Liên-xô, mà tiếng Anh thường gọi the viva-voce hay the viva hay the oral examination Thực ra, bảo vệ luận án thi thuyết trình đã nghiên cứu sinh viết luận án

b) Mục đích

Mục đích bảo vệ luận án nhằm kiểm tra kiến thức đóng góp luận án có thực nghiên cứu sinh viết hay người khác viết dùm Kế đến, nhằm kiểm tra khả bảo vệ phương pháp nghiên cứu, khám phá đóng góp giải thích nghiên cứu sinh Ngồi ra, cịn điều kiện bắt buộc nghiên cứu sinh không viết tốt mà cịn thuyết trình tốt Đây yêu cầu cần đủ kỳ thi bảo vệ luận án tiến sĩ

c) Điều kiện thời điểm

(95)

người chấm lại thuộc ngồi viện trường (external examiners), để tính khách quan cao tránh khỏi xếp mang tính đút lót, hối lộ người chấm

Sau nhận hai phúc trình đồng ý (approval), giáo sư trưởng môn hay phân khoa (Head of Department) xếp công bố thời gian bảo vệ

d) Đối tượng tham dự

Thông thường, đối tượng tham dự thi bảo vệ luận án giới hạn phạm vi môn, bao gồm giáo sư chủ khảo (thường hai vị chấm văn luận án trường), người chấm văn luận án trường viện (internal examiner), giáo sư trưởng môn (Head of Department), giáo sư khoa trưởng (Dean of Faculty, thỉnh thoảng), ban giảng huấn môn (Academic or Department Staff), nghiên cứu sinh môn (Research fellow hay Doctoral candidates) số bạn bè, thân hữu Một số trường tiếng Mỹ Liên-xô thường công bố ngày bảo vệ luận án tiến sĩ cách rộng rãi, đó, số người tham dự đơng

e) Kết Quả Thi Cử (The Results of the Examination)

Tùy theo khả bảo vệ nghiên cứu sinh trình bày luận án, kết thi cử rơi vào bốn tình huống, là, thất bại hồn tồn, khơng viết lại phải thuyết trình lại, thành cơng phải sửa chữa chút đỉnh thành công trọn vẹn

(1) Cuộc bảo vệ hay thuyết trình nghiên cứu sinh khơng thành cơng Nghiên cứu sinh buộc phải hiệu đính hay bổ sung số vấn đề hay phương pháp nghiên cứu Trong trường hợp này, nghiên cứu sinh phải sửa hay bổ sung theo đề nghị giáo sư chủ khảo Sau đó, nộp bảo vệ lại lần thứ hai Về thủ tục, trường thường có qui định riêng Do đó, tốt nghiên cứu sinh nên theo qui định riêng

(2) Cuộc bảo vệ luận án nghiên cứu sinh không làm thỏa mãn giáo sư chủ khảo trình bày luận án Nghĩa giáo sư chủ khảo hài lòng với nội dung luận án nghi ngờ khả viết nghiên cứu sinh Trong trường hợp này, nghiên cứu sinh phải bảo vệ hay thuyết trình lại vịng tháng năm, tùy theo xếp giáo sư trưởng môn, giáo sư hướng dẫn nghiên cứu sinh Bạn khơng thể có hội trình bày lần thứ tư (một số trường cho phép bạn trình bày tối đa lần thứ hai thôi), lần bảo vệ lần thứ hai thứ ba không thành công Trong trường hợp này, nghiên cứu sinh xem bị rớt, tối đa, nghiên cứu sinh cấp văn phó tiến sĩ (M Phil.), theo hệ thống Anh, thay tiến sĩ Cách phát văn giống trường hợp thứ tư

(3) Nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án phải sửa chữa hay bổ sung vài điểm nhỏ luận án Trong trường hợp này, nghiên cứu sinh bảo vệ lại mà hiệu đính cho hài lịng giáo sư hướng dẫn giáo sư chấm thuộc trường viện Cách phát văn giống trường hợp thứ tư

(4) Cuộc bảo vệ hay thuyết trình nghiên cứu sinh thành cơng hồn tồn Sẽ có hai trường hợp xảy ra, tùy theo hệ thống giáo dục trường mà nghiên cứu sinh theo học Đối với trường theo hệ thống giáo dục Mỹ Liên-xô, văn tiến sĩ trao tận tay cho nhà nghiên cứu sau buổi bảo vệ luận án kết thúc Đối với trường theo hệ thống giáo dục Anh, nghiên cứu sinh công bố đậu tiến sĩ tờ xác nhận đậu tiến sĩ tạm thời (provisional certificate) phải chờ đến ngày cấp phát văn tập thể (Convocation) để lãnh văn tiến sĩ

5 Các Chuẩn Bị Cần Thiết

(96)

a) Những vật dụng cần mang theo Quyển luận án hoàn chỉnh

Bản tóm tắt luận án

Danh sách câu hỏi trả lời giả định Các ghi cần thiết

Sổ tay ghi câu hỏi

Máy cassette nhỏ, vài cuồn băng cassette 90 phút, 4-8 cục pin dự trữ, để thâu buổi thuyết trình hay bảo vệ luận án

Các hình ảnh, dụng cụ, sách v.v minh họa, cần thiết b) Bản tóm tắt luận án[19]

Bản tóm tắt luận án phải viết văn phong cô đọng, ngắn gọn rõ ràng tầm quan trọng đề tài nghiên cứu đóng góp riêng luận án Mỗi đóng góp riêng luận án thường trình bày đoạn độc lập với hỗ trợ luận điểm có hệ thống logic

c) Danh sách câu hỏi trả lời giả định

Nghiên cứu sinh nên hình dung, giả định phác thảo trước danh sách câu hỏi được hỏi đề tài nghiên cứu Sau đó, nghiên cứu sinh làm danh sách câu trả lời mẫu tương ứng với câu hỏi Câu trả lời mẫu giúp cho nghiên cứu sinh trả lời tự tin, xác gây ấn tượng ban giám khảo với giọng văn điêu luyện văn chương Muốn vậy, nghiên cứu sinh phải trau chuốt câu trả lời mẫu thực tập nhiều lần nhuần nhuyễn, để trả lời thật tự nhiên

d) Các ghi cần thiết

Các đoạn nguyên tác quan trọng để minh họa cần thiết

Các nhận định thật hay tác giả khác, để minh họa cần thiết

Các ghi liên hệ trực tiếp hay gián tiếp đến luận án thảo luận lúc thuyết trình hay bảo vệ luận án

6 Các Câu Hỏi thường Gặp Thuyết Trình Bảo Vệ Luận Án

Sau danh sách câu hỏi mà giáo sư chấm luận án thường đặt cho nghiên cứu sinh Các câu hỏi chia thành năm nhóm

a) Các câu hỏi lý mục đích Tại bạn chọn đề tài này?

Các vấn đề hay trị số đề tài có hỗ trợ khơng? Tại không chọn vấn đề A, B, C đề tài bạn? Đề tài có thích ứng với xã hội đại không? Tầm quan trọng đề tài chỗ nào? hay Hãy cho biết tầm quan trọng đề tài

b) Các câu hỏi nội dung

Hãy cho biết luận án bạn

Hãy trình bày tóm lược đóng góp luận án bạn Hãy trình bày thành tựu luận án bạn

Hãy trình bày điểm mạnh hay đặc biệt luận án bạn

(97)

Tại bạn chọn phương pháp nghiên cứu này?

Hãy cho biết chức tính hiệu phương pháp

Tại bạn khơng đồng tình với phương pháp A tác giả B, C, D ? Bạn có nghĩ phương pháp khơng thích hợp cho đề tài bạn khơng?

Ngồi phương pháp chọn ra, bạn có nghĩ cịn có phương pháp khác thích hợp hay thích hợp không?

Nếu bạn phải chọn phương pháp A chẳng hạn vấn đề nghiên cứu bạn nào?

d) Các câu hỏi chi tiết hay chuyên sâu đề tài

Hãy trình bày cách chi tiết khái niệm hay ý tưởng bạn vừa trình bày Hãy nói rõ điểm hay vấn đề A mà bạn vừa trình bày

Bạn cho biết khác khái niệm hay học thuyết A B vừa trình bày Đâu điểm trọng tâm khái niệm hay học thuyết A?

Hãy trình bày nội dung vấn đề A e) Các câu hỏi đề nghị nghiên cứu sau

Hãy cho biết điểm mà bạn chưa đề cập luận án bạn? Nếu phải nghiên cứu thêm đề tài, bạn chọn vấn đề sao? Bạn có đề nghị cho nghiên cứu sau khơng?

Nếu có hội ứng dụng, bạn làm với học thuyết trình bày luận án? Hiệu vấn đề nào, học thuyết bạn ứng dụng?

Hãy cho biết giá trị luận án bạn phương diện ứng dụng thực hành 7 Tiêu Chí Trả Lời Nạn Vấn Thuyết Trình Bảo Vệ Luận Án

Tranh thủ lời chào hỏi chân tình, lễ độ trước trả lời câu hỏi giám khảo

Phải bình tĩnh, tự tin trả lời

Luôn thể thái độ hoan hỷ, cởi mở sẵn sàng đón nhận câu hỏi Chân thành kiến thức trả lời

Tuyệt đối tránh thể thái độ ta giỏi, nghiên cứu ta ghê gớm, chê bai tác giả trước không chi hay tỏ ý khinh thường giám khảo người tham dự.

Câu trả lời bạn nên rõ ràng, xác, đọng gây ấn tượng

Cái khơng biết nên khiêm tốn trả lời không biết: đừng qua mặt người chấm hay múa riều qua mắt chuyên gia

Nếu câu hỏi không rõ ràng bạn diễn đạt lại câu hỏi hỏi lại xem có ý người hỏi khơng, hay bạn u cầu người hỏi trình bày rõ ràng

Trường hợp gặp câu hỏi mang tính đả phá, phủ bác, nạn vấn hay đánh đổ, bạn phải thật bình tĩnh, khơng nên thể thái độ bực tức hay giận khéo trả lời để làm hài lòng người nạn vấn

Nếu quan điểm bạn khác với giám khảo, bạn phải dùng lời lẽ khiêm tốn để thuyết phục Không nên chọc giận giám khảo, giám khảo bảo thủ quan điểm ông/bà

Đừng bất đồng người chấm bạn trở thành trở ngại cho bạn, giám khảo có quyền tuyệt đối

(98)

người đến dự

[1] UNESCO., World Guide to Higher Education: a Comparative Survey of Systems, Degrees and Qualifications (France: UNESCO, 1996), pp xvii-xix.

[2] Ibid., p 519

[3] Tác giả chân thành cảm ơn thầy Hạnh Tấn giúp tác giả hiểu rõ phần [4] UNESCO., Op Cit., pp 191-2, 194

[5] Ibid., pp 530-1 [6] Ibid., p 534 [7] Ibid., p 425 [8] Ibid., p 422 [9] Ibid., p 521-2

[10] Tức Master of Philosophy Course, khóa học cao học tiến sĩ triết học, mà Việt Nam thường gọi phó tiến sĩ

[11] UNESCO., op cit., p 519 [12] Ibid, p 175

[13] Ibid., p 101

[14] E M Phillips and D S Pugh., Op Cit., p 121

[15] Xem chi tiết qui định “Extracts from Ordinance VI-B and Rules & Regulations Relating to the Degree of Doctor of philosophy, University of Delhi,” pp and 14

[16] Về chi tiết đề cương nghiên cứu luận án tiến sĩ, xem chương “Đề cương luận án tóm tắt luận án.”

[17] E M Phillips and D S Pugh., op cit., pp 147-8

[18] Ở giới thiệu thủ tục tiến sĩ triết học (của hệ thống Mỹ Anh) hay tiến sĩ (của hệ thống Đức) hay tiến sĩ khoa học (của hệ thốntg Liên-xô XHCN)

[19] Xem chi tiết phần II chương “Đề cương luận án tóm tắt luận án.”

-oOo-CHƯƠNG XI: BIÊN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ BẢN THẢO (EDITING AND EVALUATING THE FINAL DRAFT)

I BIÊN TẬP BẢN THẢO

Trước đánh máy thảo hoàn chỉnh khảo cứu hay luận văn, luận án, người nghiên cứu phải biên tập cách kỹ lưỡng Người nghiên cứu phải có trách nhiệm việc đảm bảo tác phẩm khơng có lỗi tả văn phạm Chính tả từ ngữ khó gây tranh luận nên dựa theo từ điển tiêu chuẩn có thẩm quyền Phép chấm câu, viết hoa, sử dụng dấu câu phép viết tắt phải theo tiêu chuẩn quốc tế

(99)

Sau danh sách bảng kiểm tra cần thiết cho công việc biên tập thành phẩm nghiên cứu:

DANH SÁCH KIỂM TRA VỀ CÁCH TRÌNH BÀY 1) Bài khảo luận hay luận án có bao gồm đủ ba phần:

phần dẫn nhập không?

phần văn hay nội dung không? phần tham khảo không?

2) Phần dẫn nhập có trình bày đúng: thứ tự khơng?

phong cách khơng? 3) Trang tựa đề có đủ:

tựa đề khảo cứu hay luận án không? tên tác giả khơng?

tên khóa học, môn, khoa không? tên trường viện không?

ngày nộp hay trình khơng?

cấp văn luận văn hay luận án khơng? 4) Bảng mục lục có đủ:

lời cảm ơn khơng? lời nói đầu khơng?

danh sách bảng biểu khơng? hình ảnh minh hoạ khơng? phụ khơng?

bảng giải thích thuật ngữ không? sách tham khảo không?

bảng dẫn mục từ không?

5) Nội dung phần văn có:

bố cục chặt chẽ, logic tương ứng với tiêu đề bảng mục lục không?

bố cục tiêu đề phụ có tương ứng với tiêu đề phụ bảng mục lục không? cấu trúc mạch lạc logic chương dẫn nhập, chương nội dung chương kết luận không?

6) Tài liệu tham khảo có được:

phân chia thành phần mục có thích hợp khơng? tái phân chia, cần, phần thư mục tham khảo khơng? tiêu đề, cần?

7) Có đáp ứng yêu cầu trường về: số nộp khơng?

cách trình bày bìa khơng?

phong chữ co chữ trình bày khơng? cách đóng bìa khơng?

màu bìa khơng?

(100)

1) Các tiêu đề phụ có thích ứng tồn tác phẩm khơng? 2) Số chương có:

nằm hay đầu trang khơng?

viết chữ in hay hoa chữ đầu không? đánh số la-mã không?

3) Tiêu đề chương có: nằm trang không? viết chữ in hoa không?

4) Các tiêu đề đầu lề trái (side headings) có: với đầu lề trái không?

in đậm hay gạch không?

viết chữ thường, ngoại trừ chữ đầu câu không? cách văn khoảng hàng đơn khơng?

5) Các tiêu đề đoạn có:

thụt vào đầu dịng phong cách đoạn khơng? in đậm hay gạch không?

viết chữ thường, ngoại trừ chữ đầu câu không? kết thúc dấu chấm khơng? (nếu có bỏ đi) cách văn bảng khoảng hàng đơn không?

DANH SÁCH KIỂM TRA PHẦN TRÍCH DẪN 1) Ngun văn đoạn trích có kiểm tra xác về:

chính tả khơng? chấm câu không? viết hoa không? trật tự từ không?

2) Nội dung đoạn trích có: vào chủ đề không?

ấn tượng người đọc không?

làm tăng giá trị luận chứng minh họa không?

làm tảng cho thảo luận hay phân tích, phê bình khơng? 3) Các đoạn trích có trình bày:

hàng đơn hay phơng chữ nhỏ cho đoạn trích khơng?

vào đầu dịng khơng đánh dấu ngoặc kép cho tồn đoạn trích dài hàng khơng? 4) Các trích dẫn có:

thích ứng với chúng dự định minh họa khơng? mơ tả hay giới thiệu cách thích hợp khơng?

5) Khi đoạn trích dẫn thêm thắt phần thêm vào có bỏ vào ngoặc vuông không [ ]?

6) Khi đoạn trích dẫn bị tỉnh lược phần bị tỉnh lược có ký hiệu dấu ba chấm không ?

(101)

đánh giá hay làm bật vấn đề giải thích khơng? bày tỏ lịng biết ơn với nguồn thơng tin khơng?

kích thích cho người thích tìm tịi đào sâu vào điểm minh chứng khơng? cung cấp hệ tham khảo chéo có giá trị khơng?

cho biết trích dẫn trực tiếp hay gián tiếp khơng? 2) Các cước hay hậu có bao gồm: tên tác giả không?

tựa đề tác phẩm không?

nơi XB, nhà XB năm XB không? số trang trích dẫn khơng?

nội dung trích dẫn khơng?

3) Vị trí cước hay hậu có đặt ở: cuối trang giấy không?

cuối chương, cuối viết không? sau chương cuối tồn tác phẩm khơng?

4) Các cước hay hậu có vận dụng phép tỉnh lược để tránh phần trùng lập dài dòng cách sử dụng ký hiệu tắt như:

ibid không? op cit không? loc cit không?

5) Số cước hay hậu có phải: số á-rập không?

viết co chữ nhỏ văn khơng? khơng có chấm câu khơng?

6) Đối với tác giả người Aâu Mỹ, tên họ ông/bà có xếp theo thứ tự Họ + Tên + Chữ lót khơng?

7) Đối với tác giả người Việt Nam, tên họ ơng/bà có xếp theo thứ tự Họ + Chữ lót + Tên khơng?

8) Đối với tác giả người Trung Quốc, tên họ ông/bà có xếp theo thứ tự Họ, Chữ lót-tên khơng?

9) Mỗi cước hay hậu có kết thúc dấu chấm không? 10) Phần cước có tách biệt với phần văn khơng?

11) Các cước hay hậu có trình bày hàng đơn không khoảng cách cước hay hậu hàng đôi không?

12) Nếu cước dài trang nên đưa vào phần văn Nếu dài hơn trang nên đưa vào phần phụ lục.

13) Tiêu đề hậu chương có phải “CHÚ THÍCH” hay “CHÚ THÍCH VÀ THAM KHẢO” không?

DANH SÁCH KIỂM TRA BẢNG 1) Bảng biểu có xác đáng cần thiết khơng?

2) Các liệu chúng có kiểm tra kỹ lưỡng chưa?

(102)

4) Bảng biểu nên đưa vào văn hay để vào phần phụ chú? 5) Các bảng biểu đánh số thứ tự không?

6) Các chi tiết cần đủ có hội đủ bảng biểu khơng? 7) Lời thích bảng có đầy đủ rõ ràng khơng?

8) Từ ngữ lời thích có thích ứng với nội dung cần minh chứng không? 9) Bảng biểu có trình bày phong cách khơng?

10) Bảng biểu có ghi chi tiết số liệu đo lường khơng? 11) Các chữ viết tắt có giải thích bảng không?

12) Các tiêu đề bảng có trình bày cách tương ứng nội dung không?

13) Các qui định bảng biểu có tn thủ khơng? 14) Bảng biểu có đặt vị trí trang hay khơng? 15) Số trang có nêu khơng?

16) Các cước có sử dụng tương thích hay khơng?

DANH SÁCH KIỂM TRA HÌNH MINH HỌA 1) Hình minh họa có thật đóng góp cho phần trình bày khơng? 2) Các chi tiết có kiểm tra xác khơng?

3) Hình minh họa có theo sau đoạn chúng cần minh họa khơng? 4) Hình minh họa đánh số theo thứ tự khơng?

5) Hình minh họa có tự giải thích hay khơng? 6) Lời giải thích hình có đủ chi tiết rõ ràng khơng?

7) Từ ngữ lời giải thích có thích ứng với phần minh họa không?

8) Chiều dọc chiều ngang hình có giải thích đầy đủ khơng? 9) Các đơn vị đo lường có ghi kỹ lưỡng khơng?

10) Các chữ viết tắt có giải thích hình ảnh khơng? 11) Hình minh họa xem hay khơng?

12) Hình minh họa có đặt vị trí trang khơng? 13) Số trang có nêu khơng?

DANH SÁCH KIỂM TRA THƯ MỤC THAM KHẢO 1) Tiêu đề thư mục tham khảo có đặt:

giữa trang đầu phần (phần thư mục tham khảo) chữ in hoa không? cách đầu trang khoảng cm khơng?

khơng có dấu chấm câu hay gạch khơng? 2) Có đánh số trang thư mục tham khảo khơng?

3) Các tác phẩm trích dẫn sách có nằm thư mục tham khảo khơng?

4) Các qui định thứ tự tên tác giả biên niên kỷ tác phẩm có tn thủ khơng? 5) Có trình bày phong cách cho loại hình tham khảo khơng?

6) Mỗi mục tham khảo có bao gồm đủ chi tiết sau không: tên tác giả?

tựa đề tác phẩm?

(103)

người biên tập, người dịch, người xuất bản, có? số trang giới hạn tạp chí bách khoa?

7) Tạp chí bách khoa có bao gồm đủ chi tiết sau không: tên tác giả?

tựa đề viết? tên người biên tập?

tựa đề tạp chí hay bách khoa? số tập?

nơi XB, nhà XB năm XB? số trang giới hạn?

8) Các qui định viết hoa, viết nghiêng chấm phết có tn thủ khơng? 9) Thư mục tham khảo có đặt trước hay sau phần phụ hay không?

DANH SÁCH KIỂM TRA PHẦN PHỤ CHÚ 1) Co chữ phần phụ có nhỏ phần văn khơng? 2) Xem có phần luận án cần đưa vào phần phụ không? 3) Phần phụ có thừa hay cần thiết cho tác phẩm khơng?

4) Phần phụ có liên hệ hay minh chứng điểm luận án khơng? 5) Tài liệu sống có đưa vào phần phụ khơng?

6) Các cơng cụ góp nhặt tài liệu (dạng thống kê / vấn) có đưa vào phần phụ không?

7) Các ghi kỹ thuật giải thích tiến trình thực nghiệm có đưa vào phần phụ khơng?

8) Tính xác phần phụ kiểm chứng kỹ lưỡng không? 9) Các chi tiết cần thiết phần phụ có hội đủ khơmg?

10) Phần phụ đọc hay khơng?

11) Mỗi phần phụ có trình bày trang độc lập không?

12) Tiêu đề phụ có tương ứng với tiêu đề nêu bảng mục lục không?

13) Tiêu đề phần phụ có trang chữ in-hoa-đậm khơng có dấu chấm khơng?

14) Các trang phần phụ có đánh số trang khơng?

DANH SÁCH KIỂM TRA BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

1) Bảng giải thích thuật ngữ thuộc bảng tổng quát hay phân theo loại ngôn ngữ nhân địa danh?

2) Kiểm tra xem tất từ hay thuật ngữ quan trọng có đưa vào bảng giải thích thuật ngữ chưa?

3) Các mục từ có theo thứ tự bảng chữ tiếng Việt khơng?

4) Các thuật ngữ tiếng nước ngồi tựa đề tác phẩm có viết nghiêng khơng? 5) Có chua xuất xứ ngơn ngữ gốc ngoặc đơn sau thuật ngữ tiếng nước khơng?

6) Kiểm tra xem mục từ có viết chữ thường, ngoại trừ nhân danh, địa danh tên tác phẩm, không?

(104)

1) Các mục từ theo thứ tự bảng mẫu tự tiếng Việt không?

2) Kiểm tra trật tự cách ngắt câu tiêu đề phụ mục từ theo phong cách xuống dịng sau tiêu đề phụ trình bày liên tục?

3) Số trang mục từ có tương ứng với số trang văn khơng?

4) Các tham khảo chéo mục từ có tương ứng với số trang chúng nêu khơng? 5) Các mục từ có viết chữ thường, trừ nhân danh, địa danh tên tác phẩm, không?

6) Nhân danh, địa danh tên tác phẩm có viết chữ hoa hay khơng? 7) Chính tả mục từ có xác khơng?

8) Có mục từ thiếu số trang tham khảo không?

II ĐÁNH GIÁ BẢN THẢO

Trong q trình viết hiệu đính lại thảo khảo cứu, luận văn hay luận án, điều cần thiết khảo cứu tác phẩm cách phê bình cơng tâm, để tránh tất sơ suất thái độ chủ quan thiếu cẩn thận gây Người biên tập phải đặt vai trị người đọc khó tánh khơng phải người viết, nhằm phát tất lỗi sót để sửa chữa cho hồn hảo Sau xin nêu hai danh sách cung cấp tiêu chí đánh giá thảo Danh sách thứ ứng dụng cho nghiên cứu thuộc kinh nghiệm hay thực nghiệm danh sách thứ hai thuộc nghiên cứu phân tích hay phê bình văn học Mặc dù khơng thể có tiêu chí chung để đánh giá nghiên cứu khác hai danh sách sử dụng để tham khảo việc đánh giá cách khách quan tiêu chuẩn

A DANH SÁCH KIỂM TRA VỀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGHIÊN CỨU THUỘC THỰC NGHIỆM[1]

1 Vấn Đề

Vấn đề có trình bày cách rõ ràng khơng? Vấn đề có ý nghĩa khơng?

Kết vấn đề có đóng góp cho giải pháp thuộc vấn đề lý thuyết hay thực nghiệm không?

Các giả thuyết (hypotheses) có trình bày rõ ràng khơng?

Các giả thuyết có bắt nguồn từ học thuyết hay vấn đề không?

Mối tương quan chúng nghiên cứu trước có trình bày rõ ràng khơng? 2 Thiết Kế Nghiên Cứu (Design)

Các giả định (assumptions) nghiên cứu có trình bày rõ ràng khơng? Giới hạn nghiên cứu có nêu khơng?

Các thuật ngữ quan trọng nghiên cứu có định nghĩa khơng? Thiết kế nghiên cứu có mơ tả đầy đủ khơng?

Thiết kế nghiên cứu có thích hợp hay khơng? Dân số, tỷ lệ mẫu có mơ tả khơng? Phương pháp làm mẫu có thích ứng khơng?

Phương pháp khắc phục có mơ tả thích ứng khơng? Thiết kế nghiên cứu có rơi vào lỗi sở đoản hay không? 3 Tiến Trình

(105)

Phương pháp thu thập liệu có thích hợp khơng?

Phương pháp thu thập liệu có sử dụng cách khơng? Tính giá trị độ tin cậy chứng có hình thành khơng? 4 Phân Tích

Phương pháp phân tích có thích ứng ứng dụng triệt để khơng? Kết phân tích có trình bày rõ ràng không?

5 Kết Luận

Kết luận có nêu rõ ràng khơng?

Kết luận có luận chứng chứng hỗ trợ khơng? Các khái qt có giới hạn vào dân số tỷ lệ khơng?

Phúc trình có tổ chức cách logic viết rõ ràng không? Phong cách phúc trình có vơ tư khoa học không?

B DANH SÁCH KIỂM TRA VỀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGHIÊN CỨU THUỘC PHÂN TÍCH HAY PHÊ BÌNH VĂN HỌC[2]

1 Mục Đích

Xác định mục đích nghiên cứu a b c d e Đóng góp nghiên cứu a b c d e Mô tả bối cảnh nghiên cứu a b c d e Đánh giá nghiên cứu trước

về lãnh vực a b c d e

2 Tiến Trình

Xác định giả định tảng a b c d e Xác định giới hạn nghiên cứu a b c d e Định nghĩa thuật ngữ quan trọng a b c d e Phương pháp xác định nguồn tài liệu a b c d e Chọn lọc tài liệu a b c d e Chất lượng tài liệu a b c d e Phân loại tài liệu a b c d e Hình thành độ tin cậy tài liệu a b c d e 3 Phân Tích

Phân tích kiện a b c d e Đánh giá tài liệu a b c d e Logic luận điểm a b c d e Mạch lạc giải thích a b c d e 4 Kết Luận

nêu lên khám phá đóng góp a b c d e Các sở hỗ trợ kết luận a b c d e Kết cấu logic phúc trình a b c d e Chất lượng viết diễn đạt a b c d e Ghi chữ viết tắt

(106)

b: dở

c: tạm d: tốt

e: tuyệt hảo

III ĐỌC BẢN THẢO ĐÃ ĐÁNH MÁY

Sau đánh máy thảo, bạn nên đọc lại vài lần thảo đánh máy ấy, để tránh tất lỗi tả văn phạm Một tác phẩm hay cơng trình nghiên cứu có giá trị mà để vi phạm lỗi chánh tả văn phạm làm người đọc nghi ngờ hay niềm tin chất lượng

Để cơng việc đọc lại thảo đạt hiệu cao nhất, thông thường tác giả nên đọc lại lần, kiểm tra lại số trang bảng mục lục, danh sách bảng minh họa, hình minh họa sửa cần thiết trước nhờ thư ký riêng hay bạn bè người dò thảo chuyên nghiệp đọc dò lại lần cuối Sở dĩ phải nhờ người khác đọc vì, thói quen, tác giả có khuynh hướng đọc văn viết ký ức mắt đó, dù văn có sai tả thiếu chữ tác giả đọc đọc đầy đủ Trong đó, người đọc khơng phải tác giả lỗi phát dễ dàng sửa chữa kịp thời

[1] Trích dịch từ J Anderson et al op cit., pp 118-9 [2] Ibid., pp 120-1

-oOo-SÁCH THAM KHẢO

Allen, George R., Graduate Students’ Guide to Theses and Dissertations (San Francisco: Jossey-Bass, 1974)

Altick, R D., The Art of Literary Research (Now York: Norton, 1975)

Anderson, Janathan et al., Thesis and Assignment Writing (Delhi: Wiley Eastern Pvt Ltd., 1971)

Berry, R., How to Write a Research Paper (London: Pergamon Press, 1966) Burlingame, Roger., Inventors Behind the Inventor (New York: 1947)

Butcher, Judith., Copy-EditingĐThe Cambridge Handbook for Editors, Authors and Publishers (Cambridge: Cambridge University Press, 1992)

Cole, Arthur H & Bigelow, Karl W., A Manual of Thesis Writing (New York: John Wiley & Sons, 1935)

Crawford, C C., The Technique of Research in Education (Boston: Houghton Mifflin Company, 1928)

Das, S K., An Introduction to Research (Calcutta, Delhi: A Mukherjee & Co Pvt Ltd., 1986)

Fly, Ron., How to Take NotesĐHow to Take Effective, Exam-Perfect Notes (Delhi: 1996) Hillway, Tyrus., Introduction to Research (Boston: Houghton Mifflin Company, 1956) Kaula, P N., Library Science Today (New York: Asia Publishing House, 1962)

Kumar, P S G., Practical Guide to DDC 20 (Nagbur: Dattsons, 1990)

(107)

Manhas, B S., Guidelines for Preparation of Ph.D./M.Phil Thesis/Dissertation (Patiala: Panjabi University, 1995)

Parsons, C J., Thesis and Project Work (London: George Allen and Unwin, 1973)

Phillips, Estelle M and Pugh, D S., How to Get a Ph D.: a Handbook for Students and Their Supervisors (Delhi: UBSPD, 1996)

Raj, Hans., Theory and Practice in Social Research (Delhi: Surjeet Publications, 1981) Ramachadra,T P.,The Method of Research in Philosophy (Madrass: Radhakrishnan Institute

for Advanced Study in Philosophy, University of Madras, 1984)

Roth, A J., The Research Paper: Form and Content (Belmont: Wadsworth Publishing Company, Inc., 1971)

Sehgal, R L., An Introduction to Universal Decimal Classification (Delhi: Ess Ess Publications, 1994)

Sharma, Ram Sarup (ed.) Bibliography and Documentation (Patiala: Madan Publishers, 1974)

The Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English (London: Oxford University Press, 1980)

Turabian, Kate L., A Manual for Writers of Term Papers, Theses and Dissertations (Chicago: University of Chicago Press, 1973)

UNESCO (ed.) World Guide to Higher Education: a Comparative Survey of Systems, Degrees and Qualifications (France: UNESCO, 1996)

Wali, M L and Baba, A M., Manual of Library Classification Practice for Dewey Decimal and Colon Classification Schemes (Srinagar: 1982)

Whitney, Frederick L., The Elements of Research (Englewood Cliffs, N J.: Prentice-Hall, Inc., 1958)

[5] .[6] ”[7] U ,[11] )[12] [13] [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] http://buddhismtoday.com/viet/kinh/pali/Truongbo0.htm

Ngày đăng: 27/04/2021, 03:47

w