1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoniac trong rác thải bệnh viện

92 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Luận văn Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoniac trong rác thải bệnh viện được thực hiện nhằm chế tạo ra vật liệu hấp phụ từ xơ dừa bằng phương pháp cacbon hóa. Sau đó sử dụng vật liệu hấp phụ đã chế tạo để xử lý amoni trong nước thải bệnh viện đã qua xử lý sinh học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - T N N NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ DỪA ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN LUẬN VĂN T ẠC SĨ K O Hà Nội –2016 ỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - T N N NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ DỪ ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN T ẠC SĨ K O N : PGS.TS TR N ỌC VĂN TUYÊN TS PHẠM TH THÚY Hà Nội –2016 LỜ C M ĐO N Tôi xin cam đoan luận văn thực chương trình đào tạo trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Người thực luận văn Bùi Thị Lan Anh i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trịnh Văn Tuyên - Viện Công nghệ môi trường - Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam; TS Phạm Thị Thúy – Khoa môi trường – Trường đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ - Khoa môi trường – Trường đại học Khoa học tự nhiên giúp đỡ, tạo điều kiện, tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập giúp em hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn anh chị Viện Công nghệ môi trường – Viện hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam tận tình dạy bảo, trang bị kiến thức giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè, người thân động viên tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Người thực luận văn Bùi Thị Lan Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nhiễm amoni nước thải bệnh viện 1.2 Giới thiệu công nghệ xử lý nước thải bệnh viện E – Hà Nội 1.3 Một số phương pháp xử lý amoni nước thải 10 1.3.1 Phương pháp Clo hóa 10 1.3.2 Phương pháp kiềm hóa làm thống 11 1.3.3 Phương pháp Ozon hóa với xúc tác Brommua 12 1.3.4 Phương pháp trao đổi ion 12 1.3.5 Phương pháp sinh học 13 1.3.6 Phương pháp hấp phụ 14 1.4 Cơng trình nghiên cứu xử lý amoni nước thải giới Việt Nam 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu xử lý amoni nước thải giới 17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu xử lý amoni nước thải Việt Nam .18 1.5 Hiện trạng số biện pháp xử lý xơ dừa Việt Nam .19 1.5.1 Hiện trạng xơ dừa Việt Nam 19 1.5.2 Biện pháp xử lý xơ dừa Việt Nam 21 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng nghệ cacbon hóa giới Việt Nam 25 1.6.1 Tổng quan phương pháp cacbon hóa 25 1.6.2 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ cacbon hóa giới .27 iii 1.6.3 Tình hình nghiên cứu cacbon hóa Việt Nam 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu .36 2.2 Dụng cụ thí nghiệm 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp tài liệu 37 2.3.2.Phương pháp thực nghiệm 37 2.3.2.1 Thực nghiệm chế tạo than cacbon hóa xơ dừa 37 2.3.2.2 Thực nghiệm chế tạo vật liệu hấp phụ từ than cacbon hóa xơ dừa dạng viên 43 2.3.2.3 Thực nghiệm hấp phụ dạng tĩnh 43 2.3.2.4 Thực nghiệm hấp phụ dạng cột 46 2.3.3 Phương pháp phân tích 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Đánh giá q trình thực nghiệm cacbon hóa 50 3.1.1 Khảo sát biến đổi nhiệt độ buồng cacbon hóa 50 3.1.2 Khảo sát tỷ lệ nước vật liệu thí nghiệm .51 3.1.3 Khảo sát tỷ trọng đổ đống vật liệu xơ dừa 52 3.1.4 Khảo sát độ tro hóa xơ dừa 52 3.1.5 Khảo sát hiệu suất thu hồi sản phẩm vật liệu tiến hành cacbon hóa .53 3.2 Khảo sát lựa chọn loại than tối ưu cho trình hấp phụ amoni nước thải bệnh viện 55 3.3 Đánh giá hiệu hấp phụ amoni vật liệu hấp phụ qua trình hấp phụ tĩnh 57 3.3.1 Đánh giá hiệu hấp phụ amoni than cacbon hóa qua thay đổi dải pH .57 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng dung lượng hấp phụ đến trình xử lý amoni nước thải bệnh viện .59 iv 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 62 3.3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn: lỏng 63 3.3.5 So sánh hiệu suất hấp phụ than hoạt tính gáo dừa thị trường với than cacbon hóa xơ dừa chế tạo .64 3.4 Đánh giá hiệu hấp phụ amoni vật liệu hấp phụ chế tạo từ trình cacbon hóa theo cột 65 3.4.1 Hiệu hấp phụ amoni vật liệu hấp phụ 100% than cacbon hóa từ xơ dừa 66 3.4.2 Hiệu hấp phụ amoni vật liệu hấp phụ dạng viên 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học BTNMT Bộ tài ngun mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa hóa học NH4+ Amoni QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TOC Tổng cacbon vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nguồn phát sinh nước thải bệnh viện Bảng 1.2 Chất lượng nước thải số bệnh viện khu vực phía Bắc Bảng 1.3 Kết phân tích số tiêu nhiễm bệnh viện E Bảng 1.4 Hiệu suất thu hồi sản phẩm cacbon từ chất thải rắn nông nghiệp …… 30 Bảng 1.5 TOC than carbon hóa từ vật liệu khác 33 Bảng 1.6 Kích thước diện tích bề mặt riêng than cacbon hóa 35 vật liệu khác 35 Bảng 2.1 Danh mục thiết bị cần thiết cho trình nghiên cứu 36 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất cần thiết cho nghiên cứu 36 Bảng 2.3 Hóa chất lập đường chuẩn xác định N-NH4+ theo phương pháp Nessler 49 Bảng 3.1 Tỉ trọng xơ dừa 52 Bảng 3.2 Độ tro hóa xơ dừa 52 Bảng 3.3 Hiệu suất thu hồi sản phẩm từ xơ dừa T=3000C, T= 400oC, T= 500oC 53 Bảng 3.4 Nồng độ NH4+ sau điều chỉnh pH 57 Bảng 3.5 Các thông số xác định phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 60 Bảng 3.6 Các thơng số xác định phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 62 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ xử lý nước thải bệnh viện E Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ 18 Hình 1.3 Lị nung cacbon hố đặt Viện Cơng nghệ mơi trường mẫu tre khơ trước cabon hố mẫu than 33 Hình 1.4 Ảnh SEM than cacbon hố 34 thành phần chất thải: a) gỗ; b) tre; c) vải; d) giấy 34 Hình 2.1 Sơ đồ thực nghiệm q trình Cacbon hóa 39 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị thí nghiệm 40 Hình 2.3 Lị nung 40 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo thiết bị thí nghiệm pilot 41 Hình 2.5 Mơ hình thiết bị Jartest q trình thí nghiệm hấp phụ 42 Hình 2.6 Sơ đồ hệ nghiên cứu thực nghiệm liên tục 47 Hình 2.7 Phương trình đồ thị đường chuẩn amoni 49 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ lị cacbon hóa 50 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ bay nước xơ dừa theo thời gian 51 Hình 3.3 Đồ thị biến đổi hiệu suất thu hồi sản phẩm theo thời gian 53 mức nhiệt độ khác 53 Hình 3.4 Xơ dừa sau nung nhiệt độ T = 3000C 54 Hình 3.5 Xơ dừa sau nung nhiệt độ T = 4000C 54 Hình 3.6 Xơ dừa sau nung nhiệt độ T = 5000C 55 Hình 3.7 Đồ thị dung lượng hấp phụ amoni loại than cacbon hóa chế tạo nhiệt độ thời gian khác 56 Hình 3.8 Kích thước mao quản than cacbon hóa xơ dừa 57 T= 500oC, t= 30 phút 57 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý NH4+ 58 Hình 3.10 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ ban amoni đến hiệu suất xử lý 59 Hình 3.11Đường đẳng nhiệt Langmuir 61 viii 3.4.2 Hiệu hấp phụ amoni vật liệu hấp phụ dạng viên Tiến hành thực nghiệm chế tạo vật liệu hấp phụ dạng viên theo tỷ lệ phối trộn khác thu kết sau: Tỷ lệ phối trộn Đánh giá khả kết dính bẳng cảm quan cát: sỏi: than : xi măng Khả kết dính kém, vật liệu dễ bở gặp nước 0,5 cát: sỏi: than: xi măng Khả kết dính kém, vật liệu dễ bở gặp nước cát: sỏi: than: xi măng Khả kết dính tốt, vật liệu không bị vỡ gặp nước tồn lâu nước Sau tiến hành nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ dạng viên với tỷ lệ cát: sỏi: than: xi măng thấy tỷ lệ tối ưu để tạo vật liệu, sau mang vật liệu chế tạo nghiên cứu thiết bị dạng cột với lưu lượng từ 0,25 l/h đến 0,75 l/h Kết thực nghiệm dạng cột thể biểu đồ đây: ( %) K ả ă ấp p ụ ủ vật l ệu ấp p ụ vê 35 30 ệu suất ấp p ụ m 25 20 hiệu suất xử lý (%) 15 10 M1 M2 0.25 M3 M2 M3 M1 M3 0.5 l u l ợ (l/ ) M1 M2 0.75 Hình 3.17 Khả hấp phụ vật liệu dạng viên Qua kết thực nghiêm hình 3.17 cho thấy khả hấp phụ vật liệu thấp đạt mức cao 16,12% với mức lưu lượng 0,25 l/h tăng dần lưu lượng hiệu suất giảm xuống 3,89% mức 0,75 l/h 67 Có thể thấy sử dụng vật liệu dạng viên có đường kính 130-150mm khơng tối ưu độ rỗng lớn giảm khả tiếp xúc vật liệu với amoni, đồng thời vật liệu than cacbon hóa xơ dừa khả kết dính cần tốn thêm nhiều chất phụ trợ kết dính 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Kết luận Trên sở kết nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa phương pháp cacbon hóa để xử lý amoni nước thải bệnh viện sau qua hệ thống xử lý sinh học hiếu khí rút kết luận sau: 1.Tỷ lệ bay nước xơ dừa cao đạt khoảng từ 8,3% - 8,72% thời gian từ 30- 60 phút ,khối lượng nước mẫu thay đổi không đáng kể Tỷ trọng xơ dừa từ 22,25 kg/m3 – 25,33 kg/m3 không ảnh hưởng nhiều đến q trình cacbon hóa Chế tạo than cacbon hóa xơ dừa phương pháp cacbon hóa nhiệt độ 500oC, thời gian từ 30-50 phút Hiệu suất xử lý amoni phụ thuộc vào pH dung dịch, môi trường pH 7-8 đạt hiệu suất xử lý cao đạt 54,36% Thời gian hấp phụ đạt cân t = 30 phút đạt hiệu suất 43,93% Tỷ lệ rắn : lỏng vật liệu thể tích dung dịch cụ thể 20g/l đạt hiệu suất cao 59,3% Quá trình hấp phụ NH4+ than cacbon hóa xơ dừa phù hợp theo thuyết hấp phụ đường đẳng nhiệt Langmuir đường đẳng nhiệt Freundlich Đánh giá triển vọng than cacbon hóa xơ dừa chế tạo so với than hoạt tính thị trường, cụ thể than cacbon hóa xơ dừa chế tạo đạt hiệu suất cao 56,59 % Khảo sát khả hấp phụ vật liệu hấp phụ sử dụng 100% than cacbon hóa xơ dừa qua hệ thống lọc liên tục thấy mức lưu lượng 0,25 l/h đạt hiệu suất cao 78,79% Khảo sát khả hấp phụ vật liệu dạng viên qua hệ thống lọc liên tục thấy với mức lưu lượng 0,25 l/h hiệu suất xử lý đạt cao 19,12% khả xử lý không cao Kiến nghị Các kết nghiên cứu cho thấy vật liệu chế tạo từ xơ dừa sử dụng vật liệu hấp phụ giá thành thấp, hiệu thân thiện với môi trường để xử lý amoni nước thải bệnh viện trước thải môi trường bên ngồi Vì vậy, tơi mong muốn tiếp tục nghiên cứu ứng dụng quy mô lớn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Việt Anh (2005), Nghiên cứu xử lý amoni nước ngầm phương pháp sinh học, Bảo vệ môi trường số 3, trang 22-24 Lương Văn Anh (2013), Xử lý amoni nước ngầm bể lọc sinh học cần mở rộng cho hệ thống cấp nước nông thôn, Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, số 43, trang 43-47 Báo nông nghiệp & PTNT (2007), Báo cáo tình hình phế phẩm nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Quy chuẩn nước thải bệnh viện QCVN 28-2010 ngày 16/12/2010 Bộ y tế, Viện sức khỏe nghề nghiệp mơi trường (2014), Báo cáo tính chất thành phần nước Bộ y tế, cục quản lý môi trường y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế , Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Bin (2004), Giáotrình q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm , tập - NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Ngô Kim Chi (2013), Phát triển cơng nghệ chuyển hố tài ngun Biomass, tạp chí Khoa học Công nghệ, số 14, tr.31 Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải Nhà Xuất Bản thống kê Hà Nội 10 Đào Văn Đông (2007), Nghiên cứu góp phần hồn thiện cơng nghệ sản xuất phụ, gia tro trấu Việt Nam, pp.2-8 11 Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Hoàng Nam (2012), Ứng dụng vi khuẩn Pseudomonas Stutzeri Acinetobacter Lwoffii loại bỏ amoni nước thải từ rác hữu cơ, Tạp chí khoa học, tr 1-8 70 12 Trần Quang Ninh (2010),Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia 13 Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải , NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn thị Yến Nhi, Huỳnh Thị Ngọc Trinh (2012), Nghiên cứu cấu trúc tính hấp phụ ammonium nước than trà Bắc, Khoa học công nghệ, số 06, trang 2-6 15 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, (2001), Quản lý chất thải rắn – tập Chất thải rắn đô thị”, Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2004), Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, NXB KHKT, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lỷ chát thải chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 41-43 18 Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thái, Đỗ Văn Hợi (1998), Đánh giá ô nhiễm môi trường khả lây truyền bệnh nước thải bệnh viện gây Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo Quản lý chất thải bệnh viện, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấpphụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, NXB Khoa học kỹ thuật 20 Minh Tâm (2012), Nghiên cứu công nghệ cacbon hố để xử lý chất thải thị Việt Nam, Viện khoa học công nghệ Việt Nam 21 Trịnh Văn Tuyên, Mai Trọng Chính, Đỗ Hồng Trang (2010), Báo cáo tổng hợp Định hướng nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại Việt Nam giai đoạn từ đến 2015 2025, Viện Công nghệ môi trường, trang 79-81 22 Trịnh Văn Tuyên, Văn Hữu Tập, Vũ Thị Mai (2014), Xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại, NXB Khoa học Kỹ thuật, 23 Trịnh văn Tuyên, Tô Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa (2010), Nghiên cứu công nghệ cacbon hóa chất thải thị Việt Nam, Hội nghị khoa học kỉ niệm 35 năm Viện Khoa học công nghện Việt Nam, 421 tr 72-78 71 24 Trịnh văn Tuyên, Tô Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp lọc sinh học sử dụng than cacbon hóa, Tạp chí mơi trường Tổng cục mơi trường 56-58 25 Trịnh Văn Tuyên, Nguyễn Thu Hà, Hoàng Lương, Tăng Thị Chính (2012) , Nghiên cứu xây dựng mơ hình Bio- Toilet sử dụng than cacbon hóa nhằm cải thiện mơi trường nước Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ 50(2B) 134-142 26 Trịnh Văn Tuyên, Vũ Thị Phương Anh (2014), Giáo trình trình thiết bị thiết bị công nghệ môi trường”, Viện Công nghệ môi trường, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 27 Viện công nghệ môi trường – Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, (2008), Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơng nghệ nhiệt phân, cacbon hóa chất thải Tài liệu tiếng anh 28 Dang Xuan Hien, Cao Xuan Mai (2009), research on ammonia treatment in groundwater by ion exchange method Review of Ministry of Construction, ISSN 0866 8762, Ministry of construction, 29 D J Goucher (2002), Coalite tyre services pyprolysis process, Presented to the Midland Section on 19 Septembe, at the corus conference Centre, Scunthorpe 30 FAO (1983), Simpletechnolgies of charcoal making 31 Frank M Gentry (1928), The Technology of low temperature 32 Hazardous waste incineration (1994) Second edition 33 J.Lee (2002), selective photocatalytic oxidation of NH3 to N2 on platinized TiO2 in water, Environ Sci Technol,Vol.36,pp 5462-5468 34 Kazuhiro Mochidzuki, Lloyd S Peredes, and Michael J Antal, Jr Flash (2003) Cacbonization of Bionmass, Ind Eng Chem Res.42 (16) 3690-3699 35 Nicholas P., Cheremisnnoff P., Biotechnology for waste and wastewater treatment, Noyes publication, New Jersey, USA 72 36 Van dongen, U., Jetten, M.S.M., van Loosdrecht, M.C.M (2001), The SharonAnammox process for treatment of ammonium rich wasterwater, Water Science anh Technology, 44(1),pp 153-154 37 Vanderholm Dale H, (1985) Aricultural waste manual, pp – 15 38 W.M.Qiao, Y Song, S-H Yoon, Y Korai, I Mochida, shiga, H.Fukuda, A Yamazaki (2006),Cacbonization of waste PVC to develop porous cacbon material Without further activation,waste Management 26 592-598 73 PHỤ LỤC Phụ lục Trích dẫn QCVN 28:2010/BTNMT nồng độ thông số ô nhiễm nước thải bệnh viện STT Thông số Đơ vị Giá trị C A B pH - 6,5-8,5 6,5-8,5 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1,0 4,0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (tính theo N) mg/l 30 50 Phosphat (tính theo P) mg/l 10 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20 10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 12 Tổng Coliforms MPN/100ml 3000 1000 13 Salmonella Vi khuẩn/100ml KPH KPH 14 Shigella Vi khuẩn/100ml KPH KPH 15 Vibrio Cholerae Vi khuẩn/100ml KPH KPH Trong đó: - KPH: Khơng phát - Thơng số Tổng hoạt độ phóng xạ α β áp dụng sở khám, chữa bệnh có dụng nguồn phóng xạ - Cột A quy định giá trị C thông số chất gây nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải y tế thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 74 - Cột B quy định giá trị C thông số chất gây nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải y tế thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Nước thải y tế thải vào cống thải chung dân cư áp dụng giá trị C quy định cột B Trường hợp nước thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đén hệ thống xử lý tập trung phải khử trùng, thơng số chất gây ô nhiễm khác áp dụng theo quy định đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung Phụ lục Một số số liệu thực nghiệm Bảng PL 2.1 Sự thay đổi nhiệt độ lị cacbon hóa STT Thời gian (phút) T = 3000C T = 4000C T = 5000C 80 80 90 10 180 210 220 14 300 340 360 17 350 400 450 20 340 440 500 25 330 430 520 30 320 420 500 35 310 410 520 40 300 400 500 10 45 330 420 520 11 50 320 410 510 12 55 310 400 500 13 60 330 420 510 75 Bảng PL 2.2 Xác định lượng nước bay xơ dừa Thời stt gian sấy Khối lượng Mẫu trước sấy m0 (g) (phút) Khối Tỉ lệ Tỉ lệ trung lượng sau nước bình sấy bay nước bay mr(g) (%) (%) M1 6,071 5,742 5,42 M2 6,284 5,941 5,46 M3 6,217 5,999 3,51 M1 6,279 5,877 6,40 M2 6,213 5,855 5,76 M3 6,225 5,859 5,88 M1 6,306 5,847 7,28 M2 6,28 5,914 5,83 M3 6,265 5,83 6,94 10 M1 6,202 5,635 9,14 11 M2 6,231 5,788 7,11 M3 6,207 5,773 6,99 13 M1 6,418 5,831 9,15 14 M2 6,268 5,817 7,20 M3 6,201 5,743 7,39 16 M1 6,011 5,455 9,25 17 M2 6,254 5,788 7,45 M3 6,24 5,77 7,53 19 M1 6,268 5,684 9,32 20 M2 6,21 5,724 7,83 M3 6,222 5,74 7,75 M1 6,154 5,571 9,47 M2 6,223 5,735 7,84 12 15 18 21 10 15 20 25 30 35 22 23 40 76 4,79 6,01 6,68 7,75 7,91 8,08 8,30 8,39 24 M3 6,245 5,754 7,86 25 M1 6,019 5,442 9,59 26 M2 6,283 5,743 8,59 M3 6,251 5,752 7,98 M1 6,258 5,722 8,56 M2 6,023 5,539 8,035 M3 6,221 5,658 9,05 27 45 28 29 55 30 8,72 8,55 (M1: mẫu số 1; M2: mẫu số 2; M3: mẫu số 3) Bảng PL 2.3 Hiệu suất thu hồi sản phẩm từ xơ dừa T=3000C Mẫu Thời gian (phút) mT (g) mr (g) Hiệu suất thu hồi (%) M1 10 5,167 4,361 84,41 M2 20 5,489 3,993 72,74 M3 30 5,345 3,699 69,20 M4 40 5,612 3,018 53,77 M5 50 5,421 2,724 50,25 Bảng PL 2.4 Hiệu suất thu hồi sản phẩm từ xơ dừa T=4000C Mẫu Thời gian (phút) mT (g) mr (g) Hiệu suất thu hồi (%) M1 10 5,56 3,569 64,16 M2 20 5,38 2,711 50,43 M3 30 5,017 2,613 52,08 M4 40 5,643 2,530 44,84 M5 50 5,88 1,798 30,57 77 Bảng PL 2.5 Hiệu suất thu hồi sản phẩm từ xơ dừa T=5000C Thời gian Mẫu (phút) mT (g) mr (g) Hiệu suất thu hồi (%) M1 10 5,236 2,265 43,26 M2 20 5,131 2,054 40,03 M3 30 5,592 2,074 37,09 M4 40 5,307 1,920 36,18 M5 50 5,605 1,42 25,34 Bảng PL 2.6 Kết dung lượng hấp phụ NH4+ than cacbon hóa xơ dừa STT Mẫu than thí nghiệm Nồng độ Nồng độ Dung theo nhiệt độ thời NH4+ vào NH4+ hấp lượng phụ gian (mg/l) (mg/l) (mg/g) 300oC- 10 phút 17 15,85 0,06 300oC- 20 phút 17 16,15 0,043 300oC- 30 phút 17 15,38 0,081 300oC- 40 phút 17 15,35 0,083 300oC- 50 phút 17 15,87 0,056 400oC- 10 phút 16,46 8,51 0,40 400oC- 20 phút 16,46 9,19 0,36 400oC- 30 phút 16,46 7,33 0,46 400oC- 40 phút 16,46 6,61 0,49 10 400oC- 50 phút 16,46 10,09 0,32 11 500oC – 10 phút 17,50 6,18 0,57 12 500oC – 20 phút 17,50 3,93 0,68 13 500oC – 30 phút 17,50 3,76 0,69 14 500oC – 40 phút 17,50 4,09 0,67 15 500oC – 50 phút 17,50 4,33 0,66 78 a1 Bảng PL 2.7 Kết phân tích hiệu hấp phụ NH4+ than cacbon hóa xơ dừa qua dải pH pH 27,21 26,96 26,56 26,15 25,94 25,84 hấp phụ 12,38 11,36 11,13 10,02 9,95 10,01 hiệu suất (%) 54,50 56,86 58,09 60,68 61,65 61,26 NH4+ (mg/l) trước hấp phụ NH4+ (mg/l) sau Bảng PL 2.8 Kết phân tích tích ảnh hưởng dung lượng hấp phụ đến hiệu xử lý NH4+ Nồng độ NH4+ trước hấp phụ 30 35 14,23 18,65 23.56 28,23 36,8 28,85 25.4 0,552 0,577 0,635 0,644 10 15 phụ (mg/l) 1,14 5,12 9,48 hiệu suất (%) 77,2 48,8 0,488 20 25 (mg/l) NH4+ sau hấp dung 21,4667 19,3429 lượng hấp phụ (mg/g) 0,386 0,677 Bảng PL 2.9 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ đếnhiệu xử lý NH4+ thời gian (phút) Vào NH4+ (mg/l) hiệu suất(%) 10 15 25 30 35 45 55 23,76 19,43 18,22 16,75 14,7 13,32 13,16 13,22 13.16 18,22 23,32 29,50 38,13 43,93 44,61 44,36 44,61 79 Bảng PL 2.10 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ rắn: lỏng đến hiệu xử lý NH4+ hàm lượng than (g/ml) Vào 1/1000 2/1000 4/1000 8/1000 10/1000 12/1000 20/1000 NH4+ (mg/l) 23 18,36 17,14 16,51 14,26 12,05 10,67 9,36 20,17 25,48 28,21 38,00 47,60 53,60 59,30 hiệu suất (%) Bảng PL 2.11 Bảng kết xử lý NH4+ theo quy mô liên tục với vật liệu than xơ dừa (M1: mẫu số 1; M2: mẫu số 2; M3: mẫu số 3) Lưu lượng Mẫu thí nồng độ đầu (l/h) nghiệm vào (mg/l) 0.5 0.75 1.5 nồng độ đầu (mg/l) hiệu suất xử lý (%) M1 22,45 6,5 71,05 M2 22,3 4,29 80,76 M3 22,23 3,43 84,57 M1 25,6 19,21 24,96 M2 24,8 18,32 26,13 M3 23,7 14,45 39,03 M1 29,42 24,41 17,03 M2 27,64 23,76 14,04 M3 27.324 22,93 16,08 M1 29,104 23,346 19,78 M2 27,115 24,026 11,39 M3 25,701 23,294 9,37 80 hiệu suất trung bình % 78,79 30,04 15,72 13,51 Bảng PL 2.12 Bảng kết xử lý NH4+ theo quy mô liên tục với vật liệu hấp phụ chế tạo từ than xơ dừa (M1: mẫu số 1; M2: mẫu số 2; M3: mẫu số 3) Lưu lượng (l/h) 0.25 0.5 0.75 loại mẫu nồng độ đầu nồng độ đầu vào (mg/l) (mg/l) hiệu suất xử lý (%) M1 22 17,85 18,86 M2 21,5 15,62 27,35 M3 21,23 14,86 30,00 M2 23,14 18,39 20,53 M3 22,43 19 15,29 M1 21,88 18,63 14,85 M3 13,766 10,84 21,26 M1 12,6 12,3 2,38 M2 12,7 11,52 9,29 81 hiệu suất trung bình % 19,12 10,05 3,89 ... Luận văn thực nhằm chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa phương pháp cacbon hóa Sau sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo để xử lý amoni nước thải bệnh viện qua xử lý sinh học  Nội dung nghiên cứu Luận. .. HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - T N N NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ DỪ ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN T ẠC SĨ... Chất thải cacbon hóa sau hấp phụ amoni dùng làm phân bón cải tạo đất trồng Xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ để xử lý m tr c thải bệnh việ

Ngày đăng: 26/04/2021, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Việt Anh (2005), Nghiên cứu xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp sinh học, Bảo vệ môi trường số 3, trang 22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp sinh học
Tác giả: Nguyễn Việt Anh
Năm: 2005
2. Lương Văn Anh (2013), Xử lý amoni trong nước ngầm bằng bể lọc sinh học cần được mở rộng cho hệ thống cấp nước nông thôn, Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, số 43, trang 43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2013), Xử lý amoni trong nước ngầm bằng bể lọc sinh học cần được mở rộng cho hệ thống cấp nước nông thôn
Tác giả: Lương Văn Anh
Năm: 2013
3. Báo nông nghiệp & PTNT (2007), Báo cáo tình hình phế phẩm nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phế phẩm nông nghiệp
Tác giả: Báo nông nghiệp & PTNT
Năm: 2007
6. Bộ y tế, cục quản lý môi trường y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế , Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế
Tác giả: Bộ y tế, cục quản lý môi trường y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2015
7. Nguyễn Bin (2004), Giáotrình các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm , tập 4 - NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Bin
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2004
8. Ngô Kim Chi (2013), Phát triển công nghệ chuyển hoá tài nguyên Biomass, tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 14, tr.31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghệ chuyển hoá tài nguyên Biomass
Tác giả: Ngô Kim Chi
Năm: 2013
9. Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải. Nhà Xuất Bản thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải
Tác giả: Lê Văn Cát
Nhà XB: Nhà Xuất Bản thống kê Hà Nội
Năm: 2002
10. Đào Văn Đông (2007), Nghiên cứu góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ, gia tro trấu ở Việt Nam, pp.2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ, gia tro trấu ở Việt Nam
Tác giả: Đào Văn Đông
Năm: 2007
11. Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Hoàng Nam (2012), Ứng dụng vi khuẩn Pseudomonas Stutzeri và Acinetobacter Lwoffii loại bỏ amoni trong nước thải từ rác hữu cơ, Tạp chí khoa học, tr 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ứng dụng vi khuẩn Pseudomonas Stutzeri và Acinetobacter Lwoffii loại bỏ amoni trong nước thải từ rác hữu cơ
Tác giả: Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Hoàng Nam
Năm: 2012
12. Trần Quang Ninh (2010),Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam, Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia 13. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải ,NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam", Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia 13. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), "Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Trần Quang Ninh (2010),Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam, Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia 13. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
14. Nguyễn thị Yến Nhi, Huỳnh Thị Ngọc Trinh (2012), Nghiên cứu cấu trúc và tính hấp phụ ammonium trong nước của than trà Bắc, Khoa học công nghệ, số 06, trang 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc và tính hấp phụ ammonium trong nước của than trà Bắc
Tác giả: Nguyễn thị Yến Nhi, Huỳnh Thị Ngọc Trinh
Năm: 2012
15. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, (2001), Quản lý chất thải rắn – tập 1. Chất thải rắn đô thị”, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn "– "tập 1. Chất thải rắn đô thị
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2001
16. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2004), Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2004
17. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lỷ chát thải và chất thải rắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lỷ chát thải và chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
18. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thái, Đỗ Văn Hợi (1998), Đánh giá ô nhiễm môi trường và khả năng lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo Quản lý chất thải bệnh viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ô nhiễm môi trường và khả năng lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà Nội
Tác giả: Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thái, Đỗ Văn Hợi
Năm: 1998
19. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấpphụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấpphụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
20. Minh Tâm (2012), Nghiên cứu công nghệ cacbon hoá để xử lý chất thải đô thị ở Việt Nam, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ cacbon hoá để xử lý chất thải đô thị ở Việt Nam
Tác giả: Minh Tâm
Năm: 2012
21. Trịnh Văn Tuyên, Mai Trọng Chính, Đỗ Hồng Trang (2010), Báo cáo tổng hợp Định hướng nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại tại Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2015 và 2025, Viện Công nghệ môi trường, trang 79-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp Định hướng nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại tại Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2015 và 2025
Tác giả: Trịnh Văn Tuyên, Mai Trọng Chính, Đỗ Hồng Trang
Năm: 2010
22. Trịnh Văn Tuyên, Văn Hữu Tập, Vũ Thị Mai (2014), Xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Tác giả: Trịnh Văn Tuyên, Văn Hữu Tập, Vũ Thị Mai
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2014
23. Trịnh văn Tuyên, Tô Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa (2010), Nghiên cứu công nghệ cacbon hóa chất thải đô thị ở Việt Nam, Hội nghị khoa học kỉ niệm 35 năm Viện Khoa học và công nghện Việt Nam, 421 tr 72-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ cacbon hóa chất thải đô thị ở Việt Nam, Hội nghị khoa học kỉ niệm 35 năm Viện Khoa học và công nghện Việt Nam
Tác giả: Trịnh văn Tuyên, Tô Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w