VII MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG Quan niệm sách giáo viên Sách giáo viên (SGV) giáo án giáo viên hay sách thiết kế học SGV bám sát sách giáo khoa học sinh (SHS) mở rộng, giải thích làm rõ thêm nội dung Hai nội dung lớn mà SGV cần tập trung là: - Gợi ý cho GV cách thức tổ chức hoạt động dạy học lớp - Gợi ý nội dung cần làm rõ qua câu hỏi, tập SHS Như để có giáo án cụ thể, GV tham khảo SGV từ hiểu mục tiêu yêu cầu học; vào đối tượng, điều kiện dạy học lực để soạn giáo án cụ thể Không thay người GV việc soạn giáo án cho Hơn CT SGK lần theo định hướng mở, đề cao khuyến khích người GV tự chủ, tự lựa chọn định nội dung, cách thức dạy học cụ thể SGV nêu lên gợi ý để GV tham khảo; kể gợi ý nội dung trả lời câu hỏi SHS Các câu gợi ý trả lời câu hỏi SGV nêu ý chính, để thống chung phương hướng; nội dung cụ thể GV hồn tồn thêm bớt miễn có lí, có sở có sức thuyết phục Về tiến trình dạy học Tiến trình tổ chức học theo yêu cầu hình thành phát triển lực cho người học địi hỏi cần thơng qua hoạt động học tập Các hoạt động học Ngữ văn thường qua bước lớn: khởi động, hình thành tri thức mới, luyện tập vận dụng Mỗi hoạt động thường qua việc: a) giao nhiệm vụ, b) tổ chức cho HS làm việc; c) trình bày, trao đổi tự rút kết luận Về khác biệt Đọc hiểu, Thực hành đọc hiểu Tự đánh giá Chương trình Ngữ văn chủ trương hình thành lực đọc cần theo quy trình sư phạm từ việc hướng dẫn chi tiết cho HS đọc hiểu VB theo thể loại VB đọc chính; sau chuyển sang thực hành đọc hiểu có hướng dẫn GV cuối tự đánh giá, HS tự đọc hiểu VB khơng có hướng dẫn GV Điều giống tập xe đạp, ban đầu có người giữ cẩn thận, sau bng dần cuối thả hẳn để người tự đạp xe Thực hành đọc hiểu nhằm rèn luyện kĩ đọc hiểu hình thành bước đầu qua văn đọc Do thời gian tính chất thực hành nên học không cần đầy đủ bước hoạt động học mà tập trung vào hướng dẫn HS đọc hiểu văn Nghĩa bắt đầu tổ chức HĐ HĐ luôn, tùy vào thời lượng dành cho học Trong HĐ HĐ bắt buộc HS phải đọc VB; cịn lại khơng thiết phải tìm hiểu tất câu hỏi nêu SGK GV lựa chọn số câu quan trọng để hướng dẫn HS tìm hiểu củng cố lại kĩ thuật đọc truyện ngắn từ VB học Ở bước tự đánh giá, HS phải tự minh đọc VB mới, trả lời câu hỏi trắc nghiệm để tự kiểm tra xem có hiểu VB khơng, có tích hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt gắn với VB đọc hiểu Vài câu cuối thường yêu cầu thực hành viết ngắn, kiểm tra kết đọc viết luận 4 Về việc ghi bảng 4.1 Giờ đọc hiểu văn GV linh hoạt việc ghi bảng bài, cần ý thông tin sau: Tên văn đọc hiểu I Tìm hiểu chung Tác giả tác phẩm, thể loại, kiểu văn Những điểm cần lưu ý đọc II Đọc hiểu văn Nội dung văn - Đề tài chủ đề văn - Tư tưởng, tình cảm, thái độ… người viết - Ý nghĩa, tính thời vấn đề đặt VB Hình thức văn - Bố cục, nhan đề văn - Các yếu tố hình thức bật, tác dụng mối quan hệ với nội dung III Tổng kết Giá trị nội dung Giá trị hình thức Cách đọc văn 4.2 Giờ tiếng Việt Cần ý thông tin sau: I Yêu cầu cần đạt II Kiến thức III Thực hành 4.3 Đối với viết, nói nghe Cần ý thơng tin sau: I Yêu cầu cần đạt II Kiến thức III Thực hành Về phân bổ thời lượng Như nêu phần tổng quát, tổng thời lượng cho Lớp 140 tiết/ năm Ngoài Mở đầu: tiết, tiết ôn tập đánh giá cuối học kì I cuối kì II; lại (từ đến 10) 12 tiết; có tiết dự trữ Trong 12 tiết, thường phân bổ sau: ST Nội dung dạy học Thời lượng (tiết) T Đọc hiểu văn 4-5 Thực hành tiếng Việt 1-2 Thực hành đọc hiểu Viết Nói nghe 1-2 Mặc dù học, tác giả SGK có gợi ý việc phân chia thời lượng cho nội dung học tập, nhìn chung GV toàn quyền định việc phân bổ thời gian cho học phần Có thể điều chỉnh thời lượng bình diện: phần cách linh hoạt phù hợp với đối tượng, điều kiện dạy học GV Chẳng hạn với Mở đầu, theo phân bổ tiết, GV thấy lớp dạy HS nắm vấn đề nhanh; đạt u cầu mà khơng cần tới tiết chuyển sang học (bài 1) Hoặc thấy phần nội dung đọc hiểu hay nội dung viết rút ngắn 1-2 tiết mà đạt yêu cầu, mục tiêu học, hồn tồn có quyền chuyển sang nội dung phần khác, học khác Các tiết bớt thành thời lượng dự trữ tăng thêm cho cần nhiều thời gian hơn, nội dung cần củng cố; ưu tiên thực hành rèn luyện nhiều lớp Dĩ nhiên việc thêm bớt nên trao đổi tổ thực kế hoạch GD nhà trường Cũng cần lưu ý số lượng văn dạy đọc hiểu Mặc dù SGK nêu lên văn đọc hiểu, GV hồn tồn chọn 1-2 VB để dạy HS đọc hiểu kĩ thể loại kiểu văn ấy; không thiết phải dạy tất văn Nên tập trung vào VB đọc để HS biết cách đọc hiểu thể loại kiểu văn tiêu biểu; Ví dụ với 1: GV chọn truyền thuyết cổ tích; với chọn truyện đồng thoại truyện Pushkin; với chọn lục bát; với chọn nghị luận văn học; với chọn VB thông tin… Các VB lại cần hướng dẫn HS đọc hiểu, chí để HS tự đọc nhà Việc đưa nhiều VB thể loại kiểu VB nhằm cung cấp ngữ liệu cho HS với định hướng sư phạm cách đọc; giúp em có VB để tự đọc rèn luyện cách đọc; không yêu cầu GV dạy tất lớp theo kiểu nhồi nhét, chạy theo nội dung Mặt khác VB có SGK khơng dạy lớp nguồn ngữ liệu dùng để kiểm tra, đánh giá lực đọc HS sau học học Về đánh giá Có nhiều yêu cầu đánh giá, CT yêu cầu cần “hướng dẫn cho HS mục tiêu, phương pháp tiêu chí đánh giá”; SGK cần thực hóa yêu cầu Đánh giá kết thường xuyên gắn với học cụ thể Trong SGK cuối học lớn có mục Tự đánh giá để HS sau học hết tự đánh giá xem có nắm u cầu học khơng; từ để củng cố điều chỉnh cách học Căn vào yêu cầu cần đạt định hướng đánh gía CT, sách nêu lên đánh giá với yêu cầu đọc hiểu viết với hình thức trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm để quét nhiều đơn vị kiến thức, phù hợp với đánh giá lực đọc hiểu văn bản; câu tự luận (làm văn) nhằm đánh giá lực viết văn, đoạn văn Các ngữ liệu đánh giá đọc hiểu ngữ liệu tương đương với văn học thể loại độ khó Đánh giá cuối kì kì 2, theo tinh thần nêu trên, nội dung phong phú toàn diện Tự đánh giá Tất đánh giá để HS tự kiểm tra, làm nhà thầy cô giáo tham khảo việc đánh giá kết học Ngữ văn