1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

5 bài trống Đội

37 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 382 KB

Nội dung

Bài mới: Để hát chính xác giai điệu bài hát, chúng ta sẽ ôn bài hát “ Nối vòng tay lớn”, ôn thực hành gõ phách bài TĐN số 3 và tìm hiểu một số thiếu nhi phổ thơ.. ÔN BÀI HÁT: NỐI VÒNG TA[r]

(1)

Ngày soạn:

16/10/2009 Tiết 3:Bài 1 Ơn hát: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG.Ơn TĐN: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1. ANTT: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ Ngày soan:

/10/2009

A MỤC TIÊU:

-Giúp HS hát giai điệu thuộc lời hát “Bóng dáng ngơi trường”, đọc cao độ, tiết tấu gõ nhịp 2/4 TĐN số 1.

- Có kỹ

Giúp HS hiểu biết thêm v u thích âm nhạc thiếu nhi hơn.

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. - Thị phạm.

- Thuyết trình.

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc.

2 Học sinh.

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I.Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

* HS trình bày hát “Bóng dáng ngơi trường” * Đọc gõ phách TĐN số

* GV HS nhận xét + đánh giá

III.Bài mới: Để hát xác giai điệu hát, ôn hát “Bóng dáng một trường”, ôn thực hành gõ phách TĐN số tìm hiểu số thiếu nhi phổ thơ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: 7’

ƠN BÀI HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG”.

- GV bắt nhịp đệm đàn cho HS hát – lần

- Sau HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ

- HS thực

- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua hát -GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi phát vấn

(2)

-Hãy nhắc lại nội dung hát ? -HS trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: 8’

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

-GV bắt nhịp đệm đàn cho HS đọc – lần

-Sau HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời

- HS thực

-GV chia nhóm, dãy để HS thi đua đọc,gõ phách theo nhịp 2/4

-GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách chữa lỗi -GV nhận xét ghi điểm

HOẠT ĐỘNG 3: 15’

ÂNTT: CAKHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

-Gv thuyết trình -HS lắng nghe

-GV yêu cầu – HS đọc phần ANTT trang 12&13 SGK.

-GV giúp HS tìm hiểu nội dung ANTT -HS ý lắng nghe chép

II.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

III.ÂNTT: CAKHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

* Ca khúc thiếu nhi có nhiều hình thành từ thơ Các nhạc sĩ tìm cảm hứng từ thơ đẻ sáng tác thành hát Phổ nhạc theo thơ phương pháp sáng tác hát sử dụng có hiêụ phổ biến

- VD dân ca Việt Nam:

Bài bắt nguồn từ câu thơ: Bông xanh,bông trắng,bông vàng Bông lê, lựu, đố nàng bông.

Hoặc:

Trúc xinh trúc mọc bờ ao Em xinh em đứng nơi xinh. (Bài trúc xinh Dan ca quan họ Bắc

Ninh)

* Những ca khúc phổ biến như:

- Hạt gạo làng ta (Thơ: Trần Đăng Khoa-Nhạc :Trần Viết Bính)

- Bụi phấn ( Thơ: Lê Văn Lộc -Nhạc: Vũ Hoàng)

(3)

-GV mở đỉa nhạc cho HS nghe số ca khúc tiêu biểu

-HS lắng nghe

- Bác Hồ người cho em tất cả(Thơ: Phong Thu -Nhạc Hoàng Long-Hoàng Lân) - Cho (Thơ:Tuấn Dũng-Nhạc Phạm Trọng Cầu)

- Tia nắng hạt mưa (Thơ: Lệ Bình -Nhạc Khánh vinh)

- Dàn đồng ca mùa hạ (Thơ: Nguyễn Minh Nguyên-Nhạc lê Minh Châu)…vv…

-GV cho HS nghe Một số tác phẩm âm nhac phổ thơ

IV.Củng cố: 5’

- GV yêu cầu HS hát lại hát “Bóng dáng trường”và đọc lại TĐN số

V.Dặn dị: 2’

- Hát thuộc lời xác giai điệu lời hát “Bóng dáng ngơi trường”.chép TĐN số vào

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(4)

Ngày soạn:

17/10/2009 Bài 2 Tiết 4:

Học hát: NỤ CƯỜI

(Nhạc Nga; Phỏng dịch: Phạm Tuyên)

Ngày dạy: /10/2009

A MỤC TIÊU:

-Giúp HS hát giai điệu,lời ca hát thiếu nhi nước Nga.

-Giáo dục HS tình cảm lạc quan, tin yêu sống tình thân hữu nghị.

B PHƯƠNG PHÁP: -Thị phạm

-Phân tích

- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập.

C CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng dĩa nhạc. Học sinh:

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 8’

-HS ghi công thức cấu tạo giọng Sol trưởng -HS trình bày TĐN số

III Bài mới:

Nước Nga đất nước rộng lớn có vị trí quan trọng giới, quê hương cách mạng tháng 10 vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lên Nin Đây đất nước có văn hoá với tên tuổi lẫy lừng giới: văn học có Pus-Kin,Sê-khốp,Lép Tơn-xtơi,Gốc-Ki; mỹ thuật có Lê-vi-tan, Âm nhạc có Trai -cốp –xki…Hơm tìm hiểu hát Nga hát “Nụ cười”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: 30’

HỌC HÁT BÀI: “NỤ CƯỜI”

-GV mở đĩa nhạc cho HS nghe -HS lắng nghe

-GV hỏi?

? Bài hát viết nhịp nào? ? Bài hát gồm có ký hiệu -HS quan sát trả lời?

* GV hướng dẫn HS luyện theo mẫu:

I.HỌC HÁT BÀI: “NỤ CƯỜI”

+Bài hát viết nhịp 2/2,

(5)

-GV hát mẫu giải thích nghĩa từ hát -GV chia hát thành đoạn 10 câu sau luyện tập cho - HS câu theo lối móc xích, ý: dấu luyến, nối, chấm dôi

* Câu 1:

Cho trời sáng lên với bao nụ cười

* Câu 2:

Cầu vòng thêm lung linh bao sắc ánh lên khắp trời

* Câu 3:

Nụ cười tươi chung niềm vui

* Câu 4:

Trong sống đầm ấm yên vui ta cất tiếng cười

* Câu 5:

Để mây không bay xa giọt mưa bay bay bên ta

*Câu 6:

Để dịng nước từ suối xinh thành dịng sơng sóng xơ

*Câu 7:

Tiếng cười vui (ln) bên ta tiếng cười (luôn) ngân xa

*Câu 8:

(6)

*Câu 9:

Tiếng cười vui (luôn) bên ta tiếng cười (luôn) ngân xa

*Câu 10:

Tiếng cười bạn đường tháng năm khơng thể xố nhồ

…năm tràn ngập lòng ta

-GV Ghép từ câu 1đến câu 10, ý ngân đủ phách dấu nốilấy sau câu, gọi 1-3 HS hát sữa sai thực hiên dấu nhắc lại

-GV hướng dẫn HS hát gõ phách theo nhịp 2/2 sữa sai

-GV ? Bài hát thể điều ? -HS trả lời

-Bài hát ca ngợi niềm lạc quan sống của tuổi trẻ.

IV Củng cố: 3’

-GV yêu cầu HS hát lại hát

V Dặn dò: 2’

- Hát thuộc hát, đọc trước “TĐN số

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(7)

Ngày soạn:

19/10/2009 Bài 2

Tiết 5: TĐN: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2.Ôn hát: NỤ CƯỜI.

Ngày dạy: /10/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS hát giai điệu đọc TĐN số - GiúpHS có kỹ hát tốt

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. - Thuyết trình.

- Thị phạm.

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng dĩa nhạc.

2 Học sinh

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

* Hãy trình bày hát “Nụ cười” ? * GV HS nhận xét + đánh giá

III.Bài mới:

Để hát xác hát hôm ôn lại hát “Nụ cười”,thực hành TĐN số gõ phách theo nhịp 3/4

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: 10’

ÔN BÀI HÁT: NỤ CƯỜI.

- GVđệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại hát

- HS thực

- GV hướng dẫn HS ý chỗ chấm dôi, ngân đủ phách dấu nối,thưc dấu quay lại

- GV đánh đàn phát hiện, xử lý chổ sai

- GV chia nhóm dãy để HS thi đua hàt gõ phách

- HS thực

-GV giới thiệu cho HS vài động tác

(8)

- Nhận xét, đánh giá

- GV phát vấn: ? Hãy nhắc lại nội dung hát ?

- HS lắng nghe, trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: 20’

GIỌNG MI THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2.

*Giọng Mi thứ:

-GV giới thiệu giọng Mi thứ. -HS lắng nghe, chép bài.

* Tập đọc nhạc số 2.

-GV giới thiệu nội dung TĐN bảng phụ yêu cầu HS quan sát phát vấn:

? Bài TĐN viết nhịp nào? ? Bài TĐN gồm có nốt nhạc nào ?

?Bài TĐN gồm có hình nốt nhạc

-HS trả lời

*Âm hình tiết chủ đạo:

- GV hướng dẫn HS đọc thang âm, đọc bạch

- GV đánh giai điệu đọc TĐN số

- GV chia TĐN thành câu sau tập cho HS câu theo lối móc

II.GIỌNG MI THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2.

*Giọng Mi thứ có âm chủ Mi hố biểu giọng Mi thứ có dấu thăng (Pha thăng).

- Giọng Mi thứ tự nhiên có cấu tạo là:

1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

-Giọng Mi thứ hồ có bậc tăng lên nửa cung.

1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c Tập đọc nhạc số 2: Nhịp3/4.

+ E, F ,G,A,B,C,D,(E).

(9)

xích

- HS thực

- GV đánh giai điệu bắt nhịp cho HS đọc

- GV đánh giai điệu bắt nhịp cho HS đọc

- GV đánh giai điệu bắt nhịp cho HS đọc

- GV đánh giai điệu bắt nhịp cho HS đọc, ghép câu 1-

- GV hướng dẫn ghép toàn gõ phách, ý thực hiên dấu nhắc lại - GV gọi 1-3 HS đọc toàn TĐN gõ phách

- GV Sau HS đọc nhuần nhuyễn, hướng dẫn HS ghép lời

- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua đọc gõ phách theo nhịp 3/4

- HS thực

IV.Củng cố: 2’

-HS đọc lại TĐN số hát lại hát “Nụ cười”

V.Dặn dò: 5’

- Đọc xác chép TĐN số vào

- Đọc Âm nhạc thường thức nhạc sỹ Trai-cốp-xki

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(10)

Ngày soạn:

25/10/2009 Bài 2 Tiết 6:

Ôn TĐN: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ Nhạc lý: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM ÂNTT: NHẠC SĨ TRAI- CỐP-XKI Ngày dạy:

/11/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm vững TĐN số vận dụng để đọc tương tự.

- Giúp HS có khái niệm sơ hợp âm,có khái niệm thuật ngữ hợp âm.

- Giúp HS biết nhạc sĩ Trai-cốp-xki nhạc sĩ thiên tài nước Nga

B PHƯƠNG PHÁP

- Thị phạm - Thuyết trình

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Băng dĩa nhạc.

2 Học sinh

- Xem nhà; SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

- Hãy đọc gõ phách TĐN số ?

III Bài mới: Để đọc xác TĐN hôm ôn tập , sthực hành gõ phách TĐN số , tìm hiểu sơ lược hợp âm nhạc sĩ Trai- cốp-xki

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: 7’

ÔN TĐN SỐ

“ NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN”.

- GV bắt nhịp đệm đàn - HS đọc

- Sau HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời

- GV chia nhóm cho HS thi đua đọc - GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách theo nhịp 3/4 chữa lỗi

- GV kiểm tra 1- em HS nhận xét ghi điểm

I.ÔN TĐN SỐ

(11)

HOẠT ĐỘNG 2: 13’

NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.

- GV hỏi : "Em hiểu hợp âm" ?

- Học sinh trả lời

- GV thuyết trình, giúp HS tìm hiểu hợp âm

- HS ý lắng nghe chép - GV minh hoạ âm đàn - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 3: 10’

ÂMNHẠCTHƯỜNG THỨC

NHẠC SỸ TRAI-CỐP-XKI

- GV gọi - học sinh đọc phần ANTT trang 20 SGK

- HS thực

- GV thuyết trình giúp HS tìm hiểu

vài nét nhạc sỉ Pi-ốt i-lích Trai-cốp-xki

- HS lắng nghe chép

II.NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.

1 Hợp âm:

Hợp âm vang lên đồng thời ba, bốn năm âm cách quảng Ví dụ

2 Một số loại hợp âm:

a) Hợp âm 3: Hợp âm gồm âm chồng lên nhau, âm cách quảng 3, âm ngoài tạo thành quảng

Ví dụ:

b) Hợp âm 7: Gồm âm chồng lên nhau, các âm cách quảng 3, âm cùng tạo thành quảng

III.ÂMNHẠCTHƯỜNG THỨC

NHẠC SỸ TRAI-CỐP-XKI

*Nhạc sỹ Pi-ốt i-lích Trai-cốp-xki sinh ngày 02/04/1840,mất ngày

25/01/1893 Xanh Pê-téc-bua Là nhạc sĩ tiếng người Nga, danh nhân âm nhạc giới Từ bé ơng u thích âm nhạc

(12)

- GV cho HS nghe số tác phẩp tiêu biểu nhạc sỉ

- HS ý lắng nghe

* Một số tác phẩm tiêu biểu: Vở kịch Hồ Thiên Nga, nhạc kịch ep ghê nhi, ô nhê -ghin, giao hưởng số

IV Củng cố: 2’ - HS đọc lại TĐN số 2. - Thế hợp âm ?

V- Dặn dị: 5’

- Đọc chép xác TĐN số vào - Về nhà ôn tập để kiểm tra vào tiết sau

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(13)

Ngày soạn:

05/11/2009 Tiết 7

KIỂM TRA (1 tiết).

Ngày dạy: / /2009

A MỤC TIÊU:

- Nhằm kiểm tra nhận xét đánh giá HS - Giúp HS có kĩ đọc, hát nhạc - Giúp HS yêu thích âm nhac

B PHƯƠNG PHÁP:

-Thực hành, biểu diễn

C CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Đề kiểm tra, đàn organ

2 Học sinh - Học thuộc hát, đọc tập đọc nhạc, phách

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ôn định

2 Giới thiệu mới. 3 Bài mới:

4

ĐỀ KIỂM TRA

Học sinh bóc thăm hát sau tập đọc nhạc sau để thể hiện.

1./Bóng dáng ngơi trường. Nhạc lời:Hồng Lân.

2./Nụ Cười.

Nhạc Nga; Lời Phạm Tuyên.

* TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN SỐ 1; TĐN SỐ

GV đánh đàn cho HS thực hiện, nhận xét đánh giá, ghi điểm. * Gợi ý thang điểm:

- Điểm 9, 10:

Yêu cầu: Hát xác giai điệu, cao độ, tiết tấu hát, Hát thuộc lời, hát có tình cảm sắc thái, hát có biểu diễn Đọc nhac tiết tấu, cao độ, gõ phách, nhịp, đọc có sắc thái

- Điểm 7, 8:

(14)

- Điểm 5, 6:

Yêu cầu: Hát giai điệu, hát thuộc lời Đọc nhạc tiết tấu cao độ - Điểm 5:

Học sinh thực chưa đảm bảo yêu cầu

5 Củng cố dặn dò: a) Củng cố:

- GV Nhận xét, đánh giá kiểm tra

b) Dăn dò:

-E RÚT KINH NGHIỆM.

………

……… ………

……… ………

……… ………

(15)

Ngày soạn:

27/11/2009 Bài 3

Tiết 8: Học hát: Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn.NỐI VỊNG TAY LỚN

Ngày dạy: / /2009

A.MỤC TIÊU:

-Giúp HS hát giai điệu hát

-Giúp HS tập hát với khí hào hùng sơi nổi,mang tính tập thể

-Giáo dục HS tình đồn kết, hướng tới lý tưởng cao đẹp để xây dựng , bảo vệ tổ quốc Việt Nam.

B PHƯƠNG PHÁP:

- Thị phạm

- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. - Thuyết trình.

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng dĩa nhạc.

2 Học sinh

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: không

III Bài mới: Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn nhạc sỹ viết nhiều hát 600 ca khúc viết cho nhiều thể loại lứa tuổi như: Em hồng nhỏ,Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông,Hà nội mùa thu,Biển nhớ,Diễm xưa,Hạ trắng…Trong số có Nối vòng tay lớn hát mà tuổi học sinh, sinh viên tâm đắc nhất.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾNTHỨC

HOẠT ĐỘNG 1: 10’

HỌC HÁT: “NỐI VÒNG TAY LỚN” Giới thiệu tác giả:

- GV giới thiệu nhạc sĩ Trịnh công sơn - HS lắng nghe chép

I.HỌC HÁT:

“NỐIVÒNG TAY LỚN” *Giới thiệu tác giả: Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn:

(16)

- GV giới thiệu nội dung hát bảng phụ - HS quan sát

- GV phát vấn:

? Bài hát viết nhịp nào, gồm có ký hiệu ? - HS quan sát trả lời

* GV hướng dẫn HS luyện theo mẫu: 5’

mi……ma.

- GV hát mẫu giải thích nghĩa từ hát

- GV chia hát thành đoạn, câu sau luyện tập cho HS câu theo lối móc xích,chú ý: dấu luyến, nối, chấm dôi cần thể chổ đảo phách

*Tập câu: 20’

- GV đánh giai điệu bắt nhịp cho HS hát - HS thực

* Câu 1:

Rừng núi dang tay nối lại biển xa * Câu 2:

Ta vòng tay lớn để nối sơn hà * Câu 3:

Mặt đất bao la anh em ta gặp mừng bảo cát * Câu 4:

Quay cuồng trời rộng bàn tay ta nắm

mượt mà phóng khống,

trau chuốt, có nhiều chất thơ nhiều chứa đựng tư tưởng triết lí sâu sắc

* Bài hát viết ở nhịp 2/4,

(17)

nối tròn vòng Việt nam *Câu 5:

Cờ nối gió đêm vui nối ngày, *Câu 6:

dòng máu nối tim đồng loại, *Câu 7:

dựng tình người ngày *Câu 8:

………cười nối môi Từ……

- GV Ghép từ câu 1đến câu 8, ý chổ luyến, lấy sau câu, gọi 1-3 HS hát sữa sai thực hiên dấu nhắc lại - HS thực

- GV hướng dẫn HS hát gõ phách theo nhịp 2/4

- GV ý sữa sai nhắc HS thực dấu nhắc lại, quay lại - GV phát vấn: Bài hát thể điều ?

- HS trả lời

*Nội dung: Bài hát là tiếng nói tình cảm của những người Việt Nam yêu nước, mong muốn cùng sát cánh bên nhau để xây dựng sống hịa bình, hạnh phúc tổ quốc Việt Nam thân yêu. IV.Củng cố: 6’

- GV đánh Intro yêu cầu HS hát lại hát

V.Dặn dò: 2’ - Hát thuộc hát

- Đọc trước “TĐN số nhạc lí giới thiệu dịch giọng

(18)

………

Ngày soạn: 05/12/2009

Bài 3

Tiết 9: Nhạc lý: Tập đọc nhạc: GIỌNG FA TRƯỞNG – TĐN SỐ 3: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG

Ngày dạy: /12/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu thêm nhạc lý(giới thiêu dịch giọng). - Giúp HS đọc TĐN giọng fa trưởng.

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. - Thuyết trình

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc.

2 Học sinh

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 5’

*HS trình bày hồn chỉnh hát “Nối vòng tay lớn”

III Bài mới: Chúng ta tìm hiểu thêm nhạc lý (giới thiêu Quảng) thực hành TĐN số1 với giọng son trưởng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: 15’

NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG.

- GV đánh đàn cho HS hát Nối Vòng Tay lớn giọng khác

- HS lắng nhge - GV phát vấn:

Sự khác lần hát (về cao độ,tiết tấu,sắc thái hát)

- HS trả lời

- GV thuyết trình giúp HS tìm hiểu sơ lược dịch giọng

- HS lắng nghe chép - GV ghi ví dụ phân tích

I.NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG.

* Dịch giọng việc chuyển dịch cao độ hát,bản nhạc cho phù hợp với tầm cữ giọng người trình bày * Dịch giọng có 2hình thức:

- Dịch giọng người hát

(19)

- Đoạn nhạc viết giọng G

- HS ý chép

HOẠT ĐỘNG 2: 15’

GIỌNG FA TRƯỞNG -TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

- GV giới thiệu định nghĩa công thức cấu tạo giọng Fa trưởng

- HS lắng nghe chép

-GV hướng dẫn HS nhận xét TĐN số ?Bài TĐN viết nhịp nào?

?Hãy cho biết cao độ trường độ TĐN? ?Bài TĐN có kí hiệu ?

- GV Treo bảng phụ đánh (đọc) giai điệu qua lần

- HS ý lắng nghe

- GV tiến hành tập câu theo lối móc xích Sau tập cho HS gõ phách theo nhịp 2/4 ý xữ lí chấm dơi

- HS thực

Câu:1

Câu:2

Câu:3

đổi tên nốt hoá biểu,tiết tấu ,lời ca và sắc thái không thay đổi

II.GIỌNG FA TRƯỞNG -TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

*Giọng fa trưởng: là giọng có âm chủ G hố biểu giọng G có đấu Giáng( si giáng)

- Cấu tạo cấu tạo giọng F

-Bài TĐN viết nhịp 2/4.

(20)

Câu:4

- GV cho HS ghép lời sau đọc nhuần nhuyễn - HS thực

IV.Củng cố: 6’

? Hãy nêu khái niệm quảng ?

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN số

V.Dặn dò: 2’

- Đọc, gõ phách TĐN số 1,ghi vào - Đọc ÂNTT Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ………

(21)

Ngày soạn:

12/12/2009 Tiết 10

Ôn hát : NỐI VỊNG TAY LỚN

Ơn TĐN : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3

ANTT : NHẠC SỸ: NGUYỄN VĂN TÝ

VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON

Ngày dạy: /12/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS hát giai điệu thuộc lời hát “Bóng dáng ngơi trường”, Đọc đúng cao độ, tiết tấu gõ nhịp 2/4 TĐN

- Khả xử lý nhịp 2/4

- Giúp HS hiểu biết thêm yêu thích âm nhạc thiếu nhi hơn.

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. - Thị phạm,Điều hành.

- Thuyết trình.

C CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc.

Học sinh.

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I- Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

* HS trình bày hát “Nối vòng tay lớn” * Đọc gõ phách TĐN số

III Bài mới: Để hát xác giai điệu hát, ơn hát “Nối vịng tay lớn”, ơn thực hành gõ phách TĐN số tìm hiểu số thiếu nhi phổ thơ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG: 8’

ƠN BÀI HÁT: NỐi VỊNG TAY LỚN”.

- GV bắt nhịp đệm đàn cho HS hát – lần

- HS thực

- Sau HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ

- HS thực

(22)

hát

- GV gọi 1HS lên nhắc lại nội dung hát - HS trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: 7’

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

- GV bắt nhịp đệm đàn cho HS đọc – lần

- HS thực

- Sau HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời

- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua đọc,gõ phách theo nhịp 2/4

- HS thực

- GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách chữa lỗi

- GV nhận xét ghi điểm

HOẠT ĐỘNG 3: 15’

ÂNTT: NHẠC SỸ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT ''MẸ YÊU CON''

- GV định - HS đọc phần ANTT trang 31 32 SGK

- HS thực

- GV giúp HS tìm hiểu nhạc sĩ hát

- HS lắng nghe chép

- GV cho HS nghe số ca khúc nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

- HS lắng nghe

II ÔN TẬP ĐỌC NHẠC 3:

III.ÂNTT: NHẠC SỸ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT ''MẸ YÊU CON''

*Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý: Sinh năm 1925, quê Hà Nội, ông sáng tác với số lượng ca khúc lớn Cống hiến nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý cho âm nhạc nước nhà ca khúc để lại dấu ấn sâu đậm lịng khán giả với nét giai điệu trử tình đậm đà sắc dân tộc,

*Ca khúc tiêu biểu: Mẹ yêu con,dư âm, Tấm áo chiến sĩ Mẹ vá năm xưa

* Ca khúc mẹ yêu con: IV Củng cố: 5’

- GV yêu cầu HS hát lại hát “Nối vòng tay lớn”và đọc lại TĐN số 3

V Dặn dò: 2’

- Hát thuộc lời xác giai điệu lời hát “Nối vòng tay lớn” Chép TĐN số vào

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(23)

Ngày soạn: 12/12/2009

Tiết 11: Học hát: LÝ KÉO CHÀI( DÂN CA NAM BỘ) Lời mới:HOÀNG LÂN Ngày dạy:

/12/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS hát giai điệu thể thành thạo hát

- Giúp HS Thể chất "liệu" Dân ca Nam Bộ.

- Giáo dục HS tình đồn kết yêu thương gắn bó với sống đời thường.

B PHƯƠNG PHÁP:

- Điều hành. - Thị phạm. - Thuyết trình.

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Băng đĩa nhạc.

2 Học sinh.

- Xem nhà; SGK, ghi chép.

D TIÊN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

- Đọc TĐN số kết hợp gỏ phách

III Bài mới: Người đân chài quanh năm sống sông nước Tuy lao động vất vả, cực nhọc họ lạc quan yêu đời Với tiết tấu khỏe, giai điệu mộc mạc, hát " kéo chài'' mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi người dân vùng biền

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 30’ HỌC HÁT: LÝ KÉO CHÀI

- GV giới thiệu tác giả: - HS lắng nghe, chép

I.HỌC HÁT: LÝ KÉO CHÀI

(24)

- GV treo bảng phụ phát vấn:

Bài hát viết nhịp ? Gồm có những ký hiệu ?

- HS quan sát bài, trả lời

- GV hướng dẫn HS luyện theo mẫu:

Mi ma.

- HS thực

- GV hát mẫu giải thích nghĩa từ hát

- HS lắng nghe

- GV hướng dẫn tập cho HS câu theo lối móc xích

- HS thực

Chú ý: Dấu nối, dấu luyên

- GV hướng dẫn, đệm đàn cho HS hát lại toàn đồng thời gỏ phách theo nhịp 2/4

- HS thực

- GV chia lớp thành nhóm,dãy để HS thi đua hát

- HS thực

- GV điều chỉnh chổ HS thực chưa

- Bài hát viết nhịp 2/4.

- Bài hát sử dụng: Dấu lặng, dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại

IV Củng cố:5’

- GV yêu cầu HS hát lại hát - Nội dung hát ?

V Dặn dò: 2’

- Hát thuộc hát, Đọc tìm hiểu Nhạc sỹ Nguyễn văn thương

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ………

(25)

Tiết 12 Ôn hát: LÝ KÉO CHÀI

Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN Số 4 Ngày dạy:

/12/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS hát giai điệu hát, nắm kiến thức giọng rê thứ. - Giúp HS đọc cao độ tiết tấu tập đọc nhạc số

-Giúp HS có kỷ đọc nhạc

- Giúp HS phát huy khiếu thân

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. - Thị phạm

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng dĩa nhạc.

2 Học sinh.

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

- HS trình bày hát lí kéo chài

III Bài mới: Để hát xác hát hôm ôn lại hát “Lý kéo chài”, tìm hiểu giọng rê thứ TĐN số thực cách đánh nhịp 2/4

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG I: 30’ ÔN BÀI HÁT: LÝ KÉO CHÀI

- GV hướng dẫn HS luyện

Mi ma.

- HS thực

- GV trình bày lại bài: "Lý kéo chài" - HS lắng nghe

HS thực trước lớp hình - GV đệm đàn cho lớplại - lần

- GV định thức: Song ca, tam ca, tốt ca - HS thực

(26)

GIỌNG RÊTHỨ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4.

Giọng Rê thứ:

- GV giúp HS tìm hiểu giọng rê thứ - HS lắng nghe, chép vào

- GV đàn gam la thứ rê thứ để HS lắng nghe cảm nhận giống nhau, khác giọng

- HS lắng nghe

- GV đàn gam rê thứ, HS nghe đọc đàn

2 Tập đọc nhạc 4:

- GV giới thiệu nội dung TĐN thông qua việc quan sát việc quan sát bảng phụ - GV hỏi:

?Bài TĐN viết nhịp ? ?Bài viết giọng ? - HS trả lời

- GV hướng dẫn HS đọc âm

- GV đánh giai điêu, sau đọc TĐN số

- HS ý lắng nghe

- GV chia thành câu sau tập cho HS câu theo cối móc xích

- HS thực

- GV đệm đàn cho HS ghép toàn phần lời lẫn phần đọc nhạc, đồng thời gỏ phách - GV chia nhóm để HS thi đua học gỏ phách theo nhịp 2/4

- HS thực

II.GIỌNG RÊTHỨ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

1 Giọng Rê thứ: Có âm chủ Rê hố biểu giọng Rê thứ có dấu Giáng (Si giáng).

- Giọng Rê thứ tự nhiên có cấu tạo là:

- Giọng rê thứ hòa cố bậc tăng lên cung

2 Tập đọc nhạc 4:

(27)

IV Củng cố : 5’

- HS đọc lại TĐN số hát lại hát “Lý kéo chài”

V Dặn dị: 2’

- Đọc xác chép TĐN số vào

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(28)

20/12/2009 13 ANTT : MỘT SỐ CA KHÚC MANG

ÂM HƯỞNG DÂN CA.

Ngày dạy /12/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS đọc cao độ tiết tấu tập đọc nhạc số 4.

- Giúp HS hiểu biết thêm số ca khúc mang âm hưởng dân ca.

- Thực thành thạo cách đánh nhịp 2/4. - Giúp HS phát huy khiếu thân

B PHƯƠNG PHÁP:

- Điều hành. - Thị Phạm

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Băng dĩa nhạc

2 Học sinh.

- Xem nhà; SGK, ghi chép

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

- HS Trình bày TĐN số 4

- Ghi công thức cấu tạo giọng Dm tự nhiên Dm hoà thanh

III Bài mới: Để đọc xác cao độ tiết tấu TĐN số sể ôn tập và sửa sai chổ thực chưa phần thứ hai tìm hiểu số ca khúc mang âm hưỡng dân ca

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG I: 10’

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC –TĐN SỐ 4

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa công thức cấu tạo giọng rê thứ

- HS trả lời

- GV cho HS luyện tập âm giọng rê thứ

- HS thực

- GV đánh qua giai điệu TĐN 1- lần - HS lắng nghe

I.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC –TĐN SỐ 4

(29)

ca

- HS thực

HOẠT ĐỘNG II: 20’

ANTT : MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA

- GV gọi HS đọc qua phần âm nhạc thường thức SGK trang 40

- HS thực

- GV hỏi: Theo cách chia SGK đất nước ta gồm vùng dân ca ?

- HS ý trả lời

- GV hỏi: Đặc điểm ca khúc mang âm hưởng dân ca ?

- HS trả lời

- GV giúp HS tìm hiểu - HS kắng nghe chép

- GV cho HS nghe băng nhạc Giới thiệu số ca khúc mang âm hưởng dân ca - HS lăng nghe

- Lưu ý:

Tập kỷ chổ có dấu nối

và đặc biệt nốt Đô thăng (bậc tăng lên 1/2 cung)

II.ANTT : MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA

- Gồm vùng dân ca: Đồng Bắc bộ, miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ

- Ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để viết nên (thang âm, điệu thức).

- Vai trò ca khúc mang âm hưởng dân ca: Dễ vào lòng người nghe, do đậm chất âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc Những ca khúc này cũng góp phần làm đời sống âm nhạc của thêm phong phú độc đáo.

IV - Củng cố: 5’

- HS đọc lại TĐN số

V- Dặn dị: 2’

- Đọc xác chép TĐN số vào

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(30)

20/12/2009 Ngày dạy:

/12/2009 Tiết 14 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA.

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS hát giai điệu lời ca hát "Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài”. - Giúp HS hiểu khái niêm quãng hợp âm.

- Giúp HS qua TĐN biết xác định giọng Fdur D mol giọng song song.

B PHƯƠNG PHÁP

- Điều hành. - Thị phạm

C CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Băng đĩa nhạc.

2 Học sinh. - Xem nhà; SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I Ổn định tổ chức: (2’) \ II Kiểm tra cũ: 6’

* HS trình bày hồn chỉnh hát : "Bóng dáng ngơi trường, Nụ cười”,đọc gõ phách TĐN số &

III Bài mới:

Để chuẩn bị cho kiểm tra ơn hát " Nối vịng tay lớn, Lý kéo chài”, ôn thực hành, đánh nhịp TĐN số 3&4 nắm khái niệm giọng thứ hòa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: 15’ ƠN BÀI HÁT

“NỐI VỊNG TAY LỚN VÀ LÝ KÉO CHÀI”.

- GV bắt nhịp đệm đàn cho HS hát – lần

- Sau HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ

- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua hát - GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi

- GV HS nhận xét đánh giá ? Hãy nhắc lại nội dung hát ? - HS trả lời

I.ÔN BÀI HÁT

(31)

HOẠT ĐỘNG 2: 15’

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3,4

- GV bắt nhịp đệm đàn cho HS đọc – lần

- Sau HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời

- HS thực

- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua đọc, gõ phách - GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách chữa lỗi

- HS thực

- GV HS nhận xét đánh giá

II.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3,4

- Âm hình tiết tấu + TĐN số

+ TĐN số

* Chú ý:

-Giọng Fdur hóa biểu có dấu Si gi đ ầu h óa bi ểu, kết nốt F

-Giọng Dmol (hóa biểu có dấu pha thăng, kết nốt D)

IV- Củng cố: (5')

- GV yêu cầu HS hát lại hát "Bóng dáng ngơi trường, Nụ cười”và đọc gõ phách lại TĐN số 1,2.

V -Dặn dò: 2’

- Hát thuộc lời hát đọc giai điệu TĐN số 3,4 - Xem đọc thêm âm nhạc vũ trụ

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(32)

Ngày soạn:

/ Tiết 15 BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN

A MỤC TIÊU:

- Học sinh học hát địa phương, qua em có thêm hiểu biết tình cảm với q hương mình.

- Qua học âm nhạc, giáo dục em thịi hiếu lành mạnh, hướng tới điều thêm nâng cao thẩm mỹ

- Động viên học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động âm nhạc nội, ngoại khác

B PHƯƠNG PHÁP

- Thị phạm - Điều hành. - Thuyết trình

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn, bảng phụ, băng địa nhạc

2 Học sinh.

- Chuẩn bị số hát địa phương

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I- Ổn định tổ chức: (1') II - Kiểm tra cũ:

* HS trình bày hồn chỉnh hát : (Bài hát địa phương tự chọn)

III - Bài mới:

Hơm tìm hiểu số hát địa phương vào tập hoàn chỉnh số ca khúc đặc sắc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG I: 15’

Học hát: "Người Vân Kiều- Pa Cô"

- GV hát mẫu - HS lắng nghe

- GV phát nhạc cho HS - HS quan sát

- GV tập trình cần cho HS

- GV hỏi: Nội dung hát - HS trả lời

- GV tập số động tác "Phòn" cho HS

(33)

HOẠT ĐỘNG II: 10’

- GV cho HS nghe đĩa nhạc, hát phần phụ lục

- Ôi sống mền thương (Nhạc lời Nguyễn Ngọc Thiện)

- Tháng ba học hè ( Hà Ngọc Bích) - Cánh diều đỏ thắm ( Duy Quang)

II.HOẠT ĐỘNG II:

IV- Củng cố: (5')

- Cho lớp hát lại hát "Ơi em gái Sê Pơn"

V -Dặn dị:

- Về nhà tập thêm hát

- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(34)

Ngày soạn:

22/12/2009 Tiết 16: ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

Ngày dạy: /12/2009

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS ơn lại tồn TĐN hát đả học học kì I - Giúp HS rút kiến thức quan trọng để kiểm tra học

- Giúp HS có ý thức nghiêm túc kiểm tra.

B PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình

- Thị phạm

C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách.

2 Học sinh.

- Xem nhà; Thanh phách, SGK, ghi chép.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: 2’

II Kiểm tra cũ: 6’

* HS đọc TĐN số 1,2

* GV HS nhận xét + đánh giá

III Bài mới: Để chuẩn bị cho cho kiểm tra ôn kiến thức học chương trình học kì 1,phần học hát phần TĐN,nhạc lý

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG I: 15’

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ ,2,3,4.

- GV gọi tinh thần xung phong HS đọc TĐN

* Yêu cầu HS lại lắng nghe nhận xét

- HS thực

- GV điều chỉnh nhắc nhở HS chổ khó - HS lắng nghe

- GV bắt nhịp đệm đàn cho HS đọc (mổi từ – lần.)

- Sau HS đọc nhuần nhuyễn, GV hướng HS ghép lời

- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua đọc,gõ

I.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ , 2,3,4,

-Âm hình tiết tấu :

-Bài TĐN số

-Bài TĐN số

-Bài TĐN số

(35)

phách theo nhịp TĐN

- GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách chữa lỗi - GV nhận xét đánh giá

HOẠT ĐỘNG II: 15’ ƠN BÀI HÁT

- GV hướng dẫn HS ơn lạI hát học 1.Mái trường mến yêu

2.Lí đa

3.Chúng em cần hồ bình 4.Khúc hát chim sơn ca

- Gv gọi tinh thần xung phong HS thực ca khúc

- Gv yêu cầu HS lại lắng nghe nhận xét phần trình bày bạn

- HS thực

- GV nhận xét nhắc nhở lớp cách trình bày hát

- GV bắt nhịp đệm đàn cho HS thực hát(mổi từ – lần.)

- Sau HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn vài động tác phụ hoạ

- GV định vài HS thực hát kết hợp vận động

- HS thực

- GV nhận xét hướng dẩn HS số động tác

- HS ý , thực

- GV chia nhóm, dãy để HS thi đua hát - GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi phát vấn ? Hãy nhắc lại nội dung hát ? - HS trả lời

II.ƠN BÀI HÁT

1.Bóng dáng ngơi trường

*Bài hát tình cảm ước mơ tươi đẹp của HS mái trường.

2.Nụ cười

*Bài hát thể cảnh sinh hoạt của người dân Bắc

Ninh ngày hội quan họ 3.Nối vòng tay lớn

* Bài hát ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hồ bình n vui đầy tình thân ái.

4.Lí kéo chài

-Bài hát ước vọng sống hoà bình chung sống tình thân ái.

IV.Củng cố: 5’

- GV yêu cầu HS hát lại hát đọc lại TĐN

V.Dặn dò: 2’

- Hát thuộc lời hát đọc giai điệu TĐN - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II

E KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(36)

Ngày soạn:

22/12/2009 Tiết 17&18

KIỂM TRA HỌC KÌ I.

Ngày dạy: /12/2009

A MỤC TIÊU:

- Nhằm kiểm tra nhận xét đánh giá HS - Giúp HS có kĩ đọc, hát nhạc - Giúp HS yêu thích âm nhac

B PHƯƠNG PHÁP:

-Thực hành, biểu diễn

C CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Đề kiểm tra, đàn organ

2 Học sinh - Học thuộc hát, đọc tập đọc nhạc, phách

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 5 Ơn định

6 Kiểm tra cũ. 7 Giới thiệu mới. 8 Bài mới:

ĐỀ KIỂM TRA

Học sinh bóc thăm hát sau tập đọc nhạc sau để thể hiện.

1./Bóng dáng ngơi trường. Nhạc lời:Hồng Lân.

2./Nụ Cười.

Nhạc Nga; Lời Phạm Tuyên.

3./Nối vòng tay lớn.

Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn.

4./Lí kéo chài.

Dân ca Nam Bộ; Đặt lời mới: Hoàng Lân.

* TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN SỐ 1; TĐN SỐ 2; TĐN SỐ 3; TĐN SỐ 4;

GV đánh đàn cho HS thực hiện, nhận xét đánh giá, ghi điểm. * Gợi ý thang điểm:

- Điểm 9, 10:

(37)

- Điểm 7, 8:

Yêu cầu: Hát xác giai điệu, cao độ, tiết tấu hát, Hát thuộc lời Đọc nhạc tiết tấu cao độ

- Điểm 5, 6:

Yêu cầu: Hát giai điệu, hát thuộc lời Đọc nhạc tiết tấu cao độ - Điểm 5:

Học sinh thực chưa đảm bảo yêu cầu

5 Củng cố dặn dò: a) Củng cố:

- GV Nhận xét, đánh giá kiểm tra

b) Dăn dò:

-HS nhà ôn tập, hệ thống lại kiến thức chuẩn bị cho chương trình học kì II

E RÚT KINH NGHIỆM.

………

……… ………

……… ………

Ngày đăng: 24/04/2021, 05:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w