Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

13 416 0
Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được hình ảnh của điểm, đường thẳng. Hiểu được quan hệ giữa điểm và đường thẳng. -Biết vẽ và đặt tên cho điểm , đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu ∈, ∉ -Rèn kỹ năng vẽ hình nhanh, chính xác II/ CHUẨN BỊ : * HS: SGK, SBT, thước thẳng *GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV giới thiệu nội dung của bộ môn ,phương pháp học,dụng cụ học tập. Hoạt động 2 : Giới thiệu về điểm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG Trong các hình các em đã học hình nào đơn giản nhất? Điểm là hình đơn giản nhất Giới thiệu hình ảnh của điểm : Dấu chấm nhỏ trên trang giấy, một hạt cát, mũi kim đâm thủng tờ giấy Vẽ hình rồi hỏi: .A .B M. Ơ í hình vẽ trên có mấy điểm? Để đặt tên cho điểm ta dùng chữ cái in hoa Với những điểm ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm 1/ Điểm .A . B .G Điểm A;điểm B; điểm G Hoạt động 3 : Giới thiệu về đường thẳng Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng Làm thế nào để vẽ được đường thẳng? Và đặt tên NTN? Ta dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng Ta có thể đo được độ dài đường thẳng không? Trong hình vẽ bên có những điểm nào, đường thẳng nào?, điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho?. Giới thiệu điểm thuộc, không thuộc đường thẳng và cách kí hiệu Khi điểm A nằm trên đường thẳng b ta còn có thể phát biểu cách khác như thế nào? Điểm N không nằm trên đường thẳng a ta có thể phát biểu cách khác như thế nào? 2/ Đường thẳng a n 3/ Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng N. a A C b • • Điểm A thuộc đt b hay đt b đi qua điểm A hoặc b chứa A Ký hiệu : A ∈ b Điểm N không thuộc đường thẳng a Ký hiệu : N ∉ a GV: Trương Công Thành - 1 - Năm học:2009-2010 Tuần : 3 Tiết: 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 09/9/2010 Ngày dạy: 11/9/2010 -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm ? ( hình 5 SGK Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 1, 2. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Y/c HS trả lời miệng BT3. Gọi HS khác nhận xét Hoạt động 5 : Dặn dò - Làm lại các BT 4, 5, 6, 7 trang 105 SGK vào vở BT. - HS khá giỏi làm thêm BT 1,2/95 SBT. - Ngiên cứu bài ba điểm thẳng hàng . Tuần: 4 Tiết: 2 BA ÂIÃØM THÀÓNG HAÌNG Ngày soạn: 16/09/2010 Ngày dạy: 18/09/2010 I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, biết được trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại -Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng -Biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng chính xác II/ CHUẨN BỊ : * HS: Thước thẳng,SGK, SBT *GV:Thước thẳng, SGK, SBT, bảng phụ ,phấn màu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Treo bảng phụ có ghi đề bài lên: 1. Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ∉ b 2. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ∈ a, A ∈ b 3. Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b * Vẽ đường thẳng n đi qua 3 điểm A,B,C Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm 3 điểm thẳng hàng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Từ hình vẽ ở phần Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS nhận xét 3 điểm A,B,C GV Giới thiệu Người ta nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Quan sát hình vẽ bên cho biết 3 điểm M,N,Pcó thẳng hàng không ? GV giới thiệu 3 điểm M,N,P không thẳng hàng Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ? Hãy cho ví dụ về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng. Vẽ 3 điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng NTN? HSthực hiện nhóm BT10a,c/106 HS thực hiện BT8/ 106 tại sách và nhận xét 1/ Thế nàolà ba điểm thẳng hàng? • • • *Ba điểm A,B,C thẳng hàng • M • N • P *Ba điểm M,N,P không thẳng hàng Hoạt động 3 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Ở hình bên em hãy cho biết 2 điểm nào nằm cùng phía đối với điểm nào? 2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng • • • GV: Trương Công Thành - 2 - Năm học:2009-2010 A B C A B C -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm nào? Điểm nào nằm giữa hai điểm naò? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa ? Muốn biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? Nếu nói điểm E nằm giữa 2 điểm A và B thì 3 điểm này có thẳng hàng không? Khi 3 điểm không thẳng hàng thì có điểm nào nằm giữa không? GV đưa nội dung BT 11/107ở bảng phụ cho HS thực hiện - Hai điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A -Hai điểm A, C nằm khác phía đối với điểm B -Điểm B nằm giữa 2 điểm Avà C * Nhận xét : ( SGK) Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: - GV tổ chức nhóm theo nội dung của phiếu học tập Diễn đạt bằng lời các hình vẽ sau M N P • • E • • • A • Vẽ 3 điểm thẳng hàng NTN? Hoạt động 5 : Dặn dò: Làm lại các BT còn lại trang 107Nghiên cứu bài đường thẳng đi qua hai điểm Tuần: 5 Tiãút : 3 ÂÆÅÌNG THÀÓNG ÂI QUA HAI ÂIÃØM Ngày soạn: 23/09/2010 Ngày dạy: 25/09/2010 I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt - Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm. - HS biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng - HS biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song - HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ II/ CHUẨN BỊ : * HS: SGK, SBT,thước thẳng, phiếu học tập *GV: SGK, SBT, thước thẳng, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Vẽ hình minh hoa - GV tổ chức nhóm bằng phiếu học tập nội dung sau : -Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? GV: Trương Công Thành - 3 - Năm học:2009-2010 B -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 - Cho điểm B ≠ A, vẽ đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được bao nhiêu đường như thế? - GV kiểm tra, nhận xét ---> Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng và đặt tên cho nó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG HS vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. cách vẽ NTN? Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A,B Cho 2 điểm P, Q. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó. Vẽ được bao nhiêu đường? Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng đi qua P và Q không? HS thực hiện BT15, 16/109 tại chổ Đặt tên cho đường thẳng : Trước đây ta đã biết cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? GV Giới thiệu thêm 2 cách đặt tên mới: dùng 2 chữ cái thường, 2 chữ cái hoa Y/c HS làm ? /108(H18) Em có nhận xét gì về 6 đường thẳng vừa đọc tên đó? Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? Ngoài điểm A chung chúng còn có điểm chung nào khác nữa hay không? 2 đt AB và AC gọi là 2 đường thẳng như thế nào? GV giới thiệu đó là 2 đường thẳng cắt nhau. Có xảy ra trường hợp 2 đường thẳng có vô số điểm chung hay không? --> 2 đường thẳng trùng nhau, không có điểm chung? Hai đường thẳng song song 1/ Vẽ đường thẳng : • • A B Đường thẳng qua 2 điểm A,B Nhận xét (SGK ) 2/ Tên đường thẳng • • A B Đường thẳng AB x y Đường thẳng xy Hoạt động 3 : Hai đường thẳng trùng nhau, căt nhau, song song Ở hình vẽ bên 2 đường thẳngAC,CB có gì đặc biệt ? GV giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau Y/c HS vẽ vào vở trường hợp 2 đường thẳng cắt nhau. Giới thiệu A gọi là giao điểm Ngoài 2 trường hợp trên có thể xảy ra trường hợp 2 đường thẳng không có điểm chung không? Giới thiệu 2 đường thẳng song song GV vẽ hình Y/c HS đọc chú ý trong SGK 3 / Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau ,song song A C B Đường thẳng AC, CB trùng nhau B A C Đường thẳng AB,AC cắt nhau n m x y Đường thẳng nm,xy song song * Chú ý : SGK GV: Trương Công Thành - 4 - Năm học:2009-2010 -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 Hoạt động 4 : Củng cố: Hai đường thẳng có thể có bao nhiêu điểm chung? Gọi tên cho mỗi trường hợp . GV tổ chức nhóm BT17/109 nhận xét Hoạt động 5 : Dặn dò: Làm lại các BT 18,19,20,21/109,110SGK vào vở BT Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu,1dây dọi ,nghiên cứu bài thực hành Tuần: 4 Tiết: 5 THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày soạn:24/9/2010 Ngày dạy: 26/9/2010 I/ MỤC TIÊU : -HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng -HS biết đào hố trồng cây thẳng hàng,biết liên hệ thực tế. II/ CHUẨN BỊ : * HS: Đem theo dụng cụ TH: Mỗi nhóm 1 búa đóng, 6-8 cọc tiêu, dây dọi *GV: Chia nhóm và phân công HS đem dụng cụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ - Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa 2 cột mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có sẵn ở 2 đầu lề đường Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GV làm mẫu trước toàn lớp theo các bước B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại2 điểm A và B B2: HS1 đứng ở vị trí gần điểm A, HS2 đứng ở vị trí điểm C(điểm áng chừng nằm giữa A và B) B3: HS1 ngắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che khuất hết cả 2 cọc ở B và C. Khi đó ta co 3 điểm A, B, C thẳng hàng GV yêu cầu HS nêu cách làm 1/ Các bước tiến hành 3 bước (SGK) Hoạt động 3 : thực hành theo nhóm GV tổ chức cho cả lớp ra sân TH theo nhóm Làm thế nào để chôn được cây cọc thứ 2thẳng hàng với cây 1và cây 3? Cây 3 thẳng hàng với cây 1 và cây 2? NHận xét kết quả NTN ? 2/ Kết quả Ba điểm A,B,C thẳng hàng Hoạt động 4 :Qua tiết học này em rút ra bài học gì ?GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm Nhắc nhở HS vệ sinh chân tay, chuẩn bị vào giờ học sau GV: Trương Công Thành - 5 - Năm học:2009-2010 -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 Hoạt động 5 : Dặn dò, xem lại các kiến thức đã học và các BT đã giải Tuần: 6 Tiãút : 5 TIA Ngày soạn:30/9/2010 Ngày dạy: 02/10/2010 I/ MỤC TIÊU : - HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, 2 tia trùng nhau ? HS biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia, biết phân biệt 2 tia chung gốc. -Rèn luyện vẽ hình, quan sát, nhận xét khả năng sử dụng ngôn ngữ để phát biểu các mệnh đề toán học - Thông qua các phản ví dụ ,ví dụ ,rèn luyện tính chính xác trong nhận dạng một KN II/ CHUẨN BỊ : * HS: Thước thẳng, bút khác màu * GV: SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ Vẽ đường thẳng xy,lấy điểm O thuộc đường thẳng xy Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm tia và đọc tên tia HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG Từ bài GV dùng phấn màu tô một phần đường thẳngOxÎ,Oy của đường thẳng xy O y x Giới thiệu đó là một tia gốc O Vậy Thế nào là một tia gốc O ? HS thực hiện BT 22a/112 GV hướng dẫn cavhs đọc tên và viết ký hiệu tia HS tẽ tia Ay,đường thẳng AB GV tổ chức nhóm BT25/113 -nhận xét 1/ Tia Khái niệm tia gốc O (SGK) • x O y Tia Ox, tia Oy Hoạt động3: Tìm hiểu 2 tia đối nhau Hoạt động 4 : Hai tia trùng nhau Đọc tên các tia ở hình vẽ bên Tia CD,tia Cy có gì đặc biệt ? 3/Hai tia trùng nhau • • GV: Trương Công Thành - 6 - Năm học:2009-2010 Ở hình vẽ bên có mấy tia? Em có nhận xét gì về 2 tia Ax và Ay? Hai tia Ax và Ay là 2 tia đối nhau. Thế nào là 2 tia đối nhau ? HS thực hiện ?1/112 2/Hai tia đối nhau. x A y • Hai tiaAx,Ay là hai tia đối nhau -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 Hai tia CD,Cy là hai tia trùng nhau Hai tia NTN là hai tia trùng nhau ? Chú ý GV đưa nội dung hình 30 và BT22b,c /113 lên bảng phụ cho HS thực hiện C D y Hai tia CD,Cy là hai tia trùng nhau * Chú ỳ (SGK) Hoạt động 4: Củng cố: • • Quan sát hình nẽ trên nêu tất cả các tia dđối với tia OB,trùng với tia OB Vẽ 2 tia OM,ON đối nhau,hai tia OP,OQ trùng nhau Hoạt động 5 : Dặn dò : Làm các BT 23,24, 26 trang 113 SGK ,ôn lại các kiến thức đã học: điểm ,đường hẳng . để tiết sau luyện tập Tuần: 7 Tiãút : 6 LUYỆN TẬP Ngày soạn:7/10/2010 Ngày dạy: 9/10/2010 I/ MỤC TIÊU : - Luyên cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa 2 tia đối nhau. - Rèn cho HS kỹ năng nhận biêt 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau, củng cố khái niệm điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía II/ CHUẨN BỊ : * HS: Thước thẳng ,phiếu học tập * GV: SGK, SBT, Thước thẳng, bẳng phu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + HS1: Thế nào là tia gốc O? Vẽ tia OA ,Đường thẳng OA, tia AO + HS2 Giải BT 23/113 SGK a M N P Q - Các tia: MN, MP và MQ trùng nhau, hai tia NP và NQ trùng nhau - Trong các tia MN, NM, MP không có tia nào đối nhau - Hai tia gốc P đối nhau là : PQ và PM Hoạt động 2 : luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG Cho HS giải BT 26/113 SGK Y/c 1 HS lên bảng vẽ hình Gọi HS trả lời 2 câu hỏi a và b trong SGK Cho HS tự đọc đề rồi gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời ( điền vào chỗ trong SGK ) BT 27 BT26/113 A • • M • B A • B • • M a>Hai điểm M và B nằm cùng phía đ/v điểm A b> Điểm M nằm giũa 2 điểm A,B hoặc điểm B nằm giữa 2 điểm A,M a) BT 27/113: b) Điểm A c) Gốc A GV: Trương Công Thành - 7 - Năm học:2009-2010 x O y B -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 GV tổ chức nhóm BT28/113 Nhận xét HS cẩn thận trong vẽ hình BT 28/113 g g g x N O M a) Hai tia đối nhau là Ox và Oy b) Điểm O nằm giữa 2 điểm M, N Cho HS giải BT / 114 SGK GV nhấn mạnh các yếu tố liên quan đến vẽ hình BT 31/114 Hoạt động 3 : Củng cố :Ta giải các dạng toán nào? Hoạt động 4 : Dặn dò : Nắm vững các dạng toán đã giải,làm BT29,30,32/114 Tuần: 8 Tiãút : 7 ĐOẠN THẲNG Ngày soaûn:14/10/2010 Ngày dạy: 16/10/2010 I/ MỤC TIÊU : HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng và gọi tên đoạn thẳng, biết vẽ hình và đọc được tên các trường hợp: đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng II/ CHUẨN BỊ : * HS: Thước thẳng, bút chì * GV: Thước thẳng, phấn màu ,bảng III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Vẽ tia CD,tia DC,đường thẳng DC Hoạt động 2 : Nắm khái niệm đoạn thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Gvcho 2 điểm A,B.Vẽ đoạn thẳng AB Lớp cùng thực hiện Nêu cách vẽ.GV khẳng định lại cách vẽ Vậy thế nào là đoạn thẳngAB? GV giới thiệu 2 mút của đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng CD,MN GV cho HS điền khuyết tại chổ BT 33/115và trả lời BT 35 Tổ chức nhóm BT 34/115 1/ đoạn thẳng AB là gì? Định nghĩa : SGK • • A B Đoạn thẳng AB Hoạt động 3 : đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng GV: Trương Công Thành - 8 - Năm học:2009-2010 -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 Ta đã học hai đường thẳng cắt nhau, một em lên bảng vẽ 2 đường thẳng cắt nhau Đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có trường hợp tương tự Vậy em hãy vẽ hình 2 đoạn thẳngcắt nhau Các em cũng đã học tia Vậy em hãy vẽ 1 đoạn thẳng cắt một tia GV khẳng định lại 2 trường hợp trên Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình đoạn thẳng cắt đường thẳng Ngoài các trường hợp đã vẽ ở các hình trên còn có trường hợp khác: giao điểm có thể trùng với đầìu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc tia Em nào có thể vẽ hình được các trường hợp đó 2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia ,cắt đường thẳng Hai đoạn thẳng cắt nhau A C O D B M O I x Tia và đoạn thẳng N cắt nhau Đoạn thẳng và đường thẳng cắt nhau E x O z F Hoạt động 4 : Củng cố: Vẽ đoạn thẳng CD,tia CD,đường thẳng CD Hoạt động 5 : Dặn dò- Làm các BT 36,37,38,39trang 116 SGK, Làm thêm BT 30,31,32,33/100 SBT, nghiên cứu bài 7 Tuần: 9 Tiãút : 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Ngày soạn:21/10/2010 Ngày dạy: 23/10/2010 I/ MỤC TIÊU : - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?; Biết sử dụng thước đo để đo độ dài đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo II/ CHUẨN BỊ : * GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp * HS : Thước thẳng có chia khoảng III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB, hãy đo đoạn thẳng đó Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu GV: Trương Công Thành - 9 - Năm học:2009-2010 -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 GV y/c 1 HS đứng tại chỗ nêu cách đo đoạn thẳng Hoạt động 2 : Đo đoạn thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG Để đo đoạn thẳng người ta dùng dụng cụ gì? GV Giới thiệu một vài loại thước Để xác định độ dài của đoạn thẳng AB ta làm thế nào? Đặt thước như thế nào? Nêu nhận xét về số đo đoạn thẳng Nếu đoạn thẳng AB có độ dài 15cm thì khoảng cách giữa 2 điểm A,B bằng bao nhiêu ? Khi 2 điểm C,D trùng nhau k/c 2 điểm đó = ? 1/ Đo đoạn thẳng C D Đoạn thẳng CD dài 4 cm Ký hiệu : CD = 4cm Hoặc DC = 4cm * Nhận xét : SGK Hoạt động 3 : So sánh hai đoạn thẳng Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào? đoạn thẳng nào có số đo lớn hơn thì đoạn thẳng đó như thế nào? Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau?dài hơn; ngắn hơn Vẽ hình minh hoạ 2/ So sánh hai đoạn thẳng a>Hai đoạn thẳng bằng nhau C D M N CD = MN b>Hai đoạn thẳng không bằngnhau È F P Q EF < PQ Hoạt động 4 : Cho HS làm ?1 SGK . HS đó để rút ra kết luận ,tổ chức nhóm BT42 Giới thiệu thêm cho HS về đơn vị đo hay dùng ở các nước Âu Mỹ 1''=20,5cm Hoạt động 5 : Dặn dò - làm các BT còn lại SGK,cho thêm BT Tuần:10 Tiãút : 9 KHI NÀO THÌ : AM + BM = AB ? Ngày soaûn:27/10/2010 Ngày dạy: 29/10/2010 I/ MỤC TIÊU : HS hiểu nếu M nằm giữa A và B thì AM + BM = AB. HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng: Nếu có a+b=c và biết 1 trong 2 số thì suy ra được số thứ ba II/ CHUẨN BỊ : * HS : Thước thẳng * GV: Thước thẳng, compa, thước cuộn , bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Vẽ 3 điểm A, B, C với B nằm giữa A và C 1. Trên hình vẽ ,đo độ dài các đoạn thẳng AB ,BC, AC 2. so sánh AB+BC với AC --> nhận xét Hoạt động 2 : Tìm hiểu Khi nào thì tổng đọ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? GV: Trương Công Thành - 10 - Năm học:2009-2010 [...]... động 4 : Luyện tập, củng cố: Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 46 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 5 : Dặn dò- Làm lại các BT trang SGK, Làm thêm BT SBT Tuần: 11 Ngày soạn: Tiãút : LUYỆN TẬP 04/11/2010 10 Ngày dạy: 06/ 11/2010 I/ MỤC TIÊU : -Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + BM = AB qua một số bài tập Rèn kỹ năng nhận biết một điểm có nằm giữa hay không... AB = 6cm Biết C nằm (4đ) giữa A và B và AC = 4cm Tính BC Biểu điểm a) đường thẳng AB (1đ) GV: Trương Công Thành - 11 - Năm học:2009-2010 -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam b) đoạn thẳng AB c) Tia AB d) Tia BA Giáo án :Hình học 6 (1đ) (1đ) (1đ) Nêu điểm nằm giữa đúng Viết đúng hệ thức thay số và tính đúng Hoạt động 2 : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG HS đọc đề BT 46 BT 46/ 121 Bài toán... RÚT KINH NGHIỆM : Tuần: 12 Ngày soạn:10/11/2010 Tiãút : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ngày dạy: 13/11/2010 11 I/ MỤC TIÊU : -HS nắm vững t/c : trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m; trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b mà a< b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O,N GV: Trương Công Thành - 12 - Năm học:2009-2010 -Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 -Biết sử dụng các kiến thức...-Trường THCS Phù Đổng-Đại Lộc-Quảng Nam Giáo án :Hình học 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GV đưa ra 1 thước thẳng có biểu diễn độ dài, trên thước có 2 điểm A,B cố định và 1 điểm M nằm giữa A và B Thay đổi vị trí của điểmM, y/c HS đọc các độ dài > nhận xét Vậy khi... án :Hình học 6 -Biết sử dụng các kiến thức trên để giải BT II/ CHUẨN BỊ : * HS : thước thẳng, compa * GV: SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, compa III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : HS1: Nếu điểm H nằm giữa hai điểm M và N thì ta có hệ thức nào?Biết HM=3cm, HN=5cm, tính MN Cho tia Ox,vẽ đoạn thẳng OM = 3cm ,,cách vẽ NTN? Hoạt động 2 : Vẽ đoạn thẳng trên tia HOẠT ĐỘNG CỦA... thì điểm nào O a M N x nằm giữa ? b O a B A x Trên tia Ox, OM= a, ON = b Nếu 0 < a< b thì M nằm giữaO,N b Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: GV tổ chức nhóm BT 54,55 Hoạt động 5 : Dặn dò: Làm các BT 53, 56- 59 trang 125 SGK, Chuẩn bị giấy,dây GV: Trương Công Thành - 13 - Năm học:2009-2010 . các BT 36, 37,38,39trang 1 16 SGK, Làm thêm BT 30,31,32,33/100 SBT, nghiên cứu bài 7 Tuần: 9 Tiãút : 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Ngày soạn:21/10/2010 Ngày dạy:. tiêu,1dây dọi ,nghiên cứu bài thực hành Tuần: 4 Tiết: 5 THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày soạn:24/9/2010 Ngày dạy: 26/ 9/2010 I/ MỤC TIÊU : -HS

Ngày đăng: 29/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Ở hình vẽ bín 2 đường thẳngAC,CB có gì đặc biệt ? GV giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau Y/c HS vẽ văo vở trường hợp 2 đường thẳng  cắt nhau - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

h.

ình vẽ bín 2 đường thẳngAC,CB có gì đặc biệt ? GV giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau Y/c HS vẽ văo vở trường hợp 2 đường thẳng cắt nhau Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Rỉn luyện vẽ hình, quan sât, nhận xĩt khả năng sử dụng ngôn ngữ để phât biểu câc mệnh đề toân học - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

n.

luyện vẽ hình, quan sât, nhận xĩt khả năng sử dụng ngôn ngữ để phât biểu câc mệnh đề toân học Xem tại trang 6 của tài liệu.
HS cẩn thận trong vẽ hình - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

c.

ẩn thận trong vẽ hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Vậy em hêy vẽ hình 2 đoạn thẳngcắt nhau Câc em cũng đê học tia - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

y.

em hêy vẽ hình 2 đoạn thẳngcắt nhau Câc em cũng đê học tia Xem tại trang 9 của tài liệu.
Vẽ hình minh hoạ - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

h.

ình minh hoạ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Y/c HS cả lớp lăm văo giấy nhâp băi tập 46 . Rồi gọi hai học sinh lín bảng lăm - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

c.

HS cả lớp lăm văo giấy nhâp băi tập 46 . Rồi gọi hai học sinh lín bảng lăm Xem tại trang 11 của tài liệu.
HSthực hiện ở bảng -lớp cùng giải -nhận xĩt - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

th.

ực hiện ở bảng -lớp cùng giải -nhận xĩt Xem tại trang 12 của tài liệu.
*GV: SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng, phấn mău, compa - Bài giảng GA Hình học 6 kì I(CKTKN)

b.

ảng phụ, thước thẳng, phấn mău, compa Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan