1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và so sánh hiệu quả chiết mangiferin từ lá xoài bằng các phương pháp chiết khác nhau trong dung môi ethanol

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Mangiferin là hợp chất có hoạt tính sinh học chính ở trong lá xoài Mangifera indica L có tác dụng chống viêm chống oxi hóa chống bệnh tiểu đường điều hòa hệ miễn dịch và chống ung thư Mục đích chính của nghiên cứu này là khảo sát và so sánh các điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài trong dung môi ethanol bởi ba phương pháp khác nhau chiết Soxhlet chiết có hỗ trợ siêu âm và chiết có hỗ trợ vi sóng Kết quả cho thấy trong dung môi ethanol thì phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng cho hàm lượng mangiferin cao nhất 88 96 mg g tiếp theo là phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm với hàm lượng mangiferin 78 75 mg g còn phương pháp chiết bằng Soxhlet cho hàm lượng mangiferin thấp nhất 50 54 mg g Xét về khả năng kháng oxy hóa dịch chiết của phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng lại cho khả năng kháng oxy hóa thấp nhất tiếp đến là dịch chiết bằng phương pháp Soxhlet còn dịch chiết của phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm có khả năng kháng oxy hóa cao nhất do đó phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm là phương pháp chiết mangiferin hiệu quả nhất So với các dịch chiết lá xoài các cao chiết lại có hàm lượng mangiferin và khả năng kháng oxy hóa cao hơn nhiều Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm 4 chương Chương 1 Tổng quan Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3 Kết quả và thảo luận Chương 4 Kết luận và kiến nghị

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CHIẾT MANGIFERIN TỪ LÁ XOÀI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁC NHAU TRONG DUNG MÔI ETHANOL Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THOẠI Đà Nẵng – Năm 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết khác dung môi ethanol Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Số thẻ SV: 107130086 Lớp 13H2A Mangiferin hợp chất có hoạt tính sinh học xồi (Mangifera indica L.) có tác dụng chống viêm, chống oxi hóa, chống bệnh tiểu đường, điều hịa hệ miễn dịch chống ung thư Mục đích nghiên cứu khảo sát so sánh điều kiện chiết mangiferin từ xồi dung mơi ethanol ba phương pháp khác (chiết Soxhlet, chiết có hỗ trợ siêu âm chiết có hỗ trợ vi sóng) Kết cho thấy dung mơi ethanol phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng cho hàm lượng mangiferin cao (88,96 mg/g), phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm với hàm lượng mangiferin 78,75 mg/g, phương pháp chiết Soxhlet cho hàm lượng mangiferin thấp (50,54 mg/g) Xét khả kháng oxy hóa, dịch chiết phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng lại cho khả kháng oxy hóa thấp nhất, tiếp đến dịch chiết phương pháp Soxhlet, dịch chiết phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm có khả kháng oxy hóa cao nhất, phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm phương pháp chiết mangiferin hiệu So với dịch chiết xoài, cao chiết lại có hàm lượng mangiferin khả kháng oxy hóa cao nhiều Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận kiến nghị ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lớp: 13H2A Nguyễn Thị Thoại Số thẻ sinh viên: 107130086 Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Khảo sát so sánh hiệu quả chiết mangiferin từ xồi dung mơi ethanol phương pháp chiết khác Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Lời mở đầu - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Chương 4: Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Các vẽ, đồ thị ( Không ) Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/01/20118 Ngày hoàn thành đồ án: 28/05/2018 Đà Nẵng, ngày 28 tháng 05 năm 2018 Trưởng Bộ môn …………………… Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Sau gần tháng thực đề tài “Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài nhiều phương pháp chiết khác dung môi ethanol”, với hướng dẫn cô Nguyễn Thị Trúc Loan, em hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Khoa Hóa - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung, Bộ mơn Cơng nghệ thực phẩm nói riêng tận tâm truyền đạt cho em kiến thức tảng, giúp đỡ nhiệt tình trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành tiến độ chương trình học tập Và đặc biệt hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Nguyễn Thị Trúc Loan Trong suốt thời gian thực đồ án, dù công việc bận cô dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo em tận tình từ bước bắt đầu chọn đề tài, thực đề tài kết thúc đề tài Cô góp ý, sửa sai sót, giúp em nắm bắt kĩ lưỡng nội dung liên quan đến đồ án hồn thành đồ án cách tốt Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn đến q thầy phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ Thực phẩm, cán quản lý trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ môi trưởng, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Th.S Đặng Thanh Long (Trưởng phòng phân tích, Viện Cơng nghệ sinh học, Đại học Huế) tạo điều kiện phịng thí nghiệm, trang thiết bị để em hồn thành đề tài cách suôn sẻ kịp tiến độ Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng bảo vệ tốt nghiệp dành thời gian quý báu để đọc nhận xét đồ án em Đà Nẵng, ngày 28 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thoại i CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án em tự thực hiện, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Thoại ii MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xoài 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Thành phần hóa học xồi 1.1.3 Tác dụng dược lý xoài 1.2 Tìm hiểu mangiferin 1.2.1 Thành phần hóa học cấu trúc mangiferin 1.2.2 Tính chất mangiferin 1.2.3 Tác dụng dược lí mangiferin 1.3 Cở sở lý thuyết q trình trích ly 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết 1.3.3 Các phương pháp chiết 11 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu mangiferin 13 1.4.1 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 13 1.4.2 Một số cơng trình nghiên cứu giới 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Hóa chất dùng nghiên cứu 18 2.3 Thiết bị, dụng cụ sử dụng trình nghiên cứu 18 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Xây dựng đường chuẩn mangiferin phương pháp đo quang 20 iii 2.5.2 So sánh hàm lượng mangiferin loại xoài giai đoạn sinh trưởng 23 2.5.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết mangiferin sử dụng dung môi ethanol phương pháp Soxhlet 23 2.5.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết mangiferin sử dụng dung môi ethanol phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm 24 2.5.5 Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến hiệu suất chiết mangiferin từ xồi dung mơi ethanol sử dụng phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng 26 2.5.6 Tối ưu hóa điều kiện chiết tách mangiferin từ xoài phương pháp chiết 27 2.5.7 Khảo sát so sánh hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết phương pháp thử DPPH 28 2.5.8 Cô quay dịch chiết thành cao xác định có mặt chất có cao chiết 28 2.5.9 Định tính định lượng mangiferin cao chiết phương pháp đo quang 29 2.5.10 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết xoài 30 2.5.11 Phương pháp xử lí số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đường chuẩn mangiferin chuẩn dung môi ethanol 31 3.1.1 Bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch mangiferin chuẩn 31 3.2.2 Bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xồi 31 3.2.3 Đường chuẩn dung dịch mangiferin chuẩn xây dựng theo phương pháp đo quang 32 3.2 Kết so sánh hàm lượng mangiferin loại xoài giai đoạn sinh trưởng khác 33 3.3 Ảnh hưởng yếu tố phương pháp chiết Soxhlet đến việc trích ly mangiferin từ xồi dung môi ethanol 33 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu (v/w) 33 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ dung môi ethanol 34 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian chiết soxhlet 35 3.4 Ảnh hưởng yếu tố phương pháp chiết siêu âm đến việc trích ly mangiferin từ xồi dung mơi ethanol 37 3.4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu (v/w) 37 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ ethanol 38 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ siêu âm 39 iv 3.4.4 Ảnh hưởng thời gian siêu âm 40 3.5 Ảnh hưởng yếu tố phương pháp vi sóng đến viêc trích ly mangiferin từ xồi dung môi ethanol 41 3.5.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu (v/w) 41 3.5.2 Ảnh hưởng nồng độ ethanol 42 3.5.3 Ảnh hưởng lượng vi sóng 43 3.5.4 Ảnh hưởng thời gian vi sóng 44 3.6 Kết tối ưu hóa q trình chiết mangiferin từ xoài phương pháp đáp ứng bề mặt RSM 45 3.6.1 Tối ưu hóa q trình chiết mangiferin phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm 46 3.6.2 Tối ưu hóa q trình chiết mangiferin phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng 50 3.7 Kết so sánh hàm lượng mangiferin có dịch chiết ba phương pháp 54 3.8 Kết khảo sát so sánh khả kháng oxy hóa dịch chiết chiết ba phương pháp 54 3.9 Kết xác định có mặt chất cao chiết xồi 57 3.10 Kết định tính định lượng mangiferin có cao chiết phương pháp đo quang 60 3.10.1 Kết định tính mangiferin cao chiết 61 3.10.2 Kết định lượng mangiferin cao chiết phương pháp đo quang 61 3.11 Kết kiểm tra khả kháng oxy hóa cao chiết 62 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây xồi Hình 1.1 Cấu trúc mangiferin Hình 2.1 Cân điện tử 18 Hình 2.2 Thiết bị siêu âm dạng bể 19 Hình 2.3 Máy đo quang Hitachi Uv-vis 19 Hình 2.4 Máy phá mẫu vi sóng 19 Hình 2.5 Bộ chiết Soxhlet 19 Hình 2.6 Máy Vontex 19 Hình 2.7 Máy ly tâm eppendorf 19 Hình 2.8 Máy lọc chân khơng 20 Hình 2.9 Máy sấy hồng ngoại 20 Hình 2.10 Máy cô quay lạnh 20 Hình 2.11 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát λmax dung dịch mangiferin chuẩn nồng độ 6,592 µg/ml 8,24 µg/ml 31 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn bước sóng hấp thụ cực đại dịch chiết xoài 32 Hình 3.3 Đường chuẩn dung dịch mangiferin chuẩn xây dựng theo phương pháp đo quang 32 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ v/w đến OD 34 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến giá trị OD 35 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian đến giá trị OD 36 Hình 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ v/w đến giá trị OD 37 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến giá trị OD 38 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ siêu âm đến giá trị OD 39 Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến giá trị OD 40 Hình 3.11 Ảnh hưởng tỉ lệ v/w đến giá trị OD 42 Hình 3.12 Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến giá trị OD 43 Hình 3.13 Ảnh hưởng lượng vi sóng đến giá trị OD 44 Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian vi sóng đến giá trị OD 45 vi Hình 3.15 Biểu đồ chu tuyến 3D (a) biểu đồ bề mặt 2D (b) xác định vùng giá trị cho điều kiện 49 Hình 3.16 Kết điều kiện tối ưu trình chiết siêu âm 49 Hình 3.17 Biểu đồ chu tuyến 2D biểu đồ bề mặt 3D xác định vùng giá trị cho điều kiện 53 Hình 3.18 Kết điều kiện tối ưu trình chiết mangiferin từ xồi dung mơi ethanol phương pháp vi sóng 53 Hình 3.19 Đồ thị biểu mối quan hệ %SC với độ pha loãng dịch chiết soxhlet 56 Hình 3.20 Đồ thị biểu mối quan hệ %SC với độ pha loãng dịch chiết siêu âm 56 Hình 3.21 Đồ thị biểu mối quan hệ %SC với độ pha lỗng dịch chiết vi sóng 57 Hình 3.22 Kết kiểm tra chất có cao chiết soxhlet (a,b,c,d,e,f) 59 Hình 3.23 Kết kiểm tra chất có cao chiết siêu âm (a,b,c,d,e,f) 60 Hình 3.24 Kết quét bước sóng hấp thụ cao chiết siêu âm (a) cao chiết soxhlet (b) 61 Hình 3.25 Mối tương quang %SC với nồng độ cao chiết soxhlet 62 Hình 3.26 Mối tương quang %SC với nồng độ cao chiết siêu âm 63 vii Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung mơi ethanol + Dịch chiết vi sóng: phương trình y = 0,3114ln(x) + 0,8306 với hệ số tương quang cao R² = 0,9578 (Hình 3.21) Dịch chiết vi sóng 100,00% %SC 80,00% 60,00% y = 0,3114ln(x) + 0,8306 R² = 0,9578 40,00% 20,00% 0,00% -20,00% 1/5 2/5 3/5 4/5 1 1/5 Nồng độ (µg/ml) Hình 3.21 Đồ thị biểu mối quan hệ %SC với độ pha lỗng dịch chiết vi sóng Với phương trình hồi quy trên, giá trị IC50 hoạt tính bắt gốc tự DPPH dịch chiết xác định (bảng 3.24) Kết thu cho thấy, dịch chiết siêu âm có giá trị IC50 thấp (0,172 µg/ml) Điều chứng tỏ hoạt tính bắt gốc tự DPPH dịch chiết cao Ngược lại, dịch chiết vi sóng có giá trị IC50 cao (0,346 µg/ml) nên thể khả kháng oxy hóa thấp Bảng 3.24 Giá trị IC50 dịch chiết chiết ba phương pháp Nồng độ/ mẫu soxhlet siêu âm vi sóng IC50 (µg/ml) 0,293 0,172 0,346 Như vậy, điều kiện thử nghiệm, hoạt tính kháng oxy hóa theo phương pháp xếp theo thứ tự tăng dần dịch chiết vi sóng < dịch chiết soxhlet < dịch chiết siêu âm Kết luận: Từ mục 3.7 3.8, nhận thấy dịch chiết xoài chiêt phương pháp vi sóng cho hàm lượng mangiferin cao (88,96 mg/g) lại có khả kháng oxy hóa thấp nhất, phương pháp siêu âm cho hàm lượng mangiferin cao (78,75 mg/g) gần phương pháp vi sóng mà lại có khả kháng oxy hóa cao nhất, phương pháp siêu âm phương pháp chiết mangiferin từ xồi dung mơi ethanol cho hiệu chiết tốt Như phương pháp chiết đại (phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm) cho hiệu chiết mangiferin tốt phương pháp chiết truyền thống (phương pháp chiết Soxhlet), điều phù hợp với nhiều nghiên cứu giới 3.9 Kết xác định có mặt chất cao chiết xoài Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 57 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol Để đánh giá lại hiệu chiết phương pháp chiết truyền thống phương pháp chiết đại thay đổi cô dịch chiết thành cao, cao chiết phương pháp chiết Soxhlet phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm dùng để so sánh đánh giá Các dịch chiết phương pháp chiết Soxhlet phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm sau thu nhận tiến hành cô quay lạnh, đuổi hết hồn tồn dung mơi để thu cao chiết, sau cao hịa lại với ethanol 60° để định tính số chất có cao chiết Soxhlet co chiết siêu âm Kết định tính có mặt chất có cao chiết thể bảng 3.25 Bảng 3.25 Kết xác định có mặt các chất Cao chiết Cao chiết soxhlet siêu âm Tạo bọt - - Tác dụng FeCl3 2% cho màu xanh đen + + + + Glycoside Tác dụng với acid acetic loãng, FeCl3 2% axit H2SO4 đặc cho màu nâu + + Alkaloid Tác dụng với thuốc thử Bouchardat cho kết tủa màu nâu vàng đậm - - STT Nhóm chất Phản ứng đặc hiệu Saponin Phenol tanin Terpenoid Tác dụng với axit chlorofom cho màu nâu đỏ Tác dụng với Chloroform và axit H2SO4 đặc phân Sterol thành hai lớp, lớp có màu xanh, lớp màu nâu đỏ + + Từ bảng 3.25 cho thấy cao chiết hai phương pháp soxhlet siêu âm khơng có saponin alkaloid, cịn lại chất phenol, tannin, glycoside, terpernoid sterol có hai cao chiết này, chất có hoạt tính sinh học tốt, có lợi cho sức khỏe người Do đó, tinh chế mangiferin, khơng cần phải loại chất mà tận dụng chất với mangiferin bổ sung vào thực phẩm chức làm tăng hiệu tiết kiệm thời gian chi phí cho trình tinh chế mangiferin Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 58 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol a) Kiểm tra saponin b) Kiểm tra phenol tannin c) Kiểm tra terpenoid d) Kiểm tra glycoside e) Kiểm tra alkaloid f) Kiểm tra sterol Hình 3.22 Kết kiểm tra chất có cao chiết soxhlet (a,b,c,d,e,f) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 59 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol a) Kiểm tra saponin b) Kiểm tra phenol tannin c) Kiểm tra terpenoid d) Kiểm tra glycoside e) Kiểm tra alkaloid f) Kiểm tra sterol Hình 3.23 Kết kiểm tra chất có cao chiết siêu âm (a,b,c,d,e,f) 3.10 Kết định tính định lượng mangiferin có cao chiết phương pháp đo quang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 60 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol Sau cô dịch chiết thành cao cần phải kiểm tra định tính xem mangiferin có cao chiết hay khơng hàm lượng thay đổi so với trước dịch chiết chưa cô thành cao 3.10.1 Kết định tính mangiferin cao chiết Định tính maniferin cao chiết Soxhlet cao chiết siêu âm cách quét bước sóng hấp thụ từ 200 – 400nm kết thu hình 3.24 a) b) Hình 3.24 Kết quét bước sóng hấp thụ cao chiết siêu âm (a) cao chiết soxhlet (b) Từ hình 3.24, kết cho thấy hai cao chiết siêu âm cao chiết Soxhlet có bước sóng hấp thụ quang phổ cực đại 318nm 366nm bước sóng 318nm cho giá trị đo quang cao nhất, kết trùng với kết quét bước sóng cực đại dung dịch mangiferin chuẩn mà quét mục 3.21 Điều chứng tỏ, hai cao chiết siêu âm soxhlet có mangiferin 3.10.2 Kết định lượng mangiferin cao chiết phương pháp đo quang Sau định tính mangiferin cao chiết soxhlet siêu âm, tiến hành định lượng phương pháp đo quang cách hòa 0.1g cao vào 1ml ethanol 60°, sau pha lỗng 1000 lần để đo quang Kết thu bảng 3.26 Bảng 3.26 Kết đo quang hàm lượng mangiferin cao chiết Cao chiết Soxhlet Siêu âm Giá trị đo quang (Abs) 0,597 0,638 Hàm lượng mangiferin (mg/g) 144,54 157,04 Nhận xét: Hàm lượng mangiferin có cao chiết phương pháp hỗ trợ siêu âm (157,04 mg/g) gấp 1,086 lần so với cao chiết phương pháp chiết Soxhlet (144,54 mg/g) Đối chiếu với kết hàm lượng mangiferin có hai dịch chiết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 61 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol Soxhlet (50.54 mg/g) dịch chiết siêu âm (78.75 mg/g), nhận thấy hai cao chiết soxhlet siêu âm có hàm lượng mangiferin cao nhiều so với dịch chiết, quay đuổi hết hồn tồn dung mơi, địng thời hợp chất dễ bay bị nên khối lượng tổng bị giảm đáng kể, hàm lượng mangiferin tăng lên nhiều 3.11 Kết kiểm tra khả kháng oxy hóa cao chiết Các loại cao chiết (cao chiết Soxhlet cao chiết siêu âm) sau thu nhận hòa tan lại với dung môi ethanol 60° để tiến hành đánh giá khả kháng oxy hóa cao chiết Các tiến hành kết %SC trình bày phụ lục Dựa vào kết %SC, phương trình hồi quy thể mối tương quang %SC với nồng độ dịch cao chiết thu sau đây: + Cao chiết Soxhlet: phương trình hồi quy xây dựng y= 0,5255ln(x) + 1,692 với hệ số tương quang cao R² = 0,9756 (Hình 3.25) + Cao chiết siêu âm: phương trình hồi quy xây dựng y=0,4233ln(x) + 1,6181 với hệ số tương quan cao R² = 0,9465 (Hình 3.26) %SC Cao chiết Soxhlet 90,00% 80,00% 70,00% 60,00% 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% 10,00% 0,00% y = 0,5255ln(x) + 1,692 R² = 0,9756 0 1/7 1/5 1/4 Nồng độ (µg/ml) Hình 3.25 Mối tương quang %SC với nồng độ cao chiết soxhlet Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 62 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol %SC Cao chiết siêu âm 100,00% 90,00% 80,00% 70,00% 60,00% 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% 10,00% 0,00% y = 0,4233ln(x) + 1,6181 R² = 0,9465 0 1/7 1/5 1/4 Nồng độ (µg/ml) Hình 3.26 Mối tương quang %SC với nồng độ cao chiết siêu âm Với phương trình hồi quy trên, giá trị IC50 hoạt tính bắt gốc tự DPPH cao chiết xác định (bảng 3.27) Bảng 3.27 Giá trị IC50 cao chiết hai phương pháp Nồng độ/ mẫu Soxhlet Siêu âm IC50 (µg/ml) 0,103 0,0713 Kết thu cho thấy, cao chiết siêu âm có giá trị IC50 (0,0713 µg/ml) thấp giá trị IC50 dịch chiết (0,172 µg/ml) cao chiết Soxhlet cho giá trị IC50 (0,103 µg/ml) thấp giá trị IC50 (0,293 µg/ml) dịch chiết Soxhlet, chứng tỏ khả kháng oxy hóa dịch chiết xồi tăng lên thành cao Điều giải thích quay dịch chiết, dung môi đuổi gần hồn tồn, cấu tử dể bay bị theo làm tăng nồng độ chất chống oxy hóa lên, khả bắt gốc tự tăng lên Như vậy, phương pháp chiết đại cho hiệu chiết mangiferin tốt so với phương pháp chiết truyền thống mặt hiệu suất trích ly kháng oxy hóa dịch chiết dạng cao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 63 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Chúng tiến hành khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài ba phương pháp khác dung môi ethanol, thu kết sau: - Đã xây dựng đường chuẩn mangiferin ethanol có tính xác cao, định lượng tương đối hàm lượng mangiferin có dịch chiết - Đã đánh giá hàm lượng mangiferin có non cao nhất, tiếp đến bánh tẻ thấp già - Đã tìm điều kiện chiết tốt dung mơi ethanol ba phương pháp: + Phương pháp chiết Soxhlet: tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu 15/1, nồng độ ethanol 60 thời gian chiết 4h, hàm lượng mangiferin cao có dịch chiết 50,54 mg/g + Phương pháp chiết hỗ trọ siêu âm: tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu 10/1, nồng độ ethanol 58,990, nhiệt độ siêu âm 59,29°C thời gian siêu âm 4,15 phút với hàm lượng mangiferin cao 78,75 mg/g + Phương pháp chiết hỗ trợ vi sóng: tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu 10/1, nồng độ ethanol 41,9990, lượng vi sóng 400W thời gian vi sóng 2,9571 phút Khi hàm lượng mangiferin cao có dịch chiết 88,96 mg/g - Đã khảo sát so sánh hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết ba phương pháp chiết soxhlet, siêu âm vi sóng, thu kết dịch chiết phương pháp siêu âm cho khả kháng oxy hóa mạnh nhất, cịn phương pháp vi sóng thấp - Đã cô hai dịch chiết soxhlet siêu âm thành cao, định tính nhiều chất có hoạt tính sinh học cao có hai cao chiết đó; ngồi chúng tơi thử lại hoạt tính kháng oxy hóa hai cao chiết so sánh với khả kháng oxy hóa hai dịch chiết soxhlet siêu âm chưa cô thành cao với kết khả kháng oxy hóa cao chiết mạnh dịch chiết - Đã định tính định lượng mangiferin có hai cao chiết soxhlet siêu âm phương pháp đo quang thu kết hàm lượng mangiferin có cao chiết soxhlet 144,54 mg/g cao chiết siêu âm 157,04 mg/g, cao nhiều so với dịch chiết 4.2 Kiến nghị Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 64 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung mơi ethanol - Tiến hành tối ưu hóa q trình chiết ba phương pháp chiết (soxhlet, siêu âm vi sóng) HPLC - Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết cao chiết xoài - Định lượng thành phần hóa học dịch chiết xoài cao chiết xoài - Nghiên cứu trình kết tinh thu nhận mangiferin từ cao chiết xoài ứng dụng mangiferin vào thực phẩm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 65 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Vân Anh, Trương Thị Minh Hạnh, Nghiên cứu điều kiện chiết tác asiaticoside từ rau má (centella Asiatica), Tạp chí KH CN- viện khoa học công nghệ Việt Nam, vol.49, No.6A.2011, trang 212-219, năm 2011 [2] Ðỗ Huy Bích, Ðặng Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Ðỗ Trung Ðàm, Phạm Van Hiển - Viện Duợc Liệu, Vu Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Ðoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, năm 2004 Cây thuốc dộng vật làm thuốc Việt Nam Nhà Xuất Bản khoa học ki thuật Hà Nội, Tập II, trang 1015 – 1020 [3] Nguyễn Thị Hương Giang, Đào Văn Phan, Phạm Hữu Điền, Nghiên cứu chế hạ glucose máu mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge) Tạp chí nghiên cứu y học, số 4, tập 30, trang – 14, 2004 [4] Bùi Thị Hằng, Định lượng mangiferin phương pháp sắc ký lỏng cao áp (SKLCA) Tạp chí dược liệu, số + 2, tập 23, trang 13 – 15, 1991 [5] Hồ Thị Ngọc Hà (2017), Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp siêu âm đề xuất ứng dụng vào thực phẩm, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, Đà Nẵng [6] Từ Minh Koóng, 2007, Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập Nhà xuất y học Hà Nội, trang 145-157 [7] Đỗ Hương Lan (2002), Nghiên cứu tích lũy biến động hàm lượng Mangiferin trình sinh trưởng phát triển quéo Sơn La tiếp tục phân lập thành phần hóa học nó, Khóa luận tơt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [8] Hồ Thị Như Liên (2010), Hồn thiện quy trình cơng nghệ chiết xuất Mangiferin quy mô công nghiệp, Báo cáo tổng kết dự án, Công ty cổ phần y dược phẩm Vimedimex [9] Nguyễn Thị Ngần (2013), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học xồi trịn n Châu, Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [10] Phạm Xuân Sinh, Phạm Gia Khôi, Nghiên cứu chiết xuất xác định flavonoid mangiferin vỏ xồi Tạp chí dược học, số 5, trang – 19, 1991 [11] Đỗ Thị Túy Phượng (2007), Xây dựng quy trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát tính kháng khuẩn khả kháng oxy hóa số hợp chất thứ cấp từ Xuân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 66 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol hoa (Pseudranthemum palatiferum), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm, TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Thành Tài (2014), Nghiên cứu khả chống oxy hóa kháng vi sinh vật gây bệnh cao chiết lô hội (Aloe vera L.), Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [13] Nguyễn Thị Lương Thiện (2008), Tách xác định cấu trúc hợp chất mangiferin từ quần đầu bảo chánh( Polyalthia evecta) Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An [14] Nguyễn Phước Tuyên, Võ Hùng Nhiệm, 2001, Kỹ thuật trồng xoài, Nhà xuất nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh,trang 2-4 [15] Trần Kim Tuyến (2011), Ly trích mangiferin từ xồi, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [16] Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Ngọc Bảo Trân, Phạm Thị Mai Quế, Bùi Thị Phương Trang, Ngô Văn Tài Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Mơ hình hóa q trình thủy phân vỏ khoai lang tím nhật enzyme sử dụng mơ hình bề mặt đáp ứng,Trường Đại học Cần Thơ, 46(2016): 37-46 [17] Phạm Nguyễn Kim Thương (2017), Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ xoài phương pháp chiết Soxhlet đề xuất vào thực phẩm, Báo cáo tốt nghiệp, trường Đại học Bách khoa, Đà Nẵng Tiếng Anh [18] Aranya Jutiviboonsuk, Chanchai Sardsaengjun, Mangiferin in Leaves of Three Thai Mango (Mangifera indica L.) Varieties, IJPS 2010; 6(3): 122-129 [19] Dandan Han, Chengjun Chen, Cong Zhang, Yu Zhang and Xing Tang, Determination of mangiferin in rat plasma by liquid – liquid extraction with UPLC – MS/MS, Journal of pharmaceutical and biomedical analysis 51 (2010) 260 – 263 [20] I.Sevilla, S.Salomon, I.Ayala, L.Nuevas-paz, J.Acosta-esquijarosa, U.J.Jauregui, A.M.Lastre, Application of utrasound assisted extraction in the mangiferin obtaining from Mangifera indica L leaves, XX Congresso Brasileiro de Engenharia Química, fevereiro 2015 vol.1, num.2, p.7099-7106 [21] Marcos Almeida Bezerra, Ricardo Erthal Santelli, Eliane Padua Oliverra, Leonardo Silveria Villar, Luciane Amelia Escaleira, Response surface methodology (RSM) as tool foer optimization in analytical chemistry, 76(2008): 965 – 977 [22] M.Richard(2014),How to use Minitab: Design of Experiment [23] Nathalie Wauthoz, Aliou Balde, Elhadj Saïdou Balde, Marc Van Damme Pierre Duez, Ethnopharmacology of Mangifera indica L Bark and Pharmacological Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 67 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol Studies of its Main C-Glucosylxanthone, Mangiferin, International Journal of Biomedical and Pharmacological Sciences, Global Science Books, 2007, p112 -119 [24] Sachin Shinde, Lokesh Thorat and Akshay Mulay, Comparative Study of Mangiferin from Mangifera Indica (Rajapuri) From its Leaves and Bark, International Journal of Innovative and Emerging Research in Engineering Volume 2, Issue 6, 2015, p.22–25) [25] Suslebys Salomon, Iliana Sevilla, Rafael Betancourt, Aylema Romero, Lauro Nuevas-Paz and Jhoany AcostaEsquijarosa, Extraction of mangiferin from Mangifera indica L leaves using microwaveassisted technique, Emir J Food Agric 2014 26 (7): 616-622 [26] Sachin S Shinde and Abhij it R Chavan, Isolation of Mangiferin from Different Varieties of Mangifera Indica Dried Leaves, International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 5, Issue 6, June-2014 [27] Stoilova1 I, Leopold J, Albena S, Albert K, Stoyanka G, Lien H, Antioxidant activity of the polyphenol mangiferin, Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry 2008; 7(13) [28] Stoilova I, Gargova S, Stoyanova A, Ho L, Antimicrobial and antioxidant activity of the polyphenol mangiferin, Herba Polonica , 51:37-44 [29] T H T Vo, T D Nguyen, Q H Nguyen and N A Ushakova, Extraction of mangiferin from the leaves of the mango trees Mangifera indica and evaluation of its biological activity in terms of blockade, Pharmaceutical Chemistry Journal, vol.51, No.9, 2017 [30] Rushali Kulkarni and Virendra Rathod, Green process for extraction of mangiferin from Mangifera indica leaves, TBAP (5&6) 2016, pp.406-411 [31] Ramanathan JD, Seshadri TR, Constitution of mangiferin, Curr Sci 1960; 29:131132 [32] Tang-bin zou, Hongfu Wu, Huawen Li, Qing Jia, Gang Song, Comparison of microwave-assisted and conventional extraction of mangiferin from mango (Mangifera Indica L.) leaves, Journal of Separation Science, 2013, 3457-3462 [33] Tang-Bin Zou, En-Qin Xia, Tai-Ping He, Ming-Yuan Huang, Qing Jia and HuaWen Li, Ultrasound-Assisted Extraction of Mangiferin from Mango (Mangifera indica L.) Leaves Using Response Surface Methodology, Molecules 2014, 19, 1411-1421 [34] Zou, T.B.; Wu, H.F.; Li, H.W.; Jia, Q.; Song, G Comparison of microwaveassisted and conventional extraction of mangiferin from mango (Mangifera indica L.) leaves J Sep Sci 2013, 36, 3457-3462 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 68 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol [35] Taniya Biswas, Argha Sen, Rini Roy, Sushomasri Maji, Himangshu Sekhar Maji, Isolation of Mangiferin from Flowering Buds of Mangifera indica L and its Evaluation of in vitro Antibacterial Activity, Journal of Pharmaceutical Analysis, Volume 4, Issue 3, 2015 [36] Toshihiro Miura, Naoki Iwamoto, Motoshi Kato, Hiroyuki Ichiki, Masayoshi Kubo, Yasuhiro Komatsu, Hiroshi Sakaki, Torao Ishida and Keiichiro Tanigawa, Effect of Mangiferin on muscle GLUT4 protein content in TSOD (Tsumura, Suzuki, Obese, Diabetes) mouse, a new type diabetic mice, Biomedica lResearch 22 (5) 249252, 2001 [37] Wei Zhi-quan, Deng Jia-gang, Yan Li, Pharmacological Effects of Mangiferin, Chinese Herbal Medicines, 2011, 3(4): 266-271 [38] Xie Yu+qi, Lin Cui-wul, Lai Qing-hua, Huang Cui-you, Determination of chlorophyll and mangiferin content in mango leaves by using UV-VIS spectrum, 2014, 25(3): 463-468 Trang web [39](https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/nguoi-mac-benh-tieu-duong-oviet-nam-tang-gap-doi-trong-10-nam-3382842.html [Ngày truy cập: 15/3/2018] [40](http://vietnamtradeoffice.net/tong-quan-va-tinh-hinh-xuat-khau-xoai-viet-nam/ [Ngày truy cập: 15/3/2018] [41]https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=c%C3%A2y%20xo%C3%A0i#i mgrc=Swez7B_4pqVAtM [Ngày truy cập: 17/3/2018] [42] https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Xo%C3%A0i#Nơi_trồng_ở_Việt_Nam [Ngày truy cập: 17/3/2018] [43] https://123doc.org//document/711059-gioi-thieu-ve-xoai.htm [Ngày truy cập: 17/3/2018] [44]https://vi.scribd.com/document/329935999/T%E1%BB%95ngQuanV%E1%BB% 81Chi%E1%BA%BFtXu%E1%BA%A5tD%C6%B0%E1%BB%A3cLi%E1%BB%87 u [Ngày truy cập: 14/5/2018] [45] https://en.wikipedia.org/wiki/Mangiferin [Ngày truy cập: 14/5/2018] [46]https://vi.scribd.com/document/370212954/Bai15m%E1%BA%ABuB%E1%BB% 81-M%E1%BA%B7t-%C4%90ap-%E1%BB%A8ng-1 [Ngày truy cập: 19/5/2018] [47]http://tuaf.edu.vn/khoacnsh/bai-viet/gioi-thieu-mot-so-phuong-phap-danh-giahoat-tinh-sinh-hoc-cac-hop-chat-thien-nhien-15658.html [Ngày truy cập: 20/5/2018] [48] https://vi.scribd.com/document/311881354/Xayd%E1%BB%B1ngquytrinh%C4%91%E1%BB%8Bnhl%C6%B0%E1%BB%A3ngCephalexintrongd%C6%B0%E1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 69 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol %BB%A3cph%E1%BA%A9mb%E1%BA%B1ngph%C6%B0%C6%A1ngphapquang ph%E1%BB%95-UV-VIS [Ngày truy cập: 21/05/2018 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thoại Hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Trúc Loan 70 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CÁC CAO CHIẾT ❖ Cách tiến hành Sau cô thành cao, tiến hành hòa 0.1g 1ml ethanol 60°, giả sử nồng độ dịch cao chiết 100 µg/ml, tiếp tục pha loãng dịch cao chiết độ pha loãng 500, 700, 900, 1100, 1300, 1500, 1700, 1900 lần, nồng độ pha loãng tương ứng từ 1/5, 1/7, 1/9, 1/11, 1/13, 1/15, 1/17, 1/19 µg/ml ❖ Kết Kết đo quang nồng độ hai cao chiết Soxhlet siêu âm thể bảng 1.1 kết tỉ lệ %SC cao chiết soxhlet cao chiết siêu âm thể bảng 1.2 Bảng 1.1 Kết đo quang nồng độ cao chiết Nồng độ (µg/ml) Giá trị OD Nồng độ (µg/ml) Giá trị OD Cao chiết soxhlet Cao chiết siêu âm Cao chiết soxhlet Cao chiết siêu âm 1/19 0,43 0,422 1/11 0,332 0,203 1/17 0,427 0,374 1/9 0,242 0,166 1/15 0,406 0,304 1/7 0,155 0,133 1/13 0,378 0,268 1/5 0,085 0,068 Mẫu âm 0,539 0,609 Mẫu âm 0,539 0,609 Bảng 1.2 Tỉ lệ %SC cao chiết Phụ lục Nồng độ (µg/ml) %SC Soxhlet siêu âm 1/19 20,22% 30,71% 1/17 20,78% 38,59% 1/15 24,68% 50,08% 1/13 29,87% 55,99% 1/11 38,40% 66,67% 1/9 55,10% 72,74% 1/7 71,24% 78,16% 1/5 84,23% 88,83% ... Loan 25 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol 2.5.5 Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến hiệu suất chiết mangiferin từ xồi dung. .. 10 Khảo sát so sánh hiệu chiết mangiferin từ xoài (Mangifera indica L.) phương pháp chiết khác dung môi ethanol 1.3.3 Các phương pháp chiết 1.3.3.1 Phân loại Có nhiều cách phân loại, dựa vào... sóng dung mơi ethanol - Tối ưu hóa điều kiện chiết so sánh hiệu suất chiết ba phương pháp - So sánh khả kháng oxy hóa dịch chiết xoài ba phương pháp chiết dung mơi ethanol Từ tìm phương pháp chiết

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Vân Anh, Trương Thị Minh Hạnh, Nghiên cứu các điều kiện chiết tác asiaticoside từ rau má (centella Asiatica), Tạp chí KH và CN- viện khoa học và công nghệ Việt Nam, vol.49, No.6A.2011, trang 212-219, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các điều kiện chiết tác asiaticoside từ rau má (centella Asiatica)
[2] Ðỗ Huy Bích, Ðặng Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Ðỗ Trung Ðàm, Phạm Van Hiển - Viện Duợc Liệu, Vu Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Ðoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, năm 2004. Cây thuốc và dộng vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà Xuất Bản khoa học và ki thuật Hà Nội, Tập II, trang 1015 – 1020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và dộng vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà Xuất Bản khoa học và ki thuật Hà Nội
Nhà XB: Nhà Xuất Bản khoa học và ki thuật Hà Nội"
[3] Nguyễn Thị Hương Giang, Đào Văn Phan, Phạm Hữu Điền, Nghiên cứu cơ chế hạ glucose máu của mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge). Tạp chí nghiên cứu y học, số 4, tập 30, trang 8 – 14, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế hạ glucose máu của mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides bunge)
[4] Bùi Thị Hằng, Định lượng mangiferin bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (SKLCA). Tạp chí dược liệu, số 1 + 2, tập 23, trang 13 – 15, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng mangiferin bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (SKLCA)
[5] Hồ Thị Ngọc Hà (2017), Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp siêu âm và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp siêu âm và đề xuất ứng dụng vào thực phẩm
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Hà
Năm: 2017
[6] Từ Minh Koóng, 2007, Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập 1. Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 145-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
[7] Đỗ Hương Lan (2002), Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây quéo Sơn La và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó, Khóa luận tôt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây quéo Sơn La và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó
Tác giả: Đỗ Hương Lan
Năm: 2002
[8] Hồ Thị Như Liên (2010), Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Mangiferin ở quy mô công nghiệp, Báo cáo tổng kết dự án, Công ty cổ phần y dược phẩm Vimedimex Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Mangiferin ở quy mô công nghiệp
Tác giả: Hồ Thị Như Liên
Năm: 2010
[9] Nguyễn Thị Ngần (2013), Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá xoài tròn Yên Châu, Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá xoài tròn Yên Châu, Sơn La
Tác giả: Nguyễn Thị Ngần
Năm: 2013
[10] Phạm Xuân Sinh, Phạm Gia Khôi, Nghiên cứu chiết xuất và xác định flavonoid mangiferin trong vỏ và lá cây xoài. Tạp chí dược học, số 5, trang 8 – 19, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết xuất và xác định flavonoid mangiferin trong vỏ và lá cây xoài
[12] Nguyễn Thành Tài (2014), Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa và kháng vi sinh vật gây bệnh của cao chiết lá lô hội (Aloe vera L.), Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa và kháng vi sinh vật gây bệnh của cao chiết lá lô hội (Aloe vera L.)
Tác giả: Nguyễn Thành Tài
Năm: 2014
[13] Nguyễn Thị Lương Thiện (2008), Tách và xác định cấu trúc hợp chất mangiferin từ lá cây quần đầu bảo chánh( Polyalthia evecta) ở Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tách và xác định cấu trúc hợp chất mangiferin từ lá cây quần đầu bảo chánh( Polyalthia evecta) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lương Thiện
Năm: 2008
[14] Nguyễn Phước Tuyên, Võ Hùng Nhiệm, 2001, Kỹ thuật trồng xoài, Nhà xuất bản nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh,trang 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng xoài
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh
[15] Trần Kim Tuyến (2011), Ly trích mangiferin từ lá xoài, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly trích mangiferin từ lá xoài
Tác giả: Trần Kim Tuyến
Năm: 2011
[17] Phạm Nguyễn Kim Thương (2017), Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp chiết Soxhlet và đề xuất vào thực phẩm, Báo cáo tốt nghiệp, trường Đại học Bách khoa, Đà Nẵng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát điều kiện chiết mangiferin từ lá xoài bằng phương pháp chiết Soxhlet và đề xuất vào thực phẩm
Tác giả: Phạm Nguyễn Kim Thương
Năm: 2017
[18] Aranya Jutiviboonsuk, Chanchai Sardsaengjun, Mangiferin in Leaves of Three Thai Mango (Mangifera indica L.) Varieties, IJPS 2010; 6(3): 122-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangiferin in Leaves of Three Thai Mango (Mangifera indica L.) Varieties
[19] Dandan Han, Chengjun Chen, Cong Zhang, Yu Zhang and Xing Tang, Determination of mangiferin in rat plasma by liquid – liquid extraction with UPLC – MS/MS, Journal of pharmaceutical and biomedical analysis 51 (2010) 260 – 263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of mangiferin in rat plasma by liquid – liquid extraction with UPLC – MS/MS
[20] I.Sevilla, S.Salomon, I.Ayala, L.Nuevas-paz, J.Acosta-esquijarosa, U.J.Jauregui, A.M.Lastre, Application of utrasound assisted extraction in the mangiferin obtaining from Mangifera indica L leaves, XX Congresso Brasileiro de Engenharia Química, fevereiro 2015 vol.1, num.2, p.7099-7106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of utrasound assisted extraction in the mangiferin obtaining from Mangifera indica L leaves
[21] Marcos Almeida Bezerra, Ricardo Erthal Santelli, Eliane Padua Oliverra, Leonardo Silveria Villar, Luciane Amelia Escaleira, Response surface methodology (RSM) as tool foer optimization in analytical chemistry, 76(2008): 965 – 977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Response surface methodology (RSM) as tool foer optimization in analytical chemistry
Tác giả: Marcos Almeida Bezerra, Ricardo Erthal Santelli, Eliane Padua Oliverra, Leonardo Silveria Villar, Luciane Amelia Escaleira, Response surface methodology (RSM) as tool foer optimization in analytical chemistry, 76
Năm: 2008
[24] Sachin Shinde, Lokesh Thorat and Akshay Mulay, Comparative Study of Mangiferin from Mangifera Indica (Rajapuri) From its Leaves and Bark, International Journal of Innovative and Emerging Research in Engineering Volume 2, Issue 6, 2015, p.22–25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative Study of Mangiferin from Mangifera Indica (Rajapuri) From its Leaves and Bark

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN