1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lich su the gioi Trung dai

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ñeå giaûi quyeát nhöõng khoù khaên aáy, AÙc-ba ñaõ tieán haønh nhieàu cuoäc chinh phuïc ñeå môû roäng laõnh thoå cuûa ñeá quoác ñoàng thôøi ñaõ thi haønh nhieàu chính saùch caûi caùch [r]

(1)

F G

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

(2)

MUÏC LUÏC

PHẦN I. LỊCH SỬ PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI 3

BAØI I SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU

I Sự thành lập quốc gia Tây Âu từ kỷ V – X: 3

II Vương quốc Phrăng: 3

III Quá trình hình thành chế độ phong kiến vương quốc Phrăng: 4

BAØI II SỰ RA ĐỜI VAØ PHÁT TRIỂN CỦA THAØNH THỊ

I Sự đời thành thị : 8

II Hoạt động kinh tế thành thị: 9

III Cuộc đấu tranh giành quyền tự trị ảnh hưởng thành thị chế độ phong kiến: 11

BAØI III GIÁO HỘI LA MÃ VAØ PHONG TRAØO VIỄN CHINH CỦA QUÂN THẬP TỰ 13

I Sự phát triển lực giáo hội La Mã: 13

II Những viễn chinh quân Thập Tự : 14

BAØI IV.NHỮNG(CUỘCPHÁTKIẾNLỚNVỀĐỊALÝ 19

I Nguyên nhân tiền đề phát kiến địa lý: 19

II Các phát kiến lớn : 19

III Cuộc hành trình vịng quanh trái đất: 20

IV Hậu quả: 21

BÀI V SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU 23

I Những tiền đề đời chủ nghĩa tư bản: 23

II Sự đời sản xuất tư chủ nghĩa: 24

III Sự đời giai cấp tư sản giai cấp vô sản: 25

IV Aûnh hưởng chủ nghĩa tư với chế độ phong kiến: 26

BAØI VI PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO 28

I Nguyên nhân chung: 28

II Các cải cách tôn giáo: 28

III Những hoạt động chống cải cách tôn giáo giáo hội Thiên Chúa: 30

BAØI VII SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TỪ PHÂN QUYỀN ĐẾN TẬP QUYỀN Ở PHÁP 32

I Quá trình thống nước Pháp : 32

II Quá trình phát triển chế độ quân chủ chuyên chế : 35

BAØI VIII CÁCH MẠNG NÊĐÉCLAN 38

I Tình hình Nêđéclan trước cách mạng : 38

II Diễn biến cách mạng: 40

III Tính chất , ý nghĩa hạn chế cách mạng Nêđéclan: 42

PHẦN II. LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐƠNG THỜI TRUNG ĐẠI 45

BÀI I TRUNG QUOÁC 45

I CÁC TRIỀU ĐẠI TỪ TẦN ĐẾN THANH (221TCN – 1840) 45

II TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI: 59

BÀI II A RẬP 63

(3)

BÀI III ẤN ĐỘ 68

I Tình hình trò: 68

II Chế độ Jati Ấn Độ giáo: 70

BÀI IV NHẬT BẢN 73

I Những nhà nước : 73

(4)

Phần I.LỊCHSỬPHƯƠNGTÂYTRUNG ĐẠI

Bài I SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU

I.Sự thành lập quốc gia Tây Âu từ kỷ V – X:

Trước đế quốc Tây La Mã diệt vong (năm 476), đất đai Tây La Mã thành lập số vương quốc người Giécmanh Tây Gốt, Văngđan, Buốcgông… Sau Tây La Mã diệt vong, người Giécmanh tiếp tục thành lập vương quốc Đó vương quốc Phrăng thành lập năm 486 xứ Gôlơ, Vương quốc Đông Gốt thành lập năm 493 Ý

Như đến cuối kỷ V, toàn đất đai Tây La Mã trở thành địa bàn vương quốc người Giécmanh

Tuy vậy, đa số nước tồn không lâu: Vương quốc Văngđan bị Đơng La Mã tiêu diệt năm 534 Cũng năm vương quốc Buốc Gơng bị vương quốc Phrăng thơn tính

Năm 535, vương quốc Đơng Gốt bị hồng đế Đơng La Mã cơng, đến năm 555 bị diệt vong

Vương quốc Tây Gốt tồn gần ba kỷ, đến năm 711 bị A-rập chinh phục

Sau Đông La Mã tiêu diệt vương quốc Đông Gốt chiếm lại bán đảo Ý, năm 568 người Lôngba tràn vào chiếm miền Bắc miền Trung bán đảo Ý rối thành lập vương quốc Lôngba Nhưng nước tồn đến năm 774 bị vương quốc Phrăng chinh phục

Thế số nước người Giécmanh thành lập có vương quốc Phrăng tồn lâu dài có vai trị quan trọng kỷ đầu chế độ phong kiến Tây Âu

II.Vương quốc Phrăng:

Người Phrăng lúc đầu cư trú vùng hữu ngạn sông Ranh Từ kỷ thứ III, họ vượt qua sông Ranh tràn vào xứ Gôlơ, đến kỷ thứ IV, họ coi bạn đồng minh La Mã định cư vùng Đông Bắc xứ Gôlơ Sau Tây La Mã diệt vong người Phrăng chiếm thêm nhiều đất đai xứ đến năm 486 chuyển sang xã hội có nhà nước

Người đặt sở cho việc thành lập vương quốc Phrăng Clơvít (481-511), vốn thủ lĩnh lạc, đến năm 486 biến thành ông vua triều đại Mêrôvanhgiêng (Mérovingiens, 481-751)

Sau thành lập nước, vua vương quốc Phrăng khơng ngừng chinh phục bên ngồi, lãnh thổ vương quốc mở rộng

(5)

chết (741), ông Pêpanh Lùn thay chức Tể tướng Đến năm 751, Pêpanh Lùn hội nghị quí tộc cử lên làm vua, triều Mêrôvanhgiêng kết thúc, triều Carôlanhgiêng (Carolingiens) thành lập

Năm 768, Pêpanh chết, Sáclơmanhơ lên thay Đây ông vua lỗi lạc vương quốc Phrăng Trong 46 năm ngôi, ông không ngừng chinh chiến, làm cho vương quốc Phrăng trở thành nước có cương giới rộng lớn tương đương với lãnh thổ đế quốc Tây La Mã trước Vì năm 800, ơng Giáo hồng Lêơng III cử hành lễ Gia miện (1) tơn làm hồng đế La Mã,

ơng coi Sáclơmanhơ tức “Đại hoàng đế Sáclơ”

Năm 814, Sáclơmanhơ chết, người trưởng Lu-y “Mộ đạo” lên nối (814-840) Trong thời gian này, đấu tranh nội cung đình dã xảy ra, năm 840, Lu-y “Mộ đạo” chết, nội chiến ba người Lu-y Mộ đạo bùng nổ

Năm 843, ba anh em phải ký với hòa ước Vécđoong Theo hòa ước này, lãnh thổ vương quốc chia làm phần:

- Người anh Lôte phần bao gồm vùng tả ngạn sông Ranh

và miền Bắc bán đảo Ý

- Người em thứ hai Lu-y xứ Giécmanh phần đất phía Đơng sơng

Ranh

- Người em út Sáclơ Hói phần đất phía Tây vương quốc

Như đến đây, vương quốc Phrăng tan rã, đồng thời hòa ước Vécđoong mốc lịch sử đánh dấu thành lập ba nước Pháp, Đức, Ý

III.Quá trình hình thành chế độ phong kiến vương quốc Phrăng:

Sau thành lập nước, người Phrăng từ xã hội nguyên thủy chuyển lên chế độ phong kiến Quá trình phong kiến hóa chủ yếu biểu ba mặt:

1.Biến toàn ruộng đất xã hội thành lãnh địa phong kiến Giai cấp Lãnh chúa xuất hiện:

Trong trình chinh phục, người Phrăng chiếm nhiều ruộng đất Vua Phrăng đem phần số ruộng đất ban cấp cho thân binh biếu tặng sở giáo hội Kitô Việc ban cấp không kèm theo điều kiện Ngoài số quý tộc cũ giữ lãnh địa Tất người bao gồm vua quan, tướng lĩnh, giáo chủ, tu viện trưởng, chủ nô cũ… lập thành giai cấp địa chủ

Đến kỷ VIII, sách ban cấp ruộng đất vương quốc Phrăng có thay đổi Trước đây, ruộng đất ban cấp không kèm theo điều kiện cả, việc ban đất có kèm theo điều kiện Chính sách ban cấp đất gắn liền với việc xây dựng kỵ binh Sáclơ Macten

(6)

Những điều kiện :

+ Người phong đất (gọi bồi thần) phải thề trung thành với

người phong đất (gọi tôn chủ) phải thực nghĩa vụ quân năm 40 ngày

+ Đất phong sử dụng suốt đời không truyền cho

con cháu

Loại ruộng đất phân phong có điều kiện gọi bênêphixơ (bénéfice), ta dịch thái ấp

Đến thời Sáclơmanhơ, đất đai chinh phục nhiều, chế độ phong cấp thái ấp phát triển lực tầng lớp bồi thần mạnh

Sau nước Pháp thành lập, năm 877, sức ép bồi thần, Sáclơ Hói phải ban bố sắc lệnh quy định bồi thần phải thực nghĩa vụ quân sự, truyền thái ấp chức tước cho cháu Từ đó, thái ấp trở thành lãnh địa cha truyền nối gọi phi- ép (fief)

Đến đây, trình biến ruộng đất xã hội thành ruộng đất phong kiến vương quốc Phrăng hoàn thành

Đồng thời với việc phong đất, bồi thần cịn phong chức tước Cơng tươcù, Hầu tước, Bá tước Giờ đây, chức tước trở thành danh hiệu quý tộc truyền cho cháu với lãnh địa Như vậy, phương Tây, giai cấp lãnh chúa đồng thời giai cấp quý tộc

Chính sách phân phong ruộng đất tạo giai cấp quý tộc phong kiến đông đảo làm sở giai cấp chế độ phong kiến

2.Biến giai cấp nông nhân thành giai cấp nông nô:

Trong q trình chinh phục, đồng thời với việc đem phận đất đai phong cho thân binh biếu tặng sở giáo hội Kitô, vua Phrăng giao phận lại cho thành viên thị tộc người Phrăng Với vùng đất này, thành viên thị tộc người Phrăng lập thành công xã nông thôn gọi công xã Máccơ Chẳng bao lâu, công xã nông thôn tan rã, nông dân trở thành người chủ phần đất công xã chia cho

Đến kỉ VII, nhiều nguyên nhân thiên tai, phải nộp thuế nặng, đàn ông phải làm nghĩa vụ, bệnh dịch, vợ nhà không kham việc sản xuất v.v…,rất nhiều nơng dân bị phá sản, họ phải bán hiến ruộng đất cho lãnh chúa Đồng thời lãnh chúa dùng nhiều cách để chiếm đoạt ruộng đất nông dân nên toàn ruộng đất xã hội tập trung vào tay giai cấp lãnh chúa

Sau ruộng đất, nơng dân cịn cách phải lĩnh canh ruộng đất lãnh chúa để làm ăn, bị biến thành nơng dân đời đời lệ thuộc vào lãnh chúa, gọi nông noâ

(7)

Với hình thức địa tơ này, nông nô lãnh chúa chia cho mảnh ruộng, thu hoạch toàn sản phẩm mảnh ruộng đó, tuần phải đến làm việc 3-4 ngày ruộng đất chủ

Ngồi ra, nơng nơ cịn phải làm nhiều việc khơng cơng khác phải nộp nhiều thứ thuế thuế xay bột, thuế nướng bánh mì, thuế kiếm củi, thuế chăn gia súc, thuế qua cầu, qua đị, thuế kết hơn, thuế kế thừa tài sản v.v…

Ngoài nghĩa vụ lãnh chúa mình, nơng nơ cịn phải nộp thuế 1/10 cho giáo hội Kitô nhiều khoản bất thường khác

Về địa vị xã hội, nông nô chưa hồn tồn tự do, họ có gia đình riêng tài sản riêng, chủ khơng có quyền giết hại họ,nhưng họ không tự tiện rời bỏ mảnh ruộng mà chủ giao cho Hơn nữa, cháu họ phải đời đời kế thừa mảnh ruộng phải làm nông nô cho lãnh chúa

Nơng nơ khơng có quyền tự kết hôn Những hôn nhân họ phải lãnh chúa đồng ý, không bị xử phạt nặng nề Khi kết hôn họ phải nộp thuế cho lãnh chúa Nếu nam nữ thuộc hai lãnh chúa kết hôn với nhau, hai lãnh chúa cho phép, họ sinh phải chia cho hai lãnh chúa

Lãnh chúa cịn có quyền hành hạ đánh đập nông nô miễn không nguy hại đến tính mạng thể

Ở Tây Aâu, chế độ nông nô tồn đến khoảng kỉ XV-XVI tan rã 3.Sự thành lập trang viên phong kiến:

Thời La Mã cổ đại, trang viên (tức điền trang) tồn rồi, chủ trang viên chủ nô lực lượng lao động trang viên nô lệ

Đến thời kì này, trình tập trung ruộng đất vào tay lãnh chúa phong kiến, trang viên lại thành lập

Trang viên thường lớn bé khác nhau, có trang viên bao gồm làng, ngược lại, có làng lớn lại bao gồm trang viên.Lực lượng lao động trang viên phong kiến nơng nơ Những trang viên lớn có tới ba bốn trăm hộ nông nô, trang viên nhỏ có vài ba chục hộ, thơng thường khoảng 100 hộ

Trong trang viên thường có lâu đài, kho tàng , cối xay bột, lị bánh mì, xưởng ép dầu, lị rèn v.v… lãnh chúa; lại cịn có nhà thờ khu vực nhà chung tu sĩ Ngồi cịn có túp lều nông nô

Đất đai trang viên bao gồm ruộng đất canh tác, bãi cỏ, rừng, ao hồ, đầm lầy…

(8)

Ngoài đất canh tác ra, bãi cỏ, rừng, ao hồ … chủ, nơng nơ muốn chăn súc vật, kiếm củi, bắt cá v.v… phải nộp thuế cho chủ

Trang viên phong kiến đơn vị kinh tế tự sản tự tiêu (còn gọi tự cấp, tự túc) Ngồi việc sản xuất nơng nghiệp, trang viên cịn sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Vì ngồi nơng nơ làm ruộng cịn có nơng nơ làm loại thợ thủ cơng thợ mộc, thợ rèn, thợ dao kiếm, thợ vàng bạc v.v… Những người thợ thủ công chủ cấp cho mãnh đất nhỏ để tự sản xuất lương thực

(9)

Bài II SỰ RA ĐỜI VAØ PHÁT TRIỂN CỦA THAØNH THỊ

I.Sự đời thành thị : 1 Hoàn cảnh lịch sử:

Thời cổ đại phương Tây có thành thị tráng lệ sầm uất Nhưng đến cuối thời đế quốc La Mã, suy thối kinh tế hàng hóa, thành thị Tây Aâu bị điêu tàn Sự xâm nhập phá hoại Man tộc làm nghiêm trọng thêm tình hình

Tiếp đó, từ kỷ V-X, toàn kinh tế sản xuất nông thôn nên thành thị chưa khơi phục Lúc có số thành lũy dùng làm kinh đô vua trung tâm hành quận mà thơi thành thị

2.Nguyên nhân đời thành thị:

Đến!thế kỷ XI, thủ công nghiệp nông nghiệp Tây Aâu có tiến đáng kể VÌ vậy, người thợ thủ công nông thôn từ chỗ làm việc theo yêu cầu người tiêu dùng trang viên chuyển sang sản xuất hàng hóa để bán

Để tiện việc tiêu thụ sản phẩm để khỏi nơ dịch lãnh chúa, người thợ thủ công trốn khỏi nông thôn đến nơi thuận lợi cho việc sản xuất họ gần nơi cung cấp nguyên liệu, có nhiều khách hàng mua sản phẩm họ, tương đối an toàn v v Những nơi thợ thủ công đến cư trú thường trung tâm trị kinh vua, thành lũy lãnh chúa phong kiến trung tâm tôn giáo Tịa Giám mục, tu viện, nhà thờ Ngồi thợ thủ cơng cịn hay tụ hội nơi có nhiều người thường xuyên qua lại ngã tư đường, đầu cầu, bến đị, cửa sơng…

Lúc giờ, thợ thủ công người bán sản phẩm họ nên nơi họ đến cư trú sản xuất nhanh chóng trở thành trung tâm cơng thương nghiệp

Tiếp đó, nông dân từ nông thôn không ngừng chạy đến nơi làm cho cư dân thêm đơng đúc, nơi phát triển thành thành phố

3.Bộ mặt quy mô thành thị:

Khi đời, thành thị châu u cịn thơ sơ, xung quanh thành phố có thành xây đá, gạch chí gỗ, lại cịn có hào sâu, có tháp canh, có cổng thành chắn đến tối đóng lại

(10)

Những người thợ thủ công nghề thường sống tập trung khu vực, tên phố thường gọi theo tên nghề nghiệp phố Thợ Rèn, phố Thợ Mộc, phố Thợ Dệt…

Quy mô thành phố châu Âu lúc tương đối nhỏ Cho đến kyÛ XIII, Pari có 100.000 dân, Ln Đơn, Milanơ có khoảng 50.000 người, cịn phần lớn thành phố khác có khoảng 10.000 người

II.Hoạt động kinh tế thành thị:

Trong thành phố phương Tây lúc có hai ngành kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp

1.Thủ công nghiệp tổ chức phường hội:

Thủ công nghiêp ngành kinh tế quan trọng hầu hết thành thị châu Aâu lúc

Những người thợ thủ công làm việc nhà họ công cụ lao động nguyên liệu họ Trong xưởng thủ công nhỏ bé ấy, giúp việc cho thợ thường có vài người thợ bạn, vài người thợ học việc thành viên gia đình người thợ

Tuy việc sản xuất tiến hành riêng lẻ vậy, để bảo vệ lẫn nhau, người thợ thủ công nghề thành thị tổ chức thành đoàn thể nghề nghiệp gọi phường hội

- Mục đích chủ yếu viêc thành lập phường hội

+ Bảo đảm đồng quyền lợi việc sản xuất khâu mua nguyên liệu bán sản phẩm; tránh cạnh tranh lẫn người thợ thủ công nghề

+ Bảo vệ độc quyền nghề nghiệp chống cạnh tranh nơng nô chạy vào thành thị làm nghề

+ Đồn kết lẫn nhằm chống lại hạch sách cướp bóc lãnh chúa phong kiến

-Nguyên tắc tổ chức: Phường hội tổ chức người thợ thủ công ngành nghề thành phố Thành viên phường hội người thợ đồng thời người chủ xưởng thủ cơng gia đình

Phường hội có tổ chức quy chế chặt chẽ Mỗi phường hội có người cầm đầu gọi trùm phường đại hội thành viên bầu Trùm phường có nhiệm vụ theo dõi việc thực quy chế phường hội xử lý vụ vi phạm, giải xích mích thành viên

-Quy chế phường hội đại hội chủ xưởng thảo bao gồm quy định chặt chẽ chi tiết nhiều mặt:

(11)

+ Điều kiện để nhận thợ học việc, thời gian học việc, thời gian làm thợ bạn, chế độ thù lao thợ học việc thợ bạn…

+ Chất lượng qui cách sản phẩm, giá bán sản phẩm…

-Tính chất phường hội: Phường hội tổ chức nghề nghiệp thợ thủ cơng mang tính chất phong kiến người thợ thủ cơng phường hội cịn gắn liền với tư liệu sản xuất, mục đích việc sản xuất chủ yếu để kiếm tư liệu sinh hoạt để mưu cầu lợi nhuận

-Ý nghĩa phường hội:

+ Về mặt kinh tế, thời kì đầu, phường hội đảm bảo cho việc sản xuất tiến hành thuận lợi, đồng thời phường hội có vai trị lớn việc trau dồi kĩ thuật sản xuất, thúc đẩy phát triển nghề thủ công thời gian định

+Về mặt xã hội, phường hội tồ chức đoàn kết tương trợ thợ thủ công để đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến, quý tộc thành thị để giúp đỡ lẫn gặp khó khăn hoạn nạn

Phường hội cịn tổ chức có tính chất qn tơn giáo Mỗi phường hội có đội dân binh có nhiệm vụ tuần tra canh gác để bảo vệ thành phố Mỗi phường hội thường có nhà thờ riêng có ngày lễ hội riêng

-Sự tan rã phường hội: Đến kỷ XIV- XV, phường hội bắt đầu bước vào trình tan rã Do phát triển sản xuất thủ công nghiệp, số chủ xưởng bất chấp quy chế tự động mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm số lượng thợ bạn thợ học việc, kéo dài thời gian lao động ngày, cải tiến kỹ thuật…do dẫn đến phân hóa giàu nghèo thành viên phường hội

Đồng thời, thâm nhập chủ nghĩa tư thúc đẩy nhanh chóng q trình tan rã phường hội

2.Thương nghiệp:

Hoạt động thương nghiệp Tây Aâu lúc biểu mặt sau đây: Sư trao đổi hàng hóa thành thị với vùng nông thôn xung quanh: Lúc đầu thợ thủ công người bán sản phẩm xưởng cho người tiêu dùng

Ngồi ra, thành phố cịn có chợ riêng Chợ thành phố họp tuần hai lần, lần kéo dài suốt ngày

(12)

Sự hình thành khu vực mậu dịch: Do phát triển mạnh mẽ việc bn bán, châu u hình thành hai khu vực mậu dịch:

+ Khu vực Địa Trung Hải gồm thành phố Ý, Nam Pháp,

Taây Ban Nha

+ Khu vực Bắc Hải biển Bantích gồm thành phố Bắc

Đức, Đan Mạch v.v…

Đến kỷ XIII, thành phố Bắc Đức lập thành liên minh thương nghiệp gọi đồng minh Hanxơ Sang kỷ XIV, đồng minh phát triển bao gồm 70 thành phố Đồng minh có nhiều sở đại lý đóng nhiều thành phố số nước châu Aâu

- Sự đời ngân hàng: Sự phát triển mậu dịch quốc tế dẫn

đến đời ngân hàng Ngân hàng bắt nguồn từ nghề đổi tiền Các lái buôn cần đem tiền đến nộp cho người đổi tiền thành phố để nhận giấy chuyển tiền, đến hội chợ nhận số tiền địa phương tương ứng với số tiền đổi Về sau hoạt động ngân hàng mở rộng kiêm việc nhận tiền gửi, cho vay nợ v.v…

Lúc đầu người kinh doanh nghề đổi tiền phần lớn người Ý, ngơn ngữ nước phương Tây, chữ ngân hàng bắt nguồn từ chữ Banca tiếng Ý có nghĩa bàn người đổi tiền

III.Cuộc đấu tranh giành quyền tự trị ảnh hưởng thành thị chế độ phong kiến:

1.Cuộc đấu tranh giành quyền tự trị:

- Các thành phố xây dựng đất đai lãnh chúa phong kiến,

lãnh chúa thường cử đại diện đến quản lý thành phố

Đồng thời, lãnh chúa có nhiều quyền thành phố quyền tư pháp, quyền đúc tiền, quyền thu thuế, quyền cư trú ngày lãnh chúa đến thành phố v.v… Sự bóc lột hạch sách lãnh chúa không ngừng tăng lên với giàu có ngày tăng thành phố

Trước tình hình ấy, thị dân đồn kết lại để đấu tranh với lãnh chúa nhằm giành quyền tự trị cho thành phố

-Biện pháp : Để tự trị, có số thành phố nộp cho lãnh chúa khoản tiền lớn, hình thức thơng thường đấu tranh vũ trang

Phong trào đấu tranh giành quyền tự trị thành thị diễn rầm rộ hai kỷ XII, XIII

-Kết quả: Các thành thị giành thắng lợi với mức độ khác nhau:

+ Các thành phố Ý Vênêxia, Giênôva, Phirenxê, Milanô, Pixa,…

(13)

thành phố khống chế vùng nông thôn xung quanh thành phố nhỏ lân cận nên lập thành nước cộng hịa thành thị có quyền, viện Nguyên lão, pháp luật, tòa án, quân đội

+ Đa số thành phố khác tự trị phải chịu

số nghĩa vụ vua lãnh chúa phải nộp khoản địa tô định, quan quản lý thành phố phải thảo luận với quan lại vua cử đến giải cơng việc hành tư pháp Tuy mức độ giành quyền tự trị có khác có điểm giống cư dân tất thành phố thoát khỏi thân phận nơng nơ, tự

2.Aûnh hưởng thành thị chế độ phong kiến:

Sự đời thành thị với phát triển không ngừng kinh tế hàng hóa có ảnh hưởng lớn chế độ phong kiến

- Trước hết, kinh tế thành thị làm tan rã nhanh chóng kinh

tế tự nhiên Trong sống hàng ngày việc sản xuất thủ công nghiệp, lương thực thực phẩm nguyên liệu mà thị dân cần dùng phải dựa vào cung cấp nơng thơn, lơi nhiều trang viên phong kiến vào việc sản xuất hàng hóa

- Thứ hai, kinh tế thành thị góp phần quan trọng việc làm

tan rã chế độ nơng nơ

Do hàng hóa xuất thị trường ngày nhiều, nhu cầu giai cấp phong kiến ngày tăng Để có tiền mua thứ hàng đó, đến kỷ XIII, lãnh chúa thường dùng hình thức tơ tiền thay loại tô lao dịch sản phẩm Hơn nữa, có số lãnh chúa cịn đồng ý cho nông nô dùng tiền để chuộc lại tự Như vậy, quan hệ tiền tệ làm cho chế độ nơng nơ bắt đầu lỏng lẻo phá hoại từ từ chế độ phong kiến

- Thứ ba, phát triển kinh tế hàng hóa làm cho mối liên hệ kinh

tế địa phương chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành quốc gia thống

Đồng thời thị dân lực lượng tích cực ủng hộ nhà vua việc đấu tranh với lực phong kiến cát để thống đất nước xây dựng máy tập quyền trung ương

Y{Z

Tóm lại thành thị phương Tây có vai trị quan trọng:

- Sự đời thành thị dẫn đến phát triển kinh tế hàng hóa - Sự đời thành thị dẫn đến đời tầng lớp thị dân Đó

(14)

Bài III GIÁO HỘI LA MÃ VÀ PHONG TRÀO VIỄN CHINH CỦA

QUÂN THẬP TỰ

I.Sự phát triển lực giáo hội La Mã:

1.Tổng giám mục La Mã trở thành Giáo hoàng:

Sau biến thành quốc giáo La Mã, để quản lý việc đạo tồn đế quốc, đạo Kitơ thành lập trung tâm giáo hội Tổng Giám mục đứng đầu.Năm trung tâm là: Cơngxtăngtinốp, Antiốt, Giêrudalem, Alêchxăngđri La Mã

Năm 395, đế quốc La Mã chia thành đế quốc: Tây La Mã Đông La Mã Tại Tây La Mã có trung tâm, cịn trung tâm khác thuộc Đơng La Mã Năm 476, Tây La Mã diệt vong Trên đất đai Tây La Mã thành lập nhiều vương quốc người Giécmanh

Nhân tình hình ấy, Tổng Giám mục La Mã tự xưng Giáo hoàng, mặt muốn chiếm quyền lãmh đạo cao toàn giáo hội Kitô phương Tây phương Đông; mặt muốn bắt quốc vương nước thành lập Tây Aâu phải khuất phục quyền lực

2.Đạo Kitơ đầu thời Trung đại:

- Đến thời Trung đại, đạo Kitô nhấn mạnh thuyết người sinh

có tội Sở dĩ thủy tổ lồi người Adam Eva không lời Chúa trời nên phạm tội Do vậy, dòng giống họ toàn thể loài người phải mang tội truyền kiếp Ngồi ra, người đời cịn phạm tội lỗi riêng Tuy nhiên, giáo hội Kitô tuyên truyền nghi thức Thánh thể (cho ăn bánh thánh ), giải tội v.v…, giáo sĩ nhân danh Chúa để ban phúc lành, làm cho người khỏi trừng phạt sau chết hưởng hạnh phúc thiên đường

- Ngoài giáo hội đề xướng chủ nghĩa cấm dục, thành lập nhà tu

kín, chủ trương thờ di vật thánh, hành hương đến đất thánh,v.v… để làm tăng thêm tin tưởng tín đồ

- Đối với người vi phạm quy chế giáo hội, giáo hội thường dùng

biện pháp khai trừ giáo tịch tức loại bỏ cứu vớt linh hồn sau chết để buộc họ phải ngoan ngoãn phục tùng giáo hội

- Cơ sở vật chất giáo hội lãnh địa rộng lớn nhà thờ tu

viện thuộc giáo hội La Mã

- Hơn nữa, năm 756, vua vương quốc Phrăng Pêpanh Lùn sau

(15)

3.Mâu thuẫn nội Giáo hội Kitô:

Một lực Giáo hồng lớn mạnh mưu đồ Giáo hồng muốn ngự trị tồn giáo hội Kitơ tăng, mâu thuẫn La Mã tổ chức Giáo hội phương Đông thêm sâu sắc

Năm 867, Hội nghị giáo chủ phương Đông thông qua nghị khai trừ giáo tịch Giáo hồng Nicơla I tun bố việc can thiệp Giáo hồng vào cơng việc giáo hội phương Đông không hợp pháp

Đến năm 1054, việc tranh chấp quyền quản lý giáo sĩ Nam Ý, Giáo hoàng sai sứ đưa giấy sang khai trừ giáo tịch Tổng Giám Mục Cơngxtăngtinnốp Từ giáo hội Kitơ thức chia làm hai giáo hội:

+ Ở phương Tây gọi giáo hội La Mã giáo hội Thiên Chúa + Ở phương Đông gọi giáo hội Hy Lạp giáo hội Chính Thống

II.Những viễn chinh quân Thập Tự : 1.Nguyên cớ :

- Theo quan niệm truyền thống đạo Kitô, Giêrudalem đất thánh

tơn giáo này, nơi Chúa Giêxu sống mộ Chúa táng nơi Nhưng từ kỷ VII, vùng bị tộc theo theo Hồi giáo xâm chiếm, cụ thể là:

+ Đầu kỷ VII, vùng bị A-rập chiếm

+ Cuối kỷ X, vùng rơi vào tay nước Calipha Ai Cập

+ Từ thập kỷ 70 kỷ XI, vùng bị người Tuyếc Xengiúc chiếm Đặc biệt đến cuối kỷ XI, chiến tranh loạn lạc nên khách hành hương Tây Aâu qua Tiểu Á để đến Palextin Vì Tây Aâu, mặt người ta phóng đại ngược đãi người Tuyếc Xengiúc tín đồ Kitơ giáo, mặt người ta phóng đại giàu có sung sướng phương Đơng

- Trong hoàn cảnh ấy, người Tuyếc Xengiúc chuẩn bị cơng

Cơngxtantinốp Vì vậy, năm 1090 1091, hồng đế Bidantium cử sứ giả sang cầu cứu giáo hoàng gửi thư yêu cầu nước Tây Aâu đưa quân sang phương Đông để chống bọn tà giáo

Như vậy, nguyên cớ chiến tranh dường mâu thuẫn Kitô giáo Hồi giáo nguyên nhân sâu xa giai cấp phong kiến số nước Tây Aâu muốn cướp bóc phương Đơng Giáo hồng La Mã muốn giành quyền quản lý giáo hội phương Đơng

2.Các viễn chinh:

Từ cuối kỷ XI đến cuối kỷ XIII, đoàn quân Thập tự tiến hành viễn chinh:

(16)

- Cuộc viễn chinh lần thứ ba (1189-1192) - Cuộc viễn chinh lần thứ tư (1202-1204) - Cuộc viễn chinh lần thứ năm (1217-1219) - Cuộc viễn chinh lần thứ sáu (1228-1229) - Cuộc viễn chinh lần thứ bảy (1248-1254) - Cuộc viễn chinh lần thứ tám (1270)

Trong viễn chinh ấy, rầm rộ viễn chinh lần thứ viễn chinh lần thứ tư

a.Cuộc viễn chinh lần thứ (1096-1099):

- Sự hô hào Giáo hoàng:

Nhận thấy thời xâm lược phương Đơng thuận lợi, tháng 9-1095, Giáo hồng Uyếcbanh II (1088-1099) triệu tập hội nghị tôn giáo thành phố Clécmông (Pháp) để chuẩn bị viễn chinh

Tại phiên bế mạc hội nghị này, Giáo hồng hơ hào người phương Tây nhanh chóng cứu giúp người anh em Kitơ giáo phương Đơng, giải phóng mộ Chúa, đuổi bọn tà giáo khỏi giới tín đồ Kitơ giáo

Đồng thời Giáo hồng cịn nói phương Đông “khắp nơi đầy mật sữa”, đặc biệt Giêrudalem trung tâm mặt đất lại giàu có, chí “thiên đường thứ hai” Vì vậy, “ai buồn khổ nghèo đói đến trở thành người giàu có”

Lời kêu gọi Giáo hồng người hoan hơ Ngay sau đó, họ khâu vào áo hình thánh giá màu đỏ để biểu thị tâm tham gia viễn chinh

- Cuộc viễn chinh nông dân:

Kế hoạch Giáo hồng sang mùa xuân năm 1096, đoàn kỵ sỹ Tây Aâu bắt đầu lên đường viễn chinh Nhưng quân kỵ sỹ chuẩn bị chưa xong tháng 2-1096 vạn nơng dân Pháp Đức vội vàng lên đường

Người cầm đầu đồn qn nơng dân thầy tu ẩn dật người Pháp tên Pie Lécmít Đồn qn nơng dân thực đồn người hợp, khơng có đội ngũ chỉnh tề, khơng có kỷ luật, khơng có vũ khí lương thực, khơng có hiểu biết qn sự, chí Giêrudalem đâu, cách xa họ Họ biết hướng phương Đông mà

Dọc đường họ phải cướp bóc để kiếm thức ăn nên bị giết chết nhiều Khi họ vừa đến Tiểu Á liền bị người Tuyếc Xengiúc đánh tan cịn 1/10 trốn

(17)

Mãi đến tháng 8-1096, quân kỵ sĩ Tây Aâu bắt đầu lên đường Đến cuối tháng 4-1097, quân Thập tự đến Tiểu Á Sau giao chiến với người Tuyếc Xengiúc, quân Thập tự chiếm Eâđétxa, Antiốt, Giêrudalem, Tơripôli thành lập tiểu quốc theo kiểu nước phong kiến phương Tây, vương quốc Giêrudalem trung tâm

Để bảo vệ nước này, nước phương Tây thành lập đồn kỵ sĩ tơn giáo đồn kỵ sĩ Y viện, đoàn kỵ sĩ Đền miếu, đoàn kỵ sĩ Tơtôn

Thành viên tổ chức vừa kỵ sĩ vừa tu sĩ Tuy danh nghĩa vậy, thực tế, biện pháp chiến tranh cướp bóc, bn bán…họ trở thành kẻ giàu có

Sự thống trị tàn bạo bọn phong kiến Tây Aâu làm cho nhân dân địa phương luôn dậy phản kháng nên quốc gia không ổn định

b.Cuộc viễn chinh lần thứ tư (1202-1204):

Năm 1187, Giêrudalem bị Xuntan (vua) Ai Cập Xalađin chiếm, đoàn quân Thập tự phương Tây vua nước Đức, Pháp, Anh huy tiến hành viễn chinh lần thứ ba không thu kết đáng kể, Giêrudalem thuộc Ai Cập, Giáo hồng La Mã lại phát động viễn chinh lần thứ tư

Theo kế hoạch Giáo hồng mục tiêu viễn chinh Ai Cập, đánh bại Ai Cập chiếm Giêrudalem

Để thực kế hoạch, quân Thập tự phải thuê thương nhân Vênêxia dùng thuyền họ để chở quân Thập tự đến Ai Câp

Trong quân Thập tự chuẩn bị Thái tử lưu vong Bidantium yêu cầu quân Thập tự sang Côngxtăngtinốp để khôi phục vua cho Hoàng đế Bidantium bị lật đổ

Tháng 7-1203, quân Thập tự đổ lên Cơngxtăngtinốp, đến tháng 4-1204 công chiếm thành phố thẳng tay cướp bóc, tàn sát, đốt phá

Sau chiếm Côngxtăngtinốp, quân Thập tự không muốn giải phóng đất thánh Giêrudalem Trên 3/8 lãnh thổ Bidantium chiếm quân Thập tự lập quốc gia gọi “đế quốc La Tinh”

Thương nhân Vênêxia chia 3/8 đất đai đế quốc Bidantium Người Bidantium lại vùng ven biển Ađriatíc phần đất đai Tiểu Á vùng đất lại họ lập nước nhỏ Eâpia Nixê

Năm 1261, đế quốc Latinh bị Nixê đánh bại Đế quốc Bidantium khôi phục

c.Cái gọi “cuộc viễn chinh nhi đồng”:

(18)

nên thực sứ mạng thiêng liêng giải phóng mộ Chúa mà có trẻ em trắng hồn thành nhiệm vụ

Năm 1212, em bé mục đồng người Pháp 12 tuổi tự xưng “sứ giả Chúa”, Chúa cử làm người huy đội quân nhi đồng giải phóng đất Thánh

Sau tháng, 30.000 trẻ em Pháp tập hợp Mác-xây để xuống thuyền Palextin số bị chết đắm thuyền số lại bị chở sang Ai Cập bán làm nơ lệ

Tiếp đó, 20.000 trẻ em Đức đưa đến Nam Ý Do can thiệp quyền địa phương em đưa Đức, phần lớn bị chết đường

Sau cịn có bốn viễn chinh cuối rầm rộ khơng thu kết

Như vậy, phong trào viễn chinh Thập tự kéo dài gần hai kỷ thất bại hồn tồn

3.Hậu :

a.Hậu trực tiếp:

- Tòa thánh La Mã khơng thực mục đích mở rộng lực

Giáo hội Thiên Chúa sang phương Đông, trái lại tàn bạo quân Thập tự làm cho Giáo hội Giáo hoàng uy tín

- Giai cấp phong kiến khơng đạt mục đích chiếm đất đai để thành lập

lãnh địa

- Thương nhân Vênêxia thu nhiều chiến lợi phẩm giành

quyền lũng đoạn việc bn bán phương Đơng

- Nông dân phương Tây cư dân phương Đông phải chịu nhiều thảm

họa

b.Hậu khách quan :

- Về kinh tế, giành quyền lũng đoạn việc buôn bán vùng

Đông Địa Trung Hải, số lượng hàng hóa phương Đơng chở sang phương Tây nhiều trước Vì vậy, nhiều thành phố Ý, Nam Pháp, Tây Ban Nha phát triển nhanh chóng

Ngồi ra, nhiều nghề nghề làm giấy, làm thủy tinh, chế tạo thuốc súng…và nhiều loại nông sản lúa, chanh, dưa hấu… truyền sang Tây Aâu

- Về văn hóa, qua tiếp xúc với phương Đơng, giai cấp phong kiến Tây Aâu

(19)

- Về xã hội, phong trào góp phần vào việc làm tan rã chế độ nông

(20)

Bài IV NHỮNG(CUỘC PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÝ

I.Nguyên nhân tiền đề phát kiến địa lý: 1.Nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ yếu thúc giục người Tây Aâu tìm đường đến(những nơi xa lạ lòng thèm khát vàng Sở dĩ đến cuối kỷ XV, kinh tế công thương nghiệp Tây Aâu phát triển mạnh mẽ, địi hỏi phải có nhiều vàng bạc để đúc tiền nhằm bảo đảm cho việc lưu thơng hàng hóa

Lúc theo quan niệm người Tây Aâu, Aán Độ, Trung Quốc, Nhật Bản nước có nhiều vàng nên họ tâm đến xứ giàu có

Ngoài ra, nhu cầu hương liệu loại hàng cao cấp tơ lụa, đồ trang sức…cũng động thơi thúc người Tây u phải tìm đường sang phương Đông

Thế đường từ Tây u sang phương Đơng mà trước người phương Tây qua đến thời kỳ khơng an tồn thuận lợi, họ phải đường biển

2.Tiền đề:

Đến kỷ XV, điều kiện đảm bảo cho việc thực vượt biển xa xuất

- Kiến thức địa lý : Đến thời kỳ này, ngày có nhiều người tán

thành thuyết đất hình cầu, đại dương liền bao quanh lục địa Do vậy, có nhiều người cho từ tây Aâu thẳng hướng Tây, vượt Đại Tây Dương đến bờ Đông châu Á

- Các phương tiện nghề hàng hải: Thuyền biển người Bồ

Đào Nha cải tiến, đồng thời đồ dùng cần thiết khác la bàn, đồ biển, dụng cụ đo vĩ độ sử dụng rộng rãi

II.Các phát kiến lớn :

Trong số nước Tây Aâu, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha nước đầu việc tìm đường sang phương Đơng họ thu kết to lớn Đó phát kiến sau đây:

1.Tìm đường biển sang phương Đơng:

Từ đầu kỷ XV, người Bồ Đào Nha bước thám hiểm vùng bờ phía Tây châu Phi phát nhiều vùng đất

(21)

Mười năm sau (1497), Vaxcô Đơ Gama giao nhiệm vụ huy thuyền với 168 thủy thủ vượt qua mũi Hảo Vọng đến Calicút Tây Nam Aán Độ vào ngày 20-05-1498 Sau tranh thủ vơ vét hương liệu đồ trang sức với giá rẻ, ngày 31-08-1498, Gama rời khỏi Aán Độ gần năm sau, ngày 10-07-1499, đoàn thám hiểm Gama với số thủy thủ không đầy nửa tới Lixbon

Từ đó, đường biển người Bồ Đào Nha phát trở thành đường thông thương chủ yếu Tây Aâu Viễn Đông gần ba kỷ, năm 1869, kênh đào Xuy-ê hoàn thành khơng sử dụng

2.Phát châu Mỹ:

Người tình cờ phát châu Mỹ Críxtốp Cơlơng (1451-1506), nhà hàng hải người Ý Từ lâu, ông ấp ủ kế hoạch sang phương Đơng hướng Tây ơng cho đường gần

Mãi đến năm 1492, ông quốc vương Phécđinan nữ hoàng Ixabenla Tây Ban Nha chấp nhận kế hoạch cấp cho ơng phương tiện cần thiết cho hằnh trình

Ngày 3-8-1492, đồn thám hiểm Côlông gồm thuyền với thủy thủ rời Tây Ban Nha tiến thẳng hướng Tây Sau 70 ngày lênh đênh Đại Tây Dương, đoàn thám hiểm Cơlơng đến hịn đảo quần đảo Bahama mà ông gọi đảo Xan Xanvađo Oâng tiếp hướng Nam phát nhiều đảo nhỏ khác, đến cuối năm 1492 đặt chân lên đảo Cuba đảo Ha-i-ti Đầu năm 1493, Côlông trở Tây Ban Nha

Sau đó, Cơlơng cịn tiến hành thám hiểm vào năm 1493-1496, 1498-1500, 1502-1504 Trong lần thám hiểm này, ông phát nhiều đảo thăm dị vùng bờ biển Trung Mỹ phía Bắc Nam Mỹ

Năm 1506, Côlông chết, phút cuối đời ơng đinh ninh đất đai tìm thấy Aán Độ, cư dân gọi người Anh Điêng (người Aán Độ)

Cũng khoảng thời gian đó, người Ý khác Amêrigô Véxpuxi (1454-1512) từ năm 1449-1504, cờ Bồ Đào Nha thám hiểm vùng bờ biển Nam Mỹ Sau đó, ơng nói vùng đất lục địa Do vậy, năm 1507, lục địa gọi tên ông, tức Amêrigô Amêricơ (Amérique), ta quen gọi châu Mỹ

III.Cuộc hành trình vịng quanh trái đất:

(22)

Ngày 20-09-1519, với thuyền 237 thủy thủ, đoàn thám hiểm Magienlăng bắt đầu xuất phát Mãi đến ngày 20-11-1520, Magienlăng đến eo biển cực Nam châu Mỹ Sau vượt eo biển này, đoàn thuyền Magienlăng tiến vào đại dương mênh mông Tuy vậy, tháng , đoàn thám hiểm cảnh trời êm biển lặng Vì vậy, ơng gọi đại dương Thái Bình Dương

Tháng 3-1521, đồn thám hiểm đến quần đảo Philíppin, đến ngày 7-4-1521, Magienlăng bị giết chết xung đột với dân xứ

Ngay sau thuyền trưởng En Canơ huy thuyền lại cuối vòng quanh châu Phi, đến ngày 6-9-1522, họ đến Tây Ban Nha Như vậy, gần năm Magienlăng En Canơ lần lịch sử lồi người vòng xung quanh trái đất Bằng thực tế, hành trình chứng minh thuyết trái đất hình cầu hồn tồn đắn

IV.Hậu quả:

1.Chính sách thực dân Bồ Đào Nha Tây Ban Nha:

Sau phát châu Mỹ bước tìm đường biển sang phương Đông, hai nước Bồ Đào Nha Tây Ban Nha đàm phán với để chia đôi trái đất Theo hiệp ước ký năm 1493, từ đường kinh tuyến cách bờ biển Tây Phi 100 dặm phía Đơng thuộc phạm vi hoạt động Bồ Đào Nha, từ phía Tây thuộc Tây Ban Nha

Trong phạm vi mình, từ đầu kỷ XV, Bồ Đào Nha chiếm nhiều điểm Tây Phi, Aán Độ, số đảo thuộc Inđônêxia Năm 1517, người Bồ Đào Nha đến Trung Quốc đến năm1557 chiếm Aùo Môn (Macao) Năm 1543, thuyền buôn Bồ Đào Nha thức đến Nhật Bản

Cịn Tây Ban Nha, sau chiếm đảo bờ biển Caribê đẩy mạnh việc chinh phục miền Trung Nam Mỹ làm thuộïc địa Tại nơi chiếm được, người Tây Ban Nha vừa cướp bóc vừa khai thác mỏ vàng bạc thành lập đồn điền

Do người xứ bị tàn sát nhiều nên người Tây Ban Nha sang châu Phi bắt nhiều người da đen đưa sang châu Mỹ bán làm nô lệ

2.Hậu kinh tế Tây Âu:

Do sách bn bán bịp bợm, cướp bóc khai thác vùng đất mới, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha chở Tây Aâu nhiều vàng bạc loại sản phẩm có giá trị phương Đơng châu Mỹ Tình hình đã dẫn đến cuộc cách mạng thương nghiệp cách mạng giá ở Tây Aâu

(23)

Đồng thời, số vàng khai thác tăng gấp lần số lượng tiền đúc vàng bạc nhiều gấp lần so với trước nên giá trị đồng tiền bị giảm, giá hàng hóa tăng vọt

Tình hình làm cho người làm thuê lấy tiền công địa chủ phong kiến thu địa tô tiền theo hợp đồng dài hạn bị thiệt hại lớn

Trái lại, nhà tư sản đời thành thị nơng thơn có lợi nhât họ th nhân cơng với gía rẻ mạt lại bán sản phẩm với giá không ngừng tăng lên

(24)

Bài V SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU

Từ kỷ XIV,XV, nhân tố lẻ tẻ chủ nghĩa tư xuất thành thị Ý, vùng sông Ranh Nêđéclan, đến đầu kỷ XVI, chủ nghĩa tư thật đời tồn phổ biến Tây Aâu

I.Những tiền đề đời chủ nghĩa tư bản:

Sự đời chủ nghĩa tư điều kiện có trước sau đây: 1.Sự phát triển kinh tế hàng hóa:

Đến kỷ XVI, cơng nơng thương nghiệp Tây u có bước phát triển lớn so với trước

- Về thủ cơng nghiệp: Đến thời kỳ có tiến đáng kể kỹ

thuật mà trước hết việc sử dụng sức nước làm nguồn lượng Nhờ nghề khai mỏ, luyện kim, dệt len v.v…đều phát triển nhanh chóng suất lao động chất lượng sản phẩm

- Vềnông nghiệp: Nhờ tiến công nghiệp nên nông nghiệp

đã sử dụng nhiều loại cơng cụ hồn thiện, diện tích canh tác mở rộng suất trồng tăng lên

- Về thương nghiệp: Do phát triển thủ công nghiệp nông nghiệp,

số lượng hàng hóa đem bán thị trường ngày tăng Hơn nữa, nhờ tiến nghề hàng hải, nên khối lượng hàng hóa đem Tây Aâu nhiều phạm vi buôn bán mở rộng đến tận nơi xa xôi

2.Q trình tích lũy ban đầu chủ nghĩa tư bản:

Sự phát triển kinh tế hàng hóa điều kiện để dẫn đến đời chủ nghĩa tư bản, có kinh tế hàng hóa chưa đủ Muốn có quan hệ tư chủ nghĩa cịn phải có q trình chuẩn bị gọi q trình tích lũy vốn ban đầu

Q trình tích lũy ban đầu quá trình tập trung vốn vào tay số ngườivà q trình tước đoạt tư liệu sản xuất quần chúng lao động mà chủ yếu nông dân nhằm biến họ thành người làm th

Q trình tích lũy ban đầu thực nhiều biện pháp, tiêu biểu phong trào rào đất Anh việc cướp bóc thuộc địa

Lúc giờ, phát triển nhanh chóng nghề dệt len dạ, nhu cầu lông cừu ngày tăng giá lông cừu ngày đắt Vì vậy, chúa đất khoanh vùng rộng lớn khơng có ruộng đất họ mà cịn có ruộng đất nhà cửa nông dân đất hoang mà người sử dụng

(25)

Song song với biện pháp việc cướp bóc tài nguyên kể thân người vùng phát Những cải chiếm đoạt nơi đưa quốc biến thành tư

Như vậy, hai biện pháp ấy, biện pháp thứ đem lại kết chủ yếu tạo nên tầng lớp vô sản đông đảo phải làm thuê cho nhà tư bản, kết chủ yếu biện pháp thứ hai tích lũy tiền vốn cách nhanh chóng

II.Sự đời sản xuất tư chủ nghĩa:

1.Các hình thức sản xuất tư chủ nghĩa cơng nghiệp:

Hình thức sản xuất mang tính chất tư chủ nghĩa lĩnh vực công nghiệp công trường thủ công Công trường thủ công gồm hai loại công trường thủ công phân tán công trường thủ công tập trung

a.Câông trường thủ công phân tán:

Sự xuất công trường thủ công phân tán thường gắn liền với hoạt động lái buôn bao mua Những lái buôn đem nguyên liệu đến bán ứng trước cho thợ thủ cơng sau thu mua sản phẩm với giá thỏa thuận Về sau, thợ thủ công vay nguyên liệu mà phải dựa vào lái buôn bao mua để trang bị công cụ lao động nên phải giao nộp toàn sản phẩm cho lái buôn bao mua nhận khoản thù lao định

Trong q trình đó, người thợ thủ cơng làm việc nhà mình, phải làm việc theo yêu cầu lái buôn bao mua, nên thực tế họ tổ chức thành tập đồn sản xuất họ trở thành người làm thuê bị bóc lột giá trị thặng dư, cịn lái bn bao mua thực tế trở thành ơng chủ xí nghiệp

b.Cơng trường thủ công tập trung:

Công trường thủ công tập trung chủ yếu người thợ thủ công giả thành lập Nhờ tích lũy số vốn định, họ mở rộng quy mô công xưởng thu hút người thợ thủ cơng khơng có tư liệu sản xuất vào làm việc

Với hình thức cơng trường thủ cơng tập trung, người ta thực khâu phân công lao động, quản lý giấc tinh thần làm việc, cải tiến công cụ sản xuất v.v…, suất lao động chất lượng sản phẩm tăng lên rõ rệt

Quy mô công trường thủ công tập trung thời kỳ cịn bé, có xí nghiệp thuộc số ngành khai mỏ, luyện kim, đóng thuyền, chế tạo vũ khí, v.v…mới có 100 cơng nhân trở lên Tuy vậy, công trường thủ công tập trung thể khuynh hướng tiến tới sản xuất lớn, đồng thời đặt sở tổ chức cho việc thành lập đại công nghiệp tư chủ nghĩa sau

(26)

cho đến kỷ XVIII, XIX tức cách mạng công nghiệp diễn nước Tây Aâu kết thúc

2.Các hình thức sản xuất tư chủ nghĩa nơng nghiệp:

Sự phát triển nhanh chóng cơng trường thủ cơng địi hỏi phải có nguồn nguyên liệu dồi dào, đồng thời tăng lên không ngừng cư dân thành thị tạo nên nhu cầu ngày lớn lương thực, thực phẩm

Tình hình lơi nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tạo điều kiện cho quan hệ tư chủ nghĩa thâm nhập vào lĩnh vực nông nghiệp

Những nhân tố tư chủ nghĩa thể hình thức sau đây:

a.Trang trại phú noâng:

Do tham gia vào việc sản xuất hàng hóa, số nơng dân trở nên giàu có Họ tìm cách mở rộng đất đai thuê cố nông (tức nông dân bị phá sản) vào làm việc

b.Nông trang địa chủ phong kiến:

Trước tình hình thị trường ngày có nhu cầu lớn mặt hàng nơng sản, môt số địa chủ phong kiến thay đổi cách bóc lột Họ khơng phát canh thu tơ mà thuê cố nông vào làm việc đất đai họ

Như vậy, phương thức bóc lột họ khơng cịn mang tính chất phong kiến thân họ trở thành tầng lớp quý tộc có lợi ích gắn liền với phát triển chủ nghĩa tư

c.Đồn điền nhà tư sản nông nghiệp:

Ruộng đất đồn điền vốn thuộc quyền sở hữu lãnh chúa phong kiến mà nhà tư sản nông nghiệp thuê hợp đồng dài hạn Sau thuê đất, ông chủ thuê công nhân nông nghiệp đến làm việc

Do việc sử dụng ruộng đất có thay đổi nên cấu giai cấp thay đổi: quan hệ lãnh chúa – nông nô trước thay quan hệ lãnh chúa- chủ đồn điền- công nhân nông nghiệp Đồng thời khoản tiền thuê đất mà chủ đồn điền nộp cho lãnh chúa khơng cịn mang tính địa tơ phong kiến mà địa tô tư chủ nghĩa vì trích số giá trị thặng dư mà chủ đồn điền bóc lột công nhân nông nghiệp

III.Sự đời giai cấp tư sản giai cấp vô sản:

(27)

1.Giai cấp tư sản :

Là giai cấp người có tay nhiều tư liệu sản xuất, sở đó, họ sử dụng sức lao động làm thuê

Tổ tiên họ nông nô nông thôn Sau chạy thành thị, người biến thành thị dân làm ăn phát đạt mà trở thành tư sản Những nhà tư sản ông chủ công trường thủ công 2.Giai cấp vô sản:

Là giai cấp công nhân làm thuê Họ người khơng có tư liệu sản xuất nên buộc phải bán sức lao động để sống

Nguồn gốc giai cấp vô sản người thợ bạn, người thợ thủ công phá sản nông dân bị tước đoạt ruộng đất phải chạy thành thị

Đời sống công nhân lúc vô cực khổ, họ phải làm việc 15 ngày, tiền lương ỏi, lại thường bị cúp phạt, giá tăng vọt Vì vậy, đời, lực lượng non yếu, họ thường dậy đấu tranh chống lại đối xử tàn tệ chủ xưởng

IV.Aûnh hưởng chủ nghĩa tư với chế độ phong kiến: 1.Về kinh tế xã hội :

Tuy sản xuất tư chủ nghĩa cung cấp phận nhỏ toàn sản phẩm xã hội sản phẩm thuộc lĩnh vực đặc biệt quan trọng loại khống sản, cơng cụ lao động phức tạp, vũ khí, tàu thuyền, len v.v…

Đồng thời, phát triển kinh tế hàng hóa, hình thức sản xuất mang tính chất phong kiến ngày bị chủ nghĩa tư chi phối mạnh mẽ Hình thức tơ tiền ngày áp dụng phổ biến, nhiều lãnh chúa chuyển sang kinh doanh ruộng đất theo kiểu tư chủ nghĩa

2.Veà trị:

Sự đời chủ nghĩa tư dẫn đến xuất hình thức nhà nước phong kiến, chế độ quân chủ chuyên chế Sở dĩ lúc giai cấp tư sản chưa đủ khả giành quyền nên tích cực ủng hộ nhà vua để loại trừ lực cát cứ, trì thống đất nước, bảo đảm điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tư chủ nghĩa

Tuy nhiên, hình thức nhà nước qn chủ chun chế biểu liên minh tạm thời giai cấp tư sản vương quyền mà Đến giai cấp tư sản đủ mạnh việc lật đổ quyền phong kiến điều khơng thể tránh khỏi

3.Về văn hóa tư tưởng:

(28)

hãm tư tưởng người Dưới đạo hệ tư tưởng ấy, Tây Aâu diễn phong trào văn hóa phục hưng phong trào cải cách tôn giáo

(29)

Bài VI PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO

I.Nguyên nhân chung:

- Thời trung đại, giáo hội Thiên Chúa trụ cột chế độ phong kiến

Tây Âu Ngoài quyền uy tơn giáo, giáo hội có quyền can thiệp vào cơng việc nước Giáo hồng nhiều lần hơ hào tổ chức đội quân Thập tự để xâm lược phương Đông đàn áp khởi nghĩa phương Tây

- Về kinh tế, thân giáo hội lực phong kiến lớn chiếm

khoảng 1/3 ruộng đất nước theo đạo Thiên Chúa Đồng thời giáo hội quyền thu thuế 1/10 tín đồ nước Ngồi ra, giáo hội cịn dùng nhiều hình thức khác bán vật thiêng, giấy miễn tội … để tăng thêm cải

- Về văn hóa tư tưởng, giáo hội nắm quyền lũng đoạn hoàn toàn 10

thế kỷ, tư tưởng tình cảm người hồn tồn bị hạn chế, văn hóa bị kìm hãm khơng phát triển

- Tầng lớp giáo sĩ thần thánh hóa, thực tế giáo sĩ cấp

cao Tòa thánh La Mã thường kiến thức có hạn, lười biếng thiếu nghiêm túc việc thực quy chế giáo hội

II.Các cải cách tôn giáo:

Trước tình hình ấy, từ kỷ XIV Anh có Uy-clíp (1320-1384) lên tiếng địi cải cách giáo hội, sang đầu kỷ XV, Ian Hút (1369-1415) Séc (Tiệp) chủ trương cải cách giáo hội, hoạt động họ chưa có kết

Đến nửa đầu kỷ XVI, chủ nghĩa tư đời phổ biến Tây Aâu, phong trào cải cách thực diễn Đức, Thụy Sỹ Anh

1.Cải cách tôn giáo Đức:

Người đề xướng cải cách tôn giáo Đức Máctin Luthơ (1483-1546), giáo sư thần học trường Đại học Vitenbe

Năm 1517, giáo hồng Lêơng X cử giáo sĩ bán giấy miễn tội khắp nơi Đức Một giáo sĩ rao rằng: “Ai muốn cứu linh hồn người địa ngục bỏ tiền vào hòm bạc Khi tiếng đồng tiền kêu leng keng đáy hịm linh hồn người bay lên thiên đường.”

Nhân quần chúng căm ghét hành vi trơ trẽn đó, ngày 31-10-1517, Luthơ dán bản”Luận cương 95 điều” trước cửa nhà thờ trường Đại học Vitenbe, chứa đựng tư tưởng cải cách tôn giáo ông

(30)

- Căn lòng tin vào Chúa Kinh Phúc Aâm - Thành lập giáo hội rẻ tiền

Như vậy, Luthơ đả kích mạnh mẽ vào địa vị độc tơn Giáo hồng, phủ nhận vai trò giáo sĩ, phản đối việc giáo hội chiếm nhiều ruộng đất, chủ trương bỏ nghi lễ phiền phức thờ ảnh tượng, quỳ lạy, làm dấu…

Năm 1555, tơn giáo cải cách Luthơ thức cơng nhận có địa vị hợp pháp truyền bá Bắc Đức, Nauy, Đan Mạch, Thụy Điển…

2.Cải cách tôn giáo Thụy Sĩ:

Phong trào tôn giáo Thụy Sĩ trải qua hai giai đoạn hai người lãnh đạo hai nơi khác

a.Cuộc cải cách tôn giáo Dvingli Durích:

Dvingli (1484-1531) giáo sĩ nhà thờ Durích Tư tưởng cải cách tơn giáo Dvingli là:

- Căn học thuyết tôn giáo Kinh Phúc Aâm

những chiếu Giáo hoàng

- Thành lập giáo hội rẻ tiền, bỏ việc thờ ảnh tượng nghi lễ phiền

phức

Về trị, ơng tán thành chế độ cộng hịa

Năm 1222, việc cải cách tôn giáo bắt đầu tiến hành Durích, tiếp nhanh chóng lan sang châu khác Thụy Sĩ

Năm 1531, Dvingli bị tử trận chiến tranh với châu chống cải cách tôn giáo Thụy Sĩ nên phong trào cải cách tôn giáo bị bỏ dở

b.Cuộc cải cách tôn giáo Canvanh Giơnevơ: Canvanh (1519-1564) người Pháp

Hạt nhân học thuyết Canvanh thuyết định mệnh tức số phận mội người hoàn toàn Chúa trời định Sở dĩ sáng tạo giới Chúa trời chia loài người làm hai loại “dân chọn lọc” “dân vứt bỏ” Dân chọn lọc sung sướng cứu vớt, cịn dân vứt bỏ cực khổ sau chết bị đày đọa địa ngục

Như vậy, mặt tôn giáo, thuyết định mệnh phủ nhận vai trò tầng lớp giáo sĩ tác dụng nghi lễ đạo Thiên Chúa Về mặt xã hội, học thuyết che giấu chất bóc lột kẻ giàu có nguyên nhân thật sự nghèo khổ

(31)

Giáo hội Tân giáo Canvanh tổ chức theo nguyên tắc dân chủ Giáo hội cấp thành lập qua bầu cử

Từ Giơnevơ, Tân giáo Canvanh truyền bá nhanh chóng sang nhiều nước châu Aâu nơi có kinh tế cơng thương nghiệp phát triển Nêđéclan, Anh, Pháp …

c.Cải cách tôn giáo Anh:

Người chủ trương cải cách tôn giáo Anh vua Henry VIII (1509-1547) Lý trực tiếp việc cải cách tôn giáo Anh Henry VIII muốn ly hôn với vợ Catơrin vốn công chúa Tây Ban Nha bị Giáo hồng phản đối Vì vậy, năm 1534, Henry VIII tuyên bố cắt đứt quan hệ với Toà thánh La Ma, từ nhà vua trở thành người đứùng đầu giáo hội Giáo lý, lễ nghi giáo sĩ trì cũ ruộng đất tài sản nhà thờ bị tịch thu

Tôn giáo cải cách Anh gọi Anh giáo

Đến cuối kỷ XVI, giai cấp tư sản Anh không thỏa mãn với cải cách nửa vời nên tiếp thu Tân giáo Canvanh lập thành phái tôn giáo cải cách Anh gọi Thanh giáo Tôn giáo chủ trương bãi bỏ giáo phẩm cũ, đơn giản việc cúng lễ, thành lập giáo hội theo nguyên tắc dân chủ

Như vậy, đến kỷ XVI, Tây Aâu xuất ba phái tôn giáo cải cách Luthơ giáo, Canvanh giáo Anh giáo Tôn giáo Luthơ tơn giáo Canvanh có chủ trương cụ thể khác giống điểm sau:

- Chỉ tin tưởng vào Kinh thánh, không tin vào chiếu

Giáo hoàng nghị hội nghị tôn giáo

- Không thờ Thánh mẫu ảnh tượng Đơn giản hóa nghi thức

cúng lễ, giữ lại lễ rửa tội Thánh thể

- Xóa bỏ chế độ độc thân mục sư cho tín đồ

tham gia quản lý giáo hội

Ở nước ta, tôn giáo cải cách gọi đạo Tin lành

III.Những hoạt động chống cải cách tôn giáo giáo hội Thiên Chúa: 1.Những nghị hội nghị tôn giáo Tơrentê;

Để tìm biện pháp củng cố lực giáo hội Thiên Chúa chống cải cách tôn giáo, Giáo hồng ba lần triệu tập hội nghị tơn giáo Tơrentê (Bắc Ý) vào năm 1545-1547, 1551-1552 1562-1563, nghị hội nghị lần thứ ba quan trọng

(32)

a.Chỉnh đốn nội bộ: Giáo hội yêu cầu giáo sĩ phải nghiêm chỉnh chấp hành qui chế giáo hội phải sống độc thân, cấm mua bán chức vụ… , đồng thời mở trường huấn luyện linh mục để bồi dưỡng thêm kiến thưc cho họ

b. Nhượng vua Thiên Chúa giáo: Giáo hội thừa nhận việc tục hóa phần tài sản giáo hội, đồng thời đồng ý cho quốc vương có quyền kiểm sốt việc bổ nhiệm chức vụ giáo hội nhằm lôi kéo quốc vương phối hợp với giáo hội để chống phe Tân giáo

c.Kiên chống lại Tân giáo: Giáo hội Thiên Chúa khẳng định giáo lý nghi lễ đạo Thiên Chúa hoàn toàn đắn, đồng thời khẳng định Giáo hồng kẻ có quyền uy cao giáo hội, loại Tân giáo tà giáo

Ngoài ra, hội nghị Tơrentê định thành lập quan theo dõi thư tịch xuất để lập “mục lục sách cấm” Đồng thời, giáo hội thành lập tịa án tơn giáo tối cao La Mã để trừng trị kẻ bị kết tội phản bội tơn giáo

2.Hoạt động Hội Giêxu (Dịng Tên):

Hội Giêxu lúc đầu tổ chức tự phát quý tộc Tây Ban Nha tên Inhaxơ Lô-y-ô-la ((1491-1556) lập Pari năm 1534 Đến năm 1540, Hội Giêxu Giáo hoàng phê chuẩn, từ đó, Hội thức trở thành cơng cụ đắc lực Giáo hội Thiên Chúa việc chống Tân giáo

Người đứng đầu Hội Giêxu Tổng quản

Thành viên Hội tín đồ trung thành đạo Thiên Chúa Với tư cách khách, nhà giáo, thầy thuốc , họ lăn vào nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội

Mục tiêu họ lôi kéo vua Cựu giáo thi hành sách cứng rắn Tân giáo, trừ khử ông vua có cảm tình với Tân giáo

Hội Giêxu ý mở trường đào tạo Linh mục, mở trường học, lập nhà thương làm phúc, kinh doanh công nông thương nghiệp để tạo sở cho hoạt động tôn giáo, phái giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa khắp giới

(33)

Bài VII SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TỪ PHÂN

QUYỀN ĐẾN TẬP QUYỀN Ở PHÁP

I.Quá trình thống nước Pháp :

1.Tình trạng chia cắt phong kiến từ kỷ IX – XI:

Nước Pháp thức thành lập từ năm 843 sau hiệp ước Vécđoong Dòng họ Carôlanhgiêng tiếp tục làm vua đến năm 987 Tiếp đó, triều Capêchiêng (987-1328) thay

Do sách phân phong ruộng đất cho bồi thần, Sáclơ Hói ban bố sắc lệnh Kiécxi (năm877) cho bồi thần truyền thái ấp (Bênêphixơ) chức tước cho cháu nên dẫn đến tình trạng chia cắt nước Pháp thành nhiều tiểu quốc Vua Pháp quản lý lãnh địa hẹp xung quanh Pari mà thơi

Trong hồn cảnh đó, quan hệ hôn nhân kế thừa, phần lãnh thổ rộng lớn phía Tây chạy dài từ biển Măng sơ đến dãy Pirênê trở thành lãnh địa vương triều Plăngtagiơnê Anh Vùng đất đai rộng gấp lần lãnh địa vua Pháp

2.Những nỗ lực vua Pháp công thống đất nước:

Từ đầu kỷ XII, vua Pháp Lu-y VI, Philíp II, Lu-y IX, Philíp IV thi hành nhiều biện pháp để đề cao vương quyền, tiến tới thống nước Pháp Các biện pháp là:

a.Mở rộng lãnh thổ:

- Lu-y VI (1108-1137) dựa vào giáo hội Thiên Chúa thị dân để bắt

lãnh chúa lãnh địa phải khuất phục

- Philíp II (1180-1223) nhân Anh diễn tranh giành ngơi

vua (Giơn giành ngơi anh Risớt “Tim sư tử”) đánh chiếm phần lớn đất đai Anh lãnh thổ Pháp

- Philíp IV (1285-1314) qua quan hệ nhân sáp nhập vương quốc

Nava bá quốc Sampanhô

Như vậy, đến đầu kỷ XIV, phần lớn đất đai Pháp thuộc quyền thống trị vua Pháp

b.Cải cách chế độ:

- Phi-líp II chia đất nước thành nhiều đơn vị hành bổ nhiệm quan

lại đến cai trị

- Lu-y IX (1226-1270) cải cách tư pháp, tài quân để làm

(34)

c.Đấu tranh với tòa thánh La Mã:

- Nguyên nhân trực tiếp : Philíp IV thu thuế ruộng đất giáo hội Pháp

Năm 1296, Giáo hồng Bơniphaxơ VIII lệnh khai trừ giáo tịch đòi giáo sĩ phải nộp thuế

- Philíp IV lệnh bắt sứ giả Giáo hồng đóng Pháp, đồng thời sai

người sang Ý bắt giam Giáo hoàng Năm 1303, Giáo hoàng Bôniphaxơ VIII phần tuổi già sức yếu, phần uất ức mà chết

Năm 1305, Tổng giám mục Bcđơ (Pháp) cử làm Giáo hoàng hiệu Clêmăng V Năm 1309, Clêmăng V dời tịa thánh Avinhơng Đơng Nam nước Pháp đóng đến năm 1377

d.Triệu tập hội nghị ba cấp :

Để phê chuẩn loại thuế để tranh thủ ủng hộ tầng lớp xã hội đấu tranh với Giáo hoàng, năm 1302, lần đầu tiên, Philíp IV triệu tập hội nghị cấp:

Hội nghị cấp gồm:

- Đẳng cấp thứ nhất: Đại biểu tầng lớp giáo sĩ - Đẳng cấp thứ hai: Đại biểu lãnh chúa phong kiến - Đẳng cấp thứ ba: Đại biểu thị dân giàu có

Mỗi lần họp hội nghị, đẳng cấp bỏ phiếu

Hội nghị cấp quan tư vấn, nên quyền lập pháp

Việc triệu tập hội nghị ba cấp toàn nước Pháp chứng tỏ nhà nước phong kiến Pháp bước vào giai đoạn độ từ chế độ phong kiến phân quyền tiến tới chế độ phong kiến tập quyền

Đồng thời việc đại biểu thị dân tham dự hội nghị chứng tỏ thị dân trở thành lực lượng quan trọng

3.Cuộc chiến tranh trăm năm: (1337-1453)

Trong công thống nước Pháp tiến triển cách thuận lợi Pháp Anh xảy chiến tranh kéo dài từ năm 1337-1453, lịch sử gọi Chiến tranh Trăm năm

a.Nguyeân nhaân:

- Nguyên nhân sâu xa chiến tranh vấn đề tranh giành đất

đai lãnh thổ nước Pháp, Pháp khơng muốn lực Anh làm chủ phận đất đai cuả mình, cịn Anh khơng can tâm để vùng lãnh địa rộng lớn chuyển vào tay vua Pháp

- Nguyên nhân trực tiếp việc tranh giành vua nước Pháp : Năm

(35)

Valoa lên thay Vua Anh Eùt-uốt III lấy tư cách cháu ngoại Philíp IV địi kế thừa ngơi vua nước Pháp

b.Diễn biến chiến tranh:

Cuộc chiến tranh đánh ngừng, chia làm giai đoạn:

- Giai đoạn (1337-1360) - Giai đoạn (1369-1395) - Giai đoạn (1415-1420) - Giai đoạn (1422-1453)

Trong q trình ấy, phía Pháp có nhiều khó khăn: Ngay giai đoạn 1, mặt trận thất bại, năm 1358, nước vừa nổ khởi nghĩa thị dân Pari Eâchiên Mácxen, Hội trưởng Thương hội len Pari lãnh đạo, vừa nổ khởi nghĩa nông dân Guyôm Calơ lãnh đạo

Sang giai đoạn 2, giai cấp phong kiến Pháp mâu thuẫn với chia thành phe: phe Buốcgơnhơ phe clêăng Vì thất bại việc tranh giành quyền với phái clêăng, phái Buốcgơnhơ quay sang cấu kết với Anh Do đến giai đoạn 3, Anh chiếm miền Bắc nước Pháp, bao gồm Pari

Đến giai đoạn 4, qn Anh cơng thành phố clêăng để mở đường tiến xuống phía Nam Trong hồn cảnh nước Pháp xuất nữ anh hùng dân tộc, Gian-đa Mặc dầu Gian-đa huy đồn qn giải vây cho clêăng sau bị quân Buốcgônhơ đem bán cho Anh Gian-đa bị xử thiêu

Cái chết Gian-đa thúc đẩy phong trào đấu tranh nhân dân Pháp Phái Buốcgônhơ tách khỏi đồng minh với Anh

Đến năm 1453, Chiến tranh Trăm năm kết thúc thắng lợi Pháp 4.Sự hoàn thành việc thống nước Pháp việc hình thành dân tộc Pháp:

- Cuộc Chiến tranh Trăm năm để lại cho nước Pháp nhiều hậu nặng

nề: kinh tế bị tàn phá, cư dân bị giảm sút khoảng 1/3, thắng lợi cuối đẩy nhanh việc thống nước Pháp, trở ngại cơng thống lực Anh đất Pháp bị loại bỏ

Giờ Pháp số lãnh địa chưa thuộc quyền thống trị vua Pháp, mạnh cơng quốc Buốcgơnhơ Năm 1447, Công tước xứ Sáclơ bị tử trận đánh Thụy Sĩ, vua Pháp Lu-y XI (1461-1483) nhập vùng vào đồ nước Pháp

(36)

- Song song với thành lập nhà nước tập quyền trung ương, Pháp bắt

đầu xuất tiền đề việc hình thành dân tộc Những tiền đề là: lãnh thổ chung, sinh hoạt kinh tế chung, tiếng nói chung tâm lý chung biểu văn hóa chung

Đến cuối kỷ XV, nước Pháp thống (lãnh thổ chung), Pari trở thành trung tâm kinh tế nước, tiếng nói vùng Pari phát triển thành ngôn ngữ chung, đồng thời số tác phẩm văn học biểu tình cảm nguyện vọng chung người Pháp xuất

II.Quá trình phát triển chế độ quân chủ chuyên chế : 1.Chế độ quân chủ chuyên chế thời Phrăng xoa I:

Trong trình thống nước Pháp Lu-y XI Sáclơ VIII đặt sở cho chế độ quân chủ chuyên chế Đến thời Phrăng xoa I (1515-1547) chế độ quân chủ chuyên chế xác lập hoàn toàn

Chế độ quân chủ chuyên chế Tây Aâu biểu liên minh tạm thời giai cấp quý tộc phong kiến, tầng lớp giáo sĩ giai cấp tư sản đời

Biểu cụ thể chế độ quân chủ chuyên chế thời Phrăng xoa I:

- Phrăng xoa I thực tế trở thành người đứng đầu giáo hội Pháp: Phrăng

xoa I có quyền định giáo phẩm Pháp Tổng giám mục, Giám mục, Linh mục, đồng thời nhà vua quyền hưởng phần lớn thu nhập giáo hội Pháp

- Phrăng xoa I tự nắm lấy quyền lập pháp, ý chí nhà vua tức

pháp luật

- Nhà vua người đứng đầu máy nhà nước Những viên quan cai trị

các địa phương nhà vua bổ nhiệm

Do lớn mạnh quyền lực nhà vua, suốt thời trị Phrăng xoa I, Hội nghị cấp không triệu tập lần

2.Cuộc chiến tranh tôn giáo :

Từ năm 1562-1598, Pháp diễn chiến tranh tập đoàn phong kiến đại biểu cho giáo phái Cựu giáo (đạo Thiên Chúa) Tân giáo (đạo Tin Lành) Lịch sử gọi chiến tranh Huygơnô

Cuộc chiến tranh chia làm giai đoạn:

- Giai đoạn (1562-1572) - Giai đoạn (1572-1576) - Giai đoạn (1576-1598)

(37)

Năm 1589, vương triều Valoa kết thúc, Hăngri Nava thuộc họ Buốcbông, nhánh họ gần với vua Pháp cử lên làm vua Triều Buốcbông (1589-1792) bắt đầu

Hăngri Nava vốn theo Tân giáo Để tranh thủ ủng hộ nhiều lực, năm 1593, ông đổi theo Cựu giáo Năm 1594, ông cử hành lễ gia miện lấy hiệu Hăngri IV

Năm 1598, Hăngri IV ban hành sắc lệnh Năngtơ, qui định:

- Mọi người tự tín ngưỡng

- Tín đồ Tân giáo Cựu giáo bình đẳng trước pháp luật

- Những thành phố Tân giáo kiểm soát hưởng quyền tự trị tức

có quyền quân đội

Cuộc chiến tranh tôn giáo đến kết thúc

3.Sự phát triển chế độ quân chủ chuyện chế nửa đầu kỷ XVII: a.Những sách Hăngri IV:

Hăngri IV ông vua lỗi lạc nước Pháp Ơng thi hành nhiều sách tích cực để phát triển kinh tế đề cao quyền lực phủ trung ương

- Hăngri IV khuyến khích sản xuất nơng nghiệp chăn ni, lại

cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cơng thương nghiệp Chính thời Hăngri IV, năm 1604, Công ty Đông Ấn Độ Pháp thành lập Pháp chiếm số đất đai Canađa, có Kêbếch chiếm năm 1608

- Song song với biện pháp phát triển kinh tế, Hăngri IV thi hành

nhiều sách khơi phục chế độ qn chủ chun chế khống chế giáo hội Pháp, thẳng tay trừng trị nhũng quý tộc phong kiến chống đối Từ ông làm lễ gia miện năm 1594 đến ông chết (1610), Hội nghị ba cấp không triệu tập

Năm 1610, Hăngri IV bị tên thích khách thuộc phe Cựu giáo ám sát đường phố Pari

b.Risơliơ phát triển chế độ quân chủ chuyên chế Pháp :

Sau Hăngri IV bị giết chết, Lu-y XIII (1610-1643) tuổi lên nối ngơi Trước tình hình nhiều q tộc phong kiến ni âm mưu chống lại quyền trung ương tỏ hống hách

Trong đó, phe Tân giáo lực lượng đáng kể Họ có địa bàn riêng, có quyền tự trị có lực lượng vũ trang riêng

Trong hoàn cảnh ấy, nước Pháp xuất nhà trị tài Đó Risơliơ (1585-1642) Năm 1624, Risơliơ làm Tể tướng, đồng thời phong làm Hồng y giáo chủ

(38)

- Giảm bớt kiêu ngạo quý tộc

- Đề cao uy danh vua Pháp nước láng giềng

Kết quả, năm 1627, Risơliơ tự đem qn cơng La Rơsen (Trung tâm phe Tân giáo) bao vây thành phố 15 tháng Cuối cùng, La Rôsen phải đầu hàng Năm 1629, Risơliơ ban bố “Sắc lệnh ân huệ” cho tín đồ Tân giáo tự tín ngưỡng quyền tự trị họ bị thủ tiêu

Risơliơ thẳng tay trừng trị quý tộc có âm mưu chống đối quyền nhà vua

Đối với bên ngồi, Risơliơ tích cực thi hành sách xâm chiếm thuộc địa, chiếm số điểm châu Mỹ châu Phi

(39)

Bài VIII CÁCH MẠNG NÊĐÉCLAN

I.Tình hình Nêđéclan trước cách mạng : 1.Vài nét lịch sử :

Nêđéclan nghĩa xứ thấp Phạm vi địa lý Nêđéclan gồm nước Hà Lan, Bỉ, Luyxămbua số vùng Đông bắc nước Pháp

Thời cổ đại Nêđéclan tỉnh đế quốc La Mã

Đầu thời trung đại, Nêđéclan nằm đồ vương quốc Phrăng

Đến đầu kỷ XVI, quan hệ kế thừa Nêđéclan Tây Ban Nha trở thành vương quốc thuộc quyền thống trị Sáclơ I, cháu nội Hoàng đế Đức đồng thời cháu ngoại vua Tây Ban Nha Năm 1519, Sáclơ I trở thành hoàng đế Đức hiệu Sáclơ V Phạm vi thống trị Sáclơ V bao gồm Đức, Tiệp Khắc, Hungari, Tây Ban Nha, Nêđéclan …

Năm 1556, Sáclơ V thoái vị, đế quốc Sáclơ V chia thành hai nước: Ngơi hồng đế truyền cho em Sáclơ V Phécđinăng, ngơi vua Tây Ban Nha truyền cho Philíp II (1556-1598) Nêđéclan phận vương quốc Tây Ban Nha

2.Tình hình kinh tế xã hội:

a.Kinh tế : Đến kỷ XVI Nêđéclan nước có cơng thương nghiệp phát triển sớm Tây Aâu

Do vậy, Nêđéclan nước có nhiều thành phố, tiếng Anvécpen

Trong nông nhiệp, số lãnh chúa phong kiến kinh doanh ruộng đất theo kiểu tư chủ nghĩa Một số thị dân giàu có mua ruộng đất q tộc th người làm giống chủ trang trại

Như vậy, đến kỷ XVI, quan hệ tư chủ nghĩa thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế

b.Xã hội: Cùng với phát triển kinh tế, cấu giai cấp xã hội thay đổi:

- Giai cấp quý tộc phong kiến phân hoá, phận thay đổi phương thức

kinh doanh biến thành tầng lớp quý tộc

- Giai cấp tư sản hình thành bao gồm thương nhân lớn

ông chủ cơng trường thủ cơng

- Tầng lớp bình dân thành thị bao gồm thợ thủ công nghèo, nông dân

khuân vác…

- Giai cấp nơng dân có phân hóa Đến kỷ XVI nói chung chế

(40)

bị phá sản biến thành cố nông, công nhân công trường thủ công kẻ lang thang

c.Về tôn giáo :

- Tầng lớp quý tộc cũ theo đạo Thiên chúa - Tầng lớp quý tộc thường theo Tân giáo Luthơ - Giai cấp tư sản phú nông theo Tân Giáo Canvanh

- Bình dân thành thị, nơng dân theo Tân Giáo Canvanh theo phái

Rửa tội lại (1)

3.Chính sách thống trị Tây Ban Nha Nêđéclan:

- Về trị: Để thống trị Nêđéclan, hồng đế Đức từ năm 1556

sau vua Tây Ban Nha cử viên Tồn quyền đóng Bryuxen, đồng thời cử Hồng y giáo chủ làm phụ Thời Philíp II, Tây Ban Nha cịn cho qn sang chiếm đóng Nêđéclan

- Về tơn giáo : Sáclơ V thi hành sách đàn áp khốc liệt loại Tân

giáo Đặc biệt năm 1550, Sáclơ V ban bố sắc lệnh quy định khơng tín đồ Tân giáo bị xử tử mà nhũng người giúp đỡ, che giấu chí nói chuyện thân mật với tín đồ Tân giáo bị tịch thu tài sản

- Về kinh tế : Sáclơ V Philíp II đặt Nêđéclan chế độ thuế

khố nặng nề, đồng thời cịn cấm thuyền buôn Nêđéclan không buôn bán với thuộc địa Tây Ban Nha châu Mỹ

Như vậy, thống trị phong kiến Tây Ban Nha, nhân dân Nêđéclan bị tự trị, bị đàn áp tơn giáo bị phá hoại kinh tế Do vậy, đại đa số quần chúng nhân dân bị phá sản

Tóm lại, trước cách mạng, xã hội Nêđéclan có mâu thuẫn chủ yếu:

- Mâu thuẫn nhân dân Nêđéclan với phong kiến Tây Ban Nha

- Mâu thuẫn quan hệ tư chủ nghĩa đời với chế độ phong

kieán

Mâu thuẫn thứ nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy đấu tranh sớm bùng nổ, mâu thuẫn thứ yếu tố định tính chất cách mạng Nêđéclan

1)Phái rửa tội lại chủ trương lần rửa tội lúc đời, người lớn phải rửa

(41)

II.Diễn biến cách mạng:

1.Hoạt động hợp pháp số quý tộc:

Do sách thống trị Tây Ban Nha, giai cấp q tộc có phận khơng đồng tình nên họ kẻ lên tiếng yêu cầu phải sửa đổi sách

- Năm 1563, ba nhà đại quý tộc hoàng thân Vinhem Orăng, Bá tước

Eùcmông Đô đốc Hoócnơ trước Hội đồng nhà nước yêu cầu Tây Ban Nha rút quân đội, triệu hồi Hồng y giáo chủ Gravenla, thủ tiêu lệnh trừng trị Tân giáo, quyền Tây Ban Nha khơng đáp ứng đầy đủ

- Năm 1565, Bá tước Eùcmông sang Tây Ban Nha triều kiến Philíp II để

trình bày điều thỉnh nguyện kết

- Năm 1566, đoàn đại biểu Hội hòa giải (một tổ chức

niên qúy tộc) đến gặp Toàn quyền Tây Ban Nha Nêđéclan Họ ăn mặc rách rưới để tượng trưng cho nghèo khổ đất nước Những yêu cầu họ không giải quyết, nữa, viên quan gọi họ “ bọn ăn mày” Vì vậy, sau, chữ “ăn mày” sử dụng vói ý nghĩa “ cách mạng”

2.Cách mạng bùng nổ sách khủng bố Tây Ban Nha : a.Sự dậy quần chúng ( 1566-1567 ):

Nhận thấy đấu tranh hợp pháp số quý tộc không đem lại kết qủa, ngày 11-8-1566, nhân dân nhiều nơi miền Nam dậy khởi nghĩa mà mục tiêu đấu tranh họ Giáo hội Thiên Chúa

Họ mang theo gậy sắt, búa , thang, dây thừng xông vào nhà thờ đập, phá tượng thánh, đồ thờ … hô to: “ Aên mày muôn năm!”

b.Chính sách khủng bố vơ vét quyền Taây Ban Nha:

- Tháng 8-1567, Philip II cử Công tước Anba đem 18.000 quân sang

Nêđéclan Anba thi hành sách khủng bố tàn bạo Khắp Nêđéclan đầy rẫy máy chém giá treo cổ Chỉ vòng năm (1567-1569) có tới 8.000 người có Bá tước cmơng Đơ đốc Hcnơ bị xử tử

- Song song với sách khủng bố, Anba tịch thu tài sản

người bị giết, đặt chế độ thuế nặng nề… Mục đích sách vơ vét khơng nhằm làm giàu cho quốc khố Tây Ban Nha mà làm cho nhân dân Nêđéclan kiệt quệ phải khuất phục

c.Hoạt động quân Vinhem Orăng thành lập đội du kích:

- Khi Anba kéo quân sang Nêđéclan, Vinhem Orăng chạy sang sang

(42)

- Trong đó, phận giai cấp tư sản, công nhân, thợ thủ công,

nông dân miền Nam trốn vào rừng núi lập thành đội du kích lấy tên “Đội ăn mày rừng”.

Cũng thời gian ấy, thủy thủ, ngư dân, công nhân bến cảng miền Bắc thành lập đội du kích gọi “Đội ăn mày biển”.

Chính phong trào chiến tranh du kích nhân dân chuẩn bị cho cao trào cách mạng diễn

3.Phong trào khởi nghĩa giành quyền thành phố (1572-1578): a.Phong trào khởi nghĩa miền Bắc:

Ngày 1-4-1572, đội du kích biển chiếm thành phố nhỏ trên!đảo thuộc tỉnh Dêlan Sự kiện đó, tín hiệu mở đầu phong trào khởi nghĩa rầm rộ tỉnh miền Bắc Đến mùa hè năm 1572, hai tỉnh Hơlan Dêlan hồn tồn giải phóng Đến cuối năm 1573, nhiều tỉnh khác tuyên bố độc lập

b.Phong trào khởi nghĩa miền Nam:

Ngày 4-9-1576, Bruyxen nổ khởi nghĩa, quan thống trị cuối Tây Ban Nha bị lật đổ

Nhân thắng lợi cách mạng miền Nam, tháng 10-1576 Ghentơ triệu tập hội nghị ba cấp toàn Nêđéclan Hội nghị thông qua văn kiện gọi “Hiệp định Ghentơ” Hiệp định đề cập đến nhiều vấn đề, chủ yếu vấn đề liên hợp lực lượng để trục xuất người Tây Ban Nha khỏi Nêđéclan

4.Thắng lợi miền Bắc thành lập nước Cộng hòa Hà Lan:

Ngày 6-1-1579, giới quý tộc muốn thỏa hiệp với Tây Ban Nha miền Nam thành lập đồng minh Arát định liên hợp với Tây Ban Nha để dập tắt phong trào cách mạng nước

Ngày 26-7-1581, Hội nghị cấp tỉnh miền Bắc số thành phố lớn thành lập đồng minh Utơrết Đồng minh Utơrết sở việc thành lập nước cộng hòa tư sản miền Bắc Nêđéclan

Ngày 26-7-1581, Hội nghị ba cấp tỉnh miền Bắc số thành phố lớn thức tuyên bố phế truất Philíp II với tư cách vua Nêđéclan Miền Bắc Nêđéclan trở thành nước cộng hòa gọi nước Cộng hòa liên tỉnh, sau gọi nước Cộng hòa Hà Lan Vinhem Orăng cử làm Tổng đốc ( Đến tháng 7-1584, ông bị tay sai Philíp II ám sát)

Cịn miền Nam, từ năm 1581-1585, quân Tây Ban Nha chiếm lại nhiều thành phố, phong trào cách mạng bị thất bại

(43)

Tây Ban Nha thừa nhận độc lập miền Bắc Nêđéclan thời gian đình chiến

Hiệp định đình chiến 1609 đánh dấu cách mạng miền Bằc Nêđéclan giành thắng lợi Đến năm 1648, độc lập Hà Lan nhiều nước Tây Aâu công nhận

Cịn tỉnh phía Nam tức nước Bỉ sau xứ bảo hộ Tây Ban Nha, đến kỷ XVIII lại lệ thuộc vào Aùo Pháp, đến năm 1830 độc lập

III.Tính chất , ý nghĩa hạn chế cách mạng Nêđéclan: 1.Tính chất:

Nhiệm vụ cách mạng Nêđéclan đánh đuổi bọn thống trị Tây Ban Nha, đồng thời lật đổ chế độ phong kiến nhằm đưa đất nước tiến lên xã hội tư chủ nghĩa

Do nhiệm vụ quy định, cách mạng Nêđéclan cách mạng tư sản diễn hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc

2.Ý nghóa:

Thắng lợi cách mạng Hà Lan có ý nghĩa quan trọng:

a.Đây cách mạng tư sản thành công lịch sử Bởi thắng lợi cách mạng Hà Lan dấu hiệu thắng lợi tất yếu chế độ tư chủ nghĩa chế độ phong kiến

b.Thắng lợi cách mạng miền Bắc Nêđéclan mở đường phát triển nhanh chóng mặt làm cho Hà Lan trở thành “một nước tư kiểu mẫu kỷ VXII”.

Về kinh tế, ngành công thương nghiệp phát triển nhanh chóng Để việc bn bán với miền xa xơi tiến hành cách có tổ chức có hiệu lớn, năm 1602, Hà Lan thành lập Công ty Đông Aán Độ để buôn bán với phương Đông, năm 1626, lại thành lập Công ty Tây Aán Độ để buôn bán với châu Mỹ

Đồng thời, Hà Lan cịn tích cực tìm kiếm đất thực dân Kết quả, phương Đông, Hà Lan chiếm số điểm Aán Độ, Inđônêxia, đảo Đài Loan…ở Tây bán cầu, Hà Lan chiếm vùng đất Bắc Mỹ đặt tên Hà Lan Tại đây, năm 1626, họ dựng lên thành phố gọi “Amxtécđam mới” Đó Nữu Ước ngày

Do phát triển công thương nghiệp, hải cảng, Amxtécđam trở thành thành phố sầm uất đồng thời thủ đô kinh tế cùa Hà Lan ( Thủ trị La Hay)

(44)

Đồng thời, mặt khoa học kỹ thuật, triết học, sử học, luật học… có nhiều thành tựu bật

3.Hạn chế :

Hạn chế lớn cách mạng Nêđéclan cách mạng giành thắng lợi nửa nước mà so với yêu cầu cách mạng tư sản thành đạt chưa triệt để Cụ thể là:

- Tuy thành lập thể cộng hòa chức Tổng đốc lại giao cho dòng

họ Orăng nắm giữ hết đời sang đời khác thời gian dài

- Nhân dân không hưởng quyền tự dân chủ Số người có quyền

bầu cử chiếm khoảng 0,2%

- Nông dân không giải yêu cầu ruộng đất

Nguyên nhân hạn chế cách mạng Nêđéclan nổ điều kiện chủ nghĩa tư phát triển chưa chín muồi, kinh tế mang nặng tính chất thương nghiệp, thị trường chung chưa hình thành, nước chia thành miền kinh tế với trung tâm khác Amxtécđam Anvécpen Trong việc buôn bán với bên ngồi, miền có quan hệ với khu vực khác nhau, chế độ đo lường, tiền tệ thể lệ kinh doanh thương nghiệp chưa thống

Cịn cơng nghiệp khơng chưa phát triển tương xứng với thương nghiệp mà giai đoạn công trường thủ công

Mối liên hệ văn hóa chưa chặt chẽ Tồn Nêđéclan chưa có ngơn ngữ thống mà miền Bắc nói tiếng Phlamăng, miền Nam nói tiếng Pháp, miền Đơng nói tiếng Đức

(45)

ĐẶC ĐIỂM CỦA LỊCH SỬ PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI 1. Xã hội phương Tây thời trung đại xã hội phong kiến Quan hệ phong

kiến quan hệ lãnh chúa nông nô

2. Thành thị phương Tây trung tâm cơng thương nghiệp Thành thị có vai trị quan trọng phát triển xã hội

3. Giáo hội Thiên Chúa có vai trị lớn Giáo hội trụ cột chế độ phong kiến Tây Aâu

4. Đến kỷ XVI, quan hệ tư chủ nghĩa đời phát triển phổ biến Tây Aâu Chế độ phong kiến bước vào thời kì tan rã

Y|Z

NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Sự hình thành chế độ ruộng đất phong kiến chế độ nông nô vương quốc Phrăng

2. Phường hội thủ công nghiệp Aûnh hưởng thành thị chế độ phong kiến

3. Giáo hội Kitô đầu thời Trung đại Cuộc viễn chinh Thập tự lần thứ lần thứ tư Hậu phong trào phong trào viễn chinh Thập tự

4. Sự phát đường biển sang phương Đông phát châu Mỹ Hậu phát kiến địa lý

5. Cải cách tôn giáo Luthơ Canvanh.Sự phản cơng giáo hội Thiên Chúa

6. Q trình tích lũy vốn ban đầu chủ nghĩa tư Công trường thủ công.Sự đời giai cấp tư sản giai cấp vô sản

7. Những nỗ lực vua Pháp công thống đất nước Chế độ quân chủ chuyên chế thời Phrăng xoa I

(46)

Phần II.LỊCHSỬ PHƯƠNGĐÔNGTHỜITRUNGĐẠI

Bài I TRUNG QUỐC

I.CÁC TRIỀU ĐẠI TỪ TẦN ĐẾN THANH (221TCN – 1840) 1.Triều Tần (221-206):

a.Sự thống trị triều Tần:

Sau thống Trung Quốc, vua nước Tần Doanh Chính xưng làm hồng đế, lịch sử quen gọi Tần Thủy Hoàng Triều đại phong kiến thống ông thành lập gọi triều Tần

Công việc Tần Thủy Hoàng xây dựng máy nhà nước chuyên chế tập quyền trung ương, chia nước thành 36 quận, ngồi cịn thi hành chế độ thống nước tiền tệ, đo lường, chữ viết pháp luật

Tuy nhiên, Tần Thủy Hồng ơng vua tàn bạo, thích chém giết để uy, lại bắt nhân dân phải xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ Vạn Lý trường thành, lăng Li Sơn, cung A Phịng v.v…

Tần Thủy Hồng cịn tiếp tục dùng đường lối pháp gia để trị nước, ông lệnh tịch thu thiêu hủy Kinh Thi, Kinh Thư phái Nho gia tác phẩm nhà tư tưởng thời Chiến quốc Đồng thời Tần Thủy Hồng cịn lệnh chơn sống 460 nhà nho vi phạm lệnh cấm triều Tần

Năm 210 TCN, Tần Thủy Hoàng chết, người nối Tần Nhị Thế tiếp tục thi hành đường lối thống trị tàn bạo lại kẻ ngu đần, việc quan hoạn Triệu Cao lũng đoạn

b.Phong trào khởi nghĩa cuối Tần:

Sống thống trị tàn bạo nhà Tần, nhân dân Trung Quốc vô cực khổ Hơn nữa, người bị xử tử tù đày kể hết Bởi vậy, nhân dân Trung Quốc chờ thời để dậy lật đổ nhà Tần

Phong trào khởi nghĩa Trần Thắng Ngô Quãng lãnh đạo:

Trần Thắng Ngô Quãng nông dân bị bắt trấn thủ Ngũ Dương Năm 209 TCN, từ hướng Đại Trạch, hai ông hô hào đồng đội dậy khởi nghĩa Lực lượng nghĩa quân phát triển nhanh chóng Đến đất Trần, Trần Thắng xưng làm vua Nửa năm sau phong trào bị thất bại

Phong trào chống Tần Hạng Lương, Hạng Vũ Lưu Bang:

(47)

quân vào Hàm Dương, giết Tử Anh, đốt cung thất, thu cải châu báu làm chủ đất Tần

2.Triều Tây Hán Triều Tân Triều Đông Hán:

a.Cuộc chiến tranh Hán – Sở thành lập triều Tây Hán (206 TCN – CN): Sau lật đổ nhà Tần, Hạng Vũ tự xưng làm Tây Sở Bá Vương phong cho Lưu Bang làm Hán Vương Ngay sau đó, Hạng Vũ Lưu Bang xảy chiến tranh, lịch sử gọi chiến tranh Hán Sở Đến năm 202 TCN, Hạng Vũ thua phải tự tử Lưu Bang lên làm Hoàng đế, hiệu Hán Cao Tổ, đóng Trường An nên gọi Tây Hán

b.Sự đấu tranh nội triều Tây Hán:

- Khi nhà Hán thành lập, Hán Cao Tổ phong đất phong vương cho

những người thân thích cơng thần khơng bao lâu, Hán Cao Tổ sợ lực lượng vương khác họ Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt,… lớn, gán cho họ tội có mưu đồ làm phản để tiêu diệt họ

- Năm 195 TCN, Hán Cao Tổ chết, Huệ Đế nối ngôi, việc

đều Lữ Hậu (hoàng hậu Cao Tổ) định Năm 188 TCN, Huệ Đế chết, Lữ Hậu trở thành người cầm quyền hồng đế Trong thời gian đó, Lữ Hậu giao cho người họ Lữ quyền cao chức trọng Năm 180 TCN, Lữ Hậu chết, ngai vàng họ Lưu lại củng cố

c.Sự cường thịnh Triều Hán:

Sau thời gian ổn định, năm 140 TCN, Hán Vũ Đế (140 – 87 TCN) lên ngôi, triều Tây hán bước vào thời kỳ hùng mạnh Để tăng cường chế độ tập quyền Trung ương, Hán Vũ Đế thi hành sách làm giảm lực vương, đồng thời để thống mặt tư tưởng, năm 136 TCN, Hán Vũ Đế lệnh đề cao Nho học, từ học thuyết trở thành công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc 2000 năm lịch sử

Đối với bên ngoài, Hán Vũ Đế phát triển lực sanh Trung Á, xâm lược Cổ Triều Tiên, chinh phục Nam Việt thành lập đế quốc có cương giới rộng lớn

Triều Tân (9- 23):

Đến cuối kỷ I TCN, triều Tây Hán bước vào thời kỳ suy yếu Trong đó, vua thường nhỏ tuổi, quyền binh rơi vào tay ngoại thích Đến năm TCN, nhà Tây Hán bị người họ ngoại Vương Mãng cướp Triều Tây Hán kết thúc

Sau cướp Tây Hán, Vương Mãng lên làm vua lập nên triều đại gọi Tân

(48)

Phong trào chiến tranh nông dân Lục Lâm- Mày Đỏ thành lập triều Đông Hán:

Cuộc cải cách Vương Mãng khơng giải khó khăn xã hội Nơng dân đói khổ

- Năm 17, nông dân vùng Hồ Bắc lãnh đạo Vương Khuông,

Vương Phượng dậy khởi nghĩa Họ lấy núi Lục Lâm làm nên gọi quân Lục Lâm Tham gia hàng ngũ khởi nghĩa có số địa chủ Lưu Huyền hai anh em Lưu Điền Lưu Tú Quân khởi nghĩa cử Lưu Huyền làm vua Năm 23, Trường An nổ binh biến Vương Mãng bị giết chết Lưu Huyền vào làm vua Trường An

- Năm 18, nông dân vùng Sơn Đông, lãnh đạo Phàn Sùng

nổi dậy khởi nghĩa Để làm dấu hiệu riêng, nông dân bôi đỏ lông mày nên gọi quân Mày Đỏ (Xích Mi) Quân Mày Đỏ cử Lưu Bồn Tử lên làm vua tiến sang phía Tây cơng Trường An Lưu Huyền đầu hàng Lưu Bồn Tử tiếp quản Trường An

- Sau Lưu Huyền tôn lên làm vua, Lưu Diễn bị giết Lưu Tú

được cử lên vùng Hà Bắc để xây dựng lực lượng Năm 25, quân Lưu Tú chiếm Lạc Dương Lưu Tú tự xưng làm Hồng đế, đặt quốc hiệu Hán, kinh đóng Lạc Dương nên gọi Đơng Hán (25-220)

Phong trào chiến tranh nông dân Khăn Vàng :

Trong thời kỳ đầu, xã hội thời Đông Hán tương đối ổn định, từ đầu kỷ II sau, triều đình thường xảy đấu tranh họ ngoại hoạn quan nên tình hình trị rối ren, thêm vào đó, nhiều loại thiên tai thường xuyên xảy ra, nhân dân vô khốn khổ

Năm 184, Giáo trưởng đạo Thái Bình Trương Giác lãnh đạo nông dân dậy khởi nghiã Để làm dấu hiệu riêng, qn nơng dân chít khăn vàng nên khởi nghĩa gọi khởi nghĩa Khăn Vàng (Hoàng Cân) Phong trào tồn tháng bị đàn áp Triều Đông Hán chưa bị lật đổ từ vua Đơng Hán trở thành bù nhìn tay tướng quân phiệt Đổng Trác, Tào Tháo Đến năm 220, vua Đông Hán buộc phải “nhường ngôi” cho Tào Tháo Tào Phi Triều Đông Hán diệt vong

3.Thời kỳ Tam quốc Tấn- Nam Bắc triều : a.Tam quốc (220- 280):

Cuối thời Đơng Hán, phủ trung ương suy yếu, nước xuất nhiều tập đoàn quân phiệt Sau thời gian tiêu diệt lẫn nhau, đến đầu kỷ III lại lực: Tào Tháo miền Bắc, Tôn Quyền Đông Nam, Lưu Bị Tây Nam

(49)

Năm 221, Lưu Bị xưng làm Hồng đế, đóng đô Thành Đô, đặt tên nước Hán, lịch sử thường gọi Thục (221-263)

Năm 222, Tôn Quyền xưng vương, đóng Kiến Nghiệp, đặt tên nước Ngô Đến năm 229, Tôn Quyền xưng làm Hoàng đế

Năm 263, Thục bị Ngụy diệt Năm 265, triều Tấn thay Ngụy Năm 280, Ngô bị Tấn diệt Thời Tam Quốc chấm dứt

b.Triều Tấn (265- 420): Tây Tấn (265-316):

Từ năm 249, Tư Mã Ý dã nắm quyền hành nước Ngụy Năm 265, cháu Tư Mã Ý Tư Mã Viêm bắt vua Ngụy phải nhường ngôi, hiệu Vũ Đế, đặt quốc hiệu Tân, kinh đô đóng Lạc Dương, lịch sử gọi Tây Tấn

Năm 291, nội triều Tấn xảy môt nôi chiến kéo dài 16 năm gọi “loạn tán vương” Nhân tình hình tộc Hung Nô, Yết, Tiên Ty, Đê, Khương mà đời Tấn gọi Ngũ Hồ không ngừng dậy chống Tấn Năm 316, Tây Tấn bị người Hán Hung Nô thành lập tiêu diệt Từ năm 439, miền Bắc Trung Quốc thành lập nhiều nước dân tộc thiểu số

Đông Tấn (317- 420):

Sau Tây Tấn diệt vong, môt người tôn thất nhà Tấn Tư Mã Duệ lập nên làm vua miền Nam, đóng đô Kiến Khang (Nam Kinh), lịch sử gọi Đông Tấn Đến năm 420, viên tướng Lưu Dụ bắt vua Đông Tấn phải “nhường ngôi” Đông Tấn diệt vong

Nam Bắc triều (420-589):

Từ năm 317, Trung Quốc chia thành miền từ năm 420, lịch sử Trung Quốc bước vào thời kỳ Nam Bắc triều

Trong thời kỳ này, miền Nam có triều đại là:

- Tống (420-479) Lưu Dụ thành lập

- Tề (479 –502) Tiêu Đạo Thành thành lập - Lương (502 –557) Tiêu Diễn thành lập - Trần (557 –589) Trần Bá Tiên thành lập

Bốn triều đại đóng Kiến Khang, gọi chung Nam triều Ở miền Bắc, thời Đơng Tấn có nhiều nước nhỏ, đến năm 439 thống triều Bắc Ngụy Năm 535, Bắc Ngụy chia thành nước nhỏ Đông Ngụy, Tây Ngụy Năm 550, Đông Ngụy bị Cao Dương cướp đổi thành Bắc Tề Năm 557, Tây Ngụy bị Vũ Văn Giác cướp đổi thành Bắc Chu

(50)

Năm 581, Dương Kiên (ông ngoại vua Bắc Chu) giành vua, đổi tên nước Tùy, đóng Trường An Năm 589, Tùy đem quân vượt Trường Giang diệt Trần Thời kỳ Nam Bắc triều chấm dứt

4.Triều Tùy (581-618):

a.Sự thống trị nhân dân nước :

Đầu thời Tùy, tình hình Trung Quốc tương đối ổn định Năm 604, Dương Kiên (Tùy Văn Đế) bị Dương Quảng đầu độc chết Dương Quảng lên hiệu Dương Đế Ngay sau lên làm vua, Dương Đế huy động hàng triệu người để xây dựng Đông đô (Lạc Dương), vườn Tây uyển, hàng chục hành cung mạng lưới sông đào nối liền sông lớn để ông tổ chức xây dựng du ngoạn rầm rộ thuyền

Đồng thời để chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược Cao Câu Ly, Dương Đế huy động trai tráng nước phải gấp rút vận chuyển lương thực vũ khí…đến quận Trác (vùng Bắc Kinh ngày nay) Vì vất vả đói khát, người gối đầu lên mà chết đầy đường

b.Những chiến tranh xâm lược:

Triều Tùy ngắn ngủi gây nhiều chiến tranh xâm lược nước xung quanh

- Thời Tùy Văn Đế (581-604), năm 598, nhà Tùy đưa 30 vạn quân

coâng Cao Câu Ly bị thất bại phải rút lui

Ở nước ta, từ năm 544, Lý Bí đánh đuổi quân Lương, thành lập nước Vạn Xuân Năm 603, Tùy sai Lưu Phương đem 10 vạn quân công nước Vạn Xuân Nước ta lại bị nội thuộc Trung Quốc

- Thời Tùy Dương Đế (605-618), năm 605, Lưu Phương lại giao

nhiệm vụ công Lâm Ấp (Chiêm Thành) bị tổn thất phải ruùt lui

Về hướng Tây, nhà Tùy khuất phục nhiều nước nhỏ, thành lập quận đày tội phạm đến lập đồn điền để trấn giữ

Về hướng Đông, năm 612, 613, 614, Tùy Dương Đế liên tiếp lần đưa quân sang xâm lược Cao Câu Ly bị thất bại

c.Phong traøo chiến tranh nông dân cuối Tùy:

Chính sách thống trị hiếu chiến Tùy Dương Đế làm cho nhân dân khốn khổ Vì vậy, từ năm 611, Tùy Dương Đế gấp rút chuẩn bị chiến tranh, Sơn Dương có người đứng dậy hơ hào phản chiến Đến cuối năm 615, phong trào khởi nghĩa lan rộng khắp nước

(51)

5.Triều Đường (618- 907) :

a.Sự thành lập triều Đường thịnh trị thời Trinh Quán :

Nhân nhân dân nước dậy chống Tùy, năm 617, viên quan Tùy Lý Uyên khởi binh Thái Nguyên (Sơn Tây) chiếm Trường An

Năm 618, Lý Uyên xưng làm vua, hiệu Cao Tổ, đặt quốc hiệu Đường

Năm 626, nội nhà Đường xảy vụ biến Huyền Vũ Môn Thái tử Lý Kiến Thành người em thứ tư Lý Nguyên Cát định mưu giết Lý Thế Dân (em thứ hai), người có nhiều công lao việc dựng nên nghiệp triều Đường, bị Lý Thế Dân phát giết chết Năm Lý Un (Đường Cao Tổ) thối vị Lý Thế Dân lên ngơi hồng đế, hiệu Đường Thái Tơng Ơng hồng đế lỗi lạc triều Đường Dưới thời trị ơng, Trung Quốc ổn định trị, phát triển kinh tế văn hóa Tình hình gọi “nền thịnh trị thời Trinh Quán” (Trinh Quán niên hiệu Đường Thái Tông)

b.Sự chuyên quyền nữ hòang Vũ Tắc Thiên :

Năm 649, Đường Thái Tông chết Cao Tông nối người nhu nhược nên việc hoàng hậu Vũ Tắc Thiên định

Năm 683, Cao Tông chết Trung Tông, Duệ Tông lập lên làm vua, quyền hành hoàn toàn nắm tay Thái hậu họ Vũ Tuy chưa thỏa mãn, nên đến năm 690, VũTắc Thiên xưng làm hoàng đế,đổi quốc hiệu thành Chu (690-705) Năm 705, Vũ Tắc Thiên già yếu lại ốm nặng, cung đình nổ biến, Vũ Tắc Thiên phải thối vị, nhà Đường lại khôi phục

c.Những chiến tranh xâm lược đầu đời Đường :

Đầu đời Đường, Trung Quốc phát động nhiều chiến tranh xâm lược nước xung quanh

- Ở phía Bắc, Đường Thái Tơng chinh phục Đơng Đột Quyết (630)

Tiết Diên Đà (646) Trên đất đai chiếm được, nhà đường thành lập quan cai trị mà đến năm 669 gọi An Bắc Đơ hộ phủ

- Ở phía Tây, nhà Đường thơn tính nhiều nước nhỏ Trên sở đó,

năm 640, nhà Đường thành lập An Tây Đơ hộ phủ.

- Ở phía Đơng Bắc, lúc có nước Cao Câu Ly, Bách Tế Tân

La

Năm 645, Đường Thái Tơng tự huy 10 vạn qn đánh Cao Câu Ly bị thất bại

(52)

Năm 667, nhà Đường công Cao Câu Ly Năm 668, Cao Câu Ly thất bại phải đầu hàng

Trên đất đai chiếm được, nhà Đường thành lập An Đông Đô hộ phủ (1).Như trải qua gần 40 năm, vua đầu đời Đường thơn tính nhiều nước xung quanh lập thành đế quốc rộng lớn vào bậc giới đương thời

d.Sự thịnh suy thời Đường Huyền Tông Vụ loạn An Sử:

Sau Vũ Tắc Thiên thối vị, năm tiếp theo, tình hình nhà Đường rối ren Năm 712, Huyền Tông lên ngôi, nhà Đường lại bước vào thời kỳ thịnh trị, lịch sử gọi “ thịnh trị thời Khai Nguyên ” (Khai Nguyên niên hiệu Huyền Tơng) Nhưng đến cuối đời mình, Huyền Tơng say đắm Dương Qúy Phi nên không ý đến việc trị nước

Nhân tình hình đó, năm 755, An Lộc Sơn Sử Tử Minh khởi binh chống Đường, sử sách gọi loạn An Sử (755-763) Khi quân phiến loạn cơng đến gần Trường An, triều đình nhà Đường phải chạy sang Tứ Xuyên

Đến năm 763, với giúp đỡ người Hồi Hột, nhà Đường dẹp vụ loạn này, từ nhà Đường ngày suy

Phong trào chiến tranh nông dân cuối Đường :

Đến cuối kỷ IX, tình hình xã hội rối ren, đời sống nhân dân cực khổ, vậy, nhân dân liên tiếp dậy khởi nghĩa

Năm 874, Vương Tiên Chi dậy khởi nghĩa Sơn Đơng Năm 875, Hồng Sào tụ tập nghìn người dậy hoạt động gia nhập lực lượng Vương Tiên Chi

Năm 877, Vương Tiên Chi tách khỏi lực lượng Hoàng Sào, đến năm 878, bị thất bại bị giết chết Từ đó, Hoàng Sào trở thành người lãnh đạo chủ yếu phong trào Năm 880, Hồng Sào chiếm kinh Trường An, triều đình nhà Đường lại phải chạy sang Tứ Xuyên Năm 884, Hoàng Sào bị thất bại, phải tự tử

Phong trào khởi nghĩa chưa lật đổ thống trị triều Đường, làm cho nhà Đường suy yếu, đến năm 907, nhà Đường bị hàng tướng nông dân Chu Ơn cướp ngơi Nhà Đường diệt vong

6.Thời Ngũ Đại triều Tống: a.Năm triều đại mười nước:

Cướp nhà Đường, Chu Ôn lập nên triều đại gọi Hậu Lương (907-923) đóng Biện Lương (Khai Phong) Tiếp đó, miền Bắc Trung Quốc thành lập triều đại :

- Hậu Đường (923-935)

1Ở nước ta, năm 622, nhà Đường lập Giao Châu Đô hộ phủ, đến năm 679 đổi thành An Nam

(53)

- Hậu Tấn (936-947) - Hậu Hán (947-950) - Hậu Chu (951-960)

Năm triều đại quản lý miền Bắc Trung Quốc gọi chung “Ngũ đại”

Còn miền Nam, lực quân phiệt thành lập nước nhỏ, có nước Nam Hán vùng Quảng Đông, Quảng Tâyđã đem quân sang công nước ta bị Ngô Quyền đánh bại năm 938 Ngồi ra, cịn có nước Bắc Hán miền Bắc nên thời kỳ gọi thời Ngũ đại thập quốc (năm triều đạivà mười nước)

b.Sự đe doạ người Khiết Đan:

Người Khiết Đan tộc du mục Đông Bắc Trung Quốc, bắt đầu thành lập nước năm 916 Ngay sau đó, họ xâm chiếm nhiều châu phía Bắc Trung Quốc

Năm 937, Khiết Đan đổi tên nước thành Liêu Từ đó, Liêu nhiều lần công miền Bắc Trung Quốc, chiếm Biện Lương sau rút phía Bắc Hồng Hà

c.Sự thành lập triều Tống quan hệ Bắc Tống với Liêu, Hạ:

Năm 960, đại thần Hậu Chu Triệu Khuông Dận cướp ngơi vua lập nên nhà Tống, đóng Khai Phong (Biện Lương cũ), lịch sử gọi Bắc Tống (960-1127)

Sau thành lập, Bắc Tống phải tốn ngót 20 năm để đánh bại lực chia cắt thời Ngũ đại, tiếp phải thường xuyên đối phó với nước Liêu nước Hạ phía Bắc

Năm 1004, Khiết Đan đồng ý giảng hịa Hai bên kí hịa ước với nội dung:

- Vua Khiết Đan gọi vua Tống anh, vua Tống gọi vua Khiết Đan

bằng em

- Mỗi năm, Tống phải “tặng” Khiết Đan nhiều lụa bạc

Năm 1044, Hạ đề nghị giảng hòa yêu cầu Tống hàng năm phải “ban” cho Tây Hạ nhiều lụa, bạc chè

d.Caûi cách Vương An Thạch:

(54)

Quan hệ Tống Kim:

Những cơng Bắc tống nước Kim:

Kim quốc gia tộc Nữ Chân lập nên năm 1115 Đông Bắc Trung Quốc Ngay sau lập nước, Kim đem qn cơng nước Liêu đến năm 1125 tiêu diệt quốc gia Thừa thắng, Kim tiến quân xuống phía Nam đánh Bắc Tống Năm 1127, quân Kim chiếm Khai Phong, bắt tồn triều đình Bắc Tống đưa Bắc Bắc Tống diệt vong

Sự thành lập triều Nam Tống quan hệ Nam Tống Kim:

Sau quân Kim rút Bắc, dòng dõi nhà Tống Triệu Cấu lập lên làm vua hiệu Cao Tông Về sau, Cao Tơng đóng Lâm An (Chiết Giang) nên từ triều Tống gọi Nam Tống (1127-1279)

Vì sợ hãi công Kim nên trước sau Nam Tống thi hành sách đầu hàng Chính sách đê hèn Nam Tống thể việc Tống Cao Tông phong cho tên tay sai Kim làm Tể tướng, trái lại tướng lĩnh yêu nước mà tiêu biểu Nhạc Phi bị giết hại Năm1141, Nam Tống phải kí hịa ước đầu hàng, Nam Tống trở thành nước phụ thuộc Kim, hàng năm phải nộp cho Kim nhiều bạc lụa

Đến đầu kỷ XIII, Kim Tống trở thành mục tiêu chinh phục Mông Cổ Năm 1234, Mông Cổ diệt Kim Đến năm 1279, Nam Tống hoàn toàn diệt vong trước công Mông Cổ

7 Triều Nguyên (1271-1368): a.Sự thành lập triều Nguyên:

Nước Mông Cổ bắt đầu thành lập năm 1206 Thành Cát Tư Hãn đứng đầu.Ngay sau đó, Thành Cát Tư Hãn huy đội kỵ binh thiện chiến cơng nước xung quanh Sau chinh phục khu vực rộng lớn trải dài từ bờ Thái Bình Dương đến Đông Aâu, năm 1227, Thành Cát Tư Hãn chết

Năm 1234, Mông Cổ diệt Kim

Năm 1251, cháu Thành Cát Tư Hãn Mông Ca giành Đại Hãn

Năm 1253, Mông Ca sai em Hốt Tất liệt đem quân xuống tiêu diệt nước Đại Lý Vân Nam ngày

Năm 1258, Mông Ca Hốt Tất Liệt công Nam Tống, sang năm 1259, Mông Ca bị tử trận, Hốt Tất liệt rút quân Bắc giành Đại Hãn

Sau bốn năm huynh đệ tương tàn, Hốt Tất Liệt giành thắng lợi Năm 1271, Hốt Tất Liệt đổi xưng làm hoàng đế, đặt quốc hiệu Nguyên, dời đô xuống Đại Đô (Bắc Kinh)

(55)

Tống lên làm vua tiếp tục kháng chiến đến năm 1279 hoàn toàn bị tiêu diệt

b.Chính sách thống trị triều Nguyên :

Trong trình chinh phục nước Kim, đánh chiếm nơi nào, quân Mông Cổ thi hành sách giết sạch, cướp sạch, đốt để lấy đất làm bãi chăn nuôi, sau bắt đầu ý đến nông nghiệp

Sau tiêu diệt Nam Tống, triều Nguyên bắt chước cách tổ chức máy nhà nước, chế độ phân phong ruộng đất, chế độ thuế khóa… Trung Quốc, đồng thời thi hành sách áp dân tộc trắng trợn Vì vậy, nhân dân Trung Quốc cực khổ

c.Những chiến tranh xâm lược:

Đầu thời Nguyên, Hốt Tất Liệt phát động nhiều chiến tranh để xâm lược Nhật Bản, Miến Điện, Chiêm Thành, Đại Việt Gia Va

- Năm 1274 1281, quân Nguyên lần công Nhật Bản

thất bại Đặc biệt công lần thứ 2, quân Nguyên gặp bão nên bị tổn thất nặng nề

- Đối với Miến Điện, thời Hốt Tất Liệt, quân Nguyên công lần vào

các năm 1277, 1283 1287 không thu kết đáng kể

Sau Hốt Tất Liệt chết (1294), nhân tình hình Miến Điện rối ren, năm 1300, nhà Nguyên lại cho quân sang công Miến Điện lần thứ tư lần tướng nhận hối lộ Miến Điện nên rút quân

- Đối với Chiêm Thành, Chiêm Thành không đồng ý để nhà Nguyên

lập quan hành tỉnh nước họ nên năm 1283, quân Nguyên công chiếm kinh đô Chiêm Thành sau Chiêm Thành phản cơng, qn Ngun bị tổn thất phải rút lui

- Đối với Đại Việt, từ năm 1258, quân Mông Cổ Vân Nam công

nước ta Sau thành lập triều Nguyên, quân Nguyên lại xâm lược nước ta lần vào năm 1285 1288 bị thất bại

- Đối với Giava (ở Inđônêxia), năm 1292- 1293, nhà Nguyên cho

quân sang công bị thất bại phải rút quân d.Phong trào khởi nghĩa cuối Nguyên:

Thời Nguyên, xã hội Trung Quốc tồn hai mâu thuẫn chủ yếu : mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp Thêm vào nhiều loại thiên tai thường xuyên xảy nên nhân dân vô khốn khổ

(56)

Lúc đầu nước có nhiều lực lượng khởi nghĩa, sau người có vai trị quan trọng Chu Nguyên Chương Năm 1367, sau thâu tóm miền Nam, Chu Nguyên Chương sai quân tiến đánh miền Bắc

Năm 1368, Chu Nguyên Chương xưng làm hoàng đế Kim Lăng (Nam Kinh), đặt quốc hiệu Minh, hiệu Minh Thái Tổ

Mùa thu năm đó, quân đội Chu Nguyên Chương cơng Đại Đơ, triều đình nhà Ngun phải rút Bắc

Tiếp đó, Chu Nguyên Chương tiêu diệt lực cát vốn nhóm khởi nghĩa lực lượng lại triều Nguyên, đến năm 1387 hồn tồn thống Trung Quốc

8.Triều Minh (1368-1644):

a.Thời kỳ cường thịnh triều Minh:

Đầu thời Minh, Minh Thái Tổ thi hành nhiều sách nhằm khơi phục kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân :

- Trả lại tự cho người bị biến thành nô tỳ, đồng thời cấm cưỡng

bức mua bán dân tự làm nô tỳ

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi phục phát triển sản xuất nông

nghiệp kêu gọi nhân dân lưu tán trở quê quán, đồng thời kêu gọi nhân dân khai khẩn đất hoang…

- Bỏ hình phạt tàn khốc thời Nguyên - Nghiêm trị bọn quan lại tham

Nhờ sách nói trên, đầu đời Minh, kinh tế khơi phục nhanh chóng bước đầu phát triển, tình hình trị ổn định

Năm 1398, Minh Thái Tổ chết Vì người chết sớm nên cháu đích tơn ông lên nối ngôi, người thứ Chu Đệ đem quân công Kim Lăng

Năm 1402, Chu Đệ giành ngơi hồng đế Đó Minh Thành Tổ (1403-1424), ông vua tiếng triều Minh

Minh Thành Tổ sau lên nhiều lần sai sứ giả đến nhiều nước, đặc biệt sai Thái giám Trịnh Hòa huy đồn thuyền có vũ trang lần xuống nước vùng biển phía Nam châu Á Những hoạt động ngọai giao nhằm phô trương giàu mạnh Trung Quốc lôi kéo nước xa xôi đến thần phục triều Minh

(57)

b.Sự thâm nhập người phương Tây :

Từ năm 1517, tức sau tìm đường biển sang phương Đông không lâu, người Bồ Đào Nha bắt đầu đến Á Mơn (Ma Cao), sau cử sứ giả đến Bắc Kinh Năm 1553, nhân việc thuyền gặp bão, người Bồ Đào Nha xin lên bờ Á Mơn phơi hàng hóa bị ướt Nhờ đút lót cho quan địa phương, họ lên cư trú Á Mơn đến năm 1557 bắt đầu biến mảnh đất thành thuộc địa họ

Sau người Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha Luxôn nhờ phối hợp với quan quân Trung Quốc tiêu diệt môt băng cướp biển Trung Quốc nên triều Minh buôn bán Chương Châu (Phúc Kiến)

Sang kỷ XVII, người Hà Lan đến Trung Quốc Năm 1624, họ chiếm đảo Đài Loan đến năm 1662 bị Trịnh Thành Công đánh đuổi

Đi theo thương nhân, nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa sang phương Đông truyền đạo Giáo sĩ châu Âu đến Trung Quốc người Ý tên Matêô Rixi Năm 1601, ông đến Bắc Kinh truyền đạo, ban cho nhiều ruộng đất

Sau Matêô Rixi, giáo sĩ nước Ý, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…tiếp tục đến Trung Quốc

Thời Minh, giáo sĩ phương Tây mặt biết khéo léo lấy lịng hồng đế, mặt tỏ tôn trọng phong tục tập quán nhân dân Trung Quốc nên họ tự truyền đạo

c.Phong trào chiến tranh nông dân cuối triều Minh :

- Ngun nhân chủ yếu phong trào khởi nghĩa nông dân cuối Minh

là :

+ Nơng dân bị ruộng đất

+ Tô cao thuế nặng

+ Thiên tai xảy liên tiếp Nhân dân đói đến phải ăn rễ cỏ,vỏ cây, đất, bột đá…

- Phong trào bắt đầu bùng nổ năm 1627 Thiểm Tây, đến năm 1631

tập hợp lại thành lực lượng thống Cao Nghênh Tường, Trương Hiến Trung, Lý Tự Thành cầm đầu Năm 1636, Cao Nghênh Tường tử trận, Lý Tự Thành trở thành người lãnh đạo chủ yếu lực lượng khởi nghĩa miền Bắc Cịn Trương Hiến Trung huy cánh quân tiến xuống hoạt động phía Nam

Năm 1644, Lý Tự Thành xưng làm hoàng đế Tây An (Thiểm Tây) Tiếp đó, ơng cơng chiếm Bắc Kinh Triều Minh sụp đổ

(58)

Lý Tự Thành đem quân đánh Ngô Tam Quế bị liên quân Ngô Tam Quế Mãn Thanh đánh bại, phải rút khỏi Bắc Kinh Đến năm 1645, Lý Tự Thành bị thất bại hồn tồn phải tự tử

Cịn Trương Hiến Trung miền Nam đến năm 1646 bị quân Thanh đánh bại Bản thân Trương Hiến Trung bị quân Thanh bắt bị giết

9.Triều Thanh (Từ thành lập đến chiến tranh thuốc phiện) : a.Sự thành lập triều Thanh hoạt động bình định Trung Quốc :

Triều Thanh người Mãn Châu thành lập Tộc Mãn Châu vốn gọi tộc Kiến Châu, chi nhánh tộc Nữ Chân mà đầu kỷ XII thành lập nước Kim

Đầu thời Minh, tộc Kiến Châu sống giai đoạn tan rã xã hội thị tộc Đến năm 1616, họ thành lập nước gọi nước Kim, lịch sử gọi Hậu Kim, đến năm 1636 đổi thành Thanh

Năm 1644, sau Lý Tự Thành bị thất bại trận đánh với Ngô Tam Quế quân Thanh Sơn Hải Quan, vua Thanh Thế Tổ liền tiến vào Bắc Kinh thành lập triều đại gọi triều Thanh (1644-1911)

Sau đó, quân Thanh phải chiến đấu với hai lực lương tàn quân nông dân lực lượng kháng chiến Nam Minh Đến năm 1661, vua cuối Nam Minh Quế Vương phải chạy sang Miến Điện, bị Ngô Tam Quế đem quân truy kích, Quế Vương bị bắt đem Cơn Minh (Vân Nam) xử tử

Trong trình ấy, nhiều tướng lĩnh yêu nước kiên cường bền bỉ chống Thanh mà người tiêu biểu Trịnh Thành Công Năm 1661, Trịnh Thành Công đem 25.000 quân vượt biển Đài Loan, đánh đuổi người Hà Lan, lấy đảo làm để đánh Thanh

Sau diệt triều Nam Minh không lâu, triều Thanh lại phải đối phó với “vụ loạn Tam Phiên” Tam phiên lãnh địa lớn nhà Thanh phong cho tướng lĩnh Hán tộc làm tay sai gồm: Ngô Tam Quế phong Vân Nam, Thượng Khả Hy phong Quảng Đông Cánh Kế Mậu phong Phúc Kiến

Năm 1673, vua Khang Hy lệnh bỏ phiên, ba phiên dậy chống Thanh Hai phiên họ Cánh họ Thượng đến năm 1676 đầu hàng Thanh Cịn Ngơ Tam Quế đến năm 1678 xưng làm hoàng đế chết năm đó, cháu Ngơ Thế Phiên nối Đến năm 1681, trước công xuống Vân Nam quân Thanh, Côn Minh thất thủ, Ngô Thế Phiên phải tự tử

Tiếp đó, năm 1683, quân Thanh công chiếm Đài Loan Đến đây, phong trào đấu tranh vũ trang chống Thanh chấm dứt

b.Sự hình thành đế quốc Thanh:

- Trước thành lập triều Thanh, nước hậu Kim thần phục

(59)

- Về phía Tây Nam, lấy lý giúp đỡ Tây Tạng chống lại xâm lược

người Mông Cổ, năm 1718, nhà Thanh đưa quân vào vùng này, đến năm 1727 thức chiếm vùng Tây Tạng

- Ở phía Tây Bắc, vùng Tân Cương ngày nơi cư trú người Ngô

Duy Nhĩ Năm 1758-1759, Thanh công chiếm vùng đặt tên Tân Cương

Như trải qua trình chinh chiến lâu dài, đến kỷ XVIII, triều Thanh trở thành đế quốc rộng lớn

c.Chính sách thống trị Mãn Thanh:

- Trong q trình chinh phục Trung Quốc, nơi kiên

kháng chiến, quân Thanh thi hành sách hủy diệt Đồng thời, quân Thanh bắt nhân dân Trung Quốc phải theo số phong tục tập quán người Mãn Châu mà trước hết bắt đàn ông phải cạo tóc theo kiểu người Mãn

- Để củng cố máy nhà nước tập quyền Trung ương, chức quan

lớn quan trọng, triều Thanh cho người Mãn đảm nhiệm Nhà Thanh thẳng tay trấn áp hoạt động biểu tư tưởng chống lại người Mãn, gây nên nhiều vụ án văn tự Ví dụ sách có câu chữ chống Thanh mà 72 người có liên quan bị xử tử

Tuy nhiên, nhà Thanh thi hành sách mua chuộc địa chủ người Hán Vua Khang Hy (1662-1722) cịn nói : “Mãn Hán một”

d. Những chiến tranh xâm lược:

- Vào kỷ XVIII, triều Thanh liên tiếp công Miến Điện ba lần vào

các năm 1766, 1767, 1769 lần bị thất bại phải rút quân

- Đối với nước ta, cuối năm 1788, chiêu giúp đỡ họ Lê khôi phục

ngai vàng, nhà Thanh sai Tôn Sĩ Nghị đưa 20 vạn quân sang xâm lược, trận Tết Kỷ Dậu (1789) bị nhân dân ta lãnh đạo vua Quang Trung đánh bại

e.Chính sách đóng cửa cấm đạo :

- Sau người Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha người Hà Lan, đến đời

Thanh, người Anh, người Pháp đến Trung Quốc buôn bán, thời kỳ đầu, triều Thanh sợ nhân dân Trung Quốc liên kết với người phương Tây chống lại nên thi hành sách đóng cửa tương đối nghiêm ngặt Sau chiếm Đài Loan (1683), lệnh nới lỏng thời, đến 1757, vua Càn Long cho thương nhân nước ngồi bn bán Quảng Châu mà

- Đối với việc truyền đạo Thiên Chúa, đầu đời Thanh, giáo sĩ phương

(60)

- Trong Trung Quốc thi hành sách đóng cửa cơng nghiệp

dệt Anh phát triển nhanh chóng, đồng thời Anh thu mua rẻ nhiều thuốc phiện Aán Độ Để tiêu thụ thứ hàng đó, Anh chủ yếu nhằm vào thị trường Trung Quốc

Tuy khơng lập quan hệ thơng thương thức, đến nửa đầu kỷ XIX, thuyền buôn Anh không ngừng chở thuốc phiện đến bán Trung Quốc Do vậy, năm 1838, nhà Thanh cử Lâm Tắc Từ làm Khâm sai đại thần đến Quảng Châu để thực lệnh cấm bán thuốc phiện

Để buộc phủ Thanh phải mở cửa biển, năm 1840, Anh gây chiến tranh với Trung Quốc Cuộc chiến tranh gọi “chiến tranh thuốc phiện” Kết quả, triều Thanh phải nhượng Sự kiện đánh dấu xã hội Trung Quốc bước vào giai đoạn - Giai đoạn nửa phong kiến nửa thuộc địa.

II.TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI: 1.Chế độ ruộng đất :

Thời trung đại Trung Quốc có hai hình thái sở hữu ruộng đất tồn tại, ruộng đất nhà nước ruộng đất tư nhân

a.Ruộng đất nhà nước :

Trên sở quyền sở hữu ruộng đất, triều đại phong kiến thi hành nhiều sách ban cấp cho quý tộc quan lại để làm bổng lộc, phận ruộng đất tổ chức thành đồn điền, điền trang để sản xuất chia cho nông dân cày cấy để thu tô thuế Trong sách xử lý ruộng đất cơng, đáng ý “chế độ quân điền” thi hành từ năm 485 triều Bắc Ngụy, tiếp triều Bắc Tề, Tùy, Đường tiếp tục thực

Về quy định cụ thể:

Chính sách quân điền triều đại nói có nhiều khác nhau, tinh thần chung chế độ là:

- Nhà nước đem ruộng đất trực tiếp quản lý theo tiêu

chuẩn chia cho nông dân cày cấy Nhận ruộng đất nhà nước, nơng dân có nghĩa vụ phải nộp thuế làm lao dịch Thời Tùy, Đường, nghĩa vụ thuế khoá gọi chế độ “tơ dung điệu

Tô thuế nộp thóc

Điệu thuế vật nộp tơ lụa vải

Dung thuế vật thay cho nghĩa vụ lao dịch, nộp tơ lụa vải

- Đồng thời với việc chia ruộng đất cho nông dân, quan lại tùy theo

(61)

Ý nghóa :

- Chế độ quân điền mặt làm cho nông dân khơng có

có ruộng đất, người lưu tán trở quê hương cấp ruộng đất, đó, họ trở thành nơng dân cày cấy ruộng đất cơng, khỏi lệ thuộc vào địa chủ

- Một mặt khác, việc giao ruộng đất cho nơng dân nên tồn ruộng

đất bị bỏ hoang chiến tranh canh tác trở lại, đó, nơng nghiệp phát triển, nhà nước nơng dân dều có lợi

Sự phá hoại chế độ quân điền :

Từ thời Đường, nạn chiếm đoạt ruộng đất địa chủ, số nông dân phải rời bỏ quê hương tha phương cầu thực Đặc biệt vụ loạn An Sử (755-763) gây nên xáo trộn lớn nhân khẩu, đó, chế độ quân điền bị phá hoại

Trước tình hình ấy, năm 780, nhà Đường phải đặt sách thuế khóa gọi “pháp thuế hai kỳ” Chính sách quy định : nhà nước theo số ruộng đất tài sản thực có để đánh thuế; đồng thời thuế thu làm hai lần vào hai vụ thu hoạch năm

Việc theo tài sản thực có để đánh thuế chứng tỏ đến nhà nước công khai thừa nhận chế độ quân điền không tồn

b.Ruộng đất tư nhân:

Từ thời Chiến quốc, ruộng tư Trung Quốc bắt đầu xuất Từ sau, ruộng tư trở thành phận quan trọng chế độ ruộng đất Trung Quốc

Do sách ban cấp ruộng đất cho quan lại làm bổng lộc, đồng thời việc chiếm đoạt ruộng đất, phần lớn ruộng tư thuộc quyền sở hữu giai cấp địa chủ

Trên sở chiếm hữu nhiều ruộng đất, từ thời Đông Hán, tổ chức điền trang đời tồn lâu dài lịch sử Trung Quốc

+ Điền trang Trung Quốc đơn vị kinh tế tự sản tự tiêu :

Trong điền trang, sản xuất nơng nghiệp cịn sản xuất thủ cơng nghiệp số hoạt động kinh tế khác

Những người lao động điền trang từ thời Đông Hán đến Nam Bắc Triều “điền khách”, “bộ khúc”, nô tỳ

+ Điền khách nông dân lĩnh canh ruộng đất điền trang Họ có

nghóa vụ phải nộp địa tô cho chủ

+ Bộ khúc điền khách luyện tập nghĩa vụ qn để bảo vệ

điền trang

(62)

Mặt khác, thân phận lực lượng chủ yếu điền trang gọi “trang khách” Sự phụ thuộc họ vào chủ điền trang giảm nhiều so với trước

- Bên cạnh địa chủ tư nhân, chùa Phật giáo Đạo giáo chiếm nhiều

ruộng đất

- Ngoài phận ruộng đất địa chủ cịn có ruộng đất nông dân tự

canh, loại ruộng đất bấp bênh chiếm tỷ lệ nhỏ 2.Quan hệ giai cấp:

Thời Trung đại, xã hội Trung Quốc có giai cấp sau : a.Giai cấp địa chủ:

Giai cấp địa chủ Trung Quốc chia thành hai tầng lớp chủ yếu địa chủ quan lại địa chủ bình dân

- Trong địa chủ quan lại có phận giàu sang nhất, lực nhất,

đó loại địa chủ quý tộc phong kiến Loại bao gồm vương hầu, tôn thất, công thần

- Địa chủ bình dân tầng lớp địa chủ khơng giữ chức vụ máy

nhà nước Tuy vậy, giàu có, tầng lớp này, nhiều người lực lớn trị b.Giai cấp nông dân :

Giai cấp nông dân bao gồm hai loại: nông dân lĩnh canh nông dân tự canh

- Nông dân tự canh người cày cấy ruộng đất

nhà nước cấp cho theo sách quân điền Họ có nghĩa vụ phải nộp thuế thường 1/10 thu hoạch, đồng thời họ phải làm nghĩa vụ lao dịch cho nhà nước Về địa vị trị, họ coi dân tự do, có điều kiện học hành thi cử đỗ đạt trở thành quan lại

- Nơng dân lĩnh canh người khơng có có ruộng đất nên

phải trở thành tá điền địa chủ Họ có nghĩa vụ phải nộp tơ cho chủ ruộng thường 5/10 thu hoạch Về thân phận tùy theo thời kỳ mà có nhiều khác

c.Tầng lớp công thương:

- Đến thời trung đại, phát triển thủ công nghiệp, thợ thủ công tự

do trở thành tầng lớp ngày đông đảo Thợ thủ cơng có nghĩa vụ phải nộp thuế làm nghĩa vụ lao dịch theo nghề nghiệp

- Tầng lớp buôn bán từ thời Hán phát triển Triều Thổ (đời Hán)

(63)

Tuy vậy, nghề buôn bị coi nghề ngọn, sở kinh tế phong kiến nên triều đại Trung Quốc thi hành sách kiềm chế phát triển kinh tế thương nhân, đồng thời hạ thấp địa vị trị họ không cho làm quan, xếp họ vào loại cuối “tứ dân” (sĩ, công ,nông ,thương)

d.Tầng lớp nô tỳ (tức nô lệ):

Nguồn nơ tỳ tù binh, người phạm tội người bị phá sản

Thân phận nơ tỳ có nơ lệ thời cổ đại Mặc dầu, họ bị coi hàng hóa để mua bán, trao tặng, giá cao trước nhiều Có tài liệu nói đời Hán, giá nữ tỳ ngựa

Sự giết hại nô tỳ cách tùy tiện hạn chế nhiều nói chung tính mạng nơ tỳ chưa đảm bảo Ví dụ luật đời Đường quy định nơ tỳ có tội chủ khơng trình quan mà giết chết chủ bị đánh 100 gậy

Luật đời Nguyên quy định người tự giết chết nơ tỳ kẻ khác bị đánh 107 gậy, đó, giết chết ngựa kẻ khác bị đánh 100 gậy

Số lượng nơ tỳ Trung Quốc thời Trung đại cịn đơng đảo Tuy họ bị sử dụng vào ngành sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp phần lớn họ bị dùng vào việc hầu hạ gia đình qúy tộc, quan lại, địa chủ nhà giàu có khác

(64)

Bài II A RAÄP

I.Sự thành lập nhà nước A Rập:

1.Tình hình Tây Á trước nước A Rập thành lập: a.Tình hình Iran – Lưỡng Hà :

Từ cuối kỷ IV TCN, vùng nằm đồ Vương triều Xêlơcút Giữa kỷ III TCN, nhân triều Xêlơcút suy yếu, cư dân miền Bắc Iran dậy giết viên Tổng đốc triều Xêlơcút thành lập nước Pácti Vương triều Ácxaxơ thống trị

Năm 226, tiểu vương miền Nam Iran lật đổ Vương triều Ácxaxơ lập nên triều đại gọi triều Xaxanít (226-651) Trong lịch sử, đất nước Vương triều gọi Tân Ba Tư

Đến kỷ V, Tân Ba Tư trở thành nước lớn mạnh Tây Á, có lãnh thổ bao gồm đất đai nước Ápganixtan, Iran, Irắc,… ngày

b.Tình hình bán đảo A Rập :

Trong trình ấy, bán đảo A Rập trừ vùng men phía Tây Nam có nhà nước từ sớm, phần lớn bán đảo vào giai đoạn tan rã xã hội nguyên thủy Tuy vậy, vùng ven bờ biển Đỏ, nhờ nằm đường buôn bán phương Đông phương Tây nên xuất số thành phố, quan trọng Mécca Yatơríp (từ năm 622 đổi tên thành Mêđina)

Đặc biệt trung tâm thành phố Méccacó ngơi đền gọi Caaba (nghĩa “Khối lập phương”), đó, ngồi tượng thần lạc thờ phiến đá đen, biểu tượng sùng bái chung lạc

Do Caaba đền chung lạc A Rập nên hàng năm, đến mùa đông, người A Rập xa gần đến lễ, ấy, họ mang theo súc vật để đổi lấy loại sản phẩm thủ công Do vậy, dịp ấy, qúy tộc Mécca thu nguồn lợi lớn Tình hình đẩy nhanh q trình phân hóa giai cấp đến đầu kỷ VII, A Rập đứng trước yêu cầu thành lập nhà nước

2.Quá trình thành lập nhà nước A Rập : a.Môhamét thành lập nhà nước A Rập :

Quá trình thành lập nhà nước A Rập gắn liền với q trình truyền bá đạo Hồi Mơhamét

(65)

Trong q trình truyền đạo, Mơhamét tự xưng sứ giả chúa Ala Tiên tri tín đồ Năm 622, bị tầng lớp qúy tộc Mécca hãm hại, Môhamét với giáo đồ phải chạy lên thành phố Yatơrip phía Bắc Từ đó, thành phố đổi tên thành Mêđia nghĩa “ Thành phố Tiên tri” Năm xảy kiện quan trọng (622) lấy làm năm thứ lịch Hồi giáo

Từ đó, cư dân A Rập theo đạo Hồi ngày nhiều, lực lượng Môhamét ngày mạnh Năm 630, Môhamét đem 10.000 người tiến xuống Mécca Thủ lĩnh thị tộc Côraisơ Abu Xuphian không dám chống cự Môhamét trở thành chủ nhân Mécca Sự kiện đánh dấu nhà nước A Rập thức đời

Mơhamét xưng Tiên tri, đây, danh hiệu nghĩa người truyền bá tơn giáo mà cịn người đứng đầu nhà nước A Rập đời

Để thỏa hiệp với cư dân Mécca, Môhamét tuyên bố Mécca thánh địa đền Caaba thánh thất đạo Hồi; đồng thời, ơng giao cho qúy tộc Mécca số chức vụ nhà nước hình thành

b.Đạo Hồi (1) :

Trước đạo Hồi đời, người A Rập thờ nhiều loại thần thờ thần tượng Ngồi ra, họ cịn sùng kính vị thần chung cao gọi Ala (nghĩa thần)

Đến cuối kỷ VI, Môhamét (570-632) thường hướng dẫn đội bn đến vùng Xiri, Palextin, đó, tiếp thu quan niệm thần giáo đạo Do Thái đạo Kitô Đến năm 610, ông bắt đầu truyền bá đạo Hồi

- Về lòng tin, đạo Hồi cho có Ala chúa nhất, ngồi

khơng có chúa khác Ala sáng tạo tất cả, trời đất,vạn vật Ala Cịn Mơhamét sứ giả Ala Tiên tri tín đồ

Là tôn giáo đời sau đạo Do Thái đạo Kitô, Môhamét thừa nhận Mô-i-dơ, người sáng lập đạo Do Thái Giêxu, người sáng lập đạo Kitô vị Tiên tri, ông vị Tiên Tri cuối vĩ đại

Đạo Hồi tiếp thu nhiều yếu tố đạo Do Thái đạo Kitô truyền thuyết sáng tạo giới, quan niệm thiên đường, địa ngục, ngày phán xét cuối cùng, thiên sứ, ma qủy…Tuy vậy, đạo Hồi có điều khơng giống nhiều tơn giáo khác khơng thờ thần tượng, đền Caaba có giữ lại phiến đá đen làm biểu tượng sùng bái mà thơi

- Về bổn phận tín đồ, đạo Hồi quy định phải thực điều:

(66)

+ Đức tin : phải tin tưởng có Ala, khơng có chúa khác, Môhamét

sứ giả Ala vị Tiên tri cuối

+ Cầu nguyện: hàng ngày phải cầu nguyện lần vào thời điểm sáng,

trưa, chiều, tối, đêm Ngoài ra, đến thứ sáu phải đến thánh thất làm lễ lần

+ Ăn chay: mỗi năm đến tháng Ramađan (tháng 9, lịch Hồi giáo) phải ăn

chay tháng Trong tháng này, từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn phải nhịn ăn uống…

+ Nộp thuế.

+ Hành hương: trong suốt đời tín đồ phải hành hương đền

Caaba Mécca lần

- Kinh thánh của đạo Hồi Kinh Côran (nghĩa “đọc”) Đây tác

phẩm ghi lại lời nói Mơhamét mà theo tín đồ Hồi giáo, lời phán bảo Chúa Vì vậy, ngồi nội dung tơn giáo, họ cho Kinh Cơran cịn chứa đựng nguyên tắc pháp luật, đạo đức tri thức khoa học

3.Sự hình thành đế quốc A Rập : a.Thời kỳ bốn Calipha đầu tiên:

Năm 632, Mơhamét chết Từ sau, người đứng đầu nhà nước A Rập gọi Calipha nghĩa người kế thừa Tiên tri

Từ năm 632-661, A Rập thay đổi đến Calipha Abu Beknơ (632-634), Ôma (634-644), Ôxman (644-655) Ali (656-661) Họ bà bạn chiến đấu Môhamét giai cấp qúy tộc bầu

Ngay từ thời Calipha thứ nhất, A Rập tích cực thi hành sách xâm chiếm đất đai Bidantium Ba Tư

Thời Ôma, A Rập chinh phục Xiri (636), Palextin (638), Ai Cập (642)

Đến thời Ôxman, A Rập tiêu diệt nước Ba Tư rộng lớn (651) b.Triều Ômayát hình thành đế quốc A Rập :

Trong số Calipha đầu tiên, Calipha thứ tư Ali vốn rể Môhamét Năm 661, Ali bị giết chết Nhân đó, viên tổng đốc Xiri thuộc họ Ômayát quý tộc Ai Cập Xiri lập nên làm Calipha đóng Đamát (Xiri) Từ sau, ngơi Calipha đời đời cha truyền nối Sự kiện đánh dấu vương triều A Rập – Vương triều Ômayát (661-750) thành lập

Dưới thời Vương triều Ômayát, A Rập tiếptục tiến hành chiến tranh chinh phục, liên tiếp đánh với Bidantium, chiếm đất đai Bắc Phi Bidantium

(67)

Năm 732, từ Tây Ban Nha, quân A Rập công vương quốc Phrăng bị thất bại

Về phía Đơng, thếlực A Rập mở rộng đến lưu vực sông Aân cao nguyên Pamia Trung Á

Như vậy, đến kỷ VIII, A Rập trở thành đế quốc rộng lớn, lãnh thổ bao gồm đất đai ba châu Á, Phi Âu trải dài từ lưu vực sông Ấn đến Đại Tây Dương

4.Triều Abát diệt vong đế quốc A Rập : a.Triều Abát (750-1258):

Dưới thời thống trị triều Ômayát, nhân dân vùng mà nhàn dân vùng bị chinh phục vô cực khổ, vậy, họ ln ln dậy bạo động Nhân tình hình ấy, địa chủ lớn Irắc tên Abu Lơ Abát thành lập tổ chức trị để chống lại triều Ơmat

Năm 750, lực lượng khởi nghĩa cũa quần chúng lật đổ triều Ômayát Abu Lơ Abát lập nên làm Calipha Triều Abát thành lập Năm 762, triều Abát dời đô từ Đamát (ở Xiri) sang Bátđa (ở Irắc)

Thời kỳ thống trị triều Abát thời kỳ phát triển mặt đế quốc A Rập đồng thời thời kỳ mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn tộc gay gắt dẫn đến tan rã đế quốc A Rập

Ngay sau Abu Lơ Abat lên làm Calipha, người A Rập Tây Ban Nha khơng thừa nhận quyền họ Abát Đến năm 929, họ thức thành lập nước riêng gọi nước Calipha Ccđơba

Các tổng đốc Marốc, Tuynidi Angiêri, Ai Cập, Xiri, Palextin, Iran, Trung Á thành lập nước độc lập

Năm 969, Ai Cập thức thành lập nước Calipha Cairô Do vậy, phạm vi thống trị triều Abát cịn lại vùng xung quanh Bátđa mà thơi

b.Sự diệt vong đế quốc A Rập :

Trong hoàn cảnh đế quốc A Rập tan rã nhanh chóng, người Tuyếc Xen Giúc sau chiếm Trung Á tiến quân chinh phục Iran đến năm 1055 chiếm Bátđa Người Tuyếc theo đạo Hồi nên thủ lĩnh họ bắt Calipha A Rập phong cho danh hiệu Xuntan (nghĩa người có quyền uy) cịn Calipha trì với chức Giáo trưởng

Năm 1132, nhân nước người Tuyếc Xengiúc suy yếu, Calipha khơi phục quyền lãnh thổ bị thu nhỏ

(68)(69)

Bài III ẤN ĐỘ

I.Tình hình trò:

1.Ấn Độ từ kỷ IV đến kỷ XII:

Từ kỷ III, nước Cusan suy yếu nhanh chóng, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia cắt trầm trọng Năm 320, Santragúpta lập vương triều có lãnh thổ bao gồm hầu hết miền Bắc môt phần miền Trung Ấn Độ Dưới thời Gúpta, kinh tế văn hóa Ấn Độ phát triển so với trước Đạo Phật tồn suy dần đạo Bàlamôn phục hồi

Cuối kỷ V, Ấn Độ đứng trước xâm nhập người Eptalít Trung Á đến năm 500, phần lớn miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ bị người Eptalít thống trị năm 528

Sau đánh đuổi người Eptalít, đến khoảng năm 535, triều Gúpta diệt vong Đến năm 606, vua Hácsa (606-648) nước Ta-ne-xa lại dựng lên vương triều tương đối hùng mạnh miền Bắc Ấn Độ có lãnh thổ tương đương với vương triều Gúpta trước Chính thời kỳ này, nhà sư Trung Quốc đời Đường Huyền Trang tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu đạo Phật Hácsa chết khơng có trai nối ngơi, quốc gia hùng mạnh ông lập nên đến năm 648 tan rã

Từ kỷ XII, Ấn Độ bị chia cắt trầm trọng nhiều lần bị ngoại tộc xâm nhập Đặc biệt đến kỷ XI, Ấn Độ thường bị vương triều Hồi giáo Ápganixtan cơng đến năm 1200, tồn miền Bắc Ấn Độ bị nhập vào Ápganixtan

2.Ấn Độ từ kỷ XIII đến kỷ XVII:

Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị người Ápganixtan người Mông Cổ theo Hồi giáo chinh phục thống trị Vì vậy, giai đoạn nàybao gồm hai thời kỳ thời kỳ Xuntan Đêli (vương quốc Hồi giáo Đêli) thời kỳ Mô-gôn (Mông Cổ)

a.Nước Xuntan Đêli (1206-1526):

Năm 1206, viên Tổng đốc Ápganixtan Bắc Ấn Độ Cút- út-đin Aibếch nhân tình hình nước khơng ổn định tách miền Bắc Ấn Độ thành nước riêng, tự làm Xun-tan (vua), đóng Đê-li, gọi nước Xun-tan Đêli Từ năm 1526, thay đổi đến vương triều người ngoại tộc theo Hồi giáo thành lập, đồng thời đóng Đê-li nên thời kỳ gọi Xun-tan Đêli

(70)

Trong hoàn cảnh ấy, Ấn Độ nhiều lần bị quân Mông Cổ xâm nhập cướp bóc mà lần xâm nhập diễn vào năm 1221 Sau Thành Cát Tư Hãn chết (1227), đế quốc Mông Cổ chia thành nhiều nước Dịng dõi người Mơng Cổ Trung Á tu hóa theo đạo Hồi Năm 1398, vua người Mông Cổ Trung Á Ti-mua lại cơng cướp bóc Ấn Độ Năm 1526, thời kì Xun-tan Đêli kết thúc công người Mông Cổ Trung Á

b.Đế quốc Mô-gôn (1526-1857):

Năm 1525, cháu sáu đời Ti-mua Ba-bua đem 20.000 quân xâm nhập Ấn Độ Sang năm 1526, Ba-bua chiếm Đê-li,"tự xưng làm vua” Mấy năm tiếp theo, Ba-bua chiếm hầu hết miền Bắc Ấn Độ, đặt sở cho việc thành lập quốc gia lớn mạnh gọi Đế quốc Mô-gôn

Năm 1530, Ba-bua chết Giữa ông xảy nội chiến Nhân đó, năm 1540, chúa phong kiến nước Ápganixtan Séc Khan đánh bại người nối Ba-bua Hu-ma-yun, Hu-ma-yun phải chạy nước ngoài, đến năm 1555, khuất phục vua (1540-1555)

Năm 1556, Hu-ma-yun chết, trai ông Ác-ba 13 tuổi lên nối Lúc giờ, phạm vi thống trị triều Mô-gôn bị thu hẹp nước tồn mâu thuẫn phức tạp

Để giải khó khăn ấy, Ác-ba tiến hành nhiều chinh phục để mở rộng lãnh thổ đế quốc đồng thời thi hành nhiều sách cải cách trị, kinh tế tơn giáo, làm cho mâu thuẫn xã hội xoa dịu,vương triều Mô-gôn bước vào thời kỳ cường thịnh lịch sử nước

Năm 1605, Ác-ba chết, từ việc tranh giành ngơi vua cha con, anh em xảy nhiều lần, vương triều Mô-gôn ngày ổn định Những sách cải cách thời Ác- ba bị xóa bỏ Hơn nữa, vua kế ngơi cịn nhiều lần gây chiến tranh chinh phục vùng lân cận, bên bắt nhân dân phải đóng góp lao dịch nặng nề để xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc tráng lệ thánh thất Hồi giáo, cung điện đặc biệt lăng Tagiơ Mahan tiếng

c.Sự xâm nhập người phương Tây:

Từ xưa, Ấn Độ nơi thu hút ý người phương Tây tính chất thần kỳ phong phú hương liệu sản phẩm thủ cơng tinh xảo Đến cuối kỷ XV, kinh tế hàng hóa Tây Âu phát triển, khát khao sang Ấn Độ trở thành nguyên nhân quan trọng phát kiến địa lý

- Năm 1498, đồn thám hiểm Bồ Đào Nha Vaxcơ Gama dẫn

đầu đến thành phố Calicút Sau đó, nửa đầu kỷ XVI, người Bồ Đào Nha chiếm nhiều điểm ven biển phía Tây phía Nam Ấn Độ

- Đến cuối kỷ XVI, người Hà Lan sang phương Đông buôn bán

(71)

Độ Công ty phủ Hà Lan cho hưởng nhiều đặc quyền miễn thuế nhập khẩu, đúc tiền, nuôi quân đội, tun chiến, giảng hịa, ký điều ước, có quyền xét xử nhân viên công ty nhân dân thuộc địa

- Cuối kỷ XVI, người Anh đến Ấn Độ Năm 1600, họ thành

lập công ty Đông Ấn Độ, lực công ty Anh xa công ty Hà Lan mặt

- Người Pháp đến đầu kỷ XVII đến Ấn Độ Đến năm 1604, họ

cũng thành lập công ty Đông Ấn Độ

Các công ty Đông Ấn Độ Anh, Hà Lan, Pháp, chiếm nhiều điểm ven biển Ấn Độ; nữa, nhờ khôn khéo, người Hà Lan người Anh cướp nhiều điểm vốn thuộc Bồ Đào Nha mà trường hợp thành phố Calicút bị rơi vào tay người Anh năm 1616 ví dụ

Sau giành ưu so với nước phương Tây khác Ấn Độ, từ kỷ XVIII, thực dân Anh bắt đầu trình chinh phục Ấn Độ Sau gần kỷ, đến năm 1849, Ấn Độ hồn tồn biến thành thuộc địa Anh, cịn vương triều Mơ-gơn đến năm 1857 diệt vong

II.Chế độ Jati Ấn Độ giáo: 1.Chế độ Jati:

Từ thời Vêđa, Ấn Độ xuất chế độ đẳng cấp gọi chế độ Vácna Về sau, lại xuất chế độ phân chia cư dân thành tập đồn có địa vị xã hội khác gọi chế độ Jati

Nguyên nhân dẫn đến đời chế độ Jati chủ yếu phân công lao động xã hội mà trước hết phân công nghề thủ công buôn bán

(72)

a.Số lượng Jati nhiều khơng phải có chế độ Vácna

b.Thành viên Jati làm nghề mà thơi, cịn người Vécna làm nhiều nghề khác

c.Mỗi Jati có hội đồng tự quản Hội đồng có trách nhiệm theo dõi việc thực quy chế nghề nghiệp, tục lệ, nhân…, hịa giải vụ xích mích thành viên Jati…

d.Chế độ Jati quy định kết hôn với người Jati mà thơi, cịn quy chế chế độ Vácna cho phép đàn ông Vácna kết hôn với phụ nữ Vácna

e.Tất thành viên Jati có tơn giáo (Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo…), cịn chế độ Vácna, có đẳng cấp cúng thần mà thơi

Đến thời kì này, hậu duệ tầng lớp tiện dân (Paria) thường làm nghề đánh cá, quét rác, dọn vệ sinh, đao phủ…cũng tổ chức thành Jati theo nghề nghiệp họ Tuy nhiên họ bị coi hạng người dơ bẩn mà người không tiếp xúc

Sự xuất chế độ Jati làm cho phân biệt địa vị xã hội Ấn Độ thêm phức tạp hai chế độ tồn thời gian gần đây.(1)

2.Ấn Độ giáo:

Trong nửa đầu thiên kỷ I TCN, Ấn Độ xuất đạo Bàlamôn Đến thiên kỷ I TCN, đạo Phật đời, đạo Bàlamơn bị suy thối Đến khoảng kỷ VII, đạo Phật suy sụp Ấn Độ, đạo Bàlamôn phục hưng gọi tên đạo Hinđu mà ta quen gọi Ấn Độ giáo

Ấn Độ giáo phát triển đạo Bàlamôn mặt đối tượng sùng bái, nghi thức tế lễ, kinh thánh…

- Đối tượng sùng bái Ấn Độ giáo thần Brama, Visnu

Siva Ngoài ra, nữ thần Pácvati (còn gọi Cali), vợ thần Siva Ganêxa,con Siva vị thần quan trọng Phật Thích Ca giải thích kiếp thứ chín Visnu, nhân vật tiểu thuyết Rama giải thích kiếp thứ bảy Visnu coi vị thần quan trọng Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo thờ nhiều vị thần lớn nhỏ khác từ thiên sứ, qủy sứ đến thú dữ, rắn, chim, khỉ đặc biệt bò

1 Ông Mahátma Gandhi cố gắng đưa đinh hoà nhập vào xã hội, lập đền thờ riêng cho

họ gọi họ tầng lớp Harigian nghĩa cháu thần thánh.Sau Ấn Độ độc lập, hiến pháp Ấn Độ cơng nhận Harigian hưởng quyền bình đẳng

(73)

Tuy thần Brama thần cao Visnu Siva coi hai vị thần quan trọng Do vậy, dân gian, Ấn Độ giáo chia làm hai phái phái thờ thần Visnu phái thờ thần Siva

Ấn Độ giáo khuyên người phải từ bi, phải thân ái, thẳng, khảng khái hiến lễ bố thí Có kiếp sau sung sướng hơn, ngược lại cực khổ

- Về mặt xã hội, Ấn Độ giáo nêu quy định, tục lệ

đời sống hàng ngày đẳng cấp, củng cố tồn vững chế độ đẳng cấp Ấn Độ

- Kinh thánh Ấn Độ giáo, ngồi Vêđa, Upa-nisát cịn có

tập sử thi Mahabharata Ramayana số tác phẩm khác

Sau phục hưng, nhiều chùa Ấn Độ giáo nguy nga tráng lệ xây dựng Ở chùa thường có nhiều đạo sĩ vũ nữ Khi cúng lễ người ta dâng nhiều vật hiến tế, đạo sĩ đọc kinh, vũ nữ múa điệu múa tơn giáo

(74)

Bài IV NHẬT BẢN

Nhật Bản nước đảo bao gồm đảo lớn Hốc-cai-đô, Hôn-su, Si-cô-cư, Kiu-su 500 đảo nhỏ, đảo Hơn-su đảo lớn quan trọng mặt

I.Những nhà nước :

Theo truyền thuyết, nước Nhật Bản thành lập từ năm 660 TCN, thiên hoàng Jim-mu (Thần Vũ) dòng dõi nữ thần Mặt trời lên Thực ra, nhà nước Nhật Bản đời tương đối muộn

- Theo sử sách Trung Quốc từ kỷ I kỷ II, thủ lĩnh

những nhà nước phôi thai sai sứ đến Trung Quốc Đến đầu kỷ III, đảo Kiu-su xuất nhiều nước, lớn nước Yamatai nữ vương Himicô thống trị Quốc gia nhiều lần sai sứ giả sang cống Trung Quốc

- Đến cuối kỷ IV, Tây Nam đảo Hôn-su xuất quốc gia

gọi nước Yamatô Kẻ thống trị nước Yamatơ nguồn gốc dịng vua Nhật Bản sau Trong xã hội nước Yamatơ, ngồi q tộc, nơng dân, nơ lệ cịn có tầng lớp đặc biệt gọi bộ dân Nguồn gốc tầng lớp thành viên thị tộc bị chinh phục; kiều dân Trung Quốc Triều Tiên; cháu người phạm tội Đây tầng lớp giữ vai trò quan trọng việc sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp

- Đến kỷ V, nước Yamatô thống Nhật Bản Sang kỷ

VI, di dân Trung Quốc Triều Tiên sang Nhật Bản ngày nhiều, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, chế độ trị, tư tưởng Nho gia, Phật giáo thành tựu khác văn hoá lục địa theo họ truyền vào Nhật Bản

Trong hồn cảnh đó, nội giai cấp thống trị Nhật Bản chia làm hai phái: họ Xôga chủ trương tiếp thu chế độ trị, văn hóa,tơn giáo lục địa, cịn họ Mơnơnơbe chủ trương tiếp tục trì tình trạng cũ, tiếp tục thờ thần cổ truyền Nhật Bản Năm 587, nội chiến hai tập đoàn xảy ra, kết họ Xôga giành thắng lợi Từ đó, Nhật Bản nhiều lần sai sứ sang Trung Quốc, đồng thời cử nhiều nhà sư sang học tập Trung Quốc Những lưu học sinh sau trở thành học giả có tên tuổi có nhiều đóng góp cải cách Tai-ca tới

II.Nhật Bản từ kỷ VII đến kỷ XII: 1.Cuộc cải cách Tai-ca :

(75)

Đến đầu kỷ VII, Trung Quốc, nhà Đường thành lập Cách tổ chức máy nhà nước, chế độ ruộng đất tô thuế…của nhà Đường vấn đề mà Nhật Bản cho khuôn mẫu đáng bắt chước

Lúc giờ, họ Xôga chiếm nhiều ruộng đất, dân mà cịn lũng đoạn quyền Thiên hồng Vì vậy, năm 645, Nhật Bản xảy biến cung đình, lực họ Xơga bị tiêu diệt Ngay sau đó, Thiên hồng Cơ-tơ-cư (Hiếu Đức) lên ngơi đặt niên hiệu Tai-ca (Đại Hóa), nghĩa cải cách lớn Năm 646, Thiên hoàng hạ chiếu cải cách, lịch sử Nhật Bản gọi cải cách Tai-ca

Noäi dung chủ yếu cải cách là:

- Bỏ chế độ tư hữu ruộng đất quý tộc, biến thành ruộng đất công

(công điền) bỏ chế độ dân, biến thành thần dân nhà nước (công dân).Trên sở nhà nước ban hành chế độ ban điền (chia ruộng) để định kỳ phân phối ruộng đất cho nông dân cày cấy Những người cấp ruộng đất có nghĩa vụ phải nộp “tơ dung điệu” “Tô” nộp lúa; “điệu”nộp tơ lụa, vải; “dung” loại thuế thay lao dịch nộp lụa vải

- Xây dựng máy nhà nước tập quyền Trung ương Ở Trung ương, Thiên

hồng trở thành kẻ có quyền uy cao nhất, chí coi vị thần sống Các cấp hành địa phương gồm quốc (tỉnh), quận, lý (làng) Quốc ty, Quận ty, lý trưởng đứng đầu

Từ Nhật Bản bước vào thời kỳ tương tự xã hội đời Đường Trung Quốc

2.Thời Na-ra thời Hây-An :

Từ đầu kỷ VIII đến cuối kỷ XII, lịch sử Nhật Bản trải qua hai thời kỳ : từ năm 710- 794, Nhật Bản đóng Nara, nên gọi thời Nara; năm 794, Nhật Bản dời đến Hây-An (Kiơtơ), từ đến năm 1192 tức Mạc phủ Camacưra thành lập, gọi thời Hây-An

Bắt đầu thời Nara, thành cải cách Taica bị lỏng lẻo, chế độ ruộng tư lại đời phát triển, sở ấy, chế độ trang viên xuất Những người cày cấy trang viên nông dân lệ thuộc Trong trật tự xã hội không ổn định, chủ trang viên tổ chức huấn luyện võ nghệ cho trang dân để bảo vệ trang viên lập thành tập đồn võ sĩ, quần chúng võ sĩ phải tuyệt đối trung thành với chủ tướng

Đến kỷ X, Nhật Bản có hai tập đồn võ sĩ mạnh tập đồn họ Taira tập đồn họ Minamơtơ Cả hai họ có quan hệ bà với hồng tộc

(76)

chính” Về hình thức,Viện tổ chức có nhiệm vụ giúp đỡ Thiên hoàng thực chất, sở vương thất chống lại họ Fujioara

Đến đầu kỷ XII, Viện dựa vào lực lượng họ Taira họ Minamôtô để đấu tranh với họ Fujioara Kết họ Fujioara bị thất quyền hành lại chuyển vào tay họ Taira, đó, họ Taira lại gây nên mâu thuẫn với họ Minamôtô Năm 1181, chiến tranh hai tập đoàn bùng nổ đến năm 1185, họ Taira bị thất bại Từ đó, quyền hành tập trung vào tay Yôritômô thuộc họ Minamôtô

3.Nhật Bản từ cuối kỷ XII- XIX:

Từ năm 1192,bên cạnh triều đình Thiên hồng, Nhật Bản cịn có quyền Tướng quân gọi Mạc phủ Từ đó, quyền hành Nhật Bản tay Tướng qn, Thiên hồng làm mà thơi Tình hình kéo dài đến cuối năm 1867 chấm dứt Trong gần kỷ ấy, Nhật Bản trải qua Mạc phủ, Mạc phủ Camacưra, Mạc phủ Murơmachi Mạc phủ Tơcưgaoa

a.Mạc phủ Camacưra (1192-1333) :

Từ năm 1184, Minamôtô Yôrimôtô lập quyền riêng Camacưra miền Đơng Nhật Bản Sau diệt họ Taira, họ Minamôtô khống chế mặt trị, kinh tế quân nước Năm 1192, rimơtơ Thiên hồng phong cho danh hiệu “Tướng quân”, việc đánh dấu Mạc phủ Camacưra thức thành lập

Năm 1199, Yôrimôtô chết, quyền binh Mạc phủ rơi vào tay bố vợ Hôjiô Tôkimaxa Về danh nghĩa, họ Hôjiô giữ chức “ Chấp quyền” thực tế kẻ nắm quyền Mạc phủ

Lúc giờ, lục địa, Mông Cổ trở thành đế quốc hùng mạnh Năm 1268, Hốt Tất Liệt nhiều lần sai sứ sang yêu cầu Nhật Bản phải thần phục bị từ chối Vì vậy, sau thành lập nước Nguyên, năm 1274 1281, Hốt Tất Liệt lần đưa quân sang công Nhật Bản bị tổn thất nặng nề

Sau chiến tranh, khơng có đủ ruộng đất để ban thưởng cho võ sĩ có cơng nên tầng lớp võ sĩ bất mãn với Mạc phủ Camacưra Nhân tình hình ấy, năm 1331, Thiên hồng phát động phong trào chống Mạc phủ

Năm 1333, viên tướng Mạc phủ Asicaga Tacauji giao nhiệm vụ đem quân đánh dẹp phong trào khởi nghĩa ủng hộ Thiên hoàng lãnh chúa phong kiến, ơng tun bố đứng phía Thiên hoàng

Cũng thời gian ấy, quân khởi nghĩa chúa phong kiến chiếm Camacưra, chấp quyền Hôjiô Tacatơki tự sát Mạc phủ Camacưra diệt vong

b.Mạc phủ Murômachi (1338-1573):

(77)

Nhân thời ấy, năm 1336, Tacauji công kinh đô (Kiôtô) Thiên hồng Gơ Đaigơ phải chạy xuống phía Nam lập triều đình mới, lịch sử gọi Nam triều Cịn Kiơtơ, Tacauji lập Thiên hồng Mixuaki lên làm bù nhìn, lịch sử gọi Bắc triều

Đến năm 1338, Tacauji tự xưng làm Tướng quân thành lập Mạc phủ Về sau, Mạc phủ xây dựng đường phố Murômachi Kiôtô nên gọi Mạc phủ Murơmachi

Sau hình thành cục diện Nam Bắc triều, hai bên đánh nửa kỷ Đến năm 1392,hai bên ký hoà ước, Thiên hoàng Nam triều phải thoái vị chuyển giao bảo vật tượng trưng uy quyền vua cho Thiên hoàng Bắc triều

Sau 70 năm hịa bình, đến năm 1467 (năm Ônin thứ nhất) , việc tranh giành chức quyền quyền Mạc phủ, nội chiến nổ kinh đô Đến năm 1477, nội chiến lan rộng khắp địa phương, đến năm 1573 chấm dứt

Thời gian chiến tranh liên miên kỷ này, lịch sử Nhật Bản gọi thời Chiến quốc (1467-1573) thời kỳ đó, Tướng quân họ Asicaga tồn khơng có thực quyền Năm 1573, tướng qn cuối họ Asicaga bị Ơđa Nơbunaga lật đổ Mạc phủ Murơmachi diệt vong

c.Quá trình thống Nhật Bản – Mạc phủ Tôcưgaoa: Quá trình thống Nhật Bản :

Trong 30 năm kể từ Mạc phủ Murômachi bị lật đổ (1573), Mạc phủ Tôcưgaoa thành lập (1603), quyền hành Nhật Bản người nối tiếp nắm giữ Đó Ơđa Nơbunaga (1573-1582), Tơtơmi Hiđêsi (1582-1598) Tơcưgaoa Iêaxu

- Ơđa Nơbunaga chúa phong kiến miền Trung đảo Hônsu Từ

năm 1560, ông đánh bại quân đội lãnh chúa tỉnh lân cận, đến năm 1568, chiếm kinh

Năm 1573, Nơbunaga lật đổ Mạc phủ Murơmachi nắm lấy quyền trung ương, bề giả vờ trung thành với Thiên hồng nên khơng xưng làm Tướng qn Trong nghiệp thống Nhật Bản chưa hồn thành năm 1582, ông bị hạ giết chết

- Kẻ tiếp tục việc thống Nhật Bản Hiđêyôsi, tướng

Nôbunaga Hiđêyôsi tiếp tục tiến hành chiến tranh đến năm 1590 thống đất nước

Năm 1592, Hiđêyôsi phát động chiến tranh xân lược Triều Tiên Năm 1598, Hiđêyôsichết, chiến trường Triều Tiên, quân Nhật bị thất bại nặng nề nên phải rút nước

- Sau Hiđêyôsi chết, quyền binh rơi vào tay tướng khác

(78)

Tình hình Nhật Bản thời Mạc phủ Tôcưgaoa :

Sau đánh bại lãnh chúa phong kiến chống đối, năm 1603, Tôcưgaoa Iêaxu tự xưng làm Tướng quân, lập Mạc phủ Êđô(Tôkyô sau này) gọi Mạc phủ Tôcưgaoa Mạc phủ Êđô

Từ thời Chiến quốc, xã hội Nhật Bản xuất tầng lớp địa chủ gọi đại danh (đamiô), đến thời kỳ này, đại danh trở thành giai cấp lãnh chúa phong kiến làm sở giai cấp Mạc phủ Tôcưgaoa

Cũng từ kỷ XVI, kinh tế hàng hóa Nhật Bản ngày phát triển, việc buôn bán với bên Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Inđơnêxia…lúc đầu Mạc phủ Tơcưgaoa khuyến khích

Trong hồn cảnh đó, từ năm 1543, thuyền bn Bồ Đào Nha bắt đầu đến Kiusu Sau đó, người Tây Ban Nha, người Hà Lan, người Anh đến Nhật Bản Cùng với lái buôn, giáo sĩ đạo Thiên chúa đến Nhật Bản, người đến sớm giáo sĩ Xaviê, người Tây Ban Nha đến nước năm 1549

Do hoạt động trị giáo sĩ phương Tây nên từ năm 1587, Hiđêyôsi lệnh cấm đạo Thiên chúa Đến thời Mạc phủ Tơcưgaoa, sách cấm đạo chặt chẽ

Song song với việc cấm đạo, Mạc phủ Tơcưgaoa thi hành sách đóng cửa, đến năm 1639 thức cấm việc bn bán với bên

Đến năm 1854, áp lực Mỹ, Nhật Bản phải mở cửa cho Mỹ buôn bán, tiếp phải ký nhiều hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp, Hà Lan…

Mạc phủ quyền phong kiến cản trở phát triển xã hội Vì vậy, đến kỷ XIX, Nhật Bản xuất trào lưu tư tưởng yêu cầu Mạc phủ trả quyền cho Thiên hồng Đến nửa sau kỷ XIX, tinh thần chống Mạc phủ bùng lên thành nội chiến bên lực ủng hộ Thiên hoàng bên phe Mạc phủ

Cuối năm 1867, tự nhận thấy Mạc phủ đến lúc lực kiệt, Tướng qn xinơbu phải đồng ý trao quyền lại cho Thiên hoàng

(79)

ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG THỜI TRUNG ĐẠI

1. Chế độ ruộng đất nước thời kỳ khơng giống nhau, nói chung có hình thức sở hữu : sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân

2. Xã hội nước phương Đông thời trung đại xã hội phong kiến, khác với phương Tây, quan hệ phong kiến gồm loại:

- Nhà nướcnông dân : nông dân phải nộp thuế - Địa chủ – tá điền : tá điền phải nộp tô

3. Trong giai đoạn đầu thời trung đại, xã hội phát triển cao phương Tây, tốc độ phát triển chậm chạp, đến giai đoạn cuối khơng có bước phát triển nhảy vọt kinh tế văn hoá phương Tây Mầm mống chủ nghĩa tư xuất số nước nhỏ yếu, chưa gây ảnh hưởng lớn lao phương Tây

(80)

NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Các triều đại Tần, Tây Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh,Thanh Trung Quốc

2. Chế độ quân điền Giai cấp địa chủ giai cấp nông dân Trung Quốc 3. Sựï thành lập nhà nước A Rập Sự thành lập diệt vong đế quốc A Rập

4. Chế độ Jati Ấn Độ

Ngày đăng: 24/04/2021, 06:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w