1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an cong nghe 8 16

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Ñeå nhaän daïng ñöôïc caùc khoái ña dieän thöôøng gaëp: hình hoäp chöõ nhaät, hình laêng truï ñeàu, hình choùp ñeàu vaø ñoïc ñöôïc baûn veõ coù hình daïng treân, chuùng ta cuøng nghieân [r]

(1)

Tiết PHẦN I : VẼ KĨ THUẬT

Ngày soạn: CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Bài 1: VAI TRỊ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VAØ ĐỜI SỐNG A/ MỤC TIÊU:

Kiến thức: Biết vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống. Kĩ năng: Ứng dụng số vẽ kĩ thuật vào sản suất đời sống. Thái độ: Có nhận thức việc học tập môn kĩ thuật.

B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh sách giáo khoa, mơ hình sản phẩm khí, cơng trình kiến trúc xây dựng… C/ TIẾN HAØNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số:(1 phút) 81:

82:

83:

84:

85:

86:

2/ Kiểm tra cũ:

3/ Giới thiệu mới:(1 phút)

Xung quanh có nhiều sản phẩm người tạo ra, từ đinh vít đến ô tô hay tàu vũ trụ, từ nhà đến cơng trình kiến trúc xây dựng…Vậy sản phẩm làm nào? Đó nội dung học hôm nay: “ Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống”

4/ Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất (12 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi GV cho học sinh quan sát

tranh 1.1 sgk, đặt câu hỏi: Hỏi: Trong giao tiếp ngày, người thường dùng phương tiện gì?

Qua tranh vẽ mơ hình sản phẩm khí, cơng trình kiến trúc, xây dựng…GV hỏi: Hỏi: Để chế tạo sản phẩm thi cơng cơng trình người thiết kế phải thể gì? GV giải thích rõ BVKT

HS quan sát lắng nghe HS trả lời:Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ

HS quan sát tranh

HS lắng nghe trả lời: Bằng vẽ kĩ thuật

(2)

ngôn ngữ chung kĩ thuật

Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật đối đời sống (12 phút) GV cho HS quan sát H 1.3

sgk tranh ảnh loại đồ dùng điện, sơ đồ, hướng dẫn…

Hỏi: Muốn sử dụng có hiệu qủa an tồn đồ dùng thiết bị phải làm gì?

GV cho vd: Anten muốn sử dụng ta phải dựa vào sơ đồ lắp ráp, Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu dây phận đèn để đèn làm việc đươc

HS quan sát hình sgk

HS trả lời: Dựa theo hướng dẫn lời hình

HS lắng nghe gv giaûng giaûi

Bản vẽ kĩ thuật giúp cho người tiêu dùng sử dụng có hiệu qủa an tồn sản phẩm

Hoạt động 3: Bản vẽ dùng lĩnh vực kĩ thuật (11 phút) GV cho HS quan sát H 1.4

sgk đặt câu hỏi:

Hỏi: Bản vẽ dùng lĩnh vực nào?

GV cho HS nêu ví dụ để chứng minh lĩnh vực có vẽ riêng ngành

Hỏi: Vì phải học môn vẽ kó thuật?

HS quan sát hình sgk

HSTL: BV dùng lĩnh vực kĩ thuật: khí, xây dựng, giao thông, điện lực…

HSTL: Để ứng dụng vào sản xuất đời sống

Bản vẽ kĩ thuật dùng lĩnh vực kĩ thuật: nông nghiệp, khí, giao thơng, kiến trúc, xây dựng…

D/ TỔNG KẾT: (5 phút)

GV cho hs đọc trả lời câu hỏi cuối GV đánh giá tiết dạy

E/ DẶN DÒ: ( phút) Gv dặn hs đọc trước sgk

(3)

Tiết BÀI 2: HÌNH CHIẾU Ngày soạn:

A/ MỤC TIÊU: Sau giáo viên phải làm cho học sinh: Kiến thức: Hiểu hình chiếu.

Kĩ năng: Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kĩ thuật. Thái độ: u thích mơn học.

B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc Đèn pin nến

C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:Ttrật tự, sĩ số(1 phút) 81:

82:

83:

84:

85:

86:

2/ Kiểm tra cũ(5 phút)

Bản vẽ kĩ thuật có vai trị sản xuất đời sống? 3/ Giới thiệu mới:(1 phút)

Hình chiếu hình biểu diễn mặt nhìn thấy vật thể người quan sát đứng trước vật thể Phần khuất biểu diễn nét đứt Vậy có phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu vẽ nào? Chúng ta nghiên cứu “Hình chiếu”

4/ Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu (8 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi GV làm ví dụ chiếu đèn vào

đồ vật lên mặt đất hay bảng tạo thành bóng đồ vật gọi hình chiếu

GV làm tiếp vd di chuyển vị trí đèn để học sinh thấy liên hệ tia sáng bóng mẫu vật Hỏi: Cách vẽ hình chiếu điểm vật thể

HS quan sát giáo viên làm mẫu

HS quan saùt

HS trả lời phần khái niệm

Khái niệm: Khi vật thể chiếu lên mặt phẳng hình nhận mặt phẳng gọi hình chiếu vật thể

Điểm A vật thể có hình chiếu điểm A’ mặt phẳng

(4)

nào? sgk hình chiếu mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu

Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chiếu (5 phút) GV cho hs quan sát tranh vẽ

các phép chiếu, đặt câu hỏi: Hỏi: Hãy nêu nhận xét đặc điểm tia chiếu H2.2a, b, c sgk? Từ GV đưa đến loại phép chiếu

Hỏi: Các em cho ví dụ loại phép chiếu tự nhiên?

GV bổ sung: Tia chiếu đèn, nến xuất phát từ điểm

Tia chiếu đèn pha (Lazer) Tia chiếu mặt trời vng góc với mặt đất

HS quan saùt tranh sgk

HSTL: Phép chiếu xuyên tâm: có tia chiếu đồng quy điểm

Phép chiếu song song: có tia chiếu song song với

Phép chiếu vng góc: có tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu

HS cho vd

Có phép chiếu:

- Phép chiếu xuyên tâm

- Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu vng góc vị trí h/c vẽ.(17 phút) GV cho hs quan sát tranh

vẽ mặt phẳng chiếu mơ hình mp chiếu, nêu rõ vị trí mp chiếu, tên gọi chúng tên gọi hình chiếu tương ứng

Hỏi: Hãy nêu vị trí mặt phẳng chiếu vật thể? GV cho hs quan sát mơ hình mp chiếu cách mở mp chiếu để biết vị trí hình chiếu

Hỏi: Các mặt phẳng chiếu đặt ntn người quan sát? Hướng chiếu

HS

quan sát lắng nghe

HSTL: MP chiếu nằm vật thể MP chiếu đứng sau vật thể MP chiếu cạnh bên phải vật thể

HSTL theo sgk trang

1/ Các mặt phẳng chiếu hình chiếu tương ứng:

-MP diện gọi MP chiếu đứmg, HC tương ứng gọi làHC đứng

- MP nằm ngang gọi MP chiếu bằng, HC tương ứng gọi làHC

(5)

từng mặt phẳng?

GV giải thích cho hs hiểu phải mở mặt phẳng chiếu.( Vì hình chiếu phải

Vẽ vẽ) Hỏi: Vị trí mp chiếu mặt phẳng chiếu cạnh sau mở?(H2.5 sgk) Hỏi: Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng hình chiếu có khơng?

HS laéng nghe

HSTL: H/C H/C đứng H/C cạnh bên phải H/C đứng

HSTL: Mỗi H/C hình chiều Vì phải dùng nhiều H/C để diễn tả hình dạng vật thể

2/ Vị trí hình chiếu vẽ:

- Hình chiếu hình chiếu đứng

- Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

D/TỔNG KẾT: (5 phút)

GV cho hs làm tập sgk trang 10, 11 GV đánh giá tiết dạy

E/ DẶN DÒ: ( phút)

(6)

Tiết BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn:

A/ MỤC TIÊU: Sau giáo viên phải làm cho học sinh:

Kiến thức: Nhận dạng khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp

Kĩ năng: Đọc vẽ vật thể có hình dạng trên.

Thái độ: Rèn luyện kĩ vẽ đẹp, vẽ xác khối đa diện hình chiếu nó. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh vẽ hình sgk

Mô hình ba mặt phẳng chiếu khối đa diện C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số:(1 phút) 81:

82:

83:

84:

85:

86:

2/ Kiểm tra cũ:(5 phút)

2.1/ Trên vẽ vị trí hình chiếu cạnh so với hình chiếu đứng là:

a/ Ở b/ Ở c/ Ở bên phải d/ Ở bên trái 2.2/ Trên vẽ vị trí hình chiếu so với hình chiếu đứng là:

a/ Ở b/ Ở c/ Ở bên phải d/ Ở bên trái 2.3/ Chọn khung cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: từ trái sang, từ phải sang, từ xuống, từ trước tới, từ sau tới

a/ Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới b/ Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống c/ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang 2.4/ Thế hình chiếu vật thể? 3/ Giới thiệu mới: (1 phút)

Khối đa diện khối bao hình đa giác phẳng Để nhận dạng khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đọc vẽ có hình dạng trên, nghiên cứu bài: “Bản vẽ khối đa diện”

4/ Bài mới:

Hoạt động 1: Khối đa diện (5 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi GV cho HS quan sát tranh

và mơ hình khối đa diện Hỏi: Các khối đa diện bao hình gì?

HS quan sát

HSTL: bao hình tam giác, HCN

(7)

Hỏi: Hãy kể số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết?

HSTL: bao diêm, hộp thuốc lá, đai ốc (HLT), kim tự tháp (HCĐ)

Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật (6 phút) GV cho HS quan sát mơ

hình HHCN

Hỏi: HHCN bao hình gì? Các cạnh mặt hình hộp có đặc điểm gì?

GV đặt mẫu vật HHCN lên mơ hình ba mặt phẳng chiếu Hỏi: Khi chiếu HHCN lên mặt phẳng chiếu đứng hình chiếu đứng hình gì? Hình chiếu phản ánh mặt HHCN, kích thước hình chiếu phản ánh kích thước HHCN?

Hỏi: Khi chiếu HHCN lên mp chiếu hình chiếu hình gì? Hình chiếu phản ánh mặt HHCN, kích thước HHCN?

Hỏi: Khi chiếu HHCN lên mp chiếu cạnh hình chiếu cạnh hình gì? Hình chiếu phản ánh mặt HHCN, kích thước HHCN?

HS quan saùt

HSTL: HHCN bao HCN phẳng

HS quan sát

HSTL: Hình chiếu đứng hình chữ nhật, kích thước chiều dài chiều cao HHCN, phản ánh mặt trước HHCN

HSTL: HCN có kích thước chiều rộng, chiều dài HCN, phản ánh mặt HHCN

HSTL: HCN có kích thước chiều rộng chiều cao HCN, phản ánh mặt bên HHCN

1/ Thế HHCN?

Là hình bao HCN

2/ Hình chiếu HHCN: HS vẽ HHCN hình chiếu HHCN sgk bảng 4.1 sau:

(1) hình chiếu đứng: HCN, kích thước a,h

(2) hình chiếu bằng: HCN, kích thước a,b

(3) hình chiếu cạnh: HCN, kích thước b,h

Hoạt động 3: Hình lăng trụ hình chóp (12 phút) GV cho HS quan sát tranh

mơ hình lăng trụ đều:

Hỏi: Hãy cho biết lăng trụ bao hình gì?

HS quan sát

HSTL: Phần nội dung

(8)

Hỏi: Các hình chiếu 1,2,3 hình chiếu gì? Chúng có hình dạng kích thước nào?

GV cho HS quan sát tranh mơ hình hình chóp Hỏi: Hãy cho biết hình chóp tạo hình gì?

Hỏi: Các hình 1,2,3 hình chiếu gì? Chúng có hình dạng kích thước hình chóp đều?

HS quan sát HSTL: SGK

HSTL: Phần nội dung

2/ Hình chiếu hình lăng trụ đều:

HS vẽ hình sgk:

(1) Hình chiếu đứng: HCN, kích thước a,h (2) Hình chiếu bằng:

Hình tam giác, kích thước a,b

(3) Hình chiếu cạnh: HCN, kích thước b,h 3/ Thế hình chóp đều? SGK T17

4/ Hình chiếu hình chóp đều:

HS vẽ hình sgk:

(1) HC đứng: Tam giác cân, kích thước a,h (2) HC bằng: Hình

vng, kích thước a (3) HC cạnh: Tam giác cân, kích thước a,h D/ TỔNG KẾT:(10 phút)

- GV cho HS đọc ghi nhớ sgk trả lời câu hỏi sau:

1/ Nếu đặt mặt đáy hình lăng trụ tam giác song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu cạnh hình gì?

a/ Tam giác b/ Tam giác cân c/ Hình vng d/ Hình chữ nhật 2/ Nếu đặt mặt đáy hình chóp đáy hình vng song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu đứng hình gì?

a/ Hình vng b/ Tam giác cân c/ Hình chữ nhật d/ Tam giác - HS làm tập sgk trang 19

- GVđánh giá tiết dạy E/ DẶN DÒ: (5 Phút)

HS đọc trước nội dung 3,5 sgk

(9)(10)

Tiết BAØI 3, 5: THỰC HAØNH: HÌNH CHIẾU VẬT THỂ VÀ ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

Ngày soạn:

A/ MỤC TIÊU: Sau giáo viên phải làm cho học sinh:

Kiến thức: Biết liên hoan hướng chiếu hình chiếu, biết cách bố trí các hình chiếu vẽ

Kĩ năng: Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện phát huy trí tưởng tượng khơng gian

Thái độ: Làm việc theo trình tự nghiêm túc thực hành. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Mô hình nêm, vật thể A, B, C, D (H 5.2 SGK)

Dụng cụ vật liệu: thước, êke, compa, giấy A4, bút chì, tẩy…

C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số:(1 phút) 81:

82:

83:

84:

85:

86:

2/ Kiểm tra cũ:(5 phút)

2.1/ Nếu đặt mặt đáy hình lăng trụ tam giác song song với mặt phẳng chiếu đứng hình chiếu cạnh hình gì?

a/ Tam giác b/ Tam giác cân c/ Hình vng d/ Hình chữ nhật 2.2/ Nếu đặt mặt đáy hình chóp đáy hình vng song song với mặt phẳng chiếu hình chiếu hình gì?

a/ Hình vng b/ Tam giác cân c/ Hình chữ nhật d/ Tam giác 2.3/ Thường dùng hình chiếu để biểu diễn hình hộp, hình lăng trụ hình chóp? Đó hình chiếu nào?

3/ Giới thiệu mới: (1 phút)

Trên vẽ kĩ thuật, hình chiếu diễn tả hình dạng mặt vật thể theo hướng chiếu khác Chúng bố trí vị trí định vẽ Để đọc thành thạo số vẽ đơn giản làm: “Bài tập thực hành – hình chiếu vật thể, đọc vẽ khối đa diện”

4/ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung trình tự thực hành (4 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi GV cho HS đọc nội dung

và bước tiến hành 3,5

(11)

sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày làm (8 phút) GV nêu cách trình bày

làm khổ giấy A4 để dọc:

Phần hình trên, phần bảng

GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi:

Hình chiếu tương ứng với hướng chiếu nào?

HC tương ứng với hướng chiếu nào?

HC tương ứng với hướng chiếu nào?

Hỏi: Cho biết tên hình chiếu?

GV hướng dẫn HS làm tương tự

HS laéng nghe

HS trả lời: Hướng chiếu B

Hướng chiếu C Hướng chiếu A

Hình chiếu hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (20 phút) GV bàn hướng dẫn

cách vẽ, cách trình bày uốn nắn sai xót học sinh

HS làm cá nhân theo hướng dẫn giáo viên

D/TỔNG KẾT: (3 phút)

GV nhận xét làm tập thực hành sau: chuẩn bị học sinh, cách thực theo quy trình, thái độ làm việc…

GV thu chấm đánh giá tiết dạy E/ DẶN DÒ: ( phút)

(12)

Tiết BAØI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY Ngày soạn:

A/ MỤC TIÊU: Sau giáo viên phải làm cho hoïc sinh:

Kiến thức: Nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. Kĩ năng: Đọc vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.

Thái độ: Ham thích tìm hiểu vật thể có dạng khối trịn xoay. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh vẽ hình sgk

Mô hình khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số:(1 phút) 81:

82:

83:

84:

85:

86:

2/ Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV trả sửa thực hành 3,5 cho HS 3/ Giới thiệu mới: (1 phút)

Khối trịn xoay khối hình học tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (trục quay) hình Để nhận dạng khối trịn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu để đọc vẽ chúng, nghiên cứu bài: “Bản vẽ khối tròn xoay”

4/ Bài mới:

Hoạt động 1: Khối tròn xoay (8 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi GV cho HS quan sát tranh

mơ hình khối trịn xoay Hỏi: Các khối trịn xoay có tên gọi gì? Chúng tạo thành nào? Hỏi: Em kể tên số vật thể thường thấy có dạng khối trịn?

HS quan sát

HS trả lời: điền cụm từ vào chỗ trống sgk trang 23

HSTL: nón, bóng, hộp sửa…

SGK trang 23

Hoạt động 2: Hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu ( 18 phút) GV cho HS quan sát mô

hình hình trụ ( đặt đáy song song với mp chiếu bằng) rõ hướng chiếu từ trước

(13)

tới, từ trái sang, từ xuống

Hỏi: Em nêu tên gọi, hình dạng hình chiếu? Nó thể kích thước khối trụ?

GV vẽ hình chiếu bảng 6.1 lên bảng

GV cho HS quan sát mơ hình hình nón (đặt mặt đáy song song với mp chiếu bằng) rõ hướng chiếu Hỏi: Hãy nêu tên gọi, hình dạng hình chiếu? Nó thể kích thước hình nón?

GV cho HS quan sát mô hình hình cầu

Hỏi: Em nêu tên gọi, hình dạng hình chiếu? Nó thể kích thước hình cầu?

Sau giảng xong khối tròn xoay, GV hỏi: Để biểu diễn khối trịn xoay cần hình chiếu? Để xác định khối trịn xoay cần có kích thước nào?

HSTL: phần nội dung

HS quan sát mô hình hình nón

HSTL: phần nội dung

HS quan sát mô hình HSTL: phần nội dung

HSTL: Dùng hình chiếu (đứng, bằng).hình trụ hình nón đường kính đáy chiều cao Hình cầu đường kính hình cầu

2/ Hình nón: Hình chiếu

Hình dạng Kích thước Đứng Tam giác d,h Bằng Hình trịn d Cạnh Tam giác d,h 3/ Hình cầu:

Hình chiếu

Hình dạng Kích thước Đứng Hình trịn d Bằng Hình trịn d cạnh Hình trịn d

D/TỔNG KẾT: (7 phút)

GV u cầu vài hs đọc ghi nhớ sgk Trả lời câu hỏi cuối

GV đánh giá tiết dạy E/ DẶN DÒ: ( phút)

GV dặn HS làm tập trang 26 sgk, đọc trước sgk

HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: thước, compa, bút chì, tẩy, giấy A4…

Kẻ bảng 7.1, 7.2 sgk vào giấy A4 trước nhà

Hình chiếu

Hình dạng Kích thước

Đứng HCN d,h

Bằng Hình tròn d

(14)

Tiết BAØI 7: THỰC HAØNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRỊN XOAY Ngày soạn:

A/ MỤC TIÊU: Sau giáo viên phải làm cho học sinh:

Kiến thức: Biết vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối trịn. Kĩ năng: Phát huy trí tưởng tượng không gian.

Thái độ: Làm việc theo quy trình nghiêm túc thực hành. B/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các hình chiếu 7.1 sgk

Dụng cụ vật liệu: thước, ê ke, compa, giấy vẽ, bút chì, tẩy… Bảng 7.1, 7.2 sgk

C/ TIẾN HÀNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số:(1 phút) 81:

82:

83:

84:

85:

86:

2/ Kiểm tra cũ:(5 phút)

2.1/ Nếu đặt mặt đáy hình trụ đáy hình trịn song song với mặt phẳng chiếu đứng hình chiếu cạnh hình gì?

a/ Hình trịn b/ Hình chữ nhật c/ Hình vng d/ Hình tam giác 2.2/ Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu đứng hình gì?

a/ Tam giác b/ Tam giác cân c/ Hình trịn d/ Tam giác vng 2.3/ Hãy cho biết hình trụ, hình nón, hình cầu tạo thành nào?

3/ Giới thiệu mới: (1 phút)

Để rèn luyện kĩ đọc vẽ vật thể đơn giản có dạng khối trịn, nhằm phát huy trí tưởng tượng không gian em, hôm thực hành: “Đọc vẽ khối tròn xoay”

4/ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành (8 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi GV nêu rõ nội dung

thực hành gồm phần: Phần 1: Trả lời câu hỏi phương pháp lựa chọn đánh dấu (x) vào bảng 7.1

HS lắng nghe GV hướng dẫn

(15)

sgk để rõ tương quan vật thể với hướng chiếu

Phần 2: Phân tích hình dạng vật thể cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2 sgk

HS laéng nghe

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (25 phút) GV tổ chức cho HS thực

hành cá nhân, ý theo dõi thao tác kẻ, vẽ trình bày hs giấy A4

HS thực hành dựa vào

sgk Vật thểBản vẽ A B C D

1 x

2 x

3 x

4 x

Vật thể Khối

hình học A B C D

Hình trụ x x

Hình nón cụt x x

Hình hộp x x x x

Hình chỏm cầu x

D/ TỔNG KẾT : ( phút)

- GV nhận xét làm tập thực hành: + Sự chuẩn bị HS

+ Cách làm việc theo quy trình thái độ học tập

+ Hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu học - GV đánh giá tiết dạy

E/ DẶN DÒ: ( phút)

- Dặn HS đọc trước sgk

Ngày đăng: 26/04/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w