1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữa thư viện đại học và thư viện tỉnh trên địa bàn bình dương

124 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** HOÀNG THỊ HẰNG CÁC GIẢI PHÁP CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ THƯ VIỆN TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 20 Người hướng dẫn khoa học PGS.TSKH BÙI LOAN THÙY TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Khoa Thư viện thơng tin, Phịng Sau đại học Quý thầy Cô Trường Đại học KHXH&NV Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hồn thành Luận văn Các thầy, giáo không trang bị kiến thức nghề nghiệp mà cịn trang bị cho tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TSKH Bùi Loan Thùy tận tình dạy có góp ý q báu cho tơi thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp thư viện tỉnh thư viện trường đại học địa bàn Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường ĐH Thủ Dầu Một, Ban giám đốc, anh chị em đồng nghiệp thư viện trường đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành Luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực Luận văn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN - CBTV: Cán thư viện - CNTT: Công nghệ thông tin - CSDL: Cơ sở liệu - ĐH: Đại học - NDT: Người dùng tin - TNTT: Tài nguyên thông tin - TT-TV: Thông tin thư viện Mục lục Nội dung Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN 1.1 KHÁI NIỆM PHỐI HỢP, CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN 1.2 CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN HIỆN NAY 13 1.2.1 Tài nguyên thông tin giấy: 13 1.2 Tài nguyên thông tin điện tử 14 1.3 NGUYÊN NHÂN THÚC ĐẨY PHỐI HỢP, CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN HIỆN NAY 17 1.4 MƠ HÌNH PHỐI HỢP, CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN 20 1.5 CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP, CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 26 1.6 CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO VIỆC CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUN THƠNG TIN 28 1.7 LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN 30 1.7.1 Đối với thư viện 30 1.7.2 Đối với người dùng tin 31 1.8 THÁCH THỨC TRONG VIỆC HỢP TÁC, CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA CÁC THƯ VIỆN 32 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA THƯ VIỆN TỈNH VÀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TỈNH VÀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 34 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành thư viện tỉnh thư viện đại học địa bàn Bình Dương 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ thư viện 36 2.1.3 Cơ sở vật chất thư viện 39 2.1.4 Cơ cấu tổ chức thư viện 43 2.2 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN TẠI CÁC THƯ VIỆN 47 2.2.1 Đặc điểm NDT 47 2.2.2 Kết khảo sát nhu cầu tin NDT thư viện 52 2.3 CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA THƯ VIỆN TỈNH VÀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 59 2.3.1 Khả sở hạ tầng công nghệ thông tin 59 2.3.2 Khả nguồn TNTT 62 2.3.3 Khả kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ 71 2.3.4 Khả nhân 71 2.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CHIA SẺ NGUỒN TNTT GIỮA TV TỈNH VÀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 74 2.4.1 Những điểm thuận lợi 74 2.4.2 Những điểm khó khăn: 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA THƯ VIỆN TỈNH VÀ CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 77 3.1 XÂY DỰNG HÀNH LANG PHÁP LÝ 77 3.1.1 Lập kế hoạch chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 77 3.1.2 Phân công soạn thảo văn pháp lý 81 3.2 THỐNG NHẤT CÁC CHUẨN NGHIỆP VỤ 87 3.3 ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 88 3.3.1 Đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin 88 3.3.2 Đầu tư phát triển nguồn tài nguyên thơng tin 90 3.4 CHUẨN HĨA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 93 3.5 ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGƯỜI SỬ DỤNG THƯ VIỆN 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển công nghệ thông tin, xu hướng chuyên môn hóa liên kết ngành khoa học tạo nên số lượng thông tin, tri thức khổng lồ Đây hội đồng thời thách thức quan thông tin thư viện Một thách thức lớn thư viện trung tâm thơng tin khơng đủ kinh phí để bổ sung tất tài liệu có thị trường, nhu cầu người dùng tin phong phú đa dạng Đặc biệt, trường Đại học, Cao đẳng việc áp dụng phương thức đào tạo theo tín địi hỏi sinh viên phải tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu Để đáp ứng tốt nhu cầu tin sinh viên, việc liên kết chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin xu hướng tất yếu thư viện Trong “Pháp lệnh thư viện” Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 31/2000 PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 quy định rõ trách nhiệm thư viện thực liên thông thư viện nước; hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước ngồi theo quy định Chính Phủ Nhận thức vai trò vấn đề này, định 121/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 nêu nhiều giải pháp nhằm xây dựng số trường đại học, cao đẳng mạnh có giải pháp: “Tăng cường lực chất lượng hoạt động thư viện trường; Hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối thư viện điện tử kết nối trường địa bàn, vùng phạm vi toàn quốc; thiết lập mạng lưới thơng tin tồn cầu mở rộng giao lưu quốc tế cho tất trường đại học, cao đẳng nước” Trong thực tế, hoạt động nhiều thư viện nước có phối hợp, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin mức độ khác Vì vấn đề chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện mong muốn nhiều thư viện Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người dùng tin điều kiện hạn hẹp kinh phí nhân lực Bình Dương tỉnh thành có nhiều trường đại học, cao đẳng đóng địa bàn Trong năm qua, giáo dục việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đặc biệt trọng nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực tỉnh địa phương lân cận Thư viện phận quan trọng có đóng góp lớn q trình đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, thư viện đại học địa bàn Bình Dương hình thành năm gần với hạn chế tài nên nguồn tài ngun thơng tin thư viện trường Đại học chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập giảng dạy Giảng viên sinh viên “ Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” Các trường đại học địa bàn Bình Dương có vị trí gần có nhiều ngành học giống Thiết nghĩ thư viện hợp tác chia sẻ với để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu dạy học giảng viên sinh viên Bên cạnh hệ thống thư viện trường đại học, thư viện Tỉnh hình thành từ lâu nguồn tài nguyên thông tin tương đối phong phú đa dạng thu hút nhiều đối tượng Người dùng tin đến học tập nghiên cứu Ngoài bạn đọc địa bàn thu hút nhiều giảng viên sinh viên trường lân cận Tất điều kiện cho thấy việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện Đại học với thư viện tỉnh góp phần lớn việc thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin Chính tơi chọn đề tài: “Các giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin Thư viện Đại học Thư viện Tỉnh địa bàn Bình Dương” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn hướng tới mục đích thỏa mãn nhu cầu tin cán bộ, giảng viên sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Bên cạnh tạo điều kiện cho bạn đọc, người dùng tin thư viện tỉnh Bình Dương có điều kiện tiếp cận với nguồn tài liệu chuyên ngành thư viện trường đại học có nhu cầu Lịch sử nghiên cứu đề tài Chia sẻ nguồn TNTT vấn đề quan tâm nghiên cứu từ năm 1970 kỷ XX Vấn đề cá nhân, tổ chức nghiên cứu nhiều hình thức khác Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn chia sẻ nguồn TNTT như: Các nghiên cứu lợi ích chia sẻ nguồn TNTT thư viện nước phát triển tiêu biểu (Kaul 2001, Riley 2006, Wright 2006, Bennett 2007, Williams 2008, Feather Bracken & Diaz 2008, Butler 2008, Domatob 1998); Các nghiên cứu sách, thủ tục, kế hoạch chia sẻ nguồn TNTT thư viện Mỹ ( Allen Ken 1974, P Bhaskara Rao 1998, Willam Miller, Rita M Pellen); Tác giả Burgett (2004) xuất sách với tựa đề: “Collaborative collection development: a practical guide for your library” Nội dung sách trình bày kinh nghiệm thành cơng dự án phối hợp phát triển nguồn TNTT thư viện đại học Tennessee, Kentucky, Vanderbilt Tổng hợp tất vấn đề liên quan đến phối hợp bổ sung nguồn tài ngun thơng tin loại hình thư viện khác nhau; Năm 2007 Tạp chí Library technology report có số chuyên đề viết chia sẻ nguồn TNTT thư viện: trình bày khái niệm, nội dung, công nghệ xu hướng chia sẻ nguồn TNTT thư viện nay”; Luận văn thạc sĩ: “Successful resource sharing in academic and research libraries in Illinois: lessons for developing cuntries tác giả Frerich Kiwuwa Lugya”; Bên cạnh đó, nhiều hội thảo lớp tập huấn tổ chức chủ đề xoay quanh vấn đề chia sẻ nguồn TNTT hệ thống thông tin (hội thảo tổ chức Mombasa, 15 – 26 tháng năm 1991); Hội thảo chia sẻ nguồn TNTT thư viện trường đại học Pittsburgh năm 1976 Ở nước ta, vấn đề chia sẻ nguồn TNTT thư viện ngày quan tâm Đã có số báo công bố liên quan đến vấn đề chia sẻ nguồn TNTT thư viện đăng tạp chí chuyên ngành kỷ yếu hội thảo khoa học Thông tin – Thư viện như: Bài báo “Vấn đề chia sẻ nguồn lực” tác giả Trịnh Kim Chi; Bài viết “Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng công nghệ mới” tác giả Vũ Văn Sơn; Bài “Tăng cường phối hợp hoạt động quan thông tin - Thư viện nước ta, phương hướng chủ yếu vài năm tới” tác giả Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết Tác giả Trần Thị Quý có bài: “Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin – thư viện đại học” Số lượng luận văn thạc sĩ liên quan đến vấn đề phối hợp, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin nhiều Tiêu biểu là: Luận văn “Phối hợp hoạt động thông tin tư liệu quan báo chí địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng; Luận văn “ Phối hợp hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội ” tác giả Nguyễn Thị Yến Thu; Một số luận văn khác đề cập đến vấn đề chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giải pháp để tăng cường nguồn tài nguyên thông tin thư viện luận văn: “Tăng cường nguồn lực thơng tin trung tâm thông tin thư viện trường đại học văn hóa Hà Nội giai đoạn đổi đào tạo” tác giả Nguyễn Thị Tùng hay luận văn “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin viện xã hội học” tác giả Vũ Thị Hồng Quyên; Đề tài luận văn thạc sĩ: “Liên kết hoạt động thư viện tỉnh đồng sông Cửu Long” tác giả Đỗ Thị Thạch, trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, 1995 nghiên cứu việc phối hợp, liên kết chia sẻ phạm vi thư viện công cộng Phần lớn luận văn đề cập đến vấn đề chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin phần giải pháp phát triển nguồn TNTT thư 38 Ghada A Deghedi (2014), Information sharing as a Collaboration Mechanism in Supply Chains, Information and Knowledge Management, Vol 4, No.4.- p.82-95 39 Manjunatha K, D Shivalingaiah, “Electronic resource sharing in academic libraries”, Annals of Library and Information Studies.-2003.-50.-p 127-30 40 RAMESH YERNAGULA, & KELKAR P.K library consortia: benefits and models of E-journals consortia, http://www.isical.ac.in/~serial/consortia/CBSOR-11.pdf] 41 Surekha Kaul, “Information resource sharing model in developing countries: a network emerging from the world bank supported environmental management capacity building project”, Inspel, 35 (2001), pp.9-26 42 http://www.abc-clio.com/ODLIS/odlis_about.aspx điển trực tuyến chuyên ngành khoa học thư viện 43 Từ điển American Heritage Dictionary http://americanheritage.yourdictionary.com/ 44 Shalu Bedi, Kiran Sharma, “Library Consortia: A step forward the Information Society” Http://www core.ac.uk/download/pdf/11883594.pdf Phụ lục Phục lục 1: Mẫu phiếu điều tra Phiếu khảo sát nhu cầu sử dụng thông tin tài liệu NDT (dành cho bạn đọc thư viện tỉnh Bình Dương) PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho bạn đọc thư viện tỉnh Bình Dương) 104 Với mục đích nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên thông tin, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu tin Người dùng tin Thư viện, Tôi lấy đề tài “nghiên cứu giải pháp thực chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường đại học thư viện tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn Tơi mong nhận cộng tác nhiệt tình từ Quý Anh/Chị Anh chị vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) vào ô chọn Trân trọng cảm ơn/ A THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên đơn vị Anh/Chị là: Nghề nghiệp Anh/Chị là: Độ tuổi:  Dưới 30  Từ 31 đến 50  Từ 50-60 Trình độ  Trên đại học  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Phổ thông B NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/Chị có thường xuyên đến thư viện Tỉnh Bình Dương khơng?  Hàng ngày  Thỉnh thoảng  Hàng tuần  Hàng tháng 105 2.Nếu Anh/ chị chọn mức độ “Hàng ngày” ,”Hàng tuần”, “Hàng tháng” xin cho biết lí (có thể chọn nhiều lí do):  Tài liệu phong phú  Tài liệu phù hợp với nhu cầu thông tin  Không gian nghiên cứu, học tập thuận lợi  Tiết kiệm tiền mua sách và/hoặc lên mạng Internet  Khác: Anh chị thường xuyên sử dụng loại hình tài liệu sau đây(1 thấp nhât, cao nhất)      Từ điển , loại tài liệu tra cứu khác      Luận án, luận văn, báo cáo khoa học      Báo, tạp chí khoa học phổ thơng      CD-ROM      Sách CSDL trực tuyến Anh/Chị thường xuyên sử dụng lĩnh vực tài liệu sau ? (1 thấp nhât, cao nhất) Khoa học tự nhiên      Khoa học xã hội      Kinh tế      Kiến trúc – xây dựng      Ngoại ngữ      Công nghệ thông tin      Anh chị thường tìm kiếm/tham khảo tài liệu ngôn ngữ nào?  Nga  Việt 106  Anh  Trung Quốc  Pháp  Khác: Anh/chị dàng tìm tài liệu thư viện khơng:  Có  Khơng Nếu Anh/Chị chọn “khơng” vui lịng cho biết lý  Tìm CSDL có khơng thấy sách kệ  Khơng biết sách cần nằm kệ sách  Thư viện khơng có  Có, cịn đọc chỗ Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng nguồn tài liệu, thông tin thư viện cho mục đích cụ thể sau: Học tập      Giảng dạy      Nghiên cứu khoa học      Giải trí      Khác:……………………………………………… Khi khơng tìm kiếm thơng tin - tài liệu cần Anh/Chị sử dụng biện pháp nào:  Yêu cầu trợ giúp cán TV  Nhờ giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè  Tìm kiếm internet  Sử dụng tất biện pháp  Khác:……………………… Anh chị đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin tài liệu thư viện nào?  Dưới 30% 107  Từ 30% -50%  Từ 50% - 80%  Từ 80%-100% 10 Ngoài Thư viện tỉnh Bình Dương, Anh/Chị cịn sử dụng thư viện khác như:  Thư viện trường đại học  Thư viện- Tư liệu quan khác  Khác (xin nêu rõ)…………………………………………… 11 Khi tài liệu Anh/Chị cần thư viện tỉnh Bình Dương, Anh/Chị có mong muốn sử dụng thư viện trường Đại học địa bàn Bình Dương hay khơng?  Có  Khơng 12 Nếu trả lời “có” câu 11 Anh/chị vui lịng chọn hình thức sau  Thư viện trường đại học thư viện Tỉnh liên kết làm thẻ chung, Anh/Chị sử dụng tất thư viện có nhu cầu  Khi khơng tìm thơng tin- tài liệu thư viện mình, Anh/chị gửi phiếu yêu cầu cho CBTV, thư viện liên hệ mượn từ thư viện khác cho Anh/chị(có thể tính phí) 13 Anh/chị đánh giá mức độ cần thiết việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện tỉnh thư viện trường đại học địa bàn Bình Dương nào?  Rất cần  Cần  Không cần thiết 108 Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị Chúc Anh/chị học tập công tác tốt! 109 Phụ lục Phiếu khảo sát nhu cầu sử dụng thông tin tài liệu NDT (dành cho bạn đọc thư viện đại học) PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho bạn đọc thư viện trường đại học) Để thực đề tài “Các giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữaThư viện Đại học Thư viện Tỉnh địa bàn Bình Dương” nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên thông tin, thỏa mãn tốt nhu cầu tin Người dùng tin – Bạn đọc thư viện Tôi mong nhận cộng tác nhiệt tình từ Q Anh/Chị Anh chị vui lịng trả lời cách đánh dấu (X) vào ô chọn A THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên trường Anh/Chị ………………………… ………… Đơn vị công tác:………………………………………….Chuyên ngành:………………… Anh/Chị là:  Sinh viên  Học viên sau đại học Chuyên viên Giảng viên B NỘI DUNG KHẢO SÁT Hoạt động Anh/Chị là:  Giảng dạy  Nghiên cứu khoa học  Hướng dẫn luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp  Học tập  Khác 110 Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng thư viện nơi Anh/Chị công tác/học tập  Hàng ngày  Thỉnh thoảng  Hàng tuần  Chưa  Hàng tháng 2.1 Nếu Anh/ chị chọn mức độ “Hàng ngày” ,”Hàng tuần”, “Hàng tháng” xin cho biết lí (có thể chọn nhiều lí do):  Tài liệu phong phú  Tài liệu phù hợp với nhu cầu  Không gian nghiên cứu, học tập thuận lợi  Tiết kiệm tiền mua sách và/hoặc lên mạng Internet  Khác: 2.2 Nếu Anh/chị chọn mức độ “Chưa bao giờ” “thỉnh thoảng” , xin cho biết lí do(có thể chọn nhiều lí do):  Ít tài liệu  Tài liệu khơng phù hợp với nhu cầu thông tin  Tài liệu cần khơng có Thư viện  Mất nhiều thời gian tìm kiếm  Cơ sở vật chất khơng đảm bảo  Khác: Anh/Chị có nhu cầu sử dụng thông tin dạng sau đây, đánh giá theo mức độ quan tâm (1 thấp nhất, cao nhất) Toàn văn(Full text)      Tóm tắt (Abstrack)      Mục lục (Index)      Khác:(xin ghi rõ) 111 10 Anh chị thường xuyên sử dụng loại hình tài liệu sau đây(1 thấp nhât, cao nhất) Sách chuyên ngành      Sách giáo khoa, giáo trình      Từ điển , loại tài liệu tra cứu khác      Luận án, luận văn, báo cáo khoa học      Tạp chí khoa học chuyên ngành      CD-ROM      Cơ sở liệu trực tuyến      Bộ sưu tập theo chủ đề      11 Anh/Chị thường xuyên sử dụng lĩnh vực tài liệu sau ? (1 thấp nhât, cao nhất) Khoa học tự nhiên      Khoa học xã hội      Kinh tế      Kiến trúc – xây dựng      Ngoại ngữ      Công nghệ thông tin      Khác:………………………………………………………………… 12 Anh chị thường tìm kiếm/tham khảo tài liệu ngơn ngữ nào?  Việt  Nga  Anh  Trung Quốc  Pháp  Khác: 13 Anh/chị dàng tìm tài liệu thư viện khơng:  Có  Khơng Nếu Anh/Chị chọn “khơng” vui lịng cho biết lý 112  Tìm CSDL có không thấy sách kệ  Không biết sách cần nằm kệ sách  Thư viện khơng có  Có, cịn đọc chỗ 14 Anh chị đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin tài liệu thư viện nào?  Dưới 30%  Từ 30% -50%  Từ 50% - 80%  Từ 80%-100% 14 Khi không tìm kiếm thơng tin- tài liệu cần Anh/Chị sử dụng biện pháp nào: Yêu cầu trợ giúp cán TV Nhờ giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè Tìm kiếm internet Sử dụng tất biện pháp  Khác:……………………… 15 Ngoài Thư viện quan, Anh/Chị sử dụng thư viện quan thông tin khác như: Thư viện Tỉnh Thư viện- Tư liệu quan khác Khác (xin nêu rõ)…………………………………………… 16 Khi tài liệu Anh/Chị cần thư viện trường mình, Anh/Chị có mong muốn sử dụng thư viện tỉnh Bình Dương thư viện trường Đại học địa bàn Bình Dương hay khơng?  Có  Khơng 17 Nếu trả lời “có” câu 11 Anh/chị vui lịng chọn hình thức sau 113  Thư viện trường đại học thư viện Tỉnh liên kết làm thẻ chung, Anh/Chị sử dụng tất thư viện có nhu cầu  Khi khơng tìm thơng tin- tài liệu thư viện mình, Anh/chị gửi phiếu yêu cầu cho CBTV, thư viện liên hệ mượn từ thư viện khác cho Anh/chị (sẽ tính phí)  CBTV chỗ, Anh/chị tự đến thư viện để mượn tài liệu 18 Nếu Anh/Chị chọn hình thức nhờ CBTV mượn từ thư viện khác vui lòng chọn cách thức thư viện gửi tài liệu cho Anh/chị  Anh/ chị tự đến thư viện để nhận  Gửi qua đường bưu điện  Gửi qua email (file đọc) 19 Các sản phẩm thông tin thư viện anh chị muốn sử dụng Tổng mục lục  TM chuyên đề  Thư mục quốc gia  Trích báo, tạp chí  Văn pháp quy  20 Anh/chị đánh giá mức độ cần thiết việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện tỉnh thư viện trường đại học địa bàn Bình Dương nào?  Rất cần  Cần  Không cần thiết Chân thành cảm ơn hợp tác q anh chị Kính chúc Anh/Chị học tập cơng tác tốt 114 Phụ lục Phiếu khảo sát dành CBTV  PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBTV) Để thực đề tài “Các giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữaThư viện Đại học Thư viện Tỉnh địa bàn Bình Dương” nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên thông tin, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu tin Người dùng tin – Bạn đọc thư viện Tôi mong nhận cộng tác nhiệt tình từ Quý Anh/Chị Anh chị vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) vào chọn A THƠNG TIN CÁ NHÂN Nam  Giới tính: Nữ  10 Lứa tuổi 18-22  23-35  36-45  46-60  Cao đẳng  Thạc sĩ  11 Trình độ Anh/Chị là: Trung cấp  Đại học  Khác  12 Chuyên ngành đào tạo Thư viện thông tin  Văn thư lưu trữ  Ngoại ngữ  Khác  13 Trình độ tin học Chứng A  Chứng B  Chứng C  Khác ……………………  Chứng B  14 Trình độ ngoại ngữ Chứng A 115  Chứng C Khác:………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT 15 Anh/Chị làm vị trí cơng việc nào? Cán quản lý Xử lý nghiệp vụ Phục vụ  Khác 16 Anh chị nhận xét nguồn tài nguyên thông tin thư viện  Khá  Trung bình  Kém  Mạnh 17 Anh/chị nhận xét khả đáp ứng nhu cầu Thư viện Người dùng tin Tốt  Khá  Trung bình  Kém  18 Lý chưa đáp ứng nhu cầu Người dùng tin Nguồn tài liệu chưa đầy đủ  Nguồn tài liệu thiếu thể loại  Nguồn tài liệu thiếu số lượng   Tài liệu cũ, chưa cập nhật Khác:…………………………… 19 Loại hình tài liệu thường cung cấp cho Người dùng tin Sách  Báo – Tạp chí  CSDL trực tuyến  CD-ROM  Tài liệu tra cứu  Khác:……………… 116 20 Khi Người dùng tin – Bạn đọc thư viện có nhu cầu sử dụng nguồn tài ngun thơng tin ngồi thư viện Anh/chị có sẵn sàng hỗ trợ khơng? Có  Khơng  21 Khi bạn đọc thư viện khác có nhu cầu sử dùng nguồn tài nguyên thông tin thư viện Anh/chị có sẵn sàng hỗ trợ khơng? Có  Khơng  22 Theo Anh/Chị thư viện quan thực chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin với thư viện tỉnh thư viện đại học khác địa bàn Bình Dương khơng?  Có  Khơng 23 Nếu trả lời “có” câu Anh/chị vui lịng chọn hình thức sau  Thư viện trường đại học thư viện Tỉnh liên kết làm thẻ chung, NDT –Bạn đọc sử dụng tất thư viện có nhu cầu  Khi khơng tìm thơng tin- tài liệu thư viện mình, NDT – Bạn đọc gửi phiếu yêu cầu cho CBTV, CBTV liên hệ mượn từ thư viện khác cho NDT – Bạn đọc(sẽ tính phí)  CBTV chỗ cho NDT- Bạn đọc tự đến thư viện để mượn tài liệu Thư viện đóng góp kinh phí để mua CSDL dùng chung Trao đổi, chia sẻ Bộ sưu tập 24 Theo Anh/chị loại hình tài liệu chia sẻ  Sách 117 Luận án, luận văn, Khóa luận, KQNCKH Cơ sở liệu Báo – Tạp chí  CSDL trực tuyến  CD-ROM  Tài liệu tra cứu  Tài liệu nội sinh  Bộ sưu tập   25 Theo anh/chị sản phẩm thơng tin thư viện chia sẻ (Anh/chị chọn nhiều đáp án) Tổng mục lục  TM chuyên đề  Thư mục quốc gia  Trích báo, tạp chí  Văn pháp quy  26 Anh/chị đánh giá mức độ cần thiết việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện tỉnh thư viện trường đại học địa bàn Bình Dương nào?  Rất cần  Cần  Không cần thiết Chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh/Chị! Chúc Anh/chị sức khỏe công tác tốt 118 ... đại học thư viện tỉnh địa bàn Bình Dương - Chương 3: Giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện đại học thư viện tỉnh địa bàn Bình Dương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN... chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 33 Chương 2: KHẢ NĂNG CHIA SẺ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN GIỮA THƯ VIỆN TỈNH VÀ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG 2.1 Khái quát thư viện tỉnh thư viện đại. .. viện tỉnh thư viện đại học địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn đưa giải pháp mang tính khả thi việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện tỉnh thư viện đại học địa bàn tỉnh Bình Dương Nhiệm

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w