Quỹ KH&CN - biện pháp quản lý tiên tiến nâng cao hiệu đầu tư Nguyễn Nghĩa, Đoàn Thị Thịnh Vụ kế hoạch, Bộ KH,CN&MT Để bạn đọc Tạp chí hiểu rõ Quỹ khoa học cơng nghệ (KH&CN) vấn đề đặt nước ta; Tạp chí xin giới thiệu tác giả Bài viết đề cập đến kinh nghiệm xây dựng Quỹ KH&CN giới tình hình phát triển dạng quỹ liên quan đến thúc đẩy nghiệp KH&CN Việt Nam, đồng thời kiến nghị biện pháp cần tiến hành để áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến hỗ trợ nâng cao hiệu đầu tư tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam giai đoạn tới Kinh nghiệm nước Để đưa kết luận đề xuất ý tưởng đổi quản lý kinh phí KH&CN nhằm nâng cao hiệu đầu tư, tiến hành tổng quan kinh nghiệm xây dựng hoạt động 20 nước với 30 quỹ hỗ trợ hoạt động KH&CN nhiều mơ hình: Các nước công nghiệp phát triển phương Tây, nước công nghiệp tiên tiến khu vực, nước phát triển, nước Đông Âu, nước XHCN trước có kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế thị trường, ý đến kinh nghiệm nước: Trung Quốc, Nga, Hunggary, Hàn Quốc, Thái Lan có mơ hình vừa tiên tiến nước cơng nghiệp phát triển, vừa có đặc điểm gần gũi với bối cảnh nước ta Qua tổng quan hệ thống tài trợ cho KH&CN biện pháp tổ chức quỹ khoa học 20 nước giới cho ta nhận thấy số đặc điểm sau: Tổ chức: Quỹ hình thức hỗ trợ sử dụng kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN linh hoạt hiệu quả, khắc phục số nhược điểm mà tổ chức Chính phủ thường gặp phải, quan liêu, chủ quan, thiếu thực tế công tác điều hành Các quỹ thường có mạng lới hoạt động rộng rãi, có khả quản lý hành linh hoạt việc thuê mướn huy động nhiều cộng tác viên để xem xét dự án giám sát, đánh giá việc triển khai dự án mà quan Chính phủ khơng thể khơng có chức điều kiện cho phép thực điều Nói chung quỹ có chủ tịch hội đồng, cấu máy có nhiều phịng ban chun ngành Theo Điều lệ hoạt động, nói chung quỹ thành lập theo luật, tổ chức độc lập, tự quản, phi lợi nhuận Có vài quỹ thành lập theo Luật tư nhân kinh phí chủ yếu Chính phủ tài trợ Hình thức: Có nhiều loại, (1) có trường hợp tương đối tập trung Quỹ khoa học tự nhiên (KHTN) Trung Quốc, Quỹ khoa học áo, Thụy Sỹ, Hà Lan, Hunggary, Séc, v.v thường thâu tóm vào quỹ; (2) có trường hợp tập trung - phân tán thành nhiều quỹ chuyên ngành Mỹ, Anh, Nga, Đức, v.v ; (3) có trường hợp phân tán Xingapo, Malaixia phục vụ chủ yếu cho phát triển công nghệ Nguồn tài trợ: Chủ yếu từ ngân sách Chính phủ, tỷ lệ lên tới 80-90% chí 95%, nguồn khác thường doanh nghiệp, tư nhân, cá nhân đóng góp Quỹ KH&CN Nga chiếm 6% ngân sách Nhà nước dành cho KH&CN (1997) Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu từ Quỹ KHTN Trung Quốc năm 1991, 1992, 1993, 1994 1995 22, 28, 38, 51 64 triệu USD, chiếm khoảng 7% kinh phí dành cho KH&CN Đối tượng tài trợ: Chủ yếu lĩnh vực khoa học (KHCB) Ngồi ra, có quỹ ý tài trợ cho cơng nghệ bố trí riêng thành quỹ tài trợ phát triển công nghệ phục vụ cho doanh nghiệp (Quỹ hỗ trợ nghiên cứu phát triển RDAS, Xingapo) Ngoài dự án nghiên cứu bản, nói chung quỹ dành kinh phí tài trợ cho: Học bổng nghiên cứu, mua sắm trang thiết bị nghiên cứu khoa học với giá trị 20-30 nghìn USD, xây dựng hệ thống thông tin KH&CN sở liệu phục vụ nghiên cứu khoa học, tham gia hội nghị quốc tế, in ấn xuất phẩm, tổ chức thám hiểm khảo sát khoa học, khen thưởng hỗ trợ cho nhà khoa học trẻ tuổi Ví dụ, Trung Quốc tài trợ cho dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học sau: Toán Vật lý, Hoá học, Khoa học sống, Khoa học trái đất, Khoa học kỹ thuật vật liệu, Khoa học thông tin, Khoa học quản lý Thí dụ Quỹ KHTN Trung Quốc có nhiệm vụ chủ yếu: - Trên sở nguyên tắc đạo kế hoạch phát triển KH&CN đất nước Chính phủ, Quỹ KHTN Trung Quốc đạo, điều phối hỗ trợ tài cho nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, phát khuyến khích nhân tài để thúc đẩy KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Trên sở kế hoạch Nhà nước phát triển KH&CN, Quỹ KHTN Trung Quốc biên soạn phổ biến Hướng dẫn Chương trình Quỹ KHTN Trung Quốc nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Quỹ chấp nhận đề xuất trường đại học, chuẩn bị đánh giá đồng nghiệp họp ban đánh giá, lựa chọn đề xuất có chất lượng cao để tài trợ - Theo yêu cầu, Quỹ KHTN Trung Quốc cung cấp dịch vụ tư vấn cho quan khác Chính phủ vấn đề chủ yếu liên quan đến phát triển chiến lược quốc gia nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Trung Quốc - Quỹ KHTN Trung Quốc hỗ trợ hoạt động khoa học quỹ khoa học chuyên ngành quỹ khoa học bộ/ngành, cung cấp cho họ phối hợp hướng dẫn kế hoạch định họ chương trình nghiên cứu - Quỹ KHTN Trung Quốc phát triển mối quan hệ hợp tác với quỹ khoa học tổ chức khoa học có liên quan nước vùng khác giới, tiến hành hợp tác trao đổi quốc tế khoa học Phương thức tài trợ: Tuyển chọn đánh giá đồng nghiệp (peer review) bình đẳng cơng khai xã hội Hỗ trợ mang tính chất khơng hoàn lại phi thương mại Tại số nước có bố trí riêng thành Quỹ hỗ trợ chương trình nghiên cứu Nga, Anh, v.v , nhiều trường hợp thường ý tài trợ cho dự án theo lĩnh vực KHCB Xingapo ý đến hỗ trợ doanh nghiệp người tiên phong đổi cơng nghệ Tóm lại, quỹ hình thức tổ chức tiên tiến đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng kinh phí đầu tư cho KH&CN Nó biện pháp bổ sung cho hình thức tổ chức quản lý kinh phí KH&CN mà từ trước tới thuộc vào chức quan Nhà nước Nguồn kinh phí Quỹ chủ yếu từ ngân sách Nhà nước (thường chiếm tới 90-95%), phần đóng góp thành phần khác thường nhỏ (do chưa hình thành tập đồn công nghiệp lớn nước phát triển), đặc biệt tỷ lệ tư nhân hoá doanh nghiệp xã hội cịn thấp Việt Nam, tỷ lệ có lẽ khơng đáng kể, không nên đặt nhiều hy vọng Nếu điểm qua tổng quan nước giới, thấy rõ hầu chuyển sang sử dụng hình thức quỹ để bổ sung, nâng cao hiệu đầu tư tài cho hoạt động KH&CN (kinh nghiệm Nga, Trung Quốc, Hunggary, Xingapo, Thái Lan, Malaixia nước chuyển đổi sang hình thức cấp phát theo quỹ khoảng 5-10 năm thừa nhận vai trò tiên tiến phương pháp cấp phát này) 2 Hiện trạng loại hình Quỹ KH&CN Việt Nam Trong thời gian từ 1985 đến 1999, tức thời gian 15 năm, ban hành 17 văn quản lý mang tên quỹ, vốn liên quan đến KH&CN giáo dục, có 10 văn có hiệu lực, có văn liên quan đến KH&CN, là: (1) Quỹ quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, 03-TC/KHKT; (2) Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (Điều lệ-VIFOTEC), 1215/TC-LHH; (3) Quy chế quản lý tài hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước, 59/CP; (4) Quỹ mơi trường tồn cầu Việt Nam, 698-QĐ/QHQT; (5) Hướng dẫn cơng tác quản lý tài nguồn kinh phí thu hồi từ nhiệm vụ KH&CN, 50/1998/TTLT/BTC-KHCNMT Về cấp định, số văn có văn cấp Chính phủ định, lại văn cấp bộ/ngành ban hành Điểm qua tổ chức có tên gọi quỹ liên quan đến hoạt động KH&CN, thấy mặt pháp lý định thành lập hoạt động tổ chức có hiệu lực, tranh thực tế lại khác có quỹ hoạt động Sau xin giải thích cụ thể: Các quỹ không tồn - Quỹ quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, thành lập theo Thông tư số 03-TC/ KHKT, ngày 28/1/1984 lỗi thời chưa có văn thức thay thế, thực tế khơng tồn - Quỹ mơi trường Tồn cầu Việt Nam tồn dạng Văn phòng hỗ trợ, tư vấn khơng cấp kinh phí: Quỹ thành lập theo Quyết định số 698QĐ/QHQT, ngày 3/1/1997 Thủ tướng Chính phủ Quyết định Bộ KH,CN&MT ngày 16/6/1997 ban hành Quy chế tổ chức máy hoạt động Quỹ Như phân tích, thực chất Văn phòng tổ chức để tư vấn, hỗ trợ đơn vị Việt Nam xây dựng dự án bảo vệ mơi trường xin tài trợ từ Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) Văn phịng nhận kinh phí cho hoạt động máy Văn phòng 20 triệu đồng/năm, khơng làm khơng có điều kiện làm chức Quỹ cấp kinh phí Các quỹ tồn - Khoản kinh phí hỗ trợ KH&CN doanh nghiệp: Quy chế quản lý tài hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước, thành lập theo Nghị định Chính phủ, số 59/CP, ngày 3/10/1996 Quy chế cho phép doanh nghiệp trích tối thiểu 50% lợi nhuận sau làm đủ nghĩa vụ Nhà nước vào Quỹ đầu tư phát triển Một phần Quỹ với tư cách khoản kinh phí chi chủ yếu dùng để đầu tư đổi máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, cịn có cho cơng việc liên quan đến KH&CN như: Nghiên cứu áp dụng tiến KHKT, đào tạo nâng cao tay nghề điều kiện làm việc doanh nghiệp, trích nộp để hình thành Quỹ nghiên cứu khoa học đào tạo tập trung (nếu có) tổng cơng ty - Khoản kinh phí hỗ trợ KH&CN Nhà nước: Hướng dẫn công tác quản lý tài nguồn kinh phí thu hồi từ nhiệm vụ KH&CN ban hành theo Thông tư liên tịch Bộ tài Bộ KH,CN&MT, số 50/1998/TTLT/BTCKHCNMT, ngày 15/4/1998 khoản kinh phí chi chủ yếu dùng để chi cho số nhiệm vụ KH&CN kế hoạch hàng năm như: Dự án sản xuất thử nghiệm; nhiệm vụ đột xuất Nhà nước bộ, tỉnh/thành phố Hai hình thức mang tính chất quỹ vừa nêu khoản tiền dành cho việc chi tiêu theo mục đích, khơng tổ chức khơng có máy hoạt động Vì vậy, theo cách hiểu quỹ tổ chức tương đối độc lập, phi lợi nhuận, có nguồn kinh phí chủ yếu từ ngân sách Nhà nước nước thành lập (ví dụ, Mỹ: Quỹ nghiên cứu khoa học, NSF; Nga: Quỹ nghiên cứu bản, RFBR; Trung Quốc: Quỹ KHTN Trung Quốc, NSFC; Đức: Hiệp hội nghiên cứu Đức DFG; Hàn Quốc: Quỹ khoa học kỹ thuật Hàn Quốc, KOSEF; Thái Lan: Quỹ nghiên cứu Thái Lan, TRF, v.v ) chưa đạt đến trình độ - Quỹ Hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) mang tính chất Quỹ khoa học thực theo nghĩa nó, thành lập theo Quyết định Hội đồng trung ương Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - Trung ương đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, số 1215/TC-LHH, ngày 17/11/1992 Đây thực chất Quỹ với tên gọi, tính chất nội dung hoạt động Tuy nhiên, tổ chức phi Chính phủ, phạm vi lực hoạt động cịn yếu, nguồn kinh phí khơng có (kinh phí hàng năm khoảng tỷ đồng) mà lại chủ yếu dựa vào tiền quyên góp đất nước cịn nghèo nàn, nhận thức KH&CN cịn yếu, chưa có tập đồn cơng nghiệp mạnh Qua trạng nêu rút kết luận: Tại Việt Nam có mầm mống hình thành Quỹ hỗ trợ hoạt động KH&CN có nguồn vốn trích từ ngân sách Nhà nước, thực tế, tồn khoản kinh phí mục lục ngân sách để chi cho số nhiệm vụ KH&CN Tại Việt Nam tồn quỹ tổ chức phi Chính phủ thành lập theo tiêu chuẩn Qũy VIFOTEC, tổ chức cịn non yếu, có nguồn kinh phí khơng đáng kể dựa chủ yếu vào tiền qun góp, nên vai trị hỗ trợ nghiệp KH&CN mang tính động viên, tuyên truyền việc trao số giải thưởng KH&CN Kiến nghị - Để nâng cao hiệu đầu tư cho KH&CN, nên áp dụng hình thức quỹ hỗ trợ KH&CN coi phương thức cấp phát kinh phí bổ sung cho quan Nhà nước thực Đây loại hình cấp phát kinh phí tiên tiến mà đại đa số nước giới áp dụng, kể nước XHCN trước nh Nga, Hunggary, Séc, Slovenia, Ukraina nước khu vực Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Xingapo, v.v triển khai phương thức đạt hiệu cao Quỹ tổ chức tương đối độc lập, phi lợi nhuận Cần ý hầu hết quỹ KH&CN Nhà nước nước giới dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước chủ yếu, tỷ lệ thơng thường 90-95% Do đó, thành lập quỹ hỗ trợ KH&CN Việt Nam nên hiểu rõ vấn đề này, không nên đưa tư tưởng phi thực tế, có việc đòi hỏi quỹ hỗ trợ KH&CN Việt Nam lại phải tìm nguồn ngồi ngân sách chủ yếu, việc mà nước công nghiệp phát triển khơng làm Ngồi ra, có quỹ hỗ trợ KH&CN khác, khuyến khích tìm nguồn kinh phí từ doanh nghiệp qun góp, chắn tổng kinh phí khơng thể lớn được, có đủ sức sử dụng cho việc khen thưởng, tổ chức hội nghị khoa học, tài trợ hạn chế cho số dự án/đề tài - Khơng nên coi quỹ hỗ trợ KH&CN biện pháp thay cấp kinh phí quan quản lý KH&CN làm từ trước tới nay, mà nên coi biện pháp bổ sung cho việc cấp kinh phí KH&CN, kênh cấp phát kinh phí KH&CN có hiệu linh hoạt Nên xây dựng quỹ theo xu hướng tổ chức độc lập trực thuộc Nhà nước trực thuộc Bộ KH,CN&MT, có tư cách pháp nhân, tổ chức phi lợi nhuận, có điều lệ máy hoạt động riêng Thông thường, quỹ tài trợ cho dự án nghiên cứu khoa học bản, tài trợ tổ chức hội nghị khoa học nước, tham gia hội nghị khoa học quốc tế, in ấn kết tạo từ cơng trình khoa học, trang thiết bị không đắt tiền, cho khen thưởng cấp học bổng đào tạo, bồi dưỡng số lĩnh vực KH&CN ưu tiên - Đây vấn đề quản lý KH&CN, để thuyết phục quan quản lý Nhà nước chấp nhận biện pháp quản lý tiên tiến việc đơn giản, nhanh chóng đưa áp dụng được, cần tiến hành biện pháp song song: Thứ nhất: Trong công tác nghiên cứu chuẩn bị mặt kỹ thuật, cần sâu nghiên cứu mơ hình quỹ KH&CN số nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hunggary để đưa mơ hình quỹ có tổ chức gọn nhẹ lại hiệu quả, trước mắt nên hạn chế cấp kinh phí cho số phạm vi định (như nghiên cứu khoa học, tham gia hội nghị khoa học quốc tế, tổ chức hội nghị khoa học nước, xuất ấn phẩm khoa học từ kết KH&CN tạo ra, v.v ) Thứ hai: Trong công tác thuyết phục quan quản lý tổng hợp Chính phủ, cần tổ chức nhiều hội thảo khoa học nữa, để trao đổi thông tin, giải thích rõ ý tưởng khoa học quản lý tiên tiến, tranh thủ đồng tình ủng hộ quan hữu quan Nhà nước Biên tập: Nghiêm Phú Ninh ... cho khen thưởng cấp học bổng đào tạo, bồi dưỡng số lĩnh vực KH&CN ưu tiên - Đây vấn đề quản lý KH&CN, để thuyết phục quan quản lý Nhà nước chấp nhận biện pháp quản lý tiên tiến việc đơn giản,... hình thức tổ chức tiên tiến đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng kinh phí đầu tư cho KH&CN Nó biện pháp bổ sung cho hình thức tổ chức quản lý kinh phí KH&CN mà từ trước tới thuộc vào chức quan Nhà nước... sát khoa học, khen thưởng hỗ trợ cho nhà khoa học trẻ tuổi Ví dụ, Trung Quốc tài trợ cho dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học sau: Toán Vật lý, Hoá học, Khoa học sống, Khoa học trái đất, Khoa