1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, công chức hành chính cấp xã (phường) tại tỉnh Ninh Bình

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Luận văn hướng đến các mục tiêu: hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo cán bộ công chức, phân tích thực trạng công tác đào tạo công chức hành chính cấp xã (phường) của tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua, từ đó rút ra những điểm mạnh và hạn chế của công tác này, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo công chức hành chính cấp xã (phường) trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ NGÁT HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ NGÁT HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS Nguyễn Khắc Minh Hà Nội – Năm 2015 Thang Long University Libraty LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : Phịng Sau đại học Khoa Kinh tế - quản lý, Trường Đại học Thăng Long Tên : Nguyễn Thị Ngát Lớp : K2 QTKD Đề tài: “Hồn thiện cơng tác đào tạo cán bộ, cơng chức hành cấp xã (phường) tỉnh Ninh Bình” luận văn Thạc sỹ mà nội dung nghiên cứu công tác đào tạo cán công chức tỉnh Ninh Bình Đây tác phẩm tơi tự làm dựa sở thu thập số liệu từ Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình, tài liệu tham khảo có liên quan với hướng dẫn thầy GS.TS Nguyễn Khắc Minh Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2015 Nguyễn Thị Ngát LỜI CẢM ƠN Trong trình thu thập tài liệu nghiên cứu viết Luận văn Thạc sỹ hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy GS TS Nguyễn Khắc Minh, thầy cô nhà trường, khoa bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Ngát Thang Long University Libraty MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN3 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo cán công chức 1.1.3 Quy trình đào tạo cán cơng chức .10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo cán công chức 23 1.2 KINH NGHIỆM MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 26 1.2.1 Tỉnh Thừa Thiên Huế .26 1.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh 26 TÓM TẮT CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI TỈNH NINH BÌNH 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH .30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực 30 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.3 Kết cấu hạ tầng .31 2.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội .31 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI TỈNH NINH BÌNH 32 2.2.1 Số lượng, chất lượng đội ngũ cơng chức hành cấp xã tỉnh Ninh Bình 32 2.2.2 Đánh giá chung đội ngũ CCHC cấp xã tỉnh Ninh Bình 45 2.2.3 So sánh việc hoàn thành nhiệm vụ xã phường có cán có trình độ đáp ứng u cầu xã khơng có 47 2.2.4 Các nội dung cần đào tạo 48 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI TỈNH NINH BÌNH 48 2.3.1 Bộ phận phụ trách công tác đào tạo 48 2.3.2 Quy trình đào tạo 49 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo công chức hành cấp xã tỉnh Ninh Bình 58 2.3.4 Đánh giá chung công tác đào tạo .60 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế .64 TÓM TẮT CHƯƠNG II 66 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CCHC CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI TỈNH NINH BÌNH 68 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 68 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình thời gian tới 68 3.1.2 Mục tiêu đào tạo CCHC cấp xã thời gian tới 69 3.1.3 Một số nguyên tắc đào tạo công chức hành 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ TẠI TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 70 3.2.2 Xác định đối tượng cần đào tạo, thời gian đào tạo 70 3.2.3 Xác định kiến thức, kỹ cần đào tạo .71 Thang Long University Libraty 3.2.4 Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 73 3.2.5 Tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo 73 3.2.6 Xây dựng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý đội ngũ giảng viên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 74 3.2.7 Chuẩn bị kinh phí đào tạo .75 3.2.8 Xây dựng chế phố i hơ ̣p giữa các quan chức thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ quản lý với các sở đào ta ̣o, bồ i dưỡng cán bô ̣, công chức cấ p xã ở điạ phương 76 3.3 KIẾN NGHỊ 77 3.3.1 Đối với Trung ương nhà nước 77 3.3.2 Đối với cấp tỉnh 77 3.3.3 Đối với cấp huyện, xã .77 TÓM TẮT CHƯƠNG III 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC TÀI TIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CB : Cán CC : Công chức CBCC : Cán cơng chức CCHC : Cơng chức hành CV : Chuyên viên CVC : Chuyên viên CVCC : Chuyên viên cao cấp ĐT : Đào tạo ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý nhà nước CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ Thang Long University Libraty DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU HÌNH VẼ: Hình 1.1 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 11 BẢNG BIỂU: Bảng 2.1 Cơ cấu độ tuổi công chức cấp xã 32 Bảng 2.2 Thâm niên công tác công chức cấp xã 33 Bảng 2.3 Nguồn hình thành cơng chức cấp xã 34 Bảng 2.4 Thực trạng trình độ văn hóa cơng chức hành cấp xã 36 Bảng 2.5 Thực trạng trình độ chuyên mơn cơng chức hành cấp xã 37 Bảng 2.6 Thực trạng trình độ lý luận trị cơng chức hành cấp xã 38 Bảng 2.7 Thực trạng trình độ quản lý nhà nước cơng chức hành cấp xã 39 Bảng 2.8 Tỷ lệ đào tạo ngoại ngữ cơng chức hành cấp xã 41 Bảng 2.9 Tỷ lệ đào tạo tin học cơng chức hành cấp xã 43 Bảng 2.10 Thực trạng kiến thức an ninh quốc phịng cơng chức hành cấp xã 44 Bảng 2.11 Thực trạng đạt chuẩn trình độ theo quy định cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Ninh Bình: 45 Bảng 2.12 : Phân loại cán công chức năm 2014 47 Bảng 2.13: Cơ cấu cán phòng đào tạo - Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình 49 Bảng 2.14 Số lượt công chức đào tạo với yêu cầu xã (phường) so với tổng số công chức tham gia đào tạo 51 Bảng 2.15 Số lượt người đào tạo với yêu cầu xã (phường) so với tổng số người tham gia đào tạo theo chức danh năm 2014 53 Bảng 2.16: Kinh phí đào tạo CCHC cấp xã giai đoạn 2010-2014 57 Bảng 2.17: Kết đào tạo CCHC cấp xã giai đoạn 2010-2014 60 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi công chức cấp xã 33 Biểu đồ 2.2 Thâm niên công tác công chức cấp xã 34 Biểu đồ 2.3 Nguồn hình thành cơng chức cấp xã 35 Biểu đồ 2.4 Thực trạng trình độ văn hóa cơng chức hành cấp xã 36 Biểu đồ 2.5 Thực trạng trình độ chuyên mơn cơng chức hành cấp xã 37 Biểu đồ 2.6 Thực trạng trình độ lý luận trị cơng chức hành cấp xã 38 Biểu đồ 2.7 Thực trạng trình độ quản lý nhà nước cơng chức hành cấp xã 40 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ đào tạo ngoại ngữ cơng chức hành cấp xã 42 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ đào tạo tin học cơng chức hành cấp xã 43 Biểu đồ 2.10 Thực trạng kiến thức an ninh quốc phịng cơng chức hành cấp xã 44 Thang Long University Libraty trạng nguồn nhân lực tại, quy hoạch cán nguồn để làm sở xác định mục tiêu đào tạo cho công chức năm Từ xác định cơng chức phận cần đào tạo đào tạo nội dung dựa vào bảng phân tích cơng việc tiêu chuẩn quy định cụ thể vị trí, chức danh cơng việc cơng chức Muốn làm điều cần nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phương tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành cấp xã, phường Đồng thời cần xác định thời gian đào tạo phù hợp với chương trình đào tạo Cụ thể sau: - Đào tạo ngắn hạn: Với loại hình đào tạo nên tập trung bồi dưỡng kỹ xử lý, giải cơng việc, tình phát sinh quản lý nhà nước xã phường Về thời gian 05 ngày/lớp; nên áp dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm, tăng cường tham gia người học thông qua việc sử dụng kỹ thuật trình tập huấn phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, đóng vai xử lý tình huống, - Đào tạo thời gian từ 03 tháng đến năm Nhằm trang bị cho học viên kiến thức chuyên sâu chuyên môn, nghiệp vụ để làm tốt công việc tăng cường khả tư Loại hình đào tạo nên áp dụng cho cơng chức văn phịng thống kê, tài - kế tốn, địa - xây dựng, tư pháp - hộ tịch - Đào tạo 01 năm Hình thức áp dụng cho cơng chức có nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, trị 3.2.3 Xác định kiến thức, kỹ cần đào tạo Đối với công chức hành cấp xã, phường: kiến thức quản lý nhà 71 nước, kiến thức trị, ngoại ngữ, tin học cần thiết bắt buộc Bên cạnh đó, việc nâng cao trình độ chun mơn thời kỳ hội nhập cần thiết Tuy nhiên, cịn tình trạng số cơng chức cử học nâng cao trình độ chun mơn khơng phù hợp với chức danh công việc tại, học để mục đích nâng lương, chuyển ngạch: ví dụ công chức tư pháp - hộ tịch học đại học ngành chăn nuôi, công chức trưởng công an xã học đại học ngành quản trị kinh doanh Để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng, tránh tình trạng lãng phí thời gian kinh phí nhà nước, cần tuyên truyền nâng cao ý thức, nhận thức cán công chức cấp xã kiến thức, kỹ cần đào tạo để cán bộ, công chức hành cấp xã chủ động đăng ký đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho phù hợp với công việc tại; đồng thời cần quản lý chặt việc cử cán tham gia nâng cao trình độ chuyên môn, cử cán học kiến thức chuyên môn đăng ký phù hợp với chức danh công chức cấp xã Cụ thể sau: - Công chức Tài - Kế tốn: ngành Tài chính; Kế tốn; Tài ngân hàng - Cơng chức Tư pháp - Hộ tịch: ngành Luật, Hành học - Cơng chức Địa - Xây dựng - Đơ thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nông nghiệp - Xây dựng môi trường (đối với xã) phụ trách cơng tác địa chính: ngành Địa chính, Quản lý đất đai, Đo đạc đồ, Trắc địa - Cơng chức Địa - Xây dựng - Đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng môi trường (đối với xã) phụ trách công tác xây dựng, giao thông, đô thị môi trường phường, thị trấn nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng, giao thông, thủy 72 Thang Long University Libraty lợi môi trường xã: ngành Xây dựng, Nông nghiệp, Môi trường, Giao thông, Thủy lợi - Công chức Văn phòng - Thống kê: ngành Văn thư - Lưu trữ, Hành chính, Luật, xã hội học, Việt nam học, Thống kê, Cơng nghệ thơng tin; Quản trị văn phịng, số đại học ngành sư phạm chuyên ngành xã hội; ngành trị - Cơng chức Văn hóa - Xã hội phụ trách cơng tác Văn hóa - Thơng tin Thể thao công tác tôn giáo: ngành Quản lý Văn hóa - Thơng tin, Văn hóa quần chúng, Văn hóa du lịch, Việt Nam học, Âm nhạc, Hội họa - Cơng chức Văn hóa - Xã hội phụ trách công tác Lao động - Thương binh Xã hội: ngành Cơng tác xã hội, Kế tốn, Tài chính, Ngân hàng - Công chức Trưởng Công an: ngành Công an, Luật, Hành - Cơng chức Chỉ huy trưởng Qn sự: ngành Quân sự, Quốc phòng, Sĩ quan 3.2.4 Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Cần biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch đảm bảo khơng trùng lặp, có kết cấu hợp lý lý thuyết thực hành, kiến thức tiêu chuẩn ngạch với kỹ làm việc theo vị trí việc làm 3.2.5 Tăng cường cơng tác đánh giá kết đào tạo 3.2.5.1 Tăng cường công tác giám sát đào tạo Cần tăng cường công tác giám sát đào tạo, tránh tình trạng cơng chức tham gia học không nghiêm túc học hộ, điểm danh hộ, không tham gia thường xuyên Muốn cần có chế bắt buộc nghiêm khắc cơng chức tham gia khóa đào tạo, cần có biện pháp xử lý cứng rắn trường hợp vi phạm Để tạo động lực thúc đẩy phấn đấu nâng cao lực công chức, 73 cần phải quản lý chặt chẽ cán cử học, chấm dứt việc nợ cấp, chứng việc đề bạt, bổ nhiệm tuyển dụng trước, đào tạo sau 3.2.5.2 Triển khai thực đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Gồm: - Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tính phù hợp, tính khoa học, tính cân đối, tính ứng dụng hình thức chương trình - Đánh giá chất lượng học viên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng công chức mục tiêu, phương pháp thái độ học tập - Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa đào tạo - Đánh giá chất lượng sở vật chất phục vụ khóa đào tạo 3.2.6 Xây dựng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý đội ngũ giảng viên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần tăng thêm biên chế cho phịng đào tạo - Sở Nội vụ cơng chức chuyên trách làm quản lý đào tạo, bồi dưỡng phòng Nội vụ 08 huyện, thành phố Muốn cần nghiên cứu tổ chức bố trí, xếp tuyển dụng người có chun mơn phù hợp để chuyên sâu thực công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Cần cử cán bộ, công chức làm quản lý đào tạo, bồi dưỡng tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý (chú trọng kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, kỹ xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng, kỹ phối hợp tổ chức kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng, kỹ tổng hợp, phân tích thơng tin, dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng) Cần xây dựng đội ngũ giảng viên cơng tác Trường Chính trị tỉnh với cấu hợp lý, có trình độ lý luận kiến thức thực tiễn, đào tạo bản, trải qua hoạt động thực tiễn, tận tâm với nghề, có khiếu giảng dạy 74 Thang Long University Libraty lực nghiên cứu khoa học Đồng thời, tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, đáp ứng yêu cầu cao nội dung, chương trình mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đề Ngoài ra, cần thu hút cán bộ, chuyên gia, doanh nhân, nhà khoa học tiếng lĩnh vực tham gia giảng dạy 3.2.7 Chuẩn bị kinh phí đào tạo Trong năm qua, tỉnh Ninh Bình có quan tâm đặc biệt đầu tư kinh phí cho cơng tác đào tạo cơng chức cấp xã Tuy nhiên so với u cầu cịn nhiều hạn chế Thực tế nguồn kinh phí phân bổ cho hoạt động đào tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu Để nâng cao hiệu hoạt động đào tạo cần bảo đảm bố trí đủ nguồn kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Muốn cần: - Thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí đào tạo cán cơng chức cấp xã: tăng tỷ lệ đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước hàng năm để thực mục tiêu đào tạo công chức cấp xã đề Huy động nguồn kinh phí hỗ trợ Trung ương, từ chương trình, dự án; lồng ghép nguồn kinh phí để tăng nguồn kinh phí cho công tác đào tạo công chức địa bàn tỉnh - Nghiên cứu đổi chế phân bổ quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế theo hướng hàng năm huyện, thành phố phải dành phần chi ngân sách định để thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; ngân sách cấp tỉnh bổ sung cho số địa phương có khó khăn - Đầu tư ngân sách trung ương địa phương để củng cố sở vật chất, đại hóa trang thiết bị dạy học cho trường trị cấp tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện đáp ứng tốt cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Tiếp tục hồn thiện hệ thống văn pháp luật địa phương quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: 75 Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho cơng chức tham gia chương trình đào tạo, phần cịn lại cơng chức tự lo Tuy nhiên số quy định khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế địa phương, cần bổ sung quy định thiếu: nâng mức tiền ăn cho công chức cấp xã học từ 30.000 đồng/người/ngày (theo định số 25/2012/QĐ-UBND ngày 23/10/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình) lên mức 50.000 đồng/người/ngày; quy định thêm mức chi phí lại, tiền th phịng nghỉ cho công chức khu vực 3.2.8 Xây dư ̣ng chế phố i hơ ̣p giữa các quan chức thư ̣c hiêṇ nhiêm ̣ vu ̣ quản lý với các sở đào ta ̣o, bồ i dưỡng cán bô ̣, công chức cấ p xã ở điạ phương Cần nghiên cứu chế tạo thống quản lý đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành cấp xã, phường ngành, cấp từ tỉnh đến sở Cụ thể sau: Tỉnh ủy định mục tiêu, quan điểm, chủ trương giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành cấp xã Các cấp ủy Đảng tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, thống hành động tổ chức chủ trương, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành cấp xã Ủy ban nhân dân cấp xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức gắn với quy hoạch bổ nhiệm sử dụng cán Sở Nội vụ phòng Nội vụ quan trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần có phối hợp chặt chẽ Sở Nội vụ với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục; rà soát nhu cầu, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, Sở Nội vụ cần tăng cường phối 76 Thang Long University Libraty hợp với Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, sở đào tạo, bồi dưỡng để tổ chức thực hiệu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hàng năm địa bàn tỉnh Ninh Bình; phịng Nội vụ phối hợp với ban Tổ chức huyện, thành uỷ, phịng Tài chính, phịng Giáo dục triển khai thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hàng năm 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ương nhà nước - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quy định đào tạo, bồi dưỡng CCHC cấp xã (phường), trọng đến kinh phí hỗ trợ đào tạo cho cơng chức hành - Chuẩn hóa nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng CCHC cấp xã (phường), tránh tình trạng trùng lặp nội dung đào tạo 3.3.2 Đối với cấp tỉnh - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật địa phương quy định đào tạo, bồi dưỡng CCHC cấp xã (phường), trọng đến kinh phí hỗ trợ đào tạo cho cơng chức hành - Thơng báo tuyển dụng cơng chức cơng khai phương tiện thông tin đại chúng; thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tiến sỹ, thạc sỹ, sinh viên giỏi để tuyển dụng cơng chức có chất lượng, giảm thời gian kinh phí cho cơng tác đào tạo 3.3.3 Đối với cấp huyện, xã - Cần lựa chọn đối tượng đào tạo theo quy định - Thực quy hoạch bổ nhiệm cán rõ ràng 77 TÓM TẮT CHƯƠNG III Nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, cơng chức hành cấp xã vấn đề cần quan tâm tỉnh Ninh Bình Trên sở phân tích kết đạt tồn việc đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, chương này, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo CBCC địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn Phương hướng nâng cao hiệu quản lý xác định gồm: Một là, bám sát yêu cầ u đáp ứng nhiê ̣m vu ̣ phát triể n kinh tế - xã hô ̣i ở điạ phương thời gian tới; Hai là, phải phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Ninh Bình quy, chuyên nghiệp; Ba là, tuân thủ theo nguyên tắ c đào ta ̣o, bồ i dưỡng cán bô ̣, công chức cấp xã Để thực phương hướng đó, giải pháp đề xuất gồm: Một là, xác định nhu cầu đào tạo Hai là, xác định đối tượng cần đào tạo thời gian đào tạo Ba là, xác định kiến thức, kỹ cần đào tạo Bốn là, đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Năm là, tăng cường công tác đánh giá kết đào tạo, trọng đến việc tăng cường công tác giám sát đào tạo công tác triển khai thực đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Sáu là, xây dựng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý đội ngũ giảng viên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bảy là, đảm bảo bố trí đủ nguồn ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tám là, xây dựng chế phố i hơ ̣p giữa các quan chức thực hiêṇ nhiê ̣m vu ̣ quản lý với các sở đào ta ̣o, bồ i dưỡng cán bô ̣, công chức cấ p xã ở điạ phương Các biện pháp cần thực đồng nhằm tạo hiệu ứng mạnh để nâng cao hiệu đào tạo CBCC cấp xã 78 Thang Long University Libraty KẾT LUẬN Hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giải pháp quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chuyên nghiệp, vững vàng trị, tinh thông nghiệp vụ Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC đạt hiệu đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vừa có chun mơn, lực, vừa có kỹ nghề nghiệp cao hoạt động thực tiễn, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội địa phương Với mong muố n đươ ̣c đóng góp những kiế n thức đã tích lũy đươ ̣c quá trình ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu nhà trường vào hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn đào tạo CBCC nhà nước, tác giả đã lựa cho ̣n và đã rấ t cố gắ ng viêc̣ hoàn thành đề tài l ̣n văn tớ t nghiêp, ̣ với tên: “Hồn thiện công tác đào tạo cán bộ, công chức hành cấp xã (phường) tỉnh Ninh Bình” Dù còn có những khiế m khuyế t nhấ t đinh, ̣ luâ ̣n văn giải quyế t đươ ̣c đầ y đủ mu ̣c tiêu đă ̣t ra, và đã có những đóng góp mới sau đây: Thứ nhất, đã hệ thống hóa lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành cấp xã phường với nội dung như: khái niệm chung cán bộ, công chức cấp xã, đặc điểm cơng chức hành cấp xã phường; khái niệm đào tạo, bồi dưỡng ý nghĩa công tác tổ chức cán bộ, cơng chức; quy trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng; đồng thời đưa kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Hà Tĩnh để từ rút học kinh nghiệm hữu ích cho tỉnh Ninh Bình Thứ hai, bằ ng những sớ liêụ thu thâ ̣p từ thực tế , nghiên cứu đã phân tích, đánh giá mô ̣t cách khách quan và chỉ rõ thực tra ̣ng, nêu lên ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đào tạo, 79 bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh địa phương Thứ ba, dựa những luâ ̣n cứ khoa ho ̣c và những đúc rút thực tiễn, nghiên cứu đã đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao hiêụ quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Ninh Bình Tóm lại, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã vấn đề cần quan tâm đầu tư Với kết nghiên cứu bước đầu, hy vọng giải pháp đề xuất Luận văn khuyến nghị, tài liệu tham khảo giúp cấp ủy Đảng, quyền cấp đề giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở tỉnh Ninh Bình ngày hồn thiện Do điề u kiêṇ thời gian ̣n hep̣ và mức đô ̣ đầ y đủ của nguồ n số liêụ thu thâ ̣p đươ ̣c, nên những kết nghiên cứu luận văn những kế t quả bước đầ u, những đóng góp là khiêm tớ n so với kỳ vo ̣ng của tác giả Những giải pháp đươ ̣c đưa là những gơ ̣i ý tham khảo cầ n đươ ̣c tiếp tục nghiên cứu bở sung, hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ 80 Thang Long University Libraty DANH MỤC CÁC TÀI TIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2014), Công văn số 4524/BNV-ĐT ngày 27/10/2014 việc hướng dẫn thực công tác đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Đà Nẵng Bộ Nội vụ (2011), Tài liệu Hội nghị Tổng kết năm (2006-2010) thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg triển khai Quyết định số 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, Đà Nẵng Chính phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghi ̣ ̣nh số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồ i dưỡng công chức quy ̣nh mục tiêu đào tạo, bồ i dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Quy chế công chức, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2003), Nghị số 31/NQHĐND ban hành Quy định sách khuyến khích tài thu hút cán bộ, cơng chức có trình độ cao, Ninh Bình Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2007), Nghị số 23/2007/NQ-HĐND ngày 22/8/2007 việc phê duyệt Đề án đào tạo sau đại học, Ninh Bình Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2010), Nghị số 35/NQHĐND ngày 24/12/2010 phê duyệt Đề án số 10/ĐA-UBND ngày 18/11/2010 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình đào tạo nghề tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Ninh Bình 10 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 cán bộ, cơng chức, Hà Nội 11 Lê Thị Bích Hạnh (2011), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực (2013), NXB ĐH kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân (2007), NXB Lao động – Xã hội 14 Ngơ Kim Thanh, Giáo trình Quản trị chiến lược (2009), NXB ĐH kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Thắng Trí, 2013, Hồn thiện cơng tác đào tạo cán cơng chức Tổng cục Hải quan Việt Nam 16 Nguyễn Đức Vụ, 2013, Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã tỉnh Ninh Bình 17 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, cơng chức, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Sở Nội vụ Thừa thiên Huế, Nhìn lại năm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định 1956/QĐ-TTg tỉnh Thừa Thiên Huế 20 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo số 694/SNV-CCHC&ĐT ngày 15/8/2012 số lượng, chất lượng công chức, viên chức làm công tác tổ chức cán tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 82 Thang Long University Libraty 21 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo số 13/BC-SNV ngày 24/02/2013 việc sơ kết năm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Ninh Bình 22 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo số 106/BC-SNV ngày 06/12/2013 kết thực công tác cải cách hành năm 2013, nhiệm vụ cải cách hành năm 2014, Ninh Bình 23 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo số 15/BC-SNV ngày 18/02/2009 sơ kết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức giai đoạn 2006-2010, Ninh Bình 24 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo số 67/BC-SNV ngày 31/12/1013 số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 25 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo số 121/BC-SNV ngày 31/12/2013 sơ kết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, giai đoạn 2011-2015, Ninh Bình 26 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực (2006), NXB Thống kê 27 Trần Thu Vân, 2011, Hoàn thiện cơng tác đào tạo cán bộ, cơng chức hành cấp phường (xã) thành phố Đà Nẵng 28 Trần Văn Thanh, 2012, Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp phường (xã) thành phố Quy Nhơn 29 Tạp chí Tổ chức Nhà nước (2011), Tài liệu Hội thảo giải pháp kinh nghiệm thực hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã, Ninh Bình 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2003), Quyết định số 324/2003/QĐ-UBND ngày 04/3/2003 việc ban hành Quy định 83 sách khuyến khích tài năng, đào tạo, thu hút cán bộ, cơng chức có trình độ cao, Ninh Bình 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 25/7/2006 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010, Ninh Bình 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 2171/2007/QĐ-UBND ngày 14/9/2007 việc ban hành Đề án Đào tạo sau đại học cho cán lãnh đạo quản lý đối tượng dự nguồn giai đoạn 20072015, Ninh Bình 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2008), Quyết định số 2196/2008/QĐ-UBND ngày 03/12/2008 bổ sung Quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 811/QĐUBND ngày 07/11/2011 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, Ninh Bình 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định số 25/2012/QĐUBND ngày 23/10/2012 ban hành Quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định số 938/QĐUBND ngày 22/11/2012 việc điều chỉnh phân loại đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 2645/2007/QĐ-UBND ngày 16/11/2007 ban hành Quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2008), Quyết định số 1248/2008/QĐ-UBND ngày 25/6/2008 ban hành Quy định phân công, 84 Thang Long University Libraty phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán công chức năm 1998, Hà Nội 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán công chức năm 1998, Hà Nội 41 Viện ngôn ngữ học (2001), từ điển tiếng việt, nxb Đà Nẵng, Hà Nội 85 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ NGÁT HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ... chức cấp xã tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ Luật Luận văn nêu khái niệm, đặc điểm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, đưa số kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã số tỉnh, ... cán bộ, công chức cấp xã, đặc điểm cơng chức hành cấp xã phường; khái niệm đào tạo, bồi dưỡng ý nghĩa công tác tổ chức cán bộ, cơng chức; quy trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo,

Ngày đăng: 26/04/2021, 03:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN