1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị kiến trúc thuộc địa pháp tại đà nẵng

212 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 13,52 MB

Nội dung

Đà Nẵng một thành phố trẻ được đánh giá là thành phố đáng sống tại Việt Nam Với tiềm lực về kinh tế xã hội du lịch mạnh mẽ Đà Nẵng không ngừng phát triển vào những năm trở lại đây Đến với Đà Nẵng ta biết đến những công trình hiện đại như cầu Rồng tòa nhà hành chính Quả Bắp hay khu du lịch Bà Nà Hill Vậy mấy ai từng biết Đà Nẵng là một thành phố mang nhiều dấu ấn lịch sử của một thời Pháp thuộc huy hoàng mà đến nay vẫn còn hiện hữu trong những công trình kiến trúc thuộc địa Pháp còn lại Với quá trình đô thị hóa mạnh mẽ quỹ đất ngày càng hạn hẹp đẩy những công trình kiến trúc Pháp tại Đà Nẵng vào bờ vực xuống cấp và bị phá hủy nghiêm trọng Sự cân bằng giữa bảo tồn di sản kiến trúc – phát triển đô thị luôn là vấn đề khó giải quyết của mọi đô thị trong đó có Đà Nẵng Luận văn này tiến hành nghiên cứu những giá trị quy hoạch đô thị mà người Pháp để lại cho thành phố Đà Nẵng khảo sát lập hồ sơ kiến trúc những công trình thuộc địa Pháp còn lại tại Đà Nẵng nhằm khẳng định rõ giá trị về văn hóa – lịch sử nghệ thuật làm luận cứ khoa học phục vụ cho các công tác nghiên cứu kiến trúc Khẩn trương đề xuất giải pháp phân loại và xếp hạng di sản để từ đó có những giải pháp ứng xử phù hợp để Đà Nẵng không chỉ là điểm đến du lịch hiện đại mà còn là điểm đến lịch sử mang lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khách du lịch

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HOÀNG THANH THỦY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số:8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS Lê Minh Sơn ĐÀ NẴNG-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu nghiên cứu nêu luận án trung thực Các đề xuất luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Đà Nẵng, năm 2018 Tác giả luận văn Hồng Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng, tới Khoa đào tạo Sau đại học, tới Ban giám hiệu nhà trường thầy giáo, cô giáo Đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS.KTS Lê Minh Sơn tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành luận văn sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quan chuyên môn, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ để tơi hoàn thành luận văn Đà Nẵng, năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thanh Thủy BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI ĐÀ NẴNG Học viên: Hoàng Thanh Thủy Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 Khóa:34 - Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Đà Nẵng, thành phố trẻ đánh giá thành phố đáng sống Việt Nam Với tiềm lực kinh tế, xã hội, du lịch mãnh mẽ, Đà Nẵng không ngừng phát triển vào năm trở lại Đến với Đà Nẵng ta biết đến cơng trình đại cầu Rồng, tịa nhà hành “Quả Bắp” ,hay khu du lịch Bà Nà Hill Vậy biết Đà Nẵng thành phố mang nhiều dấu ấn lịch sử thời Pháp thuộc huy hoàng mà đến cịn hữu cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp cịn lại Với q trình thị hóa mạnh mẽ, quỹ đất ngày hạn hẹp, đẩy cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng vào bờ vực xuống cấp bị phá hủy nghiêm trọng Sự cân bảo tồn di sản kiến trúc – phát triển đô thị vấn đề khó giải thị có Đà Nẵng Luận văn tiến hành nghiên cứu giá trị quy hoạch đô thị mà người Pháp để lại cho thành phố Đà Nẵng; khảo sát, lập hồ sơ kiến trúc cơng trình thuộc địa Pháp lại Đà Nẵng, nhằm khẳng định rõ giá trị văn hóa – lịch sử, nghệ thuật, làm luận khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu kiến trúc Khẩn trương đề xuất giải pháp phân loại xếp hạng di sản để từ có giải pháp ứng xử phù hợp, để Đà Nẵng không điểm đến du lịch đại mà điểm đến lịch sử, mang lại dấu ấn sâu đậm lịng khách du lịch Từ khóa - kiến trúc thuộc địa Pháp, quy hoạch đô thị, di sản CONSEVE AND PROMOTE VALUE FRANCH COLONIAL ARCHITECTURE Abstract - Da Nang, a young liveable city in Viet Nam With the potential of economic, society, travel is strong, Da Nang is not stop development in the recent years Travel to Da Nang, we know about modern constructions such as Dragon Bridge, administration building “Qua Bap”, Ba Na Hill however, nobody known Da Nang as a city has history marks of the glorious Franch colonial Today, these history marks is exist in the Franch colonial buildings in Da Nang With strong process urbanization, land fund is more rare, made Franch colonial architecture in Da Nang is destroyed day by day The balance between preserving architectural heritage and socio-economic development is always a difficult issue for all city in which have Da Nang This dissertation will research values urban planning, the values that French made for Da Nang city; investigate, to erect architecture profile for Franch colonial buildings in Da Nang With purpose confirm culture and history value, art, made science basis for architecture research Suggest distribute solutions and ratings heritage immediately, creat basis accordant behaves, so that Danang is not only a modern tourist destination but also a historic destination, bringing a deep impression in the heart of tourists Keywords - Franch colonial architecture, urban planning, heritage MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước…………………………………………………………………………………… Mục tiêu đề tài…………………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu………………………………………… Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG - ĐÀ NẴNG THỜI THUỘC PHÁP (1888-1950)……………………… 1.1 Thành phố với tên gọi Tourane……………………………………………… 1.2 Người Pháp tổ chức Đà Nẵng………………………………………………… 12 1.2.1 Đạo dụ Mậu Tý (3/10/1888)………………………………………………… 12 1.2.2 Tình hình kinh tế trị xã hội…………………………………………… 14 1.3 Quy hoạch đô thị xây dựng thành phố…………………………………… 30 1.3.1 Đồ án thiết kế thị xã………………………………………………………… 30 1.3.2 Xây dựng cơng trình kiến trúc…………………………………………… 44 CHƯƠNG - KHẢO SÁT, LẬP HỒ SƠ CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI ĐÀ NẴNG………………………………………………….51 2.1 Hệ thống phân bố cơng trình kiến trúc thuộc địa…………………………51 2.1.1 Đô thị Đà Nẵng trước thời thuộc Pháp (Cuối kỷ XIX đến 1958)……… 51 2.1.2 Đô thị Đà Nẵng thời thuộc Pháp (1858-1950)……………………………… 53 2.1.3 Đô thị Đà Nẵng (1950-1975)………………………………………………… 54 2.2 Lập hồ sơ kiến trúc cơng trình thuộc địa………………………………… 59 2.2.1 Tịa đốc lý (Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng nay)……………… 62 2.2.2 Bảo tàng Chăm……………………………………………………………… 64 2.2.3 Nhà hàng Đông Dương……………………………………………………… 66 2.2.4 Hội liên hiệp phụ nữ Thành phố Đà Nẵng…………………………………… 68 2.2.5 Công ty cổ phần cung ứng tàu biển………………………………………… 70 2.2.6 Tòa án phúc thẩm Thành phố Đà Nẵng……………………………………… 72 2.2.7 Tổ hợp cơng trình 38 Pasteur…………………………………………… 74 CHƯƠNG - BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI ĐÀ NẴNG……………………… 77 3.1 Đánh giá giá trị cơng trình thuộc địa……………………………………… 77 3.1.1 Bảng tiêu chí đánh giá……………………………………………………… 77 3.1.2 Đánh giá nhận xét………………………………………………………… 82 3.2 Nguyên nhân công trình thuộc địa bị phá bỏ…………………………… 83 3.3 Xếp hạng đưa vào danh sách bảo tồn……………………………………… 85 3.4 Đề xuất sử dụng giai đoạn (2018-2038)…………………………… 87 3.4.1 Quản lý……………………………………………………………………… 87 3.4.2 Khai thác sử dụng…………………………………………………………… 87 3.4.3 Phương án cải tạo cơng trình kiến trúc thời Pháp……………………… 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thống kê tên đường phố Đà Nẵng từ năm 1888 đến 42 Bảng 1.2 Thống kê cơng trình xây dựng thời Pháp thuộc (1889-1950) 44 Bảng 2.1 Danh sách công trình khảo sát lập hồ sơ kiến trúc 61 Bảng 2.2 Phân tích cơng trình: Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng 62 Bảng 2.3 Phân tích cơng trình: Bảo tàng điêu khắc Chăm 64 Bảng 2.4 Phân tích cơng trình: Nhà hàng Đơng Dương 66 Bảng 2.5 Phân tích cơng trỉnh: Hội liên hiệp phụ nữ Thành phố ĐN 68 Bảng 2.6 Phân tích cơng trình: Cơng ty cổ phần cung ứng tàu biển 70 Bảng 2.7 Phân tích cơng trình: Tịa án phúc thẩm Thành phố Đà Nẵng 72 Bảng 2.8 Phân tích cơng trình: Tổ hợp cơng trình 38 Pasteur 74 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá cơng trình kiến trúc theo thang 100 điểm 81 Bảng 3.2 Bảng điểm đánh giá cơng trình 82 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Tịa thị (cơ quan làm việc máy cai trị thuộc địa Đà Nẵng) 15 Hình 1.2 v 1.3 Cổ Viện Chàm năm 1930 19 Hình 1.4 Không ảnh Thành Điện Hải vào năm 1930 20 Hình 1.5 Nhà thờ bệnh viên thành Điện Hải 20 Hình 1.6 Thành Điện Hải vào năm 1930 21 Hình 1.7 Phịng Thương mãi, xây dựng 1903, hồn thành 1904 23 Hình 1.8 Cảng Tourane tấp nập thuyền bè vào kỷ XIX 25 Hình 1.9 Bờ sơng Hàn, phía trước Cục Hải qua 26 Hình 1.10 Bến thuyền sông Hàn, bên sông bán đảo Sơn Trà 26 Hình 1.11 Nhà ga Đà Nẵng 28 Hình 1.12 Đoạn đường sắt bên bờ sơng Hàn-đi vào ga chợ Hàn (1912-1916) 28 Hình 1.13 Ga Chợ Hàn đường Courbet 29 Hình 1.14 Đường sắt từ ga tới ga Chợ Hàn ven đường Bạch Đằng 29 Hình 1.15 Bản đồ quy hoạch tuyến phố vị trí cơng trình 34 Hình 1.16 Khơng ảnh Tourane vào năm 1930 35 Hình 1.17 Chợ ngã tư đường phố Đà Nẵng thời Pháp 38 H ình 1.18 Phía trước dãy cửa hiệu bách hóa 38 Hình 1.19 Đường phố Đà Nẵng vào năm 1930 39 Hình 1.20 Chợ Cồn tấp nập người mua kẻ bán 39 Hình 1.21 Bến thuyền bên sơng trước chợ Hàn đường Verdun 40 Hình 1.22 Tịa nhà bưu điện tín 40 Hình 1.23 Bưu điện thành phố 41 Hình 1.24 Trụ sở cơng ty SHELL bên Tịa thị đường Bạch Đằng 41 H ình 1.25 Đường Quai Courbet năm 1930 42 Hình 1.26 Bản đồ giao thơng Đà Nẵng năm 1931 46 Hình 2.1 Đà Nẵng (Tourane) qua đồ lập năm 1859 52 Hình 2.2 Đà Nẵng qua đồ lập khoảng năm 1931 53 Hình 2.3 Bản đồ Đà Nẵng năm 1969 54 Hình 2.4 Bản đồ Đà Nẵng 1931 (sơ đồ hóa tác giả) 55 Hình 2.5 Bản đồ Đà Nẵng 1969 (sơ đồ hóa tác giả) 56 Hình 2.6 Bản đồ Đà Nẵng 2018 (sơ đồ hóa tác giả) 57 Hình 2.7 Kết hợp đồ Đà Nẵng qua năm 1931-1969-2018 58 Hình 2.8 Vị trí cơng trình khảo sát lập hồ sơ 61 Hình 3.1 Cơng ty cổ phần cung ứng tàu biển 90 Hình 3.2 3.3 Góc phối cảnh cơng ty cổ phần cung ứng tàu biển 90 Hình 3.4 Mặt trạng tầng Cơng ty cổ phần cung ứng tàu biển 92 Hình 3.5 Mặt trạng tầng Công ty cổ phần cung ứng tàu biển 92 Hình 3.6 Mặt cải tạo tầng Công ty cổ phần cung ứng tàu biển 93 Hình 3.7 Mặt cải tạo tầng Công ty cổ phần cung ứng tàu biển 93 Hình 3.8 Mặt tổng thể cơng trình 94 Hình 3.9 Phối cảnh mặt đứng cơng trình 94 Hình 3.10 3.11 Phối cảnh góc cơng trình 95 Hình 3.12 Phối cảnh mặt đứng tồn cơng trình 95 Hình 3.13 Tiểu cảnh góc cơng trình 96 10 Hình 3.14 Tiểu cảnh góc cơng trình 96 Hình 3.15, 3.16 Tham khảo không gian nội thất nhà hàng 3.17 97 Hình 3.18 Tham khảo khơng gian nội thất phịng ngủ 98 Hình 3.19 Khơng gian nội thất phịng ngủ theo phong cách cổ điển 98 Hình 3.20 Ngơi nhà nằm tổ hợp cơng trình 100 Hình 3.21 Tịa nhà phía sau xây bổ sung sau 101 Hình 3.22, 3.23 Hai khối nhà phía sau cũ kỹ, hoang tàn khơng tu bảo 3.24 101 Hình 3.25 Mặt trạng tầng 102 Hình 3.26 Mặt trạng tầng 103 Hình 3.27 Mặt cơng cải tạo tầng 105 Hình 3.28 Mặt công cải tạo tầng 106 Hình 3.29 Mặt tổng thể phương ám cải tạo 107 Hình 3.30 3.31 Phối cảnh ngơi nhà khu tổ hợp 108 Hình 3.32 3.33 Tiểu cảnh khu cải tạo 109 Hình 3.34 3.35 Khơng gian vui chơi trẻ nhỏ 110 Hình 3.36 Tiểu cảnh sân khu cải tạo 111 Hình 3.37 Khối nhà cải tạo Homestay 111 Hình 3.38 Tiểu cảnh hàng Souvenir 112 Hình 3.39 Tiểu cảnh sân 112 188 189 190 ... Tourane gây cảm hứng cho nhiều người, làm nảy sinh nhiều giả thuyết, xem chả có giả thuyết chấp nhận được, khơng vấp khuyết điểm rơi vào khuyết điểm khác Thành ra, vấn đề nguồn gốc danh xưng Tourane... dù có thiếu sót, thuyết tương đối đáng chấp nhận thuyết khác – thấy sau – “Tou-nan” vừa cắt nghĩa hình thành Tourane mà cịn giải thích danh xưng tiền thân Turaon Turon Touron Thuyết ông Thái Văn... hồi nghi Câu chuyện nhỏ sau cho thấy lực lượng ỏi có tầm ảnh hưởng tâm lý quan trọng đến mức thường dân Pháp làm ăn sinh sống nhượng địa Năm 1929, nhà cầm quyền quân cho thuyên chuyển đơn vị quy

Ngày đăng: 25/04/2021, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w