Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
32,12 KB
Nội dung
Mở Đầu Sự vô tư nguyên tắc bảo đảm vơ tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng coi tảng tư pháp, định đến việc giải vụ án khách quan, công luật Vì ngun tắc bảo đảm vơ tư tư pháp quan tâm nghiên cứu nhiều học giả tiếng giới Châu Âu, Hoa kỳ nước có luật học phát triển Các nghiên cứu đầy đủ nội dung nguyên tắc bảo đảm vô tư tư pháp nói chung TTHS nói riêng, thể quan điểm nội dung nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phản ánh mức độ dân chủ cao TTHS nước phát triển Tại Việt Nam nguyên tắc bảo đảm vơ tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng quy định phần chương II nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình (Số 35/2015/L-CTN) Vậy nguyên tắc có nội dung gì? Việc đảm bảo thực thực tế sao? Để làm rõ câu hỏi em xin chọn đề số “Nguyên tắc bảo đảm vơ tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng điều kiện bảo đảm thực hiện” Bài viết nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thầy cô Nội Dung I Khái quát chung Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Theo điểm b khoản Điều BLTT HS năm 2015 quy định: “Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm người tiến hành tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra.” Từ quy định thấy người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gơm có hai nhóm: + Người tiến hành tố tụng: Theo khoản Điều 34 BLTTHS năm 2015 quy định: “Người tiến hành tố tụng gồm: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán điều tra; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên.” + Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: Theo khoản Điều 35 BLTTHS năm 2015 quy định: “Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra gồm: a) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra củ a Bộ đội biên phòng gồm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục trinh sát biên phịng; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục phịng, chống ma túy tội phạm; Đồn trưởng, Phó Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phòng, chống ma túy tội phạm; Chỉ huy trưởng, Phó Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phịng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đồn trưởng, Phó Đồn trưởng Đồn biên phịng; Chỉ huy trưởng, Phó Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa cảng; b) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra củ a Hải quan gồm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục điều tra chống bn lậu; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu; c) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra củ a Kiểm lâm gồm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Kiểm lâm; Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; Hạt trưởng, Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm; d) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra củ a lực lượng Cảnh sát biển gồm Tư lệnh, Phó Tư lệnh Cảnh sát biển; Tư lệnh vùng, Phó Tư lệnh vùng Cảnh sát biển; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ pháp luật; Đồn trưởng, Phó Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phịng, chống tội phạm ma túy; Hải đồn trưởng, Phó Hải đồn trưởng; Hải đội trưởng, Phó Hải đội trưởng; Đội trưởng, Phó Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển; đ) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra củ a Kiểm ngư gồm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Kiểm ngư; Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng; e) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan khác Công an nhân dân gồm Giám đốc, Phó giám đốc Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy; Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra củ a Công an nhân dân, Giám thị, Phó Giám thị Trại giam theo quy đị nh củ a Luậ t tổ c quan điề u tra hì nh ; g) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan khác Quân đội nhân dân gồm Giám thị, Phó Giám thị Trại giam; Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn tương đương h) Cán điều tra thuộc quan quy định khoản Điều này.” Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người thực nhiệm vụ, quyền hạn việc giải vụ án hình sự, thi hành án hình kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Họ chủ thể nhà nước trao thẩm quyền để giải vụ án hình theo quy định pháp luật Người tham gia tố tụng Theo Điều 55 BLTTHS quy định: “Người tham gia tố tụng Người tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Người bị giữ trường hợp khẩn cấp 4 Người bị bắt Người bị tạm giữ Bị can Bị cáo Bị hại Nguyên đơn dân 10 Bị đơn dân 11 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 12 Người làm chứng 13 Người chứng kiến 14 Người giám định 15 Người định giá tài sản 16 Người phiên dịch, người dịch thuật 17 Người bào chữa 18 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương 19 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố 20 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân phạm tội, ngườ i đạ i diệ n c theo quy đị nh củ a Bộ luậ t nà y ” Người tham gia tố tụng hình người tham gia vào việc giải vụ án hình thi hành án hình để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp hay người khác hỗ trợ tòa án,cơ quan thi hành án việc giải vụ án hình Việc tham gia tố tụng người tham gia tố tụng có ý nghĩa lớn việc giải vụ án hình tịa án việc bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp bên Do họ phải vô tư làm nhiệm vụ II Nguyên tắc bảo vơ tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Theo khoản 22 BL TTHS năm 2015 quy định: “Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định giá tài sản, người chứng kiến khơng tham gia tố tụng có lý cho họ khơng vơ tư thực nhiệm vụ.” Sự vô tư lĩnh vực tư pháp hình a Vơ tư khái niệm trạng thái chủ quan người thực hoạt động xã hội hành động mang tính “vật chất” hoạt động tư người Từ điển Tiếng Việt đưa định nghĩa vô tư sau: “1 Khơng nghĩ đến lợi ích riêng tư Sự giúp đỡ hào hiệp, vô tư Không thiên vị Một trọng tài vô tư Nhận xét cách vơ tư, khách quan” Theo đó, người hành động không xuất phát, không bị chi phối lợi ích cá nhân lợi ích người khác mà quan tâm, bị phụ thuộc vào ý thức chủ quan hay chủ thuyết định Như vậy, vô tư xem xét hai khía cạnh: Thứ nhất, hành động mang tính “vật chất” hành động khơng vụ lợi, hướng tới mục đích cao thượng theo kiểu Lục Vân Tiên “khi thấy bất bình đường chẳng tha” Hành động vô tư, cao thượng trọng nể xã hội trở thành truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ hai, vô tư đề cập đến việc xem xét, đánh giá, kết luận việc, người, trình Đây hoạt động tư người khơng địi hỏi tinh thần nghĩa hiệp mà cịn cần phải có tri thức lĩnh người ta vơ tư nhận xét, đánh giá, kết luận Người vô tư hoạt động tư thường đánh giá cao lĩnh vực hoạt động mình, rộng thừa nhận xã hội khẳng định uy tín, lực, phẩm chất người b Nếu khoa học vô tư, khách quan mang đến sáng tạo cho người vơ tư hoạt động người làm công tác quản lý thẩm phán người tiến hành tố tụng trình giải vụ án lại mang đến cơng bằng, dân chủ cho người liên quan cho xã hội Những giá trị mà tư pháp mang đến cho xã hội phụ thuộc chủ yếu vào vô tư người tiến hành tố tụng, có thái độ vơ tư người cầm cân nảy mực có nhận thức khách quan tình tiết vụ án, án định họ đưa khách quan, người, tội, làm cho người có tội xã hội tâm phục, phục Đó lý giải thích cho tượng nhà nước thần quyền, phong kiến hà khắc, dân chủ, huyên chế có ơng quan xử án khách quan, cơng mà đến ngày nhân dân ngưỡng mộ Sự vô tư thẩm phán người tiến hành tố tụng có ý nghĩa vơ quan tr ọng khơng q trình giải vụ án mà cịn việc thực thi cơng lý, bảo đảm quyền người, xây dựng nhà nước pháp quyền Nguyên tắc bảo vô tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng tư tưởng mang tính xuất phát điểm, có tính chủ đạo định hướng cho tồn hoạt động xây dựng, thực thi, kiểm soát pháp luật tố tụng hình hướng tới mục đích giải vụ án khách quan, công bằng, dân chủ bảo đảm cơng lý giải vụ án hình Theo định nghĩa ngun tắc bảo đảm vơ tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng xem xét khía cạnh sau: Thứ nhất, qui định pháp luật tố tụng hình tạo khuôn khổ pháp lý bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng trình giải vụ án: Ngun tắc vơ tư xét xử quy định Hiến pháp pháp luật tố tụng quốc gia Bên cạnh đó, nguyên tắc diện thiết chế tư pháp quốc tế điều ước quốc tế liên quan, chẳng hạn như: Qui chế Rome năm 1998 Tịa án hình quốc tế (ICC), Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, Công ước châu Âu nhân quyền lĩnh vực Tại Việt Nam, nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng ghi nhận nguyên tắc Luật tố tụng hình (Điều 21 Bộ luật tố tụng hình 2015) Trên sở này, Điều 49 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Ngồi hai nhóm trường hợp nêu khoản khoản 2, khoản điều 49 cịn quy định người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi “có rõ ràng khác họ khơng vô tư làm nhiệm vụ” Tiếp sau điều 49, Bộ luật tố tụng hình cịn có điều khoản cụ thể quy định việc thay đổi điều tra viên , cán điiều tra (điều 51), kiểm sát viên, kiểm tra viên (điều 52), thay đổi thẩm phán hội thẩm (điều 53), thay đổi thư ký phiên tòa (điều 54) nhằm bảo đảm nguyên tắc vô tư Các điều luật khác Bộ luật tố tụng hình 2015 thể nguyên tắc này, như: Khoản Điều 68, Khoản Điều 69, khoản Điều 70 Bộ luật tố tụng hình 2015… Ngoài ra, văn khác quan có thẩm quyền ban hành, giải thích, hướng dẫn việc áp dụng qui định Bộ luật tố tụng hình 2015 tạo hệ thống qui phạm để thực thi nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng quấ trình giải vụ án Thứ hai, yêu cầu việc thực thi pháp luật nghiêm chỉnh quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án Ở mức độ phạm vi khác nhau, luật tố tụng hình nước pháp luật quốc tế ghi nhận nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Tuy nhiên, thân vô tưkhông làm nên nguyên tắc Luật tố tụng hình mà phải bảo đảm để vơ tư q trình giải vụ án tơn trọng thực Vì vậy, luật tố tụng hình quốc gia thường đưa tên nguyên tắc là: Nguyên tắc bảo đảm vô người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng với nội dung nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn chặn không vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng đồng thời với bảo đảm để thực thi nguyên tắc Các yếu tố bao gồm: Các qui định tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm thẩm phán người tiến hành tố tụng; Các điều kiện vật chất tinh thần bảo đảm cho vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng… Thứ ba, chế kiểm soát việc thực nguyên tắc bảo đảm vơ tư người tiến hành tố tụng hình Cơ chế kiểm sốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực thi quyền lực nhà nước, có việc thực thi luật tố tụng hình nói chung ngun tắc bảo đảm vơ tư người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Ngồi chế bảo hiến, quốc gia thường thiết lập chế hữu hiệu gồm kiểm sốt bên ngồi kiểm sốt bên q trình giải vụ án Ở nước theo mơ hình tố tụng hình tranh tụng việc kiểm sốt đặc biệt đến chế kiểm soát bên Các bên liên quan tiến hành tranh tụng từ đầu vụ án tất vi phạm qui định nguyên tắc bảo đảm vô tư chủ động phát hiện, xử lý triệt để Ở nước theo mơ hình tố tụng hình thẩm vấn lại thiên kiểm sốt ngồi, chí Việt Nam việc kiểm sốt cịn giao cho Viện kiểm sát với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình trình giải vụ án Cho dù nghiêng cách kiểm soát luật tố tụng hình nước qui định chế kiểm soát nhân dân, quan báo chí việc bảo đảm thực nguyên tắc, qui định Luật tố tụng hình có ngun tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án III Điều kiện bảo đảm thực Một là, cần có quy định pháp luật để điều chỉnh vấn đề này, quy định pháp luật phải đầy đủ, rõ ràng, thống để làm sở cho việc thực nguyên tắc Pháp luật Tố tụng hình nói riêng pháp luật hình nói chung xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật tương đối hoàn chỉnh để đảm bảo cho việc thực nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người phiên dịch,người dịch thuật, người định giá tài sản, người giám định Trong Luật tố tụng hình sự, quy định thay đổi người tiến hành tố tụng người giám định, người định giá tài sản,người phiên dịch, người dịch thuật quy định chi tiết điều điều 49,điều 51,điều 52,điều 53,điều 54,điều 68,điều 69,điều 70 Bộ Luật Hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 dành chương tội phạm chức vụ tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp để làm sở pháp lý cho hành vi vi phạm hoạt động tư pháp nói chung, tố tụng hình nói riêng xuất phát từ động tư lợi, thiếu vơ tư Ngồi cịn có nhiều văn luật khác đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề thực tế cịn nhiều hạn chế, tính khả thi khơng cao, nhiều vấn đề chưa quy định đầy đủ, rõ ràng, thống Ví dụ: Bộ luật Tố tụng hình quy định ngồi quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quy định điều 34 cịn có quan khác tiến hành số hoạt động tố tụng theo điều 35 Bộ luật Tố tụng hình như: Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển quan khác công an nhân dân, quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Khi tiến hành hoạt động tố tụng họ cần tuân theo quy định để đảm bảo vô tư tiến hành hoạt động tố tụng Tuy nhiên pháp luật lại khơng có quy định trách nhiệm đảm bảo vô tư chủ thể Hai khiến cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tiến hành tố tụng nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm mình, chủ động, tự giác từ chối tiến hành tham gia tố tụng thuộc trường hợp luật định, không bị tác động lợi ích vật chất từ bên liên quan quan hệ tố tụng Để thực điều bên cạnh việc xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp quan triệt quy tắc cho chủ thể tiến hành tố tụng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chủ này, nhà nước cần có sách nhằm đảm bảo đời sống cho cán bộ, cơng chức nói chung hệ thống quan tiến hành tố tụng để ngăn chặn việc chủ thể bị mua chuộc, lợi ích vật chất mà không thực đúng, đầy đủ chức Cuối cần có quy định pháp luật đảm bảo tranh tụng dân chủ phiên tịa, tăng cường lực giám sát cơng dân, tổ chức trị- xã hội hoạt động tư pháp nói chung, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng nói riêng, phát sớm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi lôi kéo, mua chuộc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tiến hành tố tụng Các điều kiện phải thực cách đồng bộ, tồn diện làm sở cho việc thực hiệu nguyên tắc đảm bảo vơ tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng với tư cách người giám định, người phiên dịch, người dịch thật, người định giá tài sản Kết thúc Từ trình bày ta thấy, đảm bảo vơ tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng nguyên tắc quan trọng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng có mối quan hệ biện chứng với nguyên tắc khác pháp luật tố tụng hình Tìm hiểu nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu không nội dung khác pháp luật tố tụng hình nói riêng, mà có ý nghĩa việc nghiên cứu lĩnh vực khoa học pháp lý liên quan khác nói chung Tài liệu tham khảo Nguyên tắc bảo đảm vô tư thẩm phán pháp luật Liên minh châu Âu số quốc gia châu Âu / Nguyễn Hoàng Anh, Trần Thu Hạnh; Nguồn tríchLuật học.Trường Đại học Luật Hà Nội,Số 2/2014, tr 61 - 72 Cần hoàn thiện nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình sửa đổi phù hợp quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 / Đinh Hoàng Quang; Nguồn trích Kiểm sát.Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,Số 15/2014, tr - 13 3 http://hinhsu.luatviet.co/nguyen-tac-bao-dam-su-vo-tu-cua-nhung-nguoi- co-tham-quyen-tien-hanh-nguoi-tham-gia-totung/n20161028120823845.html ... nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: Theo khoản Điều 35 BLTTHS năm 2015 quy định: “Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra gồm: a) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều... thiếu vơ tư Ngồi cịn có nhiều văn luật khác đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề thực tế nhiều hạn chế, tính khả thi khơng cao, nhiều vấn đề cịn chưa quy định đầy đủ, rõ ràng, thống... lại thiên kiểm sốt ngồi, chí Việt Nam việc kiểm sốt cịn giao cho Viện kiểm sát với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình trình giải vụ án Cho dù nghiêng cách kiểm sốt luật tố tụng