1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đáp án modum 3 THPT môn ngữ văn

34 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 168,22 KB

Nội dung

Câu 1: Trình bày các khái niệm: đo lường, đánh giá, kiểm tra Đo lường:•Là việc so sánh một sự vật, hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực , có khả năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin định lượng. Nói cách khác, đo lường liên quan tới việc sử dụng những con số vào quá trình lượng hóa các sự kiện, hiện tượng hay thuộc tính.•Trong lĩnh vực giáo dục, thước đo trên đây của đo lường thường là tiêu chuẩn hoặc tiêu chí. Tham chiếu theo tiêu chuẩn là đối chiếu kết quả cần đạt của người này với người khác. Ứng với tham chiếu này là các đề thi chuẩn hóa (Ví dụ như IELTS, SAT, ...). Tham chiếu theo tiêu chí là đối chiếu kết quả đạt được của HS với các mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học, của hoạt động giáo dục. Đánh giá:•Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá (Ví dụ như kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS, kế hoạch dạy học, chính sách giáo dục) Qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng.•Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của học sinh nhằm xác định những gì HS biết hay chưa biết, hiểu hay chưa hiểu làm được hay chưa làm được. Từ đó đưa ra quyết định phù hợp tiếp theo trong quá trình giáo dục HS.•Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải bằng điểm số chữ hoặc nhận biết của GV, từ đó biết được mức độ đạt được của HS trong biểu điểm đang sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trong nhận xét của GV. Kiểm tra:Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), do đó nó có ý nghĩa như đánh giá (hoặc định giá). Việc kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá như câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra. Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubic trình bày các tiêu chí đánh giá.Câu 2: Thầy cô hãy cho ý kiến nhận xét của mình về sơ đồ hình sau:

Đáp án tự luận Mô đun môn Ngữ văn THPT Câu 1: Trình bày khái niệm: đo lường, đánh giá, kiểm tra * Đo lường:  Là việc so sánh vật, tượng với thước đo hay chuẩn mực , có khả trình bày kết dạng thơng tin định lượng Nói cách khác, đo lường liên quan tới việc sử dụng số vào q trình lượng hóa kiện, tượng hay thuộc tính  Trong lĩnh vực giáo dục, thước đo đo lường thường tiêu chuẩn tiêu chí Tham chiếu theo tiêu chuẩn đối chiếu kết cần đạt người với người khác Ứng với tham chiếu đề thi chuẩn hóa (Ví dụ IELTS, SAT, ) Tham chiếu theo tiêu chí đối chiếu kết đạt HS với mục tiêu, yêu cầu cần đạt học, hoạt động giáo dục * Đánh giá:  Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp diễn giải thơng tin đối tượng cần đánh giá (Ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS, kế hoạch dạy học, sách giáo dục) Qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng  Đánh giá lớp học q trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm học sinh nhằm xác định HS biết hay chưa biết, hiểu hay chưa hiểu làm hay chưa làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS  Đánh giá kết học tập trình thu thập thông tin kết học tập HS diễn giải điểm số/ chữ nhận biết GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV * Kiểm tra: Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubic trình bày tiêu chí đánh giá Câu 2: Thầy cô cho ý kiến nhận xét sơ đồ hình sau: * Quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS thể sau: Đánh giá học tập, đánh giá học tập, đánh giá kết học tập - Đánh giá học tập:  Đánh giá cần diễn thường xuyên trình dạy học để GV phát tiến HS từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học Mục đích đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV Hs cải thiện chất lượng dạy học Kết đánh giá  không nhằm so sánh HS với mà để làm bật điểm mạnh điểm yếu HS cung cấp cho HS thông tin phản hồi để HS tiếp tục việc học giai đoạn Với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo  HS tham gia vào trình đánh giá HS tự đánh giá đánh giá lẫn hướng dẫn GV, qua học tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập tốt - Đánh giá học tập:  Đánh giá cần diễn thường xuyên trình dạy học(đánh giá q trình) GV tổ chức để HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, coi hoạt động học tập để HS thấy tiến so với yêu cầu cần đạt học/mơn học, từ HS điều chỉnh việc học Với đánh giá này, HS giữ vai trò chủ đạo trình đánh giá, HS tự giám sát theo dõi trình học tập theo tiêu chí GV cung cấp Kết khơng ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thơng tin phản hồi để người đọc tự ý thức khả học tập mức độ từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập  Đánh giá kết học tập : đánh giá HS đạt thời điểm cuối giai đoạn giáo dục đối chiếu với chuẩn đầu nhằm xác nhận kết so với u cầu cần đạt bài/mơn học/ cấp học GV trung tâm trình đánh giá người học không tham gia vào khâu q trình đánh giá >> Từ ta thấy quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS khác với quan điểm truyền thống kiểm tra đánh giá kĩ thuật đánh giá, trình đối tượng tham gia đánh giá Câu 3: Sự khác biệt mục đích chủ yếu đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ gì? Về chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực,người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,…được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người.Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí so sánh Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kĩ - Đánh giá khả HS vận - Xác định việc đạt kiến dụng kiến thức, kỹ thức, kỹ theo mục Mục đích học vào giải vấn đề tiêu chương trình giáo dục chủ yếu thực tiễn sống - Vì tiến người học - Đánh giá, xếp hạng so với họ người học với Gắn với nội dung học tập Ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập (những kiến thức, kỹ năng, đánh giá thực tiễn sống HS thái độ) học nhà trường Nội dung - Những kiến thức, kỹ năng, - Những kiến thức, kỹ thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục năng, thái độ môn trải nghiệm học thân HS sống xã hội (tập trung vào lực đánh giá thực hiện) - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người - Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay khơng nội dung học học Công cụ Nhiệm vụ, tập tình đánh giá huống, bối cảnh thực Thời điểm đánh giá Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy - Năng lực người học phụ - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm thuộc vào số lượng câu vụ tập hoàn hỏi, nhiệm vụ hay tập Kết đánh giá thành hoàn thành - Thực nhiệm vụ - Càng đạt nhiều đơn khó, phức tạp vị kiến thức, kỹ coi có lực coi có cao lực cao Câu 4: Nêu tên nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh: - Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt: Đánh giá phẩm chất, lực HS đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ vận dụng chúng để giải thành công tình thực tiễn Do cần sử dụng đa dạng, linh hoạt phương pháp nhằm mục đích mơ tả hồn chỉnh, xác tồn diện lực HS - Đảm bảo tính phát triển: Nguyên tắc địi hỏi q trình kiểm tra, đánh giá, phát tiến HS , điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện Hs Trong hoạt động dạy học giáo dục - Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh người học có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ qỉai vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể - Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có yêu cầu riêng lực đặc thù hình thành cho HS, vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính đặc thù môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng PP,công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học Câu 5: Tại nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vịng trịn khép kín? - bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín kiểm tra, đánh giá phần khơng thể thiếu q trình dạy học nhằm giúp HS tiến Kiểm tra, đánh giá tiến nghĩa trình kiểm tra, đánh giá phải cung cấp thông tin phản hồi giúp HS biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/kĩ có tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ cịn yếu để điều chỉnh q trình dạy học Không GV biết cách thức, kĩ thuật đánh giá HS mà quan trọng không HS phải học cách đánh giá GV, phải biết đánh giá lẫn biết tự đánh giá kết học tập rèn luyện Có vậy, HS tự phản hồi với thân xem kết học tập, rèn luyện đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa tốt Với cách hiểu đánh giá giúp hình thành lực HS, tạo hội cho HS phát triển kĩ tự đánh giá, giúp HS nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập - Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS thực theo quy trình bước Quy trình thể cụ thể: Xác định mục đích đánh giá lựa chọn lực cần đánh giá Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Xác định tiêu chí/kĩ thể lực Xây dựng bảng kiểm đánh giá mức độ đạt cho kĩ Lựa chọn công cụ để đánh giá kĩ Thiết kế công cụ đánh giá.Thẩm định hồn thiện cơng cụ Do đánh giá lực người học khâu then chốt dạy học Để đánh giá lực người học, cần phải xác định hệ thống lực chung lực chuyên ngành, xác định thành tố cấu thành lực lựa chọn công cụ phù hợp để đánh giá, cho đo tối đa mức độ thể lực Câu 6: Thầy, cô hiểu đánh giá thường xuyên? ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN * KHÁI NIỆM: Đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực dạy học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tập tiến người học * MỤC ĐÍCH: - Thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS để cung cấp phjarn hồi cho GV HS biết họ làm chưa làm so với yêu cầu để điều chỉnh hoạt động dạy học, đồng thời khuyến nghị để HS làm tốt thời điểm - Tiên đốn dự báo học chương trình xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS * NỘI DUNG: - Sự tích cực chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao - Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân - Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm * THỜI ĐIỂM, NGƯỜI THỰC HIỆN,PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN - Đánh giá thường xuyên thực linh hoạt q trình dạy học giáo dục khơng hạn chế số lần đánh giá - Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên đa dạng: GV đánh giá, HS đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá vfa đoàn thể đồng đánh giá - Phương pháp kiểm tra đánh gí thường xuyên là: phương pháp kiểm tra viết, phương pháp hỏi- đáp, phương pháp quan sát, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập - Cơng cụ đánh giá thường xun dùng : Thang đánh giá, bảng điểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, câu hỏi, hồ sơ học tập * CÁC YÊU CẦU: - Cần xác định rõ mục tiêu để lựa chọn PP, công cụ đánh giá phù hợp - Nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí bải học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt - Tập trung cung cấp thông tin phản hồi nội dung cần chỉnh sửa đồng thời đưa lời khuyên cho hành động - Không so sánh HS với HS khác, hạn chế nhận xét tiêu cực - Chú trọng đến đánh giá phẩm chất, lực tảng cảm xúc, niềm tin tích cực - Giảm thiểu trừng phạt, đe dọa, chê bai, tăng ngợi khen, động viên HS * VẬN DỤNG HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG MÔN NGỮ VĂN: - Đánh giá thường xuyên tiến hành suốt q trình dạy học tích hợp với q trình Câu 7: Thầy, hiểu đánh giá định kì? * KHÁI NIỆM: Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh * MỤC ĐÍCH: Nhằm thu thập thơng tin từ HS để đánh giá kết học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Kết dùng để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối * NỘI DUNG,THỜI ĐIỂM NGƯỜI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ - Nội dung đánh giá định kì đánh giá mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) - Đánh giá định kì thường tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) - Người thực (giữa kì, cuối kì)định kì là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá * PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ: - Phương pháp: kiểm tra giấy, thực hành, vấn đáp, đánh giá thông qua sản phẩm học tập thơng qua hồ sơ học tập - Cơng cụ: câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm học tập * YÊU CẦU: - Đa dạng hóa sử dụng phương pháp cơng cụ đánh giá - Chú trọng phương pháp, công cụ đánh giá biểu cụ thể thái độ, hành vi, kết quả, sản phẩm học tập HS gắn với chủ đề học tập hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất lực HS - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá máy để nâng cao lực tự học cho HS, Ví dụ bạn hỏi: Nếu bạn cắm trại mang theo đồ vật, bạn mang theo gì? Bạn u cầu trẻ đánh giá tình huống, định sau đánh giá tình hình, xếp loại theo mức độ, kiểm tra, đo đạc, đưa lời khuyên, thuyết phục người khác ý kiến mình, lựa chọn, giải thích, phân biệt, ủng hộ, kết luận Sáng tạo: Học sinh yêu cầu đưa sản phẩm mới, ví dụ xếp lại câu chuyện theo cách khác, xây dựng lại theo cách mới, biến đoạn văn xuôi thành văn vần hát, thay hát đọc rap… Đối với học sinh lớn bạn yêu cầu trẻ viết lại theo cách trẻ, đưa kết luận mới, phát triển câu chuyện theo hướng khác, lập kế hoạch trẻ cho hoạt động đó… Câu 19: Thầy, lấy ví dụ tập tình dạy học mơn Ngữ văn Tên học: Chiếc thuyền ngồi xa - Mơ tả tình huống: Trong sống cịn có nhiều trường hợp bạo hành gia đình xảy mà nạn nhân đáng thương người vợ nhẫn nhịn, cam chịu; đứa có tuổi thơ bất hạnh - Câu hỏi GV: Nếu em đứa sống gia đình ngày chứng kiến cảnh cha bạo hành, đánh đập mẹ em làm gì? - GV dự kiến câu trả lời: HS trả lời theo nhiều hướng khác nhau, cần hướng đến suy nghĩ hành động tích cực ví dụ như: Hs nhờ giúp đỡ hội phụ nữ quan có thẩm quyền giúp đỡ để khơng cịn tình trạng bạo lực gia đình xảy Sản phẩm học tập Câu 20 Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá Mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá: - Đánh giá tiến - Đánh giá lực vận dụng, lực hành động thực tiễn - Kích thích động cơ, hứng thú học tập - Phát huy tính tự lực, ý thức trách nhiệm sáng tạo - Phát triển lực giải vấn đề, lực cộng tác làm việc Câu 21: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Cách sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn: - Sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá tiến bộ, khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào hoạt động thực tiễn sau Hs kế thừa trình thực hoạt động học tập - Để thống tiêu chí mức độ đánh giá sản phẩm học tập, GV thiết kế thang đo, bảng điểm phiếu đánh giá theo tiêu chí Câu 22: Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lí nào? Nên quản lí hồ sơ học tập: - Sản phẩm hồ sơ lấy từ hoạt động học tập ngày HS tập nhà, báo cáo, hình vẽ, GV giao cho kiểm tra thường xuyên định kì - Cần xác định số lượng sản phẩm đưa vào hồ sơ học tập cách phù hợp - Hồ sơ phải phân loại xếp khoa học - Hồ sơ phải lưu trữ an toàn cần dễ lấy Bảng điểm Câu 23: Thầy, trình bày cách thiết kế bảng kiểm  Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề xác định kiến thức, kĩ HS cần đạt  Phân chia trình thực nhiệm vụ sản phẩm HS thành yếu tố cấu thành xác định hành vi, đặc điểm mong đợi vào yêu cầu cần đạt  Trình bày hành vi, đặc điểm mong đợi theo trình tự để theo dõi kiểm tra Câu 24: Trong dạy học Ngữ văn, bảng kiểm đánh giá kĩ nào? Hãy nêu ví dụ Trong dạy học Ngữ văn, bảng kiểm đánh giá kĩ năng: - Kĩ viết: Ví dụ: + Xác định nhân vật, đánh dấu vào văn chi tiết quan trọng ,ghi hình thức gạch + Chọn việc xảy với nhân vật chính, xác định trình tự xảy với nhân vật - Kĩ đọc: Ví dụ: Đọc kĩ văn bản, lần, sau tóm tắt văn cps thể đọc lại chỉnh sửa tóm tắt văn (Đảm bảo trung thành với văn gốc) Câu 25: Theo thầy/cô khác biệt thang đánh giá bảng kiểm gì? Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm… mong đợi) có biểu thực hay không Câu 26: Theo thầy cơ, tiêu chí đánh giá cần đảm bảo yêu cầu gì? - GV cần đưa tiêu chí sử dụng để đánh giá cho HS giao tập /nhiệm vụ - Gv dùng rubic để đánh giá phản hồi kết sau HS thực xong tập /nhiệm vụ - GV cần cho phép HS tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá tập /nhiệm vụ Phân tích yêu cầu cần đạt Câu 27: Thầy/ cô nêu yêu cầu kĩ đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn bậc THPT Đọc hiểu: Đọc hiểu văn truyện VN đại học (Chí Phèo – Nam Cao,Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, ) văn truyện ngắn đại mở rộng khác theo đặc trưng thể loại, cụ thể: - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm, từ phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, tình cảm người viết thể ; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn ; đánh giá, so sánh giá trị tác phẩm truyện ngắn đại VN - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại: Không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật - Phân tích ý nghĩa hay tác động thẩm mĩ truyện ngắn đại VN việc thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống Câu 28: Trong chương trình Ngữ văn (2018), yêu cầu cần đạt kĩ viết cho HS lớp 10, có kiểu loại văn nào? Viết văn nghị luận tác phẩm văn học, nêu nhận xét nội dung, số nét nghệ thuật đặc sắc Viết giới thiệu tác giả học Câu 29: Nêu nhận xét thầy/ cô bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Ngữ văn lớp 11 Bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Ngữ văn lớp 11: - Phù hợp với đối tượng HS THPT - Phát triển phẩm chất, lực toàn diện cho HS - Gắn với phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phẩm chất, lực HS hợp lí Câu hỏi tương tác Câu 30: Để xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề môn Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS, cần dựa vào điều gì? Xác định lực, Phương pháp đánh giá, Công cụ thời điểm đánh giá Câu 31: Thầy/cô đề xuất chủ đề dạy học dựa yêu cầu cần đạt chương trình Ngữ văn (2018) bậc THPT Chủ đề dạy học cụ thể: VĂN BẢN TỰ SỰ Thời lượng chủ đề khoảng 10- 12 tiết Trong chủ đề này, HS đọc hiểu văn truyện, viết văn tự kể trải nghiệm, luyện nói trải nghiệm đáng nhớ; kiến thức cấu tạo từ tích hợp q trình dạy đọc, viết, nói nghe Cụ thể mục tiêu dạy học sau: Năng lực đặc thù: Đọc hiểu: Biết đọc hiểu văn truyện (Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật; Nhận biết người kể chuyện ngơi thứ Cụ thể sau: + Phân tích nội dung, ý nghĩa văn “Tấm Cám” + Phân tích, đánh giá tuyến nhân vật thể qua cách giới thiệu nhân vật, hành động, ngơn ngữ nhân vật + Chỉ ra, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ văn Viết: – Viết văn hóa thân vào nhân vật, kể lại câu chuyện đời mình; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể c) Nói nghe - Kể câu chuyện đời mình, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm d) Tiếng Việt: Ơn lại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt học bậc THCS Năng lực chung: Năng lực tự chủ (Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi); lực giao tiếp (Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp) Phẩm chất chủ yếu: Góp phần giúp HS biết yêu thương, giúp đỡ người khác, khiêm tốn, biết tự nhìn nhận lại để hồn thiện Định hướng đánh giá Câu 32: Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản? Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo thể hiện: Các thành tố lực Biểu Biết xác định là, rõ thông tin, ý tưởng Nhận ý tưởng phức tạp từ nguồn tin khác nhau; biết phân tích nguồn tin độc lập để thấy khuynh hướng độ cậy ý tưởng Phát làm rõ vấn đề Phân tích tình học tập, sống, phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Nêu nhiều ý tưởng học tập Hình thành triển khai ý tưởng sống, khơng suy nghĩ theo lối mịn, tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau, hình thành kết nối ý tưởng, nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan Đề xuất, lựa đến vấn đề biết đề xuất phân tích số giải chọn giải pháp pháp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp Thiết kế tổ - Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu - Tập hợp điều phối nguồn lực cần thiết cho hoạt động chức hoạt động - Biết điều chỉnh kế hoạch thực kế hoạch cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao - Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều; không thành kiến xem Tư độc lập xét, đánh giá vấn đề ; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục, sẵn sàng xem xét, đánh giá vấn đề Câu 33: Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn nào? Cấu trúc lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn: Các thành tố lực Biểu Xác định mục - Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối đích, nội dung, tượng ngữ cảnh giao tiếp, dự kiến thuận lợi, phương tiện thái khó khăn để đạt mục đích giao tiếp độ giao tiếp - Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh phương tiện giao tiếp - Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng phương tiện ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng - Biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp - Biết chủ động giao tiếp ; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người - Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, Thiết lập, phát thái độ người khác triển quan hệ - Xác định nguyên nhân mâu thuẫn xã hội, điều chỉnh thân với người khác người khác với hóa giải biết cách hóa giải mâu thuẫn mâu thuẫn Xác định mục đích phương thức hợp tác Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất, biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Xác định trách Phân tích cơng việc cần thực để hoàn nhiệm hoạt động thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác khó khăn nhóm Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất, điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Tổ chức thuyết phục người khác Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc cá nhân nhóm để điều hịa phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ hỗ trợ thành viên nhóm Căn vào hoạt động nhóm, đánh giá mức Đánh giá hoạt độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm động hợp tác khác, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm - Có hiểu biết hội nhập quốc tế - Biết chủ động, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế, biết chủ động tích cực tham gia hoạt Hội nhập quốc tế động hội nhập quốc tế phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương - Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập định hướng nghề nghiệp bạn bè Câu 34 Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản? Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo thể hiện: Các thành tố lực Biểu Biết xác định là, rõ thông tin, ý tưởng Nhận ý tưởng phức tạp từ nguồn tin khác nhau; biết phân tích nguồn tin độc lập để thấy khuynh hướng độ cậy ý tưởng Phát làm Phân tích tình học tập, rõ vấn đề sống, phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Nêu nhiều ý tưởng học tập Hình thành triển khai ý tưởng sống, không suy nghĩ theo lối mòn, tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau, hình thành kết nối ý tưởng, nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan Đề xuất, lựa chọn đến vấn đề biết đề xuất phân tích số giải pháp giải pháp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp - Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu - Tập hợp điều phối nguồn lực cần thiết cho hoạt động Thiết kế tổ - Biết điều chỉnh kế hoạch thực kế hoạch chức hoạt động cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao - Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều; không thành kiến xem Tư độc lập xét, đánh giá vấn đề ; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục, sẵn sàng xem xét, đánh giá vấn đề Câu 35: Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn nào? Cấu trúc lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn: Các thành tố lực Biểu - Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp, dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp - Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh phương tiện giao tiếp - Tiếp nhận văn vấn đề khoa Xác định mục học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng đích, nội dung, nghề nghiệp thân, có sử dụng phương tiện phương tiện thái ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn độ giao tiếp ngữ đa dạng - Biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp - Biết chủ động giao tiếp ; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người Thiết lập, phát - Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, triển quan hệ thái độ người khác xã hội, điều chỉnh - Xác định nguyên nhân mâu thuẫn hóa giải mâu thuẫn Xác định mục đích phương thức hợp tác thân với người khác người khác với biết cách hóa giải mâu thuẫn Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất, biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Xác định trách Phân tích cơng việc cần thực để hoàn nhiệm hoạt động thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc thân khó khăn nhóm Xác định nhu cầu khả người hợp tác Tổ chức thuyết phục người khác Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất, điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc cá nhân nhóm để điều hịa phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ hỗ trợ thành viên nhóm Căn vào hoạt động nhóm, đánh giá mức Đánh giá hoạt độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm động hợp tác khác, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Hội nhập quốc tế - Có hiểu biết hội nhập quốc tế - Biết chủ động, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế, biết chủ động tích cực tham gia hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương - Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập định hướng nghề nghiệp bạn bè Câu 36: Thầy, chia sẻ ngắn gọn hiểu biết đường phát triển lực học sinh - Đường phát triển lực tham chiếu để đánh giá phát triển lực cá nhân HS, trường hợp GV sử dụng đường phát triển lực quy chuẩn để đánh giá phát triển lực HS Với đường phát triển lực này, GV cần vào thành tố lực chung đặc thù chương trình GDPT 2018 để phác họa với mơ tả mũi tên hai chiều với hàm ý tùy vào đối tượng nhận thức mà phát triển lực bổ sung hai phía - Đường phát triển lực tham chiếu để đánh giá phát triển lực cá nhân HS để từ khẳng định cá nhân HS đâu đường phát triển lực Câu 37: Thầy, cô đưa bốn mức độ đường phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn Căn vào đặc thù môn ngữ văn chúng tơi chí đường phát triển lực thành mức độ:  Vượt chuẩn  Đạt chuẩn  Gần đạt chuẩn  Dưới chuẩn Câu 38: Thầy, cô mức độ đường phát triển lực đọc hiểu văn thông tin học sinh lớp 10  Vượt chuẩn: Biết suy luận phân tích thuyết phục mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin văn  Đạt chuẩn: Biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin văn  Gần đạt chuẩn: Biết suy luận chưa phân tích mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin văn  Dưới chuẩn: Chưa biết suy luận phân tích mối liên hệ chi tiết vai trị chúng việc thể thơng tin văn ... 9: Thầy/cơ đưa ví dụ phương pháp quan sát dạy học Ngữ văn Ví dụ phương pháp quan sát dạy học Ngữ văn: Trước tiên ta cần xác định rõ quan sát có hai dạng: - Quan sát tiến hành thức định trước:... biệt thang đánh giá bảng kiểm gì? Thang đánh giá cơng cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm… mong đợi)... thấy quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS khác với quan điểm truyền thống kiểm tra đánh giá kĩ thuật đánh giá, trình đối tượng tham gia đánh giá Câu 3: Sự khác

Ngày đăng: 23/04/2021, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w