1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề quản lý khoa học và công nghệ của liên bang nga những năm đầu thập kỷ 90

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 181,06 KB

Nội dung

Một số vấn đề quản lý khoa học công nghệ Liên bang nga năm đầu thập kỷ 90 Nghiêm Minh Hòa Vụ kế hoạch Bộ KH,CN&MT Từ Liên bang cộng hịa XHCN Xơ Viết sụp đổ, Cộng đồng quốc gia độc lập thành lập mà hạt nhân Liên Bang Nga, đầu tư cho khoa học công nghệ giảm sút đáng kể Sự giá đồng rúp làm cho đầu tư giảm lại bị giảm đáng kể Những khái quát giới thiệu viết cho tranh quản lý khoa học công nghệ nước Nga đầu năm 90 kỷ 20 i Đầu tư tài cho hoạt động R&D Đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ (KH&CN) Liên bang Nga (LBN) nhìn chung đặc trưng việc gia tăng tổng kinh phí theo giá trị tuyệt đối theo giá hành Tuy nhiên, việc gia tăng đầu tư danh nghĩa giai đoạn vừa qua không bù đắp ảnh hưởng âm tính gia tăng lạm phát Cùng với tình trạng tài nước xấu rõ rệt, thiếu hụt căng thẳng ngân sách, trình dẫn đến việc giảm lần tổng chi phí năm 1993 cho khoa học - tính giá cố định Mức tăng trưởng kinh phí cho KH&CN thấp so với động thái tiêu kinh tế vĩ mơ chủ yếu Nhìn chung, chi phí cho khoa học giảm So với GDP - giảm từ 2,03% xuống 0,78%, so với tổng thu nhập quốc dân (GNP) - giảm từ 2,94% xuống 1,1% Kết là, vào năm 1991, tỉ lệ chi phí cho khoa học so với GDP LBN cịn mức nước phát triển vào năm 1993, LBN xếp vào hàng nước có tiềm khoa học thấp Tây Ban Nha, Isarael Những so sánh số báo động tình trạng tiếp tục sa sút bảo đảm tài cho khoa học Nga Mặc dù có thay đổi cấu tổ chức khoa học, ngân sách Nhà nước nguồn tài lớn cho nghiên cứu khoa học Nga tồn hệ thống tập trung hóa cao độ cấp kinh phí cho khoa học, mà thời gian dài tồn tài cấp từ ngân sách nhà nước từ quĩ ngành (chiếm khoảng 92-93% chi phí thường xuyên cho khoa học) Tỷ lệ chi phí cho khoa học ngân sách nhà nước giai đoạn 1991-1994 giảm từ 3,9% xuống 2%; (ở Mỹ, năm 1993 tỷ lệ 7,6%) Tình hình xấu việc kế hoạch tài cho khoa học không thực Vào năm 1993, thực kế hoạch tài cho khoa học đạt 71,1% với số tiền nợ đọng 345,3 tỷ rup; năm 1994 hoàn thành mức 55,3% nợ đọng 199,7 tỷ rup Như vậy, năm cuối, khoa học Nga khơng nhận 2,3 nghìn tỷ rúp từ ngân sách Liên Bang Trong điều kiện sản xuất giảm liên tục tới mức tối thiểu việc cấp tài cho nghiên cứu triển khai (R&D) từ nguồn khác bị hạn chế (vốn tự có xí nghiệp, quĩ ngồi ngân sách ngành, thực hợp đồng ) Tỷ trọng tài cho khoa học từ nguồn khác ngồi ngân sách giảm xuống mức không lớn 7% Việc khơng đảm bảo đủ kinh phí dẫn đến tình trạng dự kiến tăng tỷ trọng cấp kinh phí theo mục tiêu so với cấp kinh phí bị phá vỡ Chẳng hạn, kế hoạch kinh phí cấp cho việc thực hướng KH&CN ưu tiên năm 1993 dự kiến chiếm 49,8% tổng đầu tư cho R&D, thực tế đạt 42,8% Kinh phí cho thực chương trình KH&CN cấp Nhà nước, trì trung tâm khoa học quốc gia ưu tiên tầm quốc gia khác đạt 33,5% tổng kinh phí dự kiến cho mục tiêu 1234,3 tỷ rúp Tiền cơng lao động bình qn lĩnh vực khoa học mức tiền công lao động thấp Nga (thấp 1,3 lần so với mức trung bình kinh tế quốc dân) Tiền công thực tế giảm gần lần so với năm 1990 Cần lưu ý từ năm 1993, mức chi tiêu cho số nhu yếu phẩm tăng, chẳng hạn: Nhiên liệu tăng 5,4 lần, nhà 3,8 lần, chi phí lại 5,4 lần Vì vậy, nhiều sở nghiên cứu khoa học hạn chế cắt giảm cơng trình nghiên cứu khoa học hướng, nhiều máy móc thiết bị khoa học đắt tiền không sử dụng Tình trạng tồi tệ trở nên trầm trọng nước khơng có nhu cầu sản phẩm khoa học, thể qua mức độ hoạt động áp dụng thấp, chế chuyển giao phổ biến cơng nghệ tiên tiến chưa phát triển.Vì vậy, thời gian ngắn trước mắt không áp dụng biện pháp cấp bách việc thay đổi chế cấp phát tài cho khoa học diễn phá sản hàng loạt quan nghiên cứu khoa học (đặc biệt quan nghiên cứu KH&CN ngành), giảm trầm trọng nguồn kinh phí vốn qúa ỏi để đảm bảo cho hướng tiến KH&CN ưu tiên nghiên cứu (NCCB) Tình trạng tồi tệ việc đầu tư tài cho khoa học ngành kinh tế khác dẫn đến việc tập trung hóa cao độ NCCB vào khu vực viện hàn lâm khoa học.Tuy tỷ trọng NCCB viện hàn lâm khoa học tổng cơng trình NCCB giai đoạn 1990-1993 giảm từ 62,4% xuống 57,7%, song cao 4,9 lần tỷ trọng tổng thể cơng trình R&D Điều chứng tỏ vai trị ý nghĩa viện hàn lâm khoa học nâng cao việc trì tiềm khoa học Tuy vậy, thân viện hàn lâm khoa học lại nằm tình trạng ngày khó khăn để đạt trình độ phát triển NCCB Tại khu vực trường đại học diễn việc tăng khối lượng NCCB (cả số lượng tỷ trọng), điều liên quan chặt chẽ đến việc giảm nhu cầu nghiên cứu ứng dụng triển khai tiến hành theo hợp đồng, gia tăng tỷ trọng ngân sách nhà nước việc đầu tư tài cho khoa học trường đại học Trong giai đoạn 1990-1992 tỷ trọng cơng trình NCCB so với tổng cơng trình R&D trường đại học tăng gần gấp đôi đến đầu năm 1994 đạt tới 40,6% - nhiều khoảng 8,3 lần tỷ trọng R&D khu vực so với toàn quốc Trong khu vực sản xuất, với số lượng cơng trình nghiên cứu khơng lớn, tỷ trọng cơng trình R&D so với tồn quốc có tăng chút việc phân bố đơn hàng liên quan đến lĩnh vực triển khai Việc xí nghiệp tổ chức đặt hàng khơng quan tâm cấp kinh phí cho cơng trình nghiên cứu dài dẫn đến việc giảm tỷ trọng cơng trình R&D khu vực sản xuất đảm nhiệm, từ 78,5% vào năm 1990 xuống 75,% năm 1993 Tỷ trọng NCCB viện nghiên cứu khoa học thuộc ngành dân tổng cơng trình R&D chiếm 0,4 1,7% Việc giảm tỷ trọng tuyệt đối khu vực sản xuất nghiên cứu khoa học xuất lần vào năm 1992 sau nhiều năm liên quan chủ yếu đến thay đổi điều khoản nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ tổ hợp quân Sự giảm đơn hàng quân gắn liền với việc tăng tỷ trọng cơng trình dân Tuy nhiên, việc tăng khối lượng cơng trình mang tính dân bù lại giảm công trình nghiên cứu mang tính quốc phịng, địi hỏi khơng việc đầu tư bổ sung mà cịn địi hỏi thời gian Hơn nữa, năm 1992 chi phí cho nghiên cứu khoa học mang tính dân bị cắt giảm tới 38% Điều dẫn đến hạn chế cơng trình NCCB thăm dị, mà tỷ trọng chúng chiếm không 5% II Công lao động khoa học Trong hồn cảnh mới, q trình lạm phát gia tăng liên tục, thị trường tiêu dùng bị buông lỏng dẫn đến tiền lương trở nên vô nghĩa việc củng cố lực lượng cán khoa học quan nghiên cứu Đến đầu năm 1993, lương bình quân xí nghiệp liên hợp cao gấp 2,4 lần xí nghiệp tư cao gấp 1,8 lần so với tiền lương ngành "khoa học dịch vụ khoa học" Cũng cần lưu ý số liệu phản ánh tiền lương danh nghĩa chưa phản ánh tiền lương thực tế khoa học Trên thực tế, chí với việc tốc độ gia tăng tiền lương (ở chừng mực đó) cao so với tốc độ tăng giá cả, song sức mua tiền lương lại bị giảm có độ trễ thời gian việc tăng giá tăng tiền lương (xem bảng - đơn vị rúp) Năm 1991 1992 1993 1994 4108,5 39645,0 156196 3509,9 43969,0 186500 5700 42000 77200 Chi tiêu so sánh Lương tháng bình quân 558,0 ngành "Khoa học dịch vụ khoa học" Thu nhập bình quân 465,4 đầu dân Sinh hoạt phí tối thiểu 200,0 trung bình đầu dân Căn vào việc tiền lương khu vực khoa học thấp 35% so với toàn ngành kinh tế quốc dân đưa kết luận thu nhập thực tế nhà khoa học thấp nhiều so với cán nhiều ngành khác Tiền lương thấp cản trở việc tăng uy tín lao động khoa học, tính lơi sinh viên đại học trường nghiên cứu sinh tốt nghiệp Kết khoa học bị thiếu hệ mới, chuyên gia giỏi bỏ khoa học để vào ngành thương mại buộc phải cộng tác với tổ chức khác Trong cấu thu nhập từ ngành nghề thứ nhà khoa học, tỷ trọng NCCB (68,7%) có nguồn gốc thu nhập từ cơng việc mang tính chun mơn khoa học Trong đó, cán viện nghiên cứu thuộc hệ hàn lâm khoa học có nhiều điều kiện để có nghề phụ bên cạnh cơng việc chính, yếu tố hấp dẫn để trì đội ngũ nhà bác học hàn lâm Thu nhập từ công việc hợp tác lĩnh vực chun mơn khoa học khác nhau, phụ thuộc vào mức độ có cơng ăn việc làm loại hình viện nghiên cứu khoa học khác Theo số liệu điều tra, tỷ trọng thu nhập cao có từ cơng việc xí nghiệp tổ hợp KH&CN nhỏ (40,9%) trường đại học (17,5%) Thu nhập từ công tác giảng dạy (ngoài trường đại học) tư vấn đạt tương ứng 7,2 9,8% Tỷ trọng thu nhập nhất: Trong xí nghiệp hỗn hợp (3,2%) quan nghiên cứu bên (5%) Tất điều chứng minh tính đa dạng cơng việc phụ cán khoa học mà ủng hộ tạo khả trì củng cố cán lĩnh vực khoa học III Cơ sở vật chất - kỹ thuật khoa học Khối lượng tài sản cố định quan đảm nhận việc R&D 996,5 tỷ rúp vào năm 1993 tăng 89,6 % so với năm trước Các tiêu vốn cố định tính giá hành tốc độ tăng nhanh chúng giải thích tăng giá liên tục máy móc; trang thiết bị tài sản cố định khác Sự gia tăng giá trị tài sản cố định diễn tất khu vực khoa học, đó, tốc độ gia tăng khu vực sản xuất trường đại học cao (191,1 155,4%) Mức độ trung bình trang bị máy móc cho lao động khoa học LBN 757,8 nghìn rup vào năm 1991, cao sản xuất - 2088,5 nghìn rúp Cơ cấu kỹ thuật vốn cố định hoạt động nghiên cứu khoa học hình thành điều kiện trình độ trang bị máy móc cho lao động lĩnh vực khoa học thấp, 50% tiêu công nghiệp Trong thời gian dài diễn tăng trưởng mạnh mẽ, phần tích cực vốn cố định thơng qua việc tăng tỷ trọng có cấu trang thiết bị thí nghiệm, thiết bị tính tốn Sự giảm tốc độ tăng trưởng tái sản xuất tài sản cố định khoa học ảnh hưởng xấu tới thay đổi cấu tuổi chúng Nếu năm 1989 có 20% trang thiết bị máy móc thuộc nhóm "lớn tuổi" (hơn 10 năm), 5% thuộc nhóm tuổi 20 năm vào năm 1992, tỷ trọng tương ứng 38,7% 11% Tuổi trung bình trang thiết bị khoa học quan nghiên cứu khoa học tăng từ năm (1989) lên tới 10 năm (1992) Trong điều kiện hoạt động đổi nước chưa phát triển, thời gian tới, rõ ràng tình trạng tuổi trang thiết bị máy móc khoa học bị xấu Nhìn chung, tới năm 1992, có 30,3% tổng số trang thiết bị máy móc khoa học đuợc xem (có tuổi năm) Nhóm hình thành chủ yếu sở thiết bị tính tốn với tỷ trọng giá trị chiếm tới 44% tổng giá trị nhóm Trong quan hàn lâm khoa học, nơi tiến hành nửa số cơng trình NCCB nước, có khoảng 25% trang thiết bị già cỗi, 30% có tiêu kỹ thuật khơng tương ứng với trình độ tiên tiến giới (45% tổng số trang thiết bị khơng xác định trình độ kỹ thuật) Cơ cấu tuổi trang thiết bị khoa học mức độ trang bị trang thiết bị có tuổi thọ cao quan nghiên cứu khoa học ngành lớn Các tiêu kỹ thuật trang thiết bị khu vực khoa học thấp giá trị trung bình tổ chức nghiên cứu khoa học nói chung Khu vực trường đại học phân biệt mức độ trang thiết bị cho khoa học thấp nhất, với cấu tuổi tiêu kỹ thuật trang thiết bị khoa học cao IV Những thay đổi chủ yếu hệ thống quản lý KH&CN Hiện nay, công tác quản lý lĩnh vực KH&CN - khác với hệ thống kế hoạch mệnh lệnh cứng nhắc trước đây, bắt đầu tiến hành nguyên tắc điều tiết Nhà nước tự quản lý Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, khả mà xí nghiệp tổ chức trao quyền tự chủ cách rộng rãi, vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực KH&CN thu gọn lại mang số đặc điểm khác nguyên tắc Các biện pháp điều hịa mang tính kinh tế chương trình mục tiêu thay địn bẩy hành - mệnh lệnh Kết định hành tạo điều kiện để hình thành sở trị kinh tế cho KH&CN tham gia yếu tố cấu thành tích cực vào cơng cải cách kinh tế Nguyên tắc tự quản xã hội khoa học tiến hành sở công khai thu hút tính xã hội khoa học việc lựa chọn hướng KH&CN ưu tiên dự án thử nghiệm, phát huy tính chịu trách nhiệm cạnh tranh trình thực nhiệm vụ Theo Hiến pháp LBN, vấn đề khoa học sách KH&KT cấp Nhà nước thống khuôn khổ Liên bang chủ thể Chính sách KH&KT Nhà nước hình thành sở phương hướng sách đối nội đối ngoại Tổng thống Nga định Một Uỷ ban sách KH&KT trực thuộc Chính phủ Liên bang thành lập nhằm xây dựng kiến nghị chiến lược sách KH&KT hình thành hướng ưu tiên phát triển KH&KT Trong báo cáo hàng năm Chính phủ Liên bang tình hình đất nước, nhiệm vụ lĩnh vực KH&KT đưa xem xét, sở đó, trình duyệt ngân sách Liên bang, Đuma Nga xác định tổng kinh phí năm kế hoạch để thực chương trình đề án KH&KT cấp Liên bang, khối lượng kinh phí đầu tư cho quan KH&KT tổng kinh phí đưa vào quĩ hỗ trợ hoạt động khoa học/KH&KT Chính phủ Liên bang bảo đảm tiến hành sách KH&KT quốc gia thống toàn quốc, xác định quyền hạn quan hành pháp cấp Liên bang lĩnh vực xây dựng triển khai sách KH&KT, định chương trình KH&KT cấp Liên bang theo hướng phát triển ưu tiên Bộ khoa học sách kỹ thuật (Bộ KH&CN) LBN quan giao nhiệm vụ chủ trì phối hợp với Viện hàn lâm khoa học Nga, viện hàn lâm khoa học ngành, quan hành pháp cấp Liên bang xây dựng triển khai thực tế sách Nhà nước KH&KT dân Bộ có trách nhiệm xây dựng triển khai thực chương trình KH&KT theo hướng phát triển KH&KT ưu tiên, xác định khối lượng kinh phí đầu tư cho cơng trình R&D dân khn khổ tổng kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học từ ngân sách Liên bang, hoàn thiện chế kinh tế phát triển quan hệ thị trường lĩnh vực KH&KT, bảo đảm việc tổ chức hợp tác quốc tế thông tin KH&KT, tiến hành biện pháp khác trì phát triển tiềm lực KH&KT nước Nga Bộ KH&CN phối hợp với quan quản lý chức Nhà nước quản lý KH&KT, ví dụ phối hợp với Bộ kinh tế: Xác định thông số đầu vào việc xây dựng sách KH&KT chương trình KH&KT chuẩn bị đặt hàng, ngân sách đầu tư cho công trình nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm, việc xác định khối lượng đầu tư cho cơng trình xây dựng khoa học, đưa kiến nghị việc hình thành sách cấu đổi mới, triển khai kết R&D quan trọng nhất, áp dụng công nghệ tiết kiệm nguồn công nghệ Các quĩ khoa học cấp Nhà nước hình thành theo định tổng thống Chính phủ đóng vai trị to lớn việc lựa chọn hỗ trợ cơng trình nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm quan trọng có triển vọng Hiện tồn quĩ sau: - Quĩ nghiên cứu LBN - Quĩ phối hợp phát triển xí nghiệp nhỏ lĩnh vực KH&KT - Quĩ khoa học nhân văn LBN Kinh phí quĩ nêu lấy từ ngân sách Liên bang từ nguồn đóng góp tự nguyện chủ thể có tư cách pháp nhân, chi cho cơng trình cụ thể lựa chọn qua thẩm định nguyên tắc thi tuyển Để cấp kinh phí cho cơng trình nghiên cự khoa học triển khai thử nghiệm sử dụng quĩ ngành liên ngành ngân sách Nhà nước, quĩ phát triển cơng nghệ LBN hình thành nguyên tắc trích từ giá thành sản phẩm Biên tập: Nghiêm Phú Ninh ... đại học phân biệt mức độ trang thiết bị cho khoa học thấp nhất, với cấu tuổi tiêu kỹ thuật trang thiết bị khoa học cao IV Những thay đổi chủ yếu hệ thống quản lý KH&CN Hiện nay, công tác quản lý. ..Isarael Những so sánh số báo động tình trạng tiếp tục sa sút bảo đảm tài cho khoa học Nga Mặc dù có thay đổi cấu tổ chức khoa học, ngân sách Nhà nước nguồn tài lớn cho nghiên cứu khoa học Nga tồn... sách Liên bang, Đuma Nga xác định tổng kinh phí năm kế hoạch để thực chương trình đề án KH&KT cấp Liên bang, khối lượng kinh phí đầu tư cho quan KH&KT tổng kinh phí đưa vào quĩ hỗ trợ hoạt động khoa

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w