+ Caùch 1: Duøng thöôùc thaúng coù chia khoaûng. Laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB.. Haõy veõ ba ñieåm A, B ,C thaúng haøng. Treân hình veõ ñieåm naøo naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi?[r]
(1)Tuần: 1, Tiết: 1 NS:
ND:
Chương I:ĐOẠN THẲNG
§1 ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
A MỤC TIÊU:
Hiểu điểm ? Đường thẳng gì?
Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng Biết vẽ điểm, đường thẳng
Biết đặt tên điểm, đường thẳng Biết ký hiệu tên, đường thẳng Biết sử dụng ký hiệu , Quan sát hình ảnh thực tế
B CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, bút HS: Bảng con, thước
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 1
1 ĐIỂM (10 phút) GV: Giới thiệu điểm
GV: Vẽ điểm (một chấm nhỏ) bảng đặt tên
GV: Gọi học sinh quan sát hình SGK đọc tên điểm,chỉ cách viết tên điểm cách vẽ điểm
GV: Goïi học sinh quan sát bảng phụ yêu cầu học sinh điểm D
GV: Gọi học sinh quan sát hình SGK Đọc tên điểm có hình
GV: Điểm A C gọi hai điểm ?
HS: Ghi
HS làm vào GV làm bảng
HS vẽ tiếp hai điểm đặ tên HS ghi baøi:
- Tên điểm dùng chữ in hoa A; B; C;
- Moät tên dùng cho điểm
- Một điểm có nhiều tên
- Hình có ba điểm phân biệt (A, B, C)
- Hình hai điểm M trùng điểm N
1 Điểm
Dấu chấm nhỏø trang giấy trắng hình ảnh điểm
Ký hiệu: A, B, C…
- Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng
- Bất hình củng có tập hợp điểm
A B
C N M
Hoạt động
ĐƯỜNG THẲNG (15 phút) Giới thiệu đường thẳng
Gọi học sinh nêu hình ảnh đường thẳng
Gọi học sinh quan sát hình3 SGK Đọc tên đường thẳng
Cách viết tên đường thẳng
HS: Biểu diễn đường thẳng dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng
Đặt tên cho đường thẳng dùng chữ in thường: a; b; m; n; …
II Đường Thẳng
Đường thẳng tập hợp điểm
(2)a
p
Hoạt động
ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG ĐIỂM KHÔNG THUỘC Đ.THẲNG (7 phút) Quan hệ điểm đường
thaúng
Gọi học sinh quan sát hình SGK Diễn đạt quan hệ điểm A,B với đường thẳng d cách khác
Viết ký hiệu ,
Với đường thẳng có điểm thuộc đường thẳng có điểm khơng thuộc đường thẳng
Học sinh quan sát trả lời A
d B d
Điểm A thuộc đường thẳng d Điểm B không thuộc đường thẳng d
II Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng
d
B
A
A d B d Hoạt động
CỦNG CỐ (10 phút)
Baøi tr SGK 104
Đặt tên cho đường thẳng hình Giáo viên nhận xét
Baøi tr 104 SGK
Nhận biết điểm thuộc (khơngthuộc)đườngthẳng sử dụng ký hiệu ,
Bài tập 4
Vẽ điểm thuộc(khơng thuộc) đườngthẳng
Bài tập
Gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng
Baøi tr SGK 104
a
M
Baøi tr 104 SGK
p
q n
m
B
A D C
Học sinh lên bảng thực Hoạt động
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (3 phút)
- Học bài, biết vẽ điểm đặt tên điểm Vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng Làm tập 2; 3; 5; SGK
(3)Tuaàn:2 , Tieát: 2 NS:
ND:
§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm,
Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng
Biết sử dụng thuật ngữ nằm phía, nằm khác phía, nằm
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, bút
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phut)
Giáo viên đặt câu hỏi
GV: Vẽ điểm M, đường thẳng b cho M b
GV: Vẽ đường thẳng a, điểm A cho A a, A b, N b.
GV: Vẽ điểm N a , N b Hình vẽ có đặt điểm gì?
GV nêu: Ba điểm M, N, A nằm đường thẳng a=> ba điểm M, N, A thẳng hàng
Học sinh thực vẽ
b a
A
M N
Học sinh trả lời
Hình vẽ có hai đường thẳng a b qua điểm A Ba điểm M,N, A nằm đường thẳng a
Hoạt động 2
THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (15 phút)
Quan sát hình SGK trả lời GV hỏi: Khi ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
GV: Khi ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
GV: Cho ví dụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng haøng?
GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm nào?
GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta làm nào?
GV: Có thể xảy nhiều điểm thuộc đường thẳng khơng? Vì sao? nhiều điểm khơng thuộc đường thẳng khơng? Vì sao?
giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng
Học sinh trả lời:
HS: Ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
A B C
( A; B; C thẳnghàng)
B
A C
(A; B; C không thẳng hàng) HS: Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta dùng thước thẳng để gióng
Học sinh trả lời
1 Thế ba điểm thẳng hàng
- Ba điểm thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
(4)Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 3
QUAN HỆ GIỮA BA ĐỂM THẲNG HÀNG (10 phút) Học sinh quan sát hình SGK
Trên hình vẽ có điểm biểu diễn? Có điểm nằm điểm A C?
Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại?
=> Nêu nhận xét SGK
HS: Điểm B nằm hai điểm A; C
Điểm A; C nằm hai phía điểm B
Điểm B; C nằm phía điểm A
Điểm B; A nằm phía điểmC
Học sinh trả lời câu hỏi rút nhận xét SGK
Học sinh vẽ vào tập
2 Điểm nằm hai điểm
B
A C
Điểm C nằm hai điểm A B
*Nhận xét
Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại. Hoạt động 4
CỦNG CỐ (13 phút) GV: Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng
sao cho điểm N nằm hai điểm M P
Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 12 trang 107 SGK GV: Gọi HS đọc đề SGK
GV: Cho HS hoạt động giải tập GV: Gọi HS lên bảng
HS: Hoạt động giải tập
P
M N
(M; N; P thẳng hàng)
B C
A
(A; B; C không thẳng hàng) Bài 12 SGK
a M N P Q
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) - Ôn lại kiến thức quan trọng cần nhớ học - Bài tập nhà : 13; 14 (SGK); 6; 7; 8; (SBT)
-Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh Tuần:3 , Tiết: 3
NS:
ND:
§3 BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
A MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Lưu ý học sinh có vơ số đường không thẳng qua hai điểm
Học sinh biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút HS: Bảng con, thước thẳng, xem trước
(5)Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Ghi bảng Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) Gv: Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh
trả lời
+ Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng?
+ Cho điểm A, Vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳmg qua A?
Cho điểm B ( BA) vẽ đường
thẳng qua A B
Hỏi có đường thẳng qua A B ? Em mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A B?
Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
Học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn
Học sinh vẽ hình trả lời
1 Vẽ đường thẳng B A
*Nhận xét:
Có đường thẳng chỉ một đường thẳng qua hai điểm A B
Hoạt động
VẼ ĐƯỜNG THẲNG (10 phút) a)Cho điểm A Hãy vẽ đường
thẳng qua A Vẽ đường thẳng qua A
b) Cho thêm điểm B Hãy vẽ đường thẳng qua A B Vẽ đường thẳng qua A B?
bài tập 15(SGK)
học sinh đọc đề giải
Học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn
Học sinh vẽ hình trả lời Có vơ số đường thẳng qua A
Có đường thẳng qua hai điểm A B
a) Đúng b) Đúng
Hoạt động
TÊN ĐƯỜNG THẲNG (7 phút) GV: yêu cầu HS đọc SGK cho
biết có cách đặt tên cho đường thẳng nào?
Giáo viên thông báo cách đặt tên cho đường thẳng(GV dùng bảng phụ)
GV yêu cầu HS ? SGK
Hai đường thẳng AB CB hình 18 gọi hai đường thẳng trùng nhau? Vì sao?
HS: Đọc SGK trả lời cách đặt tên cho đường thẳng Học sinh đọc tên đường thẳng
C B
A
Đường thẳng AB, BA, CB, BC, AC, CA
Học sinh trả lời
Vì chúng đường thẳng
2 Tên đường thẳng
a
Đường thẳng a
B A
Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
y x
Đường thẳng xy Hoạt động3
ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG (12 phút) GV: Giới thiệu hai đường thẳng
AB; AC hai đường thẳng trùng
Hai đường thẳng AB AC
(6)Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Ghi bảng
GV: Hai đường thẳng AB AC hình 19 gọi hai đường thẳng nào?
Ở hình 20 hai đường thẳng xy zt hai đường thẳng nào? Yêu cầu học sinh vẽ trường hợp hai đường thẳng phân biệt , đặt tên
Yêu cầu học sinh tìm thực tế hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau, song song ?
Cho hai đường thẳng a b Em vẽ hai đường thẳng đó? ( ý hai trường hợp : cắt nhau, song song)
chung A ( A gọi giao điểm) Hai đường thẳng xy zt hai đường thẳng song song Học sinh vẽ hình trả lời Học sinh nêu nhận xét Học sinh trả lời miệng Học sinh lên bảng vẽ hình
C
A B
Đường thẳng AB, BC trùng
A
B
C
Hai đường thẳng AB; AC cắt
t z
y x
Hai đường thẳng xy; zt hai đường thẳng song song * Nhận xét:
Hai đường thẳng phân biệt cắt song song
Hoạt động 2 CỦNG CỐ (15 phút) Bài tập 16 SGK trang 109
Bài tập 17 SGK trang 109 Bài tập 19 SGK trang 109 Câu hỏi:
1/ có đường thẳng qua hai điểm phân biệt
2/ Với hai đường thẳng có vị trí nào? Chỉ số giao điểm trường hợp
3/ hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt có vị trí tương đối nào?
HS: Đọc đề 16 SGK HS: Hoạt động giải tập
Baøi 17 SGK
A
D C
B
Có tất đường thẳng: AB; AC; AD; BC; BD; CD
Baøi 20 SGK
d1
d2 T Z
X
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút) Bài tập nhà số: 15; 18; 20; 21 SGK
Bài 15; 16; 17 (SBT) Tiết sau thực hành
(7)Tuần:4 , Tiết: 4 NS:
ND:
§4 THỰC HÀNH “ TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG”
A MỤC TIÊU:
Học sinh biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: cọc tiêu,1 dây dọi, búa đóng cọc
HS: Đối với nhóm HS gồm: búa đóng cọc, đếân cọc tiêu đầu nhọn,1 dây dọi,
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định
Kiểm tra : Dụng cụ thực hành Thực hành:
1) Chôn cọc hàng rào nằm hai cọc mốc A B 2) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B GV: Chia nhóm hai học sinh chuẩn bị
Ba cột tiêu gỗ dài 1,5 m có đầu nhọn
M ột dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có đóng thẳng đứng với mặt đất hay khơng? 3) GV hướng dẫn cách thực hiện: Gồm ba bước
Bước 1:
Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
Bước 2:
Em thứ đứng điểm A , em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng điểm C hình 24 SGJ
Bước 3:
Em thứ hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ thấy cọc tiêu A che khuất hai cọc tiêu B C Khi ba điểm A, B , C thẳng hàng
4) Giáo viên kiểm tra việc thực học sinh cọc tiêu có thẳng hàng hay khơng đánh giá điểm cho nhóm
Củng cố:
Nhận xét buổi thực hành đánh giá mặt học tập , trật tự,
Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh Học “ đường thẳng qua hai điểm”
Làm tập 16; 20; 21 SGK Xem trước “ TIA”
Tuần:5 , Tiết: 5 NS:
ND:
§5 TIA
A MỤC TIÊU:
Học sinh biết định nghĩa mô tả tia cách khác Học sinh biết hai tia đối nhau, hai tia trùng Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tên tia Biết phân biệt hai tia chung gốc
(8) GV:Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, bút HS: Bảng con, thứơc thẳng
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 1
TIA (14 phút)
A
x
GV: Cho hình vẽ Đây hình ảnh tia Ax (nửa đường thẳng Ax)
Thế tia gốc O?
Cho đường thẳng x’x điểm B thuộc đường thẳng x’x viết tên tia chung gốc B
Nêu cách vẽ hình 27 SGK
Học sinh đọc định nghĩa SGK
x
y
O
Hình 26 quan sát , trả lời Hai học sinh lên bảng vẽ hình Nêu nhận xét
Học sinh quan sát hình trả lời 1 Tia a) x y O
b) x B y
c) A
x
Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O
Hoạt động 2
HAI TIA ĐỐI NHAU (14 phút) GV: Hai tia Ox Oy có chung
gốc ?
GV: Hai tia Ox Oy tạo thành đường thẳng? Và gọi hai tia nào?
?1 Tại hai tia Ax By khơng phải hai tia đối nhau? Trên hình 28 có hai tia đối nhau?
HS: Hai tia Ox Oy có chung gốc O
HS: Hai tia Ox Oy tạo thành đường thẳng
Học sinh quan sát hình trả lời
HS: Hoạt động giải ?1 SGK
y
x A B
Hai tia Ax By hai tia đối chúng khơng có chung gốc
2 Hai tia đối nhau
y
x O
Mỗi điểm đường thẳng là gốc chung hai tia đối nhau
Hoạt động 3
HAI TIA TRÙNG NHAU (10 phút) GV: Hai tia trùng hai tia
mà điểm thuộc tia điểm thuộc tia ngược lại GV: Hai tia không trùng gọi hai tia nào?
?2
Hoïc sinh quan sát hình vẽ *Quan sát đặc điểm hai tia Ax AB:
- Chung gốc
- Tia nằm tia ?2
HS: Học sinh quan sát hình vẽ trả lời
a) Tia OB trùng với tia Oy b) Hai tia Ox Ax không
3 Hai tia truøng nhau
x
A B
(9)x y
O
B
A
Tia Oy OB trùng
Hai tia Ox Ax không trùng ? sao?
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy Có ba trường hợp vẽ hình
trùng chúng không chung gốc
c) Hai tia Ox, Oy khơng đối chúng khơng tạo thành đường thẳng Học sinh trả lời miệng
Hoạt động CỦNG CỐ (5 phút) Bài tập 23
Nhận biết tia, tia trùng , tia đối nhau?
Bài tập 25
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình
Giáo viên nêu nhận xét
Bài 23 SGK
a M N P Q
Học sinh lên bảng vẽ hình Học nắm vững ba khái niệm : Tia gốc O, hai tia đối , hai tia trùng HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (1 phút) -Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh -Học bà theo SGK
-Làm tập : 22, 24 SGK -Xem trước phần luyện tập Tuần:6 , Tiết: 6
NS:
ND:
LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU:
Luyện tập cho học sinh kỹ phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối
Luyện tập cho học sinh kỹ nhận biết tia, hai tia đối ,hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía,khác phía qua đọc hình
Luyện tập cho học sinh kỹ vẽ hình
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, bút HS: Bảng con, thước thẳng, ôn tập kiến thức học
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cần
kiểm tra
- Khái niệm tia
- Hai tia đối có đặc điểm gì?
(10)Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Ghi Bảng - Hai tia trùng có đặc
điểm gì?
GV: Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (34 phút) Gọi học sinh đọc đề
Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
Hai điểm M B nằm phía hay khác phía điểm A? Học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: Điểm M nằm hai điểm nào? Điểm B nằm hai điểm nào?
Bài tập 28 :Gọi học sinh đọc đề
Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ tia đường thẳng xy lấy điểm O xy điểm M thuộc tia Oy,lấy điểm N thuộc tia Ox Hai tia đối sao? Điểm O nằm hai điểm nào?
Bài tập 29:Gọi học sinh đọc đề
Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Qua hình vẽ cho biết ba điểm M ; A; C điểm nằm hai điểm nào?
Qua hình vẽ cho ba điểm N; A; B điểm nằm hai điểm nào?
Bài tập 31 :Gọi học sinh đọc đề
Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình
Yêu cầu học sinh nêu nhận xét
học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình
Tất học sinh cịn lại thực hiệân bảng
Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên:
Hai điểm M B nằm phía điểm A
Có thể điểm M nằm hai điểm A B điểm B nằm hai điểm A M Học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình
Tất học sinh lại thực hiệân bảng
Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
Học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình
Tất học sinh lại thực hiệân bảng
Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
Học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình
Tất học sinh lại thực hiệân bảng
Học sinh nêu nhận xét ghi vào
Bài tập 26
A
A
B M
M B
a) Hai điểm M B nằm phía điểm A
b)Có thể điểm M nằm hai điểm A B điểm B nằm hai điểm A M
Bài tập 28
y
x N O M
a) Hai tia Ox Oy đối chung gốc O
b)Điểm O nằm hai điểm M N
Bài tập 29
A
M B C N
a)Điểm A nằm hai điểm M vàC
b) Điểm A nằm hai điểm B N
Bài tập 31
x y
N B M C
(11)Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 4
CỦNG CỐ (4 phút) Yêu cầu học sinh trả lời câu
hoûi sau:
Thế tia gốc O
Hai tia đối hai tia phải thỏa mãn điều kiện gì?
Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) -Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh - Ôân tập tập lý thuyết
- Làm tập 27; 30; 32 SGK - Xem “ Đoạn thẳng
Tuaàn :07 NS:…………
Tieát :07 ND:………
Bài :6 ĐOẠN THẲNG
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
Biết định nghĩa đoạn thẳng, Biết vẽ đoạn thẳng
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia 2) Kĩ :
Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác 3) Thái Độ :
Giáo dục tính cẩn thận , xác
II/ CHUẨN BỊ :
Gv: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, Hs: Thước thẳng, bảng
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
Ổn định ( 1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GH I BẢNG
Hoạt động 1( 5‘ ) Kiểm tra
-Hai tia đối hai tia nào? Vẽ hai tia Ax Ay đối
-Hai tia trùng hai tia nào? Vẽ hai tia AC AB trùng Giáo viên nhận xét đánh giá điểm cho học sinh
Hoạt động 2 ( 15‘ )
-Học sinh trả lời
Các học sinh lại ý lắng nghe nêu nhận xét
I/ĐOẠN THẲNG AB
(12)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG GH I BẢNG
* Vẽ đoạn thẳng : + Gọi học sinh lên bảng cho hai điểm A B
+ đặt cạnh thước qua điểm A, B lấy bút chì vạch theo cạnh thươc từ A đến B
+Ta đoạn thẳng Hình gồm điểm ? điểm nào?
+ Vậy đoạn thẳng AB nào?
Các điểm A B gọi gì?
* củng cố : Bài tập 34: (SGK)
Trên đường thẳng a lấy điểm A , B , C
? có đoạn thẳng tất ? Hãy gọi tên đoạn thẳng
Hoạt động 3(12 ‘ ) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
* Yêu cầu học sinh quan sát hình 33;34;35 ( bảng phụ) để tìm hiểu hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau; đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng
* Học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu giáo viên
* Học sinh trả lời: Hình gồm có hai điểm A B tất điểm nằm A B
A;B hai mút đoạn thẳng
Học sinh đọc SGK trả lời miệng
Học sinh vẻ hình Học sinh trả lời
có ba đoạn thẳng AB, BC AC
Học sinh quan sát hình vẽ bảng phụ
* Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B * Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA
* Hai điểm A B gọi hai đầu mút ( hai đầu) đoạn thẳng AB
Bài tập :34 (SGK)
a A B C
có ba đoạn thẳng AB, BC AC
II/ ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG ,CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG :
a)Đoạn thẳng AB CD cắt nhau, giao điểm I
I
A
D B C
(13)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG GH I BAÛNG
* Giáo viên cho học sinh quan sát tiếp bảng phụ để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau; đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng
Hoạt động 4( 10‘) Củng cố:
Bài tập 35 ( bảng phụ) Bài tập 36
Bài tập 39
GV: đọc hình vẽ , đọc yêu cầu đề
Hoạt động 5( 2‘ )
Dặn dò:
-Học thuộc hiểu định nghĩa đoạn thẳng
-Biết vẽà hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau; đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng
-Làm tập 37; 38 SGK
Học sinh thực chọn câu trả lời bảng phụ
Học sinh trả lời miệng Học sinh thực
K
B A
x O
c)Đoạn thẳng AB đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm điểm H
H A
B y x
Bài tập 36
a) khoâng
b) a cắt hai đoạn thẳng AB AC c) Khơng cắt đoạn thẳng BC
Bài tập 39
HS vẽ hình
Tuần: NS : ………
Tieát :8 ND : ………
TT Duyệt Tuần :7 Ngày :
(14)$ ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG
………… ………
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức :
Học sinh biết độ dài đoạn thẳng gì?
Học sinh biết sử dụng thứơc đo độ dài để đo đoạn thẳng 2) Kĩ năng:
Học sinh biết so sánh hai đoạn thẳng 3) Thái độ :
Giáo dục tính cẩn thận đo
II/ CHUẨN BỊ
Gv: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, Hs: Thước thẳng, bảng
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Ổn định ( 1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GH I C H ÉP
Hoạt động 1( 5‘ )
Kiểm tra củ- hình thành khái niệm độ dài đoạn thẳng
- Đoạn thẳng AB gì?
Vẽ đoạn thẳng AB đặt tên
GV :Gọi học sinh lên bảng thực
Yêu cầu học sinh đo đoạn thẳng đó,và viết kết đo
Yêu cầu học sinh nên cách đo Em có nhận xét làm bạn
Hoạt động 2( 15‘ )
Đo đoạn thẳng :
GV: Dụng cụ đo đoạn thẳng gì?
Cho đoạn thẳng AB,đo độ dài nó?
Yêu câu học sinh nêu rõ cách đo ?
Đặt cạnh thước nào?
Điểm A( B) trùng với vạch thước?
Độ dài đoạn AB
+Học sinh đứng chổ trả lời
+ Hai học sinh lên bảng thực
+ Cả lớp giải vào nháp
Học sinh đo kết đo ghi vào nháp
Học sinh trả lời
Học sinh nêu nhận xeùt
Học sinh: Dụng cụ đo thường thước thẳng có chia khoảng **Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
HS: Đặt cạnh thước qua điểm A điểm B cho điểm A trùng với vạch số O giả sử điểm B trùng với vạch ……
Ñi qua hai điểm A; B
I / ĐO ĐOẠN THẲNG
B A
(15)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GH I C H ÉP
được xác định ? Kí hiệu sao?
Khi hai điểm A B trùng độ dài đoạn thẳng AB bao nhiêu?
Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài ? Độ dài số dương hay âm?
Củng cố: yêu cầu học sinh đo chiều dài vở,rồi đọc kết đo
Hoạt động 3( 12‘ )
So sánh hai đoạn thẳng
Để so sánh hai đoạn thẳng ta cần so sánh độ dài chúng Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sao? Thế hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn( hay ngắn ) đoạn thẳng kia?
Cho ví dụ thể kí hiệu
Giáo viên vẽ hình 40 lên bảng
G E
D C
B A
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
So sánh độ dài đoạn thẳng AB CD
CD EG
học sinh làm ?1 SGK
Dùng bảng phụ vẽ hình 41 SGK Yêu cầu học sinh lên bảng đo độ dài đánh dấu giống cho đoạn thẳng nhau? So sánh đoạn thẳng EF
Độ dài đoạn thẳng
Một đoạn thẳng có độ dài
Độ dài số dương Học sinh đọc nhận xét SGK Học sinh thực hành đo
Học sinh đọc SGK
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi giáo viên
AB =ø CD = 3cm CD < EG
Học sinh lớp làm ?2
a) Hs đánh dấu hình (H 41SGK )
* Nhận xét:
Mỗi đoạn có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương.
II) SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG :
G E
D C
B A
AB= 3cm CD = cm EG = cm
- Hai đoạn thẳng AB CD bằng hay có độ dài kí hiệu AB= CD
- Đoạn thẳng EG dài ( lớn hơn) đoạn thẳng CD kí hiệu EG > CD
(16)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GH I C H ÉP
vaø CD? Vì EF < CD
làm ?2 SGK nhận dạng số thước
yêu cầu học sinh làm ?3 SGK kiểm tra xem inh sơ khoảng mm
Hoạt động 4
Củng cố:
Bài tập:
Sắp xếp độ dài đoạn thẳng AB, BC,CA (hình45) theo thứ tự tăng dần?
Muốn xếp đoạn thẳng ta phải làm gì?
Bài tập 44: (SGK)
Cho học sinh làm câu a Muốn tính chu vi hình ABCD ta cần tính nào? Cho học sinh lên bảng giải
Hoạt động ( 2‘ )
Dặn dò:
-Học
-Làm tập 40; 42 SGK trang 119
-Học sinh nhà xem trước “khi AM +MB =AB ? '
b) EF < CD VÌ : EF =1.8 CD =
Học sinh đọc kết 1inhsơ=2,54cm=25,4mm
Hs thực
Học sinh trả lời :biết độ dài đoạn thẳng
AC < AB < BC
Hoïc sinh tính vào tập
Học sinh lên bảng giải
EF < CD * Dụng cụ đo: - thước gấp - thước xích - thước dây
Bài tập 44:
AD>DC>BC>AB Chu vi hình ABCD là: AB + BC+CD+ DA = =1,2+1,5+2,5+3=8,2cm
Tổ trưởng duyệt tuần 8
Tuần : Bài KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Tieát :
NS :30/9 ND : 10/10 I MỤC TIÊU: * Kiến thức :
(17)Học sinh biết điểm nằm hay không nằm giửa hai điểm khác *Kĩ :
Bước đầu tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c biết hai ba số suy số thứ ba” * Thái độ :
Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài
II/ CHUẨN BỊ:
GV : Thước thẳng , thước cuộn, thước gấp , thước chữû A , bảng phụ HS: thước thẳng
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định: (1’) kiểm tra sỉ số lớp 2/ Kiểm tra: ( 6’)
Học sinh 1: Vẽ ba điểm A, B, C với B nằm A C Trên hình có đoạn thẳng nào?
Học sinh 2: Đo đoạn thẳng hình vẽ ? So sánh độ dài AB + BC với độ dài AC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GH I C H ÉP
Hoạt động ( 15‘):
HS laøm ?
Cho điểm M nằm điểm A B Đo độ dài đoạn thẳng AM ,MB, AB So sánh AM+ MB với AB ?
Gọi học sinh phát biểu nhận xét?
Gv: hỏi tiếp: Nếu M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức nào?
Giáo viên khái quát ghi bảng?
Gv: cho điểm M nằm A B Biết AM =3cm , AB =8cm Tính MB
Gv: gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên tóm tắt đề bài:
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình?
Gv: gọi học sinh nhận xét điểm M nằm đâu?Ta có đẳng thức nào?
Gv hỏi: Nếu có điểm thẳng hàng ta cần đo đoạn thẳng biết độ dài ba
HS vẽ hình :
M
M B
B A
A
HS đọc nhận xét HS :AM +MB =AB Hs ghi
Học sinh phát biểu nhận xét Học sinh thực ví dụ Học sinh đọc đề bài, Học sinh ghi tóm tắt đề
Cho: M nằm A ; B AM=3cm; AB=8cm Tính : MB= ?
Hs trả lời
HS :chỉ cần đo hai đoạn thẳng biết độ dài ba đoạn thẳng
1) tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳngAB ?
* Nhận Xét :
Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB =AB ngược lại, AM +MB =AB điểm M nằm hai điểm A B
VÍ Dụ :
Giải
Vì M nằm A B nên AM + MB =AB
(18)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GH I C H ÉP đoạn thằng?
Gv: Nếu biết AN+NB= AB Thì ta có kết luận vị trí N A B?
Hoạt động ( 5‘)
Gv: Đưa dụng cụ trực quan để giới thiệu dụng cụ đo
Gv: Để đo độ dài đoạn thẳng ta dùng dụng cụ nào?
Hoạt động (12’) BT 46 (SGK)
GV hs đọc đề Tính :IK = ?
Bài tập 50 SGK
Bài taäp 51 SGK
HS : N nằm A B
Học sinh quan sát dụng cụ HS trả lời : Thước thẳng, thước cuộn , thước chữ A
Hs tính :
Vì N nằm đoạn thẳng IK Nên : IK =IN +NK
Thay số vào ta : IK = +6
Ik = (cm)
Baøi taäp 50 SGK
Điểm V nằm hai điểm T A
Bài tập 51 SGK
TA + AV = TV ( 1+ = ) Nên ba điểm T , A , V thẳng hàng điểm A nằm hai điểm T V
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất :
- thước thẳng - Thước cuộn - Thước chữ A
5/ Dặn dò:
- HSVN : học
- Làm taäp : 47; 48 ; 49 ; 52 trang 121- 122 SGK
- Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất
(19)Ngày soạn:7/10 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:17/10 - -Tuần: 10; Tiết 10
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức :
Khắc sâu kiến thức :Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM+ MB=AB 2) Kĩ :
Rèn kỹ cho học sinh nhận biết điểm nằmgiữahaykhông nằm hai điểm khác 3) Thái Độ :
Bước đầu tập suy luận rèn kỹ tính tốn
II/ CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng , bút lông, bảng phụ HS: thước thẳng, SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra: ( 6’)
HS1:Khi AM + MB = AB? Giải taäp 46 SGK
HS2: Để kiểm tra xem điểm A có nằm hai điểm O B không ? Ta làm nào? Giải tập 48 SGK
3/ Luyện tập : (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Bài tập 49/122 SGK
GV đưa bảng phụ ghi sẳn đề yêu cầu hS đọc lại
GV hỏi HS đề cho gì? Và yêu cầu làm ?
Gv dùng phấn màu gạch chân ý đề cho ý đề hỏi?
HS đọc đề quan sát bảng phụ
HS phân tích đề HS quan sát đề bảng phụ
1 HS lên bảng vẽ hình, HS : M ,N nằm A, B so sánh AM BN ? Hs lên bảng thực câu theo yêu cầu GV
Bài tập 49/122 SGK
b
a N M
M
N B
B A
A
a) M nằm A B Nên AM + MB = AB
=> AM = AB- MB(1)
(20)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Gọi Hs lên bảng thực
từng câu
Gọi Hs nhận xét làm bảng bạn
BÀI TAÄP 47 (SGK)
Hs đọc đề
HS cho biết dề cho yêu cầu làm ?
GV : M nằm E F ta có đẳng thức ?
Bài tập 51/122 SGK
GV đưa bảng phụ ghi sẳn đề yêu cầu hS đọc lại GV hỏi HS đề cho gì? Và yêu cầu làm
Gv dùng phấn màu gạch chân ý đề cho ý đề hỏi?
Cho học sinh hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên bảng thực câu
Gọi Hs nhận xét làm bảng bạn
Bài tập
Cho ba điển A; B ;C thẳng hàng Hỏi điểm nằm hai điểm lại nếu:
a) AC + CB= AB b) AB+BC= AC
Học sinh lại theo dõi , nhận xét làm bảng bạn
Hs đọc đề
HS M nằm đt EF EM = cm
EF =8 cm
So sánh EM &MF Hs trả lời
HS phân tích đề HS quan sát đề bảng phụ
Học sinh hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng thực câu yêu cầu GV
Hoïc sinh nhóm lại theo dõi , nhận xét
HS phân tích đề HS quan sát đề bảng phụ
HS trả lời miệng
NB = AB
=> NB = AB - NA(2) maø: AN = BM (3)
AM = BN
b) N nằm A B Nên AN + NB = AB
=> BN = AB- AN (1)
M nằm A B Nên AM + MB = AB
=> AM = AB- MB (2) maø: AN = BM(3)
AM = BN
BÀI TẬP 47 (SGK
Giải
M F
E
Vì M nằm E, F ta có : MF = EF – EM
MF = - MF = (cm )
Do EM = ( cm ) (GT ) Neân : EM = MF ( = cm )
Bài tập 51/122 SGK
Giaûi
Ta thấy TA +AV = TV (vì 1+2=3 ) Nên ba điểm T, A, V thẳng hàng điểm A nằm điểm T V
(21)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG c) BA+AC= BC
4/ Củng Cố: 5phút
Cho ba điểm A; B;M ,bieát AM=3,7 cm MB = 2,3 cm; AB= 5cm
Chứng tỏ :
a/ Trong ba điểm A; B;M khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại
b/ba điểm A; B;M không thẳng hàng
Giải
Ta có: 3,7 + 2,3 5 => AM + MB AB
=>M không nằm A B
2,3+ 3,7 => BM +
AB AM
=>B không nằm M A
3,7 + 2,3=> AM +
AB MB
=>A không nằm M B
Vậy: Trong ba điểm A; B;M khơng có điểm nằm hai điểm lại
b) Điểm B nằm Avà C a) Điểm A nằm Cvà B
4/ Củng Cố: 5phút 5/ Dặn dò: phút
Học ôn lý thuyết
Làm tập 44;45;46;49 SBT
Đọc “ Vẽ đoạn thẳng biết độ dài” trang 123 SGK
(22)Ngày soạn: 10/10 Bài VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI
Ngày dạy:24/10 - -Tuần: 11 Tiết : 11
I/ MỤC TIÊU:
1) kiến thức :
+ Trên tia Ox, có điểm M cho OM = m ( đơn vị dài)( m>0) + Trên tia Ox ,nếu OM=a, ON= b a<b M nằm O N
2) Kó :
+ Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 3) Thái độ :
+ Biết áp dụng kiến thức để giải tập
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ,compa HS : Thước thẳng , phấn , bảng ;compa
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra: ( 6’) Học sinh 1:
Nếu M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức nào? Học sinh 2:
Trên đường thẳng vẽ ba điểm V; A; T cho AT = 3cm; VA= 5cm; VT = 8cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nội dung
Hoạt động : 17 phút
GV ghi ví dụ lên bảng : +Trên tia Ox,hãy vẽ đoạn thẳng OM = 2cm
GV : Đề cho biết gì? Để vẽ đoạn thẳng cần xác định trước? cần xác định mút nào?
GV: gọi HS nêu cách vẽ GV: Vẽ tia Ox bảng gọi HS xác định điểm M
GV: Ngồi cách dùng thước có chia khoảng ta cịn cách khác?
GV: thực hành dùng compa thước thẳng
GV: Qua hai cách xác định điểm M tia Ox, Em có
+ HS ghi ví dụ vào
HS: Cho tia Ox ,OM = 2cm HS : Xác định hai mút Mút O biết.Cần xác định mút M
HS : vẽ trước tia Ox
Đặt cạnh thước trùng tia Ox cho vạch Otrùng với gốc Vạch 2cm điểm M HS: Cịn dùng compa thước thẳng
HS phát biểu nhận xét SGK HS ghi nhận xét vào
HS: Cho đoạn thẳng AB Yêu
1/ Vẽ Đoạn Thẳng Trên Tia
Ví dụ 1:trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm *cách vẽ : (SGK)
x M
O
(23)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nội dung
nhận xét gì?
VD2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB
GV: hỏi Đề cho gì? Và yêu cầu làm gì?
GV: Hãy nêu cách vẽ
Hoạt động :
Ví dụ :
Trên tia Ox ,hãy vẽ đoạn thẳng OM ON biết OM =2 cm, ON = 3cm
Trong ba điểm O, N, M Điểm nằm hai điểm lại?
Gọi hai học sinh đọc đề bài? Gọi học sinh tóm tắt đề bài? GV yêu cầu HS lên bảng thực hình vẽ
Gọi học sinh nhận xét Điểm nằm hai điểm cịn lại?Vì sao?
GV vẽ hình lên bảng
cầu vẽ đoạn thẳng CD = AB HS trả lời cách vẽ SGK HS ghi VD vào
HS: trả lời: Điểm M nằm hai điểm O N OM< ON
HS quan sát hình vẽ GV HS ghi nhận xét hình vẽ vào
Ví dụ 2: cho đoạn thẳng AB (h.55).hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB
* cách vẽ : (SGK)
* vẽ hình :
B A
y
D C
II/ Vẽ Hai Đoạn Thẳng Trên Tia. VD: Trên tia Ox ,hãy vẽ đoạn thẳng OM ON biết OM =2 cm, ON = 3cm
Trong ba điểm O, N, M Điểm nằm hai điểm lại?
Giaûi :
3
N x
M O
Điểm M nằm hai điểm O N OM< ON
Nhận xét: Trên tia Ox, OM=a,ON =b, 0<a<b Thì điểm M nằm giữa hai điểm O N
b a
N x
M O
4/ Củng cố (8 phút)á: Bài Tập 53 SGK
Vì OM < ON nên tia Ox Điểm M nằm hai điểm O N Ta có : OM+ MN = ON
MN = ON – OM = 6- = cm Bài Tập : 54 (SGK)
C B
A O
(24)Ta coù : OA+ AB= OB AB = OB – OA = 5- = cm
Vì OB< OC nên tia Ox Điểm B nằm hai điểm O C Ta có : OB+ BC= OC
BC = OC – OB = 8- 5= cm
Hai đoạn thẳng BA BC có độ dài 3cm nên chúng 5/ Dặn dò:2 phút
Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh làm tập : 5559 / SGK
Đọc bài: Trung điểm đoạn thẳng
Tổ trưởng duyệt tuần 11 Ngày :………
(25)Tuần :12 Ngày soạn:…20/10 Tiết :12 Ngày dạy:31/10 Bài 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ MỤC TIÊU
Học sinh hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? Học sinh biết vẽ trung điểm đoạn thẳng
Học sinh nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng
II/ CHUẨN BỊ:
Gv:Thước thẳng có chia khoảng, compa,sợi dây, than gổ, phấn màu, bảng phụ,
Hs : Thước thẳng có chia khoảng, compa,sợi dây, bút chì ,phấn màu, bảng
III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định: ( phút) Kiểm tra( phuùt)
HS: Hãy vẽ đoạn thẳng AB =4cm, AM=2cm Tính MB So sánh AM MB? Có nhận xét vị trí M A B ?
3/ Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUN G
Hoạt động 1: 15 phút
GV : dựa vào hình vẽ phần kiểm tra cũ,nhắc lại M nằm hai điểm A Bvà M cách hai điểm A,B Ta gọi M trung điểm đoạn thẳng AB
GV: hỏi M trung điểm đoạn thẳng AB gì?
GV: hỏi M trung điểm đoạn thẳng AB phải thoả mãn điều ø gì? GV: Yêu cầu HS giải tập 60/125 GV: Cho HS vẽ hình , tóm tắt đề Gọi HS lên bảng vẽ hình giải GV: lấy điểm A’ OB Hỏi A’ có trung điểm đoạn OB hay khơng? Vì sao?
Hoạt động 2: 12phút GV: ghi ví dụ lên bảng
VD: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm Hãy vẽ trung điểm đoạn thẳng GV: hỏi có cách để vẽ trung điểm đoạn thẳng AB? Hãy nêu cách làm?
GV thực hành cho HS quan sát GV: Hãy dùng sợi dây chia gỗ thành hai đoạn thẳng Nói rõ
HS quan sát hình vẽ nghe HS giới thiệu
HS trả lời khái niệm SGK HS ghi khái niệm trung điểm đoạn thẳng vào
HS trả lời miệng: M nằm A B M cách A B HS đọc đề bài,tóm tắt vẽ hình
HS lên bảng vẽ hình giải
HS ghi phần tóm tắt vào
HS ghi ví dụ vào
I/ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A,B cách hai đầu A,B
( MA=MB) Trung điểm đoạn thẳng AB cịn gọi điểm đoạn thẳng AB
M B
A
II/ CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm Hãy vẽ trung điểm đoạn thẳng
(26)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUN G
cách làm? HS trả lời:
Có ba cách
+ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Cách 2: gấp giấy Cách 3: gấp dây
5cm Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy
M B
A Ta coù
MA+ MB = AB MA = MB Suy ra: MA=MB=
2
AB
=
2
= 2.5 cm
4/ Cuûng cố: 9’
điền từ thích hợp vào chổ …………để đước kiến thức cần nhớ:
a) Điểm ……… Là trung điểm đoạn thẳng AB M nằm A B
MA =………
b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB.Thì ………… =………….= 12 AB 5/ Dặn dò : 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh Học khái niệm
Làm tập 62;62;63 SGK Trả lời câu hỏi ôn tập
(27)Ngày soạn: 28/10 ƠN TẬP CHƯƠNG I
Ngày dạy:7/11 - - -Tuần: 13; Tiết 13
I/ MỤC TIÊU
+Hệ thống hố kiến thức điểm, đường thẳng,tia, đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết)
+Rèn kỹû sử dụng thành thạo
+thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng
II/ CHUẨN BỊ:
Thước thẳng,compa , phấn màu, bảng phụ, bút
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn định: ( phút)
2)Kiểm tra( phút)
HS: Thế trung điểm đoạn thẳng?
Hãy vẽ đoạn thẳng AB =5cm vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB 3/ Bài
Hoạt động 1: ( 10 phút)
1/ Có cách đặt tên đường thẳng? Hãy vẽ hình minh hoạ
2/ Khi có ba điểm A, B ,C thẳng hàng Hãy vẽ ba điểm A, B ,C thẳng hàng Trên hình vẽ điểm nằm hai điểm lại? Viết đẳng thức tương ứng
3/ cho hai điểm M, N
a) Vẽ đường thẳng aa’ qua hai điểm
b) Vẽ đường thẳng xy cắt aa’ trung điểm I đoạn thẳng MN
c) Trên hình có đoạn thẳng nào?
d) Kể số tia đối
Hoạt động 2( 25phút)
Điền vào chổ trống
GV đưa bảng phụ yêu cầu HS dùng phấn màu điền vào chổ trống………
a)Trong ba điểm thẳng
Hs: trả lời Có cách:
HS: Ba điểm A, B, C thẳng hàng chúng nằm đường thẳng
HS thực
HS leân bảng điền
HS1 a
I/ Điểm ; đường thẳng, tia, đoạn thẳng
Có Ba Cách:
C1/ Dùng chữ in thường C2/ Dùng chữ in thường C3/ Dùng chữ in hoa
HS: Ba điểm A, B, C thẳng hàng chúng nằm đường thẳng
B C
A
Điểm B nằm hai điểm A C AB + BC = AC
c/ MI, IN , MN Ia vaø Ia’ ; Ix Iy
II) Tính chất:
a)Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại
(28)hàng ……… nằm hai điểm cịn lại
b)Có đường thẳng qua……… c)Mỗi điểm đường thẳng …………của hai tia đối
dNeáu …………thì AM + MB= AB
e)Nếu MA=MB= AB2 Thì ………
Bài Tập:7 tr 127 (SGK)
Bài tập :6,7 (SGK)
GV: hướng dẩn
Hs điền vào bảng
HS vẽ hình
Hs lên bảng làm
HS vẽ hình:
3 M B
A
c)Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối
d)Nếu điểm M nằm hai điểmA va2B AM + MB= AB
e)Nếu MA=MB=
2
AB
Thì điểm M nằm hai điểm A B
Bài Tập:7 tr 127 (SGK)
O
D
C B
A t
z y
x
Bài tập :6,7 (SGK) Bài tập (SGK)
a) M nằm A,B AM< AB b) Ta có MB = AB – MA = 6- = cm Suy : AM = MB = cm c) M trung điểm AB
Hoạt động 13: ( phút) Củng cố, hướng dẫn nhà
Hướng dẫn nhà ( phút)
Học thuộc lý thuyết chương Tập vẽ hình ghi ký hiệu
Làm tập lại
Chuẩn bị ôn tập tiết sau kiểm tra chương
(29)Ngày soạn:4/11 KIỂM TRA
Ngày dạy:14/11 - -Tuần: 14; Tiết 14
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : Đánh giá mức độ tiêùp thu học sinh đoạn thẳng, tia cắt nhau, trung điểm đoạn thẳng
Kĩ năng: vẽ hình nhận biết học sinh Thái độ: làm KT nghiêm túc
II/ CHUAÅN BỊ:
GV: soạn đề
HS: Ơn bài, thước thẳng, compa
Chủ đề Mức độ đánh giá Tổng
NB TH VD
Điểm đường thẳng
Khi AM +MB = AB
2
1
3
Vẽ hình
2
Toång
15 10
III/ KIEÅM TRA
Đề:
Câu 1( 2.5 đ) Điền vào chỗ trống phát biểu sau để dược câu a) Trong ba điểm thẳng hàng ……… nằm hai điểm cịn lại
b) Có đường thẳng qua………
c) Mỗi điểm đường thẳng là………… hai tia đối d) Nếu M điểm nằm điểm A B ………
e) Nếu AM = MB = AB
2 …………
Câu 2: 2.5đ Đánh “X” vào trống thích hợp
Câu 3(2đ) + Vẽ đường thẳng AB + Vẽ đoạn thẳng AB
+Vẽ tia AB +Vẽ tia BA Câu 4( 3đ) -vẽ tia Ox
Nội dung Đúng Sai Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm điểm A B
2 Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách điểm AB 3.Haitia phân biệt tia có vơ số điểm chung
(30)-vẽ ba điểm B,A,C tia Ox với OA = 4cm , OB = cm, OC =8cm.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC ?
- Điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC khơng ? sao?
IV) Đáp Án:
Câu 1( 2.5đ) Điền câu 0.5điểm
Câu (2.5đ) Điền câu 0.5điểm
Câu 3(2đ) vẽ hình hình 0.5đ
Câu 4( 3đ)
- vẽ
hình 1đ - Tính :AB, BC 1đ - B TĐ AB
V) Kết kiểm tra : Lớp : 6/3 : TS: 40 Đạt : Không đạt: VI) Nhận Xét:
TỔ TRƯỞNG DUYỆT TUẦN:14 BAN GIÁM DUYỆT Nội dung Đúng Sai
1 Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm điểm A B Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách điểm AB 3.Haitia phân biệt tia có vơ số điểm chung
(31)Ngày soạn:……… CHƯƠNG II: GĨC
Ngày dạy:………
Tuần: 20 ;Tiết : 16 Bài NỬA MẶT PHẲNG A MỤC TIÊU
* HS hiểu mặt phẳng, KN nửa mp bờ a, cách gọi mặt phẳng, tia nằm hai tia khác - Biết vẽ, nhận biết tia nằm hai tia khác
B CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình, a,b, c SGK HS: SGK, thước thẳng, bút tơ màu xanh, đỏ
C TIẾN TRÌNH:
1 Ổn định KTBC: 5’
- Hãy vẽ đường thẳng a đường thẳng a có bị giới hạn phía khơng? Đường thẳng a vừa vẽ chia bảng thành phần?
3 Bài dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV vào phần mặt bảng KTBC giới thiệu mức mặt phẳng bờ a
- GV giới thiệu: Trang giấy mặt tường… hình ảnh mặt phẳng
- GV yêu cầu HS tìm thêm VD mặt phẳng
(32)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV hỏi: + Mặt phẳng có bị giới hạn
khoâng ?
+ Đường thẳng a chia mp thành phần? Mỗi phần gọi gì?
HS trả lời miệng
+ Mặt phẳng không bị giới hạn phía + Đường thẳng a chia mp thành phần, phần gọi nửa mặt phẳng bờ a
- GV: nửa mặt phẳng bờ a? -GV khái quát ghi lên bảng: - GV Vẽ hình lên bảng:
- HS phát biểu KN nửa mặt phẳng bờ a SGK - HS ghi KN vào - HS vẽ hình vào
Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi nửa mặt phẳng bờ a
- GV Hãy tính rõ nửa mặt phẳng bờ a - GV yêu cầu hs vẽ đường thẳng xy, rõ nửa mp bờ xy
- GV : Thế hai nửa mặt phẳng đối
- 1HS nửa mặt phẳng bờ a
- HS1 Vẽ đường thẳng xy lên bảng - HS khác vẽ vào giấy - HS trả lời miệng: Hai mp có chung bờ a gọi hai mp đối
- GV cho HS thực ?
- GV hỏi: Bất kỳ đường thẳng nằm mp coi hai mp đối nhau?
- Laøm ?
- HS p/b nhận xét SGK
GV chốt lại nêu nhận xét lên bảng GV giới thiệu: Để phân biệt hai nửa mp chung bờ a người ta đặt tên cho GV vẽ hình 2/72 SGK lên bảng:
HS ghi nhận xét vào HS nghe GV giới thiệu: - HS quan sát hình vẽ lên bảng
Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung nửa mặt phẳng đối
- GV giới thiệu cách gọi tên nửa mặt phẳng:
+ Nửa mp I nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M nửa mp bờ a không chứa điểm p
- GV yêu cầu HS gọi tên nửa mp cịn lại hình vẽ
- HS lắng nghe GV giới thiệu nhắc lại cách gọi tên nửa mp (I)
(33)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung đối I
- GV bổ sung: Hai điểm M,N nằm phía đ/v đường thẳng a hai điểm M,N (hoặc N,P) nằm khác phía đ/v đường thẳng a
- GV cho HS thực BT2,4
HS nghe giáo viên giới thiệu
- Làm BT 2; 4/73 SGK Hoạt động (10’)
- GV gọi 1HS lên bảng vẽ tia chung gốc Ox, Oy, HS khác vẽ vào vở:
- GV: Lấy M Ox, N Oy (M,N không trùng O), vẽ đoạn thẳng (M,N.)
+ Vẽ tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm MN
GV hỏi: Tia Oz gọi tia gì? Vì sao?
GV yêu cầu HS quan sát hình b, c SGK
- HS vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy :
- HS: Tia OZ tia nằm tia Ox, Oy tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M, N - HS quan sát hình 2,c SGK
2/ Tia nằm tia:
GV: Tìm Oz có nằm hai tia Ox, Oy không
Hoạt động 2: (10’)
- GV yêu cầu HS quan sát hình b,c SGK - GV tìm Oz có nằm hai tia Ox , Oy khơng ? sao?
- HS quan sát hình c SGK
- HS trả lời miệng hình b tia Oz khơng nằm hai tia Ox Oy tia Oz khơng cắt đường thẳng MN hình C tia Oz nằm hai tia Ox, Oy
- GV cho HS thực ? - Làm ? Củng cố: 10’
- BT 3/73 SGK
a/ mặt phẳng đối
b/ Đoạn thẳng AB điểm nằm A,B - BT 57/73 SGK
Tia OM nằm hai tia OA, OB
- Nhắc lại KN nửa mp bờ a HDVN
- Học - Làm BT 1/73
- Vẽ mp đối bờ b đặt tên cho hai mp
(34)(35)Ngày soạn:……… Bài 2: GĨC
Ngày dạy:……… - -Tuần: 21 ;Tiết : 17
A MỤC TIÊU
- HS hiểu góc ? Góc bẹt gì? Điểm nằm góc - Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc
B CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, thước thẳng, compa, kéo - HS: SGK, thước thẳng
C TIẾN TRÌNH.
1 Ổn định KTBC: 5’
- HS1: Thế nửa mặt phẳng bờ a vẽ đường thẳng xy, rõ hai mp có bờ chung xy - HS2: Vẽ tia Ox, Oy chung góc O hình vẽ có đặc điểm gì?
3 Bài dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
GV rõ hình vẽ HS2 hỏi: Hình tạo thành hai tia chung góc Oc, Oy gọi gì?
- GV: Thế góc xOy?
-HS: gọi góc xOy - HS p/b ĐN SGK
1/ Góc
Góc gồm hai tia chung góc
- GV: Chốt lại ghi bảng: - GV vẽ lại hình lên bảng:
- HS ghi KN góc vào - HS vẽ hình vào vở, ghi tên đỉnh, tên cạnh, cách đọc, kí hiệu
- GV GV giới thiệu ghi bảng: + Điểm O đỉnh
+ Ox, Oy cạnh
+ Cách đọc tên: góc xOy góc O + Ký hiệu : xOˆy yOˆx hoặcOˆ
< xOy, <yOx, <O
- GV: Hãy vẽ góc aOb Cho biết tên đỉnh, tên cạnh
- HS1 lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào giấy
+ Điểm O đỉnh + Ox, Oy cạnh
+ Cách đọc tên: góc xOy góc O
y O
x ˆ yOˆx hoặcOˆ
+ Ký hiệu : < xOy, <yOx, <O
GV vẽ hình lên bảng
- GV hỏi: Ở hình có góc khơng? - Góc xOy có đặc điểm gì?
- GV giới thiệu: góc xOy gọi góc bẹt
O đỉnh Oa; Ob cạnh
(36)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV
- HS: có, góc xOy - HS: Có tia Ox, Oy đối
Hoạt động 2: 8’
- GV hỏi: Thế góc bẹt? - GV chốt lại ghi bảng: - GV cho HS thực ?
- GV cho HS thực BT6 theo nhóm
- HS phát biểu định nghóa góc bẹt SGK
- HS ghi định nghĩa vẽ hình vào
- Làm ?
- Làm tập theo nhóm
2/ Góc bẹt
Góc bẹt góc có cạnh là hai tia đối nhau
bài tập
a/ hình gồm hai tia chung góc Ox, Oy góc xOy Điểm O đỉnh Hai tia Ox, Oy hai cạnh góc xOy
b/ Góc RST có đỉnh điểm S có hai cạnh SR, TS HĐ 4: 5’
- GV yêu cầu HS vẽ góc xOy Vẽ tia OM nằm hai tia Ox, Oy - GV gới thiệu điểm nẳm bên góc OM nằm hai tia Ox, Oy
- GV giới thiệu điểm nằm bên góc M
- GV lưu ý HS: Khi hai tia Ox, Oy không đối có điểm nằm bên góc
- HS: Cần vẽ đỉnh cạnh - HS vè góc aOc, vẽ tia Ob nằm Oa, Oc:
- HS trả lời miệng - HS vẽ góc xOy
- HS nghe GV giới thiệu
c/ Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối nhau. 4/ Điểm nằm bên góc:
điểm nằm bên góc M
4/ Củng cố: 7’
- Thế góc xOy? Thế góc bẹt - Làm BT 8/75 SGK
- Vẽ góc TUV Vẽ điểm N nằm bên góc TUV 5/ HDVN: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh - Học
(37)Ngày soạn:……… Bài : SỐ ĐO GĨC
Ngày dạy:……… - -Tuần: 22 ;Tiết : 18
I/ MỤC TIÊU
- Công nhận góc có góc đo xác định Số đo góc bẹt 180o - Biết định nghóa góc trong, góc nhọn, góc tù
- Biết đo góc thước đo góc - Biết so sánh hai góc
- GD thái độ đo góc cẩn thận, xác B CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồng hồ, HS: Thước đo góc eke
C TRIẾN TRÌNH Ổn định
2 KTBC: 5’
- HS1: Vẽ góc xOy Nêu tên đỉnh, tên cạnh góc
- HS2: Về tia Oz nằm hai cạnh góc hình vừa vẽ có góc? Đọc tên góc?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: 15’
GV gới thiệu: Cũng giống đoạn thẳng, góc có số đo
- HS nghe GV giới thiệu
1/ Đo góc
Muốn biết góc xOy vừa vẽ có số đo bao nhiêu, ta phải tiến hành đo
- GV giới thiệu thêm dụng cụ đo thước đo góc, mơ tả thước đo góc - GV: nêu cách đo?
- HS quan sát thước đo góc Lắng nghe giáo viên mơ tả
- HS phát biểu cách ño goùc SGK
- Gv hướng dẫn HS thực hành đo góc xOy bảng
GV ghi lên baûng:
y O x ˆ = …o
- GV yêu cầu HS thực ? - GV hỏi: Vì số từ -> 180 ghi thước theo hai chiều ngược nhau?
- Cho HS thực ?
- HS quan sát cách đo, thực hành đo góc vừa vẽ
- HS ghi vào kết - Làm ?
- HS: Các số -> 180 ghi theo hai chiều ngược để thuận tiện đo
HĐ2: 10’
- GV vẽ góc xIv lên bảng -> gọi HS lên bảng đo
- HS1 đo góc uIv
(38)- GV hỏi: góc xOy góc uIv có số đo nào?
- HS: xOy uIv
GV: góc xOy uIv nào?
- GV giới thiệu ghi kí hiệu góc xOy uIv lên bảng:
HS: Hai góc xOy uIv
- HS quan sát ký hiệu ghi vào
HS: Hai góc xOy uIv
- HS quan sát ký hiệu ghi vào
- GV yêu cầu HS quan sát h.15 SGK -> hỏi: sOˆt lớn
q O
p ˆ
- GV yêu cầu HS ghi ký hiệu góc
- GV hỏi: Khi thi góc nhau? khơng nhau? Hoạt động 3: 8’
- GV dùng eke để vẽ góc vng độ?
- GV vẽ góc nhọn, góc tù lên bảng -> giới thiệu góc nhọn, góc tù - GV hỏi: góc nhọn góc nào?
- GV chốt lại ghi bảng:
- GV u cầu HS thực BT 14/79
- HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào
- HS1: Lên bảng đo - HS: = 90o
- HS quan sát vẽ góc nhọn, góc tù vào - HS trả lời miệng - HS ghi KN góc vng, góc nhọn, góc tù vào - Làm BT 14/79 SGK
3/.Góc vuông ,góc nhọn , góc tù:
Góc vuông góc có số đo 90o
- Góc nhọn góc nhỏ góc vuông nhỏ góc bẹt
- - Làm BT 14/79 SGK
4/ Củng cố: 5’
- Nêu cách đo góc xOy
- Có kết luận số đo góc? - Muốn so sánh góc ta làm nào? 5/.HDVN: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh - Làm tập 12 – 17/180 SGK
- Điền vào ô trống bảng sau để hình vẽ khẳng định đúng:
Laọi góc Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình vẽ
(39)Ngày dạy:……… Tuần: 23 ;Tiết : 19
A MỤC TIÊU
HS biết
- tia Oy, nằm hai tia Ox, Oz xOˆy+ yOˆz = xOˆz
- Biết ĐN hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù - Nhận biết góc phụ nhau, bù nhau, kề bù - Biết nhận góc kề bù
B CHUẨN BỊ
GV: Phần màu, thước thẳng, thước đo góc HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
C TIẾN TRÌNH
1 Ổn định : 1’ KTBC: 6’
SH1: Vẽ góc xOy Vẽ tia Oy nằm hai cạnh Ox,Oy
HS: Đo góc xOy, yOz, xOz so sánh số đo xOˆy+ yOˆzvới số đo xOˆz
3 Bài dạy
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1: 15’
1/ Khi tổng số đo hai góc xOˆy
và yOˆz số ño xOˆz
- GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét từ KTBC HS2
- GV: ngược lại có xOˆy+ yOˆz = z
O
x ˆ ta điều gì?
-Hs: tia Oy nằm hai tia Ox, Oz, xOˆy+
z O
y ˆ = xOˆz
HS: Ta tia Oy nằm hai tia Ox, Oz - GV hỏi: Khi tổng số đo hai
gócxOˆy yOˆz số đo xOˆz?
- GV khái quát ghi nhận xét lên bảng:
HS: Ta tia Oy nằm hai tia Ox,Oz - HS phát biểu nhận xét SGK
- HS ghi NX vào
Nếu tia Oy nằm hai tia Ox, Oz
y O
x ˆ + yOˆz = xOˆz
Ngược lại
y O
x ˆ + yOˆz = xOˆz
thì tia Oy nằm hai tia Ox, Oz
- GV cho HS laøm BT 18/52 86K
- GV yêu cầu HS vẽ tia chung góc O, Oy, Oz cho Oy nằm Ox, Oy
- Laøm BT 18/82 SGK
C O
B ˆ = 45o + 32o = 77o
- HS vẽ tia Ox, Oy, Oz - GV hỏi: Làm để đo hai lần
mà biết số đo góc? Có cách làm?
- GV chốt lại ghi lên bảng: + ĐoxOˆz, yOˆz =>xOˆz+ yOˆz
- Hs trả lời miệng: có cách làm
(40)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung + Đo xOˆz, yOˆx => yOˆz- yOˆx
+ Ño xOˆz,yOˆz=> yOˆx- yOˆz
Hoạt động 2: 15’
- GV hỏi Thế hai góc kề nhau, vẽ hai góc xOy yOz kề - GV ghi KN góc kề lên bảng:
- HS: Hai góc kề góc có cạnh chung, cạnh lại nằm hai mp có bờ chứa cạnh chung
2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề nhau
Hai góc kề góc có cạnh chung, cạnh cịn lại nằm hai mp có bờ chứa cạnh chung
- GV hỏi: Thế hai góc phụ tính số đo góc phụ với góc 30o - GV ghi ĐN lêng bảng:
Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90o
- GV hỏi: Thế góc tính số đo góc bù với góc 60o - GV ghi định nghĩa góc bù lên bảng:
- Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180o
- GV hỏi: Thế hai góc kề bù - GV hỏi: hai góc kề bù - GV chốt lại ghi bảng:
Hai góc kề bù hai góc trịn kề nhau, vừa bù
- GV vẽ hình minh họa góc kề bù lên bảng:
- GV cho HS thực ?
-HS trả lời miệng ĐN SGK Số đo góc phụ với góc 30o góc 60o
- HS ghi ĐN góc phụ vào
- HS trả lời ĐN SGK Số đo góc bù với góc 60o góc 120o
- HS ghi định nghĩa góc bù vào
- HS trả lời ĐN SGk
- HS ghi ĐN hai góc kề bù vào
- HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào
- Làm ?
+ Hai góc kề bù có tổng số đo 180o
+ Hai góc kề bù có tổng số đo 180o
4/ Củng cố: 6’ - BT 19/82 SGK Ta coù :
(41)Hai tia AM AN đối nhau, nên: ˆ 1800
N A
M
Hai gócMPˆA NPˆA kề bù nên: A
P
N ˆ = 1800- 33o = 147o
Vì AQ nằm AN, AP, nên: x = QPˆA =147o – 58o = 89o
5/ HDVN: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh - Học thuộc nhận xét
- Laøm BT 20 -> 22/82 SGK
(42)Ngày soạn:……… BÀI 5: VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ngày dạy:……… Tuần: 24 ;Tiết : 20
A MỤC TIÊU
HS hiểu mp xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho xOˆy
= mo (Oo < O < 180o)
Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc
B CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
C TIẾN TRÌNH
1 Ổn định: 1’ KTBC:
- HS1: Khi : xOˆy+ yOˆz= xOˆz
chữa BT 20/82 SGK
I O B ˆ =
4
B O
A ˆ =
4
600 =150
I O
A ˆ = AOˆB- BOˆI = 600 =150 = 450
3 Bài dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1: 10’ - GV VD lên bảng:
VD1: Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho xOˆy= 40o
- HS ghi VD1 vào
1/ Vẽ góc mặt phẳng:
- GV hướng dẫn HS cách làm: + Vẽ tia tùy ý Ox
+ Trên mp bờ øa tia Ox, tia Oy cho xOˆy = 40o
- Gv vẽ hình lên bảng:
- HS nghe GV hướng dẫn, trình bày cách làm, vẽ hình vào vở:
GV nêu ghi ví dụ lên bảng: VD2: Vẽ góc ABC biết ABˆC=
30o
- GV hỏi: để vẽ góc ABˆC = 30o em
tiến hành nào?
- GV gọi 1HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào
- HS ghi VD2 vào - HS: + Vẽ tia BC + Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o
- HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào
- Qua 2VD vừa thực hiện, ta rút nhận xét nào? GV chốt lại ghi NX lên bảng:
- HS phát biểu nhận xét
(43)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- HS ghi nhận xét vào vẽ tia Oy cho xOˆy
=1120 - GV cho SH laøm BT 24/84 SGK - Laøm BT 24/84 SGk
Hoạt động 2: 12’
GV ghi VD3 lên bảng yêu cầu học sinh đọc đề
VD3: Cho tia Ox, vẽ hai góc xOy xOz mặt phẳng có chứa tia Ox cho xOˆy = 30o,
z O
x ˆ = 45o ba tia Ox, Oy, Oz tia
nào nằm hai tia lại ?
- HS ghi VD3 vào vở, đọc lại đề
3/ Vẽ hai góc nữa mặt phẳng :
GV hỏi: + Vẽ tia trước?
+ Xác định tiếp tia naøo?
- HS: + Vẽ tia Ox trước + Xác định tia Oy cho xOˆy = 30o,tia Oz
cho xOˆz= 45o
- GV gọi HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào
- GV hỏi: có NX vị trí cuûa tia Ox, Oy, Oz ?
- 1HS lên bảng vẽ
- Hs Tia Oy nằm hai tia Ox, Oz
GV: Vậy tia Oy nằm hai tia Ox, Oz nào?
GV khaùi quát ghi bảng nhận xét:
- HS: Tia Oy nằm hai Ox, Oz xOˆy<xOˆz
- HS ghi nhận xét vào
Trên mp có bờ chứa tia Ox, xOˆy=m0
z O
x ˆ = no Vì mo < no
nên tia Oy nằm hai tia Ox Oz
4/ Củng cố: 16’
- BT 26/24 SGK: Vẽ góc biết cạnh số đo góc trường hợp sau: a/ BAˆC = 200
b/ xOˆz=110o
- BT 27/85 SGK
BOˆC = 145o – 55o = 90o
- BT 28/ 85 SGK
Vẽ tia Ay, Ay’ cho xAˆy = xAˆy' = 500
(44)5/ HDVN: 2’
-Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh - Học thuộc NX
- Laøm tập 25, 29/ 84 - 85
- Vẽ sẳn giấy (giấy trang) góc xOˆy= 600
(45)Ngày soạn:……… Bài TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC
Ngày dạy:……… Tuần: 25; Tiết : 21
A MỤC TIÊU
- HS hiểu tia phân giác góc gì? Hiểu đường phân giác góc gì? - Biết vẽ tia phân giác góc
- GD thái độ cẩn thận, xác đo, vẽ
B CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
C TIẾN TRÌNH
1 Ổn định: 1’ KTBC: 7’
- HS1: Cho tia Ox , mp bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz cho xOˆy=900 xOˆz=450
- HS2: Tính yOˆz So sánh xOˆy yOˆz cho biết vị trí tia Oz với Ox Oy?
3 Bài dạy
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội Dung
- GV hỏi: Tia Oz vị trí nào? tạo thành hai góc xOˆy yOˆz
sao?
- GV giới thiệu: Tia Oz tia phân giác góc xOy
GV: Vậy tia phân giác góc?
- GV chốt lại ghi bảng:
- HS Tia Oz nằm hai tia Ox, Oy
+ HS nghe GV giới thiệu - HS trả lời ĐN SGK - HS ghi ĐN tia phân giác vào
1/ Tia phân giác góc là gì?
Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc
- GV cho Hs thực Bài tập 30/87 Hs thực Bài tập - Làm BT 30/87
- Laøm BT 30/87
a/ Tia Ot nằm hai tia Ox Oy xOˆt< xOˆy
b/ tOˆy= 50o – 25o
tOˆy=25o
Tia Ot tia phân giác góc xOy Ot nằm Ox, Oy
t O
x ˆ = tOˆy
Hoạt động 2: 10’
GV nêu ghi VD lên bảng:
VD: Vẽ tia Oz góc xOy có số đo 60o.
HS ghi VD vào - HS đọc lại đề
- HS nghe GV giới thiệu
(46)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội Dung - GV gọi HS đọc lại đề
- GV giới thiệu có cách vẽ:
cách 1: Dùng thước thẳng campa - GV hỏi: Tia Oz phải thỏa mãn đK gì?
- GV hỏi: Trước tiên ta vẽ góc nào? tiếp đến vẽ tia Oz nằm đâu? Thỏa điều kiện gì?
- GV gọi 1HS lên bảng thực HS khác vẽ vào
- GV NX, sửa sai
- GV giới thiệu cách hai ghi lên bảng:
Cách 2: Vẽ tia phân giác cách gấp giấy
+ GV đưa giấy vẽ sẵn góc xOy =60o
Gấp cho cạnh Ox trùngOy GV: Nếp gấp cho ta vị trí tia gì? - GV: Hãy vẽ góc bẹt xOy Vẽ tia phân giác góc bẹt
- HS: Tia Oz phải nằm Ox, Oy
30
2
o xOy xOz zOy - HS : Vẽ xOy = 60o - HS Trả lời miệng - 1HS lên bảng vẽ:
- HS quan sát góc xOy giấy quan sát cách gấp GV
- HS: Nếp gấp vị trí tia phân giác góc xOy - HS vẽ góc bẹt xOy, vẽ tia Ot phân giác - GV hỏi: Góc bẹt có tia phân
giác?
- GV: Vậy góc góc bẹt có tia phân giaùc
- GV cho HS thực BT 31/87
HS: Góc bẹt có tia phân giác
- HS trả lời phần nhận xét SGK
- HS ghi NX vào 31/87 SGK
* Nhận xét:
Mỗi góc (khơng phải góc bẹt ) có tia phân giác - GV vẽ tiếp tia Oz tia đối Oz
-> giới thiệu zz’ đường phân giác xOy
- GV: đường phân giác góc gì?
- GV chốt lại ghi bảng:
- HS quan sát bước thực hành GV
- HS trả lời phần KN SGK - HS ghi KN đường phân giác vào
3/ Chú ý:
Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc
- GV cho HS vẽ góc aOb = 70o vẽ đường phân giác góc thước thẳng đo góc cách gấp giấy theo nhóm
- GV NX sai, đánh giá
- HS hoạt động nhóm + Nhóm 1: Vẽ đường phân giác aOb thước đo góc
(47)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội Dung nhóm
- GV vào góc bẹt xOy có tia phân giác
- GV giới thiệu: phân giác góc bẹt tạo thành đường phân giác góc bẹt
giác aOb cách gấp giấy
- HS: Góc bẹt có tia phân giác
- HS nghe giáo viên giới thiệu
BT 32/87 SGK
- GV cho HS hoạt động theo nhóm - GV nhận xét đánh giá k
BT 32/87 SGK a/ Sai
b/ Sai
c/ Đúng d/ Đúng Oz tia phân giác Oz nằm Ox,Oy
Của xOy xOzzOy 5/ HDVN : 2Phút
- Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh - Học thuộc nhận xét
- Chuẩn bị tập tiết sau luyện tập
Ngày soạn:……… LUYỆN TẬP
Ngaøy dạy:……… Tuần: 26; Tiết : 22
(48)Củng cố khắc sâu kiến thức tia phân giác góc Luyện kỹ giải tập tính góc , tia phân giác Rèn kỹ vẽ hình
II/ CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
C TIẾN TRÌNH
Ổn định: 1’ KTBC: 6’
- HS: định nghóa tia phân giác góc Vẽ tia phân giác xOˆy=900
3/ Bài ( 30 phút):
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung
Bài taäp 33/57 SGK
Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẳn đề
Vẽ hai góc kề bù xOy yOx’ biết xOˆy= 1300 gọi ot tia
phân giác xOˆy Tính t
O x' ˆ
Yêu cầu HS đọc lại đề,tóm tắt Gọi HS lên bảng vẽ hình Các HS khác vẽ vào
GV: Tổng số đo hai góc kề bù độ
Baøi 34
Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẳn đề
Vẽ hai góc kề bù xOy yOx’ biết xOˆy= 1000 gọi Ot tia
phân giác xOˆy Tính t
O
x' ˆ ,xOˆt', tOˆt'
Yêu cầu HS đọc lại đề,tóm tắt Gọi HS lên bảng vẽ hình Các HS khác vẽ vào
Baøi 36
Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẳn đề
Cho hai tia Oy,Oz nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox biết xOˆy= 300 ,
z O
x ˆ =800 a)Vẽ tia phân giác
Om xOˆy
b)Vẽ tia phân giác On
z O y ˆ
Tính mOˆn
Yêu cầu HS đọc lại đề,tóm tắt
HS đọc lại đề HS tóm tắt
HS lên bảng vẽ hình Các HS khác vẽ vào
Tổng số đo hai góc kề bù 1800
HS đọc lại đề HS tóm tắt
HS lên bảng vẽ hình Một hs lên bảng giải Các HS khác giải vào
HS đọc lại đề HS tóm tắt
HS lên bảng vẽ hình Một hs lên bảng giải Các HS khác giải vào
Bài tập 33/57 SGK
y O
x' ˆ = 1800- 1300 = 500
t O
x ˆ =tOˆy = xOˆy
2 0 65 130 t O
x' ˆ = 1800- 650 = 1150
Baøi 34
y O
x' ˆ = 1800- 1000 = 800
' ˆ 'Ot
x = 400
2 80 ' ˆt O
x =1800- 400 = 1400
0
50 100
ˆt
O y
t O
x' ˆ =x'Oˆy+yOˆ t =
=800+ 500= 1300
' ˆt
O
t = 500 + 400=900
(49)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Gọi HS lên bảng vẽ hình Các HS khác vẽ vào
0
0 30 50
180
ˆy
O z
0
15 30 ˆ
ˆmmOy
O x
0
25 50 ˆ
ˆnnOz
O y
0
0 25 40
15 ˆ ˆ
ˆmmOyyOn
O n
4/ Củng Cố:
mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác?
Muốn khẳng dịnh Ob tia phan giác góc aOc ta cần có điều kiện gì? 5/ Hướng dẫn nhà ( Phút)
- Làm tập lại
- Chuẩn bị hai cọc tiêu dài 1,5 m có đầu nhọn , cọc tiêu dài 0,3 m có đầu nhọn=> tiết sau thực hành
- Đọc “ thực hành SGK”
- Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh
Ngày soạn:……… THỰC HÀNH: ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT
Ngày dạy:……… Tuần: 27; Tiết : 23
I/ MỤC TIÊU
Học sinh hiểu cấu tạo giác kế
(50)Giáo dục ý thức tập thề ,kỷ luật thực quy định thực hành
II/ CHUẨN BỊ
GV : Giác kế , hai cọc dài khoảng 1,5m tranh vẽ hình 40,42 SGK, búa
HS: hai cọc dài khoảng 1,5m, đầu nhọn, cọc tiêu ngắn dài khoảng 0,3m, búa
C TIẾN TRÌNH
* Tiến hành lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu dụng cụ đo góc
1/ Dụng cụ đo góc đất:
Giáo viên đặt giác kế trước lớp giới thiệu cho học sinh Giáo viên giới thiệu ghi bảng
* Cấu tạo:
bộ phận giác kế đóa tròn
Trên mặt đĩa có quay xung quanh tâm đĩa Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả lại quay
Giáo viên hỏi: Đĩa trịn đặt nào? Cố định hay quay được?
Giáo viên: mô tả lại cấu tạo giác kế Hoạt động 2( 15 phút)
2/ Cách đo góc mặt đất:
Giáo viên treo tranh 41,42, SGK để hướng dẫn học sinh GV: Hãy nêu bước tiến hành đo góc?
Giáo viên chốt lại ghi baûng
Bước 1: Đặt giác kế cho mặt đĩa nằm ngang tâm giác kế nằm đường thẳng qua đỉnh c góc
B C A ˆ
Bước 2: đưa quay vị trí 00 quay mặt đĩa cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng
Bước 3: Cố định đĩa đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu B hai khe hở thẳng hàng
Bước 4:ta đọc số đo ABˆC mặt đĩa
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước
Hoïc sinh quan sát giác kế
Lắng nghe ghi vào
Học sinh trả lời miệng
Mặt đĩa trón chia đĩa từ 00 đến 1800
Hai đầu gắn hai tâm thẳng đứng, có khe hở, hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng HS: Đĩa tròn đặt nằm ngang giá ba chân quay quanh trục
Học sinh trả lời miệng
Học sinh quan sát tranh 41,42, SGK Học sinh trả lời miệng bước tiến hành đo góc
Học sinh nhắc lại bước tiến hành đo góc
4/ Củng coá:
Nhắc lại cấu tạo giác kế Nêu bước tiến hành đo góc
(51)- nắm vững bước tiên hành thực hành - Chuẩn bị giác kế tiết sau thực hành trời
- Giáo viên nhận xét đánh giá học, động viên nhắc nhở học sinh
Ngày soạn:……… THỰC HÀNH: ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT( tt)
Ngày dạy:……… Tuần: 28; Tiết : 24
I/ MỤC TIÊU
Học sinh thực hành đo góc mặt đất
Biết sử dụng thành thạo giác kế để đo góc mặt đất
Giáo dục ý thức tập thể ,kỷ luật thực quy định thực hành
(52)GV : Giác kế , hai cọc dài khoảng 1,5m tranh vẽ hình 40,42 SGK, búa
HS: hai cọc dài khoảng 1,5m, đầu nhọn, cọc tiêu ngắn dài khoảng 0,3m, búa
C TIẾN TRÌNH * Ổn định:
* Tiến hành lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Chuẩn bị ( phút)
Gv yêu cầu học sinh nhóm báo cáo việc chuẩn bị thực hành về:
Duïng cuï
Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ nhóm Hoạt động 2ø: Tiến hành trời ( 30 phút)
Giáo viên chọn địa điểm thực hành, cho học sinh sân, phân công vị trí nhóm
Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ(4 Hs) làm nhiệm vụ đóng cọc A B
GV hướng dẫn học sinh sử dụng giác kế theo bước học
Giáo viên quan sát tổ thực hành, nhắc nhở , điều chỉnh hướng dẫn hs thêm cách đo góc
Giáo viên yêu cầu nhóm cử hs ghi biên thực hành
Gv hướng dẫn hs cách ghi biên
Hoạt động 3ø: Nhận xét đánh giá ( 10 phút)
Gv tập trung học sinh lại, nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm
Cho điểm thực hành nhóm
Thu báo cáo thực hành nhóm
Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành
Học sinh sân theo phân cơng vị trí nhóm giáo viên
Nhóm trưởng tập hợp nhóm vị trí phân cơng Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ(4 Hs)
Hs cốt cán nhóm hướng dẫn nhóm thực hành Nhóm chưa đến lượt ngồi quan sát để rút kinh nghiệm
Mỗi nhóm cử hs ghi biên thực hành
* Nội dung biên bản NHÓM: Lớp: 1/ Dụng cụ
2/ Ý thức kỷ luật 3/ Kết quả
4/ tự nhận xét đánh giá thực hành
Học sinh tập trung ý lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm
HDVN( phuùt)
- Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh tay chân - Giáo viên nhắc nhở học sinh mang compa - Nghiên cứu “ Đường tròn”
(53)Ngày soạn:……… Bài 8: ĐƯỜNG TRỊN
Ngày dạy:……… Tuần: 29; Tiết : 25
I/ MỤC TÊU:
Hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì? Hiểàu cung , dây cung, đường kính, bán kính,
Biết sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mỡ com pa
II/ CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc , compa bảng phụ HS:SGK, thước thẳng, thước đo, compa
(54)* Ổn định:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 15 phút)
Gv : Để vẽ đường tròn ta cần dụng cụ gì?
Gv: u cầu học sinh vẽ đường trịn tâm O , bán kính 2cm
GV: Hướng dẫn Lấy điểm O
Đặt compa lên thước thẳng cho mũi nhọn trùng vạch số 0, mũi trùng vạch số cm
GV vẽ đường trịn tâm O , bán kính 2cm lên bảng
GV: Lấy điểm A, B ,M đường tròn
Các điểm A, B ,M cách tâm O bao nhieâu?
GV: giới thiệu khoảng cách từ tâm đến điểm nằm đường trịn bán kính đường trịn,
Vậy : Bán kính đường trịn gì?
GV: Giới thiêu kí hiệu bán kính đường tròn là: R
GV: Giới thiệu khái niệm đường tròn
GV: Lấy thêm điểm +N nằm đường trịn
+P nằm ngồi đường trịn
GV: Giới thiệu điểm A, B ,M điểm nằm đường tròn, điểm N nằm đường trịn, điểm P nằm ngồi đường trịn GV:Các điểm nằm đường tròn, điểm nằm đường tròn, điểm nằm ngồi đường trịn so với bán kính?
GV: Giới thiệu khái niệm hình trịn
Hoạt động 2: (10 phút)
HS: Để vẽ đường trịn ta cần compa
Học sinh quan sát lắng nghe
Học sinh vẽ đường trịn tâm O , bán kính 2cm vào
Học sinh quan sát hình vẽ
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
HS: Là khoảng cách từ tâm đến điểm nằm đường tròn Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
Học sinh phát biểu khái niệm SGK
Học sinh ghi khái niệm vào Học sinh quan sát hình vẽ, lấy thêm điểm điểm vào Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng
Học sinh lắng nghe giáo viên HS: Các điểm nằm cách tâm khoảng bán kính, điểm nằm nhỏ bán kính ,các điểm nằm ngồi lớn bán kính
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
Học sinh phát biểu khái niệm SGK
Học sinh ghi khái niệm vào
I/ Đường tròn hình trịn
Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm các điểm cách O khoảng bằng R
Kí hiệu: ( O; R)
(55)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Giáo viên đưa bảng phụ hình veõ 44,45 SGK
GV: Giới thiệu
Hai điểm A, B chia đường tròn thành phần,mỗi phần cung tròn ( cung)
+ Dây cung + Đường kính
GV: Cung tròn gì? Dây cung gì?
Thế đường kính?
GV: Đường kính dài gấp lần bán kính?
Hoạt động 3: ( phút) GV: vẽ đoạn thẳng lên bảng:
GV: Giới thiện cách dùng thước thẳng đo độ dài đoạn ta cịn dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 46 SGK
GV: Hãy nói rõ cách làm
GV: u cầu học sinh thực hành hình vẽ ghi kết vào khung
AB< MN GV: Giới thiệu
Ngồi cách so sánh ta cịn dùng compa để đặt đoạn thẳng
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK
GV: Làm để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà khơng đo riêng đoạn thẳng?
GV vẽ hình
HS: Quan sát hình bảng Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
HS: Quan sát hình 46/90 SGK HS: Trả lời miệng
+ Dây cunglà đoạn thẳng nối hai mút cung
+ Đường kính dây cung qua tâm O
HS: Trả lời miệng
Đường kính dài gấp hai lần bán kính
HS: ghi khái niệm đường kính vào
HS: Quan sát hình vẽ , ước lượng mắt
HS: Laéng nghe
Học sinh quan sát hình 46 SGK HS trả lời miệng
Học sinh thực hành hình vẽ ghi kết vào khung AB< MN HS: Lắng nghe
Học sinh đọc ví dụ SGK Học sinh nêu cách làm SGK
HS: ON=OM+MN=AB+CD = 3+3,5 = 6,5 cm
2/Cung dâycung
Đường kính dài gấp đơi bán kính
(56)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
4/ Củng cố:
- Đường trịn tâm O , bán kính R gì? Hình trịn gì? - Thế cung , dây cung, đường kính
- Bài tập 39 SGK a) CA = AD =3cm
BC= BD = 2cm b) BI = cm, AB=4cm
Vậy : I trung điểm cuûa AB c) AK= 3cm
IA = 2cm
IK = -2 = 1cm 5/ Daën dò:
Nắm vững khái niệm đường trịn, hình tròn, cung tròn, dây cung Làm tập 38,40,41,42 SGK
Nghiên cứu “ Tam giác”
Ngày soạn:……… Bài 8: TAM GIÁC
Ngày dạy:……… Tuần: 29; Tiết : 25
I/ MỤC TÊU:
Học sinh biết vẽ ,biếât định nghóa tam giác Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác
Biết gọi tên ký hiệu tam giác
(57)II/ CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc , compa bảng phụ HS:SGK, thước thẳng, thước đo, compa
C TIẾN TRÌNH * Ổn định:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1: phút
Kiểm tra củ
Thế đường trịn tâm O, bán kính R Vẽ ( O; 2,5 cm)
Bài tập 41 SGK ( AB+BC+AC<OM)
ĐVĐ: GV: vào hình 51 SGK hỏi ABC hình gì?
GV: giới thiệu:Để hiểu rõ tam giác Cách vẽ sao? Ta vào học hôm nay?
Hoạt động 2: 20 phút
GV: vào hình vẽ bảng hỏi tam giác ABC
Gv vẽ hình lên baûng
GV: Giới thiệu ký hiệu tam giác ABC Ký hiệu : ABC
GV: Giới thiệu cách đọc khác ACB,
BAC
GV: Tam giaùc ABC có đỉnh,mấy cạnh,mấy góc?
GV: Hãy đọc tên ba đỉnh,ba cạnh,ba góc tam giác ABC
GVĐưa bảng phu ïhình 44 Yêu cầu học sinh thực
GV:Lấy điểm M điểm nằm tam giác
Lấy điểm N điểm nằm ngồi tam giác,
GV: Lấy điểm D điểm nằm tam giác E điểm nằm tam giác
GV: Đưa bảng phụ tập 46/94 SGK Yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình
Hoạt động 3: 10 phút
GV: Nêu ghi ví dụ
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh
Học sinh lên bảng trả lời Học sinh lên bảng giải tập
Học sinh lắng nghe Gv giới thiệu
Hoïc si nh quan sát hình vẽ Học sinh phát biểu định nghóa SGK
Học sinh vẽ hình vào
Học sinh lắng nghe Gv giới thiệu
Học sinh ghi ký hiệu tam giác vào
Học sinh lắng nghe Gv giới thiệu
Tam giác ABC có ba đỉnh,ba cạnh,ba góc
Học sinh đọc tên ba đỉnh,ba cạnh,ba góc ABC ghi vào
Làm tập 43 SGK bảng phụ,
Học sinh quan sát hình vẽ Nghe giáo viên giới thiệu vẽ hình vào vở,
Học sinh vẽ điểm D điểm nằm tam giác E điểm nằm ngồi tam
I/ TAM GIÁC ABC LÀ GÌ?
Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng
II/ VẼ TAM GIÁC * Cách vẽ:
(58)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
BC= cm; AB=3 cm , AC= 2cm GV: Haõy nêu cách vẽ
GV: Hướng dẫn cách vẽ õ=> Gọi học sinh lên bảng vẽ
giaùc
Làm tập 46/94 SGK Học sinh đọc đề vẽ hình
Học sinh ghi ïđọc ví dụ Học sinh nêu cách vẽ SGK
Moät học sinh lên bảng vẽ học sinh lại vẽ vào vỏùõ
BC=4cm
+ Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính cm
+Vẽ cung tròn tâmC ,bán kính 2cm
+ Lấy giao điểm hai cung trên,gọi giao điểm A
+ Vẽ đoạn thẳng AB,AC ta có ABC
4/ Củng cố ( phút)á:
nhắc lại khái niệm tam giác ABC gì? Bài tập 47 SGK
5/ HDVN ( phút)
- Học Làm tập 45,46 trang 95
(59)SGK
Ngày soạn:……… ÔN TẬP CHƯƠNG “ GĨC ”
Ngày dạy:……… Tuần: 31; Tiết : 27
A. MỤC TIÊU
- Hệ thống hố kiến thức giáo dục
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam
giác
- Bước đầu tập suy luận đơn giản B. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra cũ: 5’
HS: tam giác ABC gì? Vẽ tam giác ABC coù BC = cm, AB = 3cm, AC = 4cm
3. Bài dạy
Hoạt động 1: 10’ “ đọc hình ” 1/ Đọc hình:
- GV giáo viện treo bảng phụ lên
bảng -> yêu cầu học sinh quan sát hình
- GV hỏi hình thang
bảng sau cho biết kiến thức gì?
- HS quan sát bảng phụ vẽ
10 hình
- HS thảo luận miệng:
+ Hình 1: Hải nửa mắt phẳng bờ a đối
+ Hình 2: Góc nhọn xOy , M điểm nằm bên góc
+ Hình 3: Góc vuông xOy + Hình 4: Góc tù xOy
+ Hình 5: Góc bẹt xOy có tia Ot là tia phân giác
+ Hình 6: Hai góc kề bù tAv vAu