Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯƠNG THỊ DUNG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRONG CHÙA THẦY VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN KHÁNH, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯƠNG THỊ DUNG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRONG CHÙA THẦY VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN KHÁNH, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MAI ANH Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Đặng Mai Anh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Trương Thị Dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học Sư phạm ĐDDH Đồ dùng dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HTTC Hình thức tổ chức NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương thức dạy học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học Cơ sở VHNT Văn hóa nghệ thuật VTT Vẽ trang trí MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài 1.1.1 Chạm khắc 1.1.2 Vẽ trang trí phân mơn Vẽ trang trí 1.1.3 Dạy học phương pháp dạy học Mỹ thuật 12 1.2 Nghệ thuật chạm khắc chùa Thầy 14 1.2.1 Lịch sử xây dựng chùa Thầy 14 1.2.2 Các mảng chạm khắc trang trí chùa Thầy 15 1.2.3 Các hình tượng, họa tiết trang trí chạm khắc chùa Thầy 221 1.3 Khái quát trường Trung học Cơ sở An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội 26 1.3.1 Lược sử trường Trung học Cơ sở An khánh, Hồi Đức, Hà Nội 26 1.3.2 Chương trình dạy học phân mơn Vẽ trang trí khối Trung học sở trường An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội 27 1.3.3 Thực trạng dạy học Vẽ trang trí trường Trung học Cơ sở An Khánh 29 Tiểu kết 32 Chương 2: ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRONG CHÙA THẦY VÀO BÀI VẼ TRANG TRÍ MƠN MỸ THUẬT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN KHÁNH, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI 34 2.1 Biện pháp ứng dụng họa tiết hoa trang trí mảng chạm khắc chùa Thầy vào dạy học phân môn Vẽ trang trí 34 2.1.1 Các dạng hình thức bố cục hoa sen sử dụng chạm khắc trang trí chùa Thầy 35 2.1.2 Biện pháp ứng dụng họa tiết hoa vào trang trí hình trang trí ứng dụng 36 2.2 Thực nghiệm 41 2.2.1 Mục đích, yêu cầu, đối tượng thực nghiệm 41 2.2.2 Thực nghiệm hoạt động ngoại khóa - lấy tư liệu 47 2.2.3 Thực nghiệm ứng dụng hoa văn chạm khắc học sinh lấy chùa Thầy vận dụng vào chủ đề trang trí đường diềm ứng dụng sống 48 2.3 So sánh khác biệt trước sau thực nghiệm 49 Tiểu kết 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống đại hịa nhập tồn giới, vấn đề tơn giáo tín ngưỡng phận tinh thần quan trọng đời sống xã hội Trải qua nhiều kỷ, qua di tích cịn lại đất nước chúng ta, với nhiều ngơi chùa cổ kính khơng mang giá trị lưu lại giá trị tinh thần Phật giáo Việt Nam, mà đem lại giá trị vẻ đẹp kiến trúc, mỹ thuật thời kỳ; Tạo nên vẻ đẹp kết hợp hài hịa đóng góp đáng kể vào đời sống trị, xã hội tinh thần Người Việt Chùa Thầy cịn có tên chữ Thiên Phúc Tự kiến trúc Phật giáo có vị trí bật quần thể di tích tiếng từ lâu đời quanh núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, Hà Nội Được khởi dựng từ thời Lý, Chùa Thầy gắn liền với truyền tích vị thiền sư tiếng thời Lý Từ Đạo Hạnh, người có cơng tạo dựng nên trung tâm Phật Giáo vùng Quốc Oai Với hệ thống chạm khắc đa dạng phong phú,mang tính tiêu biểu cho nghệ thuật truyền thống Việt Nam hết mảng chạm khắc trang trí kiến trúc điêu khắc chùa mang tính ứng dụng cao vào dạy học phân mơn vẽ trang trí khối trung học sở Bài học trang trí học quan trọng phân mơn Mỹ thuật Để có trang trí tốt, việc chắt lọc phối hợp họa tiết hoa văn từ sống bước làm quan trọng Với đặc điểm giàu tính trang trí, sử dụng nhiều họa tiết hoa văn phong phú trang trí kiến trúc điêu khắc cổ, người Việt tạo nên giới nghệ thuật truyền thống giàu màu sắc Với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý (gần trường THCS An Khánh) giá trị nghệ thuật quan trọng trải suốt nhiều kỷ, chùa Thầy điểm đến lý tưởng cho buổi học dã ngoại học sinh THCS Các hình chạm khắc trang trí kiến trúc điêu khắc chùa Thầy với mơ típ, mẫu hình họa tiết, hoa văn tuyệt đẹp ứng dụng cho mơn học trang trí trường THCS Vì vậy, tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài: Nghệ thuật chạm khắc chùa Thầy vận dụng vào dạy học phân mơn Vẽ trang trí trường Trung học Cơ sở An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Từ năm 1945 đến Chùa Thầy bắt dầu nghiên cứu, giới thiệu đối tượng cụ thể Kiến trúc phật giáo Việt Nam năm 1972 kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng, Chùa Việt tác giả Trần Lâm Biền hay Chùa Việt Nam Hà Văn Tấn Những nghiên cứu mang lại thơng tin, tài liệu q chùa Thầy nhiên phần lớn theo lối nghiên cứu tiến trình lịch sử, tượng, mơtíp Trong Chùa Việt Nam, với dày cơng nghiên cứu, khảo sát nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long, sách giới thiệu 122 chùa nước Theo GS Hà Văn Tấn, “khảo sát ngơi chùa đó, thấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam, đặc điểm tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam mà giúp hiểu mặt quan trọng lịch sử văn hóa tư tưởng Việt Nam” [13] Trong nhà nghiên cứu cho phần nghiên cứu chùa “Tiền Phật hậu Thánh” biểu hịa nhập tín ngưỡng Phật giáo truyền thống Việt Nam Trong luận án Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa Thầy (2012), tác giả Đặng Thị Phong Lan, nghiên cứu chi tiết, tỉ mỉ vị trí xây dựng chùa, lối kiến trúc khung gỗ, kiến trúc, điêu khắc đặc trưng chùa Việt Nam Trong luận án tập hợp số hệ thống toàn tư liệu chùa Thầy Trên góc độ chuyên ngành nghệ thuật, kết hợp với kiến thức văn hóa học nhằm dựng lên tồn cảnh nghiên cứu kiến giả riêng đặc trưng kiến trúc, không gian môi trường, nghệ thuật điêu khắc, qua thấy giá trị truyền tải tư tưởng Phật giáo mang màu sắc Mật Giáo Trong tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 334, tháng - 2012, tác giả Đặng Thị Phong Lan có viết liên quan tới chùa Thầy: “Chùa Thầy - Sự Kết Hợp Hài Hòa Kiến Trúc Dân Gian Kiến Trúc Phật Giáo”, tác giả nghiên cứu chùa Thầy chùa tiếng vùng Quốc Oai (Hà Tây trước đây, Hà Nội nay) Đây chùa có cảnh quan kiến trúc cảnh quan nghệ thuật kiến trúc điều hòa mối quan hệ tự nhiên - người - kiến trúc để tạo nên mơi trường sống hài hịa, có giá trị thẩm mỹ tinh thần Chùa Thầy công trình tiêu biểu cho vẻ đẹp kiến trúc cảnh quan thiên nhiên đồng Bắc Bộ Chùa Thầy có hài hịa kiến trúc cảnh quan, bên cạnh cịn hịa điệu hợp thể không gian Phật Giáo với tôn giáo tín ngưỡng địa: Đạo Giáo, Nho Giáo, tín ngưỡng thờ Thánh Thần Với tín ngưỡng thờ đá núi, nước, tín ngưỡng thờ Tổ nghề, gắn với vị sư tổ thời Lý Từ Đạo Hạnh, người có cơng truyền bá Phật giáo, xây dựng chùa, chữa bệnh, dạy nghề rối cho người dân nơi Ra đời từ thời Lý, chùa địa quan trọng minh chứng cho phục hưng Phật giáo TK XVII, đặc biệt giao hòa giáo lý với tín ngưỡng dân gian người Việt Mối giao hòa thể cách sáng tạo qua quần thể kiến trúc chùa hang động quanh núi Sài Sơn với biểu tượng kiến trúc độc đáo Tuy nhiên, giá trị nghiên cứu kiến trúc cảnh quan Phật giáo nội dung nghiên cứu bật Gần đây, Viện Bảo tồn di tích mắt sách Kiến trúc Chùa Việt Nam qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích (tập 1) Cuốn sách ngồi thơng tin hữu ích lịch sử xây dựng đặc trưng kiến trúc chùa Thầy, tư liệu hình ảnh quý giá nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc trang trí ngơi chùa Những hình ảnh sử dụng làm giáo cụ trực quan cho học sinh tham khảo Bên cạnh đó, Bản rập họa tiết mỹ thuật cổ Việt Nam Nguyễn Du Chi biên soạn đóng góp hình ảnh đẹp rập từ bệ đá chùa Thầy Những hình ảnh sử dụng giáo cụ trực quan cho học sinh, giúp em nhận diện rõ yếu tố trang trí bệ đá; việc chép lại họa tiết đồng thời nhìn thấy hiệu ứng màu sắc rập (in từ sách) giúp học sinh cảm thụ trang trí tốt Về lý luận phương pháp dạy học ta có Giáo trình phương pháp dạy học Mĩ thuật Nxb Đại Học Sư Phạm tác giả Nguyễn Thu Tuấn năm 2017 có nêu rõ phương pháp Dạy học vẽ trang trí trường THCS, từ việc nghiên cứu nội dung dạy, chuẩn bị dạy phương pháp vận dụng dạy học mỹ thuật Trong sách nêu rõ việc tham quan, dã ngoại lấy tư liệu hình thức hoạt động ngoại khóa mơn mỹ thuật, hình thức quan sát, luyện tập Cuốn sách Giáo dục học đại cương (Bộ Giáo Dục Đào Tạo- Nxb Giáo Dục) viết rõ hệ thống nguyên tắc dạy học Dạy học Mỹ thuật trình tuân theo hệ thống nguyên tắc dạy học định Hay Trường học Việt Nam dân chủ- sáng tạohiệu Nxb Giáo dục Việt Nam nêu rõ số vấn đề đổi nhận thức hành động vấn đề năm thành tố mơ hình trường có liên quan đến đổi trường phổ thông Qua số cơng trình nghiên cứu kể cho thấy chưa có nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc chùa Thầy vận dụng dạy học vào phân mơn Vẽ trang trí, đặc biệt áp dụng vào dạy trường THCS An Khánh đề tài nghiên cứu chưa đề cập tới Đồng thời, đề tài phù hợp với chương trình đào tạo môn Mỹ ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯƠNG THỊ DUNG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRONG CHÙA THẦY VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN KHÁNH, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI... Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Ứng dụng nghệ thuật chạm khắc chùa Thầy vào Vẽ trang trí môn Mỹ thuật trường Trung học Cơ sở An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... trường Trung học Cơ sở An khánh, Hồi Đức, Hà Nội 26 1.3.2 Chương trình dạy học phân mơn Vẽ trang trí khối Trung học sở trường An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội 27 1.3.3 Thực trạng dạy học Vẽ trang