1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ SINH học (FULL) đánh giá đặc điểm nông sinh học và so sánh trình tự gen LTP của một số dòng đậu xanh có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước

68 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Chu Hồng Mậu tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn TS Lê Văn Sơn, KTV Hồng Hà ( Phịng công nghệ tế bào thực vật- Viện công nghệ sinh học) Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện khoa học sống- Đại học Thái Nguyên ThS Hoàng Văn Mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghiên cứu đề tài luận văn Tôi cảm ơn ThS Bùi Hồng Xuyến cung cấp hạt dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh- KTNN, Ban Giám hiệu Trường THPT Phú Lương, đồng nghiệp, động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÂY ĐẬU XANH 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại đậu xanh .4 1.1.2 Đặc điểm nông sinh học giá trị kinh tế đậu xanh 1.1.3 Đặc điểm hóa sinh đậu xanh 1.1.4 Tình hình sản xuất đậu xanh giới Việt Nam 1.2 GEN LTP VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU XANH .11 1.2.1 Hạn sở hoá sinh, sinh học phân tử tính chịu hạn 11 1.2.2 Protein vận chuyển lipid gen LTP (Lipid Transfer Protein) 13 1.3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT TRONG CẢI TIẾN GIỐNG CÂY TRỒNG 15 1.3.1 Cơ sở tế bào học kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 15 1.3.2 Nghiên cứu chọn giống trồng kỹ thuật chọn dòng tế bào soma 17 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 18 2.1.1 Vật liệu 18 2.1.2 Các hóa chất chuyên dụng 18 2.1.3 Thiết bị 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu đồng ruộng 19 2.2.2 Thống kê sinh học 19 2.2.3 Phân tích hóa sinh .20 2.2.4 Phân tích sinh học phân tử 21 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG ĐẬU XANH CHỌN LỌC VÀ GIỐNG GỐC 28 3.1.1 Đặc điểm nông sinh học dịng đậu xanh chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nước hệ R2 28 3.1.2 Đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất dòng đậu xanh hệ R3 .31 3.2 CHẤT LƯỢNG HẠT CỦA CÁC DÒNG ĐẬU XANH CO NGUỒN GỐC TỪ MÔ SẸO CHỊU MẤT NƯỚC .34 3.3 KẾT QUẢ PHÂN LẬP GEN LTP 35 3.3.1 Kết tách chiết DNA tổng số 35 3.3.2 Kết nhân gen LTP từ hệ gen dòng D15 giống gốc 36 3.3.3 Kết biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biế n E.coli DH5α 37 3.3.4 Kết chọn lọc dòng tế bào mang vecto tái tổ hợp 38 3.3.6 Kết xác định trình tự nucleotide gen LTP 40 3.3.7 Kết so sánh trình tự nucleotide gen LTP dòng đậu xanh nghiên cứu .42 3.3.8 Kết so sánh trình tự amino acid dịng đậu xanh nghiên cứu .45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABA Abscisic acid ASTT Áp suất thẩm thấu DNA Deoxyribose nucleic acid RNase Ribonuclease Bp Base pair EDTA Ethylene Diamin Tetraacetic acid CTAB Cetyl Trymethyl Amonium Bromide IPTG Isopropylthio- beta-D- glactoside LB Luria Bertani LTP Lipid transfer protein OD Optical densyti PCR Polymerase chain Reaction TAE Tris- acetic acid- EDTA X- gal 5- brom- 4- chlobo- 3- indolyl- β-D- galactosidase DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh mụ c cá c thiế t bị sử dụ ng 18 Bảng 2.2 Thành phần PCR 22 Bảng 2.3 Chu trình nhiệt độ phản ứng PCR 23 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng nối sản phẩm PCR vào vector tách dòng 25 Bảng 2.5 Thành phần phản ứng cắt plasmid tái tổ hợpbằ ng enzByammHI 26 Bảng 3.1 Đặc điểm mức độ biến dị số tính trạng nơng sinh học yếu tố cấu thành nên suất 29 Bảng 3.2 Đặc điểm, mức độ biến dị số tính trạng nơng sinh học yếu tố cấu thành suất dòng đậu xanh hệ R3 .32 Bảng 3.3 Hàm lượng protein, lipid dòng đậu xanh giống gốc .34 Bảng 3.4 Trình tự mồi nhân gen LTP 36 Bảng 3.5 Vị trí sai khác trình tự nucleotide gen LTP VC1973A D15 42 Bảng 3.6 Vị trí sai khác trình tự nuclotide gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 với trình tự công bố GenBank 44 Bảng 3.7 Vị trí sai khác amino acid gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A, D15 với trình tự cơng bố Genbank .46 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm tổng qt .19 Hình 2.2 Sơ đồ vector pBT 24 Hình 3.1 Các dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mô seo chịu nước hệ R2 28 Hình 3.2 Các dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nước hệ R3 33 Hình 3.3 Quả hạt hai dịng D15 D40 .33 Hình 3.4 Hình ảnh điện di DNA tổng số tách chiết từ mô giống đậu xanh VC1973A dòng D15 35 Hình 3.5 Hình ảnh điện di kết nhân gen LTP 36 Hình 3.6 Hình ảnh khuẩn lạc 37 Hình 3.7 Kết điện di sản phẩm colony-PCR 38 Hình 3.8 Kết điện di plasmid tinh chứa đoạn gen LTP .39 Hình 3.9 Kết điện di sản phẩm căt plasmid tái tổ hợp enzyme .39 Hình 3.10 Trình tự nucleoitde gen LTP hai mẫu đậu xanh D15 VC1973A 41 Hình 3.11 Trình tự nucleotide gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 với trình tự cơng bố 43 Hình 3.12 Sơ đồ hình mối quan hệ trình tự gen LTP .44 Hình 3.13 So sánh trình tự amino acid gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 .45 Hình 3.14 So sánh trình tự amino acid gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 so với mẫu Genbank 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây đậu xanh (Vigna radiata L.Wilczek) công nghiệp ngắn ngày trồng lấy hạt giữ vị trí quan trọng nhiều nước châu Á Việt Nam Hạt đậu xanh chứa nhiều chất dinh dưỡng như: protein chứa khoảng 23%- 28%, 1.3% lipid, 4.79% chất sơ, 64.12% hydratcacbon, loại Vitamin A, B1, B2, C Một số nguyên tố khoáng hàm lượng chất sắt cao Nước ta trồng nhiều đậu xanh, hạt đậu xanh dùng làm thực phẩm, bột đậu xanh rang chín hịa với nước sơi loại nước uống bổ dưỡng Ngoài hạt đậu xanh cịn loại dược liệu q có tác dụng chữa số bệnh bệnh tiểu đường, bệnh phù thũng, giải nhiệt hà khí Đặc biệt đậu xanh cịn có tác dụng giải độc thuốc chất kim loại Trồng đậu xanh thu hạt phụ phẩm dùng làm thức ăn cho gia súc trồng đậu xanh có tác dung cải tạo đất rễ có nốt sần chứa vi khuẩn cố định nitơ Rhizobium Ở Việt Nam, đậu xanh trồng lâu đời phân bố nhiều vùng khác nước, suất chưa cao Q trình biến đổi khí hậu tồn cầu dẫn đến tượng thời tiết cực đoan làm cho khí hậu ngày diễn biến phức tạp Việt nam, quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu Sự thay đổi lượng mưa năm phân bố lượng mưa không đồng vùng, tượng hạn hán kéo dài với yếu tố bất lợi khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng phát triển, làm giảm suất sản lượng trồng, có đậu xanh Cây đậu xanh thuộc nhóm chịu hạn kém, nghiên cứu nâng cao khả chịu hạn đậu xanh điều kiện khí hậu yêu cầu cấp thiết Chọn dòng biến dị soma công nghệ tế bào thực vật biện pháp công nghệ đại áp dụng để cải thiện khả chịu hạn đậu xanh Tính chịu hạn thực vật liên quan đến sản phẩm biểu nhiều gen, có gen LTP (Lipid transfer protein) Gen mã hóa LTPs thuộc họ gen pathogenesis – relate, có khả tổng hợp protein thúc đẩy trình vận chuyển phospholipid tới màng LTP hỗ trợ việc tạo lớp sáp lớp biểu bì giúp thực vật bảo vệ, phản ứng đáp ứng lại thay đổi môi trường Ở trồng, LTP tham gia vào việc hình thành cutin, chống lại tác nhân gây bệnh q trình thích nghi điều kiện khác môi trường sống Khi gặp điều kiện bất lợi môi trường nhân tố hormone, trình trao đổi ion, đường truyền tín hiệu điều khiển gen LTP hoạt động tổng hợp protein tăng cường vận chuyển phospholipid tới màng, tăng tính bền vững thành tế bào khả giữ nước màng nhằm giúp trồng chống lại điều kiện khô hạn môi trường Xuất phát từ lý tiến hành đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học so sánh trình tự gen LTP số dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước” Mục tiêu nghiên cứu Chọn dòng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước ưu việt số đặc điểm nông sinh học chất lượng hạt Xác định sai khác trình tự gen LTP dịng đậu xanh thuộc nhóm chịu hạn tốt chịu hạn Nội dung nghiên cứu - Phân tích di truyền số lượng số đặc tính nơng sinh học dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo nước hệ R2, R3 - Đánh giá chất lượng hạt phương diện hoá sinh số dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hòa tan dung dịch SOL I, SOL II, SOL III, sau bổ sung isopropanol làm kết tủa DNA protein Làm DNA cồn 70%, sau hồn tan RNAase để loại hết RNA Kết điện di thể hình 3.8 cho thấy, mẫu DNA plasmid đảm bảo chất lượng để tiến hành bước M 123 3000bp Hình 3.8 Kết điện di plasmid tinh chứa đoạn gen LTP (M Marker 1kb;1 VC1973A-1; VC1973A-2; D15-1; D15-2) Để khẳng định plasmid cần tìm có gắn đoạn gen mong muốn sản phẩm PCR hay không, chọn mẫu plasmid tinh để tiến hành thí nghiệm Tiến hành cắt enzyme giới hạn BamHI 37 C 2h, vị trí BamHI vecto nằm hai đầu đoạn gắn Theo lý thuyết phản ứng cắt plasmid enzyme thành công thu hai phân đoạn DNA có kích thước khoảng 2700bp vecto pBT đoạn DNA có kích thước khoảng 350bp gen LTP Kết phân tích cho thấy plasmid pBT tái tổ hợp mang đoạn gen xen vào với kích thước phân tử tương đương với sản phẩm PCR tương đương với kích thước theo lý thuyết M 2700bp 350bp 500bp Hình 3.9 Kết điện di sản phẩm căt plasmid tái tổ hợp enzyme BamHI (M Marker 1kb; VC1973A; D15) Hình 3.9 cho thấy, sau tiến hành cắt sản phẩm plasmid enzyme BamHI, kiểm tra phương pháp điện di gel aragose 0,8% xuất hai băng Băng có kích thước khoảng 2700bp tương đương với kích thước vector, băng có kích thước khoảng 350bp tương ứng với đoạn gen LTP Như vây, đoạn gen LTP tách dịng thành cơng đảm bảo chất lượng để xác định trình tự gen 3.3.6 Kết xác định trình tự nucleotide gen LTP Tiến hành xác định nucleotide gen LTP hai mẫu nghiên cứu VC1973A D15 máy xác định trình tự tự động, kết xác định trình tự xử lý phần mềm DNAstar BioEdit Kết phân tích trình tự gen hai mẫu nghiên cứu (dòng D15 VC1973A), đoạn gen tách dịng có kích thước với dự tính, cho thấy chiều dài gen LTP hai mẫu nghiên cứu có kích thước 351 nucleotide Như vậy, chúng tơi tách dịng xác định trình tự gen LTP dịng D15 VC1973A (Hình 3.10) Hình 3.10 Trình tự nucleoitde gen LTP hai mẫu đậu xanh D15 VC1973A 3.3.7 Kết so sánh trình tự nucleotide gen LTP dịng đậu xanh nghiên cứu Dựa vào hình 3.10, chúng tơi tiến hành so sánh trình tự gen hai mẫu đậu xanh nghiên cứu Kết cho thấy có vị trí sai khác giống gốc VC1973A dịng D15 có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước (Bảng 3.5) Kết bảng 3.5 cho thấy sai khác nucleotide gen LTP giống đậu xanh VC1973A dòng D15 thể vị trí 1, , 349, 350 Với nucleotide sai khác VC1973A (T, G, A, G), dòng D15 (C, T, C, T) Mức độ tương đồng trình tự nucleotide giống gốc VC1973A D15 đạt 98,9% Bảng 3.5 Vị trí sai khác trình tự nucleotide gen LTP VC1973A D15 STT Vị trí 349 350 VC1973A T G A G D15 C T C T Từ kết xác định trình tự trên, chúng tơi tiến hành so sánh trình tự gen LTP hai mẫu đậu xanh giống VC1973A dòng D15 với trình tự gen cơng bố ngân hàng gen quốc tế (GenBank) với mã số sau: AY300807, FM200034, HE589494, kết thể hình 3.11 Hình 3.11 Trình tự nucleotide gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 với trình tự cơng bố Hình 3.11 cho thấy trình tự nucleotide hai mẫu nghiên cứu VC1973A D15 có hệ tương đồng với trình tự nucleotide gen công bố ngân hàng gen quốc tế từ 97,4% đến 99,7% Sự sai khác trình tự nucleotide bao gồm 10 vị trí thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Vị trí sai khác trình tự nuclotide gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 với trình tự cơng bố GenBank STT Vị trí 10 276 302 313 314 326 349 350 351 AY300807 FM200034 HE589494 VC1973A A G T A A A T T A A A G A T T G T T A A A G T A A A C T A A D15 T G T A A A T A G T C T T A A A T C T T Trên sở xác định trình tự nucleotide hai mẫu đậu xanh nghiên cứu so sánh với trình tự nucleotide cơng bố Genbank xây dựng phát sinh chủng loại phần mềm chuyên dụng (Hình 3.12) D15.seq VC1973A.seq AY300807.seq HE589494.s eq FM200034.se q 1.0 Nucleotide Substitutions (x100) Hình 3.12 Sơ đồ hình mối quan hệ trình tự gen LTP mẫu đậu xanh nghiên cứu Sơ đồ hình hình 3.12 cho thấy trình tự gen so sánh chia làm hai nhánh là: nhánh gen cơng bố Genbank mã số FM200034 nhánh lại gồm gen công bố Genbank mã số AY300807, HE589494, D15, VC1973A Hai mẫu trình tự VC1973A D15 nằm nhánh nhỏ với trình tự có mã số AY300807 Như vậy, hai trình tự mẫu đậu xanh nghiên cứu có quan hệ gần gũi với có quan hệ gần gũi với trình tự cơng bố Genbank 3.3.8 Kết so sánh trình tự amino acid gen LTP dòng đậu xanh nghiên cứu Sử dụng phần mềm BioEdit dịch mã giả thuyết đoạn gen hai mẫu đậu xanh nghiên cứu sang protein kết thu 117 amino acid (Hình 3.13) Khi so sánh tổng hợp vị trí tổng hợp amino acidcủa hai mẫu đậu xanh nghiên cứu nhận thấy có vị trí amino acid thay đổi vị trí 117 VC1973A vị trí 117 S , dịng D15 vị trí 117 L Hai trình tự amino acid đạt mức độ tương đồng 99,1% Hình 3.13 So sánh trình tự amino acid gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 Chúng tơi tiếp tục tiến hành so sánh trình tự amino acid hai mẫu đậu xanh nghiên cứu với trình tự gen cơng bố Genbank (Hình 3.14) Hình 3.14 So sánh trình tự amino acid gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A D15 so với mẫu Genbank Kết phân tích hình 3.14 cho thấy trình tự amino acid hai mẫu đậu xanh nghiên cứu có sai khác với trình tự cơng bố Genbank vị trí 117 Với trình tự amino acid mã số FM200034 sai khác vị trí 101, 105 Mã số HE589494 vị trí sai khác 109 Bảng 3.7 Vị trí sai khác amino acid gen LTP hai mẫu đậu xanh VC1973A, D15 với trình tự cơng bố Genbank STT Vị trí AY300807 FM200034 HE589494 VC1973A D15 1 M M M L L 101 N I N N N 105 K W W W W 109 F F S F F 117 - - - S L KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Các tính trạng: chiều cao cây, số cành/ cây, chiều dài quả, số lượng quả, số hạt/quả, khối lượng 1000 hạt hệ R2 R3 có xu hướng dần ổn định Đã chọn hai dịng có triển vọng D15 D40 dựa số đặc điểm nơng sinh học 1.2 Hàm lượng protein dịng dao động từ 22,96%- 24,78%, hàm lượng lipit dao động từ 0,53 %- 0,74 % 1.3 Đã nhân bản, tách dịng xác định trình tự gen LTP dịng đậu xanh D15 giống gốc VC1973A Kích thước gen LTP hai mẫu nghiên cứu 351 nucleotide, mã hóa cho 117 amino acid 1.4 Xác định bốn vị trí sai khác trình tự nucleotide gen LTP vị trí sai khác trình tự amino acid gen LTP mã hố dịng đậu xanh D15 giống gốc VC1973A 1.5 So sánh với trình tự gen LTP dịng D15 giống gốc VC1973A với trình tự LTP cơng bố Genbank xác định 10 vị trí sai khác trình tự nucleotide vị trí sai khác trình tự amino acid ĐỀ NGHỊ 2.1 Cần tiếp tục trồng theo dõi ổn định, đánh giá khả chịu hạn dòng D15 D40 để giới thiệu khảo nghiệm giống 2.2 Tiếp tục nghiên cứu gen LTP dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nước để đánh giá khả chịu hạn đậu xanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Trần Bình cs (1998), Cơng nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông nghiệp Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn thị Hiền, Phùng Gia Tường (1998), Thực hành Hoá sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng đậu xanh, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội : 3-9 Đường Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, NXB Lao Động - Xã Hội, tr: 5-3 Điêu Thị Mai Hoa, Lê Trần Bình (2005), „„ Nghiên cứu tính đa dạng di truyền 57 giống đậu xanh (Vigna radiata L.) kỹ thuật RAPD‟‟, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 3(1): 57-66 Nguyễn Đăng Khôi (1997), “Các đậu ăn hạt Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 2, : 5-6 Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991- 1995 (1996), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam : 4-188 9.Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2000 (2001), NXB Nông Nghiệp 10 Trần Thị Phương Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hố sinh sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Cơng nghệ Sinh học, Hà Nội 11 Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1991), Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội : 2-20 12 Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây đậu xanh, NXB Nông Nghiệp 13 Đỗ Tất Lợi (1997), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội : 20-215 15 Chu Hoàng Mậu (2001), Sử dụng phương pháp đột biến thực nghiệm để tạo dòng đậu tương đậu xanh thích hợp cho miền núi Đơng Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội 16 Chu Hồng Mậu, Ngơ Thị Liêm, Nguyễn Thị Tâm (2006), “ Đánh giá khả chịu hạn số giống lạc kĩ thuật nuôi cấy in vitro”, Hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc (2006), NXB KH &KT: 202- 209 17 Chu Hồng Mậu, Lê Trần Bình (2001), “Hàm lượng amino acid hạt dòng đậu tương đậu xanh đột biến”, Tạp chí Sinh học, 23(4) 18 Chu Hồng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền đại chọn giống trồng, NXB Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân tử số giống đậu xanh chịu hạn, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ 20 Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2008), Nghiên cứu tính đa dạng di truyền phân lập số gen liên quan đến tính chịu hạn đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczeck), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tâm (2004), Nghiên cứu khả chịu nóng chọn dịng chịu nóng lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà nội 22 Nguyễn Thị Vinh, Lê Duy Thành, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1995), “Nghiên cứu khả chịu nhôm acid giống lúa DDC3, CM10, Pokaly, Cườm, Chiêm Bầu, C202, NN08, OM861 – 20, OM296 Tép lai” Tạp chí Di truyền học ứng dụng, (4) : 23 – 26 Tài liệu tiếng Anh 23 Arondel V., Vergnolle C., Cantrel C., Kader J.C (2000), “Lipid transfer protein are encoded by a small multigen familly in Arabidopsis thaniana”, Plant Science, 157 : 1-12 24 Blein J.P., Coutos P.T., Marion D., Ponchet M (2002), “From elicitins to lipid-transfer proteins: a new insight in cell signalling involved in plant defence mechanisms”, Trends in Plant Science, : 293-296 25 Blilou I., Ocampo J.A., Garcia – Garrido J.M (2005), „„ Induction of LTP and Pal gene expression in rice roots clonized by the arbuscular mycorrhizal fungus Glomus mosseae‟‟, www.ncbi.nlm.nih.gov 26 Bourgis F., Kader J.C (1997), “Lipid-transfer proteins: Tools for manipulating membrane lipids”, Physiologia Plantarum Volume 100, Number : 78-84 27 Carvalho A.O., Souza-Filho G.A., Ferreira B.S., Branco A.T., Araujo I.S., Fernandes K.V., Retamal C.A., Gomes V.M (2006), „„Cloning and characterization of a cowpea seed lipid transfer protein cDNA: expression analysis during seed development and under fungal and cold stresses in seedling tissues‟‟, Plant Physiol Biochem, 44(11-12) : 732-742 28 Carvalho A.O., Tavares O.L.M., Santos I.S., Cunha M., Gomes V.M (2001), “Antimicrobial peptides and imunolocatization of a LTP in Vigna radiata seeds‟‟, Plant physiol Biochem, 39 : 137-146 29 Douliez J.P., Michon T., Elmorjani K and Marion D (2000), “Structure, Biological and Technological Functions of Lipid Transfer Proteins and Indolines, the Major Lipid Binding Proteins from Cereal Kernels”, Journal of Cereal Science, Volume 32, Issue : 1-20 30 Gawel N.J., Jarret R.H (1991), Genomic DNA isolation 31 http://www.ncbi.nlm.nih.gov 32 Guerbette F., Grosbois M., Jolliot C.A., Kader J.C and Zachowski A (1999), “Lipid-transfer proteins from plants: Structure and binding properties”, Molecular and Cellular Biochemistry, 192 : 157-161 33 Kader J.C (1996), “Lipid-transfer proteins in plants”, Annual Review of Plant Physiology Plant Molecular Biology , 47 : 627-654 34 Karen S and John M (1990), “Gene expression in respone to abscisic acid and osmotic stress”, The plant cell, : 503-512 36 Kang S.J., Kim M.C., Yoo D.W., Park K.S (2002), Vigna rariata cystatin mRNA, complete cds, EMBL GenBank, Accession AF454396 35 Kimberly D.C., Mark A.T and Lawrence B.M (2005), „„Increased Accumulation of Cuticular Wax and Expresion of Lipid Transfer Protein in Response to Periodic Drying Events in Leaves of Tree Tobacco‟‟, www.ncbi.nlm.nih.gov 36 Liu K.H., Lin T.Y (2003), “Cloning and characterization of two novel lipid transfer protein I genes in Vigna radiate”, DNA sequence – The Journal of sequencing and mapping, 14(6) : 420-426 37 Masuta C., Furuno M., Tanaka H., Yamada M., Koiwai A (2005), „„Molecular cloning of a cDNA clone for tobacco lipid transfer protein and expression of the functional protein in Escherichia‟‟, www.ncbi.nlm.nih.gov 38 Molina A., Garcia O.F (1993), “Developmental and pathogen-induced expression of three barley genes encoding lipid transfer proteins”, The Plant Journal, : 983-991 39 Molina A., Diaz I., Vasil I.K., Carbonero P., Garcisa O.F (1996), “Two cold-inducible genes encoding lipid transfer protein LTP4 from barley show differential responses to bacterial pathogens”, Molercular and General Genetics, 252 :162-168 40 Park C.J., Shin R., Park J.M., Lee G.J., You J.S and Paek K.H (2002), “Induction of pepper cDNA encoding a lipid transfer protein during the resistance response to tobacco mosaic virus”, Plant Molecular Biology, Volume 48, Number : 243-254 41 Pe M E (1993), “Mapping quantitative trait loci (QTLs) for resistance to gibberella zeae infection in maize”, Molercular Gene Geneet, 241(1-2) : 11-16 42 Terras F.R., Schoofs H.M., De Bolle M.F (1992), “Analysis of two novel classes of plant antifungal proteins from radish (Raphanus sativus L.) seeds”, The Journal of Biological Chemistry, 287(22): 15301-9 43 Terres S.S., Godoy J.A., Pintor-Toro J.A (1992), „„A probable lipid transfer protein is induced by NaCl in stems of tomato plants‟‟, Plants Molecular Biology, 105 : 749-756 44 Verma D.P.S (1990), “Genetic engineering for prolin biosynthesis and the role prolin in salt stress and symbiotic nitrogene fixation”, In: Proccedings of the international symposium on molecular and genetic approaches to plant stres, Newdelhi : 14-17 45 Vignols F Lund G., Pammi S., Tremousaygue D., Grellet F., Kader J.C., Puigdomenech P., Delseny M (1994), “ Characterizarion of a rice gene coding for a lipid transfer protein”, Gene, 142 : 420-426 46 Zhencai W and Jacqueline K B (2003), “Isolation and characterization of a cDNA encoding a lipid transfer protein expressed in Valencia orange during abscission”, Journal of Experimental Botany, 54( 385) : 1183-91 47 Xiong L., Karen S S., Zhu J K (2002), "Abiotic stress signal transduction in plants: Molecular and genetic perspetives", Physiologica Plantarum, 112: 152-166 ... PCR từ dòng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước - Tách dịng xác định trình tự gen LTP từ dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước - So sánh trình tự gen, trình tự amino acid dòng đậu. .. dịng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước? ?? Mục tiêu nghiên cứu Chọn dòng đậu xanh có nguồn gốc từ mơ sẹo chịu nước ưu việt số đặc điểm nông sinh học chất lượng hạt Xác định sai khác trình tự. .. ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA CÁC DỊNG ĐẬU XANH CHỌN LỌC VÀ GIỐNG GỐC 28 3.1.1 Đặc điểm nông sinh học dịng đậu xanh chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nước hệ R2 28 3.1.2 Đặc điểm

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:01

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Nội dung nghiên cứu

    1.1.2. Đặc điểm nông sinh học và giá trị kinh tế của cây đậu xanh

    1.1.3. Đặc điểm hóa sinh của đậu xanh

    1.1.4. Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới và ở Việt Nam

    1.2. GEN LTP VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU XANH

    1.2.2. Protein vận chuyển lipid và gen LTP (Lipid Transfer Protein)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w