Tình hình tiếp nhận johann wolfgang von goethe tại việt nam

109 6 0
Tình hình tiếp nhận johann wolfgang von goethe tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN JOHANN WOLFGANG VON GOETHE TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Phát Chuyên ngành Văn học Niên khoá: 2011–2015 Cán hướng dẫn: GS TS Huỳnh Như Phương Khoa Văn học Ngôn ngữ Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU 1 TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU Đề TÀI MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ CủA Đề TÀI 3.1 MụC ĐÍCH 3.2 NHIệM Vụ 4 CƠ Sở LÝ LUậN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU GIớI HạN CủA Đề TÀI ĐÓNG GÓP CủA Đề TÀI Ý NGHĨA LÝ LUậN VÀ Ý NGHĨA THựC TIễN KếT CấU CủA Đề TÀI CHƯƠNG 1.1 Về LÝ THUYếT TIếP NHậN 1.1.1 1.1.2 1.2 NHữNG ĐIểM CƠ BảN TRONG LÝ THUYếT TIếP NHậN ỨNG DụNG LÝ THUYếT TIếP NHậN TRONG NGHIÊN CứU VĂN HọC 15 TÌNH HÌNH TIếP NHậN J.W GOETHE TạI MộT Số NềN VĂN HọC LớN 18 1.2.1 ĐÔI NÉT Về CUộC ĐờI VÀ TÁC PHẩM CủA GOETHE 19 1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử văn học 19 1.2.1.2 Cuộc đời hành trình sáng tạo 23 1.2.1.3 Tác phẩm Goethe – tiếp nhận ảnh hưởng 27 1.2.2 HOạT ĐộNG TIếP NHậN J W GOETHE 32 CHƯƠNG 40 2.1 KịCH 45 2.1.1 QUÁ TRÌNH DU NHậP VÀ DịCH FAUST 45 2.1.2 FAUST NHƯ MộT BIểU TƯợNG ĐA NGHĨA 48 2.2 TIểU THUYếT 55 2.2.1 2.2.2 2.3 ĐIềU KIệN TIếP NHậN NỗI ĐAU CủA CHÀNG WERTHER VIệT NAM 56 WERTHER TRONG DỊNG CHảY PHÊ BÌNH 59 THƠ 63 CHƯƠNG 69 3.1 QUA BảN DịCH QUYểN Về NGHệ THUậT VÀ VĂN HọC 69 3.1.1 3.1.2 3.2 MộT Hệ THốNG TƯ TƯởNG Về VĂN HọC VÀ NGHệ THUậT 70 BƯớC ĐệM CHO VIệC GIớI THIệU BÀI BảN TƯ TƯởNG CủA GOETHE 76 QUA CÁC HOạT ĐộNG GIớI THIệU VÀ NGHIÊN CứU VĂN HÓA VĂN HọC 78 3.2.1 GOETHE QUA CÁC HOạT ĐộNG GIAO LƯU VĂN HÓA 79 3.2.2 3.3 GOETHE NHƯ MộT ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU KHOA HọC 88 QUA CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIảNG DạY 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Tình hình tiếp nhận Johann Wolfgang von Goethe (J W Goethe) Việt Nam cơng trình nghiên cứu khảo sát q trình dịch thuật, giới thiệu diễn giải tác phẩm tư tưởng Johann Wolfgang von Goethe (1749– 1832), đại thi hào dân tộc Đức Việt Nam Đề tài trước hết cung cấp nhìn bao quát toàn sáng tác, quan niệm tác gia vĩ đại diễn ngôn chúng nước ta qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ sâu vào thể loại cụ thể sáng tác (gồm kịch, tiểu thuyết thơ), nhiều hoạt động tiếp nhận đặc thù (như dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu giảng dạy) Ngoài ra, đề tài cịn góp phần cung cấp thơng tin quan trọng đời nghiệp Goethe với trình tiếp nhận trước tác ông số văn học lớn giới Anh, Pháp, Mĩ… Qua hành trình đó, đề tài bước tổng kết ảnh hưởng tên tuổi sau kỷ du nhập phổ biến (tính từ văn tiếng Pháp vào năm đầu kỷ XX) Việt nam, từ gợi mở đề xuất số hướng nghiên cứu chuyên sâu J.W Goethe tương lai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là đất nước có lịch sử lâu đời, tự hào truyền thống văn học dày dặn với nhiều đỉnh cao giá trị Qua nhiều chuyển biến thời cuộc, văn học bước hội nhập với văn chương giới, tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại mà trước hết phải thông qua kho tàng sáng tác khổng lồ nhiều văn học lớn giới Để làm điều đó, ln cần đội ngũ học thuật chuyên nghiệp bỏ công dịch thuật, nghiên cứu giới thiệu kinh điển từ khắp vùng lãnh thổ với công chúng nước Mấy mươi năm qua, dù có nhiều cố gắng với thành tựu định, q trình cịn chưa diễn suôn sẻ Việt Nam, đặc biệt số văn học chưa nhận quan tâm mực giới nghiên cứu, có văn học Đức Nhìn sang quốc gia khác giới, ta thấy công trao đổi văn hóa quan tâm riết, kinh điển thuộc ngành khoa học văn học triết học Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc liên tục chuyển ngữ đạt nhiều kết khả quan Những tên gắn liền với giai đoạn quan trọng lịch sử giới nói chung lịch sử học thuật nói riêng Goethe ưu tiên hàng đầu trình dịch thuật, văn chương triết học Đức đánh giá điểm sáng văn hóa nhân loại Trước trạng đó, Tình hình tiếp nhận J W Goethe Việt Nam nỗ lực thống kê tổng kết trình du nhập, phổ biến tư đón nhận tác gia Việt Nam, qua mong muốn kịp thời dựng lại tranh khái quát, làm tảng cho trình nghiên cứu năm tiếp theo, góp phần kéo gần khoảng cách hai văn hóa Đức–Việt Bởi hành trình tiếp nhận văn chương nước ta thiếu nghiên cứu Nguyễn Du (như người Pháp làm tốt năm đầu kỷ XX) hành hương đến miền đất văn học Đức bỏ qua đại thi hào dân tộc họ: Johann Wolfgang von Goethe Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, tên tuổi Goethe từ lâu trở nên quen thuộc với công chúng nói chung giới học giả nói riêng Những tác phẩm quan trọng đại thi hào dịch sang tiếng Việt bao gồm Faust (cả hai phần) với hai dịch, hai dịch giả Đỗ Ngoạn Thế Lữ, in năm 1976, tái năm 1995 dịch giả Quang Chiến (Nguyễn Quang Phục), in năm 2001; Nỗi đau chàng Vecte Quang Chiến dịch dịch khác miền Nam trước năm 1975 với nhan đề Tình sầu chàng Werther Chơn Hạnh chuyển ngữ; tuyển tập tư tưởng nghệ thuật Goethe mang tên Về Nghệ thuật Văn học Nguyễn Tri Nguyên dịch Ngoài ra, kiến thức đời nghiệp J.W Goethe phổ biến qua số tài liệu chuyên ngành Đại cương Văn học Đức Lương Văn Hồng biên soạn, J.W Goethe–cuộc đời, văn chương tư tưởng Nguyễn Tri Nguyên hay Johann Wolfgang von Goethe Đỗ Ngoạn… Có thể thấy Việt Nam, thơng tin tác gia khơng thiếu Tuy nhiên, ngồi việc xuất cơng trình dịch thuật khảo cứu nói trên, mảng nghiên cứu sâu vào tác phẩm Goethe với khía cạnh cụ thể sâu sắc lại chưa phong phú Tất dừng lại mức khẳng định vị trí tác gia hay điểm qua vài khía cạnh tư tưởng ơng Có thể kể đến vài báo, tiểu luận “Ý kiến Goethe sở nảy sinh nhà thơ cổ điển dân tộc” Phạm Quang Trung (1998), “J.W Goethe–nhà thơ trữ tình vĩ đại dân tộc Đức” Trần Đương (1999), “J.W Gớt, G.W.PH Hêghen, C Mác: Bàn tính dân tộc văn nghệ” Phạm Ngọc Hiền (2009)… Nhìn chung không đa dạng Hiện nay, riêng tình hình tiếp nhận Goethe Việt Nam, chúng tơi chưa tìm nhiều tài liệu nước đề cập đến vấn đề Có thể kể đến vài tiểu luận nhỏ công bố dịp kỷ niệm ngày sinh hay ngày Goethe “Thử nhìn lại trình nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu Goethe Việt Nam” (Trần Đương), “Thiên tài Đức cảm nhận văn học Ánh Sáng Đức Việt Nam” (Trường Lưu), “Từ kịch Faust Goethe, nghĩ nghệ thuật biên kịch Việt Nam” (Lê Hoài Phương), “J.W Goethe văn học cổ điển Đức kỷ XVIII Đại học Tổng hợp Hà Nội” (Cao Vũ Trân), “Cảm nhận đời, nghiệp Goethe qua sách danh nhân” (Giang Hà Vị)… Những tài liệu có đóng góp định việc thống kê tài liệu Goethe viết để phục vụ thời cho số kiện văn hóa với thời gian chuẩn bị khơng đủ lâu, đa phần vướng phải hạn chế định Cụ thể tác giả tập trung vào thể loại, mảng sách cụ thể Goethe, giàn trải có nguyện vọng trình bày sáng tác Goethe mối tương quan với hầu hết tác giả giai đoạn từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX Đức Trong trường hợp tập trung vào tác phẩm riêng Goethe phần lớn lại trích dẫn lại dài dịng khơng sâu vào thể loại, tượng cụ thể với kiến giải rõ ràng Trong đó, giới, từ lâu có cơng trình bàn xác trình tiếp nhận tác phẩm Goethe, số đó, kể đến The Reception of Goethe's Faust in England in the first half of the nineteenth century (Tiếp nhận Faust Goethe Anh nửa đầu kỷ XIX) William Frederic Hauhart (1909) gồm chương với thu thập nghiên cứu tỉ mỉ từ mối liên hệ văn hóa Anh Đức, phê bình bi kịch Faust tạp chí Anh, ứng dụng lý thuyết dịch thuật lên dịch Faust đến năm 1850, phản ứng khán giả hình thức thể sân khấu… hay Daniel J Farrelly (1997) với Goethe in East Germany 1949-1989: Toward a History of Goethe Reception in the Gdr (Studies in German Literature Linguistics and Culture) Từ ta thấy tụt hậu rõ ràng Việt Nam so với giới, tác phẩm Goethe cho du nhập vào nước ta tận từ đầu kỷ thứ XX qua tiếng Pháp Chính thế, cho việc thực đề tài hồn tồn cần thiết trước tình hình nghiên cứu hoang vắng đề cập Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Khảo sát đưa luận giải xác đáng tình hình dịch thuật, nghiên cứu phổ biến tác phẩm J.W Goethe Việt Nam, từ đánh giá q trình tiếp nhận công chúng nước tác gia Chúng hy vọng đề tài đưa hướng tiếp cận mẻ sâu sắc dành cho độc giả Việt trước đại thi hào vĩ đại văn chương nhân loại 3.2 Nhiệm vụ Đề tài cần phải phác họa tranh toàn cảnh tình hình tiếp nhận J.W Goethe Việt Nam Từ đưa lời đề xuất giới thiệu hợp lí ngành xuất dịch thuật diễn biến phức tạp Khơng có thế, đề tài hướng tới khơi dậy tinh thần tiếp nhận văn học nghiêm túc người đọc, góp phần mở rộng cộng đồng độc giả có tri thức tình hình văn hóa đọc dần rơi vào quên lãng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử: nhìn tác phẩm J.W Goethe bối cảnh lịch sử văn hóa, cụ thể văn hóa Đức văn hóa Việt Nam, từ rút kết luận tương hợp lịch sử, văn hóa hai đất nước vai trị chúng q trình tiếp nhận Bên cạnh đó, đề tài khảo sát hành trình du nhập phổ biến tác phẩm Goethe qua gian đoạn lịch sử nước ta dựa vào đưa tổng kết thay đổi quan niệm người đọc tác gia quan trọng Phương pháp phân tích–tổng hợp: đầu tiên, chúng tơi dùng phương pháp phân tích để tiếp nhận sáng tác J.W Goethe, sau dùng phương pháp tổng hợp, khái quát hoá luận chứng, luận thành luận đề lớn, phản ánh quan niệm từ so sánh với kết tiếp nhận có cơng trình nghiên cứu khác tác phẩm Goethe Phương pháp so sánh: dùng phương pháp để nghiên cứu mối quan hệ đối tượng nghiên cứu để từ làm bật lên điểm tương đồng khác biệt Cụ thể đề tài này, so sánh dịch tác phẩm, viết nhà nghiên cứu, phê bình… Ngồi ra, chúng tơi tiến hành so sánh cách tiếp nhận tác phẩm Goethe người đọc nước độc giả giới, từ rút kết luận tình hình tiếp nhận đặc điểm bạn đọc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp sử dụng nhằm mở rộng trường nghiên cứu đề tài, theo kết hợp lý thuyết liên quan, hỗ trợ cho lý thuyết tiếp nhận trình tìm hiểu lý thuyết văn hóa học, văn học so sánh, nghiên cứu dịch thuật… Giới hạn đề tài Trong điều kiện thời gian cho phép, đề tài xin tập trung thống kê xử lý tài liệu tiếp nhận tác phẩm tư tưởng Goethe Việt Nam nói chung, từ đưa kiến giải khái quát, tổng quan Đề tài không sâu vào nghiên cứu ý nghĩa, tư tưởng vấn đề nội thân tác phẩm Goethe, đồng thời quan điểm cá nhân sáng tác tác gia Ngoài ra, đề tài không tiến hành khảo sát xã hội học tác phẩm Goethe số lượng in vốn khơng nhiều, tái khơng phổ biến cơng chúng bình dân Đóng góp đề tài Tình hình tiếp nhận J W Goethe Việt Nam đóng góp nhìn định hướng việc dịch thuật nghiên cứu tác gia kinh điển trình giới thiệu văn học Đức Việt Nam Qua việc nghiên cứa đề tài này, hy vọng tạo điều kiện để cải thiện tình hình tiếp nhận tác phẩm kinh điển cịn ỏi nước ta, đồng thời thúc đẩy trình giao lưu văn hóa có nhiều cách biệt với văn hóa Việt, gợi mở giải pháp để nâng cao lòng say mê tinh hoa văn chương giới độc giả từ bình dân đến chuyên nghiệp Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Tình hình tiếp nhận J W Goethe Việt Nam đề tài mang tính tổng quan tên tuổi kinh điển văn chương giới vốn du nhập vào Việt Nam từ sớm lại có cơng trình đề cập đầy đủ đến thái độ tiếp nhận công chúng, đặc biệt người đọc chuyên ngành 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài Tình hình tiếp nhận J.W Goethe Việt Nam chúng tơi ứng dụng vào việc nghiên cứu văn học Đức trường đại học, đặc biệt khoa Văn học khoa Ngữ văn Đức Từ góp phần mở rộng mối liên hệ văn hóa Việt Nam Đức Ngồi ra, cơng trình cịn có giá trị tham khảo tốt nhà xuất để họ đưa định hướng kế hoạch tổ chức dịch thuật, chỉnh sửa, tái phát hành trước tác J.W Goethe nói riêng tác phẩm lớn văn học Đức nói chung pháp phóng khống chất thần thoại, phúng dụ…[1, 7] Có thể nói, đóng góp bước đầu với phân tích có phần sơ lược, tài liệu nghiên cứu dạng gợi mở nhiều hướng việc tìm hiểu sáng tác Goethe Ở mảng nghiên cứu lí luận văn học, Goethe đề cập í nhiều Trần Đình Sử tiểu luận “Khái niệm phương pháp sáng tác lí luận phê bình văn học mác xít ngụy tạo” viện dẫn nhiều tư tưởng Goethe lý luận văn học để phản biện lại quan điểm phê bình văn học Marxist Ơng cho rằng: “Lần lịch sử khái niệm phương pháp sáng tác, lí luận văn học mác xít người ta thường viện dẫn ý kiến nhà văn Đức vĩ đại W.Goethe Đúng Goethe nói chuyện với Wenkerman từ năm 1829 đến 1830 có nhắc đến đoạn văn sau: “Khái niệm thơ cổ điển thơ lãng mạn lan truyền khắp giới, dẫn đến nhiều tranh cãi bất đồng Khái niệm bắt nguồn từ hai người Schiller Tôi chủ trương thơ nên theo nguyên tắc xuất phát từ khách quan, cho có phương pháp sáng tác tốt Nhưng Schiller lại dùng phương pháp sáng tác hoàn toàn chủ quan để viết, cho có phương pháp sáng tác ơng đúng.” (Theo dịch Chu Quang Tiềm năm 1978, người trích nhấn mạnh.) Trong câu Goethe dùng ba lần “phương pháp sáng tác”, lại hiểu “nguyên tắc”, coi định nghĩa đầy đủ khái niệm Tuy nội dung phải “phương pháp sáng tác” chưa, cần có phân tích… Hai chữ phương pháp họ có cội nguồn trực tiếp từ Phương pháp vật chưa có cội nguồn từ Goethe”[56] Từ thấy, với tác giả khác V Hugo, G Maupassant, G Sand, Briusov, Belyi, R Wellek, Schiller… tư tưởng quan niệm Goethe vấn đề lý luận sáng tạo đem cân nhắc nghiên cứu chi tiết Ngoài ra, có nhiều văn nghiên cứu có liên quan đến Goethe từ tài liệu tiếng nước dịch giới thiệu Việt Nam Chẳng hạn “Tinh thần màu sắc: lý thuyết màu sắc Goethe” Karl Gerstner Hà 91 Vũ Trọng dịch tiếng Việt, giới thiệu tổng quát tác phẩm cịn qua mẻ Goethe với cơng chúng Việt Nam: “Khác với bi kịch khơng thoả đáng người, Lí thuyết màu sắc khuôn mẫu biểu tượng khởi ngun, nhìn thơng tuệ vào hồn hảo sáng tạo linh thánh Trong kinh ngiệm màu sắc tri thức quy luật làm cho chúng, thâm nhập vào nguyên tắc nắm giữ tất đời sống lại với – từ khởi thuỷ, tiến hoá, cấu trúc vũ trụ phạm trù đạo đức, mà màu sắc cá thể sinh hiệu mang tính đạo đức/thẩm mĩ riêng chúng.”[50] Hay vấn với chuyên gia Goethe Anh, Nicolas Boyle Trương Hồng Quang dịch từ ghi Johannes Saltzwedel kỷ niệm 250 ngày sinh Goethe với nhan đề: “Goethe, người kỳ dị bí hiểm” dịch sang tiếng Việt Hay “Sức mạnh tưởng tượng thi ca” Wilhelm Dilthey Đỗ Lai Thúy dịch giới thiệu, Goethe nhắc đến cột mốc quan trọng mỹ học sáng tạo: “Sau cơng trình Aristote (Thi pháp học), mỹ học sinh tinh thần Đức kỷ nguyên thơ ca Đức vĩ đại đạo sáng tác Goethe, Schiller, làm sâu sắc thêm khả hiểu biết Humboldt, Schlegel làm tảng cho suy luận phê phán họ Dưới ánh sáng hai nến Goethe Schiller này, mỹ học Đức thống trị toàn thơ ca Đức với hỗ trợ người phục vụ cho nghệ thuật đẹp bị chinh phục Humboldt, Schlegel, Schelling cuối Hegel…”[59] Tương tự, “Ý nghĩa chung nghệ thuật” V Soloviev, Phạm Vĩnh Cư dịch, Goethe lần đem chuẩn mực để soi chiếu: “Để thấy tác phẩm thi ca vĩ đại nhất, ý nghĩa sống tinh thần thể thông qua phản chiếu khỏi thực ngươì phi lý tưởng, ta lấy Faust Goethe làm ví dụ Ý nghĩa diện bi kịch trữ tình - tự mở trực tiếp cuối phần II thâu tóm trừu tượng hợp xướng kết thúc Alles Vargangliche ist nur ein Gleichniss ”[58] Từ kết luận, tài liệu nghiên cứu với tên tuổi Goethe đối tượng nghiên cứu hay tham chiếu 92 có mặt Việt Nam Chứng tỏ việc sử dụng tư tưởng ông hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình có tiền lệ từ sớm Thậm chí, quan điểm quan trọng nói đến văn học Goethe, tư tưởng Weltliteratur, “nền văn chương giới” (world literature), giới thiệu Việt nam từ năm 1989 với đăng tạp chí Người đưa tin UNESCO, số tháng 6-1989, trang 30-33, với chuyên đề “1789 Một ý tưởng làm thay đổi giới” dịch viết “Sieyès, Herder, Goethe - Tính phổ quát sắc dân tộc” Alain Finkielkraut: “Là mảnh tách khỏi văn minh xa vời, biết đến, văn khơng phải lạ lẫm: điều khiến ơng băn khoăn trùng phùng vơ lý ơng, vị lão trượng châu Âu, với tiểu thuyết Trung Quốc ấy, cảm giác quen thuộc kỳ lạ mà ông cảm thấy, sợi dây liên hệ dệt nên bất chấp khác biệt phát lộ cho ông thấy khả tinh thần người vượt khỏi xã hội lịch sử Cắm rễ vào mảnh đất, cắm neo vào thời đại, bị định vị thời gian không gian, người vượt qua tính tất yếu thứ phân lập Sự chia cắt bất khả kháng: có nơi chốn – cụ thể sách – nhân loại thắng việc xé vụn thành vơ vàn đầu óc địa phương… Từ nghiệm chứng ngỡ ngàng thích thú ấy, Goethe liền rút cương lĩnh: văn học có khả thắng vượt lên khác biệt thời đại, chủng tộc, ngơn ngữ văn hóa, phải dốc làm việc đó… Những tác phẩm cá nhân phải vượt Volksgeist (tinh thần dân chúng) khơng phải thể Văn hóa nhân loại, trường hợp quy gọn mức tổng số văn hóa riêng biệt… Thêm vào đó, thị trường giới xuất hiện, chấm dứt tình trạng dân tộc thu vào vỏ ốc Khơng phận nhân loại tiếp tục lịch sử bế quan tỏa cảng, tách khỏi mạng lưới kinh tế giới Trước khơng lâu, biên giới cịn đóng kín, có khe hở; xem chừng khơng thể ngăn khơng cho sản phẩm tinh thần nhập vào dịng lưu thơng cải triển khai khắp tồn cầu…”[48] 93 Với tiền lệ đáng khuyến khích nói việc nghiên cứu tìm hiểu J.W Goethe, hy vọng tương lai không xa, tên tuổi kinh điển văn học Đức tiếp nhận giới thiệu nhiều Việt Nam, không dừng lại quy mô tương đối hạn chế, với hoạt động nhà trường 3.3 Qua chương trình giảng dạy Là tác giả kinh điển văn chương giới Việt nam, Goethe chưa giới thiệu nhiều thông qua kênh phổ cập yếu nhất: hệ thống giáo dục Từ trung học đến đại học, đáng tiếc thay tên tuổi ông lại không đề cập đến nhiều Ở chương trình giáo dục phổ thơng, J.W Goethe nói riêng hay văn học Đức nói chung không xuất kế hoạch giảng dạy Tác phẩm có liên quan trích sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 là: “Bài phát biểu đọc trước mộ Mác – Ph Ăngghen”, văn khơng có q nhiều tính văn chương Ý thức thiếu thốn thời lượng chương trình, nhà xuất Đại học Sư phạm giới thiệu sách tham khảo bổ sung cho số lượng tác phẩm văn học nước mang tên Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường với nhiều tập tác giả như: Balzac, Victor Huygô, A Đô-đê, Anh em Grimm, Hôme, Mô-li-e, Sếc-xpia, Vôn-te, S.Dickens, B.Brecht, Puskin, Vương Duy, Tào Tuyết Cần, Vanmiki, Tago, Xervante, Đôxtôiepxki, James Joyce Gớt Trong tập Jôhan Vônphơgang Gớt Lê Nguyên Cẩn biên soạn, phát hành năm 2006, có đoạn giới thiệu sau: “Đối với cư dân Phrăngphuốc, đường phố Hiergraben gợi cho họ nhiều ấn tượng kỉ niệm sâu sắc nơi sinh thành tài lớn nước Đức: Jôhan Vônphơgăng Phôn Gớt Gớt cất tiếng chào đời vào ngày 28 tháng năm 1749… Vở kịch "Fauxt" có kết cấu đặc biệt Nó khơng viết theo nguyên tắc kết cấu kịch truyền thống Các kịch tồn độc lập hoàn chỉnh, khơng có bước q độ “Các màn, cảnh 94 chẳng liên quan đến Mỗi hồn chỉnh độc lập Nhà thơ sử dụng cốt truyện anh hùng sợi để xếp vào việc khác Ơđixê vậy” (Eckerman) Các kịch “Fauxt” nhằm bộc lộ dần tính cách Fauxt Lời nhận xét Mêphixtơ Fauxt trước mặt Chúa, giáo đầu thiên đường điểm xuất phát hành động kịch; q trình phát triển hành động, tính cách khắc sâu thêm kịch kết thúc tính cách trở nên bộc lộ cách trọn vẹn Các nghệ sĩ Khai sáng thường xây dựng tình đặc biệt đặt tính cách vào đó, tính cách sống hồn cảnh qua tự khẳng định Fauxt xây dựng Từ đầu cuối kịch, chất Fauxt–không ngừng vươn lên–khơng biến đổi mà có sâu sắc thêm, phát triển mức độ cao hơn… Vượt qua hạn chế thân, thời đại đẳng cấp mình, Gớt thiên tài nỗ lực không ngừng đường sáng tạo nghệ thuật, để lại cho nhân loại kiệt tác tiếng, chan chứa tinh thần nhân đạo phản ánh chân thực thời đại lịch sử lúc giờ” Có thể xem tài liệu hoi đáng giá việc giới thiệu Goethe trường trung học, nơi thương viện dẫn danh ngôn ông đề thi nghị luận văn học hay nghị luận xã hội Thiết nghĩ cần đẩy mạnh việc giới thiệu Goethe học sinh phổ thông, để hiểu biết Goethe đối tượng tiềm không dừng lại thông tin danh nhân chung chung, người thường xuyên xuất nhiều sách chuyện đời, chuyện tình danh nhân nước ta thay giới thiệu thân tác giả tác phẩm Đến mơi trường đại học, có hai nơi quan trọng việc giới thiệu Goethe nói riêng văn học Đức nói chung Việt Nam khoa Văn học khoa tiếng Đức Ở chuyên ngành Văn học, thân Văn học Đức giảng dạy chương trình bắt buộc lẫn tự chọn Các văn học nước giới thiệu bao gồm Anh, Pháp, Mĩ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều tiên mà hồn tồn vắng bóng văn học Đức, tac giả văn học xuất 95 đề tài nghiên cứu hay khóa luận tốt nghiệp Điều chứng tỏ rằng, nhu cầu tiếp nhận văn học Đức tác giả kinh điển Goethe có thật môi trường học thuật chuyên nghiệp Thật ra, văn học Đức giới thiệu chương trình tự chọn khoa Văn học Ngơn ngữ trường ĐH KHXH&NV Lương Văn Hồng đảm nhiệm dựa giáo trình tự biên soạn Đại cương văn học Đức Tuy nhiên, điều kiện nhân lực hạn chế số nguyên nhân khác, môn văn học Đức khoa tạm thời hoãn lại Ở chuyên ngành Ngữ Văn Đức, văn học Đức đương nhiên phận quan trọng, nhiên nằm danh sách môn tự chọn tùy theo định hướng sinh viên Chương trình giảng dạy văn học khoa chia làm bốn học phần, gồm Văn chương Đức 1, 2, 3, với tổng cộng 12 tín chỉ, tương đương với 180 tiết Theo đó, văn học Đức phân bổ theo giai đoạn bao gồm: từ 1720 đến 1850, từ 1850 đến sau Thế chiến thứ hai từ sau Thế chiến thứ hai đến thời kỳ đại Văn chương Goethe thuộc giai đoạn từ 1720 đến 1850, giảng dạy học phần Văn chương Đức hoàn toàn tiếng Đức Các sinh viên cung cấp thơng tin văn hóa văn học giai đoạn thực hành thử dịch thơ số tác giả, có Goethe Có thể xem hình thức tiếp nhận thơ Goethe trực tiếp từ tiếng Đức hoi Việt Nam hệ thống giới thiệu văn học Đức cụ thể Ngoài ra, sinh viên khoa Ngữ Văn Đức nghiên cứu văn hóa văn học cung cấp lượng tài liệu tiếng Đức phong phú thư viện khoa sách Goethe giới thiệu nhiều thư viện này, chẳng hạn tuyển tập Briefe in drei Bänden (Dritter Band, Erster Band, Zweiter Band), Der Tragödie zweiter Teil, Die Leiden des jungen Werther, Faust, Faust– kommentiert von Erich Tunz, Faust Der Tragödie erster Teil, Faust–Erster und zweiter Teil, Faust Erster Teil mit Illustrationen, Goethe Leben und Werk, Geliebte und Gefährtin, Novellen J.W Goethe; Das Goethe–Museum in Weimar Wolfgang Hecht; Deutschland erzählt Von Goethe bis Tieck Benno von Wiese; Goethe (1749-1790) Nicholas Boyle; Goethe Eckermann feiert, Goethes 100 Geburtstag; Goethe Faust–kommentiert von Erich Trunz 96 C.H.Beck; J.W Von Goethe Trần Đương; Johann Wolfgang von Goethe (Dichter, Naturforscher, Staatsmann) Klaus Seehafer; Kafka in Japan, Goethe am Äquator Deutsche Literatur im Ausland Cassette Dietrich Krusche… Có thể thấy, với lượng tài liệu phong phú trải từ sáng tác, thư từ đến cơng trình nghiên cứu lẫn tiểu sử Goethe này, việc tiếp nhận vô thuận lợi sinh viên chịu bỏ công tận dụng lợi ngoại ngữ Nhìn chung, qua chương trình giảng dạy, trình tiếp thu tư tưởng sáng tác Goethe nằm dạng tiềm năng, cần đầu tư nhiều từ nhiều phía để thúc đẩy đạt nhiều thành tựu Việc giảng dạy tác phẩm đồ sộ văn học cịn có phần lạ công chúng Việt Nam trước tác Goethe, thiết nghĩ cần đầu tư kỹ lưỡng nguồn nhân lực giảng dạy lẫn tâm tiếp nhận độc giả, điều mà nhà quản lí biên soạn chương trình giáo dục cần quan tâm nhiều 97 KẾT LUẬN Từ khảo sát đây, ta thấy nhiều vấn đề tồn trình tiếp nhận J.W Goethe Việt Nam cần quan tâm riết thời gian tới nhằm cải thiện tình hình du nhập văn học nước ngồi nói chung vị tác phẩm kinh điển giới văn hóa đọc nói riêng Đầu tiên, với tác gia lớn Goethe, số tác phẩm tiếng ông dịch tiếng Việt từ sớm, nhiên, tình hình tiếp nhận độc giả lại không xứng đáng với tên tuổi tác giả Không tính đến số lượng xuất sáng tác ông, Việt Nam có tượng không ổn sách báo viết Goethe danh nhân với giai thoại trôi mà phần lớn tập trung kể chuyện tình đời tư ơng lại có số lượng gần áp đảo văn nghiên cứu thân tác phẩm Có lẽ hệ việc, thời gian dài, tác giả không chuyên lĩnh vực nghiên cứu “hăng hái” việc ca ngợi, cảm tác, trích dẫn Goethe dịch chưa thức xuất Việt Nam Điều dễ dẫn đến tâm lí “kính nhi viễn chi”, dạng áp lực khơng thuận lợi cho việc tiếp nhận Goethe độc giả tự hay cịn chưa có định hướng đọc rõ ràng Tiếp theo, thân việc dịch Goethe vốn khó khăn giới học thuật lại thiếu cách nhìn phản biện dịch này, chí hai dịch Faust đồ sộ Thế Lữ – Đỗ Ngoạn Quang Chiến thiếu đối sánh từ dịch giới chun mơn Đó chưa kể đến dịch khác tiểu thuyết hay thơ ca, trích dẫn tư tưởng vốn cịn nhiều vấn đề cần phải xem lại Có lẽ lý động lực hút việc dịch thuật Goethe chưa ảnh hưởng nhiều hệ dịch giả trẻ Thiết nghĩ, điều kiện cho phép, việc nghiên cứu so sánh công việc dịch thuật Goethe hết sưc cần thiết, dựa vào đó, tác phẩm Goethe tiếng Việt ngày hoàn thiện thu hút độc giả 98 Sau nữa, xét việc nghiên cứu trước tác Goethe, ta dễ thấy giới học thuật gặp phải vấn đè tương tự trình tiếp nhận phê bình tác phẩm kinh điển khác Hầu hết bảo thủ vận dụng triệt đẻ phương pháp phê bình Marxist để làm hệ quy chiếu cho tác phẩm Goethe, từ dễ dẫn đến cực đoan thiếu cởi mở, thiếu tương tác với bối cảnh đa quan niệm, đa góc nhìn hệ thống tư quốc tế Đồng thời, khai thác soi chiếu tác phẩm hệ thống tư tưởng triết học chinh tác giả cong hạn chế, dịch Về nghệ thuật văn học đời sớm có giá trị gợi mở tham khảo cao Cuối cùng, việc giảng dạy tác phẩm J.W Goethe Việt Nam yếu, đặc biệt tình hình thiếu giảng viên giáo trình khơng nâng cấp thường xuyên khiến cho nguồn tri thức tác gia kinh điển nói riêng văn học giới nói chung khơng cập nhật, từ phần khơng gây hứng thú cho sinh viên, học sinh Có thể nói, nỗ lực giới thiệu Goethe Việt Nam thành niềm đam mê cá nhân, với chuyên gia có tâm huyết thực đáng khâm phục Vấn đề nhân vật có tinh thần văn học Đức nước ta đếm đầu ngón tay Chính thế, cần hỗ trợ có hệ thống từ nhà quản lí để việc học tập nghiên cứu văn hóa Đức tinh hoa nhân loại thơng qua tên J.W Goethe ngày phát triển dựa cân xứng nỗ lực người giới thiệu đón đợi người đọc Hy vọng rằng, với phổ biến tiếng Đức năm gần nhờ vào kế hoạch đào tạo Viện Goethe Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, hệ độc giả văn chương tương lai gần chứng kiến toàn cảnh tiếp nhận Goethe Việt nam với tinh thần sinh động mẻ nhiều so với 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đình Quang (1999), “J.W Goethe sân khấu cổ điển Đức”, Tạp chí Văn học, số 8-1999, Hà Nội Đỗ Ngoạn (2007), Johann Wolfgang Von Goethe (1749-1832), NXB Hà Nội Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, trang 190–200 I.V Gơt (1977), Phaoxtơ (tập 1), Thế Lữ, Đỗ Ngoạn dịch, NXB Văn học I.V Gơt (1995), Phaoxtơ (hai tập), Đỗ Ngoạn dịch hoàn tất, NXB Văn học I.V Gơt (2006), Tủ sách 100 kiệt tác sân khấu giới: Phaoxtơ, Thế Lữ, Đỗ Ngoạn dịch, NXB Sân khấu Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ Lương Văn Hồng (2003), Đại cương Văn học Đức, NXB Văn học, Hà Nội 10 Marcel Brion (2002), Gớt – Thiên tài số phận, Bích Lan dịch, NXB Cơng an nhân dân 11 Nhiều tác giả (2006), Hợp tuyển Văn học Đức (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội, trang 68 12 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1999), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 14 Nguyễn Bản (2007), Những mối tình đại thi hào Goethe, NXB Thanh Niên 15 Nguyễn Tri Nguyên (2006), J W Goethe đời nghiệp, NXB Văn hố Thơng tin 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 17 Phương Lựu (chủ biên) (2006) , Lí luận văn học, NXB Giáo dục 18 Quang Chiến (2001), Faust / J W Goethe, NXB Văn học 19 J.W Goethe (1995), Về nghệ thuật văn học: tuyển tập, Nguyễn Tri Nguyên tuyển dịch, NXB Văn học 20 J W Goethe (2006), Nỗi đau chàng Vecte, Quang Chiến dịch, NXB Lao động 21 J W Goethe (2001), Faust, Quang Chiến dịch, NXB Văn học 22 Trần Đương (2011), Văn hóa Đức, tiếp xúc cảm nhận, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, trang 400, 407 24 Wellek R Warren A (2009), Lí luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, NXB Văn học, trang 460 TÀI LIỆU NGOẠI NGỮ 25 Bruce Duncan (2005), Goethe's Werther and the Critics (Literary Criticism in Perspective), Camden House 101 26 C Hugh Holman (1985), A handbook to Literature, The Bobbs-Merrill company 27 Chris Baldick (2008), Dictionary of Literary Terms (Third Edition), Oxford University Press 28 David Daiches (1981), Critical Approaches to Literature, Lowe and Brydone 29 Hans Bertens (2007), Literary Theory the Basics (Second Edition), Routledge 30 Hans Schulte, John Noyes, Pia Kleber (2011), Goethe's Faust: Theatre of Modernity, Cambridge University Press 31 Gregory Castle (2007), The Blackwell Guide to Literary Theory, Blackwell Publisher, Oxford 32 J A Cuddon (1999), Dictionary Of Literary Terms And Literary Theory, Penguin Books, England, page 62 33 J.W Von Goethe (with notes and introd by William Allan Neilson) (1917), German fiction, P.F Collier 34 Johann Wolfgang von Goethe (with an introduction by Nicholas Boyle) (1999), The Sorrows of young Werther, Elective affinities, Italian journey, Faust, London : David Campbell 35 Johann Wolfgang von Goethe (translated by Edgar Alfred Bowring) (2002), The Poems of Goethe, Pennsylvania State University, USA 36 Lesley Sharpe (2002), The Cambridge Companion to Goethe, Cambridge University Press 102 37 Lorna Hardwick and Christopher Stray (2008), A Companion to Classical Receptions, Blackwell Publisher 38 M A R Habib (2005), A History of Literary Criticism and Theory From Plato to the Present, Blackwell Publisher 39 Mark Fortier (2002), Theory/Theatre: An introduction (Second Edition), Routledge 40 Martin Swales, Erika Swales (2003), Reading Goethe: A Critical Introduction to the Literary Work (Studies in German Literature Linguistics and Culture, Camden House 41 Nicholas Boyle (2008), German Literary: A Very Short Introduction, Osford University Press 42 Paul H Fry (2009), Literara theory – Lectures from Open Yale Course (Audio Edition), Yale University 43 Terry Eagleton (2008), Literary Theory: An Introduction (Anniversary Edition), University of Minnesota Press 44 Voltaire (1817), Oeuvres complètes de Voltaire: vol (VII, 1064 p.) (1156 p.), A Paris, Chez TH Desoer, Libraire, Rue Christine, 1817, trang 410 45 Wolfgang Iser (1980), The Act of Reading: A Theory of Aesthetic Response, Johns Hopkins University Press 46 Wolfgang Iser (2000), The Range of Interpretation, Columbia University Press 47 Yumi Kinoshita (2004), Reception Theory, University of California Santa Barbara, page 103 TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 48 Alain Finkielkraut (1989), “Sieyès, Herder, Goethe - Tính phổ quát sắc dân tộc” [online], [06.08.2013], website Triết học Địa truy cập: http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/phan-khoa-triet-hoc/triet-hocvan-hoa/sieyes-herder-goethe-tinh-pho-quat-va-ban-sac-dan-toc_193.html 49 Dương Tường (2011), “Di chúc Goethe cho Mozart” [online], [09.02.2011], website Hội nhạc sĩ Việt Nam Địa truy cập: http://vnmusic.com.vn/p547-di-chuc-cua-goethe-cho-mozart.html 50 Karl Gerstner (1981), Hà Vũ Trọng dịch, “Tinh thần màu sắc: lý thuyết màu sắc Goethe” [online], [19.11.2012], website cá nhân Địa truy cập: http://holieu.blogspot.com/2012/11/tinh-than-cua-mau-sac-li-thuyet- mau-sac.html 51 Lương Văn Hồng (2011), “Lãng du văn hóa: Việt Nam–Đức” [online], [16.02.2011], website cá nhân Địa truy cập: http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=6683&catid=11 52 Marcel Reich-Ranicki (1999), Phạm Kỳ Đăng dịch, “Một chàng trai yêu cô gái” (Ein Jüngling liebt ein Mädchen) [online], [22.02.2014], website Văn hóa Nghệ An Địa truy cập: http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhinvan-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/con-cung-cua-than-thanh 53 Nicolas Boyle (1999), Johannes Saltzwedel vấn, Trương Hồng Quang dịch, “Goethe, người kỳ dị bí hiểm” [online], [10.07.2011], website Văn hóa Nghệ An Địa truy cập: http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-vanhoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/got-con-nguoi-ki-di-va-bi-hiem 104 54 Phạm Quang Trung (1998), “Ý kiến Goethe sở nảy sinh nhà thơ cổ điển dân tộc” [online], [22.04.1998], website tác giả Địa truy cập: http://www.pqtrung.com/ly-luan-van-chuong/ly-luan-van-chuong-hiendhai/-kin-ca-goethe-v-c-s-ny-sinh-nh-th-c-in-dn-tc 55 Phan Thanh Bình (2007), “J.W Goethe bàn mỹ thuật - Điều bất ngờ từ sách danh nhân” [online], [20.11.2007], website Đại học Huế Địa truy cập: http://www.hueuni.edu.vn/hueuni/newsletter_select.php?NLTID=291 56 Trần Đình Sử (2012), “Khái niệm phương pháp sáng tác lí luận phê bình văn học mác xít ngụy tạo” [online], [25.04.2012], website Tạp chí Văn học Địa truy cập: http://tapchivan.com/tin-ly-luan-van-nghe-khainiem-phuong-phap-sang-tac-trong-li-luan-phe-binh-van-hoc-mac-xit-languy-tao-390.html 57 Triệu Thanh Đàm (2011), “Huyền thoại Faust” [online], [21.07.2012], website Khoa Văn học Ngôn ngữ Địa truy cập: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3 348:huyn-thoi-faust&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi 58 V Soloviev, Phạm Vĩnh Cư dịch, “Ý nghĩa chung nghệ thuật” [online], [13.03.2012], website Tạp chí Văn học Địa truy cập: http://tapchivan.com/tin-khoa-hoc-va-nghe-thuat-y-nghia-chung-cua-nghethuat-289.html 59 Wilhelm Dilthey (1887), Đỗ Lai Thúy dịch, “Sức mạnh tưởng tượng thi ca” [online], [03.04.2012], website Tạp chí Văn học Địa truy cập: http://tapchivan.com/tin-khoa-hoc-va-nghe-thuat-Suc-manh-cua-tuongtuong-thi-ca-349.html 105 ... CƠNG TRÌNH Tình hình tiếp nhận Johann Wolfgang von Goethe (J W Goethe) Việt Nam cơng trình nghiên cứu khảo sát trình dịch thuật, giới thiệu diễn giải tác phẩm tư tưởng Johann Wolfgang von Goethe. .. người tiếp nhận? ?? Từ thấy, khả ứng dụng lý thuyết tiếp nhận thực tế lớn, mà phạm vi đề tài này, người viết cố gắng tận dụng điều việc làm rõ trạng tiếp nhận J W Goethe Việt Nam 1.2 Tình hình tiếp nhận. .. THUYếT TIếP NHậN 1.1.1 1.1.2 1.2 NHữNG ĐIểM CƠ BảN TRONG LÝ THUYếT TIếP NHậN ỨNG DụNG LÝ THUYếT TIếP NHậN TRONG NGHIÊN CứU VĂN HọC 15 TÌNH HÌNH TIếP NHậN J.W GOETHE TạI MộT

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan