Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế

13 34 0
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trình bày về khái niệm nợ công và đặc trưng của nợ công, bản chất của nợ công, tác động của nợ công đến nền kinh tế, nợ công ảnh hưởng đến thế hệ tương lai, một số đề xuất quản lý nợ công hiệu quả.

Lý thuyết Nhóm 5: Mục lục I : Phân loại nợ công Họ Tên STT 52 32 38 12 77 GV Trương Minh Tuấn Trang /13 Lý thuyết I N Nhóm : : Trong trình quản lý xã hội kinh tế, giai đoạn định, Nhà nước có lúc cần huy động nguồn lực nhiều từ ngồi nước Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ đó, thường gọi nợ cơng Khái niệm nợ công: Nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn toàn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; (2) Nợ cấp quyền địa phương; (3) Nợ Ngân hàng trung ương; (4) Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương + Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ + Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh + Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành GV Trương Minh Tuấn Trang /13 Lý thuyết Nhóm : Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực sách cơng thừa nhận Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ cơng, bản, nợ cơng có đặc trưng sau đây: - Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước: Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) + Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) - Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền: Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: + Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; + Hai là, để đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng : Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước GV Trương Minh Tuấn Trang /13 Lý thuyết Nhóm tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ công phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay Trong lĩnh vực tài cơng, ngun tắc quan trọng ngân sách nhà nước nhà kinh tế học cổ điển coi trọng ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia, nguyên tắc ngân sách thăng Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng hiểu ngân sách mà đó, số chi với số thu Về ý nghĩa kinh tế, điều giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, cịn ý nghĩa trị, ngun tắc giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thơng qua việc định khoản thuế Các nhà kinh tế học cổ điển A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc quản lý tài cơng Và thế, nhà kinh tế học cổ điển không đồng tình với việc Nhà nước vay nợ để chi tiêu Ngược lại với nhà kinh tế học cổ điển, nhà kinh tế học đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ nửa đầu kỷ XX John M.Keynes (1883-1946) người ủng hộ (gọi trường phái Keynes) lại cho rằng, nhiều trường hợp, đặc biệt kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư tư nhân giảm thấp, Nhà nước cần ổn định đầu tư cách vay tiền (tức cố ý tạo thâm hụt ngân sách) tham gia vào dự án đầu tư công cộng đường xá, cầu cống trường học, kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại Học thuyết Keynes (cùng với chỉnh sửa định từ đóng góp phản đối số nhà kinh tế học sau Milton Friedman Paul Samuelson) hầu hết Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng tình trạng trì trệ kinh tế Ngược lại với Keynes, Milton Friedman cho rằng, việc sử dụng sách tài khóa nhằm tăng chi tiêu việc làm khơng có hiệu dễ dẫn đến lạm phát thời suy thối người dân thường chi tiêu dựa kỳ vọng thu nhập thường xuyên thu nhập sách có độ trễ định Thay thực sách tài khóa thiếu hụt, Nhà nước nên thực thi sách tiền tệ hiệu Còn Paul Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Keynes, có bổ sung quan trọng quan niệm sách tài khóa Keynes Ơng cho rằng, để kích thích kinh tế vượt qua trì trệ, cần thiết phải thực sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ linh hoạt Hiện giới, tài cơng dựa ngun tắc ngân sách thăng bằng, khái niệm thăng khơng cịn hiểu cách cứng nhắc quan niệm nhà kinh tế học cổ điển, mà có uyển chuyển Ví dụ, theo quy định pháp luật Việt Nam, khoản chi thường xuyên không vượt khoản thu từ thuế, phí lệ phí; nguồn thu từ vay nợ để dành cho mục tiêu phát triển Phân loại nợ cơng: Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: nợ nước nợ nước + Nợ nước nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam GV Trương Minh Tuấn Trang /13 Lý thuyết Nhóm + Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước II Nh Như trình bày phần I, nợ cơng vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ cơng Những tác động tích cực chủ yếu nợ công - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế - Huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư - Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tơn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ cơng gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ cơng tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công - GV Trương Minh Tuấn Trang /13 Lý thuyết Nhóm -ten - Như ợ Bởi Ngoài số t kéo theo nhiều hệ lụy : Mặc khác, nhìn vào số liệu cơng bố nợ cơng sức ép nợ cơng Việt Nam chưa phải đáng ngại với phần lớn vốn vay trung dài hạn, lãi suất thấp, vốn vay ODA nhiều, vốn vay có lãi suất cố định chiếm phần lớn Song, điều khơng nói lên mức độ nợ công ngưỡng an toàn điều kiện số liệu thống kê chưa sát thực sở tính toán chưa chuẩn mực Vấn đề quan trọng quản lý nợ công nguồn vốn dùng để trả nợ việc sử dụng nợ công sao? Điều đáng quan ngại vấn đề sử dụng nợ công Việt Nam Chúng ta biết học quản lý vốn ODA PMU 18 hệ Mục tiêu sử dụng vốn ODA đầu tư vào sở hạ tầng với thời hạn dài, hoàn vốn lâu, quản lý vốn qua nhiều cấp Mặt khác, chế quản lý nợ công Việt Nam chồng chéo nhiều quan chức năng, khả quản lý nợ, quyền địa phương vốn vay Chính phủ bảo lãnh, cịn nhiều bất cập Vì vậy, khơng xem xét quản lý nợ cơng nghiêm túc tác động tới GV Trương Minh Tuấn Trang /13 Lý thuyết Nhóm kinh tế mai sau nhỏ, kinh tế Việt Nam đánh giá có độ mở cao giới Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dài hạn, khoản nợ phủ lớn nguyên nhân khiến cho lãi suất tăng tư giảm, tiết kiệm giảm khuyến khích luồng vốn từ nước ngồi chảy vào, từ làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm quốc gia chậm lại Nợ công tăng cao, vượt giới hạn an toàn khiến cho kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép từ bên lẫn bên quốc gia Cụ thể tác động nợ công đến nến kinh tế sau: - Thứ nhất, nợ công lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến tượng thối lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay tích lũy nợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng dẫn đến tượng “thối lui đầu tư” khu vực tư nhân (crowding-out effect) Để làm rõ vấn đề này, xét mối quan hệ cung- cầu thị trường tín dụng S E’ i1 i2 E D1+ DG D1 O L1 L2 Biểu đồ 1: Tác động nợ công đến lãi suất Tại Biểu đồ 1: Trạng thái cân điểm E, lãi suất i1 tổng khối lượng quỹ cho vay L1 Khi Chính phủ tăng vay nợ, cầu tín dụng Chính phủ (DG) tăng lên lượng DG làm đường cầu tín dụng kinh tế dịch chuyển từ D1 đến D1+ DG Kết điểm cân cân thị trường E’ Lãi suất thị trường tăng đến i2 lượng tiền cung ứng tăng lên L2 Lãi suất thị trường tăng làm giảm nhu cầu vốn vay doanh nghiệp cho đầu tư Nó làm giảm nhu cầu vay hộ gia đình để đầu tư mua sắm loại hàng hóa tơ, nhà cửa - Thứ hai, nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national saving) GV Trương Minh Tuấn Trang /13 Lý thuyết Nhóm Thu nhập quốc gia (Y) xác định tương đương với tổng sản lượng quốc dân (GDP) theo công thức: Y = C + S + T = C + I + G + NX = GDP (1) Trong đó: Y: thu nhập quốc gia; C: Tiêu dùng tư nhân; S: tiết kiệm tư nhân; T: thuế trừ khoản toán; I: đầu tư nội địa, G: Chi tiêu phủ, NX: Xuất ròng Như vậy: S + (T-G) = I + NX (2) Hay: T- G = I + NX - S (3) Phương trình (3) rằng, ngân sách nhà nước thâm hụt (T-G

Ngày đăng: 26/04/2021, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan