Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
241 KB
Nội dung
Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUY AN TRƯỜNG THCS TRẦN RỊA TỔ: NGỮ VĂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚPĐỘIVIÊNNÂNGCAOKỸNĂNGTRUYỀNTIN Họ và tên: ĐỖ THANH VĂN An Chấn, ngày 12 tháng 10 năm 2009 1 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUY AN TRƯỜNG THCS TRẦN RỊA TỔ: NGỮ VĂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚPĐỘIVIÊNNÂNGCAOKỸNĂNGTRUYỀNTIN Họ và tên: ĐỖ THANH VĂN An Chấn, ngày 12 tháng 10 năm 2009 2 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trang 4 2. Lòch sử vấn đề nghiên cứu Trang 4,5 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Trang 6 4. Mục đích nghiên cứu Trang 6 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Trang 6 6. Giả thuyết khoa học Trang 6 7. Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 6 8. Đòa bàn và khách thể nghiên cứu Trang 6 9. Phương pháp nghiên cứu Trang 6 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở pháp lý Trang 7 2. Cơ sở lý luận Trang 7 3. Cơ sở thực tiễn Trang 7 Chương 2: KẾT QUẢ THỰC TIỄN 1. Thực trạng của đề tài Trang 8 2. Nguyên nhân của thực trạng Trang 8,9 3. Cơ sở đề xuất các giải pháp Trang 9 4. Các giải pháp chủ yếu Trang 9,10,11,12,13 5. Tổ chức, triển khai thực hiện Trang 14 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trang 14 2. Kiến nghò Trang 14 PHẦN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CẤP TỔ Trang 15 PHẦN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CẤP TRƯỜNG Trang 16 PHẦN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CẤP TRÊN Trang 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 18 3 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Với mong muốn đạt hiệu quả cao trong việc đào tạo những con người trong tương lai của đất nước, trong nhiều năm qua Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa khá nhiều môn học vào giảng dạy ở trường THCS. Cùng với đó hoạt động đội cũng ngày càng được quan tâm và giữ vai trò quan trọng trong nhà trường. Bởi hoạt động đội không những giúp các em năng động, phát triển tư duy, óc phán đoán mà còn góp phần hình thành nhân cách của học sinh, góp phần vào mục tiêu đào tạo con người của thế hệ mới. Tuy tầm quan trọng của hoạt động đội là vậy song thực tế hiện nay đa phần các gia đình cũng như các em học sinh chưa thấy được. Chính vì vậy chất lượng của độiviên trong hoạt động đội còn thấp, nhất là kỹnăngtruyền tin. Vậy làm gì để nângcaokỹnăngtruyềntin cho độiviên ? Xuất phát từ những yêu cầu trên tôi nhận thấy cần phải nângcaokỹnăngtruyềntin cho độiviên là vấn đề cần thiết nhằm nângcao chất lượng hoạt động đội trong nhà trường. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài “Giúp độiviênnângcaokỹnăngtruyền tin” làm tên cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2. Lòch sử vấn đề nghiên cứu Truyềntin là một trong những kỹnănggiúp ích chúng ta rất nhiều trong sinh hoạt kỹ năng. Nói đến việc học nó thì khơng phải một sớm một chiều là có thể thành cơng ngay mà nó đòi hỏi chúng ta phải cần cù siêng năng. Thật thú vị biết bao khi ta có thể dùng mơn này để nói chuyện với bạn mình bên kia đường mà người khác khơng hiểu được nội dung. Truyềntin liên lạc có giá trị rất lớn trong trường hợp liên lạc giữa bạn bè với nhau trong miền hoang vu, hoặc ở hai bờ sơng lớn, hay địa hình hiểm trở và thơng tin cứu hộ. Vậy thì ta thử quan tâm xem lịch sử truyềntin được phát triển như thế nào? Từ thời thượng cổ, lồi người đã biết dùng những tiếng hú, tiếng kêu riêng để gọi nhau mà chỉ người cùng bộ tộc mới biết được. Rồi đến những thơng tin đầu tiên là những hình vẽ trên da thú hay trên những vách hang động mà chúng ta biết được qua báo đài. Thời Hy Lạp cổ, trong cuộc chiến ở làng Marathon có một chiến binh đã dũng cảm băng rừng lội suối, bất chấp mọi gian khổ để chạy về báo tin thắng trận, vì q kiệt sức với đoạn đường tương đương 42,195 km, anh ta về thành Athene chỉ kịp nói được hai chữ “Chiến thắng” thì tắt thở. Đó được xem như là chiến cơng vẻ vang nhất của ngành truyềntin thời bấy giờ. Sau này để ghi nhớ chiến cơng này người ta đã tổ chức cuộc thi chạy việt dã cùng với cự ly như vậy. 4 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin Lần lượt theo nhu cầu mà con người nghĩ ra cách truyềntin nhanh chóng và xa hơn. Các bộ lạc da đỏ Châu Mỹ có cách liên lạc với nhau bằng khói, cũng như người thổ dân Phi Châu dùng nhịp trống ngắn và dài để báo tin. Ngồi ra người ta còn sử dụng ngựa và bồ câu liên lạc. Ngay từ cuối thế kỷ XII, Thành Cát Tư Hãn có một đội qn liên lạc bằng kỵ binh mang tên “Mã Khối”, đã góp phần lớn vào chiến thắng của qn Mơng Cổ lúc bấy giờ. Vào thời kỳ này hệ thống giao thơng liên lạc hết sức khó khăn nhưng Thành Cát Tư Hãn đã tổ chức một hệ thống trạm dọc theo các trục lơ chính, sử dụng các kỵ sĩ cởi thiên lý mã suốt đêm ngày, đảm bảo liên lạc xun suốt mà các đế quốc khác chưa thực hiện được. Cũng với hình thức tương tự mà mãi sau này ở miền viễn Tây nước Mỹ người ta mới thành lập một cơng ty mang tên “Ngựa con tốc hành” để chuyển tải thư tín bằng người từ bang Sacramanto đến bang St.Joseph trong vòng 10 ngày đó là kỷ lục truyềntin lúc bấy giờ. Ở Việt Nam, Trần Ngun Hãn trong thời kỳ chống giặc Minh đã sử dụng bồ câu liên lạc góp phần vào chiến thắng chống ngoại xâm của dân ta. Tại Anh, tướng Jonh Smith là người đầu tiên phát minh lối dùng lửa truyềntin trong qn đội. Năm 1792 chính phủ Pháp có thể chuyển những thơng điệp đi khắp Châu Âu với vận tốc 1.500 dặm một giờ. Từ Pari, hồng đế Pháp có thể truyền các chỉ dụ đến các vị tướng của ơng bên bờ sơng Rhine cách đó 150 dặm trong vòng 6 phút! Bằng cách nào? Đó là hệ thống tín hiệu do Claude Chappe phát minh năm 1792. Người ta xây dựng những tháp cao khắp nước Pháp và Châu Âu, mỗi tháp mang trên đỉnh hai cây cờ khổng lồ mà các tháp kia có thể nhìn thấy qua kính viễn vọng từ khoảng cách 10 dặm. Người điểu khiển hai ngọn cờ đánh vần từng chữ cái trong thơng điệp bằng cách giương cờ ở những vị trí khác nhau. Ngọn tháp cao được gọi là Semaphore. Đến nay, cột tín hiệu và các mã Semaphore vẫn còn được sử dụng trong hải qn và lục qn của nhiều nước trên thế giới. Những phương tiện thơng tin trên dù sao cũng xem là chậm và đơi khi còn sai lạc, nếu gặp luồn gió mạnh thổi ngược chiều, những ngày trời xấu, mưa, bão. Do đó để theo kịp tốc độ phát triển về mọi mặt của đời sống con người, ngày càng có những phát minh làm cho việc truyềntin hiệu quả hơn. Trong đó cùng với máy phát điện, tín hiệu Morse đã ra đời tạo một bước ngoặc lớn cho lịch sử truyềntin của con người. Samuel Morse sinh năm 1791, mất năm 1872. Ơng là một nghệ sĩ vẽ chân dung và là người sáng lập Hàn lâm viện Nghệ Thuật Quốc Gia Hoa Kỳ năm 1825. Sau khi Edison phát minh ra máy phát điện. Vào năm 1837, ơng đã phát minh ra ám hiệu truyềntin dựa trên đặc tính khi ta ngắt mở dòng điện sẽ gây nên tín hiệu (tích, te) thể hiện trên cuộn giấy đang chạy. Ám hiệu này phổ biến năn 1844 và được thay thế bằng biểu tín hiệu mang tên ơng. Càng ngày tín hiệu Morse càng phát triển và vào năm 1902 ơng Maconi truyềntín hiệu Morse lần đầu tiên là chữ “S” bằng vơ tuyến điện qua Đại Tây Dương. 5 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Thực trạng về kỹnăngtruyềntin của 629 độiviên trường THCS Trần Ròa là đối tượng và khách thể nghiên cứu trong phạm vi đề tài này. 4. Mục đích nghiên cứu - Biết được tình hình thực tế của độiviên về kỹnăngtruyềntin qua đó đưa ra những giải pháp để giúp các em nângcao được kỹnăngtruyềntin của mình. Từ đó tạo cho các em có sự tự tin, lòng ham thích khi tham gia vào các hoạt động ngoại khoá của đội nhất là chơi trò chơi lớn. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ xoay quanh kỹnăngtruyềntin của độiviên ở trường THCS Trần Ròa. 6. Giả thuyết khoa học Giả thuyết rằng kỹnăngtruyềntin của các em độiviên trường THCS Trần Ròa chưa cao. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này như: - Các em thật sự chưa quan tâm đến nội dung này hoặc chưa có phương pháp học đúng đắn. - Kiến thức về truyềntin quá khó, tài liệu không đủ cung cấp cho đội viên. - Năng lực về truyềntin của người phụ trách còn yếu chưa đủ để giúp các em nângcao được kỹnăng này… 7. Nhiệm vụ nghiên cứu a. Tìm hiểu thực trạng về kỹnăngtruyềntin của độiviên trường THCS Trần Ròa. b. Những nguyên nhân của thực trạng vì sao kỹnăngtruyềntin trong Độiviên chưa cao. c. Trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến nhằm nângcao khả năngtruyềntin cho đội viên. 8. Đòa bàn và khách thể nghiên cứu - 629 độiviên của trường THCS Trần Ròa cư trú trên đòa bàn xã An Chấn là đòa bàn và khách thể nghiên cứu của đề tài này 9. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài này tôi thực hiện phương pháp sau: - Quan sát dự giờ tiết sinh hoạt đội của các chi đội. - Trực tiếp điều tra bằng việc đánh bản tin cho các em nhận cũng như phát các mật thư để các em giải sau đó thu lại và đánh giá. - Nghiên cứu các tài liệu về kỹnăng hoạt động thanh thiếu niên. - Phương pháp thống kê. 6 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở pháp lý Căn cứ vào điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh ; Kỹnăngtruyềntin bậc 1,2 của tác giả Trần Thời ; Tổ chức trại, đời sống trại của nhóm tác giả Tôn Thất Sam, Trác Phương Mai, Phạm Văn Nhân ; Sổ tay độiviên và một số cẩm nang tổ chức hoạt động thanh thiếu niên; Mật thư của tác giả Trần Thời. 2. Cơ sở lý luận a. Khái niệm truyềntin : Truyềntin ( bao gồm Semarphore, Morse, mật thư ) là những thông tin được truyền đạt từ một đối tượng này đến một đối tượng khác nhưng không được chuyển tải bằng phương tiện ngôn ngữ bạch văn rõ ràng mà bằng hệ thống mã hoá người nhận phải tư duy mới nhận ra. b. Vai trò, vò trí của truyềntinTruyềntin có một vai trò, vò trí hết sức quan trọng đối với con người. Trong chiến tranh nhờ truyềntin mà nhiều thông tin bí mật được đảm bảo một cách an toàn góp phần làm nên những chiến thắng oanh liệt. Đặc biệt trong môi trường hoà bình, trong xã hội phát triển như ngày nay truyềntin không những là phương tiện tập hợp thanh thiếu niên mà còn góp phần hình thành tư duy, óc phán đoán, khả năng suy luận, nhạy bén trước mọi vấn đề cho các em đội viên. 3. Cơ sở thực tiễn Quả thật truyềntin không phải là vấn đề gì to lớn, khó hiểu nhưng nó thực sự rất cần thiết đối với mọi người, nhất là trong môi trường thanh thiếu niên. Thông qua những trò chơi sử dụng truyềntin các em hình thành tư duy, óc phán đoán, khả năng suy luận, nhạy bén cũng như hình thành cho các em bản lónh tự tin, dám vượt qua khó khăn. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay số học sinh nói chung, độiviên nói riêng khả năng về truyềntin rất hạn chế nếu không muốn nói là yếu kém. Chính điều này nên tôi cho rằng đề tài này là cần thiết giúp các em độiviênnângcao hơn về khả truyềntin của mình để rồi tạo sự hứng thú thu hút các em tham gia hoạt động đội một cách tốt nhất. 7 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 1. Thực trạng của đề tài Như chúng ta biết trong số những yêu cầu, kỹnăng của độiviên thì truyềntin là kỹnăng khó nhất và có vai trò gần như quan trọng nhất. Nhưng qua thực tế thông qua các cuộc thi, trò chơi lớn do các cấp tổ chức số em hiểu biết, có kỹnăng vững về truyềntin chiếm số lượng không nhiều. Hầu như chỉ khoảng một phần rất nhỏ các em có được kỹnăng trên. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến kỹnăngtruyềntin trong độiviên thấp ? 2. Nguyên nhân của thực trạng Qua quá trình kiểm tra, đánh giá tôi nhận thấy kỹnăngtruyềntin trong độiviên chưa cao là do một số nguyên nhân sau: - Do sự tác động của phụ huynh học sinh. Đa phần phụ huynh đều cho rằng nên tập trung tất cả thời gian và sức lực, khả năng vào việc việc học văn hoá chứ không cần tham gia sinh hoạt đội. Họ cho rằng việc dành thời gian, khả năng cho sinh hoạt đội như: sinh hoạt đònh kỳ, học morse, semaphore, mật thư… là vô bổ không có tác dụng. Chính vì thế phụ huynh không muốn con em mình tham gia hoạt động đội hay học truyền tin. Điều này phần nào hạn chế sự hiểu biết của học sinh về kỹnăng này dẫn đến chất lượng hoạt động đội trong nhà trường không cao. - Hầu hết các em học sinh chưa có phương pháp học truyềntin đúng đắn. Thông thường một môn học nào cũng vậy muốn học tốt phải có phương pháp học đúng đắn. Truyềntin cũng vậy muốn học tốt, muốn có kỹnăng vững về nó cũng cần có phương pháp phù hợp nhất đònh. Song các em học sinh hiện nay học mà chưa biết cách nên dù có dành nhiều thời gian cho việc học truyềntin thì vẫn không có đựơc kỹnăng này. - Anh chò phụ trách về công tác đội chưa có được kỹnăng thành thạo về truyền tin. Chính kỹnăng không vững nên không thể giúp các em nângcao được kỹnăng trên. - Phương pháp hướng dẫn học sinh tập luyện của phụ trách đội chưa phù hợp với trình độ từng em. Từ trước đến nay mỗi khi tập huấn, sinh hoạt đònh kỳ ta thường tập trung cả khối, lớp… học chung nhưng rõ ràng trình độ các em không giống nhau. Có em khá, giỏi, có em yếu, kém do đó khi tập huấn anh chò phụ trách đưa ra nội dung đơn giản, dễ quá thì những em khá, giỏi sẽ nhàm chán. Dần dần tạo tâm lý ỷ lại, tự cho mình giỏi mà không cố gắng nên dẫn đến kỹnăng của các em này không những ngày càng đựơc nângcao mà sẽ giảm đi. 8 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin - Anh chò phụ trách đội chúng ta chưa thật sự quan tâm đến việc nângcao kiến thức về truyềntin cho học sinh cũng như công tác kiểm tra. Chúng ta cứ dặn học sinh về nhà học nhưng không thường xuyên kiểm tra hoặc kiểm tra lấy lệ, không có kế hoạch tổ chức các cuộc thi, trò chơi để giúp các em nângcao kiến thức. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: tài liệu để nângcaokỹnăngtruyềntin cho học sinh ở các trường còn hạn chế. Chúng ta không tổ chức cho học sinh giao lưu trao đổi, học hỏi với trường bạn. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến kỹnăngtruyềntin trong học sinh thấp. 3. Cơ sở đề xuất các giải pháp Kể từ khi ra trường bản thân tôi luôn gắn bó với công tác thanh thiếu niên, trong đó 3 năm làm bí thư chi Đoàn, 7 năm làm Tổng phụ trách đội trực tiếp hướng dẫn các em về truyền tin, tôi nhận thấy với việc áp dụng những kinh nghiệm của bản thân khả năngtruyềntin các em ngày càng tiến bộ, nângcao hơn. Cụ thể như sau: 4. Các giải pháp chủ yếu Trên cơ sở những nguyên nhân trên tôi đề xuất những giải pháp sau phần nào có thể nângcao được kỹnăngtruyềntin cho học sinh: - Giáo viên phụ trách đội cần tuyên truyền thuyết phục phụ huynh học sinh làm cho họ hiểu hoạt động đội cũng là một môn học. Nó cũng có tầm quan trọng lớn đối với mỗi học sinh. nó cũng giúp học phát triển tư duy, khả năng phán đoán, hỗ trợ kiến thức cho những môn học khác và nhất là hình thành nhân cách đạo đức cho các em. Việc tuyên truyền này giáo viên phụ trách đội nên tiến hành vào các buổi họp phụ huynh học sinh. - Giáo viên phụ trách đội cần hướng dẫn cách học đúng cho học sinh. Phân tích cho các em hiểu muốn có được kỹnăngtruyềntin không phải một sớm một chiều mà cần phải có thời gian thực hiện, phải học từ từ chớ nóng vội. Ví dụ: Đối với morse phải học thuộc 6 bảng tín hiệu: 9 Năm học Tổng số học sinh Số em có kỹnăng Số em chưa có kỹnăng 2006 - 2007 861 254 607 2007 – 2008 804 286 518 2008 -2009 703 253 450 2009 – 2010 629 264 365 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin Bảng I Bảng II Bảng III Bảng IV Bảng V Bảng VI Bảng VII Sau đó tập thổi, nhận từng chữ cái, từ, câu… Hay semaphore cũng vậy, giáo viên cần hướng dẫn các cách học đúng cho các em theo cách sau: + Học các mẫu tự thuộc vòng chinh ( từ A đến G ) : 7 mẫu tự 1 2 3 4 5 6 7 + Học các mẫu tự có dạng đặc biệt : 3 mẫu tự R dang ngang 2 tay N đưa 2 tay xéo xuống đất U đưa 2 tay xéo lên trời + Học các mẫu tự đối xứng : 14 mẫu tự ( 7 mẫu tự x 2 ) 10 E ° T – I °° M – – S °°° O – – – H°°°° CH – – – – A°– N –° U °°– D–°° V°°°– B–°°° W °°– G– –° L°–°° Y –°– – F°°–° Q– –° – R°–° K –° – P°– –° X –°° – C–°–° J°– – – Z – –°° 1°– – – – 2°°– – – 3°°° – – 4 °°°° – 5°°°°° 6 –°°°° 7 – –°°° 8 – – – °° 9 – – – –° 0 – – – – – [...]... hiện, áp dụng cho toàn liên đội từ tháng 10/2009 Qua quá trình thực hiện đa số các em đều yêu thích các nội dung truyềntin và luôn tích cực tham gia các hoạt động đội khi liên đội tổ chức, đặc biệt là trò chơi lớn, truyềntin 13 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Có thể nói đề tài Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin tuy không phải xa lạ đối... cấp quản lý thi đua đã quy đònh TỔNG CỘNG XẾP LOẠI ……………………………, ngày …… tháng …… năm 2010 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Kỹ năngtruyền tin bậc 1,2 của tác giả Trần Thời 2 Mật thư của tác giả Trần Thời 3 Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên THCS 4 Sổ tay Độiviên 17 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin 5 Tổ chức trại, đời sống trại của nhóm tác giả Tôn Thất Sam, Trác Phương... công tác đội cũng như không quá khó để thực hiện Với việc áp dụng đề tài này tôi đã thu được những kết quả rất đáng khả quan Hi vọng qua đề tài này sẽ góp phần nângcao kỹ năngtruyền tin cho độiviên các trường Tuy nhiên đây chỉ là những kinh nghiệm của bản thân nên không tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp 2 Kiến nghò Hiện nay tài liệu tham khảo về kỹ năngtruyền tin nhất... năng này Đây cũng là điều để các em nângcao kỹ năngtruyền tin - Giáo viên phụ trách đội cần thường xuyên kiểm tra trình độ của các em thông qua các buổi sinh hoạt đònh kỳ hoặc tổ chức các cuộc thi truyền tin, trò chơi lớn… -Về phía nhà trường: Tổ chức cắm trại, trò chơi lớn, hội thi truyền tin, tiến hành khen thưởng … qua đó khuyến khích độiviên học truyềntin 5 Tổ chức, triển khai thực hiện Với đề.. .Giúp độiviênnângcao kỹ năngtruyền tin 8 9 0 + Mẫu tự khơng có đối xứng : 2 mẫu tự ( 2 mẫu tự T và L ) Còn đối với mật thư, trước hết phải học nắm các dạng mật thư cơ bản thường hay được sử dụng như: chữ thay số, chữ thay chữ, các dạng chuồng…Tiếp đến tập giải đáp mật thư từ dễ đến khó hoặc tự mình tạo lập các mật thư để nângcaokỹnăng cho mình hơn Nhưng để giải... cho mình hơn Nhưng để giải được một mật thư dù dễ hay khó giáo viên phải hướng dẫn các em thực hiện theo các bước sau: + Bước 1: Xác đònh dạng mật thư ( thay thế, sắp sếp hay ẩn dấu…) + Bước 2: Đọc kỹ khoá và bản tin để tìm được quy luật biến đổi => xác đònh khoá 11 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin + Bước 3:Dùng khoá để dòch bản tin của mật thư + Bước 4: Kiểm tra lại (Trong nhiều trường hợp... thể nângcao được kỹnăngtruyềntin Vì ở nhà do sống gần nhau nên chơi thân nhau và các em rất hiểu nhau, có thời gian tập chung nhau nhiều nhất Ở nhà các em khá có thể giúp các em yếu, ngược lại các em yếu có thể học hỏi từ những em khá giỏi mà không cảm thấy tự ái, xấu hổ như ở trường Chính vì vậy mà các em cảm thấy tự tin, thích thú hơn trong việc học kỹnăng này Đây cũng là điều để các em nâng cao. .. cấu vững chắc về nghĩa - Giáo viên phụ trách đội cần tự học để nângcaokỹnăng nghiệp vụ Việc học này có thể mua tài liệu tham khảo, học hỏi đồng nghiệp có kỹnăng giỏi Đặc biệt phải thường xun luyện tập để khắc sâu những nội dung đã học - Giáo viên cần chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp với trình độ học sinh Khi tập huấn ta nên phân nhóm theo trình độ hiểu biết về kỹnăng trên, phân các em khá giỏi... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ LI ÍCH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 14 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3/ TÍNH KHOA HỌC: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 15 Giúpđộiviênnângcaokỹnăngtruyềntin 3/ TÍNH KHOA HỌC: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP ĐỘI VIÊN NÂNG CAO KỸ NĂNG TRUYỀN TIN Họ và tên: ĐỖ THANH VĂN An Chấn, ngày 12 tháng 10 năm 2009 2 Giúp đội viên nâng cao kỹ. GIÚP ĐỘI VIÊN NÂNG CAO KỸ NĂNG TRUYỀN TIN Họ và tên: ĐỖ THANH VĂN An Chấn, ngày 12 tháng 10 năm 2009 1 Giúp đội viên nâng cao kỹ năng truyền tin PHÒNG GIÁO