1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập trong lĩnh vực tài chính quốc tế của các nước đông nam á (tt)

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trợ cán cân tốn trì dự trữ ngoại hối quốc gia để đối phó với trường hợp xảy khủng hoảng - Sáng kiến Đồng tiền chung châu Á, mong muốn tạo đồng tiền chung giúp quốc gia châu Á giảm lệ thuộc vào USD tránh biến động thị trường tiền tệ khu vực Tuy có nhiều sáng kiến cịn nhiều việc để làm Đông Á muốn đưa sáng kiến ban đầu trở thành hệ thống chắn cho hội nhập khu vực Hội nhập tài khu vực Đông Á thực ý tưởng sơ khai ban đầu thiếu nhiều vấn đề mức độ phát triển, khung pháp lý, tâm hội nhập, đầu tàu lãnh đạo, chủ nghĩa khu vực mạnh mẽ Tuy nhiên với lợi ích to lớn mà hội nhập đem lại, trình diễn nhiệm vụ quốc gia thành viên tìm cách thúc đẩy để trình diễn nhanh hơn, gia tăng tham gia vào tiến trình chung tồn khu vực Lý chậm chạp nằm vấn đề sau đây: kinh tế khu vực có khác biệt lớn mức độ phát triển kinh tế, thể chế hệ thống, kết cấu kinh tế.; thị trường tài nước Đơng Á cịn chưa phát triển tồn diện với đặc điểm riêng cấu thể chế làm hạn chế hội nhập tài khu vực này; khơng có kinh tế đủ mạnh để làm đầu tầu lãnh đạo; chế hợp tác nước hời hợt, chế hoá; thiếu chủ nghĩa khu vực Từ thực tế hội nhập tài quốc tế khu vực Đơng Á EU, rút số học đáng ý Đông Á Việt Nam - Đối với Đơng Á: Đơng Á cần có thời gian chuẩn bị cho trình hội nhập tài khu vực; kiên trì theo đuổi mục tiêu hội nhập; đảm bảo minh bạch tài nói chung, minh bạch chi tiêu cơng nói riêng; xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ để vượt qua khủng hoảng, liên kết chặt chẽ lĩnh vực kinh tế tiền tệ phải gắn trị; khắc phục tình trạng chênh lệch trình độ phát triển nước - Đối với Việt Nam: muốn hội nhập tài thành cơng, đem lại lợi ích tối đa cho quốc gia, Việt Nam cần đảm bảo trình hội nhập diễn cách chắn, phù hợp với hồn cảnh thực tế nước, khơng chạy theo thành tích, hội nhập vội vã Bên cạnh đó, Việt Nam cần đảm bảo việc chi tiêu công thực cách hiệu quả, hạn chế tối đa tình trạng tham nhũng gây thất thốt, lãng phí, ảnh hưởng đến ngân sách, nợ quốc gia Cuối cùng, việc hội nhập cần đảm bảo giữ vững quyền tự chủ dân tộc Kể từ tiến hành đổi đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nhiên q trình có nhiều hạn chế, chủ yếu lý chủ quan bên nội đất nước ví dụ mức độ phát triển kinh tế, thể chế sách cịn nhiều mâu thuẫn, chất lượng nguồn nhân lực sở hạ tầng Đối với hội nhập lĩnh vực tài quốc tế, Việt Nam nới lỏng giao dịch chuyển vốn nhà đầu tư nước việc vay nước tổ chức cư trú Tuy nhiên nhiều hạn chế trì cịn nhiều thách thức kinh tế vĩ mô đem lại Mức độ tự hố tài mức độ phát triển tài Việt Nam tương đối thấp Nhằm hội nhập tài quốc tế khu vực Đơng Á, Việt Nam tích cực chủ động tham gia vào hoạt động khuôn khổ ASEAN (Đông Nam Á) ASEAN+3 (Đơng Á) để đối phó với nguy khủng hoảng Quá trình tham gia Việt Nam vào hội nhập tài khu vực Đơng Á thể qua khía cạnh sau: - Tích cực đối thoại sách chia sẻ thơng tin với nước khu vực; - Tham gia sáng kiến Chiang Mai triển khai đa phương hoá sáng kiến Chiang Mai; - Tham gia sáng kiến thị trường trái phiếu châu Á; - Tham gia hợp tác tự hoá tài khoản vốn dịch vụ tài chính; - Tham gia Quỹ Cơ sở Hạ tầng ASEAN; - Tham gia nhóm nghiên cứu ASEAN + Tuy giống thực tiễn hội nhập tài quốc tế khu vực Đông Á, tham gia Việt Nam vào q trình hội nhập tài khu vực dừng mức tham gia nghiên cứu sáng kiến mà chưa có hoạt động thiết thực Từ điểm phân tích trên, thấy, để hội nhập sâu rộng lĩnh vực tài khu vực Đơng Á địi hỏi Việt Nam cần phải tích cực tham gia vào sáng kiến, chế hợp tác sẵn có khu vực; đồng thời phải củng cố, phát triển cách bền vững kinh tế nói chung thị trường tài nước nói riêng Do đó, giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu bền vững vào q trình hội nhập lĩnh vực tài Đơng Á chia thành hai nhóm giải pháp lớn sau: - Các giải pháp phát triển bền vững thị trường tài nước bao gồm: Nâng cao hiệu lãi suất bản; Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần; Xây dựng tỷ giá hối đoái dựa rổ tiền tệ hợp lý; Nâng cao khả chuyển đổi đồng Việt Nam; Có sách kiểm sốt xử lý tốt tượng đầu làm lũng đoạn thị trường chứng khốn; Thành lập cơng ty định mức tín nhiệm thị trường chứng khoán Việt Nam - Các giải pháp thúc đẩy trình hội nhập bao gồm: Tham gia tích cực vào chế đối thoại; Tích cực đẩy nhanh đàm phán Thoả thuận Hoán đổi Song phương; Tăng cường thương mại đầu tư nội khối; Chủ động đề xuất sáng kiến khu vực; Chủ động tham gia nghiên cứu định hướng ASEAN+3 Tóm lại, khẳng định cách rõ ràng rằng, hội nhập tài trình tất yếu, mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia tham gia vào q trình Tuy nhiên, hội nhập tài trình đầy khó khăn, thách thức rủi ro Hiện q trình hội nhập tài diễn hầu hết khu vực toàn giới với mức độ khác Tại Đông Á, việc hội nhập nhiều vấn đề cần giải Tuy nhiên, dù khu vực nào, tồn khó khăn chưa khắc phục, cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh Đối với Việt Nam, việc tham gia hội nhập tài nhiệm vụ quan trọng q trình hội nhập kinh tế tồn cầu khu vực Tuy nhiên, sau xem xét học quốc gia giới, khẳng định, trình hội nhập Việt Nam cần diễn cách thận trọng, bước, tránh vội vàng dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế Đề biện pháp cải cách, thúc đẩy thị trường tài nước phát triển chủ động hội nhập, tích cực tham gia nghiên cứu quốc gia khu vực đường đắn đến hội nhập tài quốc tế Việt Nam ... hạn chế hội nhập tài khu vực này; khơng có kinh tế đủ mạnh để làm đầu tầu lãnh đạo; chế hợp tác nước hời hợt, chế hoá; thiếu chủ nghĩa khu vực Từ thực tế hội nhập tài quốc tế khu vực Đơng Á EU,... EU, rút số học đáng ý Đông Á Việt Nam - Đối với Đông Á: Đông Á cần có thời gian chuẩn bị cho q trình hội nhập tài khu vực; kiên trì theo đuổi mục tiêu hội nhập; đảm bảo minh bạch tài nói chung,... đó, giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu bền vững vào trình hội nhập lĩnh vực tài Đơng Á chia thành hai nhóm giải pháp lớn sau: - Các giải pháp phát triển bền vững thị trường tài nước bao gồm:

Ngày đăng: 25/04/2021, 10:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w