Bài viết trình bày xác định tỷ lệ loãng xương (LX) và một số yếu tố liên quan đến LX ở nhóm phụ nữ nguy cơ cao tại Bệnh viện Hạnh Phúc An Giang. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 262 phụ nữ có một trong những yếu tố nguy cơ bao gồm: Mãn kinh, trên 50 tuổi, BMI < 18,5, ít vận động thể lực, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushing đến khám và điều trị tại Bệnh viện Hạnh Phúc An Giang trong năm 2017.
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỖNG XƯƠNG Ở NHĨM PHỤ NỮ NGUY CƠ CAO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC AN GIANG ThS.BS Phan Quốc Hùng TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ loãng xương (LX) số yếu tố liên quan đến LX nhóm phụ nữ nguy cao Bệnh viện Hạnh Phúc An Giang Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 262 phụ nữ có yếu tố nguy bao gồm: mãn kinh, 50 tuổi, BMI < 18,5, vận động thể lực, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushing đến khám điều trị Bệnh viện Hạnh Phúc An Giang năm 2017 Kết quả: Tỷ lệ LX phụ nữ nguy cao 59,5% Trong phân tích đơn biến tuổi, BMI < 18,5, béo trung tâm, chu kỳ kinh nguyệt bất thường, thời gian mãn kinh, số lần sinh con, vận động thể lực, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushinglà yếu tố nguy có liên quan đến LX Tuy nhiên, đưa vào phân tích đa biến có yếu tố BMI < 18,5, béo trung tâm, chu kỳ kinh nguyệt bất thường, vận động thể lực, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushingcó liên quan chặt chẽ với LX Kết luận:Tỷ lệ LX phụ nữ nguy cao 59,5% BMI < 18,5, béo trung tâm, chu kỳ kinh nguyệt bất thường, thời gian mãn kinh, số lần sinh con, vận động thể lực, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushinglà yếu tố nguy độc lập có liên quan chặt chẽ với LX nhóm phụ nữ nguy cao DETERMINE THE PREVALANCE OF OSTEOPOROSIS IN WOMEN WITH HIGH RISK FACTORSAT HẠNH PHÚC HOSPITAL Aim: Determine the prevalance of osteoporosis and some of factors related to the osteoporosis in women with high risk factorsat Hạnh Phúc Hospital Methos: Cross-sectional descriptive studied 262women with one of these risk factors include: menopause, over 50-years old, BMI 0,8 có nguy LX cao người có WHR < 0,8 với OR = 4,6 (KTC95%: 1,3 – 16,2; p = 0,01) Do đó, trì cân nặng vịng eo lý tưởng hữu ích để phịng ngừa nhiều bệnh mãn tính có LX Estrogen progestin có tác dụng giảm hủy xương tăng mật độ xương Chu kỳ kinh nguyệt bất thường dẫn đến suy giảm hormon sinh dục làm tăng hủy xương, giảm mật độ xương hậu tăng nguy LX[19, 31] Nghiên cứu chúng tôi, chu kỳ kinh nguyệt bất Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 167 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 thường làm tăng nguy LX với OR = 3,2 (KTC95%: 1,03 – 10,2; p = 0,04), tượng tự nghiên cứu Popat Võ Văn Thắng[28, 30].Do đó, điều trị sớm bất thường kinh nguyệt cần thiết để giảm nguy LX Một số nghiên cứu cho thấy, thời gian mãn kinh số lần sinh yếu tố nguy LX.Thời gian mãn kinh dài, số lần sinh nhiều nguy LX gia tăng [8, 10, 28, 30] Nghiên cứu chúng tôi, thời gian mãn kinh nhóm LX (20,2 ± 0,8 năm) dài nhóm khơng LX (10,5 ± 1,1 năm) người có số lần sinh ≥ có tỷ lệ LX (70,5%) cao nhóm sinh < lần (22,6%) có ý nghĩa thống kê với p = 0,00, tương tự nghiên cứu Võ Thị Hồng Châu Nguyễn Trung Hòa[8, 22] Thời gian mãn kinh số lần sinh yếu tố liên quan đến LX phân tích đơn biến, đưa vào phân tích đa biến khơng cịn yếu tố liên quan độc lập với LX Có lẽ nghiên cứu phụ nữ có thời gian mãn kinh dài số lần sinh nhiều liên quan đến bất thường kinh nguyệt, BMI thấp, vận động thể lực,….Dù vậy, là yếu tố nguy LX Những nghiên cứu có đối chứng cho thấy người có vận động thể lực có mật độ xương cao hơn, gia tăng mật độ xương đốt sống cổ xương đùiso với người không vận động thể lực[5, 11, 29, 35] Mặc dù nghiên cứu khơng hồn tồn qn với hoạt động như: bộ, bơi lội, khiêu vũ, nhảy dây, tập tạ hay tập với máy tập thể dục,… 30 phút đặn ngày có tác dụng làm chậm ngăn ngừa tình trạng xương[4, 16, 26] Nghiên cứu chúng tôi, người có vận động thể lực có nguy LX người khơng vận động thể lực với OR = 0,06 (KTC95%: 0,02 – 0,15; p = 0,00), tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Dung nghiên cứu phụ nữ 40 – 60 tuổi Hà Nội [14], Vũ Thị Thanh Thủy Lưu Ngọc Giang nghiên cứu phụ nữ mãn kinh [20, 33] Vì vậy, vận động thể lực thường xuyên đặn cần thiết để phòng ngừa LX, giảm nguy gãy xương Sử dụng corticosteroide kéo dài gây xương làm tăng tiêu xương (tăng hoạt động hủy cốt bào) dẫn đến LX[3, 21].Có đến 30-50% bệnh nhân bị gãy xương khơng có chấn thương sử dụng corticosteroide liều cao kéo dài[15, 21] Trong nghiên cứu chúng tôi, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushing chiếm tỷ lệ 38,9%, ⅓ dân số nghiên cứu tỷ lệ cao, đa số người bệnh tự ý sử dụng để điều trị bệnh lý xương khớp Sử dụng corticosteroide kéo dài làm tăng nguy LXvới OR = 9,5 (KTC95%: 3,5 – 25,4; p = 0,00) Do đó, định sử dụng corticosteroide giáo dục người dân không tự ý sử dụng thuốc để điều trị bệnh cần thiết việc phòng LX KẾT LUẬN Tỷ lệ LX nghiên cứu 59,5% Chỉ số khối thể (BMI)< 18,5, béo trung tâm, chu kỳ kinh nguyệt bất thường, vận động thể lực, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushing yếu tố liên quan làm tăng nguy LX ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu dựa vào tình hình thực tế Bệnh viện Đa khoa Hạnh Phúc An Giang chúng tơi có vài đề xuất: - Khuyến khích việc tăng cường vận động thể lực có chế độ đinh dưỡng hợp lý để đạt thể với BMI vòng eo lý tưởng - Điều trị tích cực bất thường kinh nguyệt, giảm số lần sinh (< lần) Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 168 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 - Sử dụng corticosteroide định, giáo dục người dân không tự ý sử dụng thuốc mắc bệnh - Phụ nữ 50 tuổi mãn kinh có yếu tố nguy như: BMI < 18,5, béo trung tâm, chu kỳ kinh nguyệt bất thường, vận động thể lực, sử dụng corticosteroide kéo dài/HC Cushing cần kiểm tra mật độ xương định kỳ hàng năm để giúp phát điều trị LX kịp thời, tránh biến chứng gãy xương HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang với mẫu nghiên cứu nhỏ, lấy mẫu thời gian ngắn nên chưa đại diện cho dân số chung Hơn nữa, biến số vận động thể lực mang tính định tính nên chưa thể đánh giá xác mối tương quan chúng với bệnh Cần có nghiên cứu sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Aliya Khan et al (2014), "Osteoporosis in Menopause", J Obstet Gynaecol Can 36 (9 eSuppl C):S1–S15 Lưu Hồng Anh (2012), "Thực trạng loãng xương số yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh năm độ tuổi 50 70 tuổi xã Tam Hưng - Thanh Oai - Hà Nội", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập số - Vol.9.No.4 - December 2013 Anomymonus (2001), "Recommendations for the prevention and treatment of glucocorticoid induced osteoporosis ", Arthritis Rheum 44, 1496 - 1503 Bassey EJ et al (1995), "Weight-bearing exercise and ground reaction forces: a 12-month randomized controlled trial of effects on bone mineral density in healthy postmenopausal women", Bone 7, 331 - 337 Berard A et al (1997), "Meta-analysis of effectiveness of physical activity of prevention of bone loss in postmenopause women", osteoporos Int 16, 468 - 476 6.Boyle CA (1994), "Waist-to-hip ratios in Australia: a different picture of obesity.", Aust J Nutr Diet 50: 57-64 Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), "Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến lỗng xương phụ nữ TPHCM số tỉnh miền tây", TC Y học TPHCM Võ Thị Hồng Châu (2012), "Đánh giá mật độ xương phụ nữ 40 tuổi siêu âm huyện Trà Cú - Trà Vinh", Tạp chí Nội tiết - Đái tháo đường 6, 670 - 679 9.Cooper C et al (1992), "Hip fractures in the elderly: a world-wide projection", Osteoporosis Int(2), 285-289 10 Trần Hữu Dàng (2009), "Nghiên cứu tình hình loãng xương ảnh hưởng kinh nguyệt, số phụ nữ 45 tuổi quận Gò Vấp TPHCM", Tạp chí Y học thực hành 11 Dinc H et al (1996), "Quantitative computed tomography for measuring bone minaral density in athletes", Calcif Tissue Int 64, tr 490 - 498 12 Donahue RP (1987), "Central obesity and coronary heart disease in men.", Lancet 1: 821-824 13 Nguyễn Văn Dủ (2009), "Tỷ lệ loãng xương yếu tố nguy bệnh nhân ≥ 50 tuổi Khoa Nội BV ĐKKV Cái Nước - Cà Mau" 14 Nguyễn Thị Kim Dung (2005), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tình trạng lỗng xương phụ nữ từ 40-60 tuổi huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2005 ", Luận văn Thạc sĩ Y học ĐH Y Hà Nội 15 Eastell R et al (1998), "A UK consensus group on management of glucocortiocid induced osteoporosis", J Intern Med 244, 271 - 292 16.Ebrahim S et al (1997), "Randomized placebo-controlled trial of brisk walking in the prevention of postmenopausal osteoporosis", Age Ageing 26, 253 - 260 17 EFFO and NOF (1997), "Who are candidates for prevention and treatment for osteoporosis?", Osteoporos Int 7:1 18 American Association of clinical Endocrinologists (2001), "Medical Guidelines for clinical for Prevention and management of postmenopausal osteoporosis." 19 Geendale GA et al (2002), "Bone mass respone to discontinuation of long-tem hormon replacement thearapy: result from the Postmenopausesal Estrogen/Progestin Intervention Safety Follow up Study", Arch Intern Med 162(6), 665 - 672 20 Lưu Ngọc Giang (2011), "Khảo sát mối liên quan vận động thể lực loãng xương phụ nữ mãn kinh", Y học thực hành 21 Trần Thị Thu Hằng, "Nguyên tắc sử dụng Glococorticoid", Dược lý học - ĐH Y Dược TPHCM 22 Nguyễn Trung Hịa (2013), "Tỷ lệ lỗng xương số yếu tố liên quan người 45 tuổi trở lên TP HCM năm 2011", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXIII số 7(143), 93 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 169 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 23 Nguyễn Quốc Hùng (2012), "Khảo sát tỷ lệ loãng xương phụ nữ mãn kinh TP CAm Ranh, tỉnh Khánh Hịa năm 2010 - 2011", Tạp chí Nội tiết - ĐTĐ 6(2012), 592 - 597 24 Kanis AJ (1994), " Assessment of bone mass and osteopososis", osteoporosis, Blackwell Science Ltd 25 Kanis JA et al (2000), "Long-term risk of osteoporotic fracture in Malmo ", Osteoporos Int 11:669 26 Kerr D et al (1996), "Exercise effects on bone mass in postmenopauseal women are site-specific and loaddependent", J Bone Mier Res 11, 218 - 225 27 Melton LJ et al (1992), " Perspective How many women have osteoporosis? ", J Bone Miner Res 7:1005 28 Popat Vb et al (2009), "Bone mineral density in estrogen-deficient young women", Pubmed, Abtract 29 Smith R et al (1993), "Spine and total bone minaraldensity and serum testosterone level in male athletes", Eur J Appl Physiol Occup Physiol 67, 330 - 334 30 Võ Văn Thắng, "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ mãn kinh TP Cam Ranh năm 2010 2011", Tạp chí Nội tiết - Đái tháo đường 6(ISSN 1895 - 4727) 31 The Writing Group for the PEPI (1996), "Effects of hormone therapy on bone mineral density: results from the postmenopausal estrogen/progestin interventions (PEPI) trial", JAMA 276(17), 1389 - 1396 32 Nguyễn Hải Thủy (2008), Lỗng xương, Thơng tin Y dược học số 2, 103-114 33 Vũ Thị Thanh Thủy (1996), "Nghiên cứu số yếu tố nguy lún cột sống phụ nữ mãn kinh", Luận văn Tiến sĩ Y học - ĐH Y Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Loãng xương - Nguyên nhân, chẩn đốn, điều trị phịng ngừa, NXB Y học TPHCM, 13-16 35 Wallace BA et al (2000), "Systematic review of randomized trials of effect of exercise on bone mass in pre- and postmenopausal women", Calcif Tissue Int 67, 10 - 18 36 Welborn T.A et al (2003), "Waist-hip ratio is the dominant risk factor predicting cardiovascular death in Australia", Medical Journal of Australia 179:580-585 37 Wright NC et al (2014), "The recent prevalence of osteoporosis and low bone mass in the United States based on bone mineral density at the femoral neck or lumbar spine", J Bone Miner Res 2014 Nov;29(11):2520-6(11), 2520-2526 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 170 ... 22 Nguy? ??n Trung Hòa (2013), "Tỷ lệ loãng xương số yếu tố liên quan người 45 tuổi trở lên TP HCM năm 2011", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXIII số 7(143), 93 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang. .. sinh dục làm tăng hủy xương, giảm mật độ xương hậu tăng nguy LX[19, 31] Nghiên cứu chúng tôi, chu kỳ kinh nguy? ??t bất Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 167 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ... (< lần) Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 168 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 - Sử dụng corticosteroide định, giáo dục người dân không tự ý sử dụng thuốc mắc bệnh - Phụ nữ 50 tuổi