Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
4,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THANH MAI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Ở NHẬT BẢN – KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC TP HỒ CHÍ MINH –2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đóng góp đề tài 10 Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 I.1 Cơ sở lý luận 11 I.1.1 Khái niệm nguồn lực, động lực phát triển, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân lực 11 I.1.2 Tính kinh tế tính xã hội nguồn nhân lực 17 I.1.3 Tính tất yếu tính hệ thống việc đào tạo nguồn nhân lực 20 I.1.4 Yếu tố nội sinh ngoại sinh việc đào tạo nguồn nhân lực 21 I.1.5 Vai trò việc đào tạo nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội 23 I.2 Cơ sở thực tiễn 25 I.2.1 Nhật Bản: Đất nước người 25 I.2.2 Tiền đề cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhật 26 Tiền đề kinh tế: 26 Tiền đề văn hóa xã hội 27 Tiền đề trị 27 I.2.3 Sự khai sáng từ học thuyết Fukuzawa Yukichi .27 I.2.4 Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phủ thời kz 31 Chính phủ Yoshida Shigeru (1950) 31 Chiến lược phủ Fukuda (1977) 33 Chiến lược phủ Hashimoto (1997) 34 Trang CHƢƠNG II: CÔNG CUỘC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 36 II.1 Chính sách thu hút đào tạo nguồn nhân lực 36 II.1.1 Chính sách làm việc suốt đời .36 II.1.2 Chính sách đào tạo .41 II.1.3 Chính sách quản lý .48 II.1.4 Đào tạo nguồn nhân lực thông qua cải cách giáo dục 52 II.1.4.1.Tiền đề 52 II.1.4.2 Chủ thuyết từ phủ 52 II.1.4.3 Cải cách giáo dục tạo nguồn nhân lực đáp ứng tồn cầu hóa 60 II.1.5 Đào tạo nhân lực qua phƣơng thức R&D thu tóm cơng nghệ 64 II.1.5.1 Hoạt động R&D 65 II.1.5.2 Cuộc đào tạo nhân lực thông qua R&D thu tóm khoa học kỹ thuật nước ngồi đạo MITI 67 II.1.6 Chính sách đào tạo nhân lực dự trữ nƣớc phát triển sau 77 II.2 Đào tạo nguồn nhân lực phân chia theo ngành 77 II.2.1 Ngành giáo dục 77 II.2.2 Ngành y tế 88 II.2.3 Ngành công nghiệp chế tạo máy 93 II.3 Đào tạo nguồn nhân lực phân chia theo trình độ 95 II.3.1 Hệ thống trƣờng đại học chuyên sâu .95 II.3.2 Hệ thống trƣờng chuyên môn (nghề) cao đẳng .97 II.4 Thành đào tạo nguồn nhân lực 98 II.5 Hạn chế hệ lụy phát sinh 103 Đặc điểm đào tạo nhân lực Nhật Bản đặt vào hệ thống khu vực Đông Bắc Á 105 Tiểu kết chƣơng 106 CHƢƠNG III: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - BÀI HỌC TỪ NHẬT BẢN 109 III.1 Tiền đề kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long 109 III.1.1 Tiền đề xã hội 109 III.1.2 Tiền đề kinh tế 111 III.2 Nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long 113 Trang III.2.1 Ngành giáo dục 113 III.2.2 Ngành y tế 114 III.2.3 Ngành nông lâm ngƣ nghiệp 114 III.2.4 Chất lƣợng nhân lực đồng sông Cửu Long 114 III.2.4.1 Năng suất chất lượng 114 III.2.4.2 Đáp ứng đào tạo trường đại học với nhu cầu doanh nghiệp - Bằng chứng thực nghiệm 118 II.2.4.3.Thị trường lao động 121 III.3 Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản 124 III.3.1 Cải cách giáo dục có định hƣớng nhân lực theo cấu ngành 124 III.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực liệt giai đoạn dân số vàng để vƣợt bẫy thu nhập trung bình .127 III.3.3 Chống tha hóa ngƣời 132 II.4 Các khuyến nghị 134 III.4.1 Cấu trúc cho giáo dục 134 III.4.2 Xóa “vùng trũng giáo dục” đồng sơng Cửu Long 135 III.4.3 Chính sách thu hút nhân tài 136 III.4.4 Hệ thống trƣờng nghề phục vụ kinh tế vùng 136 III.4.5 Thu tóm khoa học công nghệ 136 Tiểu kết chƣơng 138 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản quốc đảo Đông Bắc Á, nghèo tài nguyên thiên nhiên, thƣờng xuyên hứng chịu bão lớn, sóng thần động đất Khoảng 67% diện tích đất Nhật Bản rừng núi Nhật Bản ngăn cách địa lý với quốc gia khác biển Trong q trình lịch sử, khó khăn, nghèo tài nguyên thiên tai thƣờng xuyên tạo cho dân tộc Nhật tính cách yêu quý sống, yêu lao động, yêu thiên nhiên Ngƣời Nhật nhận nguồn lực ngƣời tài nguyên quý báu để phát triển đất nƣớc Sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực giá trị mang tính nhân loại, từ thời cổ đại đến nay, quốc gia có Ở Nhật Bản, nghiệp trải dài qua thời kỳ, đặc biệt phát triển mạnh từ thời Minh Trị Duy Tân (1868) với câu nói tiếng ơng “học phương Tây, đuổi kịp phương Tây vượt phương Tây”; học thuyết “thoát Á luận” Fukuzawa Yukichi, với tác phẩm: Khuyến học (学問の進め), Khái lược luận thuyết văn minh (文明論の概略), Tình hình châu Âu (西洋事情), Phúc ơng tự truyện (副王自伝) Fukuzawa nhà cải cách giáo dục, nhà tƣ tƣởng lớn Tƣ tƣởng ông ảnh hƣởng lớn Nhật Bản cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, tạo tiền đề cho Nhật Bản phát triển mặt tiềm lực ngƣời, góp phần đƣa đất nƣớc tiến lên trở thành cƣờng quốc trƣớc chiến tranh giới II Sau chiến tranh giới II, hệ thống học thuyết đào tạo nguồn nhân lực Âu Mỹ đƣợc du nhập vào Nhật Bản, với giá trị đƣợc “nội hóa” nhƣ: hệ thống kiểm tra chất lƣợng (QC TQC), tinh thần lƣợng nhóm nhỏ, đề cao giá trị cá nhân thúc đẩy cá nhân sáng tạo, quản lý nhân lực, đào tạo nhân lực chỗ công ty,… làm cho tất tiềm khổng lồ từ ngƣời Nhật Bản đƣợc khai thác phát huy Cải cách giáo dục luật giáo dục 1947 với hệ thống cấp học 6-3-3-4 tạo nên hệ dankai (sinh sau chiến tranh) động, tự lập, khao khát học hỏi, đƣợc kỳ vọng nhƣ “lứa Trang gà đẻ trứng vàng”, tạo dựng lại tƣơng lai đất nƣớc, đem lại thành cơng cho Nhật Bản Luật khuyến khích phát triển nguồn nhân lực (1949) tạo điều kiện cho công ty quyền tỉnh mở trƣờng nghề chuyên biệt, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, phục vụ nhu cầu chỗ dây chuyền sản xuất kỹ thuật công ty, phục vụ chiến lƣợc nghiên cứu khoa học công ty tỉnh Bộ luật này, trợ giúp đắc lực MITI sách, tạo cho Nhật Bản có nguồn nhân lực kỹ thuật cao, khơng lãng phí thời gian học vấn đề khơng phù hợp với cơng việc Luật khuyến khích học tập suốt đời (1971) cổ vũ cá nhân học tập, cống hiến sáng tạo cá nhân vào phát triển công ty, thơng qua hoạt động nhóm nhỏ; cổ vũ nở rộ trƣờng nghề xã hội hóa giáo dục Nhật Bản đề chiến lƣợc phát triển nhân lực phục vụ kinh tế cho thời kỳ nhƣ: chiến lƣợc đuổi kịp, chiến lƣợc hồi sinh… Từ vị trí đế quốc phát xít bại trận, hoang tàn, Nhật Bản dũng cảm vƣơn lên, bỏ lại hoàn toàn khứ quân phiệt, đoạn tuyệt trì trệ bảo thủ văn hóa phƣơng Đơng để tiến lên vị trí cao thứ hai giới, làm giới thán phục Đặc biệt lƣu ý là, phát triển đào tạo nhân lực Nhật Bản hệ thống sách phủ Đảng cầm quyền, có tính liên tục ngày hoàn thiện Một xã hội tiến xã hội mang lại đƣợc lợi ích cho số đơng, cho đa số Trải qua thời kỳ lịch sử kiểu hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, nguyên nhân sâu xa đổi thay xã hội, xét cho phát triển lực lƣợng sản xuất (LLSX) LLSX lại ln phát triển, trình lịch sử tự nhiên Trong LLSX, yếu tố động có tính cách mạng - cơng cụ lao động - lại sản phẩm óc ngƣời Con ngƣời vừa yếu tố thứ hai LLSX, vừa chủ thể tạo yếu tố động LLSX Quá trình lao động trình ngƣời sinh tồn, lúc sáng tạo trí tuệ khơng ngừng muốn cải tiến công cụ lao động tạo suất cao hơn, vƣơn tới tự do, thực khát vọng đƣợc làm ngƣời Thơng qua mặt quan hệ sản xuất địi hỏi phải có thay đổi để thích ứng Do vậy, chế độ trị, xã hội, phải có sách trọng dụng đãi ngộ ngƣời hiền tài trí thức để tiếp tục sáng tạo công cụ lao động Phân chia sản phẩm - tức phân chia lợi ích - góc độ giải việc làm tiền lƣơng thỏa đáng, trọng dụng đãi ngộ Về thực chất, sách khai thác, tận Trang dụng hiệu nguồn lực ngƣời đất nƣớc Thực tế lịch sử cho thấy rằng, nƣớc có sách trọng dụng đãi ngộ nhân lực sử dụng đƣợc nguồn lực ngƣời hiệu đất nƣớc phát triển nhanh: Nhật Bản vƣơn lên thứ hai giới giai đoạn ngắn 1946-1973 Singapore, Đài Loan… nƣớc châu Á nhỏ bé địa lý, nghèo tài nguyên, vƣơn lên nhanh chóng nhờ biết khai thác nguồn lực ngƣời Đó động lực cho phát triển xã hội Ngày nay, để phát triển xã hội, có cách dựa vào tài nguyên tri thức - tức nguồn lực ngƣời - nguồn lực vô tận chƣa khai thác hết Khai thác tài nguyên khoáng sản, rừng biển hết, cạn kiệt mà cịn nhiễm mơi trƣờng, khơng bền vững Khai thác nguồn lực ngƣời bền vững không cạn kiệt, mà khai thác sử dụng, thứ tài sản giàu (đối với cá nhân), cịn xã hội xã hội phát triển nhanh Nhận thức trí tuệ ngƣời ngày sâu, không bảo thủ, xã hội tiến nhanh bền vững, mặt khác giá trị phát minh khoa học trí tuệ lấy vô giá Ngƣời lao động thông qua việc học hành, khao khát cống hiến phát minh, trƣớc cầu no ấm giàu có cho mình, sau xã hội trở nên giàu có, phát minh hoạt động trí tuệ cá nhân chứa đựng khát vọng họ dân chủ, khát vọng đƣợc làm ngƣời, đƣợc sống đời sống tốt đẹp Nƣớc ta tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa sở cách mạng khoa học công nghệ, cần chuyển dịch cấu lao động từ hàm lƣợng giản đơn cao sang hàm lƣợng trí tuệ kỹ tay nghề cao; sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ Đây mâu thuẫn chủ yếu kinh tế phát triển Nghị Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam rõ: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước; nâng tỷ lệ đóng góp yếu tố suất tổng hợp vào tăng trưởng Thực đồng ba nhiệm vụ chủ yếu: nâng cao lực khoa học, công nghệ; đổi chế quản lý; đẩy mạnh nghiện cứu ứng dụng… Phát triển kinh tế tri thức sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ; xây dựng đồng sở hạ tầng khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ Trang thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao lực nghiên cứu - ứng dụng gắn với phát triển nguồn lực chất lượng cao”1 Trong công phát triển nguồn nhân lực, giáo dục - đào tạo khoa học cơng nghệ có vị trí đặc biệt quan trọng Nhận thức toàn diện sâu sắc vai trò, nhiệm vụ, nội dung, quy luật vận động có ý nghĩa lý luận thực tiễn, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hóa diễn từ gốc rễ tồn diện Văn kiện Đại hội XI nêu rõ: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển”2, “Phải đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Đồng sông Cửu Long khu vực quan trọng nƣớc kinh tế trị Ngƣời dân tộc thiểu số chiếm khoảng 10% dân số Các tộc ngƣời chủ yếu: Kinh, Khmer, Chăm Hoa Đồng sơng Cửu Long có văn hóa đa dạng, bao dung, đa tơn giáo đa tộc ngƣời Tiềm đồng sông Cửu Long to lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác hợp lý, chƣa đảm bảo bền vững môi trƣờng, công nghệ thô sơ, chƣa có hiệu kinh tế cao Nguồn nhân lực chƣa phù hợp với yêu cầu thực tiễn phục vụ kinh tế nông – lâm – ngƣ nghiệp vùng, chƣa chuyển dịch hiệu lên hàm lƣợng kỹ tay nghề cao, bị lãng phí Trong chuyến thăm cấp cao Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng (30/10 - 2/11/2011) đến Nhật Bản, tuyên bố thức nhấn mạnh “tầm quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực kế hoạch cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, bày tỏ mong muốn đẩy mạnh trao đổi nghiên cứu khoa học trường đại học hai nước đề nghị phía Nhật Bản tiếp tục hỗ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội XI, Nxb CTQG, H.2011, tr 218 - 220 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.77 Trang trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bao gồm việc xem xét phát triển trường đại học chất lượng cao Cần Thơ, Việt Nam”3 Nhƣ có hệ thống lý luận, chủ trƣơng Chính phủ phát triển nguồn nhân lực; từ yêu cầu thực tiễn thiết thời đại phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long, tận dụng cấu dân số vàng nƣớc ta có Sự nghiệp đồng sông Cửu Long đƣợc nhiều gợi ý rút đƣợc học kinh nghiệm từ thành công Nhật Bản nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, đánh thức đƣợc tiềm trí tuệ ngƣời, tận dụng sức lao động trẻ dồi khai thác đƣợc tài nguyên đất, nƣớc, tài nguyên biển, rừng vùng đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, màu mỡ, giàu sản vật nhƣ đồng sông Cửu Long Vì thế, tơi chọn đề tài: Đào tạo nhân lực Nhật Bản – kinh nghiệm cho phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long Lịch sử nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài này, có nhiều sách tài liệu chuyên khảo, phát triển nguồn nhân lực điều kiện cần, nằm chiến lƣợc Chính phủ quốc gia để thúc đẩy đất nƣớc phát triển Chiến lƣợc đào tạo nhân lực Nhật Bản góp phần đƣa Nhật Bản trở thành nƣớc có cơng nghiệp đại Các quan điểm học thuyết nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực Âu Mỹ ảnh hƣởng cách có hệ thống vào Nhật Bản từ thời Minh Trị trải dài đến nay, qua xu hƣớng biến đổi cách tiếp cận khác nhau, nguồn tài liệu quý Có thể điểm qua số sách tác giả sau: Nhóm sách cung cấp vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực, phát triển ngƣời, có: Hồ Sĩ Quý: Con người phát triển người – giáo trình cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh ngành triết học; NXBGD, 2007; Bùi Văn Nhơn: Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội; NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2006; Hồ Bá Thâm: Khoa học người phát triển nguồn nhân lực; NXB Tổng hợp TPHCM, 2003; Phạm Minh Hạc (Cb), Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi: Nghiên cứu người nguồn nhân lực – niên giám nghiên cứu số 3; NXB Trích mục 5, Tuyên bố chung Việt Nam Nhật Bản, 11/2011 Trang KHXH, Hà Nội, 2004; Nguyễn Cơng Bình (Cb): Đồng sông Cửu Long – nghiên cứu phát triển; NXB KHXH, Hà Nội, 1995 Nội dung sách đƣợc tiếp cận dƣới góc độ khoa học phát triển, hƣớng phát triển ngƣời nguồn nhân lực Nguyễn Đình Luận – LA TS 2003: phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long giai đoạn 2003 – 2010 Luận án có ƣu điểm dùng hàm tốn học để tính cấu nguồn nhân lực theo trình độ; theo nhóm nghề nghiệp; theo lứa tuổi; dự báo cấu dân số, cấu nguồn nhân lực vùng đến 2020 Hàm lƣợng lý thuyết luận án làm sở cho chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực vùng đầy đủ sắc sảo Tác giả đƣa ba nhóm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực mặt chất lƣợng, dựa luận khoa học, là: thúc đẩy giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; mơi trường văn hóa xã hội Tuy nhiên, tác giả luận án theo chuyên ngành kinh tế học, nên tiếp cận dƣới góc nhìn kinh tế, chƣa lột tả đầy đủ giá trị việc phát triển nguồn nhân lực theo khoa học phát triển ngƣời, theo ngƣời chủ thể định nhất, sáng tạo công cụ lao động – yếu tố động LLSX, nguồn gốc cải biến thay đổi xã hội Tác giả chƣa bám thật sâu đƣợc vào nét đặc thù vùng đồng sơng Cửu Long đƣa nhóm giải pháp, nhƣ phần nhận xét GS phản biện LA cơng trình hoi phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long, nội dung không đề cập đến Nhật Bản Phạm Quý Long: Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam; NXB KHXH, Hà Nội, 2008 Nội dung nói mơ hình quản lý nguồn nhân lực (HRM) doanh nghiệp Nhật Bản từ sau chiến tranh đến Tác giả trình bày có hệ thống khái niệm, vai trò quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp; tƣ tƣởng thuyết quản lý lao động Âu Mỹ đầu kỷ XX ảnh hƣởng vào Nhật Bản nhƣ nào; yếu tố truyền thống có vai trị quan trọng; nội dung cụ thể xu hƣớng biến đổi chủ yếu nội dung HRM từ 1990 đến Tác giả nêu số học rút từ nghiên cứu mơ hình Nhật Bản, điều kiện để vận dụng vào quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Trang Tiểu kết chương Đồng sông Cửu Long có truyền thống nơng nghiệp khơng gian văn hóa sơng nƣớc Con ngƣời hồn hậu, khống đạt bao dung Nhƣng tay nghề, kỹ năng, tác phong kỷ luật, tri thức ngƣời lao động chƣa phù hợp với kinh tế cần hàm lƣợng tri thức cao Đồng sơng Cửu Long có 70% số lƣợng ngƣời lao động chƣa qua đào tạo, giai đoạn dân số vàng Việt Nam qua đi, không trở lại Đặc trƣng lao động vùng đồng sông Cửu Long năm qua luẩn quẩn chỗ: dòng ngƣời độ tuổi lao động nhƣng không đƣợc đào tạo kéo lên khu cơng nghiệp tìm việc làm lao động phổ thông phân khúc lao động giản đơn Đất đai phì nhiêu màu mỡ dần dịch chuyển sang hƣớng làm cụm cơng nghiệp phục vụ q trình cơng nghiệp hóa Nhƣng cuối cùng, ngƣời lao động khơng tiến lên đƣợc phân khúc thị trƣờng lao động bậc cao thiếu đào tạo Nhà đầu tƣ nƣớc sử dụng nhân lực Việt Nam phân khúc lao động giản đơn, khơng sẵn lịng đào tạo họ kỹ nghề bậc cao, khơng sẵn lịng chuyển giao cơng nghệ cho địa phƣơng Đất đai khiến lợi lúa gạo dần theo Quá trình chuyển dịch nguồn nhân lực sang hàm lƣợng kỹ thuật cao chƣa thực đƣợc gì, phát triển méo mó Nguy hệ vàng đồng sông Cửu Long dần qua mà đồng sông Cửu Long không phát triển hữu trƣớc mắt Các học từ đào tạo nhân lực Nhật Bản nhƣ cải cách giáo dục liên tục, đào tạo nhân lực theo cấu ngành trình độ, đào tạo nhân lực liệt giai đoạn dân số vàng, Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ cho R&D, chống tha hóa ngƣời… học quý, có ý nghĩa khoa học thực tiễn không cho Việt Nam mà cịn cho đồng sơng Cửu Long nói riêng Các khuyến nghị cho đồng sông Cửu Long gồm: xóa vùng trũng giáo dục, hệ thống lại mở thêm trƣờng nghề, sách thu hút nhân tài, thu tóm khoa học cơng nghệ phát triển cho vùng, chế chế tài ép buộc địa phƣơng phải hồn thành cơng tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động, liệt việc đào tạo nhân lực cho vùng ƣu tiên R&D số ngành mũi nhọn…, góp phần đƣa nhân lực đồng sông Cửu Long phát triển Trang 138 KẾT LUẬN 1.Phát triển nguồn nhân lực mối quan tâm phủ quốc gia, để thúc đẩy đất nƣớc phát triển Ở Nhật Bản, sách thu hút nguồn nhân lực diễn chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt phát huy tinh thần Nhật Bản kỹ thuật phƣơng Tây Các công ty, Keiretsu hệ thống phủ sáng tạo nhiều sách thu hút, tận dụng nguồn nhân lực phục vụ kinh tế: sách đào tạo chỗ, sách dịch chuyển cấu sản xuất nƣớc ngồi, sách quản lý ngƣời quản lý chất lƣợng, sử dụng hiệu thuyết quản trị nguồn nhân lực, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thuyết suất, thuyết phát triển ngƣời – phát huy tận lực sáng tạo ngƣời lao động Bộ Giáo dục MITI đƣa sách chiến lƣợc hiệu cho việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ 2.Về cấu ngành, nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh tế công nghiệp phục vụ chiến tranh thời kỳ trƣớc chiến tranh giới thứ hai, phục hồi kinh tế nửa sau kỷ XX, tạo chất lƣợng nguồn nhân lực cao tay nghề, đa ngành Trong thời kỳ tăng trƣởng nhanh, Nhật Bản tạo đƣợc nguồn nhân lực trẻ dồi phân chia trình độ nhiều tầng nấc, phục vụ phát triển kinh tế: giới hóa nơng nghiệp, đại hóa cơng nghiệp – nguồn nhân lực chất lƣợng cao có nhiều ngành quan trọng: đóng tàu, điện tử, cơng nghiệp bán dẫn, ô tô, kim loại màu đồ gia dụng Các khu công nghiệp lớn nhƣ Chuukyo, Keihin, Hanshin, Kita Kyushuu… nhờ không bị khan nhân lực, mặt khác nguồn nhân lực tay nghề cao hỗ trợ cho phát triển công nghiệp theo cấp số nhân, đào tạo nhân lực có tay nghề thấp mau chóng trở nên lành nghề, tiếp tục cung ứng cho công phát triển kinh tế Nhật Bản Thƣơng mại dịch vụ, công nghệ thông tin, giao thông vận tải, khoa học vũ trụ, y tế tăng trƣởng nhanh nhờ chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực thực hiệu quả, từ dẫn đến số phát triển ngƣời Nhật Bản cao Chiến lƣợc hồi sinh đầu kỷ XXI phát huy tác dụng, đƣa kinh tế Nhật Bản tăng trƣởng Trang 139 Tại đồng sông Cửu Long, tƣợng đa ngôn ngữ, đa dân tộc gắn liền với tính nơng nghiệp – nơng thơn văn hóa thể rõ nét Thế mạnh vùng nông – lâm – ngƣ nghiệp, đến thời điểm (2015) chƣa có nhiều khu cơng nghiệp nguồn nhân lực chất lƣợng cao Tình trạng di cƣ lao động lành nghề đến thành phố lớn lập nghiệp khơng có đóng góp quê nhà gây bất ổn chất lƣợng nguồn nhân lực vùng, thiếu hụt lao động, sách đào tạo nghề nhà nƣớc khơng phát huy đƣợc hiệu Tình trạng học vấn trình độ nghề ngƣời dân tộc thiểu số chƣa đƣợc đầu tƣ mức Chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực Liên hợp quốc đƣa bao gồm nội dung: giáo dục đào tạo, sức khỏe dinh dưỡng, môi trường, việc làm, giải phóng người Trong giáo dục đào tạo điều kiện tiên quyết, tạo sở cho việc phát triển yếu tố lại Thành tựu nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản rút kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long nhiều phƣơng diện Các chiến lƣợc giáo dục đào tạo, có sách định hƣớng nghề từ học phổ thơng, tính thực dụng việc cấu trúc lại hệ thống cấp học tạo tầng lớp niên ĐBSCL có ý thức, kỹ tay nghề đủ để phù hợp với mơi trƣờng kinh tế vùng, kích thích sáng tạo cá nhân cơng việc, phục vụ cho lợi ích họ góp phần phát triển kinh tế Phát triển hệ thống trƣờng nghề đa ngành, chuyên ngành, phân tầng trình độ để cung ứng nguồn nhân lực đa dạng, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế vùng Cần tƣ duy, nhận thức đột phá động lực phát triển tầm quan trọng cốt lõi việc phát triển nguồn nhân lực Các chiến lƣợc thu tóm ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến nông - lâm - ngƣ nghiệp cần đƣợc quyền đẩy mạnh, có chủ thuyết rõ ràng cho giai đoạn ngắn năm, tâm thực - kể việc mời chuyên gia nƣớc tới làm việc nghiên cứu khoa học, việc làm có tính cách mạng, giá trị thặng dƣ kinh tế lấy lớn Chiến lƣợc thu hút nhân tài vùng, sách đào tạo nguồn nhân lực đắn, tạo đƣợc sức bật đƣa đồng sông Cửu Long phát triển Trang 140 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Ảnh 1: Trang sách giáo khoa sau chiến tranh bị bơi đen, xóa bỏ nội dung liên quan đến chủ nghĩa quân phiệt Bảng 1: Sự gia tăng số lƣợng loại sở giáo dục cấp cao (từ 1955~1990) Bảng 2: Các loại học bổng Nhật Bản cho Đông Nam Á (2013-2015) Bảng 3: Chỉ số R & D số lƣợng nhà nghiên cứu từ 2001-2013 Bảng 4: xếp hạng WHO nguồn nhân lực y tế nƣớc Bảng 5: Số sáng chế biến đổi chi tiêu R&D cho kỹ sƣ nƣớc Bảng 6: Những thay đổi cạnh tranh mức suất lao động 10 quốc gia hàng đầu sản xuất ngành chế tạo Bảng 7: Lực lƣợng lao động phân theo vùng kinh tế - xã hội Bảng 8: Cạnh tranh suất lao động cá nhân Đông Nam Á, 2013 Bảng 9: Lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập ASEAN Biểu đồ 1: "Khảo sát cấu lƣơng" lao động phổ thông nam Biểu đồ 2: Tháp dân số Nhật Bản Biểu đồ 3: Tỉ lệ đào tạo nhân lực khía cạnh phƣơng pháp OJT Biểu đồ 4: Tỉ lệ đào tạo nhân lực theo phƣơng pháp Off - JT Biểu đồ 5: Vòng tròn Kaizen Biểu đồ 6: Tỉ lệ thị hóa theo mức độ sử dụng thực tế cƣ dân Biểu đồ 7: So sánh quốc tế tỉ lệ học lên đại học Biểu đồ 8: Số trƣờng đại học thực tuyển sinh Biểu đồ 9: Ƣớc lƣợng số thí sinh thi tuyển vào trƣờng đại học Biểu đồ 10: Xu hƣớng chi phí nghiên cứu phát triển nƣớc lớn Biểu đồ 11: Chỉ số R&D sở tiền tệ quốc gia năm 2000 Biểu đồ 12: Chuyển đổi tỉ lệ GDP cho nghiên cứu phát triển nƣớc lớn Biểu đồ 13: tỷ lệ giáo viên thƣờng xuyên đủ tiêu chuẩn trƣờng trung học tiểu học cơng (năm tài 2009) Biểu đồ 14: tỷ lệ giảng viên / học sinh (so sánh trƣờng đại học nƣớc) Biểu đồ 15: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành sƣ phạm từ trƣờng đại học Biểu đồ 16: phân cấp cấu trúc tuổi giảng viên Đại học Biểu đồ 16a: phân cấp cấu trúc tuổi giảng viên Đại học Quốc gia Biểu đồ 16b: phân cấp cấu trúc tuổi giảng viên Đại học Công lập Biểu đồ 16c: phân cấp cấu trúc tuổi giảng viên Đại học tƣ thục Biểu đồ 17 : nhân lực bác sĩ Nhật Bản qua năm (1955 - 2008) Biểu đồ 18 : nhân lực nha sĩ Nhật Bản qua năm, (1955 - 2008) Biểu đồ 19 : nhân lực dƣợc sĩ Nhật Bản qua năm (1955 - 2008) Biểu đồ 20 : nhân lực điều dƣỡng Nhật Bản qua năm (1990 - 2008) Biểu đồ 21 : tỉ lệ phân phối lao động ngành chế tạo qua năm (1960 - 2000) Biểu đồ 22: cấu trúc lĩnh vực chuyên ngành nhà nghiên cứu trƣờng đại học qua năm (1987-2014) Biểu đồ 23: tăng trƣởng suất Nhật Bản khu vực sản xuất Biểu đồ 24: Thứ tự GDP bình quân đầu ngƣời bảy nƣớc lớn (1970-2013) Trang 141 Biểu đồ 25: Số lƣợng nhà nghiên cứu khu vực doanh nghiệp nƣớc lớn (1981-2014) Biểu đồ 25a: Số lƣợng nhà nghiên cứu lĩnh vực đại học nƣớc lớn (1981-2014) Biểu đồ 26: Tỉ lệ chuyển đổi công nghệ nƣớc lớn qua năm Biểu đồ 27: Sản lƣợng lúa đồng sông Cửu Long nƣớc (triệu tấn) Biểu đồ 28: đỉnh triều hàng năm đất nuôi trồng bị ngập Cà Mau Biểu đồ 29: tháp dân số Việt Nam Biểu đồ 30: Tỉ lệ dân số từ – 18 tuổi bỏ học Biểu đồ 31: Trình độ học vấn cao dân số từ – 18 tuổi Biểu đồ 32: Trình độ học vấn cao dân số từ tuổi trở lên theo nhóm dân tộc năm 2009 Biểu đồ 33: Xu hƣớng tăng suất lao động Nhật Bản khoảng cách với nƣớc ASEAN năm 2013 Biểu đồ 34: Mức độ khơng hài lịng doanh nghiệp Biểu đồ 35: Tỉ lệ đƣợc thực tế nghề nghiệp sinh viên Biểu đồ 36: Chỉ số cạnh tranh tồn cầu nƣớc Đơng Nam Á Biểu đồ 37: Chỉ số cạnh tranh Việt Nam Trang 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt, bao gồm tài liệu tác giả nƣớc đƣợc chuyển ngữ sang tiếng Việt Vũ Đình Bách (Cb) (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (Cb), Trƣơng Thị Thúy Hằng, Đặng Thị Thanh Huyền (2008), Nghiên cứu số phát triển người (HDI) Việt Nam, NXB CTQG Nguyễn Cơng Bình (Cb) (1995), Đồng sông Cửu Long – nghiên cứu phát triển, NXB KHXH, Hà Nội Charlene M.Solomon, Michael S.Schell (2010), Quản lý xuyên văn hóa, Dịch giả: Nguyễn Thọ Nhân, NXB Tổng hợp TPHCM Chie Nakane: Xã hội Nhật Bản (1990), dịch giả: Đào Anh Tuấn, NXB KHXH, Hà Nội Chalmers Johnson, MITI and the Japanese micrale: the growth of industrial policy, 1925-1975 (Miti thần kỳ Nhật Bản), tiếng Việt, Viện kinh tế giới, Hà Nội, 1989 Tạ Thị Thiều Dao, Làm để giải tốn nhân lực cho Đồng sơng Cửu Long, tạp chí Khoa học & Ứng dụng, số 10-2009, tr.18-21 Nguyễn Ngọc Dung, Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN, NXB ĐHQG TPHCM, 2002 Phan Xuân Dũng (Cb) (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam – thực trạng giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội 10 Edwin O Reischauer (1993), Nhật Bản – câu chuyện quốc gia, NXB Thống kê, HN 11 Fukutake Tadashi (1994), Cơ cấu xã hội Nhật Bản – Nihon Shakai no Kozo, Dịch giả: Hồ Hoàng Hoa, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 12 Fukuzawa Yukichi (2005), Hồi ký Phúc ơng tự truyện, Dịch giả: Phạm Thu Giang, NXB Thế giới 13 Fukuzawa Yukichi (2005), Khuyến học, Dịch giả: Phạm Hữu Lợi, NXB Trẻ 14 Fukuzawa Yukichi, Thoát Á luận, tiếng Việt pdf 15 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, NXB KHXH, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (Cb), Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực – niên giám nghiên cứu số 3, NXB KHXH, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học – sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Đình Hiển, Hải Minh (1994), Quản trị kinh doanh, quản trị nhân công ty Nhật Bản, NXB TPHCM 19 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực – Những học thực tiễn từ Nhật Bản, NXB KHXH, Hà Nội 20 Iaxuhico Nakasone (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, Dịch giả: Đào Nhật Thanh, NXB thông HN Trang 143 21 Katsuta Suichi Nakauchi Tosho (2001), Giáo dục Nhật Bản (sách tham khảo), Dịch giả: Nguyễn Mạnh Trƣờng, NXB CTQG, HN 22 Kenichi Ohno (2010), Phát triển kinh tế Nhật Bản, dịch tiếng Việt Diễn đàn phát triển Việt Nam, Hà Nội 23 K.B.Everard, Geoffrey Morris, Ian Wilson, Quản trị hiệu trường học, dự án SREM biên dịch, NXB Dân Trí, 2010 24 Kozo Yamamura Yasukichi Yasuba (chủ biên) (1991), Kinh tế học trị Nhật Bản, I tập III– Sự biến đổi nước, NXB KHXH – Viện Kinh tế giới, HN 25 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, nhiều tác giả, trƣờng ĐHKHXH VNV TPHCM, NXB TPHCM 26 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhiều tác giả, trƣờng ĐHKHXH VNV TPHCM, NXB TPHCM 27 Lê Bảo Lâm (Cb) (2011), Kinh tế vi mô, NXB Tổng hợp TPHCM 28 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo – kinh nghiệm Đông Á, NXB KHXH, Hà Nội 29 Li Tan (2008), Nghịch lý chiến lược đuổi kịp – tư lại mơ hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước, Dịch giả: Nguyễn Minh Vũ, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Nguyễn Hồng Quang, NXB Trẻ 30 Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 31 Phan Ngọc Liên (chủ biên) ngƣời khác (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB VHTT 32 Nguyễn Đình Luận – LA TS (2003), phát triển nguồn nhân lực đồng song Cửu Long giai đoạn 2003 – 2010, trƣờng ĐH Kinh tế TPHCM 33 Nguyễn Tiến Lực (2013), Fukuzawa Yukichi Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục, NXB Tổng hợp TPHCM 34 Nguyễn Tiến Lực (2004), 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Kết triển vọng (tuyển chọn), NXB Tổng hợp TPHCM 35 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản: học từ lịch sử, NXB Thông tin Truyền thông 37 Nguyễn Tiến Lực (chủ biên) (2014), Đào tạo nhân lực Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 38 Dƣơng Thanh Mai (2014), Đáp ứng đào tạo trường đại học với nhu cầu doanh nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo KHQT: “40 năm quan hệ Việt – Nhật”, trƣờng ĐHKHXH VNV TPHCM, 2013 In sách “Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản – học cho Việt Nam”, NXB KHXH 39 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984 40 Hồ Chí Minh, Sửa đổi lề lối cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984 41 Masaki Imai – Nguyễn Khắc Tình Trịnh Thị Ninh biên soạn lại (1992), Kaizen – chìa khóa thành cơng quản lý Nhật Bản, NXB TPHCM 42 Martin Wolf, Những học từ thành công kinh tế Nhật Bản, NXB TPHCM, 1990 Trang 144 43 Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế, ngân hàng giới, Đông Á – đường dẫn đến phục hồi, tiếng Việt NXB CTQG, 1999 44 Ngân hàng giới, Phân cấp Đơng Á – để quyền địa phương phát huy tác dụng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005 45 Nhiều tác giả (2014), Lòng tin vốn xã hội, NXB Tri Thức 46 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 47 Ozaki Mugen, Cải cách giáo dục Nhật Bản, Thái Hà books, 2014 48 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM 49 PCI 2014, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2014: Hồ sơ 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Lao động, full PDF 50 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người – giáo trình cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh ngành triết học, NXBGD 51 Lƣơng Xuân Quỳ (Cb) (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Lý luận trị, HN 52 Nguyễn Hữu Thảo (2005), Vận dụng học thuyết giá trị - lao động Karl Marx kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM 53 Nguyễn Thái ngƣời khác, Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, dự án SREM biên dịch, NXB Dân Trí, 2010 54 Nguyễn Thị Thái ngƣời khác, Giám sát, đánh giá trường học, dự án SREM biên dịch, NXB Dân Trí, 2010 55 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TPHCM 56 Trần Ngọc Thêm (CB) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa -Văn nghệ 57 Nguyễn Văn Thâm, Cải cách hành Việt Nam: thành tựu rào cản nay, VNH3.TB7.756, file pdf 58 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức – xu xã hội kỷ XXI, NXB CTQG, Hà Nội 59 Tổng cục thống kê (2011) Tổng điều tra dân số nhà Việt nam 2009 – Giáo dục Việt Nam: phân tích số chủ yếu 60 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) & Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, PDF: 978-92-2-828870-4 61 Trƣờng ĐHKHXH VNV TPHCM– Trung tâm nghiên cứu chiến lƣợc sách quốc gia (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phát triển bền vững giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Đồng sông Cửu Long 62 Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực – nhiều tác giả (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXBGD 63 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản – ĐHKHXH VNV TPHCM (2011), Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Nhật Bản nước tiểu vùng Mekong – mối quan hệ lịch sử, Japan Foundation tài trợ in, TPHCM 64 Takashi Inoguchi Daniel I.Okimoto (chủ biên) (1993), Kinh tế học trị Nhật Bản, II tập II, NXB KHXH – Viện Kinh tế giới, HN Trang 145 65 Takashi Inoguchi Daniel I.Okimoto (chủ biên) (1993), Kinh tế học trị Nhật Bản, II tập III, NXB KHXH – Viện Kinh tế giới, HN 66 V.A.Pronnicov, I.D.Ladanov (1991), Tuyển chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản, Dịch giả: Nguyễn Viết Trung, NXB Sự Thật, NXB ĐH GD chuyên nghiệp, HN 67 V.I.Lenin, Lê nin tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2005 68 Nguyễn Bác Văn (1996), Xác suất xử lý số liệu thống kê, NXB GD 69 Hồng Văn Việt (2009), Các quan hệ trị phương Đông – lịch sử tại, NXB ĐHQG TPHCM 70 Ngơ Dỗn Vịnh (Cb) (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, NXB CTQG – ST 71 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng- Trung tâm thông tin tƣ liệu phát triển, Con người phát triển nguồn nhân lực, file pdf 72 Trƣơng Thị Minh Sâm (Cb) ngƣời khác (2003), luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB KHXH 73 Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) (2009), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) – Nội dung lộ trình, NXB Khoa học xã hội 74 Diệp Văn Sơn, Cần có chiến lược nhân tài để nâng cao trí tuệ Việt, tạp chí Phát triển nhân lực, số (37) -2013 75 Sakaiya Taichi (2003), Mười hai người lập nước Nhật, Dịch giả: Đặng Lƣơng Mô, NXB CTQG, phần chương X: Mac Arthur 76 R.H.P Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Dịch giả: Nguyễn Văn Sỹ, NXB Lao động 77 Yasusuke Murakami Hugh T.Patrick (chủ biên) (1991), Kinh tế học trị Nhật Bản, I tập I, NXB KHXH – Viện Kinh tế giới, HN B Tài liệu tham khảo tiếng Nhật Amano Ikuo (天野郁夫)(1996)、日本の教育システム:構造と変動、 NXB đại học Tokyo (東京大学出版会) Báo cáo Bộ giáo dục Nhật Bản: so sánh quốc tế tỉ lệ sinh viên đại học giáo viên trường đại học (「大学における大学生・教員数比率の 国際比較」- 最終報告), tháng 1/2010 Báo cáo suất Nhật Bản: annual_trend2014_2.pdf Báo cáo JICA: http://jica-ri.jica.go.jp/IFIC_and_JBICI-Studies/jicari/publication/archives/jica/field/pdf/200311_01_02.pdf Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Bộ Khoa học Cơng nghệ, "Thống kê trường học giáo viên" Trang 146 医療関係従事者, 概,要 医師数等の概要, - Bộ Y tế, Lao động Ban thƣ ký Bộ trƣởng Bộ Phúc lợi, Bộ Thống kê Thông tin, "điều tra số bác sĩ, nha sĩ dược", 2008 Bộ Giáo dục Nhật Bản: http://www.mext.go.jp/english/statistics/ Bộ Nội vụ Truyền thông, "Báo cáo khảo sát Nghiên cứu Phát triển", số công nghệ, 2014/2 Higuchi Yoshio (樋口 美雄) (2012), 国際比較から見た日本人の人材育成 ―グローバル化に対応した高等教育・職業訓練とは, NXB: 日本経済評論 Phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản nhìn từ so sánh quốc tế - giáo dục đại học dạy nghề để đáp ứng với toàn cầu hóa, NXB Nipponkeizai hyōron 10 Iwade Hiroshi (岩出 博), (2010), 成果主義人事化で日本人の働き方 は変わったか, 産業経営研究 第 32 号 11 JETRO, ASEAN の産業人材育成ビジネスに関わる 進出日系企業のニ ーズと人材育成事例, 2013 年 月(trƣờng hợp đào tạo nguồn nhân lực nhu cầu công ty Nhật Bản có liên quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực AESAN), tháng 7/2013 12 加藤 憲雄 Kato Norio, 日本における後期中等教育の歴史的展開と教育 改革 Lịch sử phát triển cải cách giáo dục giáo dục phổ thông Nhật Bản 13 Nakahara Atsushi (中原 淳) , Araki Junko (荒木 淳子) , Kitamura Shiro ( 北村 士朗) , Nagaoka Ken (長岡 健) , Hashimoto Satoshi (橋本 諭) (2006), 企業 内人材育成入門 , NXB: Diamond (ダイヤモンド社) 14 中 村 治 仁 Nakamura Osamu Hitoshi, 教育改革とグローバリゼーション Cải cách giáo dục tồn cầu hóa 15 NISTEP Report No 125, 平成 20 年度科学技術振興調整費調査研究報告 書, 第 期科学技術基本計画のフォローアップに係る調査研究「大学・大学 院の教育に関する調査」プロジェクト第 部, 理工系大学院の教育に関する 国際比較調査, 報告書 16 NISTEP, National Institute of Science and Technology Policy, Japan, mục “đo lường khoa học nghiên cứu công nghệ” 17 Sasajima Yoshio (笹島芳雄)(2001), アメリカの賃金・評価システム, NXB Nippon Keidanren (日本経団連出版). Trang 147 18 Sobue Takao (祖父江孝男)、biên tập: Kajita Masami (梶田正巳編著) (1995) 、日本の教育カ、NXB Kaneko Shobo (金子書房) 19 日 本 再 生 戦 略, ~フロンティアを拓き、「共創の国」へ~, 平成 24 年 7月 31 日, http://www.npu.go.jp/saisei/jinzai/ 20 日本再生に向けた改革工程表, http://www.npu.go.jp/saisei/jinzai/ 21 中小製造業の人材戦略, 平成 21 年 10 月, 財団法人 商工総合研究所Báo cáo nghiên cứu kinh doanh: Chiến lƣợc nguồn nhân lực ngành công nghiệp sản xuất nhỏ vừa, Tháng 10/ 2009, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp 22 日本銀行ワーキングペーパーシリーズ, わが国の「都市化率」に関す る事実整理と考察 - 地域経済の視点から, No.09-J-4, 2009 年 月, page16 Tổ chức kiện thảo luận "tỷ lệ thị hóa" Nhật Bản─ từ điểm nhìn kinh tế địa phƣơng ─, tài liệu Ngân hàng Nhật Bản 23 http://jica-ri.jica.go.jp/IFIC_and_JBICI-Studies/jicari/publication/archives/jica/field/pdf/200311_01_02.pdf 24 大学入学者選抜、大学教育の現状- 文部科学省 25 http://www.mext.go.jp/a_menu/shotou/hensei/005/ icsFiles/afieldfile/2010/ 07/29/1296296_6.pdf 26 Liên đoàn doanh nghiệp Nhật Bản: http://www.keidanren.or.jp/japanese/policy/2009/036/ 27 http://www.mext.go.jp/english/topics/1356541.htm 28 Trang web Bộ giáo dục Nhật Bản: http://www.mext.go.jp/ 29 Trung tâm suất Nhật Bản http://www.jpc-net.jp/annual_trend/ 30 戦後日本教育政策の変遷 ─教育課程審議会答申とその背景─ Chuyển đổi sách giáo dục hậu chiến Nhật Bản- báo cáo Hội đồng Giáo trình tảng ─ Đại học Phúc lợi Xã hội, Bản tin số 18, tháng năm 2010 C Tài liệu tham khảo tiếng Anh Agency of Industrial Science and Technology of MITI, AIST: Introduction of AIST Policy, Tokyo annual issues, 1970-1993 Alika, Iyere Joseph, Stan Aibieyi (2014), Human Capital: Definitions, Approaches and Management Dynamics, Journal of Business Administration and Education, Vol 5, No 1, pages 55-78 Augustine A Lado and Mary C Wilson (1994), Human Resource Systems and Sustained Competitive Advantage: A Competency-Based Perspective, The Academy of Management Review, Vol 19, No 4, pages 699-727 Trang 148 APO (Asian Productivity Organization – tổ chức suất châu Á) (2015), Productivity in the Asia-Pacific: Past, Present, and Future (Năng suất châu Á – Thái Bình Dương: khứ, tương lai), eISBN 978-92-833-2438-6 (PDF) APO Productivity Databook 2014 APO Productivity Database 2015 C.Watanabe and Y.Honda, “Japanese Industrial Science and Technology Policy in the 1990s, MITI Role at a Turning Point”, Japan and the World Economy, No.1, 1992 WEF, The Global Competitiveness Report 2013–2014 Jeffrey B Arthur (1994), Effects of Human Resource Systems on Manufacturing Performance and Turnover, The Academy of Management Journal, Vol 37, No 3, pages 670-687 10 Kinnosuke Yagi (2004), Decentralization in Japan, Policy and Governance Working Paper Series No 30, Japan 11 Mark A Huselid, Susan E Jackson and Randall S Schuler (1997), Technical and Strategic Human Resource Management Effectiveness as Determinants of Firm Performance, The Academy of Management Journal, Vol 40, No 1, pp 171-188 12 Patrick M.Wright and Gary C McMahan (1992), Theoretical Perspectives for Strategic Human Resource Management, Journal of Management, Vol.18, No.2, pages 295-320 13 Randall S Schuler and Susan E Jackson (1987), Linking Competitive Strategies with Human Resource Management Practices, The Academy of Management Executive (1987-1989), Vol 1, No 3, pages 207-219 14 Thomas Rohlen and Christopher Bjork (1998), Education and Training in Japan, Volume II, III, London: Routledge 15 The Global Competitiveness Report 2013–2014, Full Data Edition 16 The Global Competitiveness Report 2014–2015, Full Data Edition 17 UNDP, Human Development Report (from 1990 to 2011) D Tài liệu tham khảo báo, tạp chí, trang Web, nghị Phạm Văn Búa, Tìm hiểu đặc điểm dân cư tâm lý người dân đồng sơng Cửu Long nhằm thực có hiệu chiến lược đại đồn kết dân tộc, Tạp chí Khoa học 2010:13 11-19, Trƣờng Đại học Cần Thơ Ban liên lạc trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam (VUN) (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đánh giá - xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Báo cáo quốc gia: giáo dục cho người 2015 Việt Nam Bộ thông tin truyền thơng – Chƣơng trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề: http://mic.gov.vn/ Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia – trung tâm xử lý phân tích thơng tin, Định hướng phát triển khoa học công nghệ Nhật Bản, Hà Nội, tháng 11/2010 Trang 149 Ngô Văn Lệ, An sinh xã hội ngh o đói phát triển, phát triển bền vững tộc người thiểu số (trường hợp người Khmer Nam Bộ), tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 7.2012 Luật khuyến khích phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản Luật khuyến khích học tập suốt đời Nhật Bản Luật giáo dục Nhật Bản (Luật năm 1947, 1977, 1989, 1998, 2006) 10 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 QH nƣớc CHXHCN Việt Nam 11 Luật Giáo dục nghề nghiệp, số 74/2014/QH13 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục, số 44/2009/QH12, ngày 25/11/2009 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam 13 Dƣơng Thanh Mai, Mơ hình Kaizen Nhật Bản ứng dụng vào quản lý nhân lực nông nghiệp Đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội thảo KHQT: “Quan hệ hợp tác Việt – Nhật vấn đề giáo dục đào tạo nguồn nhân lực”, ĐH Huflit, 2013 14 Dƣơng Thanh Mai, Khu vực học nghiên cứu Hàn Quốc học góc độ khu vực học, Kỷ yếu Hội thảo KHQT: “20 năm Hàn Quốc học Việt Nam, nhìn lại để phát triển”, trƣờng ĐHKHXH VNV TPHCM, 2014 15 Dƣơng Thanh Mai, Chiến lược đào tạo giáo viên Nhật Bản để đáp ứng tồn cầu hóa – Kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo KHQT: “Phát triển đào tạo giáo viên: hội thách thức”, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, 2015 16 Dƣơng Thanh Mai, Cải cách giáo dục Nhật Bản đáp ứng tồn cầu hóa – Kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo KHQT: “Chuyển biến Kinh tế - Xã hội Giáo dục”, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 2015 17 Nghị 29-NQ/TW Đảng cộng sản Việt Nam ngày 4/11/2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” 18 Nghị Chính phủ Việt Nam số 14/2005/NQ-CP, ngày 02/11/2005 “đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020” 19 Phermando Enrke Cardozo, Các hiệu xã hội tồn cầu hóa Tạp chí “Châu Mỹ La tinh”, 4/1994 20 Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 21 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 22 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" 23 Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 Trang 150 24 Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/1/2008 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010” 25 Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2012 - 2015" 26 Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/ 2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012 2015" 27 Quyết định số 01/1998/QĐ-TTg ngày 5/1/1998 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 1998 - 2010" 28 Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 6/11/2001 TT Chính phủ phê duyệt “phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2001 - 2005" 29 Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 TT Chính phủ phê duyệt “về phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010" 30 Quyết định số 1033/2011/QĐ-TTg TT Chính phủ phê duyệt “về phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011 2015" 31 Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020" 32 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 TT Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020” 33 Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030” 34 Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 10/11/2006 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 35 Quyết định số 1873/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020” 36 Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 26/10/2007 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020” 37 http://www.inas.gov.vn/180-moi-quan-he-giua-khoa-hoc-cong-nghe-va-tangtruong-kinh-te-kinh-nghiem-nhat-ban-thoi-ky-1955-1995.html 38 Viện nghiên cứu phát triển đồng sông Cửu Long: http://mdi.ctu.edu.vn/index.php Trang 151 39 UNFPA (2010), Tận dụng hội dân số “vàng” Việt Nam - Cơ hội, thách thức gợi ý sách 40 UPC (Trung tâm suất Việt Nam), Báo cáo suất Việt Nam năm từ 2010 đến 2014 41 Văn kiện Đảng đại hội Đảng lần X, XI 42 Trần Văn Thọ, Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trình phát triển kinh tế Việt Nam: vài gợi ý cho giai đoạn tới, tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (157), tháng 3/2014 43 Trần Văn Thọ, Bẫy thu nhập trung bình nhìn từ nước ASEAN, tạp chí Thời đại mới, số 24, tháng 3/2012 44 Tƣ liệu cá nhân thông qua điền dã, vấn sâu chuyên gia UBND tỉnh: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, huyện Thốt Nốt – TP Cần Thơ; UBND huyện: Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), Thoại Sơn (An Giang) Trang 152 ... đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản, đối chiếu vào thực tiễn vùng đồng sông Cửu Long Đối tƣợng nghiên cứu Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Trang Sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Nhật. .. dẫn đến thành tựu đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản Rút kinh nghiệm tham khảo từ nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản để ứng dụng vào công phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long Cung cấp vài... kỳ, sách đào tạo nhân lực Chú trọng ngành giáo dục, y tế công nghiệp chế tạo máy Kinh nghiệm từ công đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản cho việc phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long Phƣơng