1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội ở việt nam

216 245 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

NGUYÊN TRỌNG THAN

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA DAU TU

TỪ QUỸ BẢO HIỂM XA HOI G VIET NAM

Chuyên ngành : Tài chính, lưu thơng tiền tệ và tin dụng

Maso

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

(Bản chính lưu hành)

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Pham Ngoc Ánh

2 TS Bach Dite Hiển

Trang 2

Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỎ ĐẦU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HIỆU

QUA ĐẦU TƯ TỪ QUÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.1 Những nhận thức lý luận về quỹ BHXH 1.1.1 Khái niệm quỹ BHXH

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của quỹ BHXH 1.1.3 Vai trò của quỹ BHXH

1.1.4 Các mơ hình tổ chức quỹ BHXH

1.2 Sự hình thành nguồn vốn đầu tư từ quỹ BHXH

1.2.1 Nội dung thu, chỉ và cân đối quỹ BHXH

1.2.2 Phương pháp trích lập nguồn vốn đầu tư từ quỹ BHXH

1.2.3 Đặc trưng của nguồn vốn đầu tư 1.3 Sử dụng vốn đầu tư từ quỹ BHXH

1.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tài sản đầu tư

1.3.2 Những nguyên tắc cơ bản về đầu tư từ quỹ BHXH

1.3.3 Danh mục đầu tư - Những lợi thế và bất lợi của danh mục đầu tưtừ quỹ BHXH

1.4 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ quỹ BHXH

1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH

Trang 3

1.4.3 Các nhân tố tác động tới hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH

Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỪ QUÝ BẢO HIẾM

XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.1 Sự hình thành và phát triển của BHXH Việt Nam

2.1.1 Giai đoạn trước năm 1995 2.1.2 Giai doan sau nam 1995

2.2 Thực trạng tạo lập nguồn vốn đầu tư từ quỹ BHXH ở Việt Nam

2.2.1 Thực trạng hoạt động thu quỹ BHXH ở Việt Nam 2.2.2 Thực trạng hoạt động chỉ quỹ BHXH ở Việt Nam

2.2.3 Thực trạng nguồn vốn đầu tư từ quỹ BHXH ở Việt Nam

2.3 Thực trạng hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH ở Việt Nam

2.3.1 Các quy định pháp lý về đầu tư từ quỹ BHXH

2.3.2 Thực trạng hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH giai đoạn 1996 đến

2002

2.3.3 Nhận xét chung về đầu tư quỹ của BHXH của Việt Nam 2.4 Kinh nghiệm của một số nước và các trung gian tài chính

khác về đầu tư quỹ

2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước vẻ đầu tư quỹ BHXH

2.4.2 Kinh nghiệm đầu tư quỹ của một số trung gian tài chính khác 2.4.3 Những bài học kinh nghiệm về đầu tư quỹ BHXH đối với Việt

Nam

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỪ QUỸ BẢO

HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển BHXH Việt Nam

Trang 4

3.2 Những quan điểm và định hướng cơ bản về đầu

BHXH Việt Nam

3.2.1 Quan điểm thứ nhất: Đầu tư quỹ BHXH phải đứng trên lợi ích

của người lao động, của Nhà nước và lợi ích của cả xã hội

3.2.2 Quan điểm thứ hai: Đầu tư vào các tài sản tài chính là chiến

lược đầu tư lâu dài và là chiến lược quan trọng nhất trong hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH

3.3.3 Quan điểm thứ ba: Tham gia vào thị trường chứng khoán, hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích rủi ro và xu hướng vận động của thị trường thông qua việc vận dụng các lý thuyết kinh tế hiện đại đã được kiểm chứng ở các nước có nến kinh tế thị trường phát triển

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH ở Việt Nam 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo lập nguồn vốn đầu tư từ quỹ

BHXH

3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH

3.4 Điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH ở Viet Nam

3.4.1 Về phía Nhà nước,

3.4.2 Về phía BHXH Việt Nam

KẾT LUẬN

NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN -

Trang 5

'Bảo hiểm thương mại

Bảo hiểm xã hội

Bệnh nghề nghiệp

Dự án đầu tư

Doanh nghiệp bảo hiểm

Kho bạc Nhà nước Kinh tế quốc dân

Kinh tế - xã hội

Người được bảo hiểm Ngân hàng thương mại

Ngân sách Nhà nước

Tai nan lao động - bệnh nghề nghiệp

“Thị trường chứng khoán

Trang 6

Sones ‘Ten bing Trang

bang

1.1 _ | Những tiêu chuẩn quyết định sự lựa chọn tài sản đầu tư 24

21 “Thực trạng thu từ đóng góp BHXH giai đoạn 1996 - 2002 75

2.2 | Thực trạng chỉ các chế độ BHXH từ năm 1996 - 2002 86

23 Thực trạng nguồn vốn cho hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH 90

2.4 | Thu nhập đấu tư từ tiền tạm thời nhàn rỗi của BHXH 101

Viet Nam tir nam 1997-2002

2.5 | Loi suat déu tư của BHXH Việt Nam 102

2.6 | Hệ sốICOR của Việt Nam 103

27 “Tốc độ tăng thu nhập và vốn đầu tư của BHXH Việt Nam 104 28 So sánh tỷ lệ lạm phát và lợi suất đầu tư của BHXH Việt 105

Nam

2.9 | Lãi suất của Ngân hàng Đáu tư và Phát triển Việt Nam |_ 107 và lãi suất của Quỹ hỗ trợ Phát triển Việt Nam

Trang 7

Số hiệu biểu 'Tên biểu đó và đồ thị Trang

đỏ và đồ thị

11 Sự vận động của quỹ BHXH vào thị trường tài 9

chính

12 Nội dung thu quỹ BHXH 14

13 Nội dung chỉ quỹ BHXH 15

3.1 "Tương quan giữa lợi suất kỳ vọng và rủi ro của 155

mỗi chứng khoán

32 Đường biên hiệu quả của danh mục hai chứng 155

khoán

Trang 8

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách xã hội lớn của hấu hết các quốc gia nhằm góp phin đảm bảo cuộc sống an lành và hạnh phúc của con người, thông qua việc thực hiện các chế độ chính sách vé BHXH trên cơ sở tạo lập quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp Với lich sử hàng trim nam phát triển, cho đến nay trên thế giới có trên 186 nước ban hành Luật BHXH Liên hiệp quốc đã hình thành "Tổ chức lao động quốc tế” (gọi tất là ILO), trong đó có một tổ chức riêng để chuyên nghiên cứu, trợ giúp về BHXH

Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu thành lập nước Đảng và Nhà nước

đã quan tâm đến công tác BHXH Qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi chính sách BHXH đã dần dần đáp ứng được các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn

Trang 9

NSNN

: ‘Vain dé dat ra là phải tìm các giải pháp tích cực tiếp tục thúc đẩy sự

phát triển của quỹ BHXH, làm cho quỹ ngày càng lớn mạnh Có như vậy chính sách đổi mới BHXH và những kết quả đạt được trong thời gian qua mới thực sự được khẳng định, quỹ thoát ly được sự bao cấp của NSNN, Từ yêu cầu nói trên, việc nghiên cứu để tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỷ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam" là hết sức cần thiết trong thực tiễn quản lý và điều hành quỹ BHXH độc lập

2 Mục đích nghiên cứu của để tài

Những mục tiêu chính của để tài nghiên cứu là:

- Làm sáng tỏ bản chất của quỹ BHXH, các mơ hình tổ chức quỹ BHXH và cơ sở lý thuyết về đầu tư từ quỹ BHXH

- Đánh giá có hệ thống toàn bộ các định chế pháp lý trực tiếp chi phối đến quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH ở Việt Nam cũng như sự định lượng và sử dụng quỹ trong hoạt động đầu tư quỹ BHXH Qua đó đánh giá xu hướng và hiệu quả đầu tư quỹ BHXH trong giai đoạn gần đây

~ Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH trong điều kiện nền kinh tế thị trường và để xuất hoàn thiện các điều kiện có liên quan

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài

Luận án giới hạn đối tượng nghiên cứu trong phạm vi các vấn để lớn sau:

~ Cơ sở lý luận về quỹ BHXH trong nền kinh tế thị trường

- Nghiên cứu thực tiễn việc tạo lập và sử dụng quỹ BHXH trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 2002

Trang 10

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của để tài nghiên cứu

Những nghiên cứu của luận án, một mật góp phần hồn thiện những

vấn để lý luận về tài chính BHXH nói riêng và những tổ chức tài chính trung

gian phi ngân hàng nói chung Mặt khác, vẻ thực tiễn, luận án đóng góp

Trang 11

ĐẦU TƯ TỪ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.1 NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN 'VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI

1.1.1 Khái niệm quỹ Bảo hiểm xã hội

Con người ta sinh ra, lớn lên, hình thành nhân cách và trưởng thành,

có sức lao động và được tham gia lao động, tạo thu nhập, là một quá trình

hoạt động khơng ngừng, vừa nuôi sống bản thân, gia đình mình, vừa góp phân làm giàu cho xã hội Trong quá trình lao động và sinh tồn, phát triển ấy, người lao động luôn phải gánh chịu và đương đâu với vô vàn các rủi ro

Những rùi ro đó có thể làm cho người lao động mất khả năng lao động tạm

thời hay vĩnh viễn, mất nguồn sống hoặc thậm chí chết người, con cái mất nơi nương tựa, hoặc lúc vẻ già không còn khả năng lao động để có thu nhập đảm

bảo cuộc sống Do đó để có thu nhập duy trì, ổn định cuộc sống của bản thân

và gia đình họ khi gặp rủi ro hoặc lúc tuổi già tất yếu phải lập quỹ dự trữ bảo hiểm thích hợp và đủ lớn Mặt khác do quy luật bảo tồn nịi giống, duy trì lực lượng lao động cho tương lai của xã hội, những người lao động nữ còn có nghĩa vụ làm mẹ, sinh con, chăm sóc con khi ốm đau điều đó cũng địi hỏi

phải có quỹ dự trữ bảo hiểm Như vậy việc tạo lập quỹ dự trữ bảo hiểm cho

người lao động những lúc rủi ro, bất ngờ hoặc lúc tuổi già, vẻ hưu là một tất

yếu khách quan :

Quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiên của những bên tham gia BHXH hình

người được BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm

nên một quỹ tiền tệ tập trung để chỉ trả cho những

Trang 12

những "rủi ro xã hội" của tất cả những người tham gia với tổng dự trữ ít nhất,

giúp cho việc san sẽ rủi ro được thực hiện theo cả hai chiéu khong gian và

thời gian, đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại vẻ kinh tế cho người sử dụng

lao động, tiết kiệm chỉ cho cả NSNN và ngân sách gia đình

Quỹ BHXH được hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau Trước hết, đó là phân đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và Nhà nước Đây là nguồn lớn nhất và cơ 'bản nhất của quỹ BHXH Thứ hai, là phần

tăng thêm do hoạt động bảo toàn và tăng trưởng quỹ mang lại Thứ ba, là

phân nộp phạt của những cá nhân và tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ về BHXH và các nguồn vốn khác

Theo mục đích sử dụng, quỹ BHXH phải đảm nhận chỉ trả những khoản chủ yếu như: trả trợ cấp cho các chế độ BHXH (khoản chỉ này chiếm tỷ trọng lớn nhất); chỉ phí cho bộ máy hoạt động BHXH chuyên nghiệp; chỉ phí bảo đảm các cơ sở vật chất cần thiết và các chỉ phí quản lý khác

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của quỹ Bảo hiểm xã hội

- Mục đích của quỹ BHXH là huy động sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước, tạo lập quỹ tài chính để phân phối

sử dụng nó, bảo đảm bù đấp một phân thu nhập cho người lao động khi có

những sự cố bảo hiểm xuất hiện như: ốm đau, tai nạn, hưu trí, thất nghiệp

làm giảm hoặc mất hẳn các khoản thu nhập thường xuyên từ lao động, nhằm duy trì và ổn định cuộc sống của họ Như vậy hoạt động của quỹ BHXH

không phải vì mục đích lợi nhuận mà vì quyền lợi của người lao động, của cả cộng đồng Thơng qua đó, xã hội được ổn định hơn, hạn chế được những tiêu

cực và tạo điều kiện tốt hơn để xã hội phát triển Đây chính là mục tiêu xã hội

Trang 13

dẫn đến tình trạng quyên lợi của người lao động - người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bị hạn chế và khi đó người lao động - đối tượng hoạt động của BHXH sé kém tin tưởng vào hệ thống BHXH - tổ chức được coi là đại điện của Nhà nước Khi BHXH khơng cịn đối tượng hoạt động, điều đễ hiểu là hệ thống BHXH cũng không còn tổn tại và phát triển Do đó, trong quá trình phát triển người ta luôn coi mục tiêu xã hội là kim chỉ nam cho hoạt động BHXH

Như vậy, mục tiêu hoạt động của BHXH là mục tiêu xã hội, còn phương tiện hoạt động của BHXH là phương tiện kinh tế, Tôn trọng nguyên tác này sẽ đảm bảo cho hoạt động BHXH tránh được sự xuất hiện hai thái cực hoặc là quỹ BHXH trở thành quỹ từ thiện, hoặc là sẽ trở thành phương tiện vật chất kinh doanh thuần túy Cả hai thai cực này đẻu làm cho quỹ BHXH nói riêng và hệ thống BHXH nói chung không thực hiện được chức năng xã hội của mình và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh tế - xã hội của đất nước

- Về bản chất, quỹ BHXH vừa mang tính kinh tế, Vẻ mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối

động và gia đình họ luôn được bảo đảm trước những bất trắc rủi ro xã hội Về

lừa mang tính xã hội

¡ thu nhập, đời sống của người lao mặt xã hội, đo có sự “san sẻ rủi ro” của BHXH, người lao động chỉ phải đóng

góp một khoản nhỏ trong fhu nhập của mình cho quỹ BHXH, nhưng xã hội sẽ có một lượng vật chất đủ lớn để trang trải những rủi ro xảy ra Ở đây, BHXH

đã thực hiện nguyên tắc “lấy của số đông bà cho số ír" điểu này thể hiện sự tương thân, tương ái lẫn nhau giữa các thành viên trong xã hội

- Quá trình phân phối và sử dụng quỹ được chia làm hai phần:

Trang 14

nó lại tạo điều kiện cho việc đầu tư dài hạn để bảo toàn và phát triển quỹ BHXH Phân thực hiện các chế độ còn lại vừa mang tính chất bồi hồn, vừa mang tính chất khơng bồi hoàn Nghĩa là khi người lao động đang trong q trình lao động khơng bị ốm đau, tai nạn thì khơng được bồi hồn, khi bị ốm đau, tai nạn thì được bồi hồn, mức bổi hoàn phụ thuộc vào mức độ ốm đau, tai nạn Phân này phản ánh tính chất cộng đồng của quỹ BHXH Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất phát triển bình thường và góp phần thực hiện an tồn xã hội, địi hỏi không chỉ người lao động mà còn cả người sử dụng lao động và Nhà nước phải có trách nhiệm đóng góp và tổ chức quản lý quỹ BHXH

= Sự tồn tại và phát triển của quỹ BHXH phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của từng quốc gia BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa Khi trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nào đó thì hệ thống BHXH có điều kiện ra đời và phát triển Vì vậy,

các nhà kinh tế cho rằng, sự ra đời và phát triển của BHXH nói chung và quỹ

BHXH nói riêng phản ánh sự phát triển của nền kinh tế Một nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp kém khơng thể có một hệ thống BHXH vững mạnh Ngược lại kinh tế càng phát triển, hệ thống BHXH càng đa dạng, các chế độ BHXH ngày càng mở rộng, các hình thức BHXH ngày càng phong phú Vì vậy việc vận dụng và thực hiện các chế độ BHXH do Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến nghị hoàn toàn phụ thuộc vào điểu kiện kinh tế - xã hội của từng nước, để vừa ổn định đời sống của người lao động, vừa ổn định phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trang 15

ốm đau Tuy nhiên dù được tổ chức như thế nào thì quỹ BHXH cũng nhằm

mục đích chủ yếu là chỉ trả trợ cấp các chế độ BHXH cho những trường hợp được bảo hiểm Ngoài ra quỹ BHXH còn phải trang trải cho bộ máy hoạt động BHXH chuyên nghiệp và các chỉ phí quản lý khác

1.13 Vai trò của quỹ Bảo hiểm xã hội

'Trong nên kinh tế thị trường việc tạo lập quỹ BHXH có vai tr rất to lớn và được thể hiện trên các mặt sau đây:

~ Về chính trị xã hội, việc hình thành quỹ BHXH tạo ra hệ thống an toàn xã hội Bởi vì, khi người lao động mất việc làm, hoặc khơng cịn khả

năng lao động phải nghỉ việc, nếu khơng có nguồn tài chính đảm bảo cho họ

khi mất thu nhập thì sẽ có thể đưa họ tới con đường tệ nạn xã hội Tệ nạn đó

là nguyên nhân làm cho xã hội mất ổn định vẻ kinh tế, rối ren vẻ chính trị và làm suy yếu đất nước Nhưng nếu có BHXH chỉ trả cho họ khi gặp rủi ro để

duy trì cuộc sống, thì những hiện tượng tiêu cực xã hội sẽ được hạn chế

Trên góc độ đó có thể nói rằng thơng qua việc tạo lập, phân phối và sử dụng

quỹ BHXH góp phân tạo lập hệ thống an tồn chính trị - xã hội, giữ vững

trật tự an ninh xã hội

~ Về kinh tế, quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập ngồi NSNN do các bên tham gia bảo hiểm đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định cho

mọi thành viên khi bị ngừng hay giảm thu nhập gây ra bởi tạm thời hay vĩnh

viễn mất khả năng lao động Thông qua quá trình phân phối lại quỹ BHXH góp phân thực hiện mục tiêu bảo đảm an toàn xã hội vẻ kinh tế cho NDBH

trong xã hội trước những trắc trở rủi ro Mặt khác với chức năng phân phối lại

, BHXH góp phân ồn định và

thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích động viên người lao động an tâm

theo nguyên tác “lấy của số đông bù cho số

Trang 16

xuất hiện của rủi ro là trong tương lai" Cùng với nguyên tắc "có rủi ro mới

chỉ trả", đặc thù này đã làm cho các khoản đóng góp BHXH trở nên nhàn rỗi Trong nền kinh tế thị trường, nguồn tài chính nhàn rỗi đó của BHXH sẽ

được chuyển vào thị trường tài chính như một sự vận động tất yếu Sự vận

động của quỹ BHXH vào thị trường tài chính có thể được mô tả qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Sự vận động của quỹ BHXH vào thị trường tài chính

- Cá nhân -NSDLD —= :

~ Đổi tượng khác | Đóng góp Quỹ : Von

Von

Những người thiếu vốn

'Trên thị trường tài chính, quỹ BHXH thực hiện mua bán các cơng cụ tài chính như các loại trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán tiền tệ Như vậy, thông qua hoạt động đâu tư tài chính của quỹ, các khoản đóng góp BHXH đã được chuyển hoá thành vốn cung cấp cho những người thiếu vốn trên thị trường Với vai trò này, quỹ BHXH được xếp vào các tổ chức trung gian tài chính phi ngân hàng Chu trình tài chính của quỹ BHXH là chu trình tài trợ

trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thị trường tài chính

Q trình tham gia của quỹ BHXH vào thị trường tài chính được thực hiện trên hai thị trường: sơ cấp và thứ cấp Trên thị trường tài chính sơ cấp,

việc mua bán chứng khoán phát hành lần đầu của quỹ BHXH sẽ làm tăng quy

Trang 17

các cơng cụ tài chính nhằm tìm kiếm lợi ích của quỹ sẽ góp phản tăng tính thanh khoản cho thị trường

Hoạt động tích cực của quỹ BHXH sẽ không chỉ có tác dụng tài trợ vốn cho nên kinh tế, mà còn làm giảm rủi ro thanh khoản và chuyển hoá tốt

hơn thời hạn của cơng cụ tài chính

Như vậy BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọng không thể thiếu của mỗi quốc gia nhằm góp phân làm vững chắc thể chế chính tr, ổn định đời sống kinh tế - xã hội và làm lành mạnh hoá thị trường tài chính

1.1.4 Các mơ hình tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội

BHXH đã có bê dày lịch sử (từ thế kỷ XIID, nhưng được thực hiện một cách chính thống từ năm 1850 đưới thời Tế tướng Bismarck của Đức, kể từ đó đến nay BHXH phát triển hết sức đa dang và phong phú cả về phạm vi, nội dung và cách thức thực hiện, xuất hiện nhiều mơ hình khác nhau ở các nước và các nhóm nước Tuy nhiên có thể kể đến 3 mơ hình tổ chức quỹ BHXH như sau:

- Mơ hình BHXH bao cấp do Nhà nước tổ chức và thực hiện Đây là loại mô hình phổ biến ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, trong đó có Việt Nam Đặc điểm của mô hình này là người tham gia BHXH khơng phải đóng phí BHXH Nhà nước hoạch định chính sách BHXH và tổ chức thực hiện chính sách thông qua bộ máy của mình Mọi chỉ phí vẻ BHXH đều do Ngân sách đài thọ (thông qua thuế) Mơ hình này có tính bao cấp và tính xã hội cao, chỉ phù hợp với cơ chế kế hoạch hoá tập trung hoặc ở một số nước dân chủ phát triển (như ở Bắc Âu) Theo mơ hình này, khơng tồn tại quỹ 'BHXH độc lập mà trên cơ sở nhu cầu thực chỉ để NSNN cấp

~ Mơ hình BHXH theo nên kinh tế thị trường (có đóng BHẤN), đây là

mơ hình có tính phổ biến hiện nay Theo mơ hình này, Nhà nước xây dựng

Trang 18

nghiệp)-Nhà nước có thể giao một phẩn nào đó cho các tổ chức xã hội

Thực hiện BHXH theo mơ hình này, người lao động tham gia BHXH phải đóng phí BHXH Người sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm đóng phí cho người lao động mà mình thuê mướn Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và các nguồn thu khác Quỹ BHXH theo mơ hình này là một quỹ độc lập với ngân sách và thường được quản lý bởi một cơ quan sự nghiệp (thường gọi là quỹ BHXH hoặc cơ quan BHXH ) Cơ quan này có trách nhiệm nhận tiền đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động; tổ chức chỉ trả các trợ cấp BHXH theo luật định và tiến hành các hoạt động đâu tư để sinh lời cho quỹ

- Mơ hình BHXH tự nguyện: đây là mơ hình bảo hiểm dựa trên hình thức bảo hiểm tư nhân Người lao động tự nguyện tham gia BHXH do một

công ty tư nhân đứng ra tổ chức theo quy định của pháp luật, hoặc thông qua

công ty BHXH cổ phân Theo mơ hình này, chỉ có người lao động đóng góp BHXH vào một tài khoản của mình ở cơng ty bảo hiểm Tham gia BHXH theo mơ hình này, người lao động mong muốn có được “fhœ nhập” cao từ BHXH (vữa tham gia BHXH của Nhà nước - bắt buộc, vừa tham gia bảo hiểm tư nhân - tự nguyện) Quỹ BHXH theo mơ hình này hoạt động độc lập do một

hội đồng quản trị chịu trách nhiệm, đưới sự kiểm tra kiểm soát chat chế của

'Nhà nước (vẻ tài chính) và sự giám sát của các tổ chức công đoàn

Trên cơ sở 3 mơ hình cơ bản này các nước trên thế giới có thể vận dụng sáng tạo tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử và kinh tế - xã hội của nước mình Tuy vậy chỉ có mơ hình BHXH theo nền kinh tế thị trường, mô hình

BHXH tự nguyện hoặc hoặc sự kết hợp hai mô hình này (thiét Ip theo dang

tơn tích hoặc phối hợp giữa toạ thu, toạ chỉ với tồn tích) mới tạo điều kiện

cho hoạt động đâu tư quỹ BHXH ra đời và phát triển

12 SỰ HÌNH THÀNH NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ QUÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Trang 19

1.2.1.1 Nội dung thu quỹ Bảo hiểm xã hội

- Cơ chế ba bên của Bảo hiểm xã hội

Một trong những đặc trưng cơ bản của BHXH là có mối quan hệ ràng buộc chặt chế giữa trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia BHXH Mối quan hệ này phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH, bên nhận BHXH và bên được BHXH

+ Bên tham gia BHXH: bao gồm người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước Người lao động có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm cho chính mình Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng phí BHXH cho người lao động mà mình thuê mướn Nhà nước tham gia đóng BHXH với tư cách là chủ sử dụng lao động của số công chức, viên chức là đối tượng của BHXH hoặc hỗ trợ cho quỹ để thực hiện vai trò Nhà nước của mình

+ Bên nhận BHXH: là một tổ chức hoạt động BHXH độc lập thực hiện các nghiệp vụ BHXH (ihu, chỉ và bảo toàn tăng trưởng quỹ BHXH) Có thể là một tổ chức chuyên trách do Nhà nước thành lập hoặc có thể do các tổ chức

Kinh tế - xã hội và tư nhân lập ra theo quy định của pháp luật

+ Bên được BHXH: là những người có tham gia đóng BHXH, khi họ gặp phải những “rủi ro xã hội” bị giảm hoặc mất thu nhập thì được nhận trợ cấp từ quỹ BHXH

Cơ chế trên cho thấy, quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ nguồn đóng góp của người lao động, người chủ sử dụng lao động và Nhà nước

Trang 20

hưởng khoản BHXH theo lẽ công bằng người ấy phải đóng góp vì đó là đối khoản của quyên thụ hưởng

+ Đối với chủ sử dụng lao động, BHXH rất đáng được quan tâm vì nó tác động lớn đến chất lượng, năng suất lao động và sự ồn định công nhân Mặt khác, ở một giác độ nào đó, người chủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm vẻ những rủi ro xảy ra cho người lao động mà họ thuê mướn Sự ban hành các quy định pháp luật vẻ nghĩa vụ của người sử dụng lao động về BHXH sẽ đem lại sự bình đẳng giữa các chủ sử dụng lao động trong việc chăm lo đời sống cho người lao động Do đó BHXH là một hình thức để cải thiện quan hệ chủ - thợ Sau nữa sự đóng góp của người sử dụng lao động là đối khoản thiết yếu cho sự đóng góp của người lao động

+ Nhà nước tham gia vào quỹ BHXH với hai tư cách: tư cách Nhà nước và tư cách chủ sử dụng lao động Nhà nước sở hữu hoặc đồng sở hữu một số doanh nghiệp, công ty, tổng công ty Nhà nước là chủ sử dụng lao động của số công chức - viên chức là đối tượng của BHXH Trong trường hợp đó Nhà nước thực hiện nghĩa vụ của chủ sử dụng lao động đối với người lao động Với tư cách Nhà nước, sự tham gia nhằm hỗ trợ tài chính cho quỹ khi các khoản đóng góp khơng đủ đáp ứng chỉ phí hoặc dự trữ của quỹ bị ảnh hường, do các biến động khách quan vẻ tiền tệ Sự tham gia của Nhà nước cho phép san sẻ gánh nặng cho xã hội, bảo vệ những người lao động yếu kém về mặt kinh tế Sự tham gia này có thể được xem như thay thế khoản cứu trợ mà Nhà nước thực hiện nếu khơng có hệ thống BHXH

- Ngoài các khoản đồng góp của người lao động, người chủ sử dụng lao động và Nhà nước vào quỹ BHĂN, thì quỹ cịn có những nguồn lợi khác bao gồm:

Trang 21

+ Tiên phạt do các cơ quan đơn vị đóng BHXH chậm không đúng quy định + Tiên do các tổ chức trong và ngoài nước hỗ trợ cho quỹ BHXH

-+ Các khoản thu khác, như khoản thuế đặc biệt dành cho hệ thống BHXH Nguồn hình thành quỹ BHXH được khái quát như sau:

Qu =Pro+Dsorp+Paw+Tor + Ter + Tụ

Trong đó: Q1: tổng nguồn thu quỹ BH; Đ,p: đóng góp của người lao động; Đạp: đóng góp của chủ sử dụng lao động; Đyy¿ đóng góp và hỗ trợ của Nhà nước; Tọ;: thu từ hoạt động đâu tư; Tạ;: thu tài trợ, viện trợ; Tự: thu khác

Sơ đồ 1.2: Nội dung thu quỹ Bảo hiểm xã hội

Người sit dung lao] Người

dong lao dong

"Thu từ phạt, ` Tời thủ khác | Nhà nước | từ đâu tự | Ữ | x ‘Tai san

Quy RED { đâu tư

12.12 Nội dung chỉ quỹ Bảo hiểm xã hội

Trên cơ sở quỹ BHXH được hình thành, phân chỉ của quỹ được chia thành: chỉ trả trợ cấp cho các chế độ BHXH, chỉ phí cho bộ máy quản lý, chỉ

đâu tư và chỉ dự phòng

Trang 22

~ Chỉ phí cho bộ máy quản lý là khoản chi để tổ chức BHXH chuyên trách thực hiện các nghiệp vụ của mình như: chỉ lương và các khoản có tính chất lương cho cán bộ, chỉ nghiệp vụ chuyên môn, chỉ quản lý hành chính và chỉ mua sắm sửa chữa tài sản cố định

~ Chỉ đâu t: khoản chỉ này thường được đánh giá riêng và được lấy từ khoản chênh lệch thu lớn hơn chỉ quỹ BHXH và từ lợi nhuận do đầu tư quỹ mang lại Chỉ phí đầu tư bao gồm vốn gốc, nguồn bổ sung hàng năm và các chỉ phí khác để thực hiện đầu tư Thu nhập từ hoạt động đâu tư bao gồm vốn gốc và lãi thu được trong quá trình đầu tư

~ Chỉ dự phòng

Tổng chỉ BHXH được biểu thị qua công thức:

QS, = Cre + Cg + Cor + Cop

Trong đó: QỆ,: tổng chỉ quỹ BHXH; Cạc: tổng chỉ các chế độ BHXH; Cụ: chỉ phí quản lý; Cụ: chỉ đâu tư; Cọy: chỉ dự phòng

Sơ đồ 1.3: Nội dung chỉ quỹ Bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH

“Chỉ trợ cấp các Chỉ phí Chỉ Chi

ch€d6BHXH | |> quảnlý đầu tư dự phòng

1.2.1.3 Cân đối quỹ Bảo hiểm xã hội

Trang 23

Sự mất cân đối thu, chỉ quỹ BHXH có nhiều nguyên nhân, song có

thể kể đến một số nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất: Mức độ phát triển của nên kinh tế

BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hố Khi trình độ

phát triển kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nhất định thì hệ thống

BHXH có điều kiện ra đời và phát triển Vì vậy các nhà kinh tế cho rằng, sự

xa đời và phát triển của BHXH phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, Khi nên kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp kém, thì khả năng huy động nguén tài chính tập trung vào quỹ BHXH sẽ bị hạn chế, bên cạnh đó nhu câu chỉ BHXH ngày càng tăng do những đòi hỏi vẻ nhu cẩu thiết yếu trong cuộc sống tăng lên Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự mất cân đối quỹ BHXH

Thứ hai: Hiệu quả của các hoạt động đâu tư tăng trưởng quỹ BHXH Hiệu quả của các hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH gắn liễn với việc phân phối và sử dụng hợp lý các nguồn tài chính trong đó đặc biệt là nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi từ quỹ BHXH Điều này có ảnh hưởng trực tiếp tới việc tạo nguồn thu cho quỹ BHXH, tạo ra khả năng an toàn và ổn định cho

quỹ BHXH Bên cạnh đó trong lĩnh vực đâu tư phát triển kinh tế, nếu hiệu quả càng cao thì sản phẩm thăng dư tạo ra càng lớn, từ đó có điều kiện tăng mức

động viên cho quỹ BHXH Ngược lại hiệu quả đầu tư không cao, không những làm cho quỹ mất nguồn thu mà còn là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng mất cân đối quỹ BHXH

Thứ ba: Cơ cấu không hợp lý của các khoản chỉ BHXH

Cơ cấu chỉ BHXH biểu hiện thành phần và tỷ trọng của các khoản chỉ

chiếm trong tổng số chỉ BHXH Một cơ cấu chỉ hợp lý phản ánh với một nguồn tài chính nhất định vẫn có thể đáp ứng được tất cả nhu cầu các khoản chỉ, ngược lại một cơ cấu chỉ không hợp lý sẽ làm mất đi tính cân đối của

Trang 24

Thứ tu: Cơ chế quản lý tài chính BHXH kém hiệu quả

Một cơ chế quản lý tài chính năng động và hiệu quả sẽ có tác dong

tích cực tới quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH cho dù có những yếu tố

tác động từ bên ngoài Ngược lại một cơ chế quản lý tài chính kém hiệu quả

sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình vận động của quỹ, đồng thời làm mất đi khả năng ứng phó với những thay đổi tác động từ bên ngoài vào hệ thống quản lý Vì vậy cơ chế quản lý tài chính BHXH kém hiệu quả cũng là nguyên

nhân trực tiếp ảnh hưởng tới sự mất cân đối của quỹ BHXH

Để đảm bảo cho quỹ BHXH tổn tại độc lập với NSNN trong nên kinh

tế thị trường và trở thành một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia, một tụ

điểm của thị trường tài chính thì nguyên tắc cân đối quỹ BHXH là:

~ Tổng số thu từ người lao động và chủ sử dụng lao động phải lớn hơn

tổng số chỉ cho các chế độ BHXH và có phẩn tích luỹ ngày càng cao làm gia

tăng khoản chỉ đầu tư tăng trưởng

~ Trong trường hợp bội chỉ quỹ BHXH, thì số bội chỉ phải nhỏ hơn số

chỉ cho đầu tư tăng trưởng quỹ để đảm bảo quỹ luôn được cân đối

- Tổng số chỉ cho các chế độ BHXH dài hạn hoặc ngắn hạn không

được vượt quá tổng số thu vào các quỹ BHXH dài hạn hoặc ngắn hạn

Tir cdc nguyên tắc trên đây cơ chế cân đối quỹ BHXH được thiết lập:

Tổng thu (sử người lao fi Tổng — Tổng chỉ ẽ 6 Chiphi Chỉ dự

động, người sử dụng + tiềnlồi > các chế + quảnlý + phòng

lao động và Nhà nước) từđầutư độ BHXH

Trang 25

*Nguôn vốn đầu tư ngắn hạn

Nguồn vốn đâu tư ngắn hạn của quỹ BHXH là bộ phận còn lại của

quỹ BHXH ngắn hạn sau khi chỉ trả các khoản trợ cấp BHXH ngắn hạn đã đến kỳ thanh tốn

'Quy mơ nguồn vốn đâu tư ngắn hạn được xác định theo công thức:

Nguôn vốn đầu — Tổng thu quỹ BHXH Tổng giá trị các khoản chỉ trả tư ngắn hạn _ ngắn hạn hàng tháng BHXH ngắn hạn trong tháng

Trong đó:

Tổng thu quỹ BHĂH _ Tổng quỹ lương tháng của Tỷ lệ đóng phí ngắn hạn hàng thang ~ những người tham gia BHXH * BHXH ngdn han

Để xác định tỷ lệ đóng phí BHXH ngắn hạn, người ta thường căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm vẻ chỉ phí BHXH cho các chế độ trợ cấp ngắn hạn Theo đó:

Tỷ lệ đồng phi _ Tổng giá ị các khoản trợ cấp ngắn han trong năm

BHXH ngắn hạn Tổng quỹ tiên lương trong năm

* Nguôn vốn đầu tư dài hạn

Nguồn vốn đâu tư đài hạn của quỹ BHXH là bộ phận còn lại của quỹ BHXH dài hạn sau khi chỉ trả các khoản trợ cấp BHXH dài hạn đã đến hạn

thanh toán trong kỳ

Quy mô của nguồn vốn đâu tư dài hạn được xác định như sau:

Nguồn vốn đâu _ Téng thu quy BHXH Tổng giá trị các khoản chỉ trả

wedài hạn ` dài hạn hàng tháng _ ` BHXH dài hạn trong thang Trong đó:

TổngthuquỹBHẤH _ Tổng quỹ lương tháng của Tỷ lệ đóng phí

dài hạn hàng tháng ` những người tham gia BHXH Ã BHXH dài hạn

Để xác định tỷ lệ đóng phí BHXH dài hạn, người ta cũng phải dựa vào số liệu thống kê vé mức chỉ trả các chế độ BHXH dài hạn Theo đó:

Tỷ lệ đồng phí Tổng giá trị các khoản trợ cấp dài hạn trong kỳ

Trang 26

đài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với nguồn vốn đầu tư ngắn hạn bởi

một mặt, tổng thu của quỹ BHXH đài hạn luôn luôn lớn hơn so với tổng thu của quỹ BHXH ngắn hạn; mặt khác, các khoản trợ cấp BHXH dài hạn có thời gian thực hiện dai hơn nhiều lần so với các khoản trợ cấp BHXH ngắn hạn

1.2.3 Đặc trưng của nguồn vốn đầu tư

Về thực chất nguồn vốn đâu tư quỹ BHXH là một bộ phận giá trị

sản phẩm xã hội do người lao động và người sử dụng lao động đóng góp,

nó vừa mang tính ngắn hạn vừa mang tính đài hạn Sở đĩ như vậy vì các khoản phí BHXH do các bên tham gia BHXH đóng góp nhằm để phòng

những rủi ro cũng vừa mang tính ngắn hạn vừa mang tính đài hạn mà

BHXH chưa chỉ trả cho bên được bảo hiểm Tuy nhiên để rõ hơn về bản

chất của loại nguồn vốn này, chúng ta có thể xem xét qua những đặc trưng

cơ bản của chúng

- Là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi nhằm thực hiện trách nhiệm của BHXH đối với người lao động chứ không phải là nguồn vốn kinh doanh Điểm này cho thấy nguồn vốn đầu tư của BHXH khác với nguồn vốn vay của

ngân hàng Ngân hàng thu hút tiên gửi bắt buộc phải cho vay (đầu tư) Trong

khi đó BHXH thu phí bảo hiểm nhưng khơng có sức ép của việc bắt buộc đầu tư Chính vì lý do ấy mà nguồn vốn đâu tư của quỹ BHXH được gọi là nguồn

vốn tạm thời nhàn rỗi Mặt khác việc đầu tư các quỹ này cũng không chịu

sức ép của lãi suất, Ngân hàng thì khác lãi suất cho vay phải cao hơn lãi

suất huy động

~ Quy mô nguồn vốn đâu tư trong quỹ BHXH phụ thuộc vào số người

tham gia BHXH, số người hưởng trợ cấp BHXH và các chính sách thu chỉ Quỹ BHXH, nếu số người tham gia BHXH tăng lên thì khoản phí BHXH thu

Trang 27

“âu tiên quyết là phải mở rộng cả vẻ hình thức và đối tượng tham gia BHXH Đông thời phải tăng cường quản lý chặt chẽ số lượng người hưởng trợ cấp BHXH và khơng ngừng hồn thiện các chính sách chế độ vẻ quản lý thu chỉ Quỹ BHXH

= Ty trong vốn đâu tư chiếm trong tổng nguồn vốn của BHXH càng

lớn thì khả năng tài chính của quỹ càng vững mạnh Ở những nước kinh tế phát triển quy mô vốn đầu tư trong quỹ BHXH còn lớn hơn quy mơ quỹ NSNN

Chính vì vậy chỉ tiêu này có thể phản ánh tính tích cực hay tiêu cực tình trạng

tài chính của BHXH

~ Ngn vốn đâu tư trong quỹ BHXH là số vốn tổn tích lại qua một thời gian dài đây là số vốn có thực trong quỹ, điều này khác với quỹ NSNN Quỹ NSNN thu trong năm và cũng chỉ ngay trong năm chỉ có phẩn kết dư

được chuyển sang các năm sau Vì vậy việc quản lý vốn đầu tư trong quỹ

BHXH cũng khác so với quản lý quỹ NSNN

1.3 SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tài sản đầu tư

'BHXH sẽ phải phân bổ nguồn vốn đầu tư cho từng loại tài sản là bao nhiêu? Căn cứ vào những tiêu chuẩn nào để lựa chọn một tài sản hoặc một

danh mục tài sản đầu tư?

Để có câu trả lời thích hợp, chúng ta dựa vào việc phát triển một lý thuyết gọi là "lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu tu” Lý thuyết này được các nhà kinh tế Mỹ đưa ra từ nhiều thập kỷ gân đây khi nghiên cứu vẻ đầu tư của các tổ chức và cá nhân trong xã hội Khái niệm tài sản đâu tư trong lý thuyết này bao gồm: tiễn, chứng khoán, cổ phiếu, tác phẩm nghệ thuật, bất động sản, thiết bị và các loại tài sản khác

Lý thuyết vẻ sự lựa chon tài sản đầu tư chỉ ra rằng khi quyết định đầu

tư, người đầu tư xem xét 5 yếu tố trọng điểm: cửa cđi, hay tiềm lực kinh tế

Trang 28

gi trên những tài sản khác, mức độ rửi ro đi liên với lợi tức mong, đợi của một tài sản so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác, tín#: lồng của một

tài sản so với những tài sản khác và chỉ phí của việc thu lượm thông tin về một tài sản so với chỉ phí thơng tin đi liên với những tài sản khác

Một: Của cải

Quy mô của danh mục tài sản khi của cải tăng lên, tức là người đầu tư

có thêm tiên để mua tài sản, do vậy lượng câu vẻ tài sản sẽ tăng lên Lượng,

cầu về tài sản là tổng số giá trị vẻ một loại tài sản nào đó mà người đầu tư muốn có và có khả năng bỏ vốn Nhưng sự tăng lên về lượng cầu của mỗi loại tài sản là khác nhau Mức độ đáp ứng khác nhau của các tài sản đối với

những thay đổi vẻ của cải được đo theo khái niệm “độ co giãn cửa lượng

cầu theo của cải”

Độ co giãn của lượng = Tỉ lệ % thay đổi về lượng cầu (L1) câu theo của cải Tỉ lệ % thay đổi về của cải

Độ co giãn của lượng câu theo của cải đo lường xem khi mọi thứ

không thay đổi, lượng cầu về một tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm tương

ứng với mỗi phần thay đổi về tài sản

Ví dụ, nếu lượng câu tiên mặt chỉ tăng 20% khi của cải tăng 100%,

chúng ta nói rằng, tiền mặt có độ co giãn của lượng cầu theo của cải là 1/5

'Tức là nếu của cải tăng lên, số tiền mặt được nắm giữ sẽ giảm theo tỉ lệ %

Các tài sản có thể được chia làm hai loại tùy theo giá trị độ co giãn: tài sản “cẩn thiết” và tài sản “cao cấp” Tiên mặt và tiên gửi là các tài sản

“cẩn thiết", chứng khoán là tài sản “cao cấp”

Những nghiên cứu về tài chính tiền tệ đã kết luận: “Khi giữ những thứ

Trang 29

Đối với BHXH, khi nguồn vốn nhàn rỗi tăng lên, theo tiêu chuẩn thứ nhất thì tỉ lệ vốn đầu tư vào các loại chứng khoán sẽ tăng cao hơn so với tỉ lệ Vốn đâu tư vào tién gửi Điều này còn được khẳng định dựa trên một nghiên cứu của Baumol và Tobin - các nhà kinh tế học nổi tiếng của Mỹ vẻ nhu câu tiên trong giao dịch Khi lượng tiên trong két lớn đến một mức nào đó thì nó có thể đâu tư để kiếm lợi Nếu lãi suất tăng lên, số tiền mặt được gửi để tiến hành các giao dich sẽ giảm xuống [47,tr 662]

Hai: Lợi suất kỳ vọng

Một yếu tố quyết định lượng câu tài sản là lợi suất kỳ vọng của những tài sản khác nhau Lợi suất kỳ vọng trên một tài sản đầu tư là hiệu suất sinh lợi mà người đâu tư mong muốn và dự kiến có thể đạt được khi quyết định bỏ

vốn tư Trong cùng một môi trường đầu tư người đầu tư sẽ lựa chọn loại tài

sẵn nào có lợi suất kỳ vọng cao hơn

Lợi suất kỳ vọng được xác định bằng công thức:

(12)

Với: E(R) là lợi suất kỳ vọng, Pi là xác suất của các trường hợp lợi suất thực hiện, Ri la lợi suất thực hiện

Khi những tài sản là tương tự nhau, sự tăng lên của lợi suất kỳ vọng của tài sản so với những tài sản thay thế sẽ đẫn đến tăng lượng cầu về tài sản đó

Đối với BHXH, tiêu chuẩn này hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với các nguồn vốn đài hạn với 'yêu cầu của đâu tư vốn phải đạt được lãi suất nhất định BHXH chỉ có thể đầu tư vốn vào loại tài sản nào cho hiệu suất sinh lợi cao nhất khi các yếu tố khác tương tự nhau

Ba: Mức độ rắi ro

Trang 30

lên so với mức độ rủi ro của một tài sản thay thế, thì lượng cầu của nó sẽ giảm

Rủi ro thơng thường có tương quan thuận với lợi suất kỳ vọng Cơ

quan BHXH sẽ phải lựa chọn các tài sản có mức độ rủi ro thấp chứ không thể

ưu tiên chọn loại tài sản có lợi suất kỳ vọng cao Bốn: Tính lỏng

“Tính lỏng tức là khả năng chuyển sang tiền mặt nhanh hay chậm mà

không chịu các phí tổn

“Tính lỏng lớn sẽ giúp BHXH ổn định chỉ tiêu và rút vốn cho những

trường hợp cẩn thiết Tính lỏng của các tài sản là khác nhau Tiên mặt là tài

sản có tính lỏng nhất Các loại chứng khoán như trái phiếu và cổ phiếu có tính lỏng cao vì có thể dễ dàng bán đi với chỉ phí giao dịch thấp Bất động sản và các tài sản khác như cổ vật là những tài sản có tính lỏng thấp

Nếu các nhân tố khác không thay đổi, khi tính lỏng của một tài sản tang lên so với các tài sản thay thế sẽ dẫn tới lượng cẩu tài sản đó tang

Như vậy BHXH cũng không thể khơng tính đến tiêu chuẩn này trong

sự lựa chọn tài sản đầu tư để đảm bảo khả năng thanh toán, chỉ trả cho người

được bảo hiểm vào bất kỳ thời điểm nào

Năm: Chỉ phí thơng tin

BHXH sẽ phải tìm cách giảm chi phí cho việc đánh giá các tài sản đầu tư Những tài sản cần chi phí thông tin thấp là các trái phiếu chính phủ, trái

phiếu của các tổ chức tài chính mạnh, tiền gửi ngân hàng Ngược lại cổ phiếu,

trái phiếu một công ty, khoản cho các cá nhân và tổ chức vay đòi hỏi chỉ phí thơng tin rất lớn

Chỉ phí thong tin tăng lên sẽ làm lợi suất kỳ vọng giảm xuống Nếu các nhân tố khác không thay đổi, chỉ phí thơng tin cao hơn của một tài sản so với các tài sản thay thế khác làm giảm lượng cầu tài sản đó

Trang 31

Bảng 1.1: Những tiêu chuẩn quyết định sự lựa chọn tài sản đầu tư

Lượng cầu

se yếu tổ g Lya

Các yếu tố Sẽ lại Sâu ý do

Người đầu tư có nhiều tiền hơn

Của cải Tăng để lựa chọn

Lợi suất kỳ vọng của một

tài sản so với lợi tức mong | Tăng

đợi của tài sản khác

Người đầu tư thu được nhiều lợi

nhuận hơn

Rủi ro (sự thay đổi về lợi l Giảm _ | Người đầu tư không ưa rủi ro

suất kỳ vọng)

Tài sản dễ đàng chuyển thành tiển mặt để ổn định chỉ tiêu Người đầu tư mất nhiều tiền để Chỉ phí thơng tin Giảm —_ | thu lượm và phân tích dữ kiện (

vẻ tài sản và lợi tức của nó,

Tinh long Tang

Xem xét 5 tiêu chuẩn phân bổ vốn đầu tư có thể kết luận rằng: BHXH

sẽ phải tôn trọng tất cả những tiêu chuẩn này trong việc đâu tư nguồn vốn của mình Nhưng những tiêu chuẩn quan trọng nhất quyết định thái độ đầu tư của BHXH là lợi suất kỳ vọng, rủi ro va tính lỏng Tuy nhiên, tiêu chuẩn tính lỏng

của tài sản đầu tư không phải là được đặt ra với toàn bộ các nguồn vốn đầu tư của BHXH mà chỉ thực sự quan trọng đối với các nguồn vốn đầu tư ngắn hạn, xuất phát từ hai lý đo dưới đây:

Thứ nhất: Đối với nguồn vốn đâu tư dài hạn của quỹ BHXH, thời hạn

thanh toán cho người được bảo hiểm là dài hạn và có thể là rất dài (thông

thường là trên 20 năm) Do vậy, các tài sản đầu tư không thật sự nhất thiết phải là những tài sản có khả năng bán nhanh

Thứ hai: Sự phát triển không ngừng của hoạt động tài chính BHXH

Trang 32

Lý thuyết lựa chọn tài sản đâu tư đã chỉ ra những tiêu chuẩn cho việc đâu tư vào các loại tài sản cụ thể để mang lại hiệu quả cao nhất cho người đầu tư Tuy nhiên đối với BHXH, việc đầu tư vốn còn phải tuân theo những tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc nhất định

1.3.2 Nguyên tắc cơ bản về đầu tư từ quỹ Bảo hiểm xã hội

Cũng giống như mọi hoạt động đầu tư khác trong nền kinh tế thị trường, hoạt động đâu tư vốn của quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc an toàn và hiệu quả Bên cạnh đó, xuất phát từ đặc điểm và mục đích hoạt động,

của quỹ BHXH, hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi còn phải đảm bảo nguyên tắc

thanh khoản và lợi í i

Nguyên tắc 1: Nguyên tắc an toàn

An toàn là nguyên tắc hàng đầu trong việc sử dụng quỹ BHXH, vì có

an toàn mới bảo toàn được quỹ Quỹ BHXH luôn luôn gắn liền với lợi ích của hàng triệu người lao động, nếu đâu tư không an toàn sẽ đẩy những người lao

động vào hoàn cảnh khó khăn, quyên lợi chính đáng của người lao động bị xâm phạm, gánh nặng đè lên vai Nhà nước Tình trang này sẽ dẫn đến sự mất

ổn định về xã hội và chính trị cho quốc gia, làm mất lòng tin của người lao

động đối với Nhà nước Để thực hiện nguyên tắc này BHXH cùng với các cơ

quan hữu quan cân phải có các giải pháp đầu tư tăng trưởng sao cho ít rủi ro

nhất, không những chỉ ở trong nước mà cịn có thể đâu tư cho một số lĩnh vực có hiệu quả ở nước ngoài Đồng thời, quỹ BHXH cân được Chính phủ ưu tiên

đầu tư vào các lĩnh vực có lội nhuận cao

'Việc đâu tư tăng trưởng quỹ BHXH cân phải chú ý đến 3 yếu tố sau đây:

+ Xác định xác suất rủi ro có thể xẩy ra trong quá trình đâu tư

+ Tính toán chặt chẽ khả năng sinh lời + Xác định lợi ích xã hội của việc đầu tư

Để tránh được rủi ro trong quá trình đầu tư cần phải được giám sát chặt chế

Trang 33

Nguyên tắc 2: Sinh lời

Xét trên giác độ kinh tế, sinh lời là mục tiêu cuối cùng và rất quan

trọng trong hoạt động đầu tư các nguồn lực tài chính, nó phản ánh sự đầu tư

quỹ có mang lại lợi nhuận hay không Kết quả của hoạt động đầu tư phải cao

hơn chỉ phí đã bỏ ra Nếu đầu tư không sinh lời thì khơng thể thực hiện được

mục tiêu tăng trưởng quỹ, và ảnh hưởng tới độ an toàn của quỹ cũng như khả

năng chỉ trả trong tương lai Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư phải đủ bù đáp và

vượt trội các chỉ phí và tổn thất trong quá trình đầu tư Để thực hiện được

nguyên tắc này cân thiết phải xác định được danh mục đâu tư, các lĩnh vực

đâu tư chủ yếu Đối với từng dự án đâu tư cân phải có phương pháp khoa học

đánh giá hiệu quả kinh tế dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu nhất định, từ đó

mới có được một quyết định đầu tư đúng đắn mang lại lợi nhuận cao Nguyên tắc 3: Khả năng thanh toán thường xuyên (thanh khoản):

Quỹ BHXH luôn luôn có q trình vận động khơng ngừng, đó là q trình tạo lập và sử dụng quỹ để chỉ trả cho các đối tượng hưởng chế độ BHXH Việc đầu tư quỹ vào lĩnh vực nào, dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo khả năng chuyển đổi các tài sản đầu tư thành tiền để quỹ thực hiện nghĩa vụ chỉ trả

cho người lao động Như vậy quỹ BHXH chỉ có thể đâu tư vào các tài sản đầu tư

mang tính lỏng cao và vào các tài sản đâu tư có thu nhập thường xuyên ổn định

Nguyên tắc 4:Lợi ích xã hội

BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Nhà

nước Mục đích lâu dài của BHXH là nhằm góp phân thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao mức sống của người lao động Vì vậy bên cạnh yêu cầu về hiệu quả kinh tế, việc đâu tư quỹ BHXH phải đạt hiệu quả vẻ mặt xã hội Đâu tư quỹ BHXH phải luôn gắn liên với các chính sách vẻ xã hội như môi trường, dân số, việc làm Việc đầu tư quỹ BHXH cần chú trọng tới các dự án phục vụ công cộng và các mục tiêu xã hội thực sự, mặc dù lợi nhuận đầu tư có

Trang 34

hục vụ đông đảo người lao động, phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng

uộc sống người dân

1.3.3 Danh mục đâu tư - những lợi thế và bất lợi của danh mục đầu tư

từ quỹ Bảo hiểm xã hội

1.3.3.1 Danh mục đầu tư

Vẻ lý thuyết BHXH có thể đầu tư vốn của mình vào mọi lĩnh vực có thể mang lại lợi nhuận Tuy nhiên đâu tư vào lĩnh vực nào phải tùy thuộc vào đặc điểm nguồn vốn nhàn rồi đó là nguồn vốn nhàn rỗi đài han hay ngắn hạn

- Đối với các nguồn vốn ngắn hạn:

Thơng thường các khoản phí bảo hiểm dùng để chỉ trả cho các chế độ ngắn hạn thường có tính nhàn rỗi trong thời gian ngắn Vì vậy những tài sản được BHXH đâu tư phải có tính lỏng cao Danh mục đâu tư chủ yếu của loại vốn ngắn hạn là:

+ Trái phiếu:

BHXH có thể mua các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính

quyền địa phương hoặ

trái phiếu công ty

Việc quyết định mua trái phiếu nào phụ thuộc vào lãi suất trái phiếu và mức độ rủi ro, thời hạn của trái phiếu Do yêu cầu tính lỏng cao, nên loại trái phiếu chính phủ ln là danh mục được BHXH ưu tiên hàng đâu Hơn nữa loại trái phiếu này có mức độ rủi ro thấp nhất

+ Cổ phiếu:

Loại cổ phiếu mà BHXH mua thường là các loại cổ phiếu ưu

ai Day là loại cổ phiếu có cổ tức cố định hàng năm và được ưu tiên chia lãi trước cho ng

bị phá sản

+ Các loại kỳ phiếu ngân hàng với thời gian ngắn:

Day là những danh mục đầu tư mà BHXH thường quan tâm, vì mức độ rủi ro thấp, lãi suất thường khá cao

Trang 35

+ Cho vay và gửi tiên tại các ngân hàng để hưởng lãi

"Đâu tư vào lĩnh vực này cũng khá phổ biến đối với BHXH nhất là môi trường đâu tư khơng thuận lợi, tình độ đầu tư tài chính của BHXH chưa cao

- Đối với các nguồn von dai han:

Ngược lại với loại nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn của BHXH được hình thành từ phí BHXH dùng để chỉ trả cho các chế độ đài hạn như hưu trí từ tuất, nó được tồn tích trong một thời gian rất đài, đài vẻ kỳ hạn thanh toán cũng như thời gian thụ hưởng của người được bảo hiểm Sau khi thu phí,

BHXH lập tức phải nhập quỹ và đưa vào đầu tư để bảo tồn và tăng trưởng,

nhằm đáp ứng nhu câu chỉ trả BHXH khi có rủi ro xảy ra Đặc trưng của việc đâu tư do tính nhàn rỗi của quỹ BHXH chỉ phối Ngoài những lĩnh vực đầu tư như đối với nguồn vốn ngắn hạn, những danh mục mà BHXH có thể đâu tư là:

+ Các loại trái phiếu chính phủ dài hạn

+ Góp vốn liên doanh, vốn cổ phần cùng các đối tác khác để thành lập doanh nghiệp mới hoặc công ty cổ phần

+ Kinh doanh bất động sản

Tuy nhiên những lĩnh vực đầu tư chủ yếu vẫn là mua bán trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu, kỳ phiếu do các tổ chức tài chính, tiền tệ của nhà nước phát hành, còn việc đầu tư chứng khoán và kinh doanh bất động sản BHXH cũng chỉ đầu tư với số tiên nhỏ Lý đo là ở chỗ các loại hình đầu tư này có nhiêu rủi ro, khó thẩm định dự án, rút vốn phức tạp và khó khăn hơn

Danh mục đâu tư có thể là rất đa dạng, song như đã phân tích, do độ

an toàn và tiêu chuẩn thanh khoản cao, pháp luật của các nước đều quy định tỷ lệ khống chế von dau tư vào mỗi đanh mục đầu tư

Trang 36

huẩn pháp luật Nếu không gian pháp lý mà bó buộc, khơng tiến bộ sẽ làm

cho các tiêu chuẩn lý thuyết trở thành vô nghĩa và là trở ngại lớn cho BHXH

trong việc phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

1.3.3.2 Những lợi thế và bất lợi của các danh mục đầu tư từ quỹ Bảo

hiểm xã hội

Một: Chứng khoán

Các sản phẩm được giao dịch trên thị trường tài chính nói chung và

trên thị trường chứng khoán nói riêng gọi là chứng khoán Chứng khoán bao gồm các chứng khoán vốn là cổ phiếu và chứng khoán nợ là các trái phiếu

* Cổ phiếu

Đối với người đầu tư nói chung và BHXH nói riêng đâu tư cổ phiếu sẽ có những lợi ích và bất lợi như sau:

- Lợi thế của đâu tư cổ phiếu:

+ Cổ phiếu mang lại thu nhập dưới đạng cổ tức có thể tái đâu tư để tối đa hóa lợi nhuận

+ Cổ phiếu có khả năng tăng vốn trong dài hạn cho phép người đầu tư

chống lại lạm phát

+ Cổ phiếu không chịu ảnh hưởng của thuế bởi vì cổ tức được miễn thuế, các công ty cổ phân đã nộp thuế thu nhập trước khi chia cổ tức

+ Cổ phiếu có tính lỏng cao, tức là người đâu tư có khả năng bán toàn bộ hay một phẩn bất cứ một cổ phân nào của mình một cách dễ dàng trong điều kiện thị trường chứng khoán phát triển

+ Việc đa dạng hóa đối với cổ phiếu có thể đạt hiệu quả cao hơn những tài sản đâu tư khác để giảm tính bấp bênh của lợi suất

- Những bất lợi của đâu tư cổ phiết:

+ Sự bất ổn vẻ giá cả cổ phiếu làm cho việc đầu tư vào lĩnh vực này là

một trong những danh mục đầu tư mạo hiểm nhất Thực tế TTCK ở các quốc

Trang 37

gười đầu tư khó có thể đạt được một lợi suất kỳ vọng với mức độ rủ ro thấp o vậy, đâu tư vào cổ phiếu không phải là giải pháp tối wu đối với việc dụng nguồn vốn của BHXH - những tổ chức đầu tư cân đầu tư với một lợi suất

chắc chắn

+ Thu nhập của cổ phiếu mang tính khơng chắc chá

phiếu, thu nhập được thanh toán ổn định, cổ tức là loại thu nhập khơng chắc chắn, nó có thể khơng được thanh tốn nếu công ty làm ăn khơng có lãi hoặc lựa chọn phương án không phân chỉa lợi nhuận Tuy nhiên tính không chắc chắn của cổ tức lại trở thành ưu thế của cổ phiếu, vì các nhà đâu tư luôn tin

khác với trái

tưởng vào cổ phiếu sẽ mang lại lợi nhuận cao trong tương lai Nhưng đối với BHXH thì ưu thế này phải bị loại bỏ vì nguyên tắc an toàn trên hết khi đầu tư vốn nhàn rỗi

+ Chỉ phí về thơng tin cao

Người đầu tư để giảm thiểu rủi ro khi đâu tư vào một loại cổ phiếu nào đó, sẽ phải bỏ ra chỉ phí để điều tra vẻ tình hình hoạt động của cơng ty phát hành nhất là những công ty nhỏ và những công ty mới thành lập Chi phí

thơng tin cao sẽ làm giảm lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu

'Ngoài những bất lợi trên, đâu tư cổ phiếu cũng phải đối mặt với những

nguy cơ chung của đầu tư chứng khoán: lạm phát, lãi suất, rủi ro vẻ kinh tế Vĩ mô, rủi ro về xã hội - chính trị

Với những đặc tính trên, cổ phiếu được coi là những tài sản rủi ro nhất trên thị trường chứng khoán Do vậy, đầu tư vốn của BHXH vào loại tài sản này

uôn luôn bị luật pháp khống chế bằng một tỷ lệ hạn chế trên tổng vốn đâu tư

* Trái phiếu

Trái phiếu có khả năng trao đổi, người nắm giữ trái phiếu (tức người

cho vay) có thể bán trái phiếu trước khi đáo hạn thanh tốn Đặc tính này làm

Trang 38

‘Tay thuộc vào sự phát triển của thị trường vốn và luật pháp mỗi quốc ia ma 06 céc loại trái phiếu khác nhau Mỗi loại trái phiếu sẽ đáp ứng một uc dich của một người phát hành nào đó và chúng có những đặc tính riêng

Đối với BHXH khi đâu tư vốn nhàn rỗi cần xét đến những lợi thế và bất lợi

của trái phiếu

- Lợi thế của trái phiết:

Đối với BHXH thì đầu tư vào trái phiếu có những lợi thế sau:

+ Thu nhập thường xuyên cao và được bảo đảm: tỷ lệ lãi suất thường được ấn định từ đâu nên người đâu tư biết được dòng thu thập dự kiến trong tương lai Tuy nhiên dòng thu nhập vẫn có yếu tố không chắc chắn nếu người đi vay khơng có khả năng thanh toán trái tức và vốn khi đáo hạn Như vậy, thu nhập được bảo đảm nhất là các trái phiếu chính phủ có kỳ hạn

+ An toàn vốn cao:

Trái phiếu trên thị trường thường là do chính phủ hoặc các doanh nghiệp, tập đoàn lớn có uy tín phát hành nên việc thanh toán trái tức và vốn

khi đáo hạn có sự bảo đảm tương đối chắc chan hơn so với các loại hình cho vay khác Đối với mục tiêu đầu tư mua và lưu giữ trái phiếu thì việc biến động

giá trái phiếu sẽ không ảnh hưởng lớn đến

kiện kỳ hạn của trái phiếu phải luôn trùng khớp với kỳ hạn chỉ trả các chế độ BHXH - Những

Đâu tư trái phiếu sẽ có những bất lợi nhất đối với BHXH, nhất là với

nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn:

lợi của trái phiếu:

Trang 39

+ Thu nhập từ trái phiếu không tránh được thuế thu nhập như cổ tức, ì đối với người đi vay việc trả trái tức được tính vào chỉ phí sử dụng vốn và

hưa nộp thuế thu nhập

+ Trái phiếu là loại tài sản khơng thích hợp với mục tiêu đầu tư ngắn hạn, người đầu tư chỉ có thể có thu nhập tương đối chắc chắn với các trái phiếu khi kỳ đâu tư dài hạn Nếu mua trái phiếu mà bán ngay thì một mặt không được hưởng trái tức, mặt khác có thể không thu được sự chênh lệch giá

nếu khơng có sự giảm lãi suất trên thị trường Ngược lại nếu lãi suất tăng sẽ làm cho người đầu tư bị mất vốn

+ Không chống được lạm phát:

'Nếu tỷ lệ lạm phát diễn ra không theo dự kiến có thể làm cho việc đầu tư trái phiếu bị thiệt hại về giá trị vốn, do lãi suất thực âm Như vậy trong điểu

kiện nên kinh tế lạm phát cao thì việc đâu tư vào trái phiếu là bất lợi rất lớn 'Những nghiên cứu vẻ trái phiếu cho thấy, việc đầu tư vốn nhàn rồi

vào loại tài sản đâu tư này hồn tồn có thể sẽ mang lại hiệu quả cho 'BHXH Đó là một tài sản tài chính sinh lời thường xuyên và ổn định, rủi ro

thấp, có tính thanh khoản cao Do vậy với nguồn vốn dài hạn, trái phiếu là tài sản đầu tư phù hợp nhất đối với BHXH Tuy nhiên, cơ quan BHXH cần

phải xử lý tốt các rủi ro vẻ lãi suất và kỳ hạn của trái phiếu để tránh sự thiệt hại vốn có thể xảy ra Đây sẽ là đối tượng nghiên cứu ở các phần sau

của luận án -

* Các chứng khoán của thị trường tiễn tệ

Các công cụ của thị trường tiền tệ là những chứng khoán nợ ngắn hạn

được mua bán trên thị trường tiền tệ Đây là những chứng khốn ít rủi ro nhất

Kỳ hạn của tất cả các chứng khoán của thị trường tiền tệ thường là một năm hoặc ngắn hơn Chứng khoán tiền tệ thường trả lãi cho nhà đầu tư dưới hình thức bán thấp hơn mệnh giá Người mua chứng khoán trên thị trường tiền tệ

Trang 40

p trước khi đến hạn Đến ngày đáo hạn người sở hữu chứng khoán sẽ nhận

ược số tiền bằng mệnh giá chứng khoán

Chứng khoán của thị trường tiền tệ gồm các loại: tín phiếu kho bạc,

ác chứng chỉ tiên gửi, giấy chấp nhận thanh toán của ngân hàng, chứng thư

thương mại, hợp đồng mua lại

Nhìn chung các chứng khoán của thị trường tiền tệ có đặc tính chung

là tính thanh khoản cao, thời hạn ngắn và ít rủi ro Như vậy đầu tư vốn ngắn hạn vào các tài sản loại này là thích hợp nhất

Hai: Bất động sản

Đối với đầu tư vốn của BHXH, bất động sản có những lợi thế và bất lợi sau đây:

- Lợi thế của đâu tư bất động sản:

+ Nó cho phép bảo đảm các cam kết dài hạn bằng các khoản thu nhập

thường xuyên do việc BHXH quản lý đài hạn các tài sản này Khoản thu nhập

thường xuyên từ bất động sản là các khoản thu nhập tiền cho thuê nhà ở hoặc

văn phòng,

+ Đâu tư bất động sản có thể làm tăng vốn, có khả năng chống lại lạm

phat do việc tăng giá bất động sản Đối với BHXH khơng có sức ép vẻ tién

mặt ngắn hạn thì việc đầu tư bất động sản sẽ là một loại đầu tư hiệu quả Theo

nguyên lý: đất đai ngày càng khan hiếm do sự gia tăng vẻ dân số và phát triển

kinh tế, nếu có sự bảo hộ của Nhà nước thì việc đâu tư bất động sản dài hạn

để có thu nhập từ chênh lệch giá không phải là một loại đầu tư mạo hiểm

- Bất lợi của đâu tư bất động sản:

+ Bất động sản là lĩnh vực đâu tư nhiều mạo hiểm Sự lên xuống giá

cả của thị trường bất động sản rất thất thường, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

sự phát triển kinh tế, lãi suất, sự phát triển của thị trường tài chính, dân số, tâm lý Ở những nên kinh tế đang phát triển, thị trường bất động sản ln có

Ngày đăng: 30/09/2015, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w