skkn

17 8 0
skkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Kó naêng ñoïc thaàm ñöôïc hình thaønh qua vieäc thöïc hieän moät heä thoáng baøi taäp daïy ñoïc hieåu. Caùc baøi taäp naøy coù theå yeâu caàu hoïc sinh phaùt hieän ra nhöõng töø mình k[r]

(1)

Sáng kiến kinh nghiệm:

“Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4”

PHẦN THỨ NHẤT

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI

1/ Xuất phát từ tầm quan trọng môn Tiếng việt Tiểu học:

(2)

nguồn thơng tin, đọc học, đọc để tự học, học Có thể nói biết đọc người nhân khả tiếp nhận thông tin lên gấp nhiều lần, từ người biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư suy luận Biết đọc người có khả chế ngự phương diện văn hoá giúp họ giao tiếp với giới bên người khác, đọc người khơng có điều kiện hưởng giáo dục mà xã hội dành cho họ Lênin khẳng định “Ngơn ngữ phương tiện quan trọng lồi người” Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp quan trọng mà phương tiện giao tiếp đặc trưng lồi người Chính khơng có ngơn ngữ xã hội khơng thể tồn phát triển Vì từ buổi học đầu tiên, học sinh học cách đọc nhằm rèn luyện cho em có kĩ nghe, nói, đọc, viết Ngồi cịn tạo hứng thú động học tập, công cụ để học tập môn học khác

Dạy tập đọc trường cho học sinh dạy cho em biết đọc , đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm, từ biết điều chỉnh giọng đọc cao độ, trường độ, nhấn giọng từ ngữ quan trọng để thể cảm xúc Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh

2/ Xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị: 1 Thực tiễn việc dạy học tập đọc tiểu học.

- Cà Mau tỉnh vùng sâu vùng xa nên nhìn chung trình độ nhận thức học sinh cịn hạn chế, trình độ dân trí cịn thấp Trình độ giáo viên chưa đủ chuẩn Nên việc dạy Tập đọc cịn nhiều khó khăn Giáo viên học sinh mắc nhiều lỗi phát âm Đặc biệt việc phát âm sai lỗi địa phương phụ âm đầu d/r/gi, âm cuối t/c, vần, dấu thanh…

(3)

trọng”.Vì thầy trò sa đà vào hỏi đáp văn bản, sa đà vào bình khơng chịu đọc thành tiếng văn Vậy cần hiểu “đọc” nhiệm vụ “dạy đọc”ở tiểu học nào?.Đọc tổng hợp hai trình Vì dạy đọc phải coi trọng việc “đọc thành tiếng”và việc “tìm hiểu bài”

- Về phía học sinh trường thuộc vùng sâu- xa, lại khó khăn, kinh tế cịn chậm phát triển, nhu cầu học người dân coi nhẹ, thời gian học sinh tự học nhà gia đình ý quan tâm tới, bàn ghế khơng đủ chuẩn với học sinh nên tiết dạy cịn nặng nề căng thẳng, chưa phát huy hết tính sáng tạo, động học sinh mơn tập đọc, số học sinh chưa có ý thức học tập chuẩn bị nhà, có nhiều học sinh đọc chưa biết đọc diễn cảm học sinh trường chưa đọc mong muốn Kết học đọc học sinh chưa đáp ứng nhu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn đọc, làm để phối hợp đọc thành tiếng đọc hiểu , làm đọc tác động vào sống em Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến vấn đề Luyện đọc thành tiếng cho học sinh”

PHẦN THỨ HAI

II/ Giải vấn đề:

Xuất phát từ tình hình thực tế nêu với kĩ đọc thành tiếng hạn chế học sinh trường Tiểu học Trí Phải Đơng, tơi áp dụng biện pháp sau:

+ Giáo viên cần có hiểu biết để luyện đọc thành tiếng cho học sinh: Giáo viên cần nắm nguyên tắc tổ chức luyện đọc thành tiếng:

a Các mục tiêu luyện tập phải rõ ràng, tường minh, trực quan lượng hóa Nghĩa mục tiêu luyện tập, dẫn, yêu cầu cần đạt, thông số âm lời nói phải đo đếm

b Cường độ luyện tập phải cao Nghĩa nguyên tắc, luyện nhiều tốt nội dung luyện tập phải nhắc nhắc lại nhiều lần ngữ liệu khác nhau, củng cố nhiều lần để thành kĩ sảo

c Phải lựa chọn ngữ liệu(từ ngữ, câu, đoạn) để luyện đọc cho tiết kiệm thời gian luyện tập Vì vậy, ví dụ đưa luyện tập phải chỗ dự tính, tập trung lỗi học sinh đọc thành tiếng cao

d Trong luyện tập cần phối hợp đồng bộ, tối đa biện pháp luyện đọc Giáo viên cần có kĩ luyện theo mẫu:

Luyện theo mẫu phương pháp chủ yếu để luyện đọc thành tiếng cho học sinh Để luyện theo mẫu, giáo viên cần phải làm việc sau:

a Biết làm mẫu:

Giáo viên khơng quyền u cầu học sinh làm mà khơng làm Muốn học sinh đọc thành tiếng tốt Khả đọc giáo viên phải chuẩn bị từ học trường sư phạm

(4)

trang bị cho trẻ em ý thức chuẩn ngơn ngữ chuẩn văn hóa lời Họ có nhiệm vụ phải đem đến cách phát âm mình: tự quan sát, tự đánh giá, xét nét đến cách nói, đọc để dạy đọc có hiệu

Biết làm chủ âm giọng đọc biết làm chủ ngữ điệu – tốc độ, cường độ, cao độ – để đọc diễn cảm Giáo viên phải đọc đúng, diễn cảm cách chắn, nghĩa với nhiều lần làm mẫu khác nhau, mười lần một, điều tạo mẫu đọc thành tiếng không đổi Nếu đọc lần khác khơng thể gọi đọc mẫu Và học sinh đằng mà đọc theo Đáng tiếc có nhiều giáo viên lại đọc mẫu không lần giống lần

b.Biết quan sát cách đọc học sinh:

Sau có mẫu chắn chắn, việc giáo viên phải làm quan sát giọng đọc học sinh, biết nghe học sinh đọc Biết nghe đọc nghĩa có khả nhanh chóng nhận hiệu số sai lệch đọc em mẫu thầy Nhiều giáo viên học sinh đọc khơng ý nghe chưa biết nghe nên sau nhận xét chung chung( em đọc yếu lắm, chưa tốt, chưa hay tương đối tốt, lần sau cố gắng lần sau cố gắng đọc cho đúng, cho hay hơn) Như nêu mong mỏi, mơ ước mà chưa tập, rèn luyện đọc cho học sinh

c Biết tái lời đọc học sinh đối chiếu với lời đọc mẫu:

Để luyện đọc cho học sinh, giáo viên phải tạo điều kiện cho em tự quan sát lời đọc cách khách quan Muốn thế, thầy giáo phải có khả thay máy ghi âm: ghi phát lại lời đọc học sinh Theo thuật ngữ phương pháp khả biết tái lại cách đọc học sinh Nói nơm na khả biết mơ để cần thiết trình trước mắt học sinh( em đọc “….” Và cần đọc “…”)

Ở có vấn đề cần phải bàn Liệu việc mơ lỗi học sinh có phải cách làm có tính sư phạm, có tính giáo dục khơng? Nó có làm tổn hại đến tình cảm học sinh, đụng tới tình cảm học sinh, đụng tới tình cảm thân thương em tiếng nói địa phương không? Thứ nhất, không lạm dụng thủ pháp “tái hiện” để đưa lỗi mà chủ yếu trình mẫu Việc mơ lỗi thực học sinh không nhận cách đọc mẫu Thứ hai, điều đáng nói hơn, điều quan trọng mục đích cách trình lỗi: mơ lại cách đọc học sinh để giễu cười mà với thái độ chân thành, mong mỏi tha thiết: lúc vấn đề giọng cơ, giọng em mà tiếng nói chung Cô muốn giúp cho em đọc đúng, hay đọc chúng ta… Cô mong mỏi em có đọc văn hóa mặt phát âm

d Biết phối hợp nhịp nhàng lời mô tả giọng đọc làm mẫu:

Nhấn mạnh kĩ làm mẫu khơng có nghĩa xem nhẹ khả mô tả giọng đọc lời giáo viên Việc giáo viên cách rõ ràng, tường minh, định lượng thông số âm như: đọc to hơn, nhỏ hơn, nhanh hơn, chậm lại, nhấn giọng, lơi giọng, lên giọng, hạ giọng, kéo dài giọng… chỗ chỗ chứng tỏ họ có ý thức cách đọc

(5)

đọc khơng ngân dài tha thiết … Những lúc “hãy đọc thầy nói, đừng đọc thầy đọc” Rồi lên lớp, thầy cho học sinh mô tả cách đọc – cần phải đọc nọ, cần phải đọc – nhiều để em đọc Vì thầy, trị giỏi mô tả cách làm mà không làm

Ngược lại có giáo viên, số hơn, làm mẫu khơng gọi tên xác thơng số âm Vì luyện cho học sinh họ gặp khó khăn khơng lời điểm sai lệch học sinh, không giúp cho học sinh ý vào điểm cần điều chỉnh Những giáo viên thường dùng lệnh đơn điệu: “Hãy đọc”, “Đọc lại”, “Nghe cô đọc đọc lại”

Phối hợp nhịp nhàng lời mơ tả làm mẫu nghĩa có hài hòa lời yêu cầu, dẫn cách đọc khả biểu diễn yêu cầu, dẫn giọng đọc giáo viên

3 Giáo viên phải có vốn sống, có lực cảm thụ văn học:

Vốn sống lực cảm thụ văn học giúp giáo viên thâm nhập vào tác phẩm, thấm đượm vào máu thịt văn, tái hình tượng tác phẩm Như vậy, muốn đọc thành tiếng tốt, trước hết giáo viên phải hiểu, cảm nhận văn

+Các công việc cần làm để tổ chức trình dạy đọc thành tiếng cho học sinh tiểu học:

-Năng lực đọc cụ thể hoá thành kĩ đọc Kĩ đọc hình thành học sinh thực hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chỉ học sinh thực hai hình thức đọc xem biết đọc Vì tổ chức dạy tập đọc cho học sinh q trình làm việc thầy trị để thực hai hình thức đó, khơng đọc thành tiếng hình thức khơng thể thiếu dạy đọc Đối với học sinh đầu cấp việc đọc thành tiếng điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự giác q trình đọc Chính điều kiện dạy lớp ghép giáo viên phải xem trọng mức khâu luyện đọc thành tiếng

- Đọc thầm hình thức xuất sau, chuyển hoá vào đọc thành tiếng Trong lớp học hai hình thức thường thể đồng thời, chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, không thời gian thực lớp học mà cộng tác thực để đạt mục đích cuối đọc- hiểu nội dung văn

- Chất lượng việc đọc thành tiếng bao gồm bốn phẩm chất: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc diễn cảm Còn chất lượng đọc thầm gồm ba phẩm chất: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức

(6)

+ Chuẩn bị cho việc đọc:

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm đọc: tư ngồi đọc, khoảng cách chữ mắt để đọc Khi đọc học sinh phải bình tĩnh, tự tin không hấp tấp đọc

-Trước nói việc rèn đọc cần nói tiêu chí cường độ tư đọc, tức đọc to, rõ ràng Trong hoạt động giao tiếp đọc thành tiếng người đọc đóng lúc hai vai: vai người tiếp nhận thông tin chữ viết, vai người trung gian để truyền thông tin đưa văn viết đến người nghe Khi giữ vai thứ hai người đọc thực việc tái sinh văn Vì đọc thành tiếng người đọc đọc cho hay cho người khác hai

- Đọc với phát biểu lớp hai hình thức giao tiếp trước đám đông trẻ em nên giáo viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo thành công tạo cho em tự tin cần thiết Khi đọc thành tiếng em phải tính đến người nghe Giáo viên cần cho em hiểu em đọc khơng phải giáo mà tất bạn nghe nên phải đọc đủ lớn người nghe rõ Khi đứng đọc tư đứng phải đồng hồng thoải mái , khơng gị bó, sách phải mở rộng cầm hai tay

+ Luyện đọc

- Đọc tái mặt âm đọc cách xác khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót âm, vần, tiếng khơng đọc cịn phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn, tức đọc âm hay nói cách khác khơng đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn Đọc bao gồm việc đọc âm, điệu,nghỉ ngắt chỗ

(7)

-Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, đọc ngữ điệu câu: lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác Với câu cầu khiến phải hạ giọng phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác Ngoài phải hạ giọng đọc phận giải thích câu

-Như đọc bao gồm số tiêu chuẩn cuả đọc diễn cảm

-Trình tự luyện đọc đúng: trước lên lớp giáo viên phải tự tính để ngăn ngừa lỗi đọc Giáo viên xác định lỗi phát âm mà học sinh địa phương dễ mắc phải để định tiếng, từ, từ, câu khó để luyện đọc trước

+ Luyện đọc nhanh

-Đọc nhanh nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ đọc, việc đọc không ê a, ngắc ngứ Vấn đề tốc độ đọc đặt sau đọc

- Mức độ thấp đọc nhanh đọc trơn Về sau tốc đợ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc hiểu rõ điều đọc Khi đọc cho người khác nghe người đọc phải xác định tốc đợ đọc để người nghe kịp hiểu Vì đọc nhanh khơng phải đọc liến thoắng

- Biện pháp luyện đọc nhanh: giáo viên hướng đẫn học sinh chủ tốc độ đọc cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ định Đơn vị đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc cách giữ nhịp đọc Ngồi cịn có biện pháp đọc nối tiếp lớp Đọc nhẩm có kiểm tra thầy, bạn để điều chỉnh tốc độ Việc định tốc độ cịn phụ thuộc vào độ khó đọc

(8)

đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát

-Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo đọc Để đọc diễn cảm người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng, làm chủ tốc độ đọc, cường độ đọc, làm chủ ngữ điệu

- Có hai cách ngắt giọng: ngắt giọng lôgic ngắt giọng biểu cảm; ngắt giọng lôgic chỗ dừng để tách nhóm từ câu, ngắt giọng lơgic hồn tồn phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ từ Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe, ngắt giọng biểu cảm thể cảm xúc Đó ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật

- Tốc độ đọc ảnh hưởng đến diễn đạt, đặc biệt chỗ có thay đổi tốc độ gây ý, có giá trị biểu cảm tốt

- Ngữ điệu lên cao hay hạ thấp giọng Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói có ngữ điệu riêng Ví dụ với câu kể cần hạ giọng cuối câu lên giọng câu hỏi Không ngữ điệu cị hồ đồng chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, cao độ…tạom nên âm hưởng đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phơ diễn cảm xúc đọc.Vậy văn quy định ngữ điệu cho tự đặt ngữ điệu cho văn

- Biện pháp luyện đọc diễn cảm Chính nội dung đọc quy định ngữ điệu nên khơng thể áp đặt sẵn giọng đọc giáo viên khơng ngữ điệu đọc từ đầu, ngược lại xác định giọng đọc phải kết luận tự nhiênđược học sinh đưa sau hiểu sâu sắc đọc biết cách diễn đạt thích hợp với hướng dẫn giáo viên

Để hình thành kĩ đọc diễn cảm ta cần thực bước sau:

(9)

+ Phân tích, xác định giọng đọc đoạn + Học sinh luyện tập thể giọng đọc câu, đoạn,

+ Rèn cường độ đọc- luyện đọc to + Luyện đọc âm

+ Luyện đọc diễn cảm + Luyện đọc cá nhân b) Tổ chức dạy đọc thầm

- Đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng, có ưu hẳn để tiếp nhận, thông hiểu nội dung văn người ta khơng phải ý đến việc phát âm mà tập chung để hiểu nội dung điều đọc Dạy đọc thầm làm việc sau:

+ Chuẩn bị cho việc đọc thầm chuẩn bị cho việc đọc thành tiếng

+ Tổ chức trình đọc thầm, kĩ đọc thầm phải chuyển dần từ vào trong, từ đọc to đến đọc nhỏ, đến đọc mấp máy mơi, đến đọc hồn tồn mắt

+ Đọc hiểu: Hiệu đọc thầm đo khả thơng hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc hiểu: Kết học sinh hiểu đọc Giáo viên phải có hiểu biết từ địa phương có vốn từ tiếng mẹ đẻ vùng dân tộc dạy học để chọn từ giải thích cho phù hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn sàng giải đáp cho học sinh từ mà em yêu cầu

(10)

những từ giàu màu sắc biểu cảm từ láy, từ đa nghĩa, từ mang nghĩa bóng, có chuyển nghĩa văn chương Cần hướng học sinh đến việc phát câu quan trọng bài, câu nêu ý chung Với khoá văn chương, học sinh cần nắm hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu Cần tìm mối liên hệ bên văn để thấy ý nghĩa hàm ẩn khơng phải có ý nghĩa biểu hiện, tức cần dạy cho học sinh biết đọc hàng chữ

- Kĩ đọc thầm hình thành qua việc thực hệ thống tập dạy đọc hiểu Các tập yêu cầu học sinh phát từ khơng hiểu, u cầu em giải nghĩa số từ bài, nhớ tái chi tiết, hình ảnh Cũng yều cầu học sinh nắm ý chung đoạn, bài, lập dàn ý, hiểu giá trị nghệ thuật số yếu tố, cần nói thêm việc “hiểu” tác phẩm văn chương Đó thơng hiểu số tầng bậc khác nhau, khơng hiểu nghĩa ngơn từ mà cịn đằng sau hiểu nghĩa đen nghĩa bóng Ở tiểu học phải dạy nghĩa bóng từ, chuyển nghĩa văn chương, cách nói bất thường mức độ thấp

- Hiện cần phải tăng cường dạy đọc hiểu tiểu học, điều khơng phải làm tăng thời gian tìm hiểu khơng phải làm giảm thời gian luyện đọc thành tiếng mà tăng chất lượng đọc Để làm tốt việc giáo viên cần hướng đẫn học sinh làm tốt dang tập tập Tiếng Việt Và cụ thể giáo viên cần soạn tốt phiếu tập: đánh đấu, điền từ, lựa chọn, chọn tên phù hơp… để làm tốt dạng tập học sinh cần phải đọc, nhớ hiểu nội dung đọc

4 Tổ chức dạy học thuộc lòng tiểu học

- Học thuộc lịng q trình đọc văn ghi nhớ não câu chữ tái lại dạng âm tức tái để đọc thành tiếng hay không thành tiếng

(11)

học cho em Đồng thời học thuộc lòng rèn luyện trí nhớ cho học sinh, dạy cho học sinh ghi nhớ có phương pháp

- Học thuộc lịng kết q trình nắm vững nội dung ý nghĩa văn bản, hay nói cách khác học thuộc lòng thực sở hiểu đọc Vì khơng nên bắt học sinh học thuộc lịng khác ngồi hiểu rõ dàng Cũng mà học thuộc lịng khơng xem phân mơn mà yêu cầu, tập đặc biệt tập đọc Chính tiểu học với quy định học thuộc lòng học sinh tiến hành giai đoạn đầu với tập đọc khác Tuy khơng coi học thuộc lịng kết tự nhiên việc đọc tốt thông hiểu văn Việc thông hiểu văn tiền đề, điều kiện cần chưa đủ để học thuộc lịng, cần phải có phương pháp riêng với tập đa dạng để học sinh luyện trí nhớ học thuộc lịng

- Q trình học thuộc lịng phải xem ghi nhớ có ý thức phối hợp cách ghi nhớ máy móc ghi nhớ lôgic

5 Dạy tập đọc lớp 4.

a) Chuẩn bị cho dạy

+ Giáo viên đọc nhiều lần để đọc tốt hiểu thấu đáo nội dung đọc Phải trả lời câu hỏi câu trả lời giúp giáo viên xác định mục tiêu dạy, kiến thức kĩ năng, phương pháp dạy tập đọc + Trong tập đọc học sinh thường mắc lỗi phát âm

+ Giọng điệu chung nào? Đoạn cần nhấn mạnh, cần đọc diễn cảm, cần bộc lộ cảm xúc gì?

+ Bạn cần đọc thời gian bao lâu?

(12)

+ Những nội dung phải kí hiệu lại đọc, sách học sinh

+ Những nội dung cần xem mục đích để xây dựng hệ thống câu hỏi, tập cho tập đọc, cần xem xét hệ thống câu hỏi học sinh để có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh

+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy b) Tiến hành soạn giáo án

+ Giáo án thiết kế hoạch vạch mục tiêu dạy, dự tính hoạt động thầy- trò làm học Giáo án cho thấy mục tiêu học, công việc chuẩn bị cho học tiến trình bước lên lớp, hoạt động thầy- trị

+Trong thiết kế soạn, giáo viên chia làm đến phần: Thời gian cho hoạt động

Các hoạt động thầy( hệ thống câu hỏi, việc làm thầy) Các hoạt động trị( Dự tính kết trị)

c Lên lớp tập đọc: bước lên lớp - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ - Giảng

(13)

+Đọc mẫu: giáo viên đọc mẫu lần thứ nhất, phải đọc chuẩn, diễn cảm, gịong đọc đủ lớn để tất học sinh lớp nghe rõ, không lại trình đọc, mắt liếc nhìn bao quát lớp không làm gián đoạn đọc

+ Luyện đọc thành tiếng tìm hiểu chia thành hai bước:

Bước 1: giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn, theo hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm Với từ ngữ khó đọc phải luyện tập từ đọc từ, đọc cụm từ, luyện đọc câu Đồng thời với đọc thành tiếng, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, phát từ quan trọng, từ ngữ cần giải nghĩa, phát hình ảnh, chi tiết có giá trị tiêu biểu, làm tập để xác định cách đọc thơng hiểu nội dung, nắm nội dung đoạn, cho việc đọc giúp cho học sinh hiểu thông hiểu nội dung tạo cách đọc có chất lượng Có thể đọc theo hình thức cá nhân theo nhóm

Bước 2: Tiếp tục luyện đọc với yêu cầu cao hơn, chủ yếu luyện đọc đoạn, hướng dẫn đến mục đích đọc, hay đọc diễn cảm

*Tóm lại : bước hai luyện đọc củng cố nâng cao Ở bước tuỳ theo bài, lớp cụ thể mà giáo viên chọn cách đọc củng cố hay đọc nâng cao

Đọc củng cố: yêu cầu học sinh đọc cá nhân hay đoạn trả lời câu hỏi để kiểm tra việc đọc thành tiếng hiểu nội dung gắn với đoạn, vừa đọc Giáo viên ý điều chỉnh, sửa chữa

Đọc nâng cao: yêu cầu cá nhân học sinh đọc diễn cảm đoạn mà u thích, giải thích lại u thích đoạn Học sinh tự lựa chọn đoạn văn đọc trả lời, giáo viên nhận xét, đánh giá Cuối cho học sinh đọc lại nêu ý chung

(14)

Giáo viên nhận xét đánh giá chung học ưu điểm, nhược điểm Từ rút điều cần lưu ý học sinh chỗ cần luyện tập thêm dặn dò việc tự đọc nhà chuẩn bị tốt cho học sau

6 Vấn đề sử dụng tập dạy tập đọc.

- Các câu hỏi, tập sách giáo khoa chủ yếu yêu cầu học sinh tái lại chi tiết tập đọc Ít câu hỏi yêu cầu học sinh suy luận khái quát, làm rõ đề tài, chủ đề Để hình thành kĩ làm việc với văn cho học sinh phải xây dựng hệ thống tập

- Việc xây dựng hệ thống tập dạy đọc hiểu thực chất việc làm để nâng cao kĩ đọc tiểu học, điều chỉnh nội dung dạy tập đọc khung khổ cho phép

- Về hình thức tập chuyển hành động lời học sinh hành động vật chất dùng kí hiệu chữ viết để vẽ, tô, nối, đánh dấu với hỗ trợ kênh hình

- Các tập xây dựng theo tinh thần trắc nghiệm bao gồm kiểu tập: điền từ, lựa chon, đối chiếu, nêu câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn Về nội dung cách hiểu kĩ đọc điều phân tích phải làm theo bước sau để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy đọc hệ thống tập

+ Rà soát lại hệ thống câu hỏi, tập cảu sách giáo khoa với câu hỏi tập có nội dung hợp lí, sử dụng chuyển đến câu hỏi tập tập không yêu cầu học sinh dùng lời mà dùng hành động vật chất để viết, vẽ, tô, nối, đánh dấu… hình thức tập trắc nghiệm

(15)

+ Điều chỉnh nội dung dạy đọc hiểu cách bổ sung thêm dạng tập cho tất loại tập thuộc phong cách khác

+ Bài tập yêu cầu học sinh từ từ mà em không hiểu nghĩa Học sinh gạch từ ngữ mà có Kĩ phát từ mà khơng hiểu kĩ quan trọng để hiểu để làm việc với văn bản, việc thơng hiểu văn việc bắt đầu việc hiểu nghĩa từ Lời giải tập khác phụ thuộc vào học sinh địa phương nào, dân tộc hồn cảnh sống gia đình Khi chọn từ để giải nghĩa giáo viên phải có hiểu biết địa phương, vốn từ dân tộc dạy học để chọn từ cho thích hợp đồng thời lại chuẩn bị sẵn sàng giải nghĩa cho học sinh từ mà em yêu cầu

- Bài tập yêu cầu giải nghĩa từ quan trọng, từ “chìa khố” Đây dạng tập sách giáo khoa Người đọc xem tất chữ quan trọng mà cần sàng lọc để giữ lại từ “ chìa khố”, nhóm từ mang ý nghĩa bản, từ có vấn đề Cần có tập giúp học sinh phát từ có tín hiệu nghệ thuật đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Đó từ giàu màu sắc biểu cảm từ láy, từ đa nghĩa, từ mang nghĩa bóng, có chuyển nghĩa văn chương

- Dạng tập yêu cầu học sinh phát câu quan trọng bài, câu nêu đại ý chủ đề Trong tập đọc không bỏ qua việc hướng dẫn học sinh tìm câu có nhiều chất văn chương nhất, câu có hồn

- Cần có tập giúp học sinh phát mối liên hệ bên văn để thấy ý nghĩa hàm ẩn khơng phải có ý nghĩa biểu Cần dạy cho học sinh biết đọc để tìm chủ đề mà tác giả gửi gắm vào văn, thơ

(16)

phẩm văn chương, học sinh biết phân tích đề tài, chủ đề Đây kĩ thiết yếu dạy đọc Cần phải xây dựng hình thức tập phù hợp từ dễ đến khó Trước tiên phải cho học sinh từ tập lựa chọn, câu trả lời sẵn, sau đến u cầu em tóm tắt ý đoạn, tự tìm đại ý, chủ đề

PHẦN THỨ BA

III Kết thúc vấn đề:

Qua trình nghiên cứu đề số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp mạnh dạn tổ chức thực chuyên đề từ kết đọc học sinh nâng cao rõ rệt so với đầu năm học Qua điều tra thực tiễn kết thu thấy muốn rèn kĩ đọc cho học sinh lớp nói riêng Tiểu học nói chung trước hết phải đổi phương pháp cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu thiết thực học sinh , đổi phương pháp dạy học, chuyển từ dạy học nặng nề cung cấp kiến thức sang dạy học gắn liền với thực hành vận dụng vào đời sống Với phương pháp phát huy tính động, tự chủ, sáng tạo Tư người không phát triển thiếu ngôn ngữ, việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo tiền đề để phát triển tư duy, chiùnh phương pháp dạy học đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh đưa môn tập đọc nghĩa vốn có Với phương pháp dạy phân mơn tập đọc, học sinh có hứng thú học tập, cá em có nhiều hội để diễn đạt ý mình, phát huy quan hệ hợp tác học tập thơng qua nhiều hình thức, đọc nối tiếp, cặp đơi đọc nối tiếp, thảo luận nhóm, thi đọc diễn cảm…Học sinh biết chia sẻ kinh nghiệm đọc hiểu với bạn khác, tính tích cực học có hiệu Học sinh nhận biết, khắc sâu kiến thức nghị lực Chính lẽ dạy tập đọc trường tiểu học có vai trị quan trọng địi hỏi người thầy phải có cách nhìn, nhận thức đắn hiểu biết sâu sắc nội dung dạy học môn Biết thiết kế xây dựng dạy theo mục tiêu dạy, hoạt động thầy- trị hợp lí Trong trọng vào hoạt động nhận thức trò “trò chủ động hoạt động nhận thức, thầy người hướng dẫn điều khiển hoạt động Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh tiểu học nói chung rèn kĩ đọc cho học sinh lớp nói riêng phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, với xu hướng giáo dục đại khu vực giới Trên kinh nghiệm nhỏ vềMột số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp mà thân đúc kết qua năm thực dạy học Vì thời gian thực nghiệm chưa nhiều nên kết đạt bước đầu Rất mong đóng góp Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp sáng kiến tiếp tục hoàn thiện áp dụng có hiệu năm học

(17)

Trí Phải Đông, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Người thực hiện

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan