1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, thực hành về việc sử dụng keo dán hàm của bác sĩ răng hàm mặt

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VIỆC SỬ DỤNG KEO DÁN HÀM CỦA BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hiếu Hạnh Email: nhh0206@yahoo.com Điện thoại: 0917567903 - Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Răng Hàm Mặt mơn Phục Hình - Thời gian thực hiện: tháng 2-7 / 2016 Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành keo dán hàm bác sĩ hàm mặt Nội dung chính: Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo bổ sung giảng keo dán hàm vào chƣơng trình giảng dạy đại học mơn phục hình  Cơng bố tạp chí nƣớc Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao cho mơn Phục Hình BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VIỆC SỬ DỤNG KEO DÁN HÀM CỦA BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Mã số: 344/16 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hiếu Hạnh Tp Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VIỆC SỬ DỤNG KEO DÁN HÀM CỦA BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Mã số: Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Hiếu Hạnh Tp Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2018 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Ly TS Lê Hồ Phƣơng Trang ThS Nguyễn Hiếu Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii TÓM TẮT iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan keo dán hàm 1.1.1 Thành phần tính chất keo dán hàm 1.1.1.1 Thành phần 1.1.1.2 Tính chất lý tƣởng keo dán hàm 1.1.2 Sử dụng keo dán hàm 1.1.2.1 Chỉ định 1.1.2.2 Chống định 1.1.2.3 Những lƣu ý sử dụng keo dán hàm 1.1.2.4 Giáo dục bệnh nhân 1.1.3 Tác dụng keo dán hàm lƣu giữ vững ổn hàm giả 10 1.2 Những yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành việc sử dụng keo dán hàm bác sĩ Răng Hàm Mặt 11 1.2.1 Kiến thức 11 1.2.2 Thái độ 11 1.2.3 Thực hành 12 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 2.3.2 Quy trình nghiên cứu: 2.4 Các biến số nghiên cứu 17 2.5 Xử lí số liệu 18 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 19 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.2 Kiến thức bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm 3.3 Thái độ bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm 23 3.4 Thực hành việc sử dụng keo dán hàm bác sĩ Răng Hàm Mặt 25 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 22 4.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 22 4.2 Kết nghiên cứu 22 4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 22 4.2.2 Kiến thức BS RHM việc sử dụng keo dán hàm 31 4.3 Thái độ bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm: 33 4.4 Thực hành việc sử dụng keo dán hàm bác si Răng Hàm Mặt 34 4.5 Giới hạn đề tài 36 4.6 Ý nghĩa đề tài 36 KẾT LUẬN 31 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BS CKK : bác sĩ chuyên khoa lĩnh vực khác BS CKPH : bác sĩ chuyên khoa lĩnh vực phục hình BS NKTQ : bác sĩ điều trị nha khoa tổng quát BS RHM : bác sĩ Răng Hàm Mặt cs : cộng KDH : keo dán hàm tr : trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 17 Bảng 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Các câu hỏi đánh giá kiến thức BS RHM việc sử dụng KDH điều trị phục hình tháo lắp theo chuyên ngành điều trị N(%) 22 Bảng 3.4 Các câu hỏi đánh giá thái độ BS RHM việc sử dụng KDH N (%) 24 Bảng 3.5 Tƣơng quan điểm thái độ BS RHM yếu tố đặc điểm dân số …………… 25 Bảng 3.6 Sử dụng keo dán hàm thực hành lâm sàng BS RHM theo chuyên ngành điều trị N (%) 26 Bảng 3.7 Mối quan hệ chuyên ngành điều trị vấn đề thực hành sử dụng keo dán hàm BS RHM 27 .i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức BS RHM chế hoạt động keo dán hàm theo chuyên ngành điều trị 23 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ sử dụng keo dán hàm thực hành lâm sàng BS RHM theo chuyên ngành điều trị 25 Biểu đồ 3.3 Thực hành sử dụng keo dán hàm giai đoạn trình thực hàm giả 26 Biểu đồ 4.4 Kiến thức việc sử dụng KDH có chứa kẽm gây bệnh thần kinh BS NKTQ, BS CKPH, BS CKKK nghiên cứu nghiên cứu Mantri ……………………………………………… 32 Biểu đồ 4.5 Vấn đề sử dụng keo dán hàm giai đoạn trình làm hàm giả qua nghiên cứu………………………………………………….35 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: K hảo sát tỉ lệ kiến thức việc sử dụng keo dán hàm mà bác sĩ Răng Hàm Mặt (BS RHM) đạt đƣợc K hảo sát tỉ lệ BS RHM có thái độ việc sử dụng KDH K hảo sát tỉ lệ thực hành BS RHM việc sử dụng KDH Đây nghiên cứu cắt ngang mơ tả, có cỡ mẫu 376, sử dụng bảng câu hỏi cấu trúc tự điền Mantri (2013) [16] Dữ liệu thu thập đƣợc nhập vào Excel 2010 xử lí phần mềm SPSS 22.0 Kết cho thấy có nhiều bác sĩ nữ tham gia nghiên cứu (55,9%), đa số bác sĩ thuộc độ tuổi 21-30 tuổi (42,8%), phần lớn bác sĩ điều trị nha khoa tổng quát (86,7%), thời gian thực hành lâm sàng chủ yếu khoảng từ 1-10 năm (67%) Kiến thức việc sử dụng KDH chƣa đạt nhƣ mong đợi Mỗi BS RHM đạt 54% kiến thức, khơng có khác biệt chuyên ngành điều trị Thái độ bác sĩ việc sử dụng KDH tƣơng đối tốt: 16,2% bác sĩ cho việc kê toa KDH chứng tỏ kĩ không tốt bác sĩ trình thực hàm giả; 89,1% BS RHM nhận thức đƣợc KDH cần dùng lƣợng vừa đủ Tuy vậy, có 45,8% bác sĩ khơng tin vật liệu chống định với hàm giả làm không cách hàm giả khơng khít sát Tỉ lệ sử dụng KDH bác sĩ thực hành lâm sàng tƣơng đối cao (58%), BS NKTQ (60,4%) sử dụng nhiều BS CKPH (50%), phần lớn sử dụng lúc giao hàm (78%) Tuy nhiên, BS RHM thực hành 60,3% công việc mà ngƣời bác sĩ cần thực sử dụng KDH Việc hẹn tái khám chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, 50,5% bác sĩ hẹn bệnh nhân có sử dụng KDH quay lại tái khám Bác sĩ chƣa hƣớng dẫn đầy đủ cho bệnh nhân KDH Nhƣ vậy, tỉ lệ sử dụng KDH thực hành lâm sàng cao, nhƣng bác sĩ Răng Hàm Mặt (BS RHM) lại chƣa đạt kiến thức vật liệu nhƣ mong đợi Do đó, cần đƣa KDH vào chƣơng trình giảng dạy bậc đại học nhằm nâng cao kiến thức BS Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chƣơng 4: BÀN LUẬN Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Mẫu nghiên cứu gồm 303 mẫu thu thập Hội nghị Khoa học kỹ thuật chuyên ngành Răng Hàm Mặt 73 mẫu thu thập tháng phòng khám Răng Hàm Mặt tƣ nhân nội thành TP Hồ Chí Minh 73 mẫu thu thập sau đƣợc hỏi loại trừ bác sĩ thực khảo sát hội nghị tháng tƣ nhƣ bác sĩ tham gia buổi thuyết trình keo dán hàm TS Lê Hồ Phƣơng Trang ThS Lê Huỳnh Minh Nguyệt hội nghị Do nghiên cứu cần tiến hành số lƣợng lớn BS RHM (380 bác sĩ) quỹ thời gian thực có hạn, nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu cắt ngang mô tả thời điểm hội nghị tháng tƣ Những đối tƣợng tham gia nghiên cứu bác sĩ trọng cật nhật kiến thức kĩ thuật mới, khơng đại diện đƣợc cho BS RHM Việt Nam nói chung Dữ liệu đƣợc thu thập bảng khảo sát “Kiến thức, thái độ, thực hành việc sử dụng Keo dán hàm bác sĩ Răng Hàm Mặt” Mantri [16] Việc sử dụng câu hỏi câu trả lời đóng giúp bác sĩ định hƣớng tốt cho vấn đề Bảng câu hỏi Mantri có khuyết điểm khơng tính điểm cho câu trả lời, gây khó khăn cho việc phân tích liệu bảng câu hỏi Fakhri [6], Temel [33]… nhƣng lựa chọn bảng câu hỏi khảo sát đầy đủ khía cạnh kiến thức – thái độ - thực hành mà nghiên cứu hƣớng đến Bên cạnh dó, chúng tơi sử dụng thêm phần câu hỏi mở để ghi nhận trƣờng hợp sử dụng KDH cần, nhằm biết rõ trƣờng hợp sử dụng có hợp lí khơng thu thập ý kiến đóng góp để nâng cao kiến thức BS RHM việc sử dụng KDH Tuy vậy, chúng tơi ghi nhận mà khơng mã hóa để phân tích liệu 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tuổi trung bình đối tƣợng 35 ± 9,747, thấp 25, cao 60, có 42,8% thuộc nhóm tuổi từ 20 tới 30 tuổi Đây nhóm tuổi tích cực cập nhật tiến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 khoa học kĩ thuật, tham dự hội nghị với số lƣợng đơng Về giới tính, bác sĩ nữ chiếm tỉ lệ cao Về chuyên ngành điều trị, có 4,3% BS CKPH, 9% BS CKK Tuy nhiên, Việt Nam, chƣa có phân loại chun ngành điều trị thống Sự tự phân loại theo khuynh hƣớng chủ quan ngƣời đƣợc khảo sát, bác sĩ thực hành lĩnh vực nhiều hơn, họ chọn thuộc chuyên ngành điều trị Tuy nhiên, tỉ lệ mẫu theo chuyên ngành điều trị tƣơng đƣơng với nghiên cứu Mantri [16], đó, chúng tơi sử dụng tỉ lệ để phân tích (Bảng 3.2, tr 21) 4.2.2 Kiến thức BS RHM việc sử dụng keo dán hàm: Những kiến thức KDH đƣợc khảo sát nghiên cứu kiến thức hữu ích lâm sàng để bác sĩ hƣớng dẫn sử dụng cho bệnh nhân có nhu cầu, biết đƣợc bệnh nhân cần sử dụng nhƣ giáo dục ƣu, nhƣợc điểm sử dụng sản phẩm Có 51,5% bác sĩ trả lời sai cho KDH không tan nƣớc bọt Tỉ lệ cao so với nghiên cứu Mantri [16] Có lẽ bác sĩ chƣa biết thành phần KDH muối polymer tan nƣớc với mức độ hòa tan khác Cho dù dạng “tan” (dạng bột, dạng kem) hay dạng “không tan” (miếng đệm, miếng dán tổng hợp) thực tan, khác mức độ tan nhiều hay tan Bác sĩ cần có kiến thức vấn đề để hƣớng dẫn bệnh nhân mang hàm giả KDH đƣợc sử dụng rộng rãi Việc vệ sinh hàm giả nên đƣợc lƣu ý thêm Nghiên cứu cho thấy 19% BS NKTQ việc sử dụng hàm giả mà không loại bỏ hồn tồn KDH cũ gây hại cho mơ Nghiên cứu Stafford [31] cho thấy KDH gây cân hệ tạp khuẩn miệng Phần lớn BS NKTQ (73,6%) biết đƣợc sử dụng KDH lâu ngày với hàm giả khơng khít sát gây tiêu sống hàm Tỉ lệ cao so với nghiên cứu Mantri (52%) [16] Việc sử dụng lâu ngày hàm giả khơng khít sát khơng gây chấn thƣơng mơ mềm mà cịn đẩy nhanh q trình tiêu xƣơng sống hàm [32] Thành phần kẽm có KDH ngồi tác dụng tăng tính dính cịn có tác dụng kháng khuẩn Tuy nhiên, có nhiều báo cáo việc sử dụng mức lâu dài KDH có chứa thành phần kẽm có khả gây độc tế bào thần kinh [7], [21] Kẽm lắng đọng mức làm giảm chuyển hóa đồng, gây rối loạn thần kinh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 cảm giác, vận động Bệnh nhân cần đƣợc tƣ vấn cẩn thẩn phải tuân theo hƣớng dẫn sử dụng sử dụng sản phẩm tƣơng tự có chứa thành phần kẽm Tuy nhiên có 13,8% BS NKTQ, 23,5% BS CKK biết điều này, tƣơng đƣơng với nghiên cứu Mantri [16] (Biểu đồ 4) Khi xét tới tỉ lệ kiến thức BS CKPH vấn đề này, nghiên cứu chúng tôi, BS CKPH đạt 31,3%, trong nghiên cứu Mantri đạt 100%, khác biệt chƣơng trình giảng dạy KDH cho BS CKPH (Bảng 3.3, tr 22) Ở bệnh nhân khơ miệng, KDH ngồi bù trừ cho lƣợng nƣớc bọt giảm cịn có tác dụng ngăn ngừa nƣớc giảm kích thích niêm mạc bên dƣới Ở bệnh nhân bị rối loạn thần kinh, có khả thích ứng với vật lạ miệng cần KDH để tăng lƣu giữ Có 32,4% bác sĩ biết đƣợc sử dụng KDH trƣờng hợp hữu ích, thấp so với nghiên cứu Shah (55,6%) Sự thiếu hụt kiến thức vấn đề khiến bác sĩ không định KDH cho trƣờng hợp khô miệng cần thiết sử dụng KDH (Biểu đồ 4.1) Biểu đồ 4.4 Kiến thức việc sử dụng KDH có chứa kẽm gây bệnh thần kinh BS NKTQ, BS CKPH, BS CKKK nghiên cứu nghiên cứu Mantri [16] Việc định hay chống định sử dụng KDH cho bệnh nhân cần dựa hiểu biết chế hoạt động [2], [10] Có 37,7% BS NKTQ, 50% BS CKPH 44,1% BS CKK thiếu kiến thức chế hoạt động KDH, điều dẫn tới việc lạm dụng KDH Tỉ lệ tƣơng đƣơng với nhiều nghiên cứu [28], [16]… Khi tan nƣớc bọt, KDH hấp thu nƣớc, trƣơng nở lấp đầy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 khoảng trống tạo khít sát khơng đầy đủ hàm với mô nâng đỡ, đồng thời làm tăng độ nhớt lớp nƣớc bọt trung gian hàm mô nâng đỡ Khi KDH tan giải phóng nhóm carboxyl tự có điện tích âm, liên kết ion dƣơng bề mặt hàm niêm mạc miệng, từ làm giảm sức căng bề mặt hàm giả mô mềm nâng đỡ ( tức tăng khả dính ƣớt hàm mô mềm nâng đỡ) giúp tăng khả lƣu giữ hàm giả (Biểu đồ 3.1, tr 24) Tỉ lệ kiến thức mà bác sĩ đạt đƣợc 54% lƣợng kiến thức đƣợc khảo sát Nhƣ vậy, tỉ lệ kiến thức BS RHM KDH chƣa đạt nhƣ mong đợi, tƣơng tự với nghiên cứu [28], [17]… Vì chƣơng trình giảng dạy Việt Nam chƣa có giảng KDH, việc sử dụng bác sĩ đa số tự tìm hiểu, điều giải thích cho việc khơng có khác biệt kiến thức bác sĩ thuộc chuyên ngành điều trị khác 4.3 Thái độ bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm KDH chƣa đƣợc BS RHM chấp nhận rộng rãi giới Nguyên nhân họ thiếu kiến thức KDH, thiếu chƣơng trình giáo dục KDH bậc đại học sau đại học Theo Bảng 3.4 (tr 25), 45,8% bác sĩ RHM không tin keo dán hàm chống định với hàm giả làm không cách hàm giả khơng khít sát Tỉ lệ tƣơng đƣơng nghiên cứu Mantri (40,7%) Việc sử dụng KDH hàm giả khơng khít sát che lấp triệu chứng viêm bên dƣới, làm cho tình trạng ngày trầm trọng Và hàm giả làm khơng cách khơng thể phát huy đƣợc lợi ích KDH Mặc dù có nhiều nghiên cứu ủng hộ sử dụng KDH, nhiều bác sĩ xem việc sử dụng KDH chứng tỏ kĩ lâm sàng chun mơn phục hình khơng tốt KDH khơng phải sử dụng để bù trừ cho sai sót trình thực hàm giả, nhiên, hàm giả đƣợc thực với kĩ thuật tốt, bác sĩ giỏi, khơng đạt đƣợc lƣu giữ, vững ổn, mong đợi bệnh nhân [29] Điều khơng phản ánh đƣợc kĩ BS RHM Trong nghiên cứu chúng tơi, có 16,2% bác sĩ cho việc kê toa keo dán hàm chứng tỏ kĩ không tốt bác sĩ trình làm hàm giả Tỉ lệ tƣơng đƣơng với nghiên cứu Mantri (2013) [16] thấp so với nghiên cứu Temel (2007) [33] Điều theo thời gian thái độ phản đối sử dụng KDH dần giảm xuống Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Có mối liên quan nghịch mức độ thấp thái độ bác sĩ với tuổi (hệ số tƣơng quan Spearman’s -0,11), nghĩa tuổi trẻ thái độ 4.4 Thực hành việc sử dụng keo dán hàm bác si Răng Hàm Mặt Thái độ chƣa dẫn tới việc thực hành hƣớng dẫn bệnh nhân sử dụng khơng phù hợp Trong nghiên cứu này, có 58% BS RHM có sử dụng KDH, tƣơng đƣơng với nghiên cứu Temel (2007) [33] thấp so với nghiên cứu Mantri (2013) [16], Shah (2015) [28], Việt Nam sản phẩm chƣa đƣợc phổ biến nƣớc giá thành chƣa rẻ so với điều kiện kinh tế bệnh nhân mang hàm giả Biểu đồ 3.2 (tr 26) cho thấy tỉ lệ sử dụng KDH thực hành lâm sàng tăng dần từ BS CKK tới BS CKPH, cao BS NKTQ Điều đƣợc lí giải BS CKK ngƣời thực hành lĩnh vực phục hình hơn, đó, tỉ lệ sử dụng KDH thấp BS CKPH sử dụng BS NKTQ có lẽ BS CKPH kiểm soát tốt giai đoạn q trình làm hàm giả, tạo đƣợc hàm giả vững ổn khít sát hơn, cần sử dụng KDH Ghi tƣơng quan hai hàm giai đoạn quan trọng trình làm hàm giả Nền tạm ổn định điều kiện tiên đề ghi đƣợc tƣơng quan hai hàm xác Do đó, nghiên cứu Mantri [16] Shah [28] bác sĩ sử dụng KDH giai đoạn nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, bác sĩ sử dụng KDH giai đoạn thấp hơn, chủ yếu sử dụng lúc giao hàm (Biểu đồ 3.3, tr 29) Việc sử dụng KDH ghi tƣơng quan hai hàm bác sĩ thuộc chuyên ngành điều trị khác có khác biệt có ý nghĩa 34% BS NKTQ 25% BS CKPH 7% BS CKK có sử dụng KDH giai đoạn này, có lẽ kĩ lâm sàng lĩnh vực phục hình có phần tốt BS CKPH, cịn BS CKK lại làm hàm giả hơn, đó, tỉ lệ sử dụng thấp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Biểu đồ 4.4 Vấn đề sử dụng keo dán hàm giai đoạn trình làm hàm giả qua nghiên cứu Khi đƣợc hỏi sở thích dùng KDH dạng nào, có 92% số bác sĩ có sử dụng KDH thích dạng kem dạng bột, phù hợp với nghiên cứu Temel [33] Có lẽ dạng kem dễ sử dụng sẵn có Bác sĩ nên hƣớng dẫn để bệnh nhân thấy đƣợc quan trọng việc tái khám định kì để đánh giá tình trạng hàm giả [34] Điều đặc biệt quan trọng bệnh nhân sử dụng KDH làm che lấp biến đổi mô nâng đỡ, làm cho bệnh nhân trì hỗn việc tái khám để làm hàm đệm hàm Có 25,7% bác sĩ khơng hẹn bệnh nhân có sử dụng KDH tới tái khám, thấp nghiên cứu [16], Do đặc điểm bệnh nhân thay đối mô nâng đỡ dƣới hàm theo thời gian khác nhau, bác sĩ nên đánh giá định kì mức độ tiêu xƣơng, thay đổi khớp cắn theo chiều dọc, cách phát âm, tính nguyên vẹn hàm, mòn giả nhƣ nguyên nhân sinh học khác bao gồm tổng trạng toàn thân , sức khỏe mô mềm miệng , ung thƣ…[7] Khi hẹn bệnh nhân tái khám, bác sĩ cần làm hàm giả để hạn chế tích lũy mảng bám theo thời gian cách dùng máy siêu âm hay đánh bóng [12] Vì mảng bám mơi trƣờng cho tăng sinh nấm vi khuẩn mà bệnh nhân, việc làm KDH khỏi hàm thƣờng khó khăn so với làm khỏi niêm mạc [1] Tuy nhiên, có 50,5% bác sĩ làm hàm giả bệnh nhân tới tái khám, thấp nghiên cứu Mantri (66%) Khi xét tỉ lệ vấn đề mà BS RHM thực hành sử dụng KDH thực hành lâm sàng, nhận thấy BS RHM thực hành 60,3% công việc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 mà ngƣời bác sĩ cần thực hiện, bao gồm hẹn tái khám, làm hàm giả hƣớng dẫn bệnh nhân Tỉ lệ phản ánh việc thực hành sử dụng KDH BS RHM chƣa tốt, bác sĩ cần quan tâm tới vấn đề tái khám để đánh giá bệnh nhân định kì nhằm phát thay đổi mô, giúp bệnh nhân làm vùng khó vệ sinh hàm giả, luôn hƣớng dẫn đầy đủ cho bệnh nhân bác sĩ muốn kê toa KDH 4.5 Giới hạn đề tài Do giới hạn lƣợng bác sĩ khảo sát Hội nghị tháng tƣ, bác sĩ có quan tâm thƣờng xuyên cập nhật tiến khoa học kĩ thuật Răng Hàm Mặt, nên mẫu có tính đại diện khơng cao 4.6 Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu phần tiếp nối cho loạt đề tài liên quan tới KDH mơn Phục Hình - khoa Răng Hàm Mặt, đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh, sau nghiên cứu ThS Lê Huỳnh Minh Nguyệt ảnh hƣởng KDH với lƣu giữ hàm giả chất lƣợng sống ngƣời mang hàm giả toàn Muốn bệnh nhân có kiến thức sử dụng KDH bác sĩ điều trị cần phải có kiến thức cần hƣớng dẫn bệnh nhân đầy đủ loại vật liệu Nghiên cứu khảo sát liệu kiến thức, thái độ, thực hành việc sử dụng KDH BS RHM, để thấy đƣợc rằng, KDH đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam, song bác sĩ chƣa có kiến thức đầy đủ vật liệu Chúng tơi nhận thấy cần phải có giải pháp nhằm nâng cao kiến thức BS RHM KDH Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành việc sử dụng KDH 303 BS RHM tham dự Hội ng hị tháng Tƣ 73 bác sĩ phòng khám Răng Hàm Mặt tƣ nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, sử dụng bảng câu hỏi Mantri [16], rút kết luận sau: Đa số bác sĩ thuộc độ tuổi 21-30 tuổi (42,8%), có nhiều bác sĩ nữ tham gia nghiên cứu (55,9%), phần lớn BS NKTQ (86,7%), thời gian thực hành lâm sàng chủ yếu từ 1-10 năm (67%) Kiến thức: kiến thức việc sử dụng KDH chƣa đạt nhƣ mong đợi, BS RHM đạt 54% kiến thức, khơng có khác biệt chuyên ngành điều trị Thái độ: thái độ bác sĩ cần thiết KDH giáo dục bênh nhân cách sử dụng KDH tƣơng đối tốt: 16,2% bác sĩ cho việc kê toa keo dán hàm chứng tỏ kĩ khơng tốt bác sĩ q trình thực hàm giả; 89,1% BS RHM nhận thức đƣợc KDH cần dùng lƣợng vừa đủ Về mục đích sử dụng KDH, 45,8% BS RHM không tin KDH chống định với hàm giả làm không cách hàm giả khơng khít sát Có mối liến quan nghịch mức độ thấp thái độ bác sĩ với tuổi (hệ số tƣơng quan Spearman’s -0,11) Thực hành:Tỉ lệ sử dụng KDH BS RHM thực hành lâm sàng tƣơng đối cao (58%), BS NKTQ (60,4%) sử dụng nhiều BS CKPH (50%), phần lớn sử dụng lúc giao hàm (78%) Tuy nhiên, BS RHM thực hành 60,3% công việc mà ngƣời bác sĩ cần thực sử dụng KDH Việc hẹn tái khám chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, 50,5% bác sĩ hẹn bệnh nhân có sử dụng KDH quay lại tái khám Chỉ 57,8% bác sĩ hƣớng dẫn đầy đủ cho bệnh nhân Nhƣ vậy, tỉ lệ sử dụng KDH thực hành lâm sàng cao, nhƣng BS RHM lại chƣa đạt kiến thức nhƣ mong đợi vật liệu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 KIẾN NGHỊ Qua trình thực nghiên cứu từ kết có đƣợc, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Mặc dù KDH đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam, nhƣng kiến thức BS RHM chƣa đầy đủ Điều dẫn tới định, sử dụng sai, nhƣ khơng có hƣớng dẫn cho bệnh nhân KDH Do đó, chúng tơi đề xuất đƣa giảng KDH vào chƣơng trình giảng dạy BS RHM bậc đại học Việt Nam Bác sĩ cần trang bị đầy đủ kiến thức KDH, bao gồm định chống định, lợi ích, bất lợi, nhƣ cách sử dụng…để từ định cần thiết, cung cấp thông tin, lời khuyên cách đầy đủ xác cho bệnh nhân, nhằm đem lại hiệu điều trị tốt Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh vai trò quan trọng việc tái khám định kì bệnh nhân sử dụng KDH để đánh giá thay đổi niêm mạc miệng chức hàm giả, từ đƣa giải pháp can thiệp kịp thời phù hợp 40 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] Nguyệ t L H M (2015), "Đánh giá ả nh hư ng củ a keo dán hàm đố i vớ i lư u giữ hàm giả chấ t lư ợ ng cuộ c số ng ngư i mang hàm giả toàn ", Luậ n văn thạ c sĩ y họ c Adisman I (1989), "The use of denture adhesives as an aid to denture treatment", J Prosthet Dent 62, pp 711-715 Carlsson G et al (2010), "The future of complete dentures in oral rehabilitation A critical review", J Oral Rehabil 37, pp 143-156 Coates (2000), "Usage of denture adhesive", J Prosthet Dent 28, pp 137-140 Darvell B W et al (2000), "The physical mechanisms of complete denture retension ", British Dental Journal 189 (5), pp 248-252 Fakhri H et al (2009), "The knowledge and attitude of general dentists toward denture adhesives in Tehran", Indian J Dent Res 20 (2), pp 164-168 Felton (2011), "Evidence-Based Guidelines for the Care and Maintenance of Complete Dentures: A Publication of the American College of Prosthodontists", Journal of Prosthodontics 20, pp 112 Gates W D et al (1994), "Microbial contaminationa in four commercially available denture adhesives", J Prosthodont 19 (1), pp 10-13 Gomes P S et al (2011), "Cytotoxicity of denture adhesives ", Clin Oral Investig 15 (6), pp 885893 Grasso J (1996), "Denture adhesives: changing attitudes", J Am Dent Asso 127 (1), pp 90-96 Grasso J E (2004), "Denture adhesives", Dent Clin North Am 48 (3), pp 721-733 Ishikawa A et al (2008), "Professional oral health care reduces the number of oropharyngeal bacteria", J Dent Res 87 (6), pp 594–598 Joseph J M et al (2003), "Rationale for Adhesives in complete denture therapy", Dental ResourceNet(1-13) Koppang R et al (1995), "A method for testing denture adhesive", J Prosthet Dent 73, pp 486491 Leite (2014), "Crossover clinical trial of the influence of the use of adhesive on biofilm formation ", J Prosthet Dent 112 (2), pp 349-356 Mantri S et al (2013), "Knowledge, Attitude and Practices of Denture Adhesives Use Among Private Dental Practitioners of Jabalpur City, Madhya Pradesh: A Cross Sectional Survey", J Indian Prosthodont Soc, pp 1-8 Morabbi H et al (2014), "Knowledge and attitudes of dental practitioners of Bandar Abbas, about the use of denture adhesives in patients, 2014", Australian Journal of International Social Research (3), pp 64-69 Muhammad U M et al (2013), Pakistan Oral & Dental Journal 33 (1), pp 192-194 Munoz C et al (2012), "A clinical study to evaluate danture adhesive use in well- fittibf dentures", J Prosthodont 21 (2), pp 123-129 Mutluay T (2010), "Hyperzincemia from ingestion of denture adhesive", J Prosthet Dent 103, pp 10-92 Nations S et al (2008), "Denture cream: an unu- sual source of excess zinc, leading to hypocupremia and neuro- logic disease", Neurology 71 (9), pp 639–643 Norman (1987), "In vitro measurement of vertical denture displacement by denture adhesives", Dent Mater 3,pp 342-346 Ozcan M et al (2004), "The attitude of complete denture wearer towards adhesives in Istanbul", J Oral Rehabil 31, pp 131-134 Polyzosis G (2013), "Antimicrobial efficacy of denture adhesives on some oral malodor-related microbes", Odontology 101, pp 103-107 Preti G (2011), "Prosthetic rehabilitation part II: technical procedures Quintessence Publishing Co, Ltd", United Kingdom, pp 103-104 Ronald H A et al (2005), "Irritation and cytotoxic potential of denture adhesives", Gerodontology 22, pp 177-183 Sampaio M et al (2012), "The effect of denture adhesives on Candida albicans growth in vitro", Gerodontology 29 (2), pp 348-356 Shah R et al (2015), "Knowledge and Attitude toward Denture Adhesives: A Survey on Dentists and Complete Denture Wearers", Int J Prosthodont Restor Dent (3), pp 74-80 41 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] Slaughter A et al (1999), "Professional attitudes toward denture adhesive: A Delphy Technique survey of academic prosthodontics ", J Prosthet Dent 82, pp 80-89 Smita M et al (2010), "A review of denture adhesives used in the denture profession ", Annals and assences of dentistry 3,pp 129-133 Stafford G et al (1971), "Efficiency of denture adhesives and their possible influence on microorganisms", J Dent Res 50, pp 832–836 Tarbet W et al (1980), "Observations of denture- supporting tissue during six months of denture adhesive wearing ", J Am Dent Assoc 101, pp 789-791 Temel K (2007), "A survey of dentists's attitude toward Denture Adhesives", OHDMBSC - Martie 1, pp 33-39 Woelfel J et al (1965), "Additives sold over the counter dangerously prolong wearing period of ill-fitting dentures", J Am Dent Assoc 71, pp 603–613 Zarb G et al (2013), Prosthodontic Treatment for Edentulous Patients, 13, ed, pp 405 42 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Răng Hàm Mặt CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 BẢNG KHẢO SÁT Kính gửi quý bác sĩ, Keo dán hàm (KDH) vật liệu dùng nha khoa để dán dính hàm giả vào niêm mạc miệng Hiện nay, việc sử dụng vai trị KDH lĩnh vực phục hình cịn vấn đề mâu thuẫn Vì vậy, thực đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành việc sử dụng keo dán hàm bác sĩ Răng Hàm Mặt”, liệu đƣợc thu thập qua bảng khảo sát Chúng mong quý bác sĩ dành phút để giúp chúng tơi hồn thành bảng khảo sát dƣới Sự giúp đỡ quý bác sĩ giúp nghiên cứu sớm đƣợc hồn thiện Mọi thơng tin mà q bác sĩ cung cấp đƣợc giữ kín nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu  Đồng ý  Từ chối Năm sinh: _ Chuyên ngành điều trị:  Bác sĩ điều trị nha khoa tổng Giới tính:  Nam  Nữ quát Thời gian thực hành lâm sàng: _ năm  Bác sĩ chuyên khoa lĩnh vực phục hình  Bác sĩ chuyên khoa lĩnh vực khác Keo dán hàm (KDH) có tan nƣớc bọt khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Bề mặt hàm giả có cần đƣợc làm hồn tồn trƣớc bơi KDH khơng?  Có  Không  Không biết Sức khỏe mô có bị ảnh hƣởng khơng sử dụng hàm giả mà khơng loại bỏ hồn tồn KDH cũ?  Có  Không  Không biết Sử dụng KDH không cách (về liều lƣợng, cách đặt keo ) gây viêm miệng hàm giả khơng?  Có  Không  Không biết Sử dụng KDH lâu ngày với hàm giả lỏng lẻo có gây tiêu sống hàm khơng?  Có  Khơng  Khơng biết 43 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KDH tạo lƣu giữ nhờ tất chế sau, NGOẠI TRỪ:  Giảm sức căng bề mặt giao diện hàm giả mô mềm nâng đỡ  Cải thiện tính chất dán dính, kết dính độ nhớt màng nƣớc bọt giao diện  Lấp đầy khoảng trống giao diện hàm giả khơng xác  Thay đổi hóa học chất trùng hợp hàm để thích nghi tốt Sử dụng mức KDH có chứa thành phần kẽm gây bệnh thần kinh khơng?  Có  Khơng  Khơng biết KDH đƣợc sử dụng để tăng lƣu giữ cho hàm giả làm không cách hàm giả lỏng lẻo  Rất đồng ý  Đồng ý  Không biết  Không đồng ý  Rất không đồng ý Sử dụng KDH bệnh nhân bị khô miệng rối loạn thần kinh là:  Hữu ích  Khơng biết  Chống định 10 Bệnh nhân có vệ sinh miệng không nên sử dụng KDH?  Rất đồng ý  Đồng ý  Không biết  Không đồng ý  Rất không đồng ý 11 Việc kê toa KDH có chứng tỏ kĩ khơng tốt bác sĩ q trình làm hàm giả khơng?  Rất đồng ý  Đồng ý  Không biết  Không đồng ý  Rất không đồng ý 12 Lƣợng KDH sử dụng nhiều lƣu giữ hàm tốt?  Rất đồng ý  Đồng ý  Không biết  Không đồng ý  Rất không đồng ý 13 Quý bác sĩ có sử dụng KDH thực hành lâm sàng khơng?  Có  Khơng Nếu câu trả lời khơng, bác sĩ vui lịng tới câu 20: 14 Quý bác sĩ sử dụng KDH giai đoạn q trình làm hàm giả?(có thể chọn nhiều đáp án)  Tạo vững ổn cho tạm trình ghi tƣơng quan hai hàm  Tạo vững ổn cho tạm thử hàm sáp  Sử dụng KDH lúc giao hàm 15 Quý bác sĩ có thƣờng cho bệnh nhân dùng KDH khơng?  Có  Khơng  Nếu cần (ghi rõ dùng nào)- 16 Quý bác sĩ thích định dạng keo dán hàm hơn?  Dạng kem  Dạng bột  Không quan tâm (có loại dùng loại đó) 17 Quý bác sĩ có hẹn bệnh nhân sử dụng KDH tới tái khám định kì khơng? 44 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Có  Khơng 18 Q bác sĩ có làm hàm giả cũ theo cách chuyên nghiệp bệnh nhân tái khám khơng?  Có  Khơng 19 Quý bác sĩ hƣớng dẫn cho bệnh nhân KDH bao gồm:  Cách bôi KDH vào hàm giả  Cách làm KDH khỏi hàm niêm mạc miệng  Cách sử dụng việc không nên lạm dụng  Giữ vệ sinh miệng 20 Những ý kiến đóng góp quý bác sĩ để góp phần nâng cao kiến thức bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm: Chân thành cảm ơn chia sẻ quý bác sĩ! ... 3.2 Kiến thức bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm 3.3 Thái độ bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm 23 3.4 Thực hành việc sử dụng keo dán hàm bác sĩ Răng Hàm Mặt 25... 22 4.2.2 Kiến thức BS RHM việc sử dụng keo dán hàm 31 4.3 Thái độ bác sĩ Răng Hàm Mặt việc sử dụng keo dán hàm: 33 4.4 Thực hành việc sử dụng keo dán hàm bác si Răng Hàm Mặt 34 4.5 Giới... sát kiến thức, sử dụng quan điểm bác sĩ Răng Hàm Mặt (BS RHM) KDH Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài ? ?Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng keo dán hàm bác sĩ Răng Hàm Mặt? ?? với mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w