Luận án nghiên cứu tại các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm 3 miền Bắc, Trung, và Nam tuy nhiên nhóm mẫu chủ yếu tập trung tại khu vực miền Bắc. Tìm hiểu mối quan hệ giữa đặc điểm công việc, sở hữu tâm lý đối với công việc và thực hiện công việc trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC TỚI SỞ HỮU TÂM LÝ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TÂM LÝ TỚI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC TỚI SỞ HỮU TÂM LÝ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TÂM LÝ TỚI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Viện QTKD) Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THẾ CƯỜNG PGS.TS PHẠM THÙY GIANG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả NCS Phạm Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận án này, NCS nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè người thân Lời đầu tiên, NCS xin gửi lời cảm ơn tới gia đình ln bên cạnh động viên NCS đường học tập q trình hồn thiện luận án NCS trân trọng gửi tới TS Mai Thế Cường, PGS.TS Phạm Thùy Giang người tận tình hướng dẫn, ln động viên, khích lệ NCS suốt q trình thực luận án NCS nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ Thầy, Cô giáo trường ĐH Kinh tế Quốc dân Thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè NCS cảm ơn tình cảm quý báu Một lần nữa, NCS xin trân trọng cảm ơn tình cảm giúp đỡ từ người giúp NCS hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả NCS Phạm Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận án KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU TÂM LÝ, TỔNG QUAN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 Những vấn đề sở hữu tâm lý 10 2.1.1 Khái niệm sở hữu tâm lý 10 2.1.2 Phân biệt sở hữu tâm lý với khái niệm liên quan 11 2.1.3 Các đối tượng sở hữu tâm lý 15 2.1.4 Động hình thành nên sở hữu tâm lý .16 2.1.5 Cơ chế hình thành nên sở hữu tâm lý 17 2.2 Những lý thuyết tảng mô hình liên quan đến sở hữu tâm lý 18 2.2.1 Mơ hình sở hữu nhân viên 18 2.2.2 Thuyết sở hữu tâm lý 21 2.2.3 Mơ hình đặc điểm công việc điều chỉnh .22 2.3 Những nhân tố tác động đến sở hữu tâm lý 30 2.3.1 Những nhân tố tác động lên sở hữu tâm lý tổ chức 30 2.3.2 Những nhân tố tác động đến sở hữu tâm lý công việc .32 2.4 Tác động sở hữu tâm lý .33 iv 2.4.1 Tác động sở hữu tâm lý tới thái độ, tình cảm 34 2.4.2 Tác động sở hữu tâm lý tới hành vi .35 2.5 Khoảng trống nghiên cứu 36 2.6 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 38 2.6.1 Các giả thuyết nghiên cứu 38 2.6.2 Mơ hình nghiên cứu 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Nhóm mẫu nghiên cứu 45 3.2 Thang đo nghiên cứu 48 3.2.1 Thang đo sở hữu tâm lý công việc 48 3.2.2 Thang đo đa dạng nhiệm vụ 50 3.2.3 Thang đo nhận diện nhiệm vụ 50 3.2.4 Thang đo tầm quan trọng nhiệm vụ .51 3.2.5 Thang đo tự chủ công việc 52 3.2.6 Thang đo phản hồi công việc 53 3.2.7 Thang đo thực công việc nhiệm vụ .54 3.2.8 Thang đo hành vi lên tiếng 56 3.2.9 Các biến thông tin cá nhân 57 3.3 Quy trình nghiên cứu 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC, SỞ HỮU TÂM LÝ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC VÀ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 62 4.1 Phân tích nhân tố 62 4.1.1 Phân tích nhân tố biến đặc điểm công việc 62 4.1.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 75 4.2 Mối quan hệ đặc điểm công việc, sở hữu tâm lý công việc thực công việc doanh nghiệp Việt Nam .80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 v CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP 85 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 85 5.2 Đóng góp nghiên cứu 88 5.3 Hạn chế nghiên cứu 89 5.4 Khuyến nghị cho nhà quản lý 91 5.4.1 Khuyến nghị cho thiết kế công việc .91 5.4.2 Khuyến nghị cho hoạt động đánh giá thực công việc 92 5.4.3 Khuyến nghị cho hoạt động đào tạo 93 5.5 Hướng nghiên cứu .94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các giả thuyết nghiên cứu đề tài 42 Bảng 3.1: Thông tin nhân học .47 Bảng 3.2 Độ tin cậy thang đo sở hữu tâm lý công việc lần 48 Bảng 3.3 Độ tin cậy thang đo sở hữu tâm lý công việc lần 49 Bảng 3.4 Độ tin cậy thang đo sở hữu tâm lý công việc lần 49 Bảng 3.5 Độ tin cậy thang đo đa dạng nhiệm vụ 50 Bảng 3.6 Độ tin cậy thang đo nhận diện công việc .51 Bảng 3.7 Độ tin cậy thang đo tầm quan trọng nhiệm vụ 51 Bảng 3.8 Độ tin cậy thang đo tự chủ công việc lần 52 Bảng 3.9 Độ tin cậy thang đo tự chủ công việc lần 53 Bảng 3.10 Độ tin cậy thang đo phản hồi công v iệc .53 Bảng 3.11 Độ tin cậy thang đo thực công việc nhiệm vụ lần 54 Bảng 3.12 Độ tin cậy thang đo thực công việc nhiệm vụ lần 55 Bảng 3.13 Độ tin cậy thang đo thực công việc nhiệm vụ lần 55 Bảng 3.14 Độ tin cậy thang đo hành vi lên tiếng lần 56 Bảng 3.15 Độ tin cậy thang đo hành vi lên tiếng lần 57 Bảng 3.16 Tổng hợp đo lường biến 58 Bảng 4.1 Kết phân tích nhân tố khám phá đặc điểm công việc 63 Bảng 4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá đặc điểm cơng việc phương pháp trích biến cố định 64 Bảng 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá đặc điểm cơng việc phương pháp trích biến cố định 66 Bảng 4.4 Kết phân tích nhân tố khám phá đặc điểm cơng việc phương pháp trích biến cố định 67 Bảng 4.5 So sánh phù hợp mơ hình với lựa chọn chia biến đặc điểm công việc 74 Bảng 4.6 Hệ số tải nhân tố phụ thuộc lần .75 Bảng 4.7 Hệ số tải nhân tố phụ thuộc lần .76 Bảng 4.8 So sánh mơ hình sở biến phụ thuộc 79 Bảng 4.9: Các biến giữ lại sau phân tích nhân tố .79 Bảng 4.10 Kết mơ hình hồi quy .80 Bảng 4.11 Tổng hợp kết luận giả thuyết mơ hình 82 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu .7 Hình 2.1: Mơ hình sở hữu nhân viên .20 Hình 2.2: Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham (1975) 25 Hình 2.3: Mơ hình sửa đổi chuẩn đốn cơng việc Pierce, Cummings, and Jussila (2009) 29 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu .43 Hình 4.1 Hệ số tải biến đặc điểm công việc với biến độc lập 68 Hình 4.2 Hệ số tải đặc điểm công việc với biến độc lập 69 Hình 4.3 Hệ số tải đặc điểm công việc với biến độc lập 70 Hình 4.4 Hệ số tải đặc điểm công việc với biến độc lập 71 Hình 4.5 Hệ số tải đặc điểm công việc với biến độc lập 72 Hình 4.6 Hệ số tải biến quan sát mơ hình sở 77 Hình 4.7 Hệ số tải biến quan sát mơ hình sở 78 Hình 4.8 Tương quan mơ hình tổng thể 83 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố thay đổi nhanh chóng nay, nguồn nhân lực có vai trị ngày quan trọng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nguồn nhân lực có chất lượng có tinh thần trách nhiệm có tinh thần cải tiến lợi cạnh tranh to lớn doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực việc thu hút, tạo ra, trì giữ gìn nguồn nhân lực có chất lượng cao, có tinh thần trách nhiệm có tinh thần cải tiến Năng suất lao động Việt Nam thấp so với giới khu vực Theo số liệu Tổng cục thống kê (2019), suất lao động Việt Nam năm 2018 1/13,7 suất lao động Singapore, xấp xỉ 20% suất Malaysia 1/2,2 suất Indonesia (Tổng Cục Thống kê, 2019) Trong khối doanh nghiệp Việt Nam, 88% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng cơng nghệ mức trung bình trung bình (Tổ chức Năng suất Châu Á, 2014) Bên cạnh đó, suất lao động công nhân Việt Nam năm 2019 11,1 nghìn la Mỹ, xấp xỉ 1/12,8 suất lao động doanh nghiệp Singapore, 1/5,4 suất công nhân Malaysia bằng1/2,2 suất công nhân Indonesia (Tổ chức Năng suất Châu Á, 2019) Đáng ý suất lao động công nhân Việt Nam chưa bằng1/2 suất lao động bình qn nước ASEAN, nằm nhóm suất lao động thấp châu Á, nhóm với Bangladesh, Nepal Campuchia (Tổ chức Năng suất Châu Á, 2019) Những số liệu cho thấy cần phải nâng cao suất lao động doanh nghiệp Việt Nam Sở hữu tâm lý (psychological ownership) học giả quan tâm sở hữu tâm lý yếu tố dự đoán tinh thần trách nhiệm tổ chức công việc (Pierce, Kostova, Dirks, 2001) tác động tích cực đến thực cơng việc (O’driscoll, Pierce, Coghlan, 2006; Peng Pierce, 2015; Pierce Rodgers, 2004; Pierce cộng sự, 2009; Pierce, Dirks, Kostova, 2003; Pierce, Jussila, Cummings, 2009; Pierce cộng sự, 2001; Pierce, Kostova, Dirks, 2003; Pierce, O'driscoll, Coghlan, 2004; Van Dyne Pierce, 2004; Wagner, Christiansen, Parker, 2003) Bên cạnh đó, sở hữu tâm lý dự đoán suất lao động (Pierce Rodgers, 2004) Sở hữu tâm lý định nghĩa trạng thái cá nhân thể đối tượng phần đối tượng họ (Pierce cộng sự, 2001) Trong đối tượng ... vụ tới sở hữu tâm lý công việc nào? d Ảnh hưởng tự chủ công việc tới sở hữu tâm lý công việc nào? e Ảnh hưởng phản hồi công việc tới sở hữu tâm lý công việc nào? Tác động sở hữu tâm lý công việc. .. nào? c Ảnh hưởng đặc điểm công việc đến sở hữu tâm lý công việc Ảnh hưởng đa dạng nhiệm vụ tới sở hữu tâm lý công việc Ảnh hưởng nhận diện công việc tới sở hữu tâm lý công việc Ảnh hưởng tầm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC TỚI SỞ HỮU TÂM LÝ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TÂM LÝ TỚI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP