Luận án Thạc sĩ: Thực trạng hiện nay và phương hướng đào tạo công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp Đồng Nai đến năm 2010 được thực hiện nhằm Xác định thực trạng đào tạo công nhân lành nghề của Tỉnh để hoạch định một số phương hướng khả thi đào tạo công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp ở Đồng Nai đến năm 2010, thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VIỆT HÀ THỰC TRẠNG HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠC CÔNG NHÂN LÀNH NGHỀ CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN THẠC SĨ HÀ NỘI, 1998 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Ngọc Bảo – Phó giáo sư – Phó tiến sĩ Giáo dục học, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Thầy Cô Khoa Tâm lý – Giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội TP Hồ Chí Minh, lãnh đạo Ban Tài – Quản trị Tỉnh ủy, trường dạy nghề, doanh nghiệp Đồng Nai bạn bè thân hữu quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Biên Hòa, ngày 21 tháng 12 năm 1998 Người thực hiện: Trần Việt Hà MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu: .5 Phạm vi nghiên cứu: .5 Giả thuyết khoa học: .5 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC, ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN LÀNH NGHỀ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung nhân lực đào tạo công nhân lành nghề: 1.1.1 Một số khái niệm, danh từ, thuật ngữ thường gặp 1.1.2 Ý nghĩa kinh tế- xã hội nguồn nhân lực công tác dạy nghề 10 1.1.3 Hiệu qủa công tác dạy nghề nhu cầu ngày lớn đội ngũ công nhân lành nghề: 12 1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực đào tạo công nhân kỹ thuật số nước giới: [18,37] .17 1.1.5 Điểm qua tình hình đào tạo công nhân Việt Nam.[2l ,04] 21 1.1.6 Một sô lý thuyết công nghệ đào tạo cơng nhân ứng dụng vào hồn cảnh dạy nghề nước ta: 24 1.2 Lý luận chung khu công nghiệp tập trung :[9] 27 1.2.1 Khái niệm: .27 1.2.2 Vai trò, nguyên tắc tổ chức hoạt động khu công nghiệp: 28 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động khu công nghiệp : .30 1.2.4 Yêu cầu nhân lực đội ngũ công nhân cho khu công nghiệp: 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀC TẠO CÔNG NHÂN LÀNH NGHỀ Ở ĐỒNG NAI 32 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội thực trạng đào tạo công nhân lành nghề; 32 2.1.1 Đặc điểm địa lý - kính tế xã hội tỉnh Đồng Nai: 32 2.1.2 Tình hình đặc điểm ngành dạy nghề Đồng Nai: 37 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng chất lượng dạy nghề: 40 2.2 Đánh giá thực trạng đổi (1990 -1998) 43 2.2.1 Về tư đào tạo nghề nghiệp : 43 2.2.2 Đánh giá mục tiêu kết trình đào tạo : 45 2.2.3 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức đào tạo : 53 2.2.4 Quản lý trường dạy nghề sở vật chất kỹ thuật - đào tạo: .55 2.2.5 Đội ngũ giáo viên, học sinh, cán quản lý ngành nghề đào tạo: 60 2.2.6 Đầu tư đào tạo công nhân lành nghề: 64 2.2.7 Động tìm việc làm quản lý, sử dụng đội ngũ công nhân: 66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN LÀNH NGHỀ CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 Ở ĐỒNG NAI 71 3.1 Một số quan điểm định hướng chiến lược đào tạo: 71 3.1.1 Định hướng chiến lược giáo dạc - đào tạo: 71 3.1.2 Định hướng mục tiêu đào tạo công nhân lành nghề Đồng Nai : 72 3.1.3 Định hướng tổ chức quản lý ngành dạy nghề Đồng Nai: 75 3.1.4 Chính sách đầu tư cho đào tạo công nhân lành nghề Tỉnh: 78 3.1.5 Thử tìm mơ hình "trường trung học nghề": 82 3.2 Những giải pháp kiến nghị: 87 3.2.1 Lựa chọn sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho Tỉnh: 87 3.2.2 Giải pháp băn thực mục tiêu đào tạo công nhân lành nghề: .88 3.2.3 Công tác tổ chức quản lý ngành dạy nghề Đông Nai 90 3.2.4 Đầu tư cho đào tạo công nhân lành nghề Tỉnh: .92 3.2.5 Một số giải pháp quản lý vĩ mô khác: 96 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực đánh giá sức mạnh siêu quốc gia, có tính định cạnh tranh kinh tế thiết lập trật tự kinh tế giới Quá trình đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ công nhân lành nghề nhân tố định thắng lợi cải cách kinh tế - xã hội Việt Nam.Vì vậy, Đại hội Đảng cộng sản lần thứ VIII xác định mục tiêu "Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoa " rõ nhiệm vụ, giải pháp là: " điều chỉnh cấu đào tạo cách hợp lý nhằm đạt tới cân đối đào tạo sử dụng trình độ vào ngành nghề khác nhau, đặc biệt bảo đảm nhân lực cho ngành mũi nhọn chương trình kinh tế- xã hội trọng điểm, tăng nhanh tỷ trọng đào tạo ngành nghề bậc đại học" Đồng Nai vùng kinh tế trọng điểm với tiềm năng, ưu qui mô, chất lượng ngành công nghiệp phát triển động nước Trong vài năm trở lại tỉnh Đồng Nai phát triển mạnh mẽ khu cơng nghiệp tập trung Chính vậy, vấn đề nhân lực, lực lượng cơng nhân kỹ thuật lành nghề nhu cầu thiết mục tiêu ưu tiên hàng đầu giai đoạn nayvà tương lai Trong đó, trường dạy nghề Tỉnh nhiều bất cập trước yêu cầu ngày lớn thị trường sức lao động Các trường dạy nghề chưa có chuẩn bị tốt để vào chế thị trường , chuẩn bị cho bước phát ưiển kinh tế xã hội khu công nghiệp Từ vấn đề đặt yêu cầu bách việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp định hướng hữu hiệu nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề Tỉnh.Vì lý trên, Tác giả chọn đề tài "Thực trạng phương hướng đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp Đồng Nai đến năm 2010" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Xác định thực trạng đào tạo công nhân lành nghề Tỉnh để hoạch định số phương hướng khả thi đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp Đồng Nai đến năm 2010, thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo công nhân lành nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phương hướng đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu giới hạn ương phạm vi: Tổ chức quản lý vĩ mô, đề chủ trương sách địa phương đào tạo công nhân lành nghề - Cơ sở nghiên cứu trường dạy nghề quy Tỉnh khu cơng nghiệp điển hình Đồng Nai Giả thuyết khoa học: Đào tạo công nhân lành nghề Đồng Nai bị khủng hoảng nhiều mặt: chế quản lý, qui mô, chất lượng, cấu, đầu tư, đội ngũ giáo viên cán quản lý, vv yếu Nếu nghiên cứu phường hưổng dấn giúp giải tình hình trên, qua góp phần thực cơng nghiệp hố đại hoa đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận đào tạo nhân lực, đào tạo công nhân kỹ thuật, lành nghề tổ chức khu công nghiệp tập trung - Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân tình trạng yếu công tác - đào tạo công nhân lành nghề Đồng Nai - Đề xuất phương hướng đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp đến năm 2010 Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu: Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước Đồng thời quán triệt quan điểm: Hệ thống- cấu trúc- lịch sử- lơgích thực tiễn nghiên cứu Do luận án đề cập nhiều vấn đề liên quan đến xã hội học giáo dục, lý thuyết kinh tế học giáo dục, quản lý hệ thống giáo dục chuyên nghiệp thực tiễn sống nên tác giả sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích tổng hợp lý thuyết, điều tra (điều tra bản, điều tra trưng cầu ý kiến), nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục Ngoài kết hợp sử dụng phương pháp khác như: Toán thống kê nhằm sử lý tài liệu thu vv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC, ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN LÀNH NGHỀ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung nhân lực đào tạo công nhân lành nghề: 1.1.1 Một số khái niệm, danh từ, thuật ngữ thường gặp 1.1.1.1 Nhân lực (người lao động), người thợ thợ lành nghề: [16,9] Trong sản xuất có yếu tố bản: Công cụ lao động, đối tượng lao động người lao động Trong yếu tố người lao động Người lao động sản xuất bao gồm: Các nhà nghiên cứu, kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên người thợ Người thợ biến ý đồ kỹ sư, kỹ thuật viên thành thực Thiếu kỹ sư, kỹ thuật viên khơng có kỹ thuật đại, khơng có cơng nhân khơng có sản xuất Trong sản xuất cần loại thợ: "Công nhân kỹ thuật" - Là loại thợ chuyên sản xuất hàng loạt làm cơng việc đơn giản khơng địi hỏi tình độ lành nghề cao lắm, thời gian đào tạo tương đối ngắn làm sản phẩm đơn giản "Công nhân lành nghề " - Là loại thợ giữ vị trí định nhiều mặt sản xuất điều khiển, sửa chữa máy móc tinh vi phức tạp điện, điện tử, quang học, khí, chế tạo khn, đồ gá, dụng cụ, vv… Họ có trình độ nghề nghiệp tinh thơng, có đủ kinh nghiệm để giải khó khăn mắc mứu phạm vi nghề dìu dắt thợ Số lượng thợ thường không nhiều thiếu sản xuất Tuy nhiên muốn đạt đến trình độ lành nghề phải có q trình rèn luyện thời gian dài 1.1.1.2 Nghề nghiệp, ngành sản xuất chuyên mơn:[16,56] Nghề nghiệp hình thức hoạt động định, địi hỏi số lý thuyết chun mơn đặc biệt kỹ năng, kỹ xảo thực tế để thực kiến thức lý thuyết Nghề nghiệp biểu thị phân công lao động, công việc thực phụ thuộc vào tính chất sản phẩm chế tạo , điều kiện lao động ngành sản xuất định Việc phân chia ngành sản xuất, phụ thuộc vào yếu tố: - Công cụ phương tiện lao động - Tính chất đối tượng lao động - Tổ chức trình sản xuất Căn vào yếu tố trên, người ta phân chia ngành nghề khí, xây đựng, mỏ, dệt, hóa chất, vận tải, vv Như danh từ ngành có nội dung chung, ngành có nhiều nghề khác như: ngành khí có nghề: tiện, nguội, phay, bào, mài, vv Chuyên môn coi môi trường hoạt động nghề nghiệp có hạn chê cơng nhân lĩnh vực hoại động sử dụng mội số công cụ định, thực chức định q tình sản xuất Ví dụ nghề nguội có chun mơn như: nguội dụng cụ, nguội sửa chữa máy, nguội đồ gá, nguội lắp ráp, nguội lắp đặt đường ống, nguội sửa chữa ô tô, vv Như nghề nguội chuyên môn khác 1.1.1.3.Trình độ nghề nghiệp cơng nhân Là kiến thức, lực chuyên môn định, có phối hợp với điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể để tiến hành trình lao động Trình độ nghề nghiệp xác định yếu tố: Kiến thức, kỹ xảo kỹ lao động.[16,57] - Kiến thức hệ thống tri thức bao gồm khái quát lý luận thuật ngữ, khái niệm, cổng thức, quy luật, tư tưởng học thuyết khoa học, lý luận khoa học kỹ thuật liên quan đến nghề nghiệp, định hướng ứng dụng cách nhanh chóng, phù hợp với tình nghề nghiệp Khối lượng kiến thức người thợ xác định trình độ hiểu biết tổng hợp kỹ thuật nghề, khoa học kỹ thuật, trình độ văn hóa phổ thông phần hiểu biết kinh tế quản lý sản xuất - Kỹ xảo lao động hành động có ý thức mà động tác riêng biệt trở thành tự động hóa luyện tập Có loại kỹ xảo là: Kỹ xảo vận động, kỹ xảo nhận biết, kỹ xảo định hướng Ở kỹ xảo vận động (kỹ xảo giới) người ta ý tự động hoá thành lực, xem nặng kinh tế chưa ý tới vấn đề văn hóa- xã hội Để khắc phục hạn chế trên, xin đề xuất: - Phải tiến hành qui hoạch xây dựng tụ điểm văn hố như: cơng viên, khu vui chơi thể thao, giải trí, phịng dọc sách báo lại khu nhà công nhân khu công nghiệp - Hàng năm tổ chức hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể văn nghệ, hội thi tay nghề, thi lao động sáng tạo, giao lưu văn hoá, kỷ niệm ngày lễ dân tộc,vv - Về mặt quản lý Nhà nước: việc giao nhiệm vụ cụ thể cho Ban quản lý khu công nghiệp, cần kết hợp với đơn vị quản lý dân cư cơng nghiệp theo loại hình quản lý Phường, Xã Các nội dung nhằm thu hút người lao động vào hoạt động xã hội lành mạnh, hạn chế tệ nạn xã hội, mỏ mang nhận thức, giáo dục truyền thống sắc văn hóa dân tộc, tăng cường sức khỏe công nhân 3.2.5.5.3 Vấn đề nhà cho công nhân: Nhu cầu nhà cơng nhân tăng cao, sinh hoạt phức tạp Từ tình hình này, UBND Tỉnh cần lập phương án qui hoạch xây dựng nhà cho công nhân Đồng thời khuyến khích liên doanh, doanh nghiệp bỏ vốn để thuê đất làm nhà cho cơng nhân 3.2.5.5.4 Vấn đề y tế - sức khỏe công nhân: Theo qui hoạch khu cơng nghiệp Tỉnh tổng nhu cầu lao động lên tới 220.000 người, lại có khoảng 66.300 người Trong số lượng bệnh viện, trung tâm y tế Tỉnh khơng tăng mà cịn giảm dần Trước thực trạng xin đề xuất số giải pháp sau: - Tỉnh cần khẩn trương cân đối nhu cầu khám chữa bệnh cho công nhân Hoạch định chiến lược y tế chăm lo sức khỏe người lao động - Xây dựng bệnh viện lớn, đại cho khu cơng nghiệp Mỗi khu cơng nghiệp cần có trạm y tế - Thường xuyên kiểm tra vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp, nguồn nước sinh 100 hoạt, phòng chống dịch bệnh bệnh xã hội - Thực tốt chế độ bảo hiểm y tế Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống, giáo dục sức khỏe cộng đồng, bệnh nghề nghiệp cho đội ngũ công nhân 101 KẾT LUẬN Cơng nghiệp đại hóa đường tất yếu để xây dựng nước ta thành nước công nghiệp Nghị đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: "Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cong nghiệp Nghị hội nghị thứ tư BCH Trung ương Đảng khẳng định chủ trương, giải pháp lớn là: "Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhâm lực Cải cách hệ thống đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Cải cách hệ thống đào tạo theo hướng gắn với thị trường lao động, h u y động tham gia doanh nghiệp, tổ chức cá nhân quản lý Nhà nước Mở rộng hình thức đào tạo nghề, trọng đào tạo lao động có chun mơn kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thị trường lao động quốc tế Kiện tồn cơng tác quản lý Nhà nước lao động đào tạo nghề" Để thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, vấn đề quan trọng hàng đầu phát triển nguồn nhân lực đặc biệt ưu tiên phát triển đội ngũ công nhân lành nghề thiếu số lượng, chưa đạt chuẩn chất lượng Song hành với giải pháp hình thành phát triển khu công nghiệp, thu hút vốn đầu lư, nâng cao hiệu qua sử dụng tài sản cố định sở hạ tầng, giải việc làm cho người lao động,vv Xuất phát từ mục tiêu vai trò tầm quan trọng đặc biệt việc đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu "nhân tố người" cho hình thành phát triển mạnh mẽ khu cơng nghiệp Tỉnh Luận án thực số nội dung là: Trình bày khái quát ý nghĩa kinh tế - xã hội nguồn nhân lực cơng tác dạy nghề Phân tích hiệu qua dạy nghề nhu cầu đội ngũ công nhân lành nghề trước đòi hỏi sản xuất Tổng kết kinh nghiệm phát triển đưa yêu cầu, giải pháp phù hợp mang tính chiến lược việc tổ chức phát triển ngành dạy nghề Tỉnh Luận án phân tích tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng phát triển, nhân tố ảnh hưởng, đánh gia thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động đào tạo công nhân lành nghề Đồng Nai để làm sở thực tiễn cho giải pháp kiến nghị Luận án mạnh dạn nêu số định hướng, giải pháp kiến nghị đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp Đồng Nai đến năm 2010 102 Vì nội dung luận án rộng, nội dung nghiên cứu liên quan đến nhiều tham số phức tạp mẻ, khả thân thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn Do nội dung mà luận án trình bày cịn nhiều hạn chế, tác gia mong đóng góp kiến q Thầy Cơ, nhà nghiên cứu, nhà quản lý dạy nghề bạn đồng nghiệp để chúng tơi tiếp tục nghiên cứu bổ sung hồn thiện luận án, nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu bách thực tiễn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công nhân lành nghề t ỉ n h Đồng Nai 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BATƯSÉP - Đào tạo công nhân lành nghề, NXB CNKT - Hà Nội 1976 Bước đầu tìm hiểu phướng pháp NCKH giáo dục, Tạp chí NCGD - Hà Nội 1974 Ban tuyên giáo Tỉnh ủ y Đông Nai- Thông tin tư liệu, NXB Đồng Nai 1997 Các nghị tỉnh Đảng Đồng Nai 1996 - 1998 Các giảng, tài liệu dành cho lớp cao học TLGD liên quan K.t 1995 -1998 Các văn chủ yếu đổi GD ĐT THCN dạy nghề 1987 -1990 Bộ GD ĐT - Hà Nội 1991 Các tham luận hội nghị lần thứ X người lãnh đạo quan dạy nghề nước XHCN NXB CNKT - Hà Nội 1984 Công tác giáo dục trường dạy nghề - UB dạy nghề Liên Xô (tài liệu dịch) NXB.CNKT - Hà nội 1983 Các báo cáo năm Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Công nghiệp, Sở Giáo dục đào tạo, Sở KH CN MT, Ban quản lý khu công nghiệp Đồng Nai vấn đề liên quan 1996 - 1998 10 Dạy sản xuất trường dạy nghề Tổng cục đào tạo CNKT (tài liệu dịch), năm 1974 11 Đồng Nai 20 năm xây dựng phát triển kinh tế xã hội - NXB Đồng Nai -1996 12 Đào tạo trung học chuyên nghiệp - Bộ ĐH, THCN dạy nghề - Hà Nội 1989 13 GUXAROV A; RADAEV B: - Tìm hiểu cách mạng khoa học kỹ thuật NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1978 14 Nguyễn Duy Gia: Quản lý Nhà nước kinh tế thị trường giai 15 đoạn - N X B trị quốc gia - Hà Nội 1993 15 Phạm Minh Hạc: Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển XHKT NXB KHXH - Hà Nội 1996 16 Lê Hãn, Phan Văn Tặng: Đào tạo bồi dưỡng công nhân lành nghề sở sản xuất NXB CNKT - Hà Nội 1983 17 Nguyễn Cảnh Hồ: Công tác quản lý trường dạy nghề,NXB CNKT - Hà Nội 1984 104 18 Trần Văn Tùng, Lê Ai Lâm: Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giói thực tiễn nước ta NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996 19 IVANOP.G.A Kinh tế dạy nghề NXBCNKT Hà Nội 1982 20 KAMAROP V.E: Những vấn đề kinh tế đào tạo sử dụng cán chuyên môn Bộ ĐH THCN - Hà Nội 1980 21 Kỷ yếu hội nghị ngành GDCN toàn quốc năm 1993 Hà Nội 7/1993 22 Luật giáo dục: Dự thảo lần thứ 23 - Hà Nội 7/1998 23 Một số sở khoa học tổ chức quản lý LĐ nhà trường - Bộ giáo dục – NXB giáo dục - Năm 1978 24 POPOP G KH: Những vấn đề lý luận quản lý - NXB-KHXH Hà Nội 1976 25 Trương Văn Phúc: Kết điều tra lao động, việc làm 1996 - 1997 số vấn đề giải việc làm 1998 - 2000, Tạp chí LĐ XH số 136, 137, Năm 1998 26 Hồ Ngọc Phương: Phương pháp biên soạn viết khảo luận kinh tế TP.HCM 1989 27 Tài liệu tập huấn tư vấn nghề cho học sinh phổ thông Bộ GD&ĐT - Hà Nội 1992 28 Lê Tử Thành: Lôgic học phương pháp luận NCKH NXB trẻ - TP.HCM 1995 29 Tiếp tục đổi GD Đại học Việt Nam Bộ GDĐ - Hà Nội 1992 30 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Bộ KH&ĐT - Hà Nội 1996 31 Vài nét đào tạo cán chuyên môn nước XHCN NXB thật -Hà Nội 1980 32 Văn kiện Đại dại biểu tồn quốc íân thứ vin NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996 33 Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII - NXB CTQG, Hà Nội, 1996 34 Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng tỉnh Đồng Nai năm 1996 35 Phạm Viết Vượng : Phương pháp nghiên cứu KHGD Bộ GD&ĐT - Hà Nội 1995 36 XUKHARDIN X.V: Cuộc cách mạng KHKT đại NXB KHKT -Hà Nội 1979 oOo - • Qui ước cước : [X,Y] 105 X: Tài liệu tham khảo cần tra cứu danh mục TLTK Y: Trang tài liệu cần tham khảo 106 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ MAP OF GEOGRAPHICAL SITES 107 BẢN ĐỒ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI 108 109 110 PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ DẠY NGHỀ VÀ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ CỦA TỈNH Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài khoa học, xin Đồng chí cho chúng tơi biết số thơng tín cần thiết sau: Để tháo gỡ khó khăn bước đổi toàn diện nhà trường dạy nghề Theo ý kiến đồng chí cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố sau đây? (Đ/c đánh dấu "+" vào ô phù hợp): TT Mức Các yếu tố độ Q.trọng Ít quan trọng Khơng q.trọng Mục tiêu, chướng trình, phướng pháp & nội dung đào tạo Đầu tư kinh phí Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học Đội ngũ giáo viên Cán quản lý Chất lượng TS & khai thác động lực học tập học sinh Hệ thống trường lớp, ngành nghề đào tạo Mối quan hệ đào tạo - sử dụng CN Phương thức quản lý trường dạy nghề 10 Bộ máy tổ chức trường dạy nghề 1 Các hoạt động trường dạy nghề 12 Nâng cấp trường CNKT thành trung học nghề 13 14 Mối quan hộ dạy - học thầy - trò Các yếu tố khác II Với tư cách cá nhân, xin Đ/c cho biết làm để nâng cao chất lượng đào tạo trường dạy nghề ĐN nay? Về đội ngũ giáo viên: -…………………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………………… Về công tác tổ chức quản lý nhà trường: -…………………………………………………………………………………………… 111 - …………………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………………… 3.Về kinh phí, csvc, phương tiện dạy học: -…………………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………………… Về vấn đề khác: -…………………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………………… III.Đ/c vui lòng cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác giảng dạy môn nghề: Lý thuyết: - Thuận lợi: - Khó khăn: Thực hành: - Thuận lợi: - Khó khăn: *Đ/c cho chung biết thêm về: + Họ tên: + Cơ quan công tác: + Chức danh : + Thâm niên công tác: • Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Đồng chí! 112 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Đối tượng: Công nhân làm việc doanh nghiệp HS chuẩn bị tốt nghiệp trường dạy nghề tỉnh) Họ tên:……………………………………………………………………… Trình độ văn hóa (PTCS hay PTTH): ……………………………………………… Đã theo học nghề gì, trường nào: Thời gian đào tạo: Đang làm nghề gì: Bậc thợ nay: Đang làm công ty: Xin bạn vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: I Bạn theo học nghề vì: (Đánh dấu "+" vào phù hợp) Mức độ TT Các lý Q.Trọng Ít q trọng K q.trọng Có thu nhập cao Có điều kiện học lên thăng tiến Lương thiện có xu phát triển lâu dài Phù hợp sức khỏe hoàn cảnh gia đình Phù hợp sở thích, lực XH cần coi trọng Dễ chuyển sang nghề khác Tạo cải, phục vụ công đổi Nhàn hạ 10 Nghề lạ, công nghệ đại 1 Các lý khác II Trong đánh giá nghề nghiệp bạn sau đây, bạn đồng ý với ý kiến nào? (Đánh dấu " + " vào ý kiến phù hợp với bạn): Nghề XH đánh giá cao Nghề nhà nước quan tâm Nghề có thu nhập ổn định Nghề có lương cao Nghề dễ tìm việc chuyển chỗ làm…………………………………… Nghề nhàn hạ lương thiện .……………… Nghề không XH đánh giá cao ………………………………… Nghề không nhà nước quan tâm .……………… Nghề khơng người kính trọng ……………… 10 Nghề không đảm bảo sống thân .……………… 113 11 Nghề vất vả ………………… 12 Nghề khó tìm việc chuyển chỗ làm .……………… Ngoài ý kiến bạn cịn có ý kiến khác? -…………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………… III.Bạn tự đánh giá thái độ nghề nghiệp chọn: Rất yêu nghề Bình thường Không yêu nghề * Xin chân thành cảm ơn bạn! 114 ... chọn đề tài "Thực trạng phương hướng đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp Đồng Nai đến năm 2010" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Xác định thực trạng đào tạo cơng nhân lành nghề Tỉnh... 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo công nhân lành nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phương hướng đào tạo công nhân lành nghề cho khu công nghiệp Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu: -... lực, đào tạo công nhân kỹ thuật, lành nghề tổ chức khu công nghiệp tập trung - Nghiên cứu thực trạng, ngun nhân tình trạng yếu cơng tác - đào tạo công nhân lành nghề Đồng Nai - Đề xuất phương hướng