1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn GALOP 5 TUAN 20-GDKNS

21 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 270 KB

Nội dung

TUẦN 20: Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày giảng: Thứ hai, 17/1/2011 Tiết 2 Thể dục : TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU” (Đ/c Khê soạn giảng) **************************** Tiết 3 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của đường tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Cần làm bài 1a, b; 2; 3a. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm. HS: Học bài và xem trước bài III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính chu vi hình tròn - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng con- GV n xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV h. dẫn HS cách làm. - HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Kết quả: a) 56,52 m b) 27,632dm c) 15,7cm Bài giải: a) d = 5 m b) r = 3 dm Bài giải: a) Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1 m 1 - GV h. dẫn HS cách làm - HS nêu k quả. - Cả lớp và GV nhận xét. Kết quả: Khoanh vào D 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ************************** Tiết 4 Tập đọc: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi SGK). II/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi vở kịch Người công dân số Một. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc : - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - HS đọc đoạn 2: + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? +) Rút ý 1: - HS đọc đoạn 3: + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +) Rút ý 2: - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. - Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. - Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những… - Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. +) Trần Thủ Độ nghiêm minh, k0 vì tình riêng. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. - Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước 2 - Cho 3 HS c li. c) H. dn c din cm: - Mi 3 HS ni tip c bi. - Cho c lp tỡm ging c mi on. - HS luyn c phõn vai on 2, 3 trong nhúm 4 - Thi c din cm. - C lp v GV nhn xột, bỡnh chn. - HS c. - HS tỡm ging c din cm cho mi on. - HS luyn c din cm. - HS thi c. 3. Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc. Nhc HS v c bi v chun b bi sau. ***************************** Tit 5 Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG(tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết làm việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng - Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng. - Biết đợc vì sao cần phải yêu quê hơng và tham gia góp phần xây dựng quê hơng - GDKNS: + K nng xỏc nh giỏ tr( yờu quờ hng). + K nng t duy phờ phỏn( bit phờ phỏnỏnh giỏ nhng quan im, hnh vi, vic khụng phự hp vi quờ hng). + K nng tỡm kim v x lớ thụng tin v truyn thng vn hoỏ, truyn thng cỏch mng, v danh lam thng cnh , con ngi ca quờ hng. + K nng trỡnh by nhng hiu bit ca bn thõn v quờ hng II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hơng. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hơng. *Cách tiến hành: Hot ng ca GV Hot ng ca HS -GV chia lớp thành 3 nhóm và hớng dẫn các nhóm trng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã su tầm đợc. -Các nhóm trng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. -Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. -GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm đợc những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hơng. -Các nhóm trng bày sản phẩm theo tổ. -HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: 3 HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hơng. *Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hớng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lợt nêu từng ý kiến. -Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do. -HS đọc. 2.4-Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hơng. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV Trang 44 2.5-Hoạt động 4: Trình bày kết quả su tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: -HS trình bày kết quả su tầm đợc. -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, -GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hơng bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. ************************* Ngy son: 16/1/2011 Ngy ging: Th ba, 18/1/2011 Tit 1 Toỏn : DIN TCH HèNH TRềN I/ Mc tiờu : - Bit quy tc, cụng thc tớnh din tớch hỡnh trũn. - Cn lm bi tp 1a,b; 2a,b; 3. - Vn dng kin thc ó hc vo thc t cuc sng. II/Cỏc hot ng dy hc: A/ Bi c: Nờu quy tc v cụng thc tớnh chu vi hỡnh trũn? B/ Bi mi: 1.Gii thiu bi : GV nờu mc tiờu ca tit hc. 2. Kin thc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS *Quy tc: Mun tớnh din tớch hỡnh trũn ta lm th no? *Cụng thc: S l din tớch, r l bỏn kớnh thỡ S c tớnh nh th no? *Vớ d: - Mun tớnh din tớch hỡnh trũn ta ly bỏn kớnh nhõn bỏn kớnh ri nhõn 3,14. - HS nờu: S = r x r x 3,14 Din tớch hỡnh trũn l: 4 - GV nêu ví dụ - Cho HS tính ra nháp. - 1 HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm 2 ) Đáp số: 12,56 dm 2 . 3.Luyện tập: Bài 1: Tính diện tích h. tròn có bán kính r: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vào bảng con - GV nhận xét. Bài 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d: - HS nêu yêu cầu; HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. HS đổi vở chấm. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Kết quả: a) 78,5 cm 2 b) 0,5024 dm 2 c) 1,1304 m 2 Kết quả: a) 113,04 cm 2 b) 40,6944 dm 2 c) 0,5024 m 2 Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ***************************** Tiết 2 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân; Xếp được 1 số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp. Nắm được 1 số từ đồng nghĩa với từ Công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh. II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS hoặc 1 vài trang phô tô phục vụ bài học. - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: B/ Bài cũ: HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, tiết trước). B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. H.dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. Lời giải : b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Lời giải: a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm. 5 - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h. dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - Mời 1 số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài 4: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. - HS trao đổi, thảo luận cùng bạn - HS phát biểu; GV chốt lại lời giải đúng. c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. Lời giải: - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. Lời giải: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. **************************** Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện, sách, báo liên quan. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, nêu ý nghĩa câu chuyện. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. H. dẫn HS kể chuyện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) H. dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài - Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - HS đọc. 6 - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm được chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. ************************** Tiết 4 Khoa học : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu được 1 số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt. - GDKNS: + Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. + Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình 80 - 81, SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” *Mục tiêu: -HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” *Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Làm việc theo nhóm: 7 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo h.dẫn ở trang 80 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhịêt. - HS chơi trò chơi theo nhóm 7. - Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình. 3.Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. *Mục tiêu: HS nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 SGK và trả lời các câu hỏi - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. **************************** Tiết 5 Kĩ thuật: CHĂM SÓC GÀ (Đ/c Nhi soạn giảng) ***************************** Ngày soạn: 17/1/2011 Ngày giảng: Thứ tư, 19/1/2011 Tiết 1 Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tròn khi biết: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. - Cần làm bài 1, 2. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : A/ Bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Bài 1: Tính diện tích hình tròn - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV h.dẫn HS làm bài: + Tính bán kính hình tròn. + Tính diện tích hình tròn. - Cho HS làm vào vở - thu chấm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - Mời 1 số HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Kết quả: a) 113,04 cm 2 b) 0,38465 dm 2 Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm 2 ) Đáp số: 3,14 cm 2 Bài giải: Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m 2 ) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m 2 ) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m 2 ) Đáp số: 1,6014 m 2 . 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập./. *************************** Tiết 2 Tập đọc: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nd: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời câu hỏi 1, 2.) - HSG phát biểu được suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước II/ Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ : HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình. 9 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: + Trước Cách mạng. + Khi Cách mạng thành công. + Trong kháng chiến. + Sau khi hoà bình lập lại +) Rút ý1: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? + Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước? +) Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c) H. dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng. - Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ. - Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước. - Đoạn 5: Đoạn còn lại. + Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn … + Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 … + GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. + Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho . +) Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng. + Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng… + Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. +) Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau./. ***************************** Tiết 3 Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ 3 phần; đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. 10 [...]... nhận xét Hot ng ca HS *Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm *Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm *Bài giải: Chiều dài hình... Bảng nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2.Phần nhận xét: Hot ng ca GV Hot ng ca HS *Bài tập 1: -Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập Cả lớp theo dõi -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Tìm *Lời giải: (bài 1, 2 và 3) câu ghép trong đoạn văn -Câu 1: , anh công... x 7 x 3,14 = 153 , 86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153 ,86 = 293,86 (cm2) *Bài giải: Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích hình tròn có đờng kính là 8 cm Khoanh vào A *Bài tập 3 (101): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm -Mời một số HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp -Cho HS đổi nháp, chấm chéo -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (101):... tính chu vi, diện tích hình tròn? 2 -Bài mới: 13 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: Hot ng ca GV *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu -GV hớng dẫn HS cách làm -Cho HS làm vào nháp -Mời 1 HS làm vào bảng phụ -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 (100): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -GV hớng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn lớn +Tính... hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu) - Phiếu học tập của HS III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ Biên Phủ 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm,... tổng kết nội dung bài học 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập Tit 2 *********************** Toán LUYN TP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi và diện tích của hình tròn - Làm đợc bài tập 1, 2, 3 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu... 2.4 Luyện tâp: *Lời giải: *Bài tập 1: Câu 1 là câu ghép có hai vế câu Cặp -Mời 1 HS nêu yêu cầu quan hệ từ trong câu là: nếu thì -Cho HS trao đổi nhóm 2 -Mời một số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng -Cặp QHT là : nếu thì *Bài tập 2: -Tác giả lợc bớt các từ trên để câu văn 15 -Mời 1 HS đọc yêu cầu gọn, thoáng, tránh lặp Lợc bớt nhng -Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng ngời... mụn + Cú 12 ,5% HS tham gia mụn Bi + TSHS: 32 + S HS tham gia mụn bi l: 32 x 12 ,5 : 100 = 4 (HS) 3.Thc hnh c, phõn tớch v x lớ s liu trờn biu hỡnh qut: Bi 1: Bi gii: - Mi 1 HS nờu yờu cu S HS thớch mu xanh l: - GV h.dn HS cỏch lm 120 x 40 : 100 = 48 (HS) - Cho HS lm vo v S HS thớch mu l: - Mi 4 HS lờn bng cha bi 120 x 25 : 100 = 30 (HS) - C lp v GV nhn xột S HS thớch mu tớm l: 120 x 15 : 100 = 18... đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng nhóm *Lời giải: -Mời đại diện một số nhóm HS trình bày Các QHT lần lợt là: còn, nhng, hay -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở -Chữa bài 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ GV nhận xét giờ học Tit 5 ******************************* Chớnh t: (nghe - vit) CNH CAM LC M I/ Mc tiờu: - Vit ỳng bi chớnh t, trỡnh by ỳng hỡnh thc bi th - Lm c bi tp... ngời dân châu á II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu A -Bản đồ các nớc châu A III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2 -Bài mới: Hot ng ca GV Hot ng ca HS c) C dân châu A: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh : -HS so sánh +Dân số Châu A với dân số các châu lục khác +Dân số châu A với châu Mĩ -HS trình bày kết quả . xét. Bài 4: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Kết quả: a) 56 ,52 m b) 27,632dm c) 15, 7cm Bài giải: a) d = 5 m b) r = 3 dm Bài giải: a) Chu vi của bánh xe đó là: 0, 65. 0 ,50 24 dm 2 c) 1,1304 m 2 Kết quả: a) 113,04 cm 2 b) 40,6944 dm 2 c) 0 ,50 24 m 2 Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5

Ngày đăng: 30/11/2013, 04:11

w