Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương nghiên cứu những vấn đề chung về nhập khẩu hàng hóa, đánh giá nhu cầu nhập khẩu than của PVN và nghiên cứu thị trường than, đề xuất phương án nhập khẩu than cho PVN. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THAN CHO CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN DÙNG THAN NHẬP KHẨU CỦA PVN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THAN CHO CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN DÙNG THAN NHẬP KHẨU CỦA PVN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi; Số liệu sử dụng luận văn trung thực thu thập/điều tra từ nguồn đáng tin cậy; Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thành Luân LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn tới tất quý thầy cô tham gia giảng dạy chương trình Cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người truyền thụ cho kiến thức bổ ích làm tảng giúp tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Tôi xin cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình từ xây dựng đề cương, thực nghiên cứu tính tốn hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cán bộ, chun viên Bộ Cơng Thương, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam (Vinacomin), Cơng ty Mua Bán điện – Tập đồn Điện lực Việt Nam (EPC-EVN), Tổng công ty Điện lực Dầu khí (PVPower), Cơng ty TNHH Nhập Phân phối than Điện lực Dầu khí (PVPower Coal)… nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin, số liệu thống kê có ý kiến góp ý trình tơi thực khảo sát, nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn gia đình tơi đồng nghiệp công tác Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận văn Do giới hạn kinh nghiệm thời gian thực hiện, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy để tơi hoàn thiện nghiên cứu sau Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thành Luân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VỄ DANH MỤC BẢNG BIỂU CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT 10 PHẦN MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 15 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nhập kinh tế 15 1.1.1 Khái niệm nhập 15 1.1.2 Đặc điểm hoạt động nhập 15 1.1.3 Vai trò nhập 16 1.2 Các hình thức nhập hàng hố 20 1.2.1 Nhập trực tiếp 20 1.2.2 Nhập uỷ thác 21 1.2.3 Hình thức nhập liên doanh 22 1.2.4 Hình thức nhập đổi hàng 23 1.2.5 Hình thức nhập tái xuất 24 1.2.6 Hình thức nhập theo đơn đặt hàng 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập hàng hoá 25 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô 25 1.3.1.1 Nhân tố trị pháp luật 25 1.3.1.2 Các nhân tố kinh tế xã hội 26 1.3.2 Các nhân tố vi mô 26 1.3.2.1 Cơ chế tổ chức máy doanh nghiệp 26 1.3.2.2 Nhân tố người 26 1.3.2.3 Nhân tố vốn trang thiết bị vật chất kỹ thuật doanh nghiệp 27 1.4 Nội dung hoạt động nhập 27 1.4.1 Nghiên cứu thị trường 27 1.4.1.1 Nghiên cứu thị trường nước xác định hàng hoá nhập 27 1.4.1.2 Nghiên cứu dung lượng thị trường nhân tố ảnh hưởng 29 1.4.1.3 Nghiên cứu giá hàng hoá thị trường giới 30 1.4.1.4 Lựa chọn đối tác kinh doanh 32 1.4.2 Xây dựng phương án kinh doanh 34 1.4.3 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập 35 1.4.3.1 Giao dịch 35 1.4.3.2 Đàm phán 36 1.4.3.3 Ký kết hợp đồng nhập 38 1.4.4 Tổ chức thực hợp đồng 39 1.4.4.1 Xin giấy phép nhập 39 1.4.4.2 Thuê tàu mua bảo hiểm 39 1.4.4.3 Làm thủ tục Hải quan 40 1.4.4.4 Giao nhận hàng kiểm tra 40 1.4.4.5 Làm thủ tục toán 41 1.4.4.6 Khiếu nại giải khiếu nại 41 Tóm tắt Chương 42 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU NHẬP KHẨU THAN CỦA PVN VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THAN 43 2.1 Phân tích dự báo thị trường than nước 43 2.1.1 Tài nguyên trữ lượng 43 2.1.2 Tổng hợp nhu cầu than sử dụng tương lai 45 2.1.3 Tổng hợp dự báo khả cấp than đến năm 2020, có xét đến năm 2030 46 2.1.4 Cân đối cung cầu than đến năm 2030 47 2.1.5 Kinh nghiệm nhập than Việt Nam 48 2.2 Phân tích dự báo thị trường than giới 48 2.2.1 Trữ lượng than giới 48 2.2.2 Dự báo nguồn cung 52 2.2.3 Dự báo nhu cầu 52 2.2.4 Dự báo cân cung cầu 54 2.2.5 Dự báo giá khu vực Đông Nam Á 55 2.2.6 Các nguồn cung tiềm 56 2.3 Kinh nghiệm doanh nghiệp số nước châu Á 57 2.3.1.1 Lựa chọn nguồn cung cấp than 58 2.3.1.2 Giải pháp đảm bảo nguồn cung 58 2.3.1.3 Hợp đồng nhập than cách thức thực hợp đồng 60 2.3.1.4 Phương án vận chuyển hợp đồng thuê tàu vận chuyển 63 2.3.1.5 Một số học kinh nghiệm khác 64 2.4 Nhu cầu than cho nhà máy điện nhập PVN đến 2020 65 2.4.1 Tiến độ nhà máy điện than 65 2.4.2 Cơng nghệ đặc tính kỹ thuật than NMNĐ than 67 2.4.3 Nhu cầu nhập than nhà máy nhiệt điện than PVN 69 2.4.4 Những trở ngại tham gia nhập than PVN 70 2.4.4.1 Trở ngại mặt thị trường: 70 2.4.4.2 Trở ngại sở hạ tầng nhập than 71 2.4.4.3 Trở ngại huy động vốn 72 2.4.4.4 Trở ngại mặt chế sách 72 Tóm tắt Chương 74 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THAN CHO PVN 75 3.1 Lựa chọn nguồn cung than nhập 75 3.2 Loại hợp đồng nhập 84 3.3 Phương thức thực hợp đồng nhập 87 3.4 Phương án vận chuyển 88 3.4.1 Cảng trung chuyển 88 3.4.2 Các phương án vận chuyển than 90 3.4.2.1 Phương án vận chuyển dùng cảng trung chuyển 90 3.4.2.2 Phương án vận chuyển trực tiếp (áp dụng cho NMNĐ Quảng Trạch 1) 94 3.5 Lựa chọn phương án cung cấp than nhập PVN 94 3.5.1 Nhập than trực tiếp (NMNĐ Quảng Trạch) 94 3.5.2 Nhập than qua cảng trung chuyển 95 3.5.3 Lựa chọn phương án nhập kiến nghị Chính phủ 99 3.5.3.1 Tổng hợp phương án nhập than cho PVN 100 3.5.3.2 Các kiến nghị quan quản lý cấp nhà nước 103 Tóm tắt chương 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 Phụ lục Kinh nghiệm nhập than doanh nghiệp nước 110 Mục đích nhập than 110 Nguồn nhập than chủ yếu 111 Hình thức nhập 111 Cách thức vận chuyển 112 Cách thức tiếp cận mua bán 112 Phụ lục Các hợp đồng nhập than 114 Hợp đồng khung/hợp đồng dài hạn 114 Hợp đồng năm 115 Hợp đồng theo chuyến/giao hàng 115 Phụ lục Các loại hợp đồng thuê tàu biển 117 Phụ lục Thống kê thị trường than Việt Nam đến năm 2012 120 Tình hình sản xuất tiêu thụ than 120 a Tình hình sản xuất 120 b Tình hình tiêu thụ than nước xuất 120 Giá than cung cấp cho ngành nước xuất 124 Phụ lục Thống kê thị trường than Thế giới đến năm 2012 127 Tổng quan thị trường than giới 127 a Tình hình sản xuất than giới 127 b Nhu cầu than giới 130 c Cân cung cầu than giới 133 Giá than/than nhiệt thị trường giới 135 Phụ lục Phân tích so sánh nguồn cung than tiềm 137 Triển vọng xuất nguồn cung tiềm 137 Đánh giá ưu nhược điểm nguồn cung tiềm 138 a Australia 138 b Indonesia 139 c Nam Phi 142 d Nga 143 Phụ lục Một số tuyến luồng vận chuyển than đường biển thực tế (lấy từ phần mềm Netpass Estimator) 146 DANH MỤC HÌNH VỄ Hình 2.1 Dự báo tình hình cân đối cung cầu than đến năm 2030 47 Hình 2.2 Tỷ lệ phân bố trữ lượng than giới năm 2011 49 Hình 2.3 Trữ lượng loại than phân bố khu vực 49 Hình 2.4 Phân bố trữ lượng than khu vực Châu Âu Eurasia năm 2011 50 Hình 2.5 Trữ lượng loại than tổng trữ lượng than 04 nước Châu Âu 50 Hình 2.6 Phân bố trữ lượng than khu vực Châu Á TBD (2011) 50 Hình 2.7 Trữ lượng loại than tổng trữ lượng 04 nước Châu Á TBD 50 Hình 2.8 Tổng trữ lượng tỷ lệ trữ lượng/khai thác qua giai đoạn 51 Hình 2.9 Tỷ lệ trữ lượng/khai thác khu vực năm 2011 51 Hình 2.10 Dự báo nguồn cung than giới đến 2035 52 Hình 2.11 Dự báo tiêu thụ than giới đến 2035 53 Hình 2.12 Dự báo cung - cầu than giới đến 2035 54 Hình 2.13 Dự báo cân cung cầu than giới đến 2035 55 Hình 2.14 Nhu cầu than cho NM nhiệt điện PVN đến 2020 70 Hình 3.1 Giá than trung bình Australia Indonesia (quy loại than có nhiệt trị 5000 kcal/kg) 79 Hình 3.2 Dự báo giá than Australia Indonesia tới năm 2030 80 Hình 3.3 Năng lực vận tải hãng tàu lớn giới 92 Hình 3.4 Tuyến vận tải vào NMNĐ Long Phú 93 Hình PL Tình hình sản xuất than giai đoạn 2000 – 2012 120 Hình PL Sản lượng than cho hộ công nghiệp giai đoạn 1995-2012 121 Hình PL Tình hình than tiêu thụ cho điện giai đoạn 1995-2012 122 Hình PL Sản lượng than xuất giai đoạn 1995-2012 123 Hình PL Diễn biến giá than nội địa giai đoạn 1995 – 2011 124 Hình PL Diễn biến giá than cho sản xuất điện giai đoạn 2000 – 2010 125 Hình PL Diễn biến giá than xuất Việt Nam giai đoạn 1995 – 2013 126 Hình PL Tỷ lệ tăng trưởng khai thác hàng năm giai đoạn 1991-2011 127 Hình PL Sản lượng khai thác than theo khu vực giai đoạn 1991-2011 128 Hình PL 10 Cơ cấu sản lượng sản xuất khu vực qua thời kỳ 1991/2001/2011 129 Hình PL 11 Tỷ trọng khai thác châu lục năm 2011 129 Hình PL 12 Tỷ trọng khai thác than khu vực Châu Á năm 2011 129 Hình PL 13 Tỷ trọng khai thác than khu vực Châu Âu & Eurasia năm 2011 130 Hình PL 14 Tỷ trọng khai thác than khu vực Bắc Mỹ năm 2011 130 Hình PL 15 Tiêu thụ than giới theo khu vực giai đoạn 1991-2011 131 Hình PL 16 Cơ cấu tiêu thụ than khu vực qua thời kỳ 1991/2001/2011 132 Hình PL 17 Cơ cấu tiêu thụ than giới năm 2011 132 Hình PL 18 Cơ cấu tiêu thụ than khu vực Châu Á năm 2011 132 Hình PL 19 Hình PL 20 Hình PL 21 Hình PL 22 Hình PL 23 Hình PL 24 Hình PL 25 Hình PL 26 Hình PL 27 Hình PL 28 Hình PL 29 Hình PL 30 Hình PL 31 Hình PL 32 Hình PL 33 Hình PL 34 Hình PL 35 Cơ cấu tiêu thụ than khu vực Bắc Mỹ năm 2011 133 Cơ cấu tiêu thụ than khu vực Châu Âu & Eurasia năm 2011 133 Cơ cấu tiêu thụ than theo lĩnh vực (2011) 133 Cân cung cầu than giới giai đoạn 1991-2011 134 Diễn biến giá lượng thị trường giới 136 Diễn biến giá loại than cho hộ tiêu thụ Mỹ 136 Giá FOB than Australia (6300kcal/kg) năm 2011 2012 140 Giá FOB than Indonesia (5900 kcal/kg) năm 2011 2012 142 Giá FOB than Nam Phi (6000 kcal/kg) năm 2011 2012 144 Tuyến từ Abbot Point Vân Phong 146 Tuyến từ Darymple Bay Vân Phong 146 Tuyến từ Brisbane tới Vân Phong 147 Tuyến từ Newcastle tới Vân Phong 147 Tuyến từ Balikpapan Vân Phong 148 Tuyến từ Tanjung Bara Vân Phong 148 Tuyến từ North Pulau Laut Vân Phong 149 Tuyến từ Tarahan Vân Phong 149 Cầu 1.619,5 2.245,4 4.942,3 42,3 79,9 57,7 1,0 1,2 1,2 7,1 -6,1 16,0 -14,8 16,8 -15,6 Cung 186,4 230,2 259,5 Cầu 140,4 159,1 193,2 46,1 71,1 66,3 1.661,8 1.619,5 2.325,3 2.245,4 5.000,1 4.942,3 42,3 79,9 57,7 Cung 4.557,1 4.917,9 7.695,4 Cầu 4.212,7 4.609,2 7.209,4 344,4 308,7 486,0 Thừa (+) /thiếu (-) Trung Đông Cung Cầu Thừa (+) /thiếu (-) Châu Phi Thừa (+) /thiếu (-) Châu Á Thái Bình Dương Cung Cầu Thừa (+) /thiếu (-) Thế giới Thừa (+) /thiếu (-) Nguồn: Thống kê BP -2012 Giá than/than nhiệt thị trường giới Giá than thị trường quốc tế vịng 10 năm trở lại chia thành giai đoạn: 2001 - 2005 2006 - 2011 Giai đoạn 2001 - 2005, giá than thị trường giới tương đối ổn định nguồn cung đa dạng, sức mua mạnh Giai đoạn 2006 - 2011, giá tăng cao dao động mạnh, khó dự đốn, nhà sản xuất liên kết lại đẩy lợi nhuận lên cao Trong giai đoạn này, giá loại lượng chịu chung tác động từ khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, giá dầu thô, giá khí giá than tăng vọt sau giảm dần kinh tế phục hồi năm 2009 So sánh giá loại nhiên liệu, giai đoạn trước 2008, giá dầu thô cao so với giá than gấp lần Sau 2008, chênh lệch giá than giá dầu tiếp tục tăng mạnh giá khí thiên nhiên tiến sát gần với giá than, thời điểm cuối 2011, có lúc giá khí thiên nhiên thấp giá than (Hình PL 23) Điều có tác động đáng kể đến nhu cầu tiêu thụ than tương lai loại nhiên liệu cạnh tranh đánh giá thân thiện với mơi trường lại có mức giá cạnh tranh hấp dẫn 135 USD/Toe 1000 800 600 400 200 RB Index NEWC Index DES ARA Index Brent NG Henry Hub Hình PL 23 Diễn biến giá lượng thị trường giới Giá loại than cung cấp cho hộ tiêu thụ khác khác tùy sách hỗ trợ phát triển quốc gia Ở hầu hết quốc gia giới, giá than nhiệt cho sản xuất điện phủ hỗ trợ đảm bảo an ninh lượng quốc gia giá than nhiệt cho sản xuất điện 10 năm qua biến động mức thấp với giá than cốc Cùng cho sản xuất công nghiệp giá than cốc lại cao than nhiệt, đặc biệt khoảng năm trở lại khoảng cách chênh lệch giá than cốc giá than nhiệt cho cơng nghiệp nới rộng (Hình PL 24) USD/Toe 180 150 120 90 60 30 Giá than cốc cho công nghiệp Giá than nhiệt cho điện Giá than nhiệt cho cơng nghiệp Nguồn: IEA Hình PL 24 Diễn biến giá loại than cho hộ tiêu thụ Mỹ 136 Phụ lục Phân tích so sánh nguồn cung than tiềm Triển vọng xuất nguồn cung tiềm Theo phân tích báo cáo, nước Australia, Indonesia, Nga Nam Phi cung cấp than chủng loại cho nhà máy điện PVN Nhưng cịn tuỳ thuộc vào sách tình hình tiêu thụ nội địa nước sản xuất than mà mức độ sẵn sàng xuất nước khác nhau: có nước có trữ lượng lớn, khai thác nhiều tự tiêu thụ nhiều nên mức độ sẵn sàng xuất lại thấp Các quốc gia có khối lượng xuất than lớn tăng liên tục, có tỷ trọng xuất lượng sản xuất than cao nguồn cung đáng tin cậy mà PVN tìm kiếm Báo cáo sử dụng số liệu thống kê sản xuất & xuất năm số dự báo xuất tới năm 2030 nước để làm so sánh (Bảng PL 4) Bảng PL Thống kê tình hình sản xuất xuất nước Australia, Indonesia, Nga, Nam Phi Đơn vị: triệu 2006 Nước Australia Nga 2009 2010 171,9 181,9 185,3 204,6 200,9 Xuất 107,4 112,4 115,3 136,5 143,1 62,5% 61,8% 62,2% 66,7% 71,2% 93,0 81,1 138,6 123,0 126,7 126,0 148,3 147,3 171,1 159,7 XK/SX 87,2% 88,7% 99,5% 99,4% 93,4% Sản xuất 153,7 160,4 168,0 147,1 176,2 76,0 88,0 83,9 92,3 95,1 XK/SX 49,5% 54,9% 49,9% 62,7% 54,0% Sản xuất 243,3 245,3 250,0 248,0 252,1 Sản xuất Xuất Xuất Nam Phi 2008 Sản xuất XK/SX Indonesia 2007 Xuất XK/SX 70,9 66,1 56,6 66,2 68,2 29,1% 26,9% 22,6% 26,7% 27,0% 2030* 383,4 328,5 108,3 106,7 *: Số dự báo; Nguồn: IEA, 2012 Nếu xét tỷ lệ khối lượng than xuất khối lượng sản xuất, thấy Indonesia, Australia Nga có tỷ lệ cao giai đoạn 2006 – 2010, giao động quanh mức 94%, 65% 54% Trong tỷ lệ khối lượng xuất 137 lượng than sản xuất Nam Phi khiêm tốn, suốt gia đoạn 2006 – 2010 tỷ lệ giao động quanh mốc 26% Nếu xét khối lượng xuất tuyệt đối nước, Indonesia Australia nước có khối lượng xuất tăng với tốc độ tăng cao (Indonesia có khối lượng xuất tăng gần gấp đơi sau năm khí Australia tăng gần 1,5 lần) Dự báo Coal Information lượng xuất nước tiếp tục tăng mạnh giai đoạn đến năm 2030: lượng xuất than đến năm 2030 Australia ước đạt 383 triệu (gấp 2,7 lần năm 2010) Indonesia 329 triệu (gần gấp lần năm 2010) Khác với nước vừa kể, lượng xuất Nga đến năm 2030 dự kiến khơng có nhiều thay đổi so với năm 2010, cịn Nam Phi có biến động số liệu xuất thất thường giai đoạn 2006 – 2010 Đánh giá ưu nhược điểm nguồn cung tiềm a Australia Australia quốc gia có nguồn than dồi với tổng trữ lượng lên đến 783 tỉ tấn, trữ lượng khai thác 91 tỷ tấn, chiếm 8,8% lượng than khai thác giới tập trung chủ yếu bang New South Wales Queensland Ưu điểm: Với đặc tính than có nhiệt cao, hàm lượng lưu huỳnh, nitơ tro thấp, than Australia có lợi cạnh tranh lớn thị trường giới điều kiện quy định thị trường ngày khắt khe Môi trường kinh doanh than Australia có thuận lợi: Chính trị ổn định; Nguồn cung lớn với chất lượng cao; Ngành cơng nghiệp than hồn thiện cạnh tranh; Q trình đầu tư rõ ràng, minh bạch; hỗ trợ Chính phủ đánh giá cao; Đồng tiền ổn định Về đầu tư mỏ than, Asustralia cho phép đầu tư mỏ nhiều hình thức như: liên doanh, mua cổ phần góp vốn đầu tư qua cơng ty thành lập nước Trong hình thức phổ biến mà nhà đầu tư lựa chọn hình thức góp vốn đầu tư hợp doanh: bên chịu trách nhiệm chi phí đầu tư theo tỷ lệ 138 hưởng doanh thu bán hàng, hai có nghĩa vụ đóng thuế cho Chính phủ Australia Nhược điểm: Về mơi trường kinh doanh, bên cạnh thuận lợi nhà đầu tư gặp số khó khăn: Chi phí đầu vào cao; có nguồn cung khơng phát triển khai thác thương mại sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu ngắn hạn; Cạnh tranh hợp đồng nhiên liệu cho nhà máy điện nước Đối với hoạt động khai thác than Australia, nhà sản xuất gặp trở ngại liên quan đến môi trường xã hội Thứ phải kể đến việc tranh chấp đất mỏ ngành khai khống nơng nghiệp; vấn đề bảo vệ môi trường (bảo tồn giá trị di sản hệ sinh thái; vấn đề chất lượng khơng khí sức khỏe người dân; bảo vệ nguồn phù sa bồi đắp; bảo vệ thảm thực vật, đa dạng sinh học); hoạt động đóng cửa mỏ phục hồi cảnh quan sau khai thác; quản lý khí vỉa than, đặc biệt quản lý vấn đề nước đất dân dụng Về hệ thống sở hạ tầng vận chuyển than, điểm hạn chế chuỗi cung ứng Australia hệ thống đường ray vận chuyển than từ mỏ tới cảng, tiếp tục thách thức tương lai Giá than & thuế suất xuất Giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, giá than Australia đồng loạt tăng gấp lần năm 2007 riêng giá than antraxit tăng gấp lần Sau khủng hoảng, giá than Australia có giảm nhiên cao gấp rưỡi mức năm 2007 liên tục tăng hết 2011 Giá trung bình loại than Australia xuất năm 2011 vào khoảng 120 USD/tấn, sang năm 2012, mức giá vào khoảng 96 USD/tấn (Hình PL 25) Thuế suất xuất than Australia 5% b Indonesia Ngành cơng nghiệp than Indonesia có tốc độ tăng trưởng mạnh 10 năm qua với tổng sản lượng tăng 330% Chi phí khai thác than lộ thiên thấp Các khu vực khai thác than bao gồm Đơng Kalimantan, Nam Kalimantan Nam 139 Sumatra Tổng trữ lượng quốc gia vào khoảng 105 tỷ (trữ lượng thu hồi 19 tỷ tấn) 90% trữ lượng than tập trung ba khu vực Chủng loại than Indonesia than Á-Bitum Bitum, than Indonesia có chất bốc cao, độ tro độ lưu huỳnh thấp phù hợp cho phát điện đáp ứng tiêu chuẩn cao môi trường nhiên độ ẩm loại than lên đến 25 – 30% USD/tấn 140 130 120 110 100 90 80 70 60 FOB Newcastle Nguồn: Platts, 2011-2012b Hình PL 25 Giá FOB than Australia (6300kcal/kg) năm 2011 2012 Chuỗi cung ứng than Indonesia cho thị trường bao gồm: than khai thác vận chuyển từ mỏ đến trạm xay bến xà lan, xe tải Từ kho bãi, than vận chuyển xà lan tới khách hàng nội địa tới cảng trung chuyển than để xuất khẩu, xà lan có trọng tải từ 3.500 tới 12.000 Indonesia có 22 cảng bốc rót than xuất tiếp nhận tàu có trọng tải lên tới 100.000 Ưu điểm Môi trường kinh doanh than Indonesia có thuận lợi: Mặc dù Chính phủ Indonesia có kế hoạch để phát triển nhu cầu than nội địa, qua hạn chế xuất nhiên tiến độ các nhà máy nhiệt điện than nên Indonesia tiếp tục trì tốc độ phát triển nóng tạo nhiều hội cho nhà đầu tư mới; chi phí mở vỉa thấp chủ yếu mỏ lộ thiên với tỷ lệ bóc đất đá thấp; cấu tạo địa chất 140 mỏ Indonesia đơn giản nên rủi ro mỏ thấp Về vấn đề đầu tư mỏ, nhiều nhà đầu tư nước quan tâm điện việc đầu tư mỏ than Indonesia Tập đoàn Tata Power (Ấn Độ) mua lại 30% cổ phần mỏ than Indonesia với tổng sản lượng lên đến 52 triệu tấn, công ty Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nỗ lực thâm nhập để đầu tư mỏ nước Theo đánh giá Vinacomin, Vùng Nam Sumatra Indonesia có vị trí điạ lý lý tưởng để Việt Nam nghiên cứu đầu tư mỏ trữ lượng than nhiệt á-Bitum khu vực chiếm đến 56% tổng trữ lượng than Indonesia khoảng cách tới miền Nam Việt Nam khoảng xấp xỉ 1800 km Nhược điểm Về môi trường kinh doanh, bên cạnh thuận lợi nhà đầu tư gặp số khó khăn: Phức tạp trị, có tượng cảnh sát đóng cửa hoạt động khai thác trái phép công ty KPC năm 2008; Nạn tham nhũng, đặc biệt lĩnh vực tài nguyên lượng đáng lo ngại; tỷ lệ mỏ khai thác trái phép (khai thác khơng có giấy phép) lớn; Hạn chế mặt vận chuyển chủ yếu thực đường sơng Ngồi ra, vấn đề mơi trường Indonesia quản lý theo địa phương khơng có quy định chung Indonesia môi trường Các nhà khai thác mỏ thường gặp trở ngại vấn đề cấp phép sử dụng đất quy định bảo vệ rừng (có nhiều vấn đề liên quan bảo vệ, khai thác rừng…) Bên cạnh vấn đề thu dọn sau đóng mỏ; ảnh hưởng lũ lụt, nhiễm nguồn nước sông Giá than & thuế suất xuất Giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, giá than bitum Indonesia tăng gấp 1,5 lần năm 2007 Sau khủng hoảng, giá than Indonesia liên tục tăng hết 2011 Giá trung bình than bitum Indonesia xuất năm 2011 vào khoảng 100 USD/tấn, năm 2012, mức giá vào khoảng 80 USD/tấn (Hình PL 26) Thuế suất xuất Indonesia 0% 141 USD/tấn 140 120 100 80 60 FOB Newcastle FOB Kalimantan FOB Richards Bay Nguồn: Platts, 2011-2012b Hình PL 26 Giá FOB than Indonesia (5900 kcal/kg) năm 2011 2012 c Nam Phi Nam Phi có 11 cụm mỏ chủ yếu nằm phía bắc phía đơng tổng trữ lượng than tính đến 2010 vào khoảng 16,5 tỷ Than Nam Phi xuất qua cảng biển chính: Richards Bay, Durban Maputo Xuất than Nam Phi ổn định mức 72 triệu vài năm qua chủ yếu hạn chế sở hạ tầng nội địa Năm 2011, sản lượng khai thác than Nam Phi khoảng 253 triệu chủ yếu sử dụng cho nhu cầu nước Than xuất phần lớn đưa sang châu Âu (60% lượng than xuất khẩu) gần Nam Phi đẩy mạnh sang thị trường châu Á để phục vụ nhu cầu than nhiệt cho Trung Quốc Ấn độ Ưu điểm Ưu điểm lớn thị trường than Nam Phi chi phí sản xuất thấp giá xuất than rẻ lương nhân cơng thấp Ngồi ra, chất lượng than nhiệt Nam Phi đánh giá cao phù hợp cho lĩnh vực sản xuất điện Nhược điểm Thị trường than Nam Phi có nhiều nhược điểm Đầu tiên phải kể đến việc ngành công nghiệp than bị thống trị số doanh nghiệp tư nhân, khoảng 85% 142 sản lượng than Nam Phi cơng ty sản xuất nắm giữ Vì vậy, nước gần khơng có sách rõ ràng cho ngành than, chiến lược cho ngành than công ty Eskom – nhà tiêu thụ than nội địa lớn Nam Phi – định hướng dẫn dắt Cơ sở hạ tầng Nam Phi nghèo nàn Hệ thống cảng gồm cảng xuất than bị doanh nghiệp tư nhân nắm giữ chủ yếu xuất qua cảng Richard Bay, cảng chưa thể đạt 100% công suất hệ thống đường ray xe lửa phủ quản lý nhiều giới hạn lực vận tải (chỉ có đường ray xe lửa) Giá than xuất Giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, giá than Nam Phi tăng khoảng 30% so với năm 2007 Sau khủng hoảng, giá than Nam Phi sụt giảm nhẹ sau liên tục tăng hết 2011 Giá trung bình than nhiệt Nam Phi xuất năm 2011 vào khoảng 115 USD/tấn, năm 2012, mức giá vào khoảng 93 USD/tấn (Hình PL 27) d Nga Sản lượng than khai thác Nga năm 2012 lên đến 334 triệu than (gồm than nhiệt than cốc), đó, khối lượng xuất 90,7 triệu Than Nga tập trung bể than bể Kunbass, bể Kansk Achinsk, bể Moscow, bể Kuznetski, bể Donestkii, bể Donetsk, bể Pechora bể Viễn Đơng Trong đó, hầu hết bể than Nga nằm sâu vùng lục địa gần khu vực châu Âu; bể Viễn Đông nằm vùng viễn đông xem bể than lớn giới có nhiều tiềm tương lai, nhiên hoạt động khai thác hạn chế Ưu điểm Điểm mạnh thị trường than Nga giá thành sản xuất mỏ rẻ Thêm vào đó, nhiều bể than tiềm lớn bể Viễn Đông chưa thực vào khai thác nên nhiều hội cho nhà đầu tư tương lai 143 140 USD/tấn 120 100 80 60 FOB Richards Bay Nguồn: Platts, 2011-2012b Hình PL 27 Giá FOB than Nam Phi (6000 kcal/kg) năm 2011 2012 Nhược điểm Vấn đề môi trường vấn đề tác động đến hoạt động khai thác than Nga thời tiết (hiện tượng đóng băng nước gây cản trở đến khai thác vận chuyển mùa đông); vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng; bảo tồn hệ động thực vật hoang dã Môi trường kinh doanh than Nga gặp trở ngại về: môi trường đầu tư phức tạp; vài trường hợp chi phí khai thác cao khoảng cách đến thị trường tiêu thụ xa Do vị trí cụm mỏ, hình thức vận chuyển than Nga đường ray xe lửa tới hộ tiêu thụ nước nước láng riềng vận chuyển đến cảng biển nơi than bốc xếp lên tàu lớn Các cảng biển Nga chủ yếu khu vực: phía Đơng biển Nhật Bản, phía Tây Bắc gần Scandinavia phía biển Azov Khoảng cách từ khu vực khai thác đến cảng biển lớn chi phí vận chuyển đắt đỏ đặc biệt cụm mỏ Kuzbass, KanskAchinsk Tại Nga, hạn chế đường ray từ bể than tới cảng làm hạn chế việc mở rộng xuất Giá than & thuế suất xuất Giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, giá than Nga đồng loạt tăng gấp 1,5 lần năm 2007 Sau khủng hoảng, giá than Nga giảm nhẹ sau liên tục tăng 144 hết 2011 Giá trung bình loại than Nga xuất năm 2011 vào khoảng 103,07 USD/tấn, tính đến hết tháng 6/2012, mức giá vào khoảng 106,43 USD/tấn Kết thúc nửa đầu năm 2012, giá than Nga cao mức 2011 khoảng 2-10 USD/tấn (Bảng PL 5) Thuế suất xuất than Nga 5% Bảng PL Giá than Nga xuất giai đoạn 2007-2011 Đơn vị: USD/tấn Chủng loại Than bitum Than antraxit Năm 2007 54,22 57,78 2008 78,72 86,96 2009 69,44 78,97 2010 2011 78,58 91,15 102,66 112,95 06/2012 104,91 124,59 Nguồn: GTIS, 2013 145 Phụ lục Một số tuyến luồng vận chuyển than đường biển thực tế (lấy từ phần mềm Netpass Estimator) Các tuyến vận chuyển từ Australia Vân Phong – Khánh Hồ Hình PL 28 Tuyến từ Abbot Point Vân Phong Hình PL 29 Tuyến từ Darymple Bay Vân Phong 146 Hình PL 30 Tuyến từ Brisbane tới Vân Phong Hình PL 31 Tuyến từ Newcastle tới Vân Phong 147 Các tuyến vận chuyển từ Indonesia Vân Phong – Khánh Hồ Hình PL 32 Tuyến từ Balikpapan Vân Phong Hình PL 33 Tuyến từ Tanjung Bara Vân Phong 148 Hình PL 34 Tuyến từ North Pulau Laut Vân Phong Hình PL 35 Tuyến từ Tarahan Vân Phong 149 ... NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THAN CHO CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN DÙNG THAN NHẬP KHẨU CỦA PVN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI... đánh giá đầy đủ khả tham gia hoạt động nhập than đề xuất phương án hoàn chỉnh cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện dùng than nhập PVN Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương án cung nhập than cho nhà. .. 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU THAN CHO PVN Chương đề xuất phương án nhập than cho PVN gồm: Xác định nguồn cung cấp ưu tiên, đề xuất loại hợp đồng cách thức thực hợp đồng, đề xuất phương án vận