1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

sang kien kinh nghiem van

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ra đề kiểu như vậy tránh được việc học sinh học thuộc các bài giảng đọc chép hoặc bê nguyên xi các bài văn mẫu vào trong bài làm của mình. Để hoàn thành bài viết đòi hỏi học sinh khô[r]

(1)

PHẦN MỘT: LÍ LUẬN A.MỞ ĐẦU

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

III THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. VI/ CỞ SỞ LÍ LUẬN:

VII/ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI B/ NỘI DUNG

Chương I/

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN , GIẢI PHÁP CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY.

I/THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY:

II/ NGUYÊN NHÂN:

III/ GIẢI PHÁP, HƯỚNG KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG: Chương II/

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Chương III/

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

(2)

MỤC LỤC

(chi ti t)ế

PHẦN MỘT: LÍ LUẬN 4

A.MỞ ĐẦU 4

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5

III THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5

IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

VI/ CỞ SỞ LÍ LUẬN:

VII/ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8

B/ NỘI DUNG 11

Chương I/ 11

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN , GIẢI PHÁP CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY 11

I/THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY: 11

II/ NGUYÊN NHÂN: 12

1/Về phía giáo viên: 12

a/Do thói quen đọc - chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa phận GV 12

b/Giáo viên “chạy” theo khối lượng kiến thức: 13

2/Về phương diện nhà quản lý: 13

III/ GIẢI PHÁP, HƯỚNG KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG: 14

Chương II/ 17

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 17

(3)

II.ĐỔI MỚI KHÔNG PHẢI PHỦ ĐỊNH SẠCH TRƠN PHƯƠNG PHÁP CŨ. 18

III ĐỔI MỚI PHẢI ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ 20

IV/ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY: 21

V/MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI: 24

1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề: 24

2 Dạy học theo nhóm 31

3/phương pháp vấn đáp 35

4 dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 36

Chương III/ 37

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 37

I) Thực trạng kiểm tra đánh giá nhà trường THPT: 38

II NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TỒN TẠI TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 39

III NHỮNG ĐỔI MỚI CẦN THIẾT TRONG KTĐG ĐỂ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT 40

1- Đổi kiểm tra thường xuyên (KTTX): 41

2-Đổi kiểm tra định kì (KTĐK) 44

PHẦN HAI: GIÁO ÁN ỨNG DỤNG 51

Tiết thứ: - TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 51

NỘI DUNG BÀI HỌC 52

(4)

PHẦN MỘT: LÍ LUẬN A.MỞ ĐẦU

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Sự phát triển mạng khoa học - công nghệ nay, với bước nhảy vọt tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Vì mà làm cho khoảng cách phát minh khoa học - công nghệ áp dụng vào thực tiễn ngày thu hẹp; kho tàng kiến thức nhân loại ngày đa dạng phong phú tăng theo cấp số nhân

Sự phát triển quốc gia đòi hỏi phải tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa đổi cơng nghệ cách nhanh chóng Các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, internet tạo thuận lợi cho giao lưu hội nhập văn hóa, đồng thời diễn đấu tranh gay gắt để bảo tồn sắc dân tộc

Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, phát triển động kinh tế, trình hội nhập tồn cầu hóa làm cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển nước trở nên thực tiễn nhanh chóng Khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực thệ hệ mai sau

(5)

diễn quy mơ tồn cầu Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học- công nghệ ứng dụng; nhà giáo thay

truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thơng tin cách hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển

Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yêu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học Phương pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Bởi vậy, việc đổi giáo dục trước hết việc đổi phương pháp dạy học Đó lí thơi thúc tơi thực đề tài II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

- Dựa số lí luận triết học, tâm lí học, việc đổi PPDH văn để đề số biện pháp đổi PP dạy học - Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn cho HS lĩnh tự tin, khả diễn đạt vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh

III THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

- Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 09 năm 2009 đến tháng 05 năm 2010 - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn

(6)

IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, đề xuất số nhiệm vụ đề tài:

+ Xác định sở lí luận, sở thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu số vấn đề lý luận đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Trường THPT theo đặc trưng, nhiệm vụ môn

+ Khảo sát tình hình phương pháp dạy học Ngữ văn THPT để làm sở thực tiễn cho việc đề xuất đổi phương pháp dạy học Ngữ văn THPT theo chương trình SGK

- Thiết kế thể nghiệm dạy học SGK chương trình THPT

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Với đề tài này, vận dụng nhiều phương pháp Dưới phương pháp chủ yếu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu (lý thuyết) - Phương pháp so sánh, đối chiếu

- Phương pháp thực nghiệm có đối chứng

- Phương pháp phân loại, phân tích.Phương pháp tổng hợp VI/ CỞ SỞ LÍ LUẬN:

Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định “Chiến lược giáo dục” đảng,Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Nghị Hội nghị Trung ương - Khóa VIII - 1996 có đoạn: “Đổi

(7)

một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học tự nghiên cứu học sinh”.Luật

Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, điều 2.4, ghi “ Phương pháp

giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”

Giáo sư Phan Trọng Luận khẳng định "Văn học giáo

dục kỷ XXI việc "Đổi PPDH TPVC" "Nhất thiết phải tiếp khơng phải đường nước tiên tiến mà đòi hỏi cấp thiết hàng chục năm đời sống sư phạm nước ta" (NXBGD năm 2002 trang 85).

Bản chất cách mạng (đổi giáo dục) phải chuyển từ phương pháp truyền tin sang phương pháp tổ chức, điều khiển để người học tự tìm tịi, phát chiếm lĩnh nội dung học vấn hành động thao tác họ Nói A Đixtecvec (1790 - 1966) người thầy giáo khơng phải "Mang tri thức đến với học sinh" mà quan trọng phải "Dạy họ cách tìm chân lý"; phải tăng cường tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu, "Biến trình dạy học thành trình tự học”. Trong kinh tế tri thức kỷ XXI, vấn đề học phải học cách học (Phương pháp) vấn đề Dạy phải dạy cách học cho người học Có nghĩa

là phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động học sinh.

Tính tích cực (ttc) phẩm chất vốn có người người sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn tại, phát triển xã hội, sáng tạo văn hoá thời đại

(8)

thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao

quá trình chiếm lĩnh tri thức lĩnh hội tri thức lồi người đồng thời tìm kiếm “khám phá” hiểu biết cho thân qua thơng hiểu, ghi nhớ nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực

VII/ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Khi bàn trạng phương pháp dạy học năm gần đây,

phải tránh nhận xét chung chung là: Chúng ta sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu trì trệ Tuy nhiên, khơng thể nói thực tế ngày phương pháp truyền thống coi ưu việt, thực chất phương pháp dạy học năm vừa qua chủ yếu xoay quanh việc: “thầy truyền đạt, trị tiếp nhận, ghi nhớ” chí số môn thúc bách quỹ thời gian với dung lượng kiến thức (đặc biệt lớp có liên quan đến thi cử) dẫn đến việc “thầy đọc trò chép” hay thầy đọc chép trị đọc, chép”… Nói vậy, khơng phủ nhận số khơng thầy giáo có ý thức tri thức nghề nghiệp vững vàng có nhiều dạy tốt, phản ánh tinh thần xu

(9)

qua giai đoạn lịch sử đặc biệt Giai đoạn 1945-1954 dân tộc dồn sức cho kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, giai đoạn 1954-1975 miền Bắc giải phóng, thực chất nước phải tập trung toàn lực cho nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước, thống Tổ quốc Từ năm 1975-1995, đất nước đối mặt với khó khăn sau chiến tranh lâm vào khủng khoảng kinh tế - xã hội Có thể nói suốt nửa kỷ giáo dục cách mạng lập nên kỳ tích quy mơ phát triển, nâng cao dân trí, đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu lịch sử chưa lúc có đủ điều kiện cần thiết để phát triển cách toàn diện

Chúng ta đứng trước câu hỏi lớn: Mẫu hình người

Việt Nam giai đoạn phát triển cách mạng có thay đổi? Và làm để sản phẩm giáo dục người đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi kỷ mới?

Mục tiêu giáo dục đào tạo phải xây dựng sơ thực tiễn giáo dục Việt Nam, định hướng trị lớn đất nước xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ , văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa… đồng thời mục tiêu giáo dục cịn phải đồng thuận, cập nhật hồ nhập với xu chung giới Theo tinh thần mục tiêu giáo dục có giá trị bất biến như: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lòng nhân yêu thương quý trọng người lòng dũng cảm, trung thực thẳng thắn, hăng say lao động, có sức khoẻ, có tri thức phổ thơng khoa học tự nhiên xã hội…

(10)

thống dân tộc, ta nhắc nhiều đến truyền thống đánh giặc, giữ nước ngày ngồi điều cần phải giáo dục để học sinh tự hào truyền thống văn hố, trí tuệ Việt Nam, giàu có văn hố ngun nhân chủ yếu để dân tộc ta trường tồn phát triển Lòng tự hào dân tộc lúc phải chuyển thành lịng tự trọng, khơng cam chịu đói nghèo, tụt hậu… Con người Việt Nam đại cần bổ sung giá trị mới; khả chuyển đổi thích ứng nhanh với hồn cảnh; ý thức chung sống cộng đồng xã hội chung sống với tự nhiên, lo nỗi lo tồn cầu dân số, mơi trường, đại dịch AIDS, ma tuý…

Chính việc điều chỉnh, bổ sung nhận thức lại đầy đủ mục tiêu

đào tạo đất nước buộc Giáo dục phải nhìn lại tồn diện hoạt động giáo dục nhà trường.

Hơn nữa, bối cảnh tốc độ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân Khái niệm “học vấn phổ thông” năm đầu kỷ 21 khác xa so với 20 - 30 năm trước Con đường đưa học vấn phổ thông đến với hệ trẻ rộng mở với nhiều kênh thông tin khác nhau, mà kênh qua nhà trường số đó, cho dù có kênh Những hạn chế, lạc hậu chương trình, nội dung phương pháp giáo dục cũ cần loại bỏ để thay vào nội dung mới, cập nhật… Rõ ràng việc đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục địi hỏi thực tế khách quan, mang tính quy luật phổ biến mà quốc gia, giáo dục phải chấp thuận

**************

(11)

-B/ NỘI DUNG Chương I/

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN , GIẢI PHÁP CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY.

I/THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY:

Sự cần thiết, tầm quan trọng việc ĐMPPDH (đổi phương pháp dạy học) rõ, nhiên, nỗ lực để đạt điều dường mới bề nổi, chưa thực trở thành tâm đồng mọi

thành viên nhà trường Phát động mạnh, chưa kiểm

(12)

II/ NGUYÊN NHÂN: 1/Về phía giáo viên:

a/Do thói quen đọc - chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa một bộ phận GV

Căn bệnh cố hữu chây ỳ, ngại thay đổi, chí lười biếng khiến nhiều GV, có GV lâu năm, thuộc làu nội dung kiến thức sách giáo khoa nên giảng thường đọc cho học sinh (HS) chép lại ý Điều tạo thói quen thụ động trị Thầy nói sao, trị ghi vậy, biết học thuộc lịng, khơng cần suy nghĩ Để chống lại thói quen xấu này, nhiều GV chủ động việc tìm tịi cách thức việc truyền đạt kiến thức, song nhận thức chưa thật đầy đủ, nên việc ĐMPPDH chưa hiệu Trong hội thảo vấn đề hồi đầu tháng năm 2009, ơng Đặng Đình Đại, hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiều nêu ví dụ: “Nhằm mục đích phát huy tính tích cực

của HS, nhiều tiết học từ đầu tới cuối thấy có GV hỏi, HS trả lời cả tiết học, HS khơng ghi ngồi tiêu đề chính” (Giáo dục Thời đại 12/7/2009) Theo GV, chống đọc chép.Lại có GV

(13)

b/Giáo viên “chạy” theo khối lượng kiến thức:

Từ lối quen thuyết giảng, khơng người “chạy” theo khối lượng kiến thức có sách giáo khoa, khơng quan tâm đến việc tìm biện pháp tác động đến trình nhận thức HS Đây thói quen, rào cản thứ hai GV ĐMPPDH.Bản chất việc dạy học làm cho HS chủ động tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức HS tiếp thu kiến thức thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, chính kiến Từ xa xưa, người phương Đơng có câu: “Tơi nghe

thì tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm hiểu” Những kết nghiên

cứu khoa học đại cho thấy, HS nhớ 5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu Nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng nhớ 15% nội dung kiến thức Nếu quan sát nhớ 20% Kết hợp nghe nhìn nhớ 25% Thơng qua thảo luận với nhau, HS nhớ 55% Nhưng HS trực tiếp tham gia vào hoạt động để qua tiếp thu kiến thức có khả nhớ tới 75% Cịn giảng lại cho người khác nhớ tới 90% Điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

2/Về phương diện nhà quản lý:

(14)

bịu với nhiều việc, nên ban giám hiệu nhà trường thường có thời gian dự giờ, có nơi chưa thực sâu, sát, tháo gỡ kịp thời băn khoăn, vướng mắc GV việc triển khai yêu cầu Thực tế cho thấy, hiệu trưởng trường quan tâm đến việc ĐMPPDH, chắn GV trường tạo điều kiện để tiếp cận với phương pháp dạy học mới, với trang thiết bị đại, có hội tham dự buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm chuyên gia Ngoài việc chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, tập huấn GV điều quan trọng ban giám hiệu trường phải chủ động, sáng tạo cách tổ chức, quản lý để khích lệ GV thường xuyên thực đổi dạy, khơng để tình trạng người làm được, người khơng làm chẳng

III/ GIẢI PHÁP, HƯỚNG KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG:

Sự cần thiết phải ĐMPPDH rõ, song để thực rộng khắp tồn ngành thật khơng đơn giản Nó địi hỏi người thầy khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, mà cịn phải tự vượt qua thói quen ăn sâu, bám rễ Nói vị cán quản lý ngành: “Nó địi

hỏi thay đổi nhận thức trao đổi chủ thể tiết dạy phục vụ cho điều công sức: Làm quen với công nghệ thông tin những phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi kiến thức tâm lý học trị ” Hãy nhìn vào đơi mắt học trị! Chúng ta thấy

(15)

gì, ngược lại, nội dung dạy học có khoa học, đại mà không thay đổi phương pháp dạy cho phù hợp chất lượng chẳng thể

Cần phổ biến áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy học, điều kiện dạy học với đội ngũ giáo viên Đã đến lúc cần tổng kết cách tồn diện hiệu quả, tính khả thi phương pháp dạy học triển khai sở đó, có quy định nghiêm ngặt việc triển khai phương pháp dạy học thích hợp (ví chia nhóm, sử dụng thiết bị dạy học, dùng công nghệ thông tin )

Tiếp theo nội dung, hình thức thi cử Nếu nội dung thi coi trọng việc nắm bắt kiến thức sở phương pháp tư khoa học khơng thể tồn phương pháp dạy học kiểu "luyện gà chọi" nói mà buộc học sinh phải học theo trình nhận thức chương trình quy định Đúng học với nội dung ơn tập phải dùng phương pháp "luyện" không cải tiến cách dạy để học sinh học "người biết"(vì học rồi, ôn lại) không bị "dắt đi" cách "nghiêm túc" làm học nặng nề TS Nguyễn Lộc nêu

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Vọng (Dẫn theo Hồng Hạnh báo Hà nội mới), việc ĐMPPDH thời gian qua chưa triển khai

(16)

như CĐ, ĐH, người cần “hai chân” đổi đánh giá ĐMPPDH Theo Thứ trưởng, xem nhẹ phương pháp đánh giá học sinh khó đẩy mạnh việc ĐMPPDH Vì việc

đổi phương pháp dạy- học thiết gắn với đổi nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá Về nội dung đổi theo chương trình sách giáo khoa Mặc dù cịn bất cập nhưng đã thể tinh thần đổi có kết bước đầu Ở chúng ta chỉ nói đến hai khía cạnh sau: Đổi phương pháp dạy- hoc, Đổi mới kiểm tra đánh giá.

******************************************

-Chương II/

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(17)

I TRƯỚC HẾT PHẢI ĐỔI MỚI Ở Ý THỨC:

Trong thời gian dài, người thầy trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trị tiếp nhận Ở phương diện đó, sử dụng phương pháp em học sinh - chủ thể dạy - “bị bỏ rơi” giáo viên người sốt sắng nỗ lực tìm chìa khố mở cửa kho đựng kiến thức đầu học sinh, ông ta đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho theo phạm vi khả Cịn người học sinh kẻ thụ động, ngoan ngoãn, cố gắng thiếu tính độc lập Ngoan ngỗn, bị động, nhớ nhiều điều thầy truyền đạt Để chiếm vị trí số lớp, người học sinh phải có khơng phải tính ham hiểu biết khơn trí tuệ sắc sảo mà phải có trí nhớ tốt, phải thật cố gắng để đạt điểm số cao tất mơn học Ngồi ra, phải chăm lo cho quan điểm phù hợp với quan điểm thầy giáo

Trong phương pháp dạy học truyền thống, khoa sư phạm ý đến người giáo viên quan tâm tới học sinh Học sinh “cái lọ” mà người thầy phải nhét đầy “lọ” nào? Tính thụ động học sinh bộc lộ rõ ràng Học sinh phải nhớ người ta cung cấp cho trạng thái hoàn thành Trong phương pháp dạy học cũ, nguyên tắc thụ động biểu lộ hình ảnh người giáo viên đứng riêng biệt bục cao lớp cung cấp “cái mẫu”, cịn phía hình ảnh học sinh ngồi thành hàng ghế, làm công việc giống lại mẫu mà thầy cung cấp cho họ

(18)

hành động tích cực, mà tính ham hiểu biết đắn sinh động có đầu óc sảng khối nhồi nhét kiến thức cách cưỡng hiệu giáo dục khó mong muốn, để “Tiêu hoá” kiến thức cần phải “Thưởng thức chúng” cách ngon lành

Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phương pháp giảng dạy Nhưng để đổi trước hết (những người phải đổi ý thức, nhìn nhận)

II.Đổi phủ định trơn phương pháp cũ.

Đổi phương pháp giảng dạy tạo phương pháp khác với cũ, để loại trừ cũ Sự phát triển hay cách mạng khoa học giáo dục thực chất tạo tiền đề nhân tố tích cực cũ có hội phát triển mạnh mẽ Đồng thời tạo tiến hơn, tốt có Nói vậy, khơng phải dung hoà để làm “hơi khác hay tương tự có” Mà phải có thực để đáp ứng đòi hỏi tiến

Nếu phương pháp dạy học cũ có ưu điểm lớn phát huy trí nhớ, tập cho học sinh làm theo điều đó, phương pháp cần ưu điểm Song khác phương pháp giảng dạy cũ phần nhiều “bỏ quên học sinh” Nên bình thường, học sinh bị động tiếp nhận Cịn phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

(19)

tích cực, quan niệm lịng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên hay bên hoạt động Nhờ phát huy tính tích cực mà học sinh khơng cịn bị thụ động Học sinh trở thành cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá, hiểu biết Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Còn học sinh học yếu không thấy bị bỏ rơi, họ tham gia vào trình khám phá Điều đặc biệt cần thiết, học sinh hào hứng để tìm tri thức khơng cịn bị động, bị nhồi nhét Như vậy, nguyện vọng hành động hay khác kết mong muốn

Khi đổi phương pháp dạy học cần tránh xu hướng giản đơn hay cực đoan Có thầy, thay việc “đọc, chép” việc hỏi nhiều mà

phần nhiều câu hỏi lại khơng tạo “tình có vấn đề” Có thể họ nghĩ sử dụng phương pháp dạy học việc thay đọc chép việc hỏi đáp hỏi đáp nhiều đổi mới!

III Đổi phải đổi đồng bộ.

(20)

Về chương trình Sách giáo khoa.

Sách giáo khoa THPT đổi mới, điều cần bàn thêm nội dung, cấu tạo bước đầu có tác dụng tích cực Như nguyên tắc giảm tải, nguyên tắc tích hợp… quan tâm thực Dù có lẽ có đơi chỗ sách giáo khoa cần bàn thêm, song vấn đề đề cập đến vào dịp khác

2.Về kiểm tra đánh giá.

Cái đích người học lệ thuộc vào “con đường thoát thân” họ Nếu yêu cầu thi, kiểm tra cần “thuộc, nhớ” kỹ tối thiểu, tính sáng tạo dẫn đến phương pháp học tương ứng Người thầy có ý thức đổi mà phải dạy theo phương pháp luyện thi “thầy đọc chép, trị nghe chép” tác dụng chẳng Điều dành hẳn chương sau để nói kĩ

Vai trị nhà trường, tổ nhóm chun mơn.

Vai trị nhà quản lí quan trọng, định lớn đến thành bại đổi Phương pháp dạy học diễn nhà trường, nên nhà trường, tổ nhóm chun mơn phải đầu tư thoả đáng cho đổi phương pháp dạy học hành động cụ thể

Vai trò người thầy.

(21)

người thầy (nhân tố cho quan trọng đổi giáo dục) mục sau

IV/ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI THẦY:

Có người cho rằng, bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin, hàng lọat phương tiện kỹ thuật đời hỗ trợ đắc lực cho việc học, với đổi phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh, vị trí ơng thầy lui dần xuống hàng thứ yếu, hay người thầy khơng cịn giữ vai trò định then chốt nhà trường trước Ý kiến nghe xem có lý, không khoa học kinh nghiệm thưc tiễn xác nhận Trong số nghiên cứu khoa học đáng ý vấn đề có cơng trình J Hattie ( J Hattie, Measuring the Effects of Schooling,

Australian Journal of Education, Vol 36 (1992), trang 5-13.) đó, dựa

trên liệu 50 triệu học sinh lứa tuổi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, dùng phương pháp phân tích nhân tố để khảo sát ảnh hưởng tương đối yếu tố khác đến chất lượng giáo dục, như: trình độ, khả tiếp thu, tinh thần ham học người học, lực, phương pháp giảng dạy thầy, chất lượng phong phú phương tiện hỗ trợ học tập, đặc biệt công nghệ thông tin, v.v… tác giả đến kết luận nhà trường đại, với hỗ trợ mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, vai trị định chất lượng giáo

dục

thuộc yếu tố liên quan trực tiếp tới người thầy Thầy giỏi

vẫn nhân tố định hiệu giáo dục nhà trường đại

(22)

giác học sinh, học sinh thầy giáo nhân vật trung tâm nhà trường Thật yêu cầu vừa nói phương pháp giáo dục tiên tiến nêu từ nhiều kỷ trước, gần nhấn mạnh đặc biệt bước vào kinh tế tri thức việc rèn luyện tính động sáng tạo cho học sinh nhìn nhận cấp thiết hết Nhưng nói nhiệm vụ thầy, việc thầy cần làm, phương pháp thầy cần áp dụng để nâng cao hiệu giảng dạy, khơng phải việc mà giảm nhẹ vai trị thầy Chính tài liệu giới thiệu đầy đủ phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm ( R Batliner, Sổ tay phương pháp luận dạy học Chương trình hỗ trợ LNXH, Swisscontact, 2002, trang A3 ) , tác giả R Batliner khẳng định

ngay trang đầu: “giáo viên yếu tố chủ chốt định việc dạy học

có chất lượng” Mà dễ hiểu thôi: lọai trừ trường hợp xuất chúng

đặc biệt, số đông học sinh, từ tiểu học đại học, muốn phát huy phát triển nội lực mà thầy giỏi Đành

(23)

Đương nhiên thầy nhân tố định nhất, nhưng xét cho kỹ nói khơng có nhân tố đơn lẻ quan trọng hơn

Sứ mạng nhà trường, thầy phải thông qua giáo dục mà đánh thức tiềm học sinh, khơi dậy phát triển nội lực họ Sứ mạng thật cao quý quan trọng Thầy khơng dạy cho học sinh học, mà cịn phải bước dạy cho học sinh biết tự học, tự đọc sách, tìm tịi, tra cứu, phát điều mới, tập dượt sáng tạo tri thức mới, nghĩa phát huy tích cực nội lực để thơng qua tri thức mà phát triển trí tuệ, phát triển tư duy, rèn luyện nhân cách, tiếp thu tri thức cách thụ động, dù tri thức tiên tiến

Tóm lại, câu nói : “không thầy đố làm nên”, “học thầy khơng tầy học bạn” có phần chân lý khơng nên hiểu cách cực đoan, máy móc Bất kể nào, khơng có thầy giỏi, hai mặt lực chuyên môn phẩm chất đạo đức, khó có giáo dục thật có chất lượng, người học thơng minh, có đầy đủ nội lực, chương trình đào tạo tiên tiến

Nhưng muốn có thầy giỏi, thầy thầy, nhà trường đại thật

không dễ chút Càng không dễ xã hội giới

(24)

xã hội, với đất nước

V/MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI:

Như biết, phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay đại nhấn mạnh lên khía cạnh chế dạy-học nhấn mạnh lên mặt thuộc vai trị người thầy Chúng cho rằng, cho dù phương pháp thể hiệu tồn tại vài khía cạnh mà người học người dạy chưa khai thác hết. Chính mà khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm người thầy nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, nguồn lực, cơng cụ dạy-học sẵn có cuối phù hợp với sở thích

1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề:

Phương pháp xem cách xây dựng tổng thể đề cương giảng dạy cách người dạy áp dụng để xây dựng đề cương giảng dạy cho môn học Phương pháp xuất vào năm 1970 trường Đại học Hamilton-Canada, sau phát triển nhanh chóng Trường Đại học Maastricht-Hà Lan

(25)

- Sự phát triển vũ bão KHCN thập niên gần đây, trái ngược với khả khơng thể dạy hết cho người học điều

- Kiến thức người học ngày hao mịn từ năm qua năm khác, cộng thêm chêch lệch kiến thức thực tế kiến thức thu từ nhà trường

- Việc giảng dạy nặng lý thuyết, coi trọng vai trò người dạy, chưa sát thực chưa đáp ứng yêu cầu thực tế

- Tính chất thụ động học tập người học so với vai trò truyền tải người dạy cao mà số lượng người học lớp ngày tăng

- Hoạt động nhận thức mức độ thấp so với yêu cầu thực tế (ví dụ khả đọc khai thác sách cơng trình nghiên cứu)

- Sự nghèo nàn phương thức đánh giá người học, việc đánh giá nặng kiểm tra khả học thuộc

Chính lý mà phương pháp dạy học dựa việc giải vấn đề xuất phát từ tình thực tế sống, thực tế nghề nghiệp xây dựng dựa yêu cầu sau:

- Phải có tình cụ thể cho phép ta đặt vấn đề - Các nguồn lực (trợ giảng, người hướng dẫn, tài liệu, sở liệu….)

(26)

- Các hoạt động phải người học triển khai đặt vấn đề, quan sát, phân tích, nghiên cứu, đánh giá, tư duy,…

- Kiến thức cần người học tổng hợp thể thống (chứ khơng mang tính liệt kê), điều có nghĩa việc giải vấn đề dựa cách nhìn nhận đa dạng chứng tỏ mối quan hệ kiến thức cần huy động

- Phải có khoảng cách thời gian giai đoạn làm việc nhóm giai đoạn làm việc độc lập mang tính cá nhân

- Các hình thức đánh giá phải đa dạng cho phép điều chỉnh kiểm tra trình cho không chệch mục tiêu đề Để đảm bảo hoạt động bao phủ tồn yêu cầu trên, Trường Đại học Rijkuniversiteit Limbourg Maastricht đề bước tiến hành sau:

Bước 1: Làm rõ thuật ngữ khái niệm liên quan Bước 2: Xác định rõ vấn đề đặt

Bước 3: Phân tích vấn đề

Bước 4: Lập danh mục thích

Bước 5: Đưa mục tiêu nghiên cứu mục tiêu học tập Bước 6: Thu thập thông tin

Bước 7: Đánh giá thông tin thu

Trong số bước trên, người học thường gặp khó khăn việc phân tích vấn đề tổng hợp thông tin liên quan vấn đề

(27)

Thực tế có nhiều kiểu vấn đề, chủ đề lựa chọn Điều phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, cách xây dựng vấn đề hoạt động đề cho người học Tuy nhiên, đặc trưng bề vấn đề khơng rời xa nhu cầu người học (nhu cầu nhận thức, lĩnh hội kiến thức, ) không xa rời mục tiêu học tập Dưới chúng tơi trình bày vài cách xây dựng vấn đề để độc giả tham khảo

- Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đến học Toàn giảng xây dựng dạng vấn đề kích thích tính tị mị hứng thú người học Tính phức tạp hay đơn giản vấn đề luôn yếu tố cần xem xét

- Xây dựng vấn đề dựa tiêu chí thường xun biến đổi cơng việc, nghề nghiệp (Vấn đề có thường xuyên gặp phải? Và có phải nguồn gốc thiếu sót sản xuất? Nó có tác động lớn tới khách hàng hay khơng? Tuỳ theo hồn cảnh giải pháp đặt cho vấn đề có đa dạng khác biệt khơng?)

Vấn đề phải xây dựng xung quanh tình (một việc, tượng,…) có thực sống Vấn đề cần phải xây dựng cách cụ thể có tính chất vấn Hơn nữa, vấn đề đặt phải dễ cho người học diễn đạt triển khai hoạt động liên quan Một vấn đề vấn đề không phức tạp không đơn giản Cuối cách thể vấn đề cách tiến hành giải vấn đề phải đa dạng

(28)

phần mềm mô phỏng, internet,… cần phải đa dạng nhằm phục vụ mục đích

1.2 Vấn đề cách tiếp cận vấn đề

Vấn đề đặt cần phải có tác dụng kích thích hoạt động nhận thức hoạt động xã hội người học Theo chúng tôi, hoạt động thường gắn kết với hoạt động nghiên cứu thực thụ mà người học cần phải:

- Đặt vấn đề (Vấn đề đặt gì?) - Hiểu vấn đề

- Đưa giả thuyết (Các câu trả lời trước đối chứng với câu hỏi đặt tình huống)

- Tiến hành hoạt động thích hợp nhằm kiểm tra giả thuyết (nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu liên quan, sau tổng hợp việc nghiên cứu)

- Thảo luận đánh giá giải pháp khác dựa theo tiêu chí mà hồn cảnh đưa

- Thiết lập tổng quan đưa kết luận

Các bước đặt giúp cho người học nâng cao khả tổng hợp kiến thức

1.3 Chu trình cách thức tổ chức dạy học dựa vấn đề.

(29)

Theo chúng tôi, công việc cần thảo luận theo nhóm thường xuất vào hai thời điểm đặc biệt miêu tả chu trình đây:

Như chu trình dạy học dựa theo vấn đề gồm giai đoạn:

Sau kết thúc giai đoạn (Giới thiệu chủ đề, chuẩn bị hoạt động và nguồn lực cần thiết), học viên bắt đầu nhóm họp theo nhóm nhỏ - giai đoạn (có khơng trợ giúp trợ giảng) nhằm phân tích chủ đề, đưa câu hỏi giả thiết đầu tiên, phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm Tiếp theo thành viên làm việc độc lập theo nhiệm vụ phân chia (giai đoạn 3) Kết thúc giai đoạn 3, cá nhân giới thiệu thành làm việc nhóm Cuối cá nhân tự viết báo cáo (giai đoạn 4) Kèm theo giai đoạn thường có buổi hội thảo nhóm lớn, hoạt động thực tế hay tiến hành thí nghiệm

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Làm việc độc lập Làm việc

độc lập

2

1

3 4

(30)

Có thể kết thúc trình giai đoạn tiếp tục trình vấn đề nêu

Việc thảo luận nhóm bắt buộc tất cá nhân, khơng giúp học viên phát triển khả giao tiếp kỹ xã hội mà cịn phát triển q trình nhận thức (đọc hiểu, phân tích, đánh giá,…)

1.4 Tác động tích cực phương pháp dạy học dựa vấn đề

- Học sinh thu kiến thức tốt nhất, cập nhật - Có thể bao phủ diện rộng trường hợp bối

cảnh thường gặp

- Tính chủ động, tinh thần tự giác người học nâng cao

- Động học tập tinh thần trách nhiệm học viên nâng cao - Việc nghiên cứu giải vấn đề ngày bảo đảm

Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp với hội thành công cao đòi hỏi phải tiến hành loạt chuyển đổi sau:

- Chuyển đổi hoạt động người học từ tính thụ động sang tính tích cực, chủ động

- Chuyển đổi hoạt động người dạy (người dạy có vai trị khơi dậy vấn đề hướng dẫn người học)

- Chuyển đổi mối quan hệ vai trò người học người dạy - Chuyển đổi hệ thống đánh giá người học

(31)

2 Dạy học theo nhóm

Để giúp người học tham gia vào đời sống xã hội cách tích cực, tránh tính thụ động, ỷ lại phương pháp dạy học nhà trường có vai trị to lớn Dạy học theo nhóm phương pháp tích cực nhằm hướng tới mục tiêu Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào nhiệm vụ phân công sẵn Hơn với phương pháp người học thực thi nhiệm vụ mà không cần giám sát trực tiếp, tức thời giáo viên

Một nhiệm vụ mang tính cộng tác nhiệm vụ mà người học khơng thể

giải mà cần thiết phải có cộng tác thực các thành viên nhóm nhiên phải đảm bảo tính độc lập các

thành viên Hơn nữa, người dạy cần phải có yêu cầu rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác người học Chúng sử dụng thuật ngữ

“hợp tác” nhằm nhấn mạnh đến công việc mà người học tiến hành trong

suốt trình thực thi nhiệm vụ Trong q trình hợp tác, cơng việc thường phân công từ đầu cho thành viên

Cần ý tầm quan trọng nhiệm vụ phân cơng vai trị nhiệm vụ định động học tập người học Người học có động thực nhiệm vụ họ biết rõ vai trị nguồn thông tin ban đầu, nguồn lực sẵn có, biết ý nghĩa vấn đề, yếu tố đầu vào

(32)

2.1 Các đặc trưng nhiệm vụ hay

Nhiệm vụ hay có khả kích thích động học tập người học nhiệm vụ tóm lược 4C sau:

- Choix (Sự lựa chọn): Sự tự lựa chọn nhiệm vụ người học thúc đẩy động nội họ, dẫn đến giải phóng họ hồn tồn thúc đẩy họ tham gia vào nhiệm vụ sâu sắc Bản chất thời điểm lựa chọn đa dạng: lựa chọn nhiệm vụ riêng tổng thể nhiệm vụ, lựa chọn bước tiến hành, nguồn lực cần huy động,…Cuối tuỳ thuộc vào mục tiêu sau mà người dạy định nhân cho nhiệm vụ lựa chọn

- Challenge (Thách thức): Thách thức mức độ khó khăn nhiệm vụ Một nhiệm vụ có tính phức tạp trung bình mang tính thúc đẩy lẽ q dễ dẫn đến nhàm chán, ngược lại q khó học viên dễ nản lòng Thách thức người dạy chỗ xác định mức độ khó khăn nhiệm vụ - Contrơle (Kiểm sốt): Điều quan trọng người học phải đánh giá

được kết mong đợi, khả cần huy động cần phát triển thân Việc kiểm soát quan trọng để thiết lập nên mối quan hệ tính tự chủ người học động cho nhiệm vụ lại Đối với người dạy điều quan trọng biết đưa dẫn, mục tiêu cần đạt được, khuôn khổ hoạt động mức độ đòi hỏi người học

(33)

Cần ý phương pháp học tập theo nhóm đánh giá cao hay thấp tuỳ theo vào nội dung mà ta muốn truyền đạt Theo vài tác giả, phương pháp hiệu việc giải vấn đề, nhiệm vụ không dễ đòi hỏi sáng tạo, ý tưởng đa dạng

Một nhiệm vụ gần với kinh nghiệm cá nhân với công việc sau người học có nhiều hội khích lệ người học tham gia Nhiệm vụ cần phải có đặc trưng sau:

- Phát huy tinh thần trách nhiệm người học cách trao cho họ quyền chọn nhiệm vụ

- Phải thích đáng bình diện cá nhân, xã hội nghề nghiệp - Thể thách thức người học

- Cho phép người học trao đổi thơng tin qua lại lẫn - Được tiến hành khoảng thời gian vừa đủ

- Nhiệm vụ phải rõ ràng

2.2 Các đặc trưng nhóm

(34)

Một nhóm lý tưởng nhóm cho phép thành viên tham gia diễn đạt ý kiến mình, bình luận chất vấn ý kiến người khác Sự không đồng thành viên nhóm tiêu đáng quan tâm, cho phép sản sinh nhiều ý kiến đa dạng nhóm đồng Sự khơng đồng biểu khía cạnh sau:

- Đặc trưng cá nhân (tuổi, giới tính, đạo đức xã hội,…) - Kiến thức, trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp

- Khả nhận thức

- Kiến thức hiểu biết xã hội

Tuy nhiên, vài trường hợp, tuỳ thuộc vào chủ đề nhóm, vào hồn cảnh cơng việc nhóm, khơng đồng thành viên có nhược điểm như: nặng vài thành viên dẫn đến chậm trễ cơng việc, khó thực thi

Trong trường hợp nào, người dạy phải tổ chức tốt việc chất vấn ý kiến việc làm thay đổi nhận thức người học Người dạy không nên can thiệp sâu vào nội dung mà giữ vai trò dẫn thực nhóm vấn đề sau:

- Tổ chức lấy ý kiến - Hướng dẫn thảo luận

- Cung cấp thông tin cần thiết

- Theo dõi ý kiến, quan điểm thành viên

- Duy trì hướng cho nhóm theo nhiệm vụ giao

(35)

Phương pháp dạy học theo nhóm có tác động tích cực mặt nhận thức sau:

- Học viên ý thức khả

- Nâng cao niềm tin học viên vào việc học tập

- Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin việc vào giải tình khác

Ngồi tác động mặt nhận thức, số tác giả cho phương pháp cịn có tác động quan điểm xã hội như:

- Cải thiện mối quan hệ xã hội cá nhân - Dễ dàng làm việc theo nhóm

- Tơn trọng giá trị dân chủ

- Chấp nhận khác cá nhân văn hoá - Có tác dụng làm giảm lo âu sợ thất bại

Tăng cường tơn trọng thân

3/phương pháp vấn đáp

(36)

-vấn đáp giải thích – minh hoạ : nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn

-vấn đáp tìm tịi (đàm thoại ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống

câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trị với trị, nhằm giải vấn đề xác định vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, học sinh giống người tự lực phát kiến thức vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư

4 dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học

Trong xã hội đại với bùng nổ thông tin, phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật, công nghệ, thời gian lớp học không đủ để trang bị cho người học tri thức nhồi nhét vào đầu óc người học q nhiều kiến thức cần phải dạy pp học từ bậc tiểu học lên bậc học cao phải trọng

(37)

tài liệu, sách báo, truyền hình, phim ảnh, internet, thực tiễn, thày cô giáo người xung quanh

Chương III/

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Trong hàng loạt cơng đoạn q trình đổi trọng đổi KTĐG (kiểm tra đánh giá), từ việc ý thức tầm quan trọng đổi KTĐG, đến coi kiểm tra đánh giá có vai trị chi phối có ảnh hưởng định đến tồn trình dạy học Kiểm tra đánh giá trước hết để tìm hiểu đánh giá trình độ lực học sinh vào thời điểm định trình dạy học theo chương trình mục tiêu quy định, sau góp phần điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên phương pháp học học sinh Có nhà sư phạm nói: “Đề thi biện pháp để uốn nắn cách dạy giáo viên cách học học sinh cách hữu hiệu nhất” Kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình dạy học, đồng thời sở để mở trình dạy học Chính khâu kiểm tra đánh giá có vị trí tầm quan trọng đặc biệt tồn q trình dạy học Trong kiểm tra đánh giá, việc đề lại công đoạn quan trọng Trong “Đề thi - Cái kích cho cỗ máy nặng”, Giáo Sư Phan Trọng Luận viết: “Đề thi khâu đột phá giải nhiều vấn đề trọng đại giáo dục" Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo

(38)

Như đổi kiểm tra đánh giá hướng “kích”, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học tập, giúp nhà quản lý hoạch định giáo dục đánh giá mục tiêu đặt

I) Thực trạng kiểm tra đánh giá nhà trường THPT:

Có thể nói tiến trình đổi dạy học môn Ngữ Văn đạt nhiều kế KTĐG từ nội dung hình thức câu hỏi đến đề kiểm tra, thi Nhưng nhìn chung chưa có thay đổi cách đồng bộ, tồn diện (trên sở tìm tòi tiếp thu yếu tố mới, chắt lọc yếu tố tích cực KTĐG khứ) Trong thời gian từ đưa môn Ngữ Văn vào dạy học nhà trường THPT nội dung đề thi, đề kiểm tra, hình thức câu hỏi chưa có thay đổi lớn Cơ dạng câu hỏi tự luận có sẵn nội dung; Kiểu như: Phân tích, bình luận, giải thích cách cứng nhắc, máy móc, hiểu phân tích, bình luận, giải thích thao tác lập luận văn nghị luận Hơn trước bùng nổ tài liệu tham khảo cách đề không phát huy việc độc lập suy nghĩ, sáng tạo riêng học sinh Hơn nửa kỉ đời Giáo dục THPT có phát triển song hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX) khơng có thay đổi đầu giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học cũ cách máy móc, đơn điệu Trong phương pháp dạy học theo kiểu vấn đáp, thảo luận nhóm vài năm trở lại thực phổ biến bắt buộc, nhân tố trung tâm định đổi dạy học môn Ngữ Văn - lấy học sinh làm trung tâm Chính đơn điệu KTTX lại cản trở lớn đổi phương pháp dạy học

(39)

hạn chế: nhà trường phổ thông nay, kiểm tra đánh giá kết học tập môn Văn học sinh chủ yếu đề tự luận, khơng phát huy tính sáng tạo học sinh tình hình Trong KTTX (kiểm tra thường xun) cịn có mâu thuẫn u cầu thực với tính khả thi Những hạn chế cho thấy cần thiết phải đổi việc đề văn THPT

II NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TỒN TẠI TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.

KTĐG (kiểm tra đánh giá) khâu cuối chu trình dạy học, KTĐG phụ thuộc nhiều vào khâu trước Có thể khẳng định giải nhiều khâu tạo tiền đề cho đổi KTĐG mục tiêu, đặc biệt đổi chương trình nội dung SGK Mặc dù theo chúng tơi tồn số vấn đề khiến đổi kiểm tra đánh giá gặp khó khăn:

- Sự đổi chưa đồng tất khâu, có KTĐG - Qui mơ lớp học lớn, so với yêu cầu đổ phương pháp dạy học

- Sức ì giáo viên THPT lớn – Phải ảnh hưởng từ thuộc tính bền vững tri thức sư phạm

- Trước phát triển ngành giải trí, văn hố nghe nhìn, mơn nghệ thuật khác, HS chưa trọng học môn Ngữ Văn, dẫn đến kết KTĐG chưa đạt yêu cầu đề

(40)

Với tất tồn khách quan chủ quan nói trên, KTĐG chưa thực động lực điều chỉnh nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đặc biệt phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh

Trong ngun nhân trên, chúng tơi cho có khó khăn khách quan như: qui mơ lớp học, lấn sân văn hố nghe nhìn thuộc tầm vĩ mô chờ vào nhiều người, nhiều ngành Chủ quan phía giáo viên làm cơng tác giảng dạy môn ngữ văn nhà trường THPT cho giáo viên cần xác định rõ vai trị trách nhiệm mình, khơng ngừng trau đồi trình độ lực chun mơn nghiệp vụ ngang tầm với yêu cầu đặt Chú trọng đổi nội dung hình thức, quy trình KTĐG tạo thuận lợi đổi phương pháp thúc đẩy tích cực, sáng tạo học tập Sao cho học sinh thấy yêu môn Ngữ Văn hơn, môn Ngữ Văn thực có tác dụng việc giáo dục tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho em

****

III NHỮNG ĐỔI MỚI CẦN THIẾT TRONG KTĐG ĐỂ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT.

Căn vào thực trạng tình hình dạy học mơn Ngữ văn khn khổ hiểu biết, suy nghĩ, kinh nghiệm thực tế mạnh dạn đưa tổng kết, đề xuất, ý tưởng để mong trao đổi, từ có đổi kiểm tra đánh giá, tạo động lực thúc đẩy q trình đổi phương pháp dạy học, góp phần đạt mục tiêu giáo dục Nội dung bao gồm:

(41)

- Đổi kiểm tra định kì (KTĐK)

1- Đổi kiểm tra thường xuyên (KTTX):

a Cơ sở đổi kiểm tra thường xuyên

Trọng tâm đổi phương pháp dạy học Ngữ văn lấy học sinh làm trung tâm, thúc đẩy tính tích cực, tự giác chiếm lĩnh tri thức học tập Để thực thành công mục tiêu áp dụng nhiều phương pháp lên lớp theo đặc thù phân môn, nội dung học: Vấn đáp học sinh, trao đổi thảo luận, phát phiếu học tập Mặc dù thường xuyên chứng kiến câu hỏi đặt khơng có học sinh trả lời, nhóm thảo luận học sinh tham gia mang tính hình thức, khơng tích cực, chí có học sinh khơng tham gia Có tượng chưa tạo động lực để hút học sinh vào tiết học

Bản chất người lười suy nghĩ, ngại tham gia vào hoạt động xã hội, trình tương tác đời sống xã hội, trước nhu cầu tất yếu cá nhân chất Với học sinh vậy, động lực học tập chiếm lĩnh tri thức, hấp dẫn nội dung học, khơng khí lớp học, tính có vấn đề giáo viên đặt chưa tồn diện, không thuyết phục; chưa vượt qua ngưỡng việc lười suy nghĩ phận học sinh

Đặt vấn đề cho rằng, tăng cường KTTX ngay

trong tiết học, tồn song song với cách kiểm tra đầu truyền thống cách tốt cải thiện chất lượng dạy theo hướng thúc đẩy sự tích cực sáng tạo từ phía học sinh Mặt khác việc đánh giá lấy điểm trong

(42)

Tăng cường cho điểm tiết học khơng giải tốn thời gian, đảm bảo số điểm, mà tạo động lực thúc đẩy q trình tích cực học tập Với hình thức kiểm tra cịn thúc đẩy trình trao đổi, thảo luận, rèn luyện kĩ giao tiếp, khả trình bày trước tập thể Đáp ứng yêu cầu Giáo dục học đại - rèn luyện kĩ giao tiếp sống cho học sinh

b Hình thức đổi kiểm tra thường xuyên

Hình thức kiểm tra, đánh giá cho điểm tiết học có nhiều cách:

- Giáo viên câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm:

Việc đánh giá cho điểm vào lần trả lời câu hỏi, kết trả lời nhiều câu hỏi tiết học sau định cho điểm Tất nhiên câu hỏi định cho điểm phải có sức khái quát tổng hợp cao, cần đầu tư suy nghĩ lực sáng tạo học sinh Căn vào tích cực tham gia trả lời câu hỏi chất lượng trả lời câu hỏi suốt tiết học để đánh giá cho điểm học sinh có tác dụng tích cực Ở hình thức địi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị hệ thống câu hỏi cách khoa học (trong câu hỏi bao gồm: phát chi tiết, hệ thống chi tiết tái hình tượng, khái quát nội dung, rút ý nghĩa từ nội dung) Nhạy cảm trước nội dung tình trả lời học sinh Ghi nhớ trình học sinh tham gia phát biểu xây dựng

- Cho điểm thơng qua thảo luận nhóm tiết học :

(43)

nhóm Đặc thù phương pháp trước vấn đề thành viên đưa ý kiến sau thư kí tổng hợp trình bày trước tập thể lớp, giáo viên chốt lại hồn thiện nội dung kiến thức Khơng phủ nhận ưu điểm phương phấp dạy học Xong thực thi có hiệu chưa nhiều, nhiều học sinh chây lười ỉ lại Phải chưa tạo động lực làm việc cho sinh?

Thực cách cho điểm học thơng qua TĐTLN (Trao đổi thảo luận nhóm) mới, nhiều thầy cô tthực có điều chưa có điều kiện nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm Tại số nước có Ốtxtrâylia, học, học sinh xuống phịng học Văn, em tự đọc tác phẩm sau trao đổi thảo luận Sau đọc tranh luận em trình bày ý kiến cá nhân văn bản, giáo viên đánh giá cho điểm Thầy giáo chuyển điểm trực tiếp gia đình, khơng cơng bố trước lớp

Chúng tơi cho cách KTĐG học thông qua trao đổi thảo luận nhóm áp dụng, bắn mũi tên trúng nhiều đích: phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh; hai giải toán bị câu thúc thời gian truyền thụ tri thức tới học sinh mà cách KTĐG truyền thống chưa làm được; ba rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm, kĩ trình bày vấn đề trước tập thể

(44)

dụng PPKTĐG thúc đẩy trình học tập học sinh đạt mục tiêu giáo dục

2-Đổi kiểm tra định kì (KTĐK)

a) Những vấn đề chung

* Phân KTTX với KTĐK coi trọng yếu tố định danh nội hàm tên gọi Vì biết KTTX, đề kiểm tra 15 phút có kiểu câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận

* Chúng cố gắng trình bày thuộc vấn đề trình hình thành để đến khẳng định tính đắn

* Thực chất KTĐGĐK đảm bảo tuân thủ quy trình phức tạp bao gồm nhiều vấn đề:

Nội dung KTĐGĐK bao gồm nhiều vấn đề phải đảm bảo tính tồn diện (về kiến thức, kĩ năng, thái độ - kiến thức có phát hiện, khái quát, rút ý nghĩa, vận dụng )

Về hình thức, phương pháp KTĐG:

+ Phải kết hợp KTĐG giáo viên với hoạt động tự KTĐG học sinh + KTĐG qua tập, soạn nhà

+ Kết hợp tốt KTĐG câu hỏi tự luận, kết hợp với câu hỏi TNKQ Tổ chức tốt việc đề, coi chấm thi:

+ Đổi quy trình đề

+ Thực nghiêm túc việc coi, chấm, kiểm tra thi Phải tuân thủ chặt chẽ quy trình đề KTĐG:

-Xác mục đích KTĐG - Lập bảng ma trận

(45)

- Xác định trọng tâm KTĐG

- Xây dựng đáp án, biểu điểm KTĐG Quy trình KTĐG:

- Tiến hành kiểm tra

- Chấm bài, xử lí kết kiểm tra

- Sử dụng kết kiểm tra điều chỉnh trình dạy học

b) Những vấn đề cụ thể:

Với câu hỏi tự luận:

Chúng cho đề kiểm tra tự luận thiết cần tuân thủ yêu cầu bản:

1 Câu tự luận phải phù hợp với mục tiêu học tập nội dung giảng dạy Câu phải rõ ràng, xác

3 Sử dụng câu khuyến khích tư sáng tạo, bộc lộ óc phê phán ý kiến cá nhân

4 Đảm bảo thời gian làm

5 Khi đề có câu hỏi tự luận, cấu trúc nên quy đinh tỉ lệ điểm cho phần

6 Xây dựng đáp án đảm bảo yếu tố định lượng trọng yếu tố định tính

(46)

chệch hướng mục tiêu giáo dục phân hố học sinh, đảm bảo phân cơng hợp lí xã hội; đảm bảo học sinh vận dụng tốt kiến thức, kĩ học tham gia vào đời sống xã hội

Lâu ý đến kiểi câu hỏi như: Phân tích thơ, bình giảng trích đoạn thơ, phân tích một nhân vật văn học, bình luận vấn đề văn học Kiểu đề tồn sách giáo khoa thay đổi Những người làm sách đưa lập luận khoa học khẳng định rằng: bình luận, phân tích, giải thích, chứng minh thao tác kiểu nghị luận Trong văn nghị luận đương nhiên phải sử dụng nhiều thao tác, có thao tác chủ yếu sử dụng Lấy tác phẩm Nguyễn Du làm minh chứng sinh động Trong đoạn Truyện Kiều cụ thường sử dụng ba thao tác kể, tả, bình thao tác suốt tác phẩm, với ngàn câu Kiều để làm nên kiệt tác Như khẳng định: giáo viên đổi chậm so với chương trình sách giáo khoa

Khơng phải khơng biết điều đó, có nhiều vướng mắc dẫn đến chậm đổi mới: Tính bền vững tri thức giáo viên cấp III; lo chất lượng thấp (điểm học sinh, - ảnh hưởng bệnh thành tích); ngại đề, đặc biệt ngại xây dựng đáp án biểu điểm Vì mà kiểu câu hỏi địi hỏi tư tổng hợp, kích thích tạo sáng tạo, tính tích cực học sinh kiểu như: Trình bày cảm nhận thơ, đoạn thơ, trình bày quan điểm ý kiến bàn tác phẩm, vấn đề văn học chưa trọng Đó hạn chế lớn

(47)

thú người dạy người học Tác dụng giáo dục nhân cách qua học văn không tương xứng với thời lượng dành cho mơn kì vọng người làm cơng tác giáo dục

Đổi KTĐG câu hỏi tự luận trước hết dạng câu hỏi mở Câu hỏi nên có dạng như:

1) Hình tượng anh đội cụ Hồ thơ kháng chiến chống Pháp

2) Tiểu thuyết "Ông già biển cả" nhà văn Mĩ, E Hemingway , nhan đề giàu chất gợi

3) Chủ nghiã anh hùng cách mạng Việt Nam văn học 1945 - 1975 4) Truyện ngắn "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành, lời hịch non sơng 5) Truyện cổ tích "Tấm Cám" minh chứng niềm tin bất diệt nhân dân

Ra đề kiểu tránh việc học sinh học thuộc bài giảng đọc chép bê nguyên xi văn mẫu vào làm Để hồn thành viết địi hỏi học sinh không hiểu sâu sắc lớp mà cần có kĩ phân tích đề, xác định luận điểm, lựa chọn ý Quan trọng xác lập cách thức lập luận cho quan điểm mà tự đưa Và nội dung chân lí vấn đề đặt khơng chỗ hay sai mà cách lập luận - cách lập luận thể thể cao siêu tư tuởng

(48)

Việc đề theo dạng có câu hỏi mở khơng phải phát kiến Vào khoảng thập niên tám mươi đề văn kì thi tuyển sinh vào THPT, thi tốt nghiệp THPT:

1) Hình ảnh Bác Hồ thơ Tố Hữu (Đề thi tuyển sinh vào cấp III)

2) "Sống cho đâu nhận riêng mình" (Một nhành xuân - Tố Hữu) Anh chị phát biểu quan điểm

3) "Ôi sống đẹp bạn"(Một nhành xuân - Tố Hữu) Hãy trình bày quan niệm anh chị sống đẹp

Không phải với phát khả thực yêu cầu đề mở hạn chế học sinh Có lẽ mà sau hai kì thi cách đề khơng theo hướng mở khơng thực

Gần đây, thường thấy sách báo trích dẫn hành loạt đề thi tú tài thi tuyển sinh đại học Trung Quốc:

- Đề thi tỉnh An Huy: Viết với chủ đề: Hiểu sống, hiểu cha mẹ”

- Đề thi thành phố Bắc Kinh: Viết đoạn văn với tiêu đề ”một chấm nhỏ Bắc Kinh”

- Đề thi tỉnh Triết Giang: ”Cuộc sống cần nghỉ ngơi, sống không nghỉ ngơi” Em có suy nghĩ vấn đề này? Hãy viết khơng 800 chữ vấn đề này, viết mặt viết hai mặt

- Đề thi thành phố Thượng Hải: Hãy viết với chủ đề ”Tôi muốn nắm chặt tay bạn”

(49)

sử lãng quên kiểu câu hỏi KTĐG trích Chúng tơi cho đến lúc cần thiết đưa cách đề theo kiểu câu hỏi mở vào KTĐG học sinh Về kiểu đề tìm đồng thuận từ phía nhà nghiên cứu, người thợ dạy, học sinh dư luận xã hội việc đề mở, không? Vấn đề cần suy nghĩ cách làm Nếu áp dụng triệt để ngay, tạo cú sốc, đặc biệt kì thi tốt nghiệp Nên thay đổi Theo chúng tơi, cấu trúc đề nên có câu hỏi mở song song với đề có câu hỏi dạng truyền thống Trong năm học 2008-2009 cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT hay tuyển sinh vào lớp 10 2/3/5 với câu hỏi điểm nên dành cho câu hỏi mở Nếu chưa làm việc dừng lại hô hào Cỗ máy chưa chuyển động, chưa thể kéo theo chi tiết làm việc

Khâu chấm văn tự luận:

(50)

Đổi mới, chúng tơi cho trước phải chấm xác Xây dựng đáp án biểu điểm khoa học, tăng tính định tính, giảm tính định lượng đáp án Khơng làm điều chưa kích thích đổi dạy học Vì:

- Chấm điểm cao dẫn đến ảo tưởng, chủ quan học sinh Học sinh lười học

- Cho điểm theo kiểu cào bằng, bình qn chủ nghĩa khơng kích thích học tập, không tạo phấn đấu tập thể Ở phận học sinh, đặc biệt học sinh nẩy sinh tư tưởng chủ quan chán nản học tập

- Cho điểm thấp, dẫn đến chán nản, chí dẫn đến sai lầm tai hại HS niềm tin tri thức với người thầy

Khâu chấm đòi hỏi nhiều kĩ giáo viên Chúng cho thiết giáo viên phải đọc chữa lỗi toàn làm HS cách chu đáo

Trong trường hợp bất đắc dĩ không chấm chi tiết phải chấm phần viết HS Chấm có sửa lỗi cụ thể, khơng làm khơng nâng cao kĩ trình bày diễn đạt học sinh khơng ý thức thiếu sót làm

-PHẦN HAI: GIÁO ÁN ỨNG DỤNG

Tiết thứ: - TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

(51)

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

1/Về kiến thức:

- Nội dung: Hiểu nội dung Tun ngơn độc lập: tổng kết lịch sử dân tộc ách thực dân Pháp - thời kì lịch sử đau thương vô anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước Việt Nam trước toàn giới

- Nghệ thuật: Hiểu giá trị văn nghị luận trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng hùng hồn

2/ Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn nghị luận, kĩ viết văn nghị luận xã hội

3/ Về giáo dục:

- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

(52)

Kiểm tra cũ: (có thể kiểm tra 01 học sinh, cịn kết hợp q

trình tiết học)

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

Câu hỏi:

- Thế sáng tiếng Việt?

- Sự sáng tiếng Việt thể qua phương diện nào? Cho ví dụ?

Giảng mới:

Vào bài:

Như ta biết, chủ tịch Hồ Chí Minh khơng vị lãnh tụ vĩ đại mà cịn nhà văn luận mẫu mực Điều ta thấy qua một tác phẩm bất hủ Người: Tuyên ngôn độc lập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tuyên ngôn.

- Thao tác 1: Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác tun ngơn.

+ GV: Bản tuyên ngôn đời trong

hoàn cảnh giới Việt Nam nào?

+ HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời.

+ GV: Sự kiện không dấu mốc trọng đại trang sử đất nước mà cịn trở thành nguồn cảm

I Tìm hiểu chung:

1 Hoàn cảnh sáng tác:

- Thế giới:

+ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc: Hồng quân Liên Xô công vào sào huyệt phát xít Đức,

+ Nhật đầu hàng Đồng minh

- Trong nước:

+ CMTT thành cơng, nước giành quyền thắng lợi

(53)

hứng dạt cho thơ ca:

Hơm sáng mùng hai tháng chín Thủ hoa vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ chim nín

Bỗng vang lên tiếng hát ân tình

(Tố Hữu)

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh xác định mục đích viết đối tượng hướng đến tuyên ngôn.

+ GV: Nói thêm tình đất

nước lúc giờ:

- Miền Bắc: quân Tưởng mà đứng sau Mĩ lăm le

- Miền Nam: quan Anh sẵn sàng nhảy vào

- Pháp: dã tâm xâm lược VN lần thứ

+ GV: Trước tình thế, theo em, đối tượng mà tuyên ngôn hướng đến ai? Bản tuyên ngơn viết nhằm mục đích gì?

+ HS: Đối tượng:

o Tất đồng bào Việt Nam o Nhân dân giới

Nội

+ Ngày 28 tháng năm 1945: Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tầng 2, căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội

+ Ngày tháng năm 1945: Bác đọc

Tun ngơn độc lập quảng trường Ba

Đình, Hà Nội, khai sinh nước VNDCCH

2 Mục đích sáng tác:

- Công bố độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam trước quốc dân giới

- Cương bác bỏ luận điệu âm mưu xâm lược trở lại lực thực dân đế quốc

(54)

o Các lực lượng ngoại bang nhân danh đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ , Anh, Trung Quốc…

- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh xác định bố cục văn bản.

+ GV: Cho học sinh nghe số đoạn qua giọng đọc Bác Sau đó, gọi học sinh đọc tiếp văn

Yêu cầu:

- Đọc rõ ràng, âm vang, có ngắt nghỉ phần giọng đọc Bác

- Phần nội dung: đọc với giọng hùng hồn, đanh thép, nhấn mạnh vào cấu trúc trùng điệp để tô đậm tội ác Pháp

- Phần viết trình dậy: đọc với giọng tự hào, nhấn giọng vào chữ sự

thật.

- Lời tuyên ngôn tuyên bố cuối cùng: giọng trang trọng, hùng hồn.

+ HS: Đọc nối tiếp tuyên ngôn

theo yêu cầu GV

+ GV: Một tuyên ngôn độc lập thường có ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Căn vào tác phẩm, đánh dấu vị trí phần phát biểu khái quát nội dung phần?

+ HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn trả lời

3 Bố cục:

- Phần 1: Từ đầu đến “…không chối cãi

được”

 Nêu nguyên lí chung tuyên ngôn độc lập

- Phần 2: “Thế mà, … phải độc lập”  Tố cáo tội ác thực dân Pháp, khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta đấu tranh giành quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

- Phần 3: Còn lại

(55)

+ GV: Định hướng, nhận xét ý

kiến học sinh

+ GV: Chỉ mạch lập luận: Mục đích Tuyên ngôn độc lập không tuyên bố mà “đánh địch”, bẻ gãy luận điệu xảo trá kẻ thù

- Vì vậy, trước hết tun ngơn xác định sở pháp lí, điểm tựa vững chãi, thuyết phục cho lập luận phần mở đầu

- Đó để vạch tội kẻ thù, tính chất phi nghĩa chúng, sở để khẳng định cho lẽ phải ta (Ở phần nội dung dung)

- Từ đó, hùng hồn khẳng định xóa bỏ chế độ, quan chủ, thực dân Pháp

 Lập luận thuyết phục tính logic chặt chẽ: Từ sở lí luận đối chiếu với thực tiễn, rút kết luận phù hợp, đích đáng, khơng thể khơng cơng nhận

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tuyên ngơn.

+ GV: Cơ sở pháp lí bản

Tun ngơn độc lập gì? + HS: phát biểu cá nhân.

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Cơ sở pháp lí tuyên ngơn độc lập:

- Mở đầu cách trích dẫn hai tuyên ngôn Pháp Mĩ làm sở pháp lí:

+ Tun ngơn độc lập Mỹ:

(56)

+ GV: Theo em, việc Bác trích dẫn

lời hai tuyên ngôn thể khôn khéo nào?

+ HS: Trao đổi, trả lời.(hoạt động nhóm)

+ GV: Việc trích dẫn thể

hiện kiên nào?

+ GV: Từ ý nghĩa trên, em hiểu

được Bác trích dẫn hai tun ngơn nhằm mục đích gì?

+ HS: Trao đổi trả lời.

+ GV: Theo em, việc Bác trích dẫn

như để từ suy rộng điều gì?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Khẳng định đóng góp lớn

về tư tưởng Bác phần

+ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791:

“Người ta sinh tự bình đẳng về quyền lợi; phải ln ln tự và bình đẳng quyền lợi.”

- Ý nghĩa:

+ Vừa khôn khéo: Tỏ tôn trọng tuyên ngôn bất hủ cha ơng kẻ xâm lược điều nêu chân lí nhân loại + Vừa kiên quyết: Dùng lập luận Gậy ông

đập lưng ông , lấy lí lẽ thiêng liêng của

tổ tiên chúng để phê phán ngăn chặn âm mưu tái xâm lược chúng

+ Ngầm gửi gắm lịng tự hào tự tơn dân tộc: đặt ba cách mạng, ba tuyên ngôn, ba dân tộc ngang hàng

- Trích dẫn sáng tạo:

+ Từ quyền bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh phúc người (tuyên ngôn Mĩ và Pháp)

+ Bác suy rộng ra, nâng lên thành quyền bình đẳng, tự dân tộc giới

(57)

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sở thực tế bản tuyên ngôn.

+ GV: Câu văn chuyển tiếp mở

đầu đoạn có tác dụng gì?

+ HS: Phát biểu

+ GV: Khi Pháp có luận điệu về

cơng “khai hóa” nhân dân nước thuộc địa, tác giả vạch rõ tội ác mà thực dân Pháp gieo rắc đất nước ta suốt 80 năm qua?

+ GV: Tìm dẫn chứng lần lượt

trả lời

súc tích, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, cách trích dẫn sáng tạo để đến bình luận khéo léo, kien quyết: “Đó lẽ phải

không chối cãi được”.

2 Cơ sở thực tế tuyên ngôn độc lập:

a Tố cáo tội ác thực dân Pháp:

- Câu mở đầu đoạn 2:

“Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp

lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta.”

 Câu chuyển tiếp, tương phản với lí lẽ đoạn 1: thực dân Pháp phản bội lại tuyên ngôn thiêng liêng tổ tiên chúng, phản bội lại tinh thần nhân đạo nhân loại

- Pháp kể cơng “khai hóa”, Bác kể tội chúng phương diện:

+ Về trị: khơng cho nhân dân ta một chút tự dân chủ nào, thi hành luật pháp dã man, chia rẽ dân tộc, tắm khởi nghĩa ta bể máu

+ Về kinh tế: Cướp không ruộng đất, hầm

mỏ; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng; đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí

+ Văn hóa – xã hội – giáo dục: lập nhà tù

(58)

+ GV: Nhà văn dùng nghệ

thuật để làm bật tội ác để tăng cường sức mạnh tố cáo?

+ GV: Khi Pháp kể công “bảo hộ”, tuyên ngôn lên án chúng

điều gì?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát

biểu

+ GV: Những hành động Pháp gây nên hậu nhân dân ta?

+ GV: Cịn ta, ta đối xử với người Pháp nào?

+ GV: Khi Pháp muốn nhân danh

Đồng minh để vào chiếm lại Đông Dương, Bác vạch trần tội trạng chúng?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát

biểu

thuốc phiện

 Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng + lặp cú pháp + ngơn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn đanh thép  bật tội ác điển hình, tồn diện, thâm độc, tiếp nối, chồng chất, khó rửa hết thực dân Pháp

- Pháp kể công “bảo hộ”, tuyên ngôn lên án chúng:

+ “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến

xâm lăng Đơng Dương để mở thêm cứ đánh Đồng Minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật.” + “Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy, đầu hàng.”

+ Vậy năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật

+ Hậu quả: làm cho “hơn hai triệu đồng bào

của ta bị chết đói”

+ Ngược lại, Việt Minh cứu giúp nhiều

người Pháp, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ

- Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại Đơng Dương, tun ngơn rõ:

(59)

+ GV: Trong phần này, Bác cịn nêu

rõ q trình dậy giành quyền thắng lợi nhân dân ta lãnh đạo Mặt trận Việt Minh nào?

+ GV: Từ chứng lịch sử hiển nhiên trên, tuyên ngôn nhấn mạnh thông điệp quan trọng.

+ GV: Trong ba câu văn ngắn gọn

này, Bác muốn khẳng định điều gì?

+ Không hợp tác với Việt Minh chống Nhật mà trước thua chạy, Pháp “nhẫn

tâm giết nốt số đơng tù trị Yên Bái và Cao Bằng.”

+ “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa Nhật, không phải thuộc địa Pháp nữa.”

+ Nêu rõ thắng lợi cách mạng Việt

Nam:

o “Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân cả nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” o “Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp.”

 Bác bỏ luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man Pháp, khẳng định vai trị CM vơ sản Việt Nam lập trường nghĩa dân tộc

b Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc:

- Ba câu văn ngắn gọn vừa chuyển tiếp vừa khẳng định:

+ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị + Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm

(60)

+ GV: Trong đoạn văn này, Bác đã

tuyên bố điều gì?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát

biểu

+ GV: Đây lời tuyên bố vô tinh tế, sâu sắc chặt chẽ:

- Chỉ xóa bỏ quan hệ thực dân với Pháp khơng xóa bỏ quan hệ tốt đẹp, hữu nghị

- Chỉ xóa bỏ hiệp ước mà Pháp kí về đất nước Việt Nam, khơng phải kí với đất nước Việt Nam

Kí kí áp đặt, ép buộc, kí với kí trên tinh thần bình đẳng, hợp tác

- Các từ phủ định tuyệt đối: thể lập trường kiên định, thái độ dứt khoát, không khoan nhượng

+ GV: Căn vào điều

khoản quy định nguyên tắc dân tộc bình đẳng hai hội nghị Tê – – Cựu Kim Sơn, chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi điều gì?

 Sự đời nước Việt Nam tất yếu lịch sử

- Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định tuyệt

đối để tuyên bố: “thoát ly hẳn quan hệ thực

dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam.”

 Không chịu lệ thuộc xóa bỏ đặc quyền Pháp nước Việt Nam

- Căn vào điều khoản quy định nguyên tắc dân tộc bình đẳng hai Hội nghị Tê – - Cựu Kim Sơn để buộc các nước Đồng minh: “quyết không thể

không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam.”

- Khẳng định quyền độc lập tự của

dân tộc:

“Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ của Pháp 80 năm nay, dân tộc đã gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!”

(61)

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tuyên bố cuối cùng.

+ GV: người tuyên bố với toàn thể

nhân dân giới điều gì?

+ GV: Người cịn nêu lên quyết

tâm dân tộc?

+ HS: Đọc dẫn chứng phát

biểu

+ GV: Lưu ý: tuyên

ngôn, đoạn văn tràn đầy khí phách dân tộc Việt Nam, thể ý chí sắt đá nhất, u cầu hịa bình khơng sợ chiến tranh, sẵng sàng đón nhận phong ba bão táp

- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố thành cơng, mẫu mực tuyên ngôn.

+ HS: Lần lượt trả lời.

=> Kiểu câu khẳng định, điệp từ ngữ, song hành cú pháp… tạo nên âm hưởng hào hùng, đanh thép, trang trọng đoản khúc anh hùng ca

3 Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ độc lập dân tộc:

- Tuyên bố với giới độc lập của

dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền

hưởng tự độc lập, thật thành một nước tự độc lập.”

 Những từ ngữ trang trọng: “trịnh trọng

tuyên bố”, “có quyền hưởng”, thật đã thành” vang lên mạnh mẽ, nịch lời

khẳng định chân lí

- Bày tỏ ý chí bảo vệ độc lập dân

tộc: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem

tất tinh thần lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”

 Lời văn đanh thép lời thề, thể ý chí, tâm dân tộc

4 Nghệ thuật:

(62)

+ GV: Ngôn ngữ tun

ngơn thể tình cảm Bác?

+ HS: Lòng yêu nước thương dân

nồng nàn, sâu sắc

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật tuyên ngôn.

+ GV: Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét giá trị Tuyên ngôn độc lập?

+ HS:

- Là văn kiện trị lớn, tổng kết thời kì lịch sử

- Là văn luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, kế thừa chân lí lớn giới

- Nâng cao lòng tự hào truyền thống lịch sử văn học

- Lập luận: chặt chẽ, thống từ đầu đến

cuối (dựa lập trường quyền lợi tối cao dân tộc)

- Lí lẽ: xuất phát từ tình u cơng lí, thái độ

tơn trọng thật, dựa vào lẽ phải nghĩa dân tộc

- Dẫn chứng: xác thực, lấy từ thật lịch sử

- Ngôn ngữ: đanh thép, hùng hồn, chan

chứa tình cảm, cách xưng hơ bộc lộ tình cảm gần gũi

III Tổng kết:

Ghi nhớ (SGK)

V LUYỆN TẬP-Hướng dẫn học bài:

* Đề 1: Phân tích ý nghĩa cách mở đầu tun ngơn độc lập. * Đề 2: Phân tích sở pháp lí tun ngơn độc lập.

* Đề 3: Phân tích tun ngơn độc lập để làm rõ hệ thống lập luận chặt chẽ tác phẩm.

Gợi ý:

- Khái quát : giá trị văn luận Hồ Chí Minh nói chung Tun ngơn

độc lập nói riêng

- Hệ thống lập luận giá trị bật tác phẩm

(63)

Phân tích theo ba phần tun ngơn, tính logic trình tự triển khai luận điểm (hệ thống luận cứ)

* Cơ sở pháp lí:

- Dẫn lời tuyên ngôn Pháp Mĩ - Suy rộng

- Khẳng định

* Cơ sở thực tế:

- Kể tội thực dân Pháp: + Chính trị

+ Kinh tế + Văn hóa, …

- Lên án phủ nhận vai trò bảo hộ Pháp: + Năm 1940

+ tháng năm 1945

+ năm bán nước ta lần cho Nhật - Vạch rõ thái độ phản bội Đồng minh

- Tuyên bố cắt đứt mối quan hệ với Pháp khai sinh nước VNDCCH

* Khẳng định thể tâm lớn dân tộc Việt Nam - Tổng hợp vấn đề:

+ Hệ thống lập luận chặt chẽ đặc điểm bật không Tuyên ngôn độc lập mà tất tác phẩm văn luận Hồ Chí Minh

+ Hệ thống lập luận chặt chẽ kết hợp với lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng chân xác, hùng hồn… tạo nên vị trí văn luận xuất sắc cho Tuyên ngôn độc lập

(64)

Tiết thứ: 36-37

SÓNG Xuân Quỳnh

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Nắm vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng tình yêu nữ sĩ - Nét đặc sắc mặt nghệ thuật kết cấu, hình tượng, ngơn từ

II

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng,

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ:

(65)

- Tình cảm sâu nặng tác giả bà biểu cụ thể ? Cách thể tình thương bà tác giả có đặc biệt ?

2 Tiến trình dạy:

Vào bài: M t cu c ộ ộ đờ đ a oan, m t trái tim a c m l m t Xuânộ đ ả ộ Qu nh ln coi tình u l c u cánh nh ng c ng day d t v gi iỳ ứ ũ ứ ề h n c a tình yêu.ạ ủ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dân học sinh tìm hiểu chung tác giả văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả.

+ GV: Dựa vào Tiểu dẫn, giới thiệu

đôi nét tác giả XQ ?

+ GV: Trong thơng tin đó, thơng

tin đáng ý giúp ta hiểu nhà thơ sáng tác XQ ?

+ GV: Giới thiệu số thơ khác

của Xuân Quỳnh

Thuyền biển Hoa cỏ may, Sóng, Thư tình cuối mùa thu, …

I Tìm hiểu chung :

1 Tác giả :

- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Quê: La Khê, Hà Đông, Hà Tây - Mẹ sớm, với bà nội

- Từng diễn viên múa Đồn văn cơng trung ương, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất Tác phẩm mới, Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá III

- Mất chồng trai tai nạn giao thơng Hải Dương (29-4-1988)

- Tác phẩm tiêu biểu: SGK

(66)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu về tác phẩm.

+ GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài

thơ?

+ GV: Nhan đề phần thuyết minh

cho người đọc biết đề tài: thiên nhiên sóng biển

+ GV: Bài thơ Xuân Quỳnh có phải nói sóng biển ?

+ GV: Gọi HS đọc diễn cảm thơ. + GV: Trình chiếu văn thơ –

hình hình ảnh sóng

+ GV: Hình tượng bao trùm và

- Phong cách thơ: tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn

+ vừa hồn nhiên

+ vừa chân thành, đằm thắm

+ da diết khát vọng hạnh phúc đời thường

2 Văn bản:

a Hoàn cảnh sáng tác:

- Sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình)

- Là thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh

- In tập Hoa dọc chiến hào (1968)

b Bố cục:

+ Đoạn 1: khổ đầu

 Những cảm xúc, suy nghĩ sóng biển tình yêu

+ Đoạn 2: khổ 3,

 Nghĩ sóng cội nguồn tình u đơi lứa

+ Đoạn 3: khổ 5, 6,

(67)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

xuyên suốt thơ ? Theo em hình tượng có ý nghĩa ?

+ GV: Ngồi sóng biển cịn có hình ảnh nào? Hai hình ảnh có mối quan hệ ?

+ GV: Mượn sóng để nói tình u, sự liên tưởng tác giả có lạ? + GV: Thể nét riêng độc đáo của XQ thơ chỗ ?

+ GV: Tìm bố cục thơ ?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu Sóng - đối tượng cảm nhận tình yêu

+ Đoạn 4: khổ cuối

 Nghĩ sóng khát vọng tình u

c Hình tượng sóng:

- Bao trùm xuyên suốt toàn thơ

+ Nghĩa thực: co sóng với nhiều trạng thái mâu thuẫn trái ngược + Nghĩa biểu tượng: sóng có hồn, có tính cách, tâm trạng, biết diễn tả cung bậc tình cảm tâm hồn người phụ nữ yêu

 hình tượng ẩn dụ, hố thân nhân vật trữ tình “em”

- Sóng em: song hành, tách rời, hoà nhập

 nét độc đáo cấu trúc hình tượng, diễn tả sâu sắc, sinh động, mãnh liệt khát vọng Xuân Quỳnh

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Những cảm xúc, suy nghĩ về sóng biển tình u:

- Khổ 1:

(68)

-HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu

Sóng - đối tượng cảm nhận tình yêu

(khổ & 2)

+ GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Hình tượng sóng tác giả

miêu tả nào?

+ GV: Từ trạng thái sóng tác

giả liên tưởng đến điều ? Sự liên tưởng có phù hợp?

+ GV: Em hiểu câu thơ “Sông không hiểu ….tận bể” no ?

+ GV: Gợi ý :

o “sông”?

 không gian nhỏ o “bể” ?

 không gian rộng lớn

+ GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Nhà thơ phát điều gì

tương đồng sóng tình u ?

+ GV: Liên hệ:

o “Làm sống mà không yêu

Không nhớ, không thương kẻ nào?”

( Xuân Diệu )

lặng lẽ

 mở đầu tính từ: Miêu tả trạng thái đối lập sóng liên tưởng đến tâm lí phức tạp người phụ nữ yêu (khi sôi nổi, mãnh liệt dịu dàng, sâu lắng)

+ Phép nhân hoá:

“Sơng - khơng hiểu mình” “Sóng - tìm bể”

 Con sóng mang khát vọng lớn lao: Nếu “sơng khơng hiểu mình” sóng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp để “tìm tận bể”, tìm đến nơi cao rộng, bao dung

=> Hành trình “tìm tận bể” sóng cúng q trình tự khám phá, tự nhận thức, thân, khát khao đồng cảm, đồng điệu tình yêu

- Khổ 2:

+ Quy luật sóng:

Sóng: ngày xưa, ngày sau:

(69)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

o Bài hát : Vẫn hát lời tình u – Trịnh Cơng Sơn

+ GV: Một tình yêu mãnh liệt nhiều

khát vọng Xuân Quỳnh bộc lộ ?

+ GV: Khổ & , tác giả bộc lộ điều

gì? Cách thể nào?

+ GV: Liên hệ

o Thơ Xuân Diệu : “ Làm cắt nghĩa

được tình u”

o Câu nói nhà tốn học Pascan : “trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí

khơng thể hiểu nổi”

 Nghệ thuật tương đồng cảm nhận

+ GV: Sau nỗi trăn trở suy tư tâm

trạng trái tim người phụ nữ ?

+ GV: Nỗi nhớ tình yêu cảm

xúc tự nhiên người, miêu tả nhiều thơ ca xưa

+ Quy luật tình cảm:

“Khát vọng tình yêu - bồi hồi ngực trẻ”

 Tình yêu khát vọng lớn lao, vĩnh tuổi trẻ nhân loại => Xuân Quỳnh liên hệ tình yêu tuổi trẻ với sóng đại dương Cũng sóng, người đến mãi đến với tình u Đó quy luật mn đời

2 Sóng cội nguồn cuả tình u đơi lứa:

- Khổ 3:

Điệp từ: “em nghĩ” câu hỏi: “Từ nơi sóng lên”

 quay lịng mình, nhu cầu tìm hiểu, phân tích, khám phá tình u - Khổ 4: Đi tìm câu hỏi tu từ cho câu hỏi khổ 3:

Câu hỏi tu từ:

Gió đâu?

Khi ta yêu nhau?

(70)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

như nay:

o Nhớ bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa, ngồi đống than

(Ca dao)

o “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên

bằng trời”

(Chinh phụ ngâm)

o “Anh nhớ tiếng, anh nhơ hình, anh

nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ Em ơi!.”

(Xuân Diệu)

+ GV: Nỗi nhớ nữ sĩ Xuân Quỳnh

được thể ?

+ GV: Tìm biện pháp tu từ sử

dụng để tác giả thể nỗi nhớ?

+ GV: Khổ thơ có đặc biệt so với

các khổ thơ ?

+ GV: Tình u Xn Quỳnh khơng

chỉ gắn liền với nỗi nhớ mà hướng tới điều ?

+ GV: “xi phương bắc – ngược về phương nam” cách nói có khác

thường? Nhằm nhấn mạnh điều ?

+ GV: Câu thơ “Hướng anh một phương” cho thấy cách thể tình cảm

khơng thể lí giải

=> Đây cách cắt nghĩa tình yêu chân thành đầy nữ tính

- Khổ 5: Nỗi nhớ

+ Bao trùm không gian :

« sóng lịng sâu, sóng mặt nước »

+ Thao thức thời gian : « ngày đêm không ngủ »

 Phép đối, giọng thơ dạt, náo nức, mãnh liệt : diễn tả nỗi nhớ da diết, nguôi, cuồn cuộn, dạt sóng biển triền miên

+ Sóng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết, cịn em nhớ anh đắm say :

« Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức »

(71)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

của tác no?

+ GV: Quan niệm nhà thơ Xuân

Quỳnh tình yêu thể khổ thơ v 7?

+ GV: Gợi ý

o Mạnh mẽ chủ động tình yêu, dám bày tỏ tình yêu mình, nỗi nhớ, khát khao lịng

o Vẫn giữ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ : thủy chung mực tình yêu

- Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu Sóng - Khát vọng tình yêu Xun Quỳnh

+ GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Em hiểu khổ thơ

này?

+ GV: Gợi ý cho HS tìm hiểu quan

hệ từ câu thơ 1&2, 3&4 o …tuy … (nhưng)…

 quan hệ đối lập

o … … (nhưng ) …  quan hệ đối lập

Cuộc đời > < năm tháng

 nhạy cảm lo âu XQ giới hạn đời trước trôi chảy

- Khổ 6: Lịng chung thuỷ + Cách nói khẳng định :

em : xuôi - phương bắc; ngược - phương nam, em : « Hướng anh phương »

→ Lời thề thủy chung tuyệt đối tình yêu : dù đâu đâu hướng người thương nhớ đợi chờ

+ Các điệp ngữ : « xi về, ngược » + điệp từ « phương » + từ « em nghĩ, hướng anh »

 Khẳng định niềm tin đợi chờ tình yêu

- Khổ : Bến bờ hạnh phúc + Mượn hình ảnh sóng :

« Sóng ngồi đại dương » - « Con chẳng tới bờ »

 quy luật tất yếu

+ Sóng tới bờ dù cách trở: Tình yêu sức mạnh giúp em anh vượt qua gian lao, thử thách để đạt đến bến bờ hạnh phúc

(72)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

thời gian

+ GV: Gọi HS đọc khổ

+ GV: Khép lại thơ Sóng, nhà thơ

bộc lộ cảm xúc ?

* Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng kết học.

- Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết Nghệ thuật

+ GV: Đánh giá nghệ thuật bài

thơ ? Nhận xét thể thơ, nhịp thơ hình tượng “sóng” ?

+ GV: Các yếu tố có hiệu gì

trong việc thể nội dung, cảm xúc thơ ?

- Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết Nội dung.

+ GV: Em cảm nhận vẻ đẹp gì

trong tâm hồn nhà thơ qua thơ

Sóng?

+ GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ.

tình u

3 Sóng khát khao tình yêu vĩnh cửu:

- Khổ : Những từ ngữ diễn tả quan hệ đối lập :

« (nhưng) » « (nhưng) » Cuộc đời - dài >< Năm tháng -

qua

 Sự nhạy cảm âu lo, phấp hữu hạn đời người mong manh hạnh phúc - Khổ : Dùng từ số lượng lớn : Làm tan → trăm sóng → ngàn năm vỗ

+ Khao khát sẻ chia, hoà nhập vào đời

+ Khát vọng sống biển lớn tình u, muốn hố thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở

=> Khát vọng khơn tình u bất diệt

III Tổng kết : 1 Nghệ thuật :

(73)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

sóng em

- Nhịp điệu tự nhiên, linh hoạt

- Ngơn từ, hình ảnh sáng, giản dị

 hội tụ nhiều nét tiêu biểu phong cách thơ XQ

2 Nội dung :

Là thơ hay, thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu SGK – ghi nhớ

V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc thơ - Hình tượng Sóng ?

- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu thơ Có nét giống – khác vớ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam ?

- Đặc sắc nghệ thuật thơ ?

2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Luyện tập : Sưu tầm câu thơ, thơ so sánh tình u với sóng biển (ca dao, thơ VN, thơ nước ngồi)

– GV trình chiếu hình ảnh minh họa thơ Thuyền biển – Xuân Quỳnh: Bài hát Thuyền biển phổ thơ Xuân Quỳnh

- Chuẩn bị : Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu

(74)

+ Xem lại cách vận dụng phương thức biểu đạt học : tự sự, biểu cảm, thuyết minh

+ Trong văn nghị luận có cần thiết phải sử dụng phương thức văn khơng ?

+ Chuẩn bị Luyện tập lớp SGK trang 158

-KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Thời gian (năm học :200-2010)

Đối tượng : 12a4( 50 hs), 12A 5(50 hs) Xếp loại

Lớp 12 A4 Giỏi Kh¸ TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Học kì I 01 2 18 36 29 58 4

Học kì II 03 6 25 50 20 44 0

Cả năm 04 8 27 54 19 38 0

Lớp 12 A5

Học kì I 05 9 25 45,6 24 43,6 1,8

Học kì II 06 11 30 54,5 19 34,5 0

Cả năm 06 11 35 64 14 25 0

C KẾT LUẬN

Để thay cho kết luận xin dẫn lại lời giáo sư Phan Trọng Luận "Văn học giáo dục kỷ XXI” dẫn trên: “Nhất thiết phải tiếp(Trên đường đổi giáo dụci) khơng

phải đường nước tiên tiến mà đòi hỏi cấp thiết hàng chục năm đời sống sư phạm nước ta" (NXBGD

(75)

Trong thực tiễn lập kế hoạch tiến hành dạy học, người thầy giáo thường xuyên đối diện với câu hỏi: làm để lựa chọn phương pháp dạy học (PPDH) phù hợp có hiệu ?

Như biết, phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay đại nhấn mạnh lên khía cạnh chế dạy-học nhấn mạnh lên mặt thuộc vai trị người thầy Chúng tơi cho rằng, cho dù phương pháp thể hiệu tồn tại vài khía cạnh mà người học người dạy chưa khai thác hết. Chính mà khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm người thầy nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, nguồn lực, cơng cụ dạy-học sẵn có cuối phù hợp với sở thích

(Trích lại trang 15-16 đề tài này)

Thực q trình đổi mớiPP Dh cơng việc phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức tâm huyết giáo viên chúng ta.Trong trình thực hiện, đổi địi hỏi phải có kết hợp đồng nhiều cấp độ Chính vậy, tơi xin nêu vài kiến nghị đề nghị tới cấp sau:

- Sở giáo dục nên tiếp tục tổ chức đợt học tập chuyên đề tập trung nhiều đến vấn đề đổi PP DH tạo điều kiện để cụm tổ chức trao đổi kinh nghiệm PPDH mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nhà trường nói chung

(76)

- Tổ nhóm chun mơn người thầy cần quan tâm mức tới công việc vận dụng việc đổi PPDH , không chủ quan ỷ vào kinh nghiệm, khả dạy vốn có; khơng người lạc hậu trì trệ

- Đối với giáo viên : phải thường xuyên học tập, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, tích cục chủ động đổi PPDH , tích lũy kinh nghiệm dạy học

-TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/GS Hoàng Tụy- người thầy nhà trường đại

2/J Hattie, Measuring the Effects of Schooling, Australian Journal of Education, Vol 36 (1992), trang 5-13 (bản dịch).

3/ "Văn học giáo dục kỷ XXI - Phan Trọng Luận.

4/ R Batliner, Sổ tay phương pháp luận dạy học Chương trình hỗ trợ LNXH, Swisscontact, 2002, trang A3

(77)

6/ Đổi phương pháp giáo dục cần tránh xu hướng “theo phong

trào” - Dân trí – 21/12/2008.

7/ Nghị Trung ương khóa VII (1 – 1993 8/ Luật Giáo dục (12 - 1998),

9/ Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo số 15 (4 - 1999) 10/ Nghị Hội nghị Trung ương - Khóa VIII - 1996

11/Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình Sgk 11 môn Ngữ văn; ; Nxb GD; H; 2007

12/ Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình Sgk 12 môn Ngữ văn; ; Nxb GD; H; 2008

13/ Phan Träng Ln (chđ biªn); Thiết kế học Ngữ văn ; Nxb GD; H; 2006

14/ Phan Träng Ln (chđ biªn) – Trơng Dĩnh; Phơng pháp dạy học Văn, tập 1; Nxb GD; H; 2001

Ngồi cịn tham khảo số báo, phát biểu phương tiện thông tin đại chúng khác

************************************************

(78) Mỹ: Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: 1940, Đông Dương Đồng Minh, Yên Bái Tê – - Cựu Kim Sơn

Ngày đăng: 26/04/2021, 22:17

Xem thêm:

w