Là vùng tận cùng phía tây nam của Tổ quốc, có đường bờ biển dài 736 km, có nhiều đảo, quần đảo như Thổ Chu, Phú Quốc; vùng đặc quyền kinh tế rộng 360.000 km 2 , giáp Biển Đông và vịnh Th[r]
(1)ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL)
6.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ vùng
Đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, Tp (Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tp Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang Kiên Giang) Diện tích 40.604 km2, dân số (2008) 17,69 triệu người (20,50% dân số nước) Là vùng tận phía tây nam Tổ quốc, có đường bờ biển dài 736 km, có nhiều đảo, quần đảo Thổ Chu, Phú Quốc; vùng đặc quyền kinh tế rộng 360.000 km2, giáp Biển Đông vịnh Thái Lan; đồng châu thổ rộng, phì nhiêu ĐNÁ TG, vùng sản xuất lương thực, thủy sản ăn trái nhiệt đới lớn nước Vùng nằm khu vực kinh tế động, liền kề với vùng KTTĐPN (phát triển động nước), gần nước ĐNÁ (Thái Lan, Singapo, Malaixia, Inđônêxia ) thị trường đối tác đầu tư quan trọng Vùng nằm khu vực có đường giao thơng hàng hải hàng không quốc tế quan trọng Nam Á - Đông Á với châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương Với vị trí vậy, vùng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển (nổi bật khai thác hải sản, dịch vụ cảng biển, xuất - nhập khẩu, du lịch biển, vận tải biển ) trở thành vùng xuất gạo lớn nước
6.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 6.2.1 Địa hình
Địa hình vùng phẳng, độ cao trung bình - m/biển Có nơi 0,5m/biển, độ dốc TB ~ cm/km Địa hình bao gồm phần chính: phần đất nằm phạm vi tác động nhánh sông (thượng hạ châu thổ) phần đất nằm phạm vi tác động (đồng phù sa rìa) Phần thượng châu thổ khu vực tương đối cao (2 - 4m/biển, có nơi tới 5m/biển), bị ngập nước vào mùa mưa; phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn; mùa mưa, vùng trũng chìm sâu nước, cịn mùa khơ vùng nước tù đứt đoạn Phần hạ châu thổ thấp hơn, thường xuyên chịu tác động sóng biển thủy triều, mực nước cửa sông lên xuống nhanh, lưỡi nước mặn ngấm dần vào đất; giồng đất bên bờ sông cồn cát dun hải cịn có khu vực trũng, ngập nước vào mùa mưa bãi bồi bên sông Phần đất cịn lại, nằm ngồi phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền sông Hậu cấu tạo phù sa sông (đồng Cà Mau)
6.2.2 Khí hậu - thủy văn
(2)6.2.3 Đất đai
▪ Về trạng sử dụng đất: Với diện tích 4,0 triệu sử dụng nông nghiệp (63,07%), lâm nghiệp (8,29%), đất chuyên dùng (5,77%), đất thổ cư (2,71%) chưa sử dụng 20,16%, đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ cao Cà Mau Bạc Liêu
Bảng 6.17 Cơ cấu sử dụng đất Đông sông Cửu Long thời điểm 01/01/2008
Diện tích (1000 ha)
Chia (%) Nông
nghiệp
Lâm nghiệp
Chuyên
dùng Đất
Chưa sử dụng
Cả nước 33114.6 28.45 44.74 4.69 1.87 20.24
ĐB sông Cửu Long 4060.2 63.07 8.29 5.77 2.71 20.16
Long An 449.4 67.49 13.62 9.23 3.67 5.99
Tiền Giang 248.4 70.89 4.19 7.49 3.42 14.01
Bến Tre 236.0 57.71 2.71 3.64 3.18 32.75
Trà Vinh 229.5 65.27 3.05 5.32 1.61 24.75
Vĩnh Long 147.9 78.03 0.00 6.15 4.12 11.70
Đồng Tháp 337.5 76.89 4.41 5.84 4.09 8.77
An Giang 353.7 79.30 4.10 7.21 4.41 4.98
Kiên Giang 634.6 69.19 15.30 3.75 1.81 9.94
Cần Thơ 140.2 81.31 0.14 7.42 4.28 6.85
Hậu Giang 160.1 82.70 3.19 6.87 2.62 4.62
Sóc Trăng 331.2 64.73 3.47 6.73 1.69 23.37
Bạc Liêu 258.5 37.87 1.86 4.22 1.74 54.31
Cà Mau 533.2 26.63 19.43 3.86 1.26 48.82
Các nhóm đất chính:
+ Nhóm đất phù sa: 1,2 triệu (29,7% diện tích tồn vùng 1/3 tổng diện tích đất phù sa nước), phân bố thành dải dọc sơng Tiền sơng Hậu Nhóm đất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, trồng nhiều loại cho suất cao (lúa, công nghiệp ngắn ngày dài ngày, ăn trái ) Độ phì cao cân đối, có hạn chế mặt hóa học sinh trưởng trồng, đất mịn, thành phần giới chủ yếu sét (50 - 65%)
+ Nhóm đất phèn: Diện tích 1,6 triệu (41% diện tích tồn vùng), phân bố tập trung vùng Đồng Tháp Mười, Hà Tiên vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau Đặc trưng loại đất phèn có hàm lượng độc tố cao, tính chất lý yếu, nứt nẻ nhanh chóng bị khơ Có thể chia thành đất phèn nặng (0,55 triệu ha), đất phèn TB nhẹ (1,05 triệu ha)
+ Nhóm đất đất mặn: Diện tích tồn vùng 744.500 (16,7%), phân bố dọc vành đai ven biển Đông vùng vịnh Thái Lan, chịu ảnh hưởng xâm nhập nước biển theo hệ thống sông rạch, đất thường rửa mặn nhanh chóng lớp mặt vào mùa mưa, độ phì tự nhiên khá, hạn chế hàm lượng muối (NaCL) cao mùa khô
(3)+ Các nhóm đất khác (đất cát, than bùn, đất đỏ - vàng, xói mịn diện tích nhỏ (0,9%)
Nhìn chung, đất đai thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp (nhất lúa nước) Ngồi cịn thích hợp cho cơng nghiệp dừa, mía, dứa, ăn qui mô hàng ngàn vài chục ngàn phân bố dọc dòng kênh trục GT
6.2.4 Nguồn nước
Nguồn nước vùng phong phú Thực chất, phần hạ lưu S.Mê Công, vào Việt Nam chia làm nhánh Tiền Giang Hậu Giang đổ biển cửa sông Tổng lượng nước hệ thống S.Cửu Long 500 tỉ m3 (S.Tiền 79%, S.Hậu 21%)
Chế độ thủy văn thay đổi theo mùa Mùa mưa, nước sông lớn vào tháng IX - X làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên (có nơi ngập sâu tới m); mùa nước sông mang nhiều phù sa cho đồng Về mùa khô lượng nước giảm hẳn, ~ 200 m3/s Do vậy, thủy triều đã lấn sâu vào đồng làm cho vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng, gây trở ngại cho sản xuất nơng nghiệp Vùng có hệ thống kênh rạch dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển GT đường thủy phục vụ sản xuất, sinh hoạt
Vùng có 752,2 ngàn mặt nước ni trồng thủy sản, chiếm 71,5% nước (trong đó, 10 vạn nước lợ nuôi tôm xuất khẩu) Cá biển tập trung 54% trữ lượng nước Biển rộng nơng, có nhiều đảo, thềm lục địa rộng, gần cửa sơng có nhiều phù du làm thức ăn cho tơm cá, có nhiễu động thời tiết nên thuận lợi cho nuôi trồng - đánh bắt cá quanh năm
Chế độ thủy triều vùng có đặc trưng riêng bờ đơng bờ tây (phía đơng có chế độ bán nhật triều, biên độ triều ~ 3,0m; Bờ tây có chế độ nhật triều, biên độ 0,7m) Bờ biển hàng năm phù sa bồi đắp mở rộng (nhất vùng Đất Mũi)
Nước ngầm vùng phức tạp, thường độ sâu > 100m Một số nơi Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ khoan giếng sâu để lấy nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm cần phải lưu ý, khai thác mức, mạch nước ngầm bị hạ thấp dẫn đến tượng ngấm nước mặn ảnh hưởng đến hệ sinh thái
6.2.5 Sinh vật Vùng có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đặc trưng Việt Nam
▪ Về thực vật tự nhiên: quan trọng rừng ngập mặn ven biển Ở Bạc Liêu Cà Mau có > 150.000 (với ~ 46 loài khác nhau, chủ yếu đước) Ở Kiên Giang chủ yếu rừng tràm, nhiều U Minh (171.000 ha) Xét kinh tế, rừng ven biển có giá trị ~ lớn (14 loài cho ta nanh, 30 loài cho gỗ củi, 24 loài phân xanh, 14 loài làm thức ăn cho người gia súc, lồi làm thuốc, 21 lồi cho hoa để ni ong lấy mật) Rừng ngập mặn cịn góp phần giữ phù sa bồi đắp cho đồng cải tạo đất
(4)▪ Về thủy sản nội địa: chủ yếu tôm cá nước lợ sơng ngịi, kênh rạch Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao tôm xanh, cá chép, cá ba tra, cá bống
▪ Về động vật cạn: quan trọng chim tự nhiên (với ~ 386 lồi), hình thành nhiều khu vực trú ngụ loài chim tạo thành vườn chim độc đáo Đây thực chất hệ sinh thái đặc trưng vùng (tràm - chim) tạo thành trạng thái cân ổn định, phần bị thành phần khác bị ảnh hưởng Các vườn chim tự nhiên tiếng Ngọc Hiển, Cái Nước, Vĩnh Lợi (Bạc Liêu, Cà Mau), vườn Cù Lao Đất (Bến Tre), vườn U Minh, Giá Rai, Hồng Dân Về mặt kinh tế, nguồn thực phẩm có giá trị (thịt, trứng), nguồn phân bón cho sản xuất nơng nghiệp xuất khẩu, nơi thu hút khách du lịch tham quan nhà NCKH Về thú có dải rừng ven biển khỉ, lợn rừng, động vật có vú ăn cá
▪ Ý nghĩa kinh tế rừng ngập mặn:
- Rừng ngập mặn Việt Nam phân bố dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, hầu hết ven biển Đồng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Tp HCM), nhiều vùng Đất Mũi Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng nguồn tài nguyên quan trọng, có giá trị khơng kinh tế, mà cịn sinh học môi trường, nhiều nhà kinh tế, môi trường sinh học quan tâm
- Rừng ngập mặn vùng có hệ sinh thái đặc biệt, đem lại nhiều lợi ích cho người từ nhiều góc độ khác Rừng ngập mặn ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sản xuất, sinh hoạt môi trường địa phương (ảnh hưởng trực tiếp loại thực phẩm cá, hải sản, nguyên liệu lợp nhà loại dược liệu) Rừng ngập mặn nơi trú ngụ mơi trường sinh sản lồi thủy-hải sản; có chức hệ thống đê tự nhiên ngăn chặn phần xâm nhập mặn biển vào đất liền; hệ thống lọc, làm giảm độc tố gây ảnh hưởng tới nguồn nước mặt nước ngầm đất canh tác Rừng ngập mặn giữ vai trò vùng đệm chống tàn phá bão biển; ngăn chặn xâm lấn biển; tạo mơi trường sinh sống cho lồi sinh vật (tơm, cá, lưỡng cư, bị sát, lồi chim thú); sở thuận lợi để nuôi trồng thủy sản
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn (Cà Mau) diện tích lớn thứ ĐNÁ, phịng thí nghiệm sinh động hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam khu vực với đặc thù rừng tràm đước chim Hai sân chim Vĩnh Thành (Vĩnh lợi) Tân Khánh (Ngọc Hiển) điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nước Ở xây dựng cụm di lịch sinh thái Năm Căn (Cà Mau) phụ cận với rừng tràm U Minh sân chim tiếng
▪ Vấn đề đặt ra:Rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng Cụ thể, năm 1950 diện tích rừng đước dọc bờ biển nước ta (chủ yếu Nam Bộ) 40,0 vạn ha, đến 1982 25,2 vạn Thời kỳ từ 1960-1970, hoạt động quân Mỹ phá hủy 12,4 vạn rừng đước (trong đó, Cà Mau 5,2 vạ ha) Sau 1975, Nhà nước nỗ lực khôi phục lại, rừng ngập mặn tiếp tục suy giảm việc phá rừng lấy gỗ mở rộng diện tích canh tác (ni tơm) Những hoạt động gây nên suy giảm chặt rừng lấy gỗ củi, biến vùng đầm lầy thành vùng ni tơm Chính phát rừng đước để làm vuông nuôi tôm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng đước (đặc biệt Cà Mau)
6.2.6 Khoáng sản
(5)- Đá vôi: phân bố chủ yếu Hà Tiên, Kiên Lương; dạng núi cách đứng, diện tích không lớn (~ vài chục km2), trữ lượng ~145 triệu Đã khai thác phục vụ cho nhà máy xi măng Kiên Lương, Sao Mai nhà máy tỉnh; ngồi ra, cịn phục vụ để sản xuất vơi cho xây dựng
- Đá anđensit, granit phân bố chủ yếu núi Sam (Châu Đốc), núi Tra Sự (Tịnh Biên), núi Cấm, Lương Phí, Bà Đội, Bà Thể núi Sập (An Giang) Diện tích vài trăm km2 Tổng trữ lượng loại gộp lại ~ 450 triệu m3.
- Than bùn: chủ yếu khai thác tầng Q2 - 3, Q3 Q4 khu vực đầm lầy ven bờ Phân bố Tứ giác Long Xuyên (3.500 ha), Cần Thơ, Sóc Trăng, U Minh (32.000 ha), Cà Mau (2.900 ha) Kiên Giang (3.000 ha) Trữ lượng 400 triệu (riêng U Minh 300 triệu tấn) Đang khai thác phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa chất phụ gia công nghiệp, sản lượng ~ 50,0 vạn tấn/năm
- Emelit phân bố dọc ven biển từ TP HCM qua Bến Tre đến Cà Mau Bạc Liệu (tập trung chủ yếu cửa sông Hậu); loại khống sản nhiều có giá trị Do phát nên chưa xác định trữ lượng Nguồn nước khống: xác định có số nơi Trung Lương (Tiền Giang) nhiệt độ nước 380C, độ khống hóa 0,5 gam/lít; Vĩnh Long (390C 0,4 gam/lít), Sóc Trăng (39,50C 3,9 gam/lít) Bạc Liêu (380C 1,3 gam/lít)
- Ngồi ra, cịn có sét làm gạch ngói, cát sỏi; mơlípđen núi Sam (An Giang), đá huyền Phú Quốc (Kiên Giang) làm đá trang sức, bentơnít nằm độ sâu 5-10m bề mặt đồng
6.3 Tài nguyên nhân văn
Xét lịch sử khai thác lãnh thổ, vùng khai thác muộn so với vùng khác nước Vào kỷ XVII, người Việt vào chinh phục khai thác đồng (chủ yếu sản xuất nông nghiệp - lúa nước đánh bắt thủy sản) Cùng với người Việt người Khơme, người Chăm đến sinh sống Số dân lúc 20,0 vạn người Đến 1936 có 3,7 triệu người Năm 2008 dân số vùng 17,69 triệu Mật độ TB 436 ng/km2
Tỉ suất GT DSTN cao, gia tăng học mức cao so với vùng khác So với Đồng sơng Hồng, Đồng sơng Cửu Long có mức gia tăng giới cao nhiều Nhưng qui mơ số dân, Đồng sơng Hồng tăng nhanh
Cấu trúc dân số trẻ Theo kết tổng điều tra dân số 1999: Độ tuổi 20 tuổi (53%); từ 20 - 34 tuổi (24,3%); 35 tuổi (22,7%) Tỉ lệ nam giới chiếm 47,4%, nữ 52,6%, có thay đổi cấu giới tính tỉ lệ nữ nhóm tuổi Về thành phần dân tộc: Người Việt (92,0% dân số vùng); Người Khơme (6,1%) An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh; Người Hoa (1,7%) An Giang, Cà Mau, Bạc Liệu, Sóc Trăng, Cần Thơ; Các dân tộc khác (0,2%)
Bảng 6.18 Dân số vùng thời kỳ 1995-2008 (1.000 người)
1995 2000 2005 2008
Cả nước 71.995,5 77.635,4 83.106,3 86210,8
Đông Bắc 8.398,9 8.942,8 9.354,7 9.652,3
Tây Bắc 2.065,7 2.278,0 2.563,1 2.665,1
Đồng sông Hồng 16.136,7 17.039,2 18.028,3 18.545,2
(6)Duyên hải Nam Trung Bộ 7.620,6 8.206,1 8.762,4 9.025,1
Tây Nguyên 3.384,6 4.236,7 4.757,9 5.004,2
Đông Nam Bộ 9.276,3 10.486,1 11.779,1 12.828,8
Đồng Sông Cửu Long 15.531,9 16.344,7 17.256,0 17.695,0
Dân cư phân bố không đều, tập trung đông tỉnh dọc S.Tiền S.Hậu Cần Thơ (836 ng/km2), Vĩnh Long (723 ng/km2), Tiền Giang (701 ng/km2), An Giang (636 ng/km2); Cà Mau 235 ng/km2 Người dân vùng có truyền thống, tập quán kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp (đặc biệt trồng lúa nước loại địa hình khác nhau, chọn giống lúa đặc trưng, thích hợp cho vùng sinh thái này) Một số giống lúa xếp vào danh mục tiêu biểu khu vực ĐNÁ sở cho việc lai tạo, bình tuyển giống lúa khu vực Hiện nay, việc áp dụng tiến KH-KT vào sản xuất làm cho loại nông sản hàng hóa vùng ngày chiếm lĩnh thị trường nước
Tỉ lệ dân thành thị năm 2008 21,50% (cả nước 28,10%), tỉnh, Tp có tỉ lệ dân thành thị cao xếp theo thứ tự Cần Thơ (51,90%), An Giang (28,60%), Bạc Liêu (26,80%), Kiên Giang (26,00%) Đặc điểm người dân Đồng cần cù lao động, thẳng thắn, thật thà, có lịng u nước, trải qua thăng trầm lịch sử, kẻ thù không khuất phục ý chí người dân vùng "đất nổi" này; chế thị trường, người dân lại thích ứng nhanh với trình đổi mới, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội
6.4 Hiện trạng phát triển tế - xã hội 6.4.1 Về phát triển
Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nước (đặc biệt lúa); có nhiều nơng sản hàng hóa Với số dân chiếm ~ 21% nước, đóng góp vào GDP nước 17,5% Năm 2005, BQ/người/tháng 471.100 đồng (97,25% mức BQ nước)
6.4.2 Các ngành kinh tế chủ yếu
N – L - TS ngành sản xuất chủ yếu hầu hết tỉnh vùng, đóng góp > 50% GDP Sự phát triển khơng ngừng ngành góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế vùng (nhất cấu kinh tế nông nghiệp) Khối lượng sản phẩm nông nghiệp thủy sản tăng lên rõ rệt thúc đẩy gia tăng ngành khác CNCB', GTVT Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng, vật ni, ngành nghề gắn với CNCB' N – L - TS
a Về nông nghiệp
▪ Trong cấu nông nghiệp, lương thực-thực phẩm chiếm ưu tuyệt đối
- Năm 2008, diện tích lương thực: 3.899,8 ngàn (45,70% nước), sản lượng 20.911,3 ngàn (48,34% nước) BQLT/ng 1181,8 kg (cả nước 501,8 kg/ng, Đồng sông Hồng 388,5 kg/ng)
(7)vùng tăng cường đầu tư KH-KT, vốn để cải tạo vùng đất phèn, đất mặn ven biển tạo giống lúa có nguồn gốc từ giống lúa trời vùng ven sông Mê Công Cây lúa chủng, lai tạo thành hàng trăm giống khác có đặc tính kinh tế - kĩ thuật riêng (ngắn ngày, chịu mặn, chịu sâu bệnh) thích hợp với điều kiện sinh thái khu vực
Bảng 6.19 Tình hình sản xuất lúa Đồng sơng Cửu Long năm 2008 Diện tích
(1000 ha)
Sản lượng (1000 tấn)
Năng suất (Tạ/ha)
BQLT/ng (kg)
Cả nước 7414.3 38725.1 52.2 501.8
Đồng sông Cửu Long 3858.9 20681.6 53.6 1181.8
Long An 457 2178.1 47.7 1533.0
Tiền Giang 244.9 1321 53.9 767.2
Bến Tre 79.2 361.1 45.6 267.2
Trà Vinh 226.9 1086.7 47.9 1049.4
Vĩnh Long 177.4 895.9 50.5 840.1
Đồng Tháp 468.1 2720.2 58.1 1639.4
An Giang 564.5 3519.4 62.3 1601.8
Kiên Giang 609.2 3387.2 55.6 1960.7
Cần Thơ 218.6 1198.5 54.8 1027.7
Hậu Giang 202.9 1020.5 50.3 1273.2
Sóc Trăng 322.3 1743.5 54.1 1349.7
Bạc Liêu 155 764.4 49.3 924.3
Cà Mau 132.9 485.1 36.5 388.1
Về cấu: trước chủ yếu sản xuất vụ, đồng ruộng qui hoạch, cải tạo, thủy lợi hóa; gieo cấy vụ (đơng xn hè thu) Một số địa phương đưa lên vụ (hè thu, mùa đông xuân) Đây vùng xuất gạo lớn nước dao động từ 3,0 - 3,5 triệu tấn, xuất nhiều Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang
- Cây màu lương thực chiếm 1,53% diện tích lương thực Nhiều ngơ (năm 2008, diện tích 40,9 ngàn ha, sản lượng 229,6 ngàn tấn), ngô trồng chủ yếu đất bãi ven sông, nhiều An Giang Ngồi ra, có khoai lang (ở Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng); sắn (Long An, Vĩnh Long, Trà Vinh) diện tích sản lượng khơng đáng kể
- Cây trồng khác thực phẩm, công nghiệp, ăn chiếm ~ 22 - 25% giá trị gia tăng ngành trồng trọt Cây ăn có xu hướng tăng diện tích, suất sản lượng có giá trị cao, đầu tư ban đầu khơng lớn Diện tích năm 2005 170,0 ngàn (nhiều cam, chuối, quít, canh, xoài, ổi, nhãn, táo ) Cây ăn trồng theo dạng (vườn tạp, vườn hỗn hợp vườn chuyên); vườn hỗn hợp chiếm 50% diện tích hiệu đạt cao Cây khóm (dứa) có diện tích 28.300 ha; dừa 185.000
(8)trong mùa gặt nguồn thuỷ sản (tôm, cá, ốc, cua ), tổng đàn gia cầm năm 2008 47,52 triệu (chiếm 19,20% nước), chủ yếu vịt Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
b Thủy - hải sản
Với đường bờ biển dài (736 km), vùng thềm lục địa rộng lớn chiếm 23% chiều dài bờ biển nước Tiềm hải sản có khả khai thác 60,0 - 63,0 vạn tấn/năm Ở có 25 cửa luồng lạch thuận tiện cho tàu thuyền đánh cá, với bãi triều rộng tới 48,0 vạn (trong đó, gần 30,0 vạn có khả ni trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ) gần 1.500 km sông ngịi, kênh rạch ni trồng thuỷ sản nước Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản vùng năm 2008 752,2 ngàn (chiếm 71,5% nước)
Từ 1991 đến nay, nghề cá vùng phát triển mạnh sản lượng giá trị kim ngạch xuất (năm 2005 kim ngạch xuất chiếm 37 - 42% nước) Phương tiện đánh bắt trang bị lại với công suất lớn > 45 CV/tàu thuyền Năng suất đánh bắt đạt 0,9 tấn/CV, 30 - 35 tấn/thuyền, tấn/1 lao động
Năm 2008: sản lượng thuỷ sản vùng 2,70 triệu (58,70% nước), cao là Kiên Giang (318,2 ngàn tấn, chiếm 14,9% nước) Cà Mau (134,7 ngàn – 6,30% nước) Trong đó, cá biển đạt 563,0 ngàn (38,15% nước), cao Kiên Giang (253,0 ngàn tấn, 17,14% nước) Cà Mau (101,3 ngàn – 6,86% nước);
Về nuôi trồng: sản lượng 1.838,6 ngàn (74,60% nước), cao An Giang (315,4 ngàn tấn – 12,8% nước), Đồng Tháp (281,3 ngàn – 11,4% nước) Tôm nuôi 307,0 ngàn (79,0% nước), cao Cà Mau (24,28% nước), Bạc Liêu (16,48% nước), Sóc Trăng (15,14% nước) Cá nuôi 1,41 triệu (76,16% nước), cao An Giang (16,84% nước), Đồng Tháp (15,01% nước), Cần Thơ (9,75% nước)
Các ngư trường tập trung chủ yếu Rạch Sỏi, Rạch Giá (Kiên giang), Gành Hào (Bạc Liêu) Ngoài ra, vùng cịn ni nhiều loại thủy sản khác có giá trị kinh tế cao lươn, ốc, cua, ếch, rùa, đồi mồi Đây nguồn hàng xuất có giá trị
Bảng 6.20 Sản lượng thuỷ sản tỉnh Đồng sông Cửu Long năm 2008 (tấn) Tổng Tổng sốKhai thácCá biển Tổng số Nuôi trồngCá nuôi Tôm nuôi Cả nước 4602.026 2136.408 1475.800 2465.619 1863.315 388.360 ĐBS Cửu Long 2701.927 863.289 563.000 1838.638 1419.010 307.071
Long An 39.516 11.331 2.300 28.185 22.368 5.720
Tiền Giang 173.106 75.789 52.200 97.317 64.962 10.118
Bến Tre 238.407 81.389 58.000 157.018 117.456 22.842
Trà Vinh 146.578 60.820 14.600 85.757 54.349 19.789
Vĩnh Long 108.378 7.852 100.526 100.464 27
Đồng Tháp 297.794 16.428 281.366 279.655 1.504
An Giang 356.097 40.650 315.447 313.739 1.297
Kiên Giang 428.485 318.255 253.000 110.230 44.445 28.601
Cần Thơ 187.864 6.121 181.743 181.656 81
Hậu Giang 41.862 3.204 38.659 38.401 27
(9)Bạc Liêu 205.151 75.421 58.100 129.730 51.940 63.984
Cà Mau 309.189 134.713 101.300 174.476 70.575 94.291
Vấn đề cần quan tâm là: Do nhu cầu nước thị trường giới, tơm loại hàng hóa rất ưa chuộng Tôm nuôi thành "vuông" ven biển; rừng đước cho suất cao Những mơ hình nuôi tôm áp dụng lúa - tôm, rừng – tơm (năng suất đạt 400 kg/ha/năm), tơm xanh có suất cao Ngồi ra, vùng cịn có tập qn ni cá bè, cá tra ao đìa (nổi tiếng Châu Đốc) Vì chạy theo lợi nhuận, mà nhiều khu rừng đước, rừng tràm bị chặt phá diện rộng khơng theo qui trình quy phạm, khơng tn thủ qui luật sinh thái Hậu với mơi trường nghiêm trọng; việc tăng diện tích ni tơm đồng thời làm giảm diện tích rừng ngập mặn Điều cần nghiên cứu kĩ để vừa phát triển bền vững nguồn lợi hải sản, vừa BVMTST (năm 1995, diện tích rừng bị chặt phá lên tới 2.592 , riêng Cà Mau 2.392 ha)
c Lâm nghiệp
Diện tích rừng thời gian qua có xu hướng suy giảm, ngành lâm nghiệp có nhiều cố gắng phục hồi lại vốn rừng đất phèn mặn, mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển; phát động phong trào trồng phân tán, mùa khô kéo dài nên thường xảy nạn cháy rừng (năm 1995 diện tích rừng bị cháy 2.072 ha, năm 2005 lại tăng lên 1399 năm 2008 306,9 ha)
Diện tích rừng trồng tập trung có xu hướng giảm qua năm, năm 1995 39,5 ngàn ha, năm 1999 trồng 17,2 ngàn năm 2008 6,9 ngàn
Bảng 6.21 Diện tích rừng trồng, rừng bị cháy sản lượng gỗ khai thác từ 1995 – 2008
Đơn vị 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2008
Rừng trồng Ha 39500 27700 17200 20200 26400 13300 6900
Rừng bị cháy Ha 2072 314,2 12,3 287,7 939,4 1399,3 306,9
Sản lượng gỗ Ngàn m3 520,7 527,9 462,2 458,8 581,8 609,8 632,1
Sản lượng gỗ khai thác 1995 520.700 m3, đến năm 2008 632.100 m3 (17,7% sản lượng gỗ cả nước), vùng khai thác gỗ lớn nước, đứng sau Đông Bắc (29,5% nước) DH Nam Trung Bộ (18,8% sản lượng gỗ nước)
d Công nghiệp
Trong công nghiệp, giá trị gia tăng hàng năm tạo từ ngành CNCB' LTTP chiếm > 60% Các ngành khác cơng nghiệp sản xuất VLXD, dệt, may, hóa chất có tăng trưởng nhanh Trong đó, ngành truyền thống CB' gỗ, khí tăng trưởng chậm giảm sút công nghiệp dệt may mặc chiếm tỉ trọng nhỏ cấu công nghiệp song có xu hướng tăng lên
(10)chiếm tỉ trọng thấp, máy móc phục vụ nơng nghiệp có nhu cầu lớn Về phân bố, công nghiệp tập trung chủ yếu đô thị lớn Tp Cần Thơ thị xã
e Du lịch
▪ Vùng có tiềm để phát triển du lịch Trên sở hình thành điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia như:
- Điểm du lịch Cần Thơ mang sắc thái riêng Tây Đơ, đẹp bình dị, nên thơ làng chài, bến nước Nổi tiếng bến Ninh Kiều
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau phịng thí nghiệm sinh động hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn Ở tiếng với sân chim, rừng đước, rừng tràm cánh đồng bát ngát Hai sân chim tiếng Vĩnh Thành (Vĩnh Lợi) Tân Khánh (Ngọc Hiển)
- Điểm du lịch Phú Quốc (Kiên Giang), đảo lớn nước ta (557 km2) Đảo bao trùm diện tích rừng rộng lớn Khí hậu tốt, tạo điều kiện cho cối phát triển, với bãi biển đẹp tài nguyên khác có sức thu hút khách du lịch
- Núi Sam (An Giang) thắng cảnh tiếng Núi cao 250 m, có nhiều di tích chùa cổ Tây An, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Hang, lăng Thoại Ngọc Hầu,
- Ngoài ra, cịn có hàng loạt điểm du lịch khác: Long An có Bảo tàng Long An, sơng Vàm Cỏ (Long An); chùa Vĩnh Trang, cù lao Thới Sơn, trại rắn Đồng Tâm, chợ Cái Bè, cù lao Tân Phong (Tiền Giang) Vĩnh Long có cù lao Hịa Bình Phước, khu du lịch Trường An Bến Tre có di tích đồng khởi Mỏ Cày, sân chim Ba Tri, làng cảnh Cái Mơn, cù lao Phụng Đồng Tháp có mộ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, vườn có Tháp Mười, vườn sếu Tam Nông, vườn cảnh Sa Đéc Sóc Trăng có bảo tàng Khơ Me, chùa Dơi An Giang có khu di tích đồi Tức Dụ, nhà lưu niệm Chủ tịch Tơn Đức Thắng, đình Châu Phú Kiên Giang có hịn phụ tử, đình Nguyễn Trung Trực, Thạch Động, lăng Mạc Cửu
▪ Từ điểm du lịch tạo nên vài cụm du lịch có giá trị như:
- Cụm du lịch Cần Thơ phụ cận: chủ yếu tài nguyên du lịch nhân văn với di tích xếp hạng Cần Thơ, nhà bảo tàng, miệt vườn, cù lao Hịa Bình Phước, Cồn Ấu, Cồn Sơn, chợ Phụng Hiệp, Phụng Điều
- Cụm du lịch Tiền Giang phụ cận: với tài nguyên du lịch tiêu biểu vùng chùa Vĩnh Trang, cù lao Thới Sơn, Tân Phong, chợ Cái Bè Ngồi ra, cịn có tràm chim Tam Nơng, vườn chim Ba Tri, HST ngập nước Đồng Tháp Mười, trại rắn Đồng Tâm, Mộc Hóa
- Cụm du lịch Châu Đốc (An Giang)-Kiên Giang phụ cận: với điểm du lịch tiếng khu di tích Núi Sam Phú Quốc, có di tích văn hóa Ĩc Eo, thắng cảnh đẹp Hà Tiên, Phụ Tử (?)
- Cụm du lịch Năm Căn (Cà Mau) phụ cận: tài nguyên du lịch chủ yếu HST rừng ngập mặn Năm Căn, rừng tràm U Minh sân chim tiếng
(11)Năm 2008, vùng có Cần Thơ (đơ thị loại I – trực thuộc TW), thành phố trực thuộc tỉnh, 11 thị xã, 120 thị trấn Các Tp, thị xã vùng Tân An (Long An), Cao Lãnh, Sa Đéc (Đồng Tháp), Tp Long Xuyên, Châu Đốc (An Giang), Tp Mỹ Tho, Gị Cơng (Tiền Giang), Vĩnh Long (Vĩnh Long), Bến Tre (Bến Tre), Rạch Giá, Hà Tiên (Kiên Giang), Tp Cần Thơ, Vị Thanh (Hậu Giang), Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tp Cà Mau Hệ thống đô thị phân bố tương đối vùng, trung bình 414 km2/1 điểm đô thị Tuy nhiên, vùng ven S.Tiền S.Hậu bình qn 150 - 200km2/đơ thị, vùng xa Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên mật độ đô thị lại thấp 1.000 km2/đô thị So với ĐB sông Hồng, mật độ thấp 1,5 lần
Tỉ lệ dân thành thị (2008) 21,50% Cao là: Cần Thơ (51,90%), An Giang (28,60%), Bạc Liêu (26,80%), Kiên Giang (26,00%), thấp Bến Tre (9,80%) Nhìn chung, vùng chưa có thị gọi lớn, hầu hết đô thị nhỏ - nhỏ, có Tp Cần Thơ lớn Cơ cấu kinh tế loại đô thị chủ yếu dịch vụ, tới công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hệ thống đô thị vùng hình thành phát triển chủ yếu nhờ mạng lưới GTVT đường thủy; Có số đô thị bán đảo Cà Mau Đồng Tháp Mười nối với bên chủ yếu GT đường thủy Tại nhiều đô thị, phố mặt sơng hình thành từ lâu đời, tập trung bn bán dịch vụ ăn uống, phố mặt sông nét đặc trưng kiến trúc qui hoạch đô thị tương lai
6.5.2 Hệ thống giao thông vận tải
a Đường thủy Hệ thống GT đường thủy dày đặc Mật độ 0,68km/km2, cao đáng kể so với
Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ
Hệ thống kênh rạch chằng chịt Tổng chiều dài 4.592 km, bao gồm 197 sông kênh (~88,4% vùng Nam Bộ), phân 37 sông (chiều dài 1.706 km, 36% tổng chiều dài vùng), 137 kênh (2.780 km, 55%), 33 rạch (466 km, 9%) Tổng chiều dài sơng - kênh đào 2.392 km (trong đó, có 1.690 km với độ sâu > m; 456 km với độ sâu 1,2 - 2,0m; 246 km có độ sâu < 1,2m) Hệ thống kênh rạch tạo thành mạng lưới liên kết tỉnh với Từ Tp HCM đến tỉnh vùng như: Tp HCM - Cần Thơ, Long Xuyên (An Giang), Mộc Hóa (Long An), Cà Mau, Kiên Lương (Kiên Giang) Hai tuyến chính, quan trọng Tp HCM Kiên Lương Cà Mau
Hệ thống cảng nội địa trải rộng khắp nội địa với cảng chính: Mỹ Tho (Tiền Giang), Cao Lãnh (Đồng Tháp), Trà Nóc (Cần Thơ), Long Xuyên (An Giang), Kiên Lương (Kiên Giang) Khả thông qua cảng 5,0 - 50,0 vạn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện có trọng tải tàu <500 tấn, xà lan 750 (trên S.Tiền S.Hậu tiếp nhận tàu từ 1.000 - 3.000 tấn) Cần Thơ công nhận cảng quốc tế cho phép cập bến tàu có trọng tải 5.000
Ngoài ra, số bến hình thành gần Đó là: Xẻo Rơ (trên sông Cái Lớn, Kiên Giang); Vị Thanh (trên S.Xà No, Cần Thơ); Thới Bình (trên S.Trẹm); bến nhà máy xi măng Tân Hiệp; bến tổng kho xăng dầu, bến tổng kho vật tư NN (kênh rạch Sỏi); bến tập kết đá XD (kênh Rạch Giá, Kiên Lương) Đây bến chủ yếu nằm tuyến vận tải đồng
b Đường Tổng chiều dài 5.200 km, có quốc lộ với chiều dài 850 km
(12)- QL30: An Hữu qua Kiến Vân - Cao Lãnh - Thanh Bình - Hồng Ngự kết thúc xã Thương Tin, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp Dài 119,4 km, dọc theo sông Tiền Tây Nam đồng Trên QL có 45 cầu với tổng chiều dài 1.688,7 km
- QL50: nâng cấp từ liên tỉnh lộ 50 cũ tỉnh lộ 862 863 Tiền Giang - QL53: từ thị xã Vĩnh long đến thị xã Trà Vinh, dài 67,5 km
- QL54: dài 120 km từ phà Vàm Cống (Thanh Hưng, Đồng Tháp) dọc theo S.Hậu qua hun Lai Vung-Châu Thành (Đồng Tháp)-Bình Minh-Trà Ơn (Vĩnh Long)-Cầu Kè-Tiểu Cầu-Trà Cú-Châu Thành -TX Trà Vinh (Trà Vinh), tuyến có 59 cầu với tổng chiều dài 2.121 m
- QL60: từ Trung Lương (Tiền Giang) qua cầu Rạch Miễu (trên S.Tiền – XD) đến TX Bến Tre, qua phà Hàm Luông H.Mỏ Cày nối với liên tỉnh lộ 70 bên S.Cổ Cò (Trà Vinh) Chiều dài 60 km, có 14 cầu với tổng chiều dài 648 m
- QL61 (96,1 km) từ ngã ba Cái Tắc (QL1A) qua H.Vị (Cần Thơ), phà Cái Tư (ranh giới Kiên Giang - Cần Thơ) gặp QL80 Trên tuyến có 28 cầu 44 cống với chiều dài 856,56 m
- QL80: từ P.Nam cầu Mỹ Thuận-Lai Vung (Đồng Tháp)-Thốt Nốt (Cần Thơ)-qua huyện Tân Hiệp-Châu Thành-TX Rạch Giá-Hòn Hòn Đất, kết thúc Hà Tiên (Kiên Giang) QL80 nối với QL17 CPC Chiều dài 210,7 km, tuyến có 69 cầu (dài 2.067 m)
- QL91: từ Cần Thơ-TX Long Xuyên-H.Châu Thành-Tri Tôn - TX Châu Đốc (An Giang) Từ tỉnh lộ 48 (Châu Đốc) đến biên giới CPC Chiều dài QL91 140km, có 25 cầu (734,6m)
- QL91B: từ giao lộ với QL91- đến đường 3/2 thuộc Cần Thơ, dài 12,4 km
Tuyến đường 12: từ Rạch Sỏi (Kiên Giang) qua huyện Ngọc Hiển Cái Nước Thới Bình -Hồng Dân kết thúc Năm Căn (Cà Mau) Chiều dài 172,3 km (đoạn từ Cà Mau XD thành đường kéo dài QL1A) Tồn tuyến có 41 cầu (4,2m/cầu) Ngồi ra, vùng cịn có 2.499 km đường liên tỉnh huyện, chủ yếu đường cấp phối
c Đường hàng khơng: Vùng có sân bay khai thác Trà Nóc (Cần Thơ) sân bay
Kiên Giang Phú Quốc Rạch Giá) 6.6 Định hướng phát triển
6.6.1 Vị trí vùng tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước
Nằm khu vực kinh tế động, giáp với vùng KTTĐPN, đồng châu thổ phì nhiều khu vực ĐNÁ, vùng quan trọng sản xuất lương thực, thủy - hải sản ăn trái lớn nước Có đường bờ biển dài, thềm lục địa rộng, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Là vùng có khối lượng hàng hóa nơng sản nhiệt đới vào bậc nước (đặc biệt lúa gạo nguồn lợi thủy hải sản vùng biển) Nhân dân vùng giàu truyền thống cách mạng, thông minh sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất hàng hóa, thích ứng nhanh trước địi hỏi KH - KT công nghệ chế thị trường Sản phẩm lớn vùng lương thực đến hoa quả, thực phẩm, nông, thủy sản, VLXD
(13)thuật Công nghiệp chưa phát triển mạnh, nông nghiệp, ngư nghiệp phát triển mạnh, thu nhập người dân thấp Tỉ lệ tích lũy từ nội kinh tế Nếu dựa vào phát triển sản xuất khu vực truyền thống (nông-ngư) lâu dài gặp khó khăn
6.6.2 Định hướng phát triển
▪ Nông nghiệp: Chuyển dịch cấu ngành, đưa tỉ lệ chăn nuôi từ 20% lên 37% (năm 2010); phát
triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất xây dựng nơng nghiệp sinh thái phát triển bền vũng; tăng tỉ suất hàng hóa nơng sản, mở rộng thị trường, góp phần phục vụ xuất Phát triển nông nghiệp nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho CNCB' Chuyển đổi cấu trồng, coi trọng thâm canh, nghiên cứu chuyển đổi mùa-vụ số loại trồng để tránh thiệt hại lũ lụt, thiên tai Chú trọng sử dụng quĩ đất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, hình thành vùng chuyên canh có suất cao, bảo đảm chất lượng Tập trung khai thác vùng Đồng Tháp Mười bán đảo Cà Mau
▪ Về Lâm nghiệp: Thực công tác trồng rừng nhằm khôi phục bảo vệ mơi trường sinh thái,
hình thành tuyến rừng bảo vệ bờ biển Trồng bảo vệ rừng phịng hộ vùng Bảy Núi, giữ vững điện tích rừng tràm, ổn định diện tích dừa nước, bảo vệ rừng ngập mặn Đẩy mạnh trồng phân tán, kết hợp chặt phát triển nông - lâm - thủy lợi nuôi trồng thủy sản Từng bước thực giao đất, khóan rừng để kết hợp làm vườn với sản xuất lâm-ngư; nuôi tôm -trồng rừng
▪ Về thuỷ - hải sản: Phát huy mạnh vùng bờ biển dài, có ngư trường rộng kinh nghiệm
nhân dân việc nuôi trông, đánh bắt thủy - hải sản Tăng cường tiềm lực cho ngành để đóng góp 50% giá trị xuất nước Đầu tư trang bị đại cho phương tiện đánh bắt xa bờ Phát triển nuôi trồng thủy sản có giá trị tơm, cua loại đặc sản có giá trị xuất Khuyến khích mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện vùng để góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu xuất đời sống nhân dân
▪ Về công nghiệp. Chú trọng phát triển công nghiệp CB' LTTP; phát triển ngành công nghiệp
may mặc, dệt, da giầy, khí điện tử, VLXD, hóa chất, CB' thức ăn gia súc, tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, đủ sức cạnh tranh với thị trường nước Đầu tư phát triển KCN có điều kiện Trà Nóc, Nam Hưng Phú, Vị Thanh, Bến Lức, Đức Hòa, Cầu Ván, Gò Đen, Lương Hòa, Cần Đước, Năm Căn, Cà Mau, Bạc Liêu, Đại Ngãi, Đài An, thị xã Trà Vinh, Bắc Mỹ Thuận, Bình Minh, Bắc Cổ Chiên, Diều Gà, Tân Quy Tây, Trần Quốc Toản, Mỹ Trà, Sơng Hậu, Kiên Lương, Ba Hịn, Hịn Chông, Rạch Giá, Tắc Cẩu, Bến Nhất, Phú Quốc, Vàm Cống, Châu Đốc, Bảy Núi, Châu Thành (Tiền Giang), Cai Lậy, Gị Cơng Đơng Từng bước xây dựng KCN theo phương châm làm dứt điểm khu, không dàn trải để đạt hiệu kinh tế cao Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có khả tận dụng nguồn lao động chỗ, bố trí phân tán với nhà máy có qui mơ vừa nhỏ với công nghệ tiên tiến nhằm giải việc làm góp phần CNH' nơng thơn
▪ Về thương mại dịch vụ Hình thành trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới chợ để tạo
(14)Nguyên, ĐNBộ Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng , CSVC - KT phục vụ du lịch, khai thác gắn với tôn tạo, bảo tồn thiên nhiên, trì phát triển tài nguyên du lịch, phát huy sắc văn hóa dân tộc
▪ Về kết cấu hạ tầng Phát triển mạnh lưới GT (đường thủy, bộ, hàng không) theo qui hoạch Chú
trọng mạng lưới GT nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, tạo điều kiện phát triển cho vùng khó khăn, cho kháng chiến cũ hải đảo Nâng cấp cảng biển cảng dọc sông Tiền sông Hậu Thường xuyên nạo vét luồng lạch (đặc biệt luồng Định An, cửa Tiền, cửa Trần Đề) Nâng cấp số quốc lộ, hoàn chỉnh hệ thống GT tỉnh Gắn GT với việc hoàn thiện thủy lợi, cầu cống cơng trình phục vụ lũ, phịng chống lũ lụt Xây dựng sân bay Trà Nóc trở thành sân bay trung tâm vùng Nâng cấp xây dựng hệ thống cấp - nước cho khu thị, KCN, giải nhu cầu nước dân cư nông thôn Xây dựng kết hợp với nâng cấp hệ thống trường học, bệnh viện, nhà VH Hiện đại bưu viễn thơng, coi trọng mục tiêu điện khí hóa nơng thôn phục vụ CNH'
▪ Mạng lưới đô thị hành lang: Xây dựng kết hợp với cải tạo nhằm hình thành mạng
lưới thị cấp Phát triển khu vực đô thị tứ giác trung tâm (Tp Cần Thơ, Long Xuyên, Vĩnh Long Cao Lãnh) Tổ chức hành lang Đông - Nam (Tp Mỹ Tho, Tân An, Thủ Thừa, Bến Lức ) hành lang đô thị Tây - Bắc Phát triển điểm dân cư nông thôn theo hướng ĐTH'; tạo điều kiện phát triển vùng biên giới, ven biển hải đảo, vùng ngập lũ; khắc phục tình trạng chênh lệch vùng