1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chế tạo thiết bị truyền dẫn quang NG SDH đa dịch vụ ứng dụng vào mạng truy nhập của hệ thống viễn thông

68 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - LÊ THỊ XUÂN THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG NG-SDH ĐA DỊCH VỤ ỨNG DỤNG VÀO MẠNG TRUY NHẬP CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - LÊ THỊ XUÂN THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG NG-SDH ĐA DỊCH VỤ ỨNG DỤNG VÀO MẠNG TRUY NHẬP CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TUẤN LÂM HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tác giả hay cơng trình khác Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thị Xuân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Tuấn Lâm, người thầy định hướng hướng dẫn thực thành công luận văn nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Đào tạo Sau Đại học - Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng lãnh đạo, huy đồng chí Trung tâm Kỹ thuật Thông tin Công nghệ cao – Binh chủng Thông tin liên lạc, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trang bị cho tơi kiến thức q trình hồn thành học phần cao học Tôi xin cảm ơn người thân, bạn bè thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp tài liệu hữu ích thời gian học tập, nghiên cứu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình kiên trì chia sẻ động viên tơi suốt q trình thực nội dung luận văn Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thị Xuân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ .viii MỞ ĐẦU .1 Chương 1– TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN NG-SDH .2 1.1 Giới thiệu chung công nghệ NG-SDH 1.1.1 Giao thức đóng khung GFP 1.1.2 Kỹ thuật ghép chuỗi ảo VCAT 1.1.3 Cơ chế điều chỉnh dung lượng LCAS 10 1.2 Kiến trúc mạng truy nhập sử dụng công nghệ NG-SDH .11 1.3 Thực trạng nghiên cứu sản xuất thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH Việt Nam 13 1.4 Kết luận chương 14 Chương – THIẾT KẾ XÂY DỰNG THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN NG-SDH 15 2.1 Nghiên cứu xây dựng đề xuất tiêu tính thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH .15 2.1.1 Chỉ tiêu kỹ thuật chung thiết bị 16 2.1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật giao diện E1 .16 2.1.3 Chỉ tiêu kỹ thuật giao diện Ethernet 17 2.1.4 Chỉ tiêu kỹ thuật giao diện SDH 17 2.2 Thiết kế phần cứng hệ thống NG-SDH đa dịch vụ 18 2.2.1 Thiết kế bảng mạch CPU - XCC 19 2.2.2 Thiết kế bảng mạch POWER 23 2.2.3 Thiết kế bảng mạch E1 .25 2.2.4 Thiết kế bảng mạch SDH 27 iv 2.2.5 Thiết kế bảng mạch EoS .28 2.2.6 Thiết kế bảng mạch OAM 29 2.2.7 Thiết kế bảng mạch BACK PLANE 30 2.3 Xây dựng phát triển phần mềm quản lý điều khiển thiết bị 31 2.3.1 Phần mềm CPU 31 2.3.2 Phần mềm CFPGA .35 2.3.3 Phần mềm FPGA E1 Mapper .36 2.3.4 Phần mềm FPGA SDH Framer 37 2.3.5 Phần mềm FPGA EoS 37 2.3.6 Phần mềm kết nối chéo FPGA XCC 38 2.4 Thiết kế khí vỏ hộp 39 2.5 Kết luận chương 40 Chương – ĐO KIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG NG-SDH VÀ ỨNG DỤNG TRÊN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG .41 3.1 Xây dựng kịch đo kiểm thiết bị sau chế tạo 41 3.1.1 Đo công suất phát quang 42 3.1.2 Đo độ nhạy quang 43 3.1.3 Đo trôi pha rung pha giao diện .44 3.1.4 Đo mặt nạ xung luồng E1 46 3.1.5 Đo tỷ lệ lỗi bit luồng E1 47 3.1.6 Đo kiểm tra dịch vụ Ethernet 48 3.1.7 Đo kiểm tính bảo vệ mạch vịng SNCP 50 3.1.8 Đo kiểm tính bảo vệ chuyển mạch MSP 1+1 .51 3.2 Sơ đồ thử nghiệm đánh giá thiết bị 52 3.3 Ứng dụng thiết bị hệ thống viễn thông .53 3.4 Kết luận chương 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT APS BER CPU DCC DCN DVB DWDM EOS FCS FPGA GFP Automatic Protection Switching Bit Error Rate Central Processing Unit Data Communication Channel Data Communication Network Digital Video Broadcasting Dense Wavelength Division Multiplexing Ethernet Over SDH Frame Check Sequence Field Programmable Gate Array Generic Framing Procedure GFP-F GFP Frame GFP-T GFP Transparent GPIO General Purpose Input Output HDLC High Level Datalink Control HP IC IP ITU - T LCAS LCT LP MAC MDC MDIO MFI MGN MPLS- Chuyển mạch bảo vệ tự động Tỷ lệ lỗi bít Bộ xử lý trung tâm Kênh truyền thông liệu Mạng truyền thông liệu Truyền hình video kỹ thuật số Ghép kênh phân chia theo bước sóng dày đặc Ethernet qua SDH Chuỗi kiểm tra khung Mảng cổng lập trình dạng trường Quy trình tạo khung chung Quy trình đóng khung ánh xạ khung Quy trình đóng khung ánh xạ suốt Đầu đầu vào mục đích chung Kiểm sốt liên kết liệu mức cao Bộ lọc thơng cao Mạch tích hợp Giao thức Internet High Pass Filter Intergrated Circuit Internet Protocol International Telecommunication Liên minh viễn thông quốc tế Union - Telecommunications Lược đồ điều chỉnh dung lượng Link Capacity Adjustment Scheme liên kết Thiết bị đầu cuối điều khiển cục Local Control Terminal Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp Media Access Control Kiểm soát truy cập phương tiện Management Data Clock Đồng hồ liệu quản lý Management Data Input Output Đầu đầu vào liệu quản lý Multiframe Indicator Chỉ thị báo đa khung Manager Gateway Network Mạng cổng quản lý Multiprotocol Label Switching Chuyển đổi nhãn đa giao thức vi TP MSP MSPP NE NGSDH NMS Transport Profile Multiplex section protection Multiservice provisioning platform Network Element cấu hình truyền tải Bảo vệ phần đa kênh Nền tảng cung cấp đa dịch vụ Phần tử mạng Next Generation SDH SDH hệ Hệ thống quản lý mạng PDH PLL PPP QOS RFC RPR SDH SFD SFP Network Management Systems Operation Administration Maintaince Over Head Cross Connect Optical Transport Network Peripheral Component Interconnect Express Plesiochronous Digital Hierarchy Phase Locked Loop Point-to-Point Protocol Quality of Service Request For Comments Resilient Packet Ring Synchronous Digital Hierarchy Start Frame Delimiter Small Form factor Pluggable SMII Serial Media Independent Interface OAM OHXC OTN PCIE SNCP SONET SPI SQ TCXO TDM TM TU USB VC VCG VDC Subnetwork Connection Protection Synchronous optical networking Serial Peripheral Interface Sequence Number Temperature Compensated Crystal Oscillator Time Division Multiplexing Terminal multiplexer Tributary Unit Universal Serial Bus Virtual Containner Virtual Concatenation Voltage Direct Current Quản trị vận hành bảo trì Mào đầu kết nối chéo Mạng truyền tải quang Kết nối thành phần ngoại vi tốc độ cao Phân cấp tốc độ số cận đồng Vịng khóa pha Giao thức điểm điểm Chất lượng dịch vụ u cầu cho bình luận Vịng gói tin cậy Phân cấp tốc độ số đồng Dấu phân cách khung bắt đầu Bộ thu phát quang Giao diện phương tiện nối tiếp độc lập Bảo vệ kết nối mạng Mạng quang đồng Giao diện ngoại vi nối tiếp Số thứ tự Bộ dao động tinh thể bù nhiệt độ Phân chia theo thời gian Bộ ghép kênh đầu cuối Thành phần phụ lưu Bus nối tiếp đa Thùng đựng hàng ảo Kết nối ảo Điện áp chiều vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh hiệu sử dụng dịch vụ có khơng dùng VCAT 10 Bảng 1.2: Thống kê chủng loại số lượng thiết bị nhập ngoại hoạt động mạng truy nhập khảo sát hệ thống 12 Bảng 2.3: Chỉ tiêu, tính kỹ thuật dịng thiết bị truyền dẫn NG-SDH nhập ngoại 15 Bảng 2.4: Chỉ tiêu kỹ thuật chung thiết bị 16 Bảng 2.5: Chỉ tiêu kỹ thuật giao diện E1 .17 Bảng 2.6: Chỉ tiêu kỹ thuật giao diện Ethernet 17 Bảng 2.7: Chỉ tiêu kỹ thuật giao diện SDH 17 Bảng 3.8: Danh mục phương tiện đo 41 Bảng 3.9: Kết đo công suất phát quang 42 Bảng 3.10: Kết đo độ nhạy quang .43 Bảng 3.11: Kết đo trôi rung pha giao diện E1 .44 Bảng 3.12: Kết đo trôi rung pha giao diện STM-1 45 Bảng 3.13: Kết đo mặt nạ xung luồng E1 47 Bảng 3.14: Kết đo tỷ lệ lỗi bit luồng E1 48 Bảng 3.15: Kết đo kiểm tính Ethernet lớp 49 Bảng 3.16: Kết đo kiểm tính Ethernet lớp 49 Bảng 3.17: Bảng kết đo kiểm bảo vệ SNCP MSP 52 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tổng quan mạng truyền dẫn ứng dụng công nghệ NG-SDH .4 Hình 1.2: Sơ đồ ứng dụng dịch vụ thơng qua cơng nghệ NG-SDH .5 Hình 1.3: Các giao thức sử dụng NG-SDH Hình 1.4: Quá trình xếp GFP Hình 1.5: Cấu trúc khung GFP Hình 1.6: Quy trình đóng khung liệu giao thức GFP-F Hình 1.7: Quy trình đóng khung liệu giao thức GFP-T Hình 1.8: Quá trình ghép chuỗi ảo VCAT Hình 1.9: Mơ hình phân chia mạng truyền dẫn quang .12 Hình 2.10: Sơ đồ khối chức bảng mạch CPU-XCC 20 Hình 2.11: Sơ đồ khối khối CPU 20 Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý mạch cấu hình chip FPGA cho khối XCC 22 Hình 2.13: Sơ đồ nguyên lý mạch cấp nguồn cho chip FPGA 22 Hình 2.14: Sơ đồ khối bảng mạch POWER .24 Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý bảng mạch POWER 24 Hình 2.16: Sơ đồ khối bảng mạch E1 25 Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lý chip FPGA thực chức E1 mapper .26 Hình 2.18: Sơ đồ khối bảng mạch SDH Frammer .27 Hình 2.19: Sơ đồ khối bảng mạch EoS 28 Hình 2.20: Sơ đồ khối quạt 29 Hình 2.21: Sơ đồ máy trạng thái module SSM 31 Hình 2.22: Sơ đồ khối chức module SSM 33 Hình 2.23:Thao tác thực chế APS thiết bị NG-SDH 35 Hình 2.24: Sơ đồ khối phần mềm CFPGA 36 Hình 2.25: Sơ đồ khối phần mềm FPGA E1 mapper 36 Hình 2.26: Sơ đồ khối phần mềm FPGA SDH Framer 37 Hình 2.27: Sơ đồ khối phần mềm FPGA EoS .38 Hình 2.28: Sơ đồ khối phần mềm FPGA XCC 39 43 Từ kết thu bảng 3.2, kết luận thiết bị đảm bảo công suất phát quang giao diện STM-1, đáp ứng tiêu kỹ thuật giao diện SDH đề xuất bảng 2.5 3.1.2 Đo độ nhạy quang - Thiết bị đo: + Máy đo E1, máy đo công suất quang; + Bộ suy hao quang điều chỉnh - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.2: Hình 3.32: Sơ đồ đo độ nhạy quang - Thực đo: + Máy đo cơng suất quang chọn bước sóng làm việc 1310 nm kiểm tra giao diện S1.1; L1.1; + Trên thiết bị NG-SDH: Thiết lập lưu lượng giao diện STM-1/4; + Thiết lập máy đo E1, tiến hành tạo kết nối chéo luồng E1 thiết bị NGSDH đảm bảo khơng có lỗi xảy ra; + Điều chỉnh suy hao quang BER lớn 10-9 máy đo; + Ngắt kết nối cổng laser Rx giao diện quang thiết bị nối với máy đo công suất quang; + Giá trị hiển thị máy đo công suất quang ngưỡng thu hay cịn gọi độ nhạy thu thiết bị SDH giao diện tương ứng; + Ghi kết đo vào bảng 3.3 Bảng 3.10: Kết đo độ nhạy quang Loại SFP STM-1/S1.1 STM-1/L1.1 Giá trị cho phép, dBm, không lớn -28 -34 Kết -36,8 -40,1 Kết luận Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu 44 Từ kết thu bảng 3.3, kết luận thiết bị đảm bảo độ nhạy quang giao diện STM-1, đáp ứng tiêu kỹ thuật giao diện SDH đề xuất bảng 2.5 3.1.3 Đo trôi pha rung pha giao diện a Đo trôi pha rung pha giao diện E1 Mục đích: Đo giá trị trôi pha rung pha giao diện luồng Mbps theo chuẩn ITU-T G.823 - Thiết bị đo: Máy đo E1; suy hao quang; cáp phụ kiện - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.2 - Quy trình thực đo: + Tạo kết nối chéo luồng E1 cần đo giao diện STM-1 loop cổng Tx vào Rx phần giao diện quang; + Trong máy đo Sunset E20C, chọn giao diện đo trôi pha rung pha; + Tiến hành đo 21 luồng 1÷21; + Lần lượt chọn hai chế độ đo lọc từ 18 kHz đến 100 kHz từ 20 kHz đến 100 kHz Ấn nút START đọc kết hiển thị máy Sunset E20C; - Ghi kết đo vào bảng 3.4 Bảng 3.11: Kết đo trôi rung pha giao diện E1 Thứ tự luồng Giá trị cho Bộ lọc phép, UI, Kết Kết luận Từ 20 kHz đến 100 kHz Từ 18 kHz đến 100 kHz Từ 20 kHz đến 100 kHz Từ 18 kHz đến 100 kHz không lớn 1,5 0,2 1,5 0,2 1,197 0.038 1,121 0,036 Từ 20 kHz đến 100 kHz Từ 18 kHz đến 100 kHz 1,5 0,2 1,191 0,035 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt … 21 Từ kết thu bảng 3.4, kết luận thiết bị đảm bảo tiêu độ trôi rung pha giao diện E1 theo chuẩn ITU G.823, đáp ứng tiêu kỹ thuật giao diện E1 đề xuất bảng 2.3 45 b Đo trôi pha rung pha giao diện STM-1 Mục đích: Đo giá trị trơi pha rung pha ngõ giao diện STM-1 theo chuẩn ITU-T G.825 - Thiết bị đo: + Máy đo SDH; + Cáp phụ kiện - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.3 Hình 3.33: Sơ đồ đo trôi pha rung pha giao diện STM-1 - Quy trình thực đo: + Tạo kết nối chéo giao diện quang STM-1 sang luồng E1 tiếp hành loop Tx Rx giao diện E1; + Đo kiểm lỗi bit máy đo đảm bảo luồng STM-1 hoạt động tốt; + Bật chức lọc băng rộng lọc băng cao (LP+HP1/LP+HP2) phần Receiver Setting máy đo khởi động máy đo; + Trong phần Results hiển thị trôi pha rung pha tích lũy phút; + Ghi kết đo vào bảng 3.5 Bảng 3.12: Kết đo trôi rung pha giao diện STM-1 Loại SFP STM-1/S1.1 STM-1/L1.1 Bộ lọc Giá trị cho phép, UI, LP+HP1/LP+HP2 500 Hz - 1,3 MHz 65 kHz - 1,3 MHz 500 Hz - 1,3 MHz 65 kHz - 1,3 MHz không lớn 1,50 0,15 1,50 0,15 Kết 0,739 0,139 0.834 0,126 Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Từ kết thu bảng 3.5, kết luận thiết bị đảm bảo độ trôi rung pha giao diện STM-1, đáp ứng tiêu kỹ thuật giao diện SDH đề xuất bảng 2.5 46 3.1.4 Đo mặt nạ xung luồng E1 Mục đích: Đo dạng tín hiệu HDB3 giao diện E1 theo chuẩn ITU G.703 Mô tả: Đo mặt nạ xung cách “Loop” luồng E1 - Thiết bị đo: + Máy đo E1; + Suy hao quang 10 dB; + Dây nhảy quang - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.2 - Quy trình thực đo: + Tiến hành bước thiết lập đo giống với việc đo kiểm độ nhạy quang, khác suy hao quang điều chỉnh mức 10 dB để đảm bảo máy đo E1 không xuất lỗi nào; + Thiết lập máy đo luồng E1 chế độ đo mặt nạ xung; + Tiến hành đo đến máy đo báo kết quả; + Ghi kết đo vào phiếu kiểm tra; + Tiến hành đo 21 luồng từ 1÷21; + Quan sát xung máy hiển thị máy đo luồng E1: Nếu dạng xung tín hiệu nằm khoảng đường giới hạn đường giới hạn mặt nạ xung đạt yêu cầu; + Các xung dương xung âm phải nằm mặt nạ xung cho phép, V = 100% V; + Khoảng bit tương ứng với giá trị có điện áp khoảng ± 0,3 V; + Tỷ lệ biên độ xung dương âm từ 0,95 đến 1,05 so với đỉnh xung định dạng; + Tỷ lệ độ rộng xung dương âm từ 0,95 đến 1,05 so với đỉnh xung định dạng; + Nếu thông số xung vuợt khỏi khoảng giới hạn giới hạn mặt nạ xung máy báo lỗi kết không đạt; + Kết kiểm tra ghi vào bảng 3.6 47 Bảng 3.13: Kết đo mặt nạ xung luồng E1 Thứ tự Giá trị yêu cầu Kết Kết luận Đạt theo Độ rộng xung, ns, khoảng Độ rộng sườn trước xung, ns, không khuyến lớn nghị Độ rộng sườn sau xung, ns, không ITU- T lớn G.703 Biên độ xung, V, khoảng Đạt theo Độ rộng xung, ns, khoảng Độ rộng sườn trước xung, ns, không khuyến lớn nghị Độ rộng sườn sau xung, ns, không ITU- T lớn G.703 Biên độ xung, V, khoảng 240 Đạt 37 Đạt 103 Đạt 2,76 236,6 Đạt Đạt 61 Đạt 115 Đạt 2,7 Đạt luồng 21 Từ kết thu bảng 3.6, kết luận thiết bị đảm bảo tiêu mặt nạ xung theo tiêu chuẩn ITU G703, đáp ứng tiêu kỹ thuật giao diện E1 đề xuất bảng 2.3 3.1.5 Đo tỷ lệ lỗi bit luồng E1 - Mục đích: Đo chất lượng hệ thống SDH giao diện luồng Mbps theo chuẩn ITU-T G.826 - Mô tả: Đo chất lượng BER cách loop giao diện quang qua suy hao - Thiết bị đo: + Máy đo E1; + Suy hao quang ; + Cáp phụ kiện - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.2 - Quy trình thực hiện: + Tạo kết nối chéo luồng E1 từ máy đo đến thiết bị; + Đảm bảo khơng có lỗi xuất máy đo; + Thực đo kiểm BER độ lệch giá trị độ lệch khác (+/-50 × 10-6), thời gian đo 24 h; + Lặp lại bước đo luồng khác; 48 + Ghi kết đo vào bảng 3.7 Bảng 3.14: Kết đo tỷ lệ lỗi bit luồng E1 Thứ tự Giá trị yêu cầu luồng 21 Không nhỏ 10-10 Không nhỏ 10-10 Kết Kết luận Khơng có lỗi bit Khơng có lỗi bit Đạt Đạt Kết luận thiết bị đảm bảo tiêu tỷ lệ lỗi bit luồng E1, đáp ứng tiêu kỹ thuật giao diện E1 đề xuất ban đầu 3.1.6 Đo kiểm tra dịch vụ Ethernet - Mục đích: Kiểm tra tính VCAT, LCAS EoS - Mơ tả: Cấu hình EoS qua SDH với chức VCAT, LCAS - Thiết bị đo: + Máy đo, phân tích Ethernet; - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.4: Hình 3.34: Sơ đồ đo kiểm tra dịch vụ Ethernet - Quy trình thực hiện: + Bật tính VCAT, LCAS VCG; + Tạo VCG gồm VC-12 node A B Tạo lưu lượng Ethernet tốc độ 10 Mbps từ máy phân tích Ethernet vào node A nhận lại từ node B; + Xóa VC-12 VCG từ node A; + Lưu lượng giảm xuống Mbps, khơng gián đoạn; + Tắt tính LCAS, lưu lượng mất; 49 + Kết mong muốn lưu lượng khơng gián đoạn xóa thêm thành phần cho VCG; + Ghi kết đo vào bảng 3.8 Bảng 3.15: Kết đo kiểm tính Ethernet lớp Tính Hỗ trợ VCAT LCAS Tiêu chí VC-11, VC-12, VC-3, VC-4 Nhiều thành phần VCG Xóa thêm thành phần cho VCG Kết Có Có Có Kết luận Đạt Đạt Đạt Kết luận thiết bị đáp ứng tiêu tính Ethernet lớp * Đo kiểm tra bảng mạch truyền tải Ethernet Lớp - Thiết bị đo: + Máy đo, phân tích Ethernet - Quy trình thực hiện: - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.5: Hình 3.35: Sơ đồ đo kiểm Eline - Quy trình thực hiện: + Tạo Eline node A Node B + Tại máy đo, bật chức đo kiểm RFC 2544; + Ghi kết đo đạt hay không đạt vào bảng 3.9 Bảng 3.16: Kết đo kiểm tính Ethernet lớp Tên tiêu kiểm tra Băng thơng Kích định tuyến với thước tốc khung độ 100 64 byte 128 byte 256 byte 512 byte Giá trị yêu cầu (Mbps) 100 100 100 100 Kết đo (Mbps) 100 100 100 100 50 Mbps, không nhỏ (tương ứng với tỷ lệ lỗi 1024 byte 1280 byte 100 100 100 100 1518 byte 100 100 khung 0%) Từ kết thu bảng 3.8 bảng 3.9, kết luận thiết bị đáp ứng tiêu kỹ thuật giao diện Ethernet đề xuất bảng 2.4 3.1.7 Đo kiểm tính bảo vệ mạch vịng SNCP Mục đích: Đo bảo vệ SNCP điểm – điểm theo kiểu vòng dây theo mức VC12/VC3/VC4 theo chuẩn ITU-T G.841 - Thiết bị đo: + Máy đo SDH - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.6: Hình 3.36: Sơ đồ đo kiểm bảo vệ SNCP - Quy trình thực : + Tạo kết nối chéo từ máy đo qua thiết bị NG-SDH Node B thông qua điểm loopback Node A để tiến hành đo; + Thiết lập chức bảo vệ SNCP mạch vòng dây máy đo điểm loopback; + Thực loop cứng/mềm mức VC12 Node A; + Cấu hình máy đo SDH sang chế độ APS; 51 + Ngắt kết nối Node A Node B, Node A tự động chuyển mạch bảo vệ để tạo kết nối với Node B thông qua đường từ Node A qua Node C đến Node B; + Trên máy đo SDH hiển thị thời gian chuyển mạch từ lúc ngắt kết nối đến có kết nối trở lại Ghi kết đo vào bảng 3.10; + Lặp lại đo mức VC3 VC4 3.1.8 Đo kiểm tính bảo vệ chuyển mạch MSP 1+1 Mục đích: Đo chuyển mạch bảo vệ MSP 1+1 hai điểm mức VC12/VC3/VC4 theo đường dây nhảy quang - Thiết bị đo: + Máy đo SDH - Sơ đồ đấu nối thiết bị thực theo hình 3.7: Hình 3.37: Sơ đồ đo kiểm bảo vệ MSP - Quy trình thực hiện: + Tạo luồng SDH qua máy đo chọn chế độ MSP APS máy đo; + Cấu hình chế độ bảo vệ MSP hai node; + Tạo kết nối chéo mức VC12 hai node đảm bảo trạng thái luồng hoạt động bình thường; + Ngắt kết nối hai đường hai thiết bị theo dõi thời gian chuyển mạch APS máy đo SDH; + Khi lưu lượng đường làm việc chuyển hoàn toàn sang đường bảo vệ; 52 + Kết ghi vào phiếu kiểm tra thời gian chuyển mạch để lưu lượng khôi phục lại trạng thái bình thường; + Ghi kết đo vào bảng 3.10; + Lặp lại đo mức VC3 and VC4 Bảng 3.17: Bảng kết đo kiểm bảo vệ SNCP MSP Đo kiểm Chuyển mạch SNCP mức VC12 Chuyển mạch SNCP mức VC3 Chuyển mạch SNCP mức VC4 Chuyển mạch MSP mức VC12 Chuyển mạch MSP mức VC3 Chuyển mạch MSP mức VC4 Chuyển mạch MSP mức 4-4c-VC4 Chuyển mạch MSP mức 16-16c-VC4 Giá trị yêu cầu, ms, không lơn 50 50 50 50 50 50 50 50 Kết Kết luận 23 20 23 26 30 32 32 31 Từ kết thu bảng 3.10, kết luận thiết bị đảm bảo tính bảo vệ SNCP MSP Tính cung cấp hầu hết dòng thiết bị nhập ngoại Do đánh giá thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH sau chế tạo có tiêu tính tương đương với thiết bị nhập ngoại sử dụng mạng truy nhập hệ thống viễn thông 3.2 Sơ đồ thử nghiệm đánh giá thiết bị Kết đo kiểm từ mục 3.1 cho thấy thiết bị sau thiết kế chế tạo đảm bảo đầy đủ tiêu, tính kỹ thuật bảng đề xuất 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 Tuy nhiên, để đánh giá mức độ đáp ứng thiết bị triển khai vào hệ thống, cần phải tiến hành thử nghiệm Sơ đồ đề xuất thử nghiệm trình bày hình 3.8 53 Hình 3.38: Sơ đồ thử nghiệm thiết bị hệ thống Kết thử nghiệm trạm đánh giá: Thiết bị truyền dẫn quang NGSDH sau thiết kế chế tạo đáp ứng tốt dịch vụ, cho phép thay tương đương với thiết bị BG20 ALU1642, TJ1400 triển khai hệ thống viễn thơng Tuy nhiên, q trình khai báo dịch vụ thử nghiệm chưa có giao diện người dùng nên cịn chưa thuận tiện Cần tiếp tục hoàn thiện thời gian 3.3 Ứng dụng thiết bị hệ thống viễn thông Từ kết kiểm tra thiết bị trình bày mục 3.1 3.2 sở khẳng định khả đáp ứng thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH đa dịch vụ triển khai mạng truy nhập hệ thống viễn thông Để khẳng định thêm điều ấy, công việc triển khai thiết bị vào hệ thống viễn thông theo sơ đồ hình 3.9 54 Hình 3.39: Sơ đồ ứng dụng thiết bị NG-SDH hệ thống viễn thơng Tiến hành đo kiểm chất lượng tín hiệu STM-1 máy đo Veex RXT300 Màn hình máy đo thu hình 3.10 55 Hình 3.40: Màn hình kết đo tín hiệu STM-1 ứng dụng thiết bị hệ thống viễn thông Với kết thu hình 3.10, kết luận thiết bị hoạt động tốt triển khai hệ thống viễn thông Thiết bị NG-SDH sau chế tạo thay tương đương thiết bị nhập ngoại BG20, ALU1642, TJ1420… Do thiết bị hồn tồn có đủ điều kiện sản xuất hàng loạt để biên chế sử dụng mạng truy nhập hệ thống viễn thông Việt Nam 3.4 Kết luận chương Chương tiến hành xây dựng kịch đo kiểm tra tiêu kỹ thuật thiết bị sau chế tạo hoàn chỉnh So sánh đánh giá với bảng tiêu đề xuất từ trước Sau đó, thực thử nghiệm thiết bị hệ thống, đánh giá tính tương thích khả đáp ứng so với dòng thiết bị nhập ngoại hoạt động Từ đề xuất ứng dụng thiết bị hệ thống viễn thông Việt Nam 56 KẾT LUẬN Như sau thời gian nghiên cứu với nỗ lực thân hướng dẫn tận tình TS Vũ Tuấn Lâm, đề tài “Thiết kế chế tạo thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH đa dịch vụ ứng dụng vào mạng truy nhập hệ thống viễn thơng” học viên hồn thành với số kết sau: - Nắm kỹ thuật cơng nghệ NG-SDH Vai trị chức thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH mạng truy nhập hệ thống viễn thông - Nghiên cứu đề xuất tính năng, tiêu kỹ thuật thiết bị thiết kế dựa vào tiêu tính dịng thiết bị trang bị hệ thống - Thiết kế hoàn chỉnh phần cứng phần mềm thiết bị - Xây dựng mơ hình đo kiểm, thử nghiệm đánh giá thiết bị sau chế tạo, đối chiếu với bảng tiêu kỹ thuật đề xuất ban đầu Những hạn chế hướng phát triển đề tài: - Do thời gian thực đề tài có hạn, cơng việc nhiều, chịu chi phối nhiều nhiệm vụ khác nên chưa tối ưu thiết kế Thiết bị sau chế tạo chưa có phần mềm quản lý NE mà khai báo LCT - Trong thời gian tới học viên tiếp tục hoàn thiện đề tài mình, xây dựng phần mềm quản lý Thử nghiệm thời gian dài mạng truy nhập để đánh giá tính ổn định thiết bị sau chế tạo Học viên mong nhận góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè để hoàn thiện đề tài Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Lê Thị Xuân 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Alcatel 1642 Edge Multiplexer”, www.alcatel.com [2] “BG20 Datasheet”, www.ecitele.com [3] December, 2009 “Acaltel Lucent 1642 Emux ISA Board Ethernet Switching System 1.5” [4] ECI Telecom, (October 2000), Anouska Burrage Competitor Interlligence Optical Network [5] Hassan, Rosilah, James Irvine, and Ian Glover "Design and Analysis of Virtual Bus Transport Using Synchronous Digital Hierarchy/Synchronous Optical Networking." Journal of Computer Science 4.12 (2008) [6] ISBN 84-609-4420-4 “Migration to Next Generation SDH” see at wwww.trendcomms.com [7] “MSPP, MTSP and MSSP Network Elements”, Fujitsu, 23 July, 2008 [8] San Jose, California (1 October 2006 Retrieved 14 November 2010), "Synchronous Digital Hierarchy (SDH) Graphical Overview" Cisco IndiA Systems [9] “SURPASS hiT 7020 Multi-Service Provisioning Platform”see at www.nokiasiemensnetworks.com [10] TJ1400 – Slot, “Tejas Networks Packet Transport Network”, www.tejasnetworks.com [11] Cao Xuân Tùng (2009), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ NG SDH vào mạng viễn thông Việt Nam Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội ... vụ ứng dụng vào mạng truy nhập hệ thống viễn thông? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế hồn chỉnh thiết bị truy? ??n dẫn quang NG–SDH đa dịch vụ ứng dụng vào mạng truy nhập hệ thống viễn thơng đáp ứng tính... dòng thiết bị truy? ??n dẫn quang NG-SDH đa dịch vụ sử dụng mạng truy nhập Chương Thiết kế xây dựng thiết bị truy? ??n dẫn quang NG-SDH Nghiên cứu đề xuất tiêu tính thiết bị truy? ??n dẫn quang NG-SDH dựa...HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - LÊ THỊ XUÂN THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TRUY? ??N DẪN QUANG NG-SDH ĐA DỊCH VỤ ỨNG DỤNG VÀO MẠNG TRUY NHẬP CỦA HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 24/04/2021, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. “Alcatel 1642 Edge Multiplexer”, www.alcatel.com [2]. “BG20 Datasheet”, www.ecitele.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Alcatel 1642 Edge Multiplexer”", www.alcatel.com[2]. " “BG20 Datasheet”
[3]. December, 2009 “Acaltel Lucent 1642 Emux ISA Board Ethernet Switching System 1.5” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Acaltel Lucent 1642 Emux ISA Board Ethernet SwitchingSystem 1.5
[5]. Hassan, Rosilah, James Irvine, and Ian Glover. "Design and Analysis of Virtual Bus Transport Using Synchronous Digital Hierarchy/Synchronous Optical Networking." Journal of Computer Science 4.12 (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and Analysis ofVirtual Bus Transport Using Synchronous Digital Hierarchy/SynchronousOptical Networking
[6]. ISBN 84-609-4420-4 “Migration to Next Generation SDH” see at wwww.trendcomms.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Migration to Next Generation SDH
[7]. “MSPP, MTSP and MSSP Network Elements”, Fujitsu, 23 July, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “MSPP, MTSP and MSSP Network Elements”
[8]. San Jose, California (1 October 2006. Retrieved 14 November 2010), "Synchronous Digital Hierarchy (SDH) Graphical Overview". Cisco IndiA Systems Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synchronous Digital Hierarchy (SDH) Graphical Overview
[9]. “SURPASS hiT 7020 Multi-Service Provisioning Platform”see at www.nokiasiemensnetworks.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “SURPASS hiT 7020 Multi-Service Provisioning Platform”
[10]. TJ1400 – 7 Slot, “Tejas Networks Packet Transport Network”, www.tejasnetworks.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tejas Networks Packet Transport Network”
[11]. Cao Xuân Tùng (2009), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ NG SDH vào mạng viễn thông Việt Nam. Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ NG SDH vào mạngviễn thông Việt Nam
Tác giả: Cao Xuân Tùng
Năm: 2009
[4]. ECI Telecom, (October 2000), Anouska Burrage Competitor Interlligence Optical Network Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w