1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC SOLAS 1974

14 215 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 301 KB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 Mối quan tâm quan trọng nhất của ngành hàng hải là sự an toàn của con người và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển để vận chuyển hàng hóa thuận lợi và hoạt động hàng hải trên biển cả.Để đạt được điều này, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) dựa vào hai trụ cột rất vững chắc của mình: SOLAS MARPOL Các Công ước Quốc tế về bảo vệ cuộc sống con người và môi trường biển khỏi các loại ô nhiễm và tai nạn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - - TIỂU LUẬN MÔN QUY ĐỊNH HÀNG HẢI ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN HÀNG HẢI THEO CƠNG ƯỚC SOLAS 1974 Sinh viên thực : DƯƠNG THẢO VIÊN STT theo DS lớp : 59 MSSV : 31181023360 Lớp-Khóa : HQ001 – K44 Chuyên ngành : Quản trị Hải quan – Ngoại thương Mã lớp học phần : 21D1CUS50403801 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trương Minh Tuấn Mục lục I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II TỔNG QUAN VỀ CƠNG ƯỚC SOLAS 1974 Cơng ước SOLAS gì? Lịch sử đời 2 3 Phạm vi áp dụng III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN HÀNG HẢI THEO CƠNG ƯỚC SOLAS 1974 Cấu trúc tàu Quy tắc ứng xử Nhân tàu 10 IV THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 TẠI VIỆT NAM 12 V KẾT LUẬN 13 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mối quan tâm quan trọng ngành hàng hải an toàn người ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển để vận chuyển hàng hóa thuận lợi hoạt động hàng hải biển Để đạt điều này, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) dựa vào hai trụ cột vững mình: SOLAS & MARPOL - Các Công ước Quốc tế bảo vệ sống người môi trường biển khỏi loại ô nhiễm tai nạn Đối tượng mục đích nghiên cứu: Bài tiểu luận trình bày phân tích phương pháp đảm bảo an tồn hàng hải theo Cơng ước SOLAS 1974 thực trạng áp dụng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp II TỔNG QUAN VỀ CƠNG ƯỚC SOLAS 1974 Cơng ước SOLAS gì? SOLAS, từ viết tắt “Safety Of Life At Sea” – “An toàn sinh mạng biển” Đây cơng ước hàng hải quốc tế hay cịn gọi Công ước SOLAS Công ước quốc tế An toàn sinh mạng biển (SOLAS) Mục tiêu công ước nhằm thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu kết cấu, trang bị khai thác tàu để bảo vệ an toàn sinh mạng cho tất tuyền viên tàu bao gồm hành khách Tức công ước SOLAS đưa biện pháp để đảm bảo an tồn từ việc đóng tàu đến thực xảy tình khẩn cấp “Bỏ tàu” (Làm bỏ tàu cách an toàn?) Tại thời điểm thông qua (01/11/1974), SOLAS 74 bao gồm điều khoản chương (gồm chương quy định chung chương đưa biện pháp kỹ thuật) Theo phát triển không ngừng khoa học - công nghệ, vấn đề phát sinh thực tiễn ngành hoạt động hàng hải (các tai nại, cố, hư hỏng…) yêu cầu SOLAS bổ sung sửa đổi liên tục Cho đến công ước tăng lên 14 chương (gồm chương quy định chung 13 chương kỹ thuật) Lịch sử đời: Vào năm 1914, trước thảm họa Titanic, phiên đời để đối phó với thảm họa tương tự Các phiên đời: phiên thứ hai (1929), thứ ba (1948), thứ tư (1960) phiên thứ năm (1974) cập nhật sửa đổi nhiều lần Cơng ước có hiệu lực ngày nay, đơi gọi SOLAS 1974 sửa đổi Phạm vi áp dụng: Theo chương I “Quy định chung” Cơng ước SOLAS 1974 quy định thì: “Cơng ước SOLAS 74 không áp dụng cho tàu sau (trừ có qui định khác Chương kĩ thuật từ Chương II-1 đến Chương XII): - Tàu chiến tàu quân khác; - Tàu hàng có tổng dung tích GT 20000 tấn) Trang bị hệ thống cứu sinh: Đối với tàu hàng tàu khách: - Các trang thiết bị thông tin liên lạc cần thiết: thiết bị vô tuyến điện cứu sinh (thiết bị VHF cầm tay, thiết bị Radar Transponder), pháo hiệu cấp cứu (12 pháo dù đỏ), hệ thống thông tin liên lạc báo động tàu, hệ thống truyền công cộng bảo vệ kín - Bố trí phao trịn, định mức phao áo, phao bè, xuồng cấp cứu, dụng cụ chống nhiệt cất giữ phương tiện cứu sinh - Phân công trách nhiệm, hướng dẫn, thực tập trường hợp xảy cố - Trang bị sàn để máy bay trực thăng hạ cánh tàu khách ro - ro tàu khách dài 130m trở lên - Đảm bảo hệ thống trợ giúp định thuyền trưởng tàu khách trường hợp cố: cháy, hư hỏng, ô nhiễm, tai nạn người - Trang bị hệ thống báo cáo tàu: báo cáo tàu gặp nạn chở hàng nguy hiểm, chở chất độc hại/ ô nhiễm nước,… - Các hệ thống, thiết bị cần thiết khác như: + Hệ thống nhận diện tự động AIS + Hệ thống kiểm sốt dẫn đường, vị trí tốc độ tàu + Thiết bị ghi số liệu hành trình + Bộ luật mã hiệu quốc tế sổ tay + Chuẩn bị hải đồ ấn phẩm hàng hải 1.4 1.5 - - Các nguyên tắc liên quan đến thiết kế buồng máy, thiết kế xếp hệ thống hàng hải quy trình liên quan đến thiết bị buồng máy: Thiết kế phải hỗ trợ cho thuyền viên, sĩ quan làm việc thuận lợi, tầm quan sát tốt để đánh giá tình hình xung quanh, tiếp cận thơng tin hiệu quả, sử dụng hệ thống mã cho việc điều khiển hiển thị Ngăn ngừa giảm thiểu công việc thừa thãi, gây chán nản, làm đội buồng máy thuyền trưởng tập trung Thiết kế phải đảm bảo hạn chế lỗi người gây nên, nên kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống để nhanh chóng phát kịp thời lỗi hỏng 1.6 - Bảo dưỡng thiết bị: Duy trì thiết bị tàu hoạt động hiệu Trong trường hợp thiết bị bị hỏng công cụ sửa chữa khơng có sẵn Nhưng thuyền trưởng lập kế hoạch sửa chữa cho tàu thực chuyến an toàn đến cảng – nơi tiến hành thực sửa chữa tàu khơng bị coi khả biển hay phải bị giữ lại cảng Quy tắc ứng xử: 2.1 Tuần tra băng: - Các tàu ngang qua khu vực kiểm soát đội Tuần tra băng mùa băng, buộc phải sử dụng dịch vụ đội tuần tra băng cung cấp để đảm bảo an toàn di chuyển hiệu - Các quốc gia thành viên có trách nhiệm thực cơng tác tuần tra, phát băng, quan sát nghiên cứu trạng thái băng Bắc Đại Tây Dương, đặc biệt vào mùa băng (Đây yêu cầu tối thiểu) - Vì yếu tố địa lý sở vật chất tàu tuần tra, máy bay tuần tra nên khơng phải quốc gia tham gia đóng góp vào cơng tác tuần tra phát phát băng Hiện Hoa Kỳ Canada hai quốc gia tham gia trực tiếp vào công tác Hoa Kỳ quốc gia quản lý công tác tuần tra phát băng, quan sát nghiên cứu trạng thái băng Tuy nhiên, quốc gia có quan tâm có tàu đến vùng biển này, họ phải góp chi phí cho Hoa Kỳ Canada theo quy định phụ lục chương V: “Mỗi Chính phủ ký kết Công ước đặc biệt quan tâm đến dịch vụ mà tàu họ qua vùng băng trôi suốt mùa băng cam kết đóng góp cho Chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tỷ lệ tương xứng với chi phí quản lý vận hành Dịch vụ Tuần tra Băng Việc góp vốn cho Chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ dựa tỷ lệ tổng dung tích trung bình hàng năm tàu quốc gia góp vốn với tỷ lệ tổng dung tích trung bình hàng năm tất tàu qua vùng băng trôi Đội tuần tra Băng canh gác ba mùa băng trước Tất khoản đóng góp phải tính cách nhân tỷ lệ mơ tả phần với chi phí thực tế trung bình hàng năm mà Chính phủ Mỹ Canada phát sinh việc quản lý vận hành Dịch vụ Tuần tra Băng ba năm trước Tỷ lệ phải tính hàng năm, đưa khoản tiền tính năm lần.” 2.2 - - Định tuyến hàng hải: Việc định tuyến hàng hải khuyến khích sử dụng bắt buộc tất tàu, số loại tàu tàu hàng hóa định, thơng qua thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn Tổ chức phát triển Tức quốc gia thành viên muốn thiết lập tuyến hàng hải phải tham khảo áp dụng tôn trọng hướng dẫn tiêu chuẩn mà IMO thông qua IMO yêu cầu quốc gia thành viên phải đệ trình tuyến hàng hải muốn triển khai để IMO thông qua, khơng đệ trình lên để IMO thơng qua khơng sao, khuyến khích áp dụng hướng dẫn tiêu chuẩn IMO ban hành Sau tuyến hàng hải vào hoạt động, phủ phải công bố thông tin cần thiết cho việc sử dụng hiệu tuyền hàng hải Nếu có từ hai quốc gia quan tâm đến vùng tuyến hàng hải phải triển khai dựa vào thỏa thuận từ đề xuất chung bên Thông báo hiểm họa: Bằng tất phương tiện sẵn có tàu, báo tin cho tàu gần đó, thơng báo cho quan có thẩm quyền gặp trường hợp khơng cảnh báo trước, ví dụ như: + Tảng băng nguy hiểm + Vật nguy hiểm trôi biển nguy hiểm khác ảnh hưởng trực tiếp đến tàu + Bão nhiệt đới + Nhiệt độ khơng khí đóng băng thượng tầng tàu + Gió cấp 10 lớn theo bảng Beaufort - Nội dung thông báo quy định điều 32, chương V theo Công ước SOLAS 1974: “ Các thơng tin bắt buộc có thơng báo nguy hiểm Các thông tin sau yêu cầu thông báo nguy hiểm: Băng, tàu bỏ hoang mối nguy hiểm trực tiếp việc điều hướng: 1.1 Loại băng, tàu bỏ hoang mối nguy hiểm quan sát 1.2 Vị trí băng, tàu bỏ hoang mối nguy hiểm lần quan sát gần 2.3 - 1.3 Thời gian ngày (Giờ thống toàn cầu) lần gần quan sát mối nguy hiểm Lốc xoáy nhiệt đới (bão): 2.1 Có báo cáo gặp phải bão nhiệt đới, nghĩa vụ phải hiểu theo nghĩa rộng thông tin truyền thuyền trưởng có lý để tin có vùng khí xốy hình thành tồn khu vực 2.2 Ngày, (Giờ thống toàn câu) vị trí tàu thực quan sát 2.3 Các thông tin sau nên cung cáp nhiều tốt thơng báo: + Áp suất khí , (ghi rõ millibar, milimet hoăc inch, sai); + Khuynh hướng khí áp (sự thay đổi khí áp suốt giờ); + Hướng gió đúng; + Sức gió (thang Beaufort); + Tình trạng biển (tĩnh lặng, dội, trung bình, cao) + Sóng nhồi (nhẹ, vừa phải, mạnh) hướng từ nơi chúng đến Giai đoạn chiều dài sóng nhồi (ngắn, trung bình, dài) có giá trị; + Đường tốc độ tàu.” Chính phủ cung cấp thông báo trên, phải thông báo với phủ có liên quan khác Việc thơng báo cung cấp miễn phí - Sau thơng báo thì: + Thuyền trường theo dõi tiếp tình hình + Thông báo kết theo + Không để tàu chịu ảnh hưởng bão - Tìm kiếm cứu nạn: Các quốc gia thành viên có trách nhiệm thông tin phối hợp cứu hộ người gặp nạn xung quanh bờ biển - Biện pháp: + Thiết lập, sử dụng trì phương tiện cứu hộ ven biển + Đảm bảo đủ phương tiện phát tìm kiếm cứu nạn + Lập kế hoạch sử dụng hải đồ thích hợp ấn phẩm hành trình + Xác định mối nguy hiểm 2.4 - + Quan sát mật độ tàu qua lại + Các quốc gia thành viên cam kết có tín hiệu cứu sinh để phương tiện tìm kiếm cứu nạn sử dụng hiệu từ xa với tàu bị nạn 2.5 - - - Tình cấp cứu: trách nhiệm thủ tục Khi tàu nhận thông báo cứu nạn vị trí đến cứu nạn thuyền trưởng phải có trách nhiệm tăng hết tốc độ đến cứu khuyến khích thơng báo cho tàu gặp nạn, đồng thời gọi thêm dịch vụ tìm kiểm cứu nạn Nếu tàu đến, thuyền trưởng phải ghi vào nhật ký hành trình lý cụ thể thơng báo cho dịch vụ tìm kiếm cứu nạn biển Đây quy định nhân đạo, thấy gặp nạn phải cứu, không liên quan đến quốc tịch hay tình trạng người gặp nạn Thuyền trưởng tàu gặp nạn dịch vụ tìm kiếm cứu nạn yêu cầu nhiều tàu trả lời thông báo cấp cứu đến cứu Thuyền trưởng khơng phải đến thuyền trưởng tàu gặp nạn thông báo khơng cần đến Chính phủ có trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn khu vực tàu gặp nạn, phải có trách nhiệm tiên phong tìm kiếm cứu nạn An tồn hàng hải tránh tình nguy hiểm: Thuyền trưởng cần lập kế hoạch hành trình dựa hải đồ ấn phẩm hàng hải Kế hoạch bao gồm: + Tính đến tất tuyến hàng hải + Vùng biển đảm bảo hành trình an tồn + Dự đốn trước tình nguy hiểm + Hạn chế tối đa ảnh hưởng đến mơi trường - Thuyền trưởng có quyền đưa định mang tính chun mơn liên quan đến đảm bảo an toàn hàng hải bảo vệ môi trường mà bị cản trở chủ tàu, người thuê tàu, công ty khai thác tàu,… gọi quyền chủ động thuyền trưởng - Cấm sử dụng tín hiệu cứu nạn vào mục đích khơng phải để báo hiệu người gặp nạn sử dụng tín hiệu dễ bị nhầm với tín hiệu cứu nạn 2.6 - 2.7 Thiết lập hỗ trợ hàng hải: 10 - - Quốc gia thành viên hỗ trợ, cung cấp giải pháp việc kiểm sốt giao thơng hàng hải mức độ nguy hiểm vùng tàu cần đến trợ giúp Để phổ biến khuyến nghị hỗ trợ đến tàu nắm rõ phủ cần đưa hướng dẫn quốc tế thiết lập biện pháp hỗ trợ nhằm giúp người dễ dàng nắm bắt Trong phạm vi kiểm sốt tình hình phủ dễ dàng chuẩn bị phương pháp trợ giúp tàu thuyền cần Vì vậy, tàu thuyền cần tránh tình trạng thay đổi kế hoạch bất ngờ để tránh tìn xấu Nhân tàu: 3.1 Yêu cầu cấp, chứng nhận: - Chính phủ phải có trách nhiệm đảm bảo - chất lượng thuyền trưởng, sĩ quan, …đáp ứng đủ tiêu chuẩn cấp, chuyên môn,…khi họ muốn làm việc tàu Cụ thể, theo phụ lục Công ước SOLAS 1974: “ Giấy chứng nhận thuyền trưởng, sĩ quan cấp bậc phải cấp cho ứng cử viên đáp ứng yêu cầu dịch vụ, tuổi tác, sức khoẻ, đào tạo, trình độ chun mơn kiểm tra theo quy định Bộ luật STCW kèm theo Công ước Quốc tế Tiêu chuẩn Đào tạo, Chứng nhận Trực ca Thủy thủ, 1978, với hài lòng Chính quyền Định dạng giấy chứng nhận nêu mục A-1/2 Bộ luật STCW Giấy chứng nhận phải lưu giữ dạng gốc tàu mà người giữ giấy chứng nhận phục vụ.” Ngoài ra, phủ cần phải đảm bảo thuyền viên đào tạo đầy đủ cách sử dụng trang thiết bị tàu, cụ thể, theo quy định 15, chương II, Công ước SOLAS 1974: “Huấn luyện đào tạo tàu + Các thành viên đoàn thủy thủ huấn luyện để làm quen với cách bố trí tàu vị trí hoạt động hệ thống thiết bị chữa cháy mà yêu cầu sử dụng + Đào tạo cách sử dụng thiết bị thở thoát hiểm khẩn cấp phải coi phần đào tạo tàu + Hoạt động thành viên đoàn thủy thủ giao nhiệm vụ chữa cháy phải đánh giá định kỳ cách tiến hành huấn luyện đào tạo tàu để xác định mặt cần cải thiện, để đảm bảo lực chữa 11 cháy trì đảm bảo tinh thần sẵn sàng hoạt động tổ chức chữa cháy + Đào tạo tàu việc sử dụng hệ thống thiết bị chữa cháy tàu phải lập kế hoạch tiến hành theo điều khoản quy định” Hay theo quy định 19, chương III: “Mỗi thành viên đoàn thủy thủ phải hướng dẫn bao gồm không thiết giới hạn về: + Vận hành sử dụng bè cứu sinh bơm tàu; + Vấn đề hạ thân nhiệt, sơ cứu hạ thân nhiệt quy trình sơ cứu thích hợp khác; + Các hướng dẫn đặc biệt cần thiết cho sử dụng phương tiện cứu sinh tàu thời tiết xấu điều kiện biển bất lợi; + Vận hành sử dụng thiết bị chữa cháy.” 3.2 Yêu cầu mặt ngôn ngữ Cần đảm bảo yêu cầu mặt ngôn ngữ: muốn đạt hiệu làm việc tối thiểu phải hiểu Do đó, để đảm bảo thuyền viên làm việc hiệu quả, công ty thuyền trưởng tàu phải quy định ngôn ngữ làm việc mà họ thấy phù hợp Ngôn ngữ làm việc ngôn ngữ mà lệnh, báo cáo hay hướng dẫn đưa ngơn ngữ Nếu ngôn ngữ làm việc khác ngôn ngữ quốc gia tàu treo cờ sơ đồ, thơng tin dịch sang ngơn ngữ Ngơn ngữ làm việc sử dụng tàu tiếng Anh, trừ trường hợp thuyền viên tàu sử dụng ngơn ngữ khác Nhân vô tuyến: Theo quy định 16, chương IV, Cơng ước SOLAS 1974: - “Mỗi tàu phải có người có đủ điều kiện để phục vụ mục đích truyền thơng tin vơ tuyến an tồn cố nhằm làm hài lịng Chính quyền hành Bất kỳ định có trách nhiệm truyền thông vô tuyến cố tai nạn, người giữ giấy chứng nhận quy định Quy định Vô tuyến thích hợp - Trên tàu khách, người đủ tiêu chuẩn theo khoản định chi để thực nhiệm vụ truyền thông vô tuyến cố tai nạn” 3.3 12 IV - - - - - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI THEO CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 TẠI VIỆT NAM Việt Nam ban hành Thông tư số 27/2011/TT-BGTVT việc: “Áp dụng sửa đổi, bổ sung năm 2002 Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển năm 1974, ban hành kèm theo Bộ luật Quốc tế an ninh tàu biển cảng biển” Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 28 tháng năm 2011 Chính phủ ban hành “Quy chế Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn biển” Quyết định số 103/2007/QĐ-TTg: “Yêu cầu đơn vị liên quan kết hợp nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động tìm kiếm, cứu nạn biển.” Việt Nam xây dựng nâng cấp Hệ thống Đài thông tin duyên hải từ năm 1998 để cung cấp dịch vụ thông tin đáp ứng theo Công ước Ngay từ ngày đầu đưa vào khai thác sử dụng, Hệ thống phát huy rõ nét hiệu kinh tế - xã hội sở hạ tầng thông tin cho hoạt động kinh tế biển, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền phương tiện hoạt động vùng biển Việt Nam quốc tế Toàn hệ thống thực trực canh 24/24 tần số cấp cứu Quốc gia quốc tế theo GMDSS “GMDSS (Global Maritime Distress and Safety System) - Hệ thống thơng tin an tồn cứu nạn hàng hải toàn cầu hệ thống quốc tế dùng công nghệ liên lạc mặt đất, vệ tinh hệ thống vô tuyến tàu nhằm đảm bảo gửi báo động cấp cứu nhanh chóng, tự động đến sở có nhiệm vụ thơng tin cứu nạn bờ đến tàu thuyền lân cận trường hợp bị nạn Tất tàu khách hoạt động tuyến quốc tế tàu hàng có trọng tải từ 300GRT trở lên hoạt động tuyến quốc tế, phải trang bị thiết bị vô tuyến phù hợp tiêu chuẩn quốc tế quy định cho hệ thống.” Cần nhanh chóng, kịp thời xử lý báo động cấp cứu thu nhận đồng thời phải phối hợp với tổ chức liên quan Phát tin an toàn hàng hải (MSI) Việt Nam thức tham gia cơng ước SOLAS 74, thành viên thứ 88/132 Quốc gia Với hệ thống phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển hoạt động, Việt Nam hoàn tồn đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn mà cơng ước SOLAS 74 đưa 13 KẾT LUẬN HIện nay, Công ước SOLAS 74 công cụ kỹ thuật để ngăn chặn tai nạn, ví dụ đắm tàu, toàn giới Kể từ đưa vào áp dụng thực tiễn, Công ước liên tục cho thấy hiệu kinh tế - xã hội, đóng vai trị quan trọng việc sở hạ tầng thông tin cho hoạt động kinh tế biển, đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải tàu thuyền nói riêng phương tiên hoạt động vùng biển Việt Nam, quốc tế nói chung V Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển – SOLAS 1974 đóng vai trò quan trọng việc hạn chế thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, từ đảm bảo an tồn hàng hải đồng thời góp phần việc bảo vệ mơi trường biển Ngồi ra, Công ước nâng cao ý thức quốc gia nói chung, người nói riêng để chung tay phòng ngừa, hạn chế tối đa rủi ro, thiệt hại hoạt động biển Danh mục tài liệu tham khảo The International Convention for the Safety of Life at Sea (SOLAS), 1974 Quốc hội (2015) Bộ Luật Hàng hải Việt Nam Công ty TNHH MTV Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam (VISHIPEL) Thực tế triển khai công ước SOLAS liên quan đến hoạt động TCKN biển Việt Nam 14

Ngày đăng: 23/04/2021, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w