1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách nhận biết và phân biệt các dạng thì quá khứ chỉ định (indicativo) trong tiếng tây ban nha

119 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN NGỮ VĂN TÂY BAN NHA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên công trình: CÁCH NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT CÁC DẠNG THÌ QUÁ KHỨ THỨC CHỈ ĐỊNH (INDICATIVO) TRONG TIẾNG TÂY BAN NHA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trương Văn Tân – Lớp – Khóa (2014 – 2018) Thành viên: Lê Huyền Vân – Lớp – Khóa (2014 – 2018) Phan Tấn Hoàng Huy – Lớp – Khóa (2014 – 2018) Người hướng dẫn: Trần Thị Hồng Phúc Giảng viên Bộ môn Ngữ văn Tây Ban Nha ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ 3.1 Lý chọn đề tài 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ tiếng TBN 10 1.1.1 Loại hình ngơn ngữ 10 1.1.2 Lý thuyết động từ 11 1.2 Miêu tả QK tiếng TBN 12 1.2.1 Thì QKCHT – Pretérito Imperfecto 12 1.2.2 Thì QKĐ – Pretérito Indefinido 16 1.2.3 Thì QKHT – Pretérito Perfecto 22 1.3 Sự phối hợp QK tiếng TBN 25 1.3.1 Sự phối hợp QKHT QKĐ 25 1.3.2 Sự phối hợp QKCHT QKĐ 26 1.3.3 Sự phối hợp QKCHT QKHT 26 1.4 Lý thuyết thống kê phân tích kết thống kê 27 1.4.1 Khái niệm thống kê 27 1.4.2 Các phương pháp khảo sát thống kê 28 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 29 2.1 Đối tượng nội dung khảo sát 29 2.2 Vấn đề nhầm lẫn, mức độ nhầm lẫn QK 30 2.2.1 Tỉ lệ nhầm lẫn QK người học 30 2.2.2 Nguyên nhân nhầm lẫn QK 32 2.2.3 Mối liên hệ nguyên nhân nhầm lẫn cặp QK 34 2.3 Đánh giá khả hiểu biết khái niệm QK (câu 8) 35 2.4 Đánh giá khả xác định DHNB QK 39 2.4.1 Kết tự đánh giá mức độ nhầm lẫn DHNB 39 2.4.2 Kết khảo sát phân loại DHNB SV (câu 9) 40 2.5 Đánh giá khả ứng dụng làm tập ngữ pháp (câu 10, 11) 43 2.5.1 Đánh giá kết làm tập có/khơng có DHNB 43 2.5.2 văn Đánh giá kết làm tập dạng phối hợp QK câu phức, đoạn 47 2.6 Thì QK có cách chia động từ khó nguyên nhân việc chia sai động từ (câu 5) 52 2.6.1 Kết đánh giá chia động từ QK 52 2.6.2 Nguyên nhân việc khó khăn chia động từ QK 53 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP 57 3.1 Cơ sở giải pháp 57 3.1.1 Cơ sở định tính 57 3.1.2 Cơ sở định lượng 58 3.2 Giải pháp 61 3.2.1 Sổ tay khứ thức định (Indicativo) tiếng TBN 61 3.2.1.1 Tổng hợp DHNB 62 3.2.1.2 Bảng so sánh ba cặp QK 62 3.2.1.3 Bài tập thực hành 62 3.2.2 Sử dụng QK văn nói văn viết tiếng TBN 63 3.2.3 Ứng dụng sơ đồ tư phân biệt ghi nhớ QK 64 3.3 Đánh giá tính hiệu giải pháp 65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải DHNB Dấu hiệu nhận biết ĐH Đại học ĐH KHXH&NV ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐH Quốc gia TP.HCM ĐVT Đơn vị tính QK Quá khứ QKCHT Quá khứ chưa hoàn thành QKĐ Qúa khứ đơn QKHT Quá khứ hoàn thành SV Sinh viên TBN Tây Ban Nha VD Ví dụ Vd Usted Vds Ustedes DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê đối tượng khảo sát 29 Bảng 2.2: Kết tự đánh giá cặp QK nhầm lẫn nhiều 30 Bảng 2.3: Nguyên nhân nhầm lẫn cặp QK 32 Bảng 2.4: Mối liên hệ nguyên nhân nhầm lẫn QK 34 Bảng 2.5: Kết làm tập kiểm tra hiểu biết khái niệm QK 35 Bảng 2.6: Tự đánh giá có/khơng nhầm lẫn sử dụng DHNB 39 Bảng 2.7: Các mức độ nhầm lẫn sử dụng DHNB 39 Bảng 2.8: Kết phân loại DHNB QK 41 Bảng 2.9: Kết làm tập có/khơng có DHNB QKHT 45 Bảng 2.10: Kết làm tập có/khơng có DHNB QKĐ 44 Bảng 2.11: Kết làm tập có/khơng có DHNB QKCHT 43 Bảng 2.12: Số lượng SV trả lời tập dạng câu phối hợp 47 Bảng 2.13: Kết làm tập câu phức, đoạn văn liên quan QKCHT 49 Bảng 2.14: Kết làm tập câu phức, đoạn văn liên quan QKĐ 50 Bảng 2.15: Kết làm tập câu phức, đoạn văn liên quan QKHT 50 Bảng 2.16: Tự đánh giá QK có cách chia động từ khó 52 Bảng 2.17: Các nguyên nhân khó khăn việc chia động từ QK 53 Bảng 1: Số lượng SV lựa chọn giải pháp rèn luyện QK 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thống kê đối tượng khảo sát 29 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tự đánh giá cặp QK nhầm lẫn nhiều 31 Biểu đồ 2.3: Sự nhầm lẫn cặp QK SV khóa 31 Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân nhầm lẫn QK 32 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nguyên nhân nhầm lẫn SV khóa 33 Biểu đồ 2.6: Mối liên hệ nguyên nhân nhầm lẫn cặp QK 34 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ bình quân xác định câu hỏi lý thuyết QK 36 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ SV khóa trả lời khái niệm QK 37 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ SV khóa nhầm lẫn cặp QK 38 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ có/khơng nhầm lẫn sử dụng DHNB 39 Biểu đồ 2.11: Các mức độ nhầm lẫn sử dụng DHNB 39 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ xác định DHNB QK 41 Biểu đồ 2.13: So sánh khả xác định DHNB QK SV khóa 42 Biểu đồ 2.14: So sánh mức độ nhầm lẫn DHNB QK SV khóa 42 Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ SV khóa trả lời tập câu có/khơng có DHNB 46 Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ SV khóa nhầm lẫn QK tập câu có/khơng có DHNB 46 Biểu đồ 2.17: Tỷ lệ SV trả lời hoàn tồn tập phối hợp câu phức, đoạn văn 48 Biểu đồ 18: Tỷ lệ SV trả lời tập phối hợp câu phức, đoạn văn 51 Biểu đồ 2.19: Tỷ lệ nhầm lẫn QK SV khóa 51 Biểu đồ 2.20: Tỷ SV đánh giá mức độ khó cách chia động từ QK 52 Biểu đồ 2.21: Tỷ lệ SV khóa đánh giá cách chia động từ QK 53 Biểu đồ 2.22: Tỷ lệ nguyên nhân khó khăn việc chia động từ QK 54 Biểu đồ 1: Tỷ lệ giải pháp rèn luyện QK SV lựa chọn 60 Biểu đồ 2: Tỷ lệ SV khóa lựa chọn giải pháp rèn luyện QK 60 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Sử dụng QK vấn đề khó khăn người học tiếng TBN Tại Việt Nam, đa phần người học tiếng TBN học tiếng Anh trước nên việc bị ảnh hưởng tiếng Anh tiếng Việt trình học ngơn ngữ điều nhiều nghiên cứu giải thích tượng chuyển di ngơn ngữ Trong tiếng Việt khơng có khái niệm nên việc tiếp cận QK khó khăn người học Trong tiếng Anh, QKHT QKĐ có cách sử dụng gần với QKHT QKĐ tiếng TBN Tuy nhiên khái niệm QKCHT lại khơng có tiếng Anh nên SV Việt Nam biết tiếng Anh gặp khó khăn QKCHT Việc nhầm lẫn ba QKCHT, QKĐ, QKHT trở thành vấn đề SV Việt Nam học tiếng TBN Với mục đích tìm cách nhận biết phân biệt ba QK này, đề tài tiến hành mơ tả QK tiếng TBN với nội dung: cách sử dụng trường hợp cụ thể, DHNB cách chia động từ Các nội dung hệ thống, phân loại so sánh để giúp người đọc có nhìn vừa tổng quan vừa chi tiết QK thể “Sổ tay QK thức định (Indicativo) tiếng TBN” kèm theo Để có sở khoa học việc biên soạn Sổ tay trên, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá thực tế hiểu biết khái niệm khả áp dụng QK SV Đối tượng khảo sát hướng tới SV học tiếng TBN trường ĐH KHXH&NV, ĐH Hà Nội, người tự học,… Số lượng phiếu thu 110 phiếu nhiều SV ĐH KHXH&NV Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung SV năm thứ có thời gian tiếp xúc, học tiếng TBN lâu nên làm nhiều hơn, SV năm thứ có tỷ lệ mắc lỗi nhiều Mức độ nhầm lẫn nhiều thuộc cặp QKCHTĐ – QKĐ, QKCHT gây nhiều khó khăn cho người học Điều với giả thuyết/dự kiến ban đầu nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, phần khảo sát nguyên nhân gây nhầm lẫn lại cho kết mẫu thuẫn việc tự đánh giá SV với kết làm tập ngữ pháp Trong SV cho “Những trường hợp khơng có dấu hiệu nhận biết lý thuyết hướng dẫn khơng thể xác định q khứ cho câu nói/viết khơng có cứ” kết làm tập ngữ pháp lại phản ánh thực tế trái ngược, tức câu có DHNB SV làm sai nhiều câu khơng có DHNB Ngồi ra, SV áp dụng máy móc DHNB tập ngữ pháp mà không xét đến vấn đề ngữ cảnh ngữ nghĩa câu văn Vì vậy, kết luận rằng: SV gặp khó khăn sử dụng DHNB, đặc biệt DHNB QKCHT Nhóm thực đề tài mạnh dạn sử dụng kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học “Một số lỗi ngữ pháp thường gặp SV ĐH KHXH&NV học tiếng TBN” Chúc Khả Tú Phạm Ngọc Tuyết Trâm để làm phân tích lỗi sai SV nhằm đưa giải pháp xác hiệu Các nguyên nhân việc nhầm lẫn ba QK tượng chuyển di ngôn ngữ, SV không trọng vào q trình rèn luyện, thực hành ngơn ngữ thường xác định QK cách máy móc theo DHNB Từ nguyên nhân đó, nhóm nghiên cứu đề xuất “Sổ tay khứ thức định (Indicativo) tiếng TBN” với mục đích có thêm nguồn tư liệu tham khảo cho người học tiếng TBN Các giải pháp khác đề tài nhằm mục tiêu giúp người học ghi nhớ tốt sử dụng QK văn nói, văn viết MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê trang dạy tiếng TBN người xứ khó khăn người nước học tiếng TBN tập trung vào vấn đề như: cách sử dụng đại từ (pronombre), phân biệt động từ SER – ESTAR, nhầm lẫn sử dụng giới từ POR – PARA làm để sử dụng QK Do tiếng Việt khơng có khái niệm thì, nên việc tiếp cận QK khó khăn người Việt Nam học tiếng TBN Đặc biệt, người bước đầu tiếp cận ngôn ngữ vấn đề phân biệt sử dụng QK thách thức khơng nhỏ Thậm chí người Việt Nam có tảng tiếng Anh tốt gặp phải khó khăn việc phân biệt sử dụng QK tiếng TBN Trong tiếng Anh tiếng TBN thuộc nhóm ngơn ngữ biến hình tiếng Việt lại thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Sự gần gũi nhóm ngơn ngữ giúp người học dễ tiếp cận q trình học ngơn ngữ mới, ngược lại việc khơng loại hình ngơn ngữ dẫn đến việc tượng giao thoa xảy mức độ lớn thường xuyên Để diễn tả QK, tiếng Việt thường sử dụng từ “đã” thêm trạng ngữ thời gian tiếng TBN lại đa dạng số lượng cách sử dụng Sự khác biệt lớn gây nhiều khó khăn cho người Việt học tiếng TBN Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Để có nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu, nhóm thực tham khảo nguồn tài liệu, nhiên khan loại sách ngữ pháp tiếng TBN Việt Nam khó khăn Các sách ngữ pháp mà nhóm thực tiếp cận có mơ tả phân biệt QK song tài liệu chưa mô tả cách tổng quát mà thường chia thành nhiều học nhỏ theo cấp độ để giới thiệu tới người học Các sách dạy ngữ pháp tiếng TBN tiếng Anh đứng góc độ người biết tiếng Anh học tiếng TBN nên vấn đề chuyển di ngơn ngữ có nhiều khác biệt so với người Việt Nam học tiếng TBN Trong đó, số lượng đầu sách người Việt Nam viết QK tiếng TBN hạn chế 14 Ser Ir Ver Yo Era Iba Veía Tú Eras Ibas Veías Él, ella, Vd Era Iba Veía Nosotros, -as Éramos íbamos Veíamos Vosotros, -as Erais Ibais Veíais Ellos, -as, Vds Eran Iban Van Bài 3.1: Chia động từ có quy tắc: No (creer, ella) en nada, sólo en sí mismo Cuando era pequa, me (gustar) mucho los días de nieve Mis padres no nos (permitir) hacer nada Me fui de casa, porque mi padre (cantar) todo el día ¡Era insoportable! Antes (lavarse, yo) el pelo cada día Ahora, sólo cuatro veces a la semana El médico me lo aconsejó Cuando (perder, ellos) , siempre se enfadaban Cuando (poder, nosotros) , siempre íbamos a tomar algo No (acordarse, yo) de que habíamos quedado hoy (Decir, ellos) que era muy fácil ¡Qué cara! ¡Esto es complicadísimo! 10 (Actuar, ellos) como si nada hubiera pasado Bài 3.2: Chia động từ bắt quy tắc: Hace dos años, el transporte público (ser)………… mucho más barato Antes, nunca (ir, nosotros) de copas los amigos porque no teníamos tiempo El problema era que sólo (verse, nosotros) dos veces al año Y, claro, así es difícil tener una relación ¡Q casualidad! Ahora mismo (ir, yo) a llamarte Antes, no llevaba gafas y no (ver, yo) nada Cuando estudiábamos, (ser, ellos) un poco Nunca dejaban los apuntes, no hablaban nadie En fin, unos chicos un poco especiales Siempre la (ver, vosotros) por la calle ¿Adónde (ir, vosotros) ayer tan elegantes? Cuando vivíamos en Asturias, (ser, nosotros) muy felices 10 ¿ (Ser/estar, tú) la que llamaste anoche? Bài tập 3.3: Chia động từ sau theo dạng động từ: 15 Los automóviles no (existir)………… en el siglo XVII Cuando (viajar, nosotros) , iempre usábamos la tarjeta de crédito Tuvimos que volver a casa porque (llover) mucho Cuando (ser) más jóvenes, (conducir, ellos) como locos A los siete años ya (leer, ella) en inglés perfectamente Ahora en los conciertos hay mucha gente pero antes no (hay) nadie Antes el cine (tener) una pantalla pero ahora tiene seis Hace tiempo, me (pedir, vosotros) zapatillas de deporte En este momento, (ir, nosotros) a salir Pero, no importa, pasa 10 La verdad es que no (conocer, yo) a tu novia Tổng hợp Dấu hiệu nhận biết:  Các dấu hiệu nhận biết QKHT: - - Các trạng từ thời gian: Hoy Hôm Esta mañana Esta tarde Esta noche Sáng Chiều Tối Este año Este mes Este semana Năm Tháng Tuần Últimamente Gần Actualmente Hiện Hace un rato Hace poco Hace un momento Các trạng từ tần suất, mức độ: Một lúc trước Mới Một phút trước Ya Todavía no Rồi Chưa Alguna vez Một vài lần Una vez Một lần Dos veces Hai lần 16 Muchas veces Nhiều lần Siempre Luôn Nunca Không bao giờ, chưa bao giờ, chưa  Các dấu hiệu nhận biết QKĐ: Ayer Anteayer Anoche Hơm qua Hôm Tối qua El tiempo + pasado El tiempo + pasada el o pasado: năm ngối el semana pasada: tuần trước En + el mes en mayo: tháng En + el año en 1995: năm 1995 Hace + el número del tiempo hace un mes: tháng trước El otro día Một ngày kia, bữa De a… Desde hasta Từ năm đến năm  Các dấu hiệu nhận biết QKCHT: - Các trạng từ tần suất, mức độ: Nunca/Jamás Không Casi nunca Hầu không A veces Đơi Generalmente Nói chung, thường Normalmente Thường A menudo Con frecuencia/frecuentemente Siempre Luôn luôn, Thường xuyên Casi siempre Hầu ln ln Todos los días Tất ngày los domingos ngày chủ nhật 17 los meses tháng los años năm Todas las semanas Tất tuần las mañanas buổi sáng las tardes buổi chiều las noches buổi tối Cada + …  Các trạng từ thời gian: En esa/aquella época Vào thời điểm/ giai đoạn En aquellos tiempos En los años… Trong năm Antes Trước  Các dấu hiệu khác: De pequeña/joven Lúc nhỏ, Lúc trẻ Cuando + era … Khi… Cuando + tenía … Mientras Trong  Các dấu hiệu thường xuất hai QKĐ QKHT: Nunca, En la vida, Alguna vez, Varias veces, muchas veces, al fin, hasta las siete/cinco Tùy vào ngữ cảnh nội dung người nói, viết muốn diễn đạt mà câu có ý nghĩa khác Dùng QKHT người nói muốn đặt vào thời điểm xảy việc, diễn tả việc có liên quan đến hiên - Dùng QKĐ người nói đặt kể QK, diễn đạt việc xảy khơng có mối liên hệ Ví dụ 1: Has visto a Cristina útimamente? - (Gần đây, bạn có gặp Cristina khơng?) a) Sí, estas Navidades he salido muchas veces ella (Có, Giáng sinh chơi với cô nhiều lần.) 18 b) El año pasado pasé las Navidades en Madrid y salí muchas veces Cristina (Năm trước, trải qua Giáng sinh Madrid chơi với Cristina nhiều lần.) Câu a) Cho thấy việc thường xuyên gặp Cristina kiện gần với thời điểm nói (Giáng sinh năm nay), người nói cảm nhận kiện liên quan đến (Ví dụ: Hành động gặp Cristina nhiều lần hành động xảy vào dịp Giáng sinh (thời gian nhắc đến).) Câu b) Cho thấy việc thường xuyên gặp Cristina kiện diễn khứ, không còn liên hệ với (năm ngối) (Ví dụ: Cũng dịp Giáng sinh gặp Cristina việc kể lại vào mùa Giang Sinh năm 2015 (một năm sau việc xảy ra).) Ví dụ 2: a) Hoy he estado estudiando hasta las siete (Hôm học đến 7:00.) b) Ayer estuve estudiando hasta las siete (Hôm qua học đến 7:00.) Câu a) Diễn tả ngày hôm chưa kết thúc, người nói đặt vào khoảng thời gian xảy sự việc Câu b) Diễn tả ngày hôm qua kết thúc, hôm “tôi” kể lại việc  Các dấu hiệu thường xuất hai QKCHT QKHT: Nunca, Siempre - Dùng QKHT diễn tả kinh nghiệm - Dùng QKCHT diễn tả thói quen Ví dụ: - Diễn tả kinh nghiệm: Siempre hemos ganado el concurso anual de baile (Chúng luôn giành chiến thắng thi khiêu vũ năm.) - Diễn tả thói quen: 19 Mientras estudiaba siempre escuchaba musica (Tôi luôn nghe nhạc lúc học bài.) Phân biệt dạng khứ 5.1 Phân biệt q khứ hồn thành – q khứ đơn: QUÁ KHỨ ĐƠN QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH Nói hành động xảy khứ gần với thời điểm Nói hành động xảy khứ có thời gian xác định, không gần với thời điểm Dấu hiệu: hace un rato, hace un momento,… Dấu hiệu: hace un año, hace un mes,… Ví dụ: ¡He hablado José! Ví dụ: Hace un mes hablé José en mi escuela (hace un momento) (Khoảng tháng trước tơi nói chuyện với José trường tơi.) (Tơi vừa nói chuyện với José.) Nói hành động xảy thời điểm khứ phần xem Nói hành động xảy thời điểm cụ thể khứ Dấu hiệu: hoy, este año, esta emana,… Dấu hiệu: ayer, el o pasado,… Ví dụ: Esta semana he plantado un árbol Ví dụ: La semana pasada planté un árbol (Tuần này, trồng cây.) (Tuần trước, trồng cây.) La semana pasada (tuần trước) Esta semana (tuần này) T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 Ahora (hiện tại) CN 20 Nói kinh nghiệm khứ mà không cho biết rõ ràng thời gian cụ thể diễn hành động Được dùng có thời gian xác diễn hành động Dấu hiệu: una vez, nunca,… Dấu hiệu: en mayo, en 2014,… Ví dụ: ¿Has ido a Phu Yen alguna vez? Ví dụ: a) El verano pasado fui a Phu Yen mi familia – Sí, he ido una vez (Mùa hè vừa rồi, Phú n với gia đình tơi.) ( Bạn Phú Yên lần chưa?) (– Rồi, lần.) - Không dùng cho biết thời gian xảy hành động Ví dụ: En 1989 Lusia vivido en Francia b) En 1989 Lusia vivió en Francia (Vào năm 1989, Lusia sống Pháp.) Lusia vivido en Francia (Lusia sống Pháp.) Được dùng để nói hỏi hành động đươc thực chưa thực Chỉ dùng để hành động xảy lần khứ Dấu hiệu: Ya, todavía no Ví dụ: ¿Habéis visto ya el Rey de Espa? ( Các bạn nhìn thấy Vua TBN chưa?) Ví dụ: Nací en Vietnam en 1996 (Tôi sinh tai Việt Nam năm 1996.) 5.2 Phân biệt khứ đơn - khứ chưa hoàn thành: QUÁ KHỨ ĐƠN Diễn tả hành động cụ thể xảy lần chấm dứt vào thời điểm cụ thể khứ Dấu hiệu: ayer, el tiempo + pasado/pasada, en + (el o), en + (la estacion)… Q KHỨ CHƯA HỒN THÀNH Diễn tả hành động xảy nhiều lần, thói quen, khơng xác định lần, bắt đầu kết thúc khứ Dấu hiệu: siempre, todos los días, los lunes, normalmente, cuando era pequo… 21 Ví dụ: Ayer preparé una tortilla para Ví dụ: Cuando era pequo, siempre mi amiga jugábamos al futbol (Hơm qua, tơi nấu Tortilla cho bạn tơi.) (Khi tơi cịn nhỏ, tơi thường chơi bóng đá.) Diễn tả việc hoàn chỉnh kết thúc khứ Diễn tả tình trạng tạm thời chưa hoàn toàn kết thúc thời gian cụ thể khứ Ví dụ: Ayer estuve estudiando hasta las siete (Hôm qua học đến 7:00.) Diễn tả chuỗi hành động xảy nối tiếp khứ Ví dụ: Ella entró La saludé y nos hablamos un poco Ví dụ: Ayer, a las siete, todavía estaba estudiando (Hơm qua, lúc 7:00, còn học bài.) Diễn tả hành động, việc diễn song song khứ Ví dụ: Mientras yo estudiaba, ella veía la tele (Cô bước vào Tôi chào cô chúng (Trong lúc tơi học xem TV.) tơi nói chuyện lúc.) Chỉ cho biết thông tin việc, kiện Giải thích miêu tả bối cảnh, tình việc Ví dụ: El sábado estuvimos en casa de nuestro amigo colombiano Ví dụ: El sábado estábamos en casa de nuestros amigos colombianos cuando vimos las malas noticas en la tele (Thứ bảy nhà người bạn người Colombia Diễn tả hành động làm gián đoạn hành động xảy khứ (Thứ bảy nhà người bạn người Colombia xem tin tức xấu truyền hình.) Diễn tả hành động diễn khứ, bị gián đoạn hành động Ví dụ: Mientras descansábamos en un hotel conocimos a Shakira Ví dụ: Mientras descansábamos en un hotel conocimos a Shakira (Trong nghỉ ngơi khách sạn gặp Shakira.) (Trong nghỉ ngơi khách sạn gặp Shakira.) 22 Diễn tả thay đổi trạng thái người thời điểm xác định lý Ví dụ: Tuve miedo Cuando vi el ln (Tơi sợ hãi nhìn thấy sư Mơ tả tình huống, người, phong cảnh, thời tiết,… khứ Ví dụ: Lusia era muy amable y generosa (Lusia thân thiện rộng lượng.) tử.) 5.3 Phân biệt q khứ hồn thành - q khứ chưa hồn thành: Thì QKHT Thì QKCHT Diễn tả kinh nghiệm khứ mà không rõ thời gian Mơ tả thói quen, hành động lặp lặp lại khứ Ví dụ: Julia nunca viajado en avión (Julia chưa máy bay.) Diễn tả hành động, việc làm gián đoạn hành động, việc xảy khoảng thời gian chưa kết thúc Ví dụ: Antes fumaba, pero ahora no (Trước tơi hút thuốc, khơng.) Diễn tả hành động, việc bị gián đoạn hành động, việc khác khoảng thời gian chưa kết thúc Ví dụ: Hoy me llamado Alberto Ví dụ: Hoy me llamado Alberto cuando yo estaba esperando a mi turno cuando yo estaba esperando a mi turno médico médico (Hôm gọi điện cho Alberto đợi đến lượt khám bệnh tôi.) (Hôm gọi điện cho Alberto đợi đến lượt khám bệnh tôi.) BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP II Bài 1: Chia động từ sau đây: Creo que no (estudiar) lo suficiente para el examen Cuando (ser) pequeña me (encantar) ir a patinar Esta semana Antonio (ordenar) su despacho Siempre nos acordamos de cuando (ir) de excursión a Sierra Nevada Rafael Azcona (vivir) del año 1926 al 2008 23 Ellos (ver) muchas cosas interesantes durante sus últimas semanas de vacaciones (estar) María hace un rato Cuando él (ser) pequeño él (vivir) en México Ella (escribir) una carta mientras (escuchar) música 10 (Planear) mantener el orden en el futuro 11 No llegamos a tiempo porque (haber) un atasco tremendo en el cinturón 12 A Rubén le (encantar) el fútbol 13 Nuria y Ramón (ser) los más jóvenes del grupo 14 En aquella época no (ser) conscientes de nuestro comportamiento 15 Como no (haber) muchos cursos interesantes, al fina (optar) por apuntarme a teatro 16 No (ir) al doctor desde hace un año para revisar la salud 17 Aún no (tener) noticias de lo sucedido 18 Durante mucho tiempo, Elena (ir) a visitar a sus padres todos los domingos 19 Los tres primeros años de matrimonio (ir) maravillosos 20 Anoche, Lusia (estar) tan cansada que no (poder) hacer la podía cena y al final todos comieron bocadillos Bài 2: Chọn động từ câu sau: Vaya, otra vez perdí/ he perdido las llaves Hace mucho frío, Quiens abierto/ abrío la ventana? El miiercoles no fui/ he ido a trabajar Yo quería/ quise estudiar medicina, pero al final estudiaba/ estudié biologia Llamó/ llamaba por telefono varias veces, pero no contestaron/ contestaban Cuando estudiaba/ estudié en Paris, iba/ fui dos veces al Museo del Louvre Hoy me levanté/ he levantado muy tatde porque anoche salí/ he salido a bailar A: Compraste/ comprabas algo en las rebajas ? B: No, no compré/ comparamos nada porque había/ hubo demasiada gente Bài 3: Hoàn thành đoạn văn sau: a) Chia động từ đoạn văn sau: «Entonces la secretaria (mirar) en el registro y me (decir ): “(introducir/yo) en el ordenador tus datos y de momento tu nombre no (aparecer) ¿Estás seguro de que (registrarse) correctamente? ”» b) Chia động từ đoạn văn sau: 24 Después de medio año ya (manejarse/yo) yo sola y (empezar) a comprender como (funcionar) las cosas Además mi hermano (encontrar) un trabajo donde (estar) todo el día conociendo gente nueva y yo (abrir) una tienda de ropa Poco a poco las cosas) (ir) funcionando Ahora estamos completamente adaptados 25 ĐÁP ÁN I NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT CÁC DẠNG THÌ QUÁ KHỨ Bài 1.1: He desayunado - Has desayunado - Hemos desayunado / 2.Has leído - Ha leído - Habeís leído / 3.Se enterado - Nos hemos enterado - Se han enterado / a.Llegado /5.b.Comido /6.a.Tenido / 7.he desayunado / 8.has pedido / 9.hemos tomado / 10.Has trabajado Bài 1.2: Abir Decir Morir Freír Suscribir (1) (2) (3) (4) (5) Yo He abierto dicho muerto frito suscrito Tú Has abierto dicho muerto frito suscrito Él, ella, Vd Ha abierto dicho muerto frito suscrito Nosotros, -as Hemos abierto dicho muerto frito suscrito Vosotros, -as Habéis abierto dicho muerto frito suscrito Ellos, -á, Vds Han abierto dicho muerto frito suscrito Bài 1.3: 1.he resuelto / 2.hemos escrito / 3.han absuelto / 4.he visto / 5.hemos visto Bài 1.4: 1.hemos hecho / 2.ha llovido / 3.has puesto / 4.ha estado / 5.he terminado / 6.ha imprimido (lưu ý: imprimir có participio: imprimido (động từ), impreso (tính từ)) / 7.han abierto / 8.han publicado / 9.habéis escrito / 10.han muerto Bài 2.1: 1.c Corrí / 2.a aprendí / 3.a bebí / 4.c vivimos / 5.c escribió / 6.b.hablé / 7.me disculpé / 8.ocuparon / 9.terminamos /10 resultó Bài 2.2: 1.b.Hice / b.dimos / 3.c.perdió / 4.b.ca / 5.b. / 6.condujo / 7.anduvieron / 8.quiso / 9.trajeron / 10.supo Bài 2.3: a) paré / 2.se casaron / 3.viajó / 4.escribimos / 5.llegó / 6.lavé – duché / 7.fui – preparé / 8.evanté / 9.vestí – salí / 10.fui 26 b) 1.perdieron / 2.gané / 3.asististeis / 4.dedicó / 5.vivió / 6.comenzó / 7.colgué / 8.pidió / 9.durmieron / 10.aprobaron Bài 3.1: 1.cra / 2.gustaban / 3.permitían / 4.cantaba / 5.me lavaba / 6.perdían / 7.podíamos / 8.me acordaba / 9.decían / 10.actuaban Bài 3.2: 1.era / 2.íbamos / 3.nos veíamos / 4.iba / 5.veía / 6.eran / 7.veíais / 8.ibais / éramos / 10 eras Bài 3.3: 1.existían / 2.viajábamos / 3.llovía / 4.eran – conducían / 5.leía / 6.había / 7.tenía / 8.pedíais / 9.íbamos / 10.conocía II BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP Bài 1: 1.estudiasteis / 2.era - encantaba / 3.ha ordenado / íbamos / 5.vivió / 6.vieron / 7.he estado / 8.era - vivía / 9.escribió - escuchaba / 10.ha planeado / 11.había / 12.encantaba / 13.eran / 14.éramos / 15.había – opté / 16.ha ido / 17.hemos tenido / 18.fue / 19.fueron / 20.estaba Bài 2: 1.he perdido / 2.ha abierto / 3.fui / quería - estudié / Llamó – contestaron / 6.Estudiaba - fui / 7.he levantado - salí / Compraste – compré - había Bài 3: a) (1) miró – (2) dijo – (3) He introducido – (4) aparecido – (5) te registraste b) (1) iban – (2) empecé/ empezaba – (3) funcionaban – (4) encontró – (5) estaba – (6) abrí – (7) me manejaba TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Th.S Đỗ Huyền Thanh (2015), Phân loại chia động từ tiếng Tây Ban Nha, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Lê Xuân Tùng (2010), Ngữ pháp tiếng Tây Ban Nha, NXB Văn hóa thông tin Trần Nguyễn Du Sa, Nguyễn Anh Dũng (2007), Ngữ pháp tiếng Tây Ban Nha, NXB Đà Nẵng Tiếng Anh [ngày truy cập 04/10/2015, 23h00] [ngày truy cập 15/11/2015, 23h00] [ngày truy cập 15/11/2015, 23h00] Tiếng Tây Ban Nha Alfredo Gonzáles Hermoso, Carlos Romero Dueñas (2008), Competencia gramatical en uso y ejercicios de gramática: forma y uso (nivel B1), Edesa Grupo Didascalia, S.A, Madrid Concha Moreno García (2001), Temas de gramática nivel superior, Sociedad General Espola de Librería S.A Emilio Alarcos Llorach (1999), Gramática de la lengua española, España Calpe, S.A 10 Francisca Castro (2003), Uso de la gramática española Nivel intermedio, Edelsa Grupo Diduscalia, S.A 11 Francisca Castro Viúdez (2010), Aprende gramática y vocabulario 1, Sociedad General Española de Librería, S.A 12 Francisca Castro Viúdez, Pilar Díaz Ballesteros (2009), Aprende gramática y vocabulario 2, Sociedad General Española de Librería, S.A 13 Francisca Castro Viúdez, Pilar Díaz Ballesteros (2010), Aprende gramática y vocabulario 3, Sociedad General Española de Librería, S.A 14 Francisca Castro Viúdez (2010), Aprende gramática y vocabulario 4, Sociedad General Espola de Librería, S.A 15 Luis Aragonés, Ramón Palencia (2006), Gramática de uso del espol Teoría y práctica A1 – B2, Huertas I.G, S.A, Fuenla brada, Madrid 16 Rosasio Alonso Raya et al (2001), Gramática básica del estudiante de espol (A1-B1), Difusión Centro de Investigación y Publicaciones de Idioma 17 [ngày truy cập 04/10/2015, 23h00] 18 [ngày truy cập 04/10/2015, 23h00] 19 [ngày truy cập 04/10/2015, 23h00] 20 [ngày truy cập 15/12/2015, 21h00] 21 [ ngày truy cập 18/12/2015, 23h00] 22 < https://espanol.lingolia.com/en/grammar/tenses> [ngày truy cập 10/01/2016, 21h00] 23 [ngày truy cập 10/01/2016, 21h00] 24 [ngày truy cập 10/01/2016, 21h00] 25 [ngày truy cập 10/01/2016, 21h00] ... nhất, số Yo: soy (thì tại), fui (thì QKĐ), era (thì QKCHT), seré (thì tương lai),…  Cách/ cách thức (Modo) Chỉ định cách (El modo indicativo): sử dụng để nói việc cách khách quan QK, tại, tương... thực định chọn đề tài ? ?Cách nhận biết phân biệt dạng QK thức định (Indicativo) tiếng TBN” 6 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhóm thực đề tài hướng tới hồn thành ba mục tiêu sau:  Đánh giá mức độ hiểu biết. .. tài ? ?Cách nhận biết phân biệt dạng QK thức định (indicativo) tiếng TBN” hướng tới Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ 3.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, việc học ngoại ngữ trở nên quan trọng hết Nếu tiếng

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w