Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
42,89 KB
Nội dung
Mở Đầu Chế định người 18 tuổi phạm tội quy định chương XII Bộ luật Hình năm 2015 bao gồm có 18 điều (từ Điều 90 đến Điều 170), bao gồm có 05 nội dung bản; đó, hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định mục từ Điều 98 đến Điều 101 BLHS 2015 BLHS 2015 quy định liên quan đến người chưa thành niên tập trung vào việc hoàn thiện quy định chế tài áp dụng người chưa thành niên Vậy hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội hình phạt nào? Thực tế áp dụng vào trường hợp cụ thể nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, em xin chọn đề số 6: “Hãy phân tích hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội cho ví dụ minh họa? “ Nội Dung I Khái quát chung Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên phạm tội 1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20/11/1989, Điều quy định: “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” [16] Tổ chức y tế giới (WTO) xác định lứa tuổi vị thành niên từ 10 tuổi đến 19 tuổi, niên trẻ từ 19 tuổi đến 24 tuổi Một số quy định khác, điển hình như: “Quy tắc Bắc Kinh”(1985), “Hướng dẫn Riyadh” (1990)… có quan điểm trẻ em hay người chưa thành niên người 18 tuổi Trong đó, Văn kiện tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc như: UNESSCO - Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc, ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế lại quy định trẻ em người chưa đủ 15 tuổi Theo pháp luật Việt Nam, tuỳ theo ngành luật nhà làm luật đưa khái niệm người chưa thành niên sau: Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” [60] Điều 119 Bộ luật lao động quy định: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” [57] Điều 21, Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi.” [61] Bộ luật hình năm 1999 quy định người chưa thành niên người từ đủ mười bốn tuổi đến mười tám tuổi Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 thay đổi thuật ngữ “người chưa thành niên” thành “người 18 tuổi” Người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân Vì vậy, người chưa thành niên có đặc điểm riêng biệt tâm, sinh lý, đặc điểm riêng biệt chi phối đến q trình xây dựng sách pháp luật hình nhà nước ta Cụ thể: Về khía cạnh tâm lý: chưa thành niên trình phát triển sinh lý, tâm lý ý thức, tâm sinh lý chưa ổn định, nhân cách chưa hoàn thiện, nhận thức vấn đề xã hội cịn hạn chế, chí sai lệch Đối với họ thường có tính cách khác biệt là: hiếu thắng, liều lĩnh, không tự kiềm chế thân có yếu tố bên ngồi tác động, họ dễ dẫn đến manh động có hành vi chống trả, chống trả thường họ bắt chước theo hành vi sai trái người lớn Ở lứa tuổi này, trạng thái tâm lý họ thường biểu bên dạng hành vi cố chấp, ngang bướng, dễ gây gổ, xung đột Ngoài ra, nhu cầu họ thường xuất dạng khám phá, tìm hiểu lạ, nhu cầu lứa tuổi chưa thành niên, nhu cầu họ lại trở thành nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội Từ phân tích nêu trên, đưa khái niệm: Người chưa thành niên người 18 tuổi Người chưa thành niên chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần họ chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên Đặc điểm người chưa thành niên Xét độ tuổi, người chưa thành niên người 18 tuổi Ở độ tuổi này, đặc điểm tâm, sinh lý họ có biểu khác biệt mang đặc trưng riêng tùy thuộc vào giai đoạn phát triển họ Qua việc nghiên cứu đặc trưng này, dể nhìn thấy điểm khác biệt họ so với người thành niên: - Thứ nhất, họ người chưa phát triển đẩy đủ, toàn diện thể lực, trí tuệ, tinh thần người thành niên Sự phát triển biểu dạng tăng trưởng, trọng lượng, chiều cao… - Thứ hai, họ người chưa phát triển đầy đủ trí tuệ, tâm, sinh lý, phát triển với phát triển thể chất - Thứ ba, họ người chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân người thành niên 1.2 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình năm 1999 quy định người chưa thành niên hay Bộ luật hình năm 2015 quy định người 18 tuổi người chưa đủ 18 tuổi, có người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội họ gây ra, cịn người chưa đủ 14 tuổi trở xuống Bộ luật hình khơng quy định họ phải chịu trách nhiệm hình Trong đó, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật hình sự, cịn người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật hình có quy định khác Từ phân tích nêu trên, đưa khái niệm người chưa thành niên phạm tội sau: Người chưa thành niên phạm tội người có độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, có lực trách nhiệm hình thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi bị luật hình quy định tội phạm Đặc điểm người chưa thành niên phạm tội: - Một là, người chưa thành niên người trình phát triển thể chất tâm, sinh lý, họ chưa có đầy đủ nhận thức chuẩn mực đạo đức; chưa thể có sống tự lập, tự chủ; Họ thích tìm hiểu, trãi nghiệm điều lạ sống, họ dễ làm theo hành vi, việc trước mắt họ, hành động mang tính chất phiêu lưu, mạo hiểm, hành vi mang tính chất bạo lực, kích động nên dễ dẫn đến thực hành vi phạm tội; - Hai là, người chưa thành niên từ đủ 14 đến 18 tuổi thuộc vào giai đoạn cân cảm xúc, làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương nên dể bị xúc động, có phản ứng tức thời, vơ cớ bất thường, dễ bị kích thích dễ nóng, khơng làm chủ cảm xúc, hành động thiếu suy nghĩ, mù quáng Trong sống họ chưa có nhiều kinh nghiệm, nên khả làm chủ hành vi không cao, dễ dẫn đến thực hành vi phạm tội; - Ba là, người chưa thành niên nghĩ trở thành người thành niên thích đối xử người thành niên, không coi cịn trẻ nữa, khơng muốn phụ thuộc vào gia đình xã hội, muốn hành động theo cách riêng họ Họ thường có hành động chống đối lại kiểm sốt, giám sát gia đình, nhà trường xã hội, thường xuyên tụ tập thành băng nhóm Từ đó, dể lao vào đường phạm tội; - Bốn là, giai đoạn từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi giai đoạn dậy người chưa thành niên Ở độ tuổi này, người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi có phát triển mạnh cảm xúc giới tính, họ bắt đầu quan tâm đến người khác giới, thích tìm cảm giác, cảm xúc giới tính khác lạ, ln tỏa nhiều tâm trạng vui, buồn, nhớ nhung, muốn quan tâm, âu yếm người khác giới… có lại bi quan, chán nản, thù ghét … Không kiềm chế hành động thân họ; - Năm là, người chưa thành niên có hạn chế nhận thức pháp luật, nhận thức pháp luật người chưa thành niên chưa hình thành đầy đủ, tồn diện, thường bị lệch lạc theo ý chí chủ quan họ Những hạn chế người chưa thành niên diễn phổ biến với tính chất cường độ mạnh người thành niên lệch lạc ý thức họ Ý thức pháp luật yếu tố quan trọng phát triển nhân cách người chưa thành niên nên họ có suy nghĩ lệch lạc, không đắn pháp luật dễ dẫn đến thực hành vi phạm tội Có nhiều trường hợp người chưa thành niên thực hành vi phạm tội họ phạm tội khơng hiểu rõ quy định pháp luật Do đó, áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Hội đồng xét xử cần phải cân nhắc đặc điểm họ để lựa chọn loại hình phạt hợp lý biện pháp tư pháp khác nhằm giúp họ nhận sai lầm, khuyết điểm họ Việc áp dụng hình phạt, miễn hình phạt hay áp dụng biện pháp tư pháp khác người chưa thành niên cần thực theo hướng giúp đỡ, giáo dục tạo điều kiện để họ sửa chữa sai lầm, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 2.1 Khái niệm áp dụng hình phạt Áp dụng hình phạt giai đoạn trình áp dụng pháp luật hình sự, hoạt động áp dụng hình phạt phát sinh có kiện phạm tội xảy thực tế, Tòa án thực giai đoạn xét xử vụ án hình Hay nói khác hơn, áp dụng hình phạt dạng áp dụng pháp luật, hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, quan Tòa án tiến hành theo quy định pháp luật Việc áp dụng pháp luật văn áp dụng pháp luật phải tuân theo quy định pháp luật, áp dụng hình phạt việc Tịa án lựa chọn loại hình phạt buộc người bị kết án phải chấp hành miễn hình phạt Việc Tịa án lựa chọn loại hình phạt để áp dụng, cần phải áp dụng mức phạt phải tuân thủ theo quy định Bộ luật hình tố tụng hình 2.2 Mục đích áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Mục đích áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nhằm giúp đỡ, cải tạo, giáo dục, tạo điều kiện để họ nhận sai lầm họ mà sửa chữa để trở thành người có ích cho xã hội Vì vậy, Bộ luật hình xây dựng chương riêng quy định trách nhiệm hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Chương XII Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tất nhiên theo quy định Điều 90 Bộ luật hình năm 2015, việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo quy định khác Phần thứ Bộ luật hình khơng trái với quy định chương II Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Khi xét xử, Tịa án áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội xét thấy việc miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục việc áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng không bảo đảm hiệu giáo dục, phịng ngừa; họ bị Tịa án định áp dụng hình phạt trường hợp thực cần thiết sở yêu cầu phòng ngừa tội phạm Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội nằm danh mục hình phạt định Điều 32 BLHS năm 2015 Theo quy định Điều 98 BLHS 2015 xét xử người 18 tuổi phạm tội, áp dụng bốn hình phat: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn.- - Điều 34 BLHS năm 2015 quy định: “Cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt.” - Điều 99 BLHS 2015 quy định “Phạt tiền áp dụng hình phạt người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng Mức tiền phạt người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội không phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định” - Điều 100 BLHS quy định hình phạt “cải tạo khơng giam giữ” sau: “1 Hình phạt cải tạo khơng giam giữ áp dụng người từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng vô ý người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý Khi áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người 18 tuổi phạm tội, khơng khấu trừ thu nhập người Thời hạn cải tạo khơng giam giữ người 18 tuổi phạm tội không phần hai thời hạn mà điều luật quy định” Đối với hình phạt này, BLHS 2015 bổ sung quy định đối tượng áp dụng hình phạt này, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng vô ý người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý - Hình phạt tù có thời hạn quy định Điều 101 BLHS 2015 sau: “Mức phạt tù có thời hạn áp dụng người 18 tuổi phạm tội quy định sau: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định” Tù chung thân, tử hình hình phạt có tính đặc biệt nghiêm khắc áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Trong đó, người chưa thành niên phạm tội có ý thức phạm tội chưa cao, nhận thức hạn chế, nữa, họ phạm tội chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường sống, hoàn cảnh xã hội tiêu cực Điều quan trọng người chưa thành niên phạm tội, việc xác định hình thức trách nhiệm hình phù hợp để đạt mục đích giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội, đảm bảo lợi ích tốt họ Do vậy, không áp dụng tù chung thân, tử hình người chưa thành niên phạm tội Bên cạnh đó, hình phạt bổ sung quy định BLHS có vai trị củng cố, hỗ trợ hiệu lực hình phạt chính, đảm bảo đạt tối đa mục đích hình phạt Tuy nhiên, đặc điểm độ tuổi, người chưa thành niên chưa thể nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi thực Mặt khác, so với người thành niên, ý thức phạm tội người chưa thành niên nhìn chung chưa sâu sắc; họ tiếp thu giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội dễ dàng so với người thành niên Do vậy, BLHS quy định khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội hình phạt gồm có hình phạt: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn Cảnh cáo (Điều 34, Điều 98 BLHS) Cảnh cáo áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thể lên án công khai Nhà nước người tội phạm họ thực Là hình phạt mang tính cưỡng chế thấp, cảnh cáo gây tổn hại định tinh thần người bị kết án BLHS năm 2015 không quy định điều kiện riêng biệt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, vậy, hiểu điều kiện để áp dụng cảnh cáo người chưa thành niên phạm tội khơng có khác biệt so với người thành niên Cụ thể, điều kiện áp dụng hình phạt cảnh cáo người phạm tội phạm tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ chưa đến mức miễn hình phạt (Điều 34 BLHS) Ví dụ 1: Anh A nhanh, xe nổ lốp đường vơ tình tơng trúng người khác, xây xát nhẹ, tỉ lệ thương tổn 10% Tuy nhiên người kiện, người có lỗi sau quan chức xem xét điều kiện, hồn cảnh có lỗi đưa định hình phạt cảnh cáo cho tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Ví dụ 2: Gia đình anh A có đứa 15 tuổi, hay quấy phá nhà hàng xóm, chí làm hư hỏng số vật dụng Hành vi bị quyền địa phương can thiệp Vì xét theo độ tuổi, nhận thức thiệt hại, quyền địa phương định có hình thức xử lý phạt cảnh cáo, khiển trách cơng khai, đồng thời nhờ gia đình giám sát giáo dục thường xuyên Quyết định phạt cảnh cáo lập in làm văn Phạt tiền (Điều 99 BLHS) Phạt tiền áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nhằm tước bỏ họ khoản tiền định sung quĩ nhà nước Điều kiện để áp dụng phạt tiền hình phạt người chưa thành niên phạm tội là: + Người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi; + Người chưa thành niên phạm tội có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội khơng q ½ mức tiền phạt mà điều luật quy định Việc quy định điều kiện áp dụng phạt tiền người chưa thành niên phạm tội thể rõ sách hình Nhà nước xử lí hình người chưa thành niên Người chưa thành niên nhìn chung chưa có thu nhập tài sản riêng, vậy, họ bị áp dụng phạt tiền có khả chấp hành án Hơn nữa, BLHS quy định phạt tiền người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi - Đây độ tuổi có mức độ nhận thức cao người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Việc phân hoá độ tuổi tương ứng với quy định phạt tiền với đối tượng từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi cho thấy rõ sách nhân đạo Nhà nước ta xử lí hình người chưa thành niên phạm tội Ví dụ: Nguyễn Văn A 17 tuổi, cha sớm nên A sống với mẹ Do thiếu thốn dạy dỗ người cha nên tính cách tự lập gan A hình thành sớm ln muốn bảo vệ mẹ Một lần A học về, thấy mẹ bị người hàng xóm đánh, A vơ giận A vào nhà cầm sắt đánh liên tục vào người hàng xóm (tỉ lệ thương tích 38%) A bị Tịa án tun mức tiền phạt khơng q ½ 25 triệu đồng nghĩa không 12,5 triệu đồngđồng (theo khoản Điều 135 quy định mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm) Cải tạo không giam giữ (Điều 100 BLHS) Cải tạo không giam giữ áp dụng người chưa thành niên phạm tội nhằm giáo dục, cải tạo họ mà không cần thiết phải cách lí họ khỏi đời sống xã hội Trong thời gian chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, người chưa thành niên phạm tội phải tuân thủ quy định Nhà nước cải tạo không giam giữ Hình phạt cải tạo khơng giam giữ áp dụng người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng vô ý phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng Đối với người thành niên phạm tội, bị áp dụng cải tạo không giam giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ 5% đến 20% sung quĩ Nhà nước (trừ trường hợp đặc biệt miễn khấu trừ thu nhập) Tuy nhiên, xuất phát từ sách nhân đạo sâu sắc người chưa thành niên phạm tội, BLHS nước ta quy định áp dụng cải tạo không giam giữ đối tượng khơng khấu trừ thu nhập người Thời hạn cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội khơng q ½ thời hạn mà điều luật quy định Ví dụ: : A học sinh cấp 2, 15 tuổi Do có mâu thuẫn với B (bạn lớp) tan học đường nhà A dùng gậy đánh B (tỉ lệ thương tích 11%) Bố mẹ B kiện A tội cố ý gây thương tích quy định khoản Điều 134 BLHS năm 2015 Tòa Án tuyên phat cải tạo khơng giam giữ A khơng q ½ năm cải tạo không giam giữ nghĩa không 1,5 năm cải tạo không giam giữ (theo khoản Điều 134 quy định phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm) Tù có thời hạn (Điều 101 BLHS) Tù có thời hạn hình phạt tước tự người bị kết án khoảng thời gian định Trong hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội tù có thời hạn hình phạt nghiêm khắc nhất, vậy, Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội xét thấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời hạn thích hợp ngắn Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn phải cải tạo trại giam tuân thủ quy định trại học tập, lao động, sinh hoạt Để đảm bảo hiệu giáo dục, cải tạo, phạm nhân người chưa thành niên giam giữ theo chế độ riêng phù hợp với sức khoẻ, giới tính đặc điểm nhân thân Khi đủ 18 tuổi, phải chuyển họ sang chế độ quản lí giam giữ, giáo dục người thành niên Trại giam có trách nhiệm giáo dục phạm nhân người chưa thành niên văn hoá, pháp luật dạy nghề phù hợp với độ tuổi, trình độ văn hố, giới tính sức khoẻ, chuẩn bị điều kiện để họ hoà nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù, đồng thời thực bắt buộc học chương trình tiểu học, phổ cập trung học sở học nghề họ Phạm nhân người chưa thành niên lao động khu vực riêng phù hợp với độ tuổi; làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại128 Về mức hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Điều 101 BLHS quy định: + Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười tám năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định + Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q mười hai năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định Ví dụ: Nguyễn Văn A (17 tuổi) pham tội giết người quy định khoản Điều 123 BLHS năm 2015 Trường hợp hình phạt nặng tử hình vậy, mức hình phạt cao Tồ án áp dụng với A 18 năm tù Kết Thúc Vấn đề người chưa thành niên phạm tội vấn đề Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm người chưa thành niên tương lai đất nước Vì việc hồn thiện quy định pháp luật hình liên quan đến áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Cơ quan tư pháp vô quan trọng Tài Liệu Tham Khảo Tư pháp người chưa thành niên (Tập giảng), Đại học Luật Hà Nội UNICEF Tháng năm 2019 http://hinhsu.luatviet.co/cac-hinh-phat-ap-dung-doi-voi-nguoi-chua-thanhnien-pham-toi-trong-bo-luat-hinh-su-nam2015/n20161028120822026.html https://anhsangluat.com/hinh-phat-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-phamtoi/ https://vnexpress.net/4-hinh-phat-ap-dung-voi-nguoi-chua-thanh-nienpham-toi-3569713.html https://www.slideshare.net/trongthuy3/quyet-dinh-hinh-phat-doi-voinguoi-chua-thanh-nien-pham-toi-hot ... niên người từ đủ mười bốn tuổi đến mười tám tuổi Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 thay đổi thuật ngữ ? ?người chưa thành niên? ?? thành ? ?người 18 tuổi” Người chưa thành niên người chưa. .. lứa tuổi chưa thành niên, nhu cầu họ lại trở thành nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội Từ phân tích nêu trên, đưa khái niệm: Người chưa thành niên người 18 tuổi Người chưa thành niên chưa phát... triển hoàn thiện thể chất tinh thần họ chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên Đặc điểm người chưa thành niên Xét độ tuổi, người chưa thành niên người 18 tuổi Ở độ tuổi này, đặc điểm