Đối với dạng đề tổng hợp nghị luận về một vấn đề văn học: Chẳng hạn như phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, chúng ta cần đi từ vấn đề bao quát nhất:B. [r]
(1)CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN ***
I Đối với câu điểm:
Có kiến thức chưa đủ, học sinh phải hiểu câu hỏi trả lời hướng trọn điểm, học sinh cần:
- Phải đọc kĩ câu hỏi, xác định nội dung câu hỏi gì? Có ý cần triển khai…
- Trình bày súc tích, mạch lạc (hỏi gì, trả lời đó, tránh viết lan man, dài dịng)
- Kiến thức cụ thể, xác; chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu lốt
- Khơng tái kiến thức mà cịn phải có khả nhận biết, suy luận (khi giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm)
- Trả lời câu hỏi dạng ý (Nếu viết thành đoạn văn, phải mạch lạc để giám khảo dễ phát ý chấm)
- Dự tính thời gian cho câu khoảng từ 10 đến 15 phút - Nên làm tất câu, không bỏ câu
II Đối với câu điểm: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1 Mơ hình văn nghị luận tư tưởng đạo lý:
a Mở : Giới thiệu luận đề luận điểm đề, nêu tầm quan trọng của vấn đề cần bàn bạc, đánh giá Dẫn câu nói tư tưởng cần bàn luận (Viết đoạn văn)
b Thân bài:
- Giải thích rõ tư tưởng đưa bình luận (tránh giải thích từ ngữ) - Phân tích mặt đúng, bác bỏ tượng sai lệch
- Nêu ý nghĩ rút học tư tưởng, đạo lý
(Có thể viết thành nhiều đoạn, đoạn triển khai luận điểm)
c Kết bài: Tổng kết ý kiến bình luận, nhấn mạnh để làm bật ý tưởng chủ đạo văn (Viết đoạn văn)
VD: Tục ngữ Việt Nam có câu:
“Đi ngày đàng học sàng khôn” Suy nghĩ anh (chị) câu tục ngữ A Mở bài:
Trong đời môi người, cần phải học thực tế sống môi trường rộng lớn để học hỏi, tăng thêm vốn hiểu biết (Dẫn câu tục ngữ)
B Thân bài:
LĐ 1:Giải thích câu tục ngữ:
- “Đi ngày đàng” (đi bộ) thời gian không dài (một ngày : 1/365 năm) so với đời người, qng đường khơng dài (vì câu tục ngữ nói khách hành)
- “Học sàng khôn” học khối lượng nhiều khôn ngoan - Câu tục ngữ khuyên người cần nhiều, sống nhiều để học hỏi nhiều khôn ngoan thực tế
LĐ2: Bình luận, chứng minh:
(2)sống tục ngữ có câu “Học thầy khơng tày học bạn”, ý nói khơng có học thầy mà cần phải học bạn
- Câu tục ngữ có khía cạnh chưa Khơng phải nhiều ngày đường học nhiều sàng khôn có nhiều người đời ko học
LĐ3:Rút học:
- Học tập quyền lợi nghĩa vụ môi người Ai muốn có nhiều “sàng khơn’’ cần phải tích cực, chủ động học hỏi suốt đời, mở rộng học thực tế sống Bởi “cuộc sống trường đại học chân cho thiên tài”
- Nhưng ta nên tỉnh táo, sáng suốt tìm cần học, phân biệt tốt, xấu, hay, dở để lựa chọn cần học, tìm học tốt thành công
C Kết bài:
Học người xung quanh mình, học sống, học sâu sắc câu tục ngữ
2 Mơ hình văn nghị luận tượng đời sống:
a Mở : Giới thiệu tượng cần bàn luận (Viết đoạn văn). b Thân bài:
- Thực trạng vấn đề
- Chỉ nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Hậu kết cảu vấn đề cần nghị luận
- Nêu giải pháp cần khắc phục ( phía nhà nước, phía cơng dân) (Có thể viết thành nhiều đoạn, đoạn triển khai luận điểm) c Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận
- Nêu lên suy nghĩ, quan điểm (khái quát) người viết vấn đề cần nghị luận
VD: Suy nghĩ anh (chị) vấn đề ô nhiễm môi trường sống nay? A Mở bài: Nêu rõ vấn đề nghị luận:
Môi trường sống vô quan trọng người mn lồi B Thân bài:
LĐ1: Giải thích mơi trường gì?
- Môi trường sống bao gồm điều kiện đảm bảo trì sống người mn lồi
-Trong đó, có điều kiện cần thiết : nguồn nước sạch, khơng khí, đất, xanh, thức ăn,…
LĐ2: Phân tích thực trạng nhiêm môi trường sống:
* Thực trạng: Môi trường sống an toàn đến mức báo động toàn cầu : thủng tầng Ơzơn, tượng Enninnơ, băng tan Bắc cực, hiệu ứng nhà kính, bão lụt, động đất, sóng thần, nhiêm nguồn nước, thực phẩm, hóa chất độc hại…
* Nguyên nhân:
- Do phát triển thiếu an toàn, bền vững
- Do khai thác cạn kiệt nguồn lợi thiên nhiên làm cân sinh thái - Chất thải sản xuất tiêu dùng tải
(3)*Hiểm họa:
- Đe dọa sức khoẻ, mạng sống người mn lồi - Ảnh hưởng đến chất lượng nòi giống
- Nguy tiệt chủng số loài, giống LĐ3: Đề xuất giải pháp khắc phục:
- Giáo dục cồng đồng nhận thức hiểm họa (bằng nhiều hình thức tuyên truyền)
- Đoàn kết, hợp tác toàn cầu, đấu tranh bảo vệ mơi trường sống (kí cam kết khu vực, tồn cầu, )
- Đề chiến lược phát triển an toàn, bền vững (sản xuất sạch, xử lý chất thải trước đưa môi trường, )
C Kết bài:
Nêu hy vọng môi trường sống an toàn II Đối với câu điểm: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ: a Mở :
- Giới thiệu tác giả : Tên thật, bút danh, quê quán, thời đại - Giới thiệu tác phẩm: tên thơ, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- Giới thiệu định hướng làm bài: Nói rõ người làm định cảm nhận vấn đề thơ, đoạn thơ (căn vào yêu cầu cụ thể đề bài)
Lưu ý: Chỉ nêu nét khái quát ( viết đoạn) b Thân bài:
- Bài thơ, đoạn thơ có giá trị bật nội dung + Giá trị nội dung
+ Giá trị nội dung thứ hai, thứ ba,…
- Bài thơ, đoạn thơ có giá trị bật nghệ thuật + Tứ thơ sao?
+ Ngôn ngữ thơ? Hình ảnh thơ? Giọng điệu, nhịp điệu nào? + Các thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng thơ, đoạn thơ c Kết bài: nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ.
2 Kiểu nghị luận tác phẩm văn xuôi: a Với đề phân tích nhân vật:
Đối với dạng đề này, HS cần phải vạch cho hai ý chính: ngoại hình tính cách Bên cạnh cần ý đến số yếu tố như: ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, mối quan hệ với xã hội với nhân vật khác Tất yếu tố tựu lại bổ trợ làm bật lên tính cách nhân vật Song song với phân tích nội dung, hS cần lưu ý nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật
Hầu hết nhân vật tác phẩm văn học thường mang tính hình tượng, đại diện cho tầng lớp, hệ nên sau trình phân tích ngoại hình tính cách HS cần rút thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm
b Đối với dạng đề tổng hợp nghị luận vấn đề văn học: Chẳng hạn phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, cần từ vấn đề bao quát nhất:
(4)+ Biểu tinh thần nhân đạo : Yêu thương người, cảm thông sâu sắc với nỗi khổ đau người, thông cảm với hoàn cảnh sống nhân vật,…
- Tinh thần nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ:
+ Sự thông cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh người + Sự trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ
+ Sự phê phán liệt lực chà đạp người
+ Giải phóng người khỏi chà đạp, cho họ sống tốt đẹp 3 Với dạng đề phân tích tình truyện:
VD: Phân tích tình truyện độc đáo mà Kim Lân tạo dựng truyện Vợ nhặt
A Mở bài:
Giới thiệu khái quát thành công truyện Vợ nhặt nhấn mạnh đến yếu tố làm nên thành cơng nghệ thuật xây dựng tình truyện
B Thân bài:
- Tình truyện phần thể nhan đề tác phẩm : Vợ nhặt Anh Tràng nhặt vợ chợ người ta nhặt thứ đồ vật vơ chủ Điều làm nên khác thường Người ta lấy vợ có dạm hỏi, cưới xin đàng hồng, có cổ bàn dù phải ó vài mâm Thế mà anh Tràng nhặt vợ nhờ câu nói đùa, nhờ đãi bốn bát bánh đúc
- Tình vậy, lại xảy lúc đói nên khiến cho xóm ngạc nhiên Tràng lấy làm bối rối thân
- Nhưng hồn cảnh bi đát, tuyệt vọng lại làm cho ba người khổ nương tựa vào nhau, hy vọng vào tương lai Cả ba biến đổi, mà biến đổi sâu sắc tâm trạng bà cụ Tứ, người mẹ nghèo, đôn hậu, thương trai, dau thương
- Trong tình đặc biệt ấy, nhà văn nhân vật bộc lộ tính cách họ vân khơng niềm tin vào sống, cưu mang, đùm bọc cung xây dựng gia đình, hy vọng vào ngày mai…
- Tình truyện tạo cho nhà văn có tiếng nói riêng tố cáo bọn thực dân phong kiến gây nên đói khủng khiếp, hạ phẩm gái người thấp đến mức rẻ mạt, vợ theo, “nhặt” vợ với vài bát bánh đúc
C Kết bài: