Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
219,21 KB
Nội dung
http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM I SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2 che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 lồi sinh vật phát Nước ta với hệ thống sông ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm Sản xuất thủy sản năm 2019 Năm 2019, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản (giá so sánh năm 2010) đạt 6,25% so với năm 2018, tổng sản lượng đạt khoảng 8,15 triệu tấn, tăng 4,9% sản lượng khai thác đạt 3,77 triệu tấn, tăng 4,5%, nuôi trồng đạt 4,38 triệu tấn, tăng 5,2% Kim ngạch xuất ước đạt 8,6 tỷ USD Cả năm 2019, diện tích ni tơm đạt 720 nghìn ha, sản lượng tơm nước lợ ước đạt 750 nghìn 98,3% so với năm 2018, tơm sú ước đạt 270.000 tấn, tôm chân trắng đạt 480.000 Tổng diện tích ni cá tra năm 2019 ước đạt 6,6 nghìn ha, tăng 22,2% so với năm 2018 Sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tương đương với năm 2018 Kim ngạch xuất dự kiến đạt 1,9 tỷ USD, giảm 12% so với kỳ năm 2018 Đối với khai thác thủy sản, nhờ thời thuận lợi, năm 2019 tàu cá nghề lưới kéo, lưới vây, lưới chụp hoạt động nhiều, hiệu khá; tàu nghề lưới rê nhiều địa phương hoạt động cầm chừng, hiệu thấp Chuỗi giá trị liên kết chủ thể ngành thủy sản Khả khép kín quy trình sản xuất có vai trị quan trọng doanh nghiệp thủy sản Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất khép kín khả tự chủ nguồn nguyên liệu hiệu kinh doanh cao Ngược lại, doanh nghiệp khép kín phải phụ thuộc vào bên nhiều hơn, dễ dẫn đến bị động sản xuất, giảm hiệu kinh doanh Với nhu cầu phát triển đòi hỏi chất lượng ngày cao, hoạt động ngành thủy sản cần có tham gia số tổ chức tài quan kiểm định chất lượng thủy sản, điều làm mối quan hệ chủ thể ngành ngày chặt chẽ Nguồn nguyên liệu nuôi trồng thủy sản Trong ngành thủy sản, nguồn nguyên liệu bao gồm giống, thức ăn, thuốc thủy sản hoạt động nuôi trồng Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa thật khép kín tồn qui trình nguồn ngun liệu mình, nên tình trạng thiếu hụt chất lượng nguồn ngun liệu thủy sản ln tốn nan giải cho doanh nghiệp 3.1 Nguồn giống nuôi trồng thủy sản Nguồn giống hoạt động ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng, khâu chuỗi giá trị ngành thủy sản, nên có khả ảnh hưởng đến tất khâu lại chuỗi sản xuất Nhưng chất lượng nguồn giống thủy sản Việt Nam thấp Đối với cá tra, tỉ lệ cá tra bột lên cá hương khoảng 20-35%, chất lượng cá bố mẹ thấp, chưa chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có tượng thối hóa giống Hiện nguồn cá tra giống chủ yếu thu mua từ hộ nuôi với chất lượng không đảm bảo trình độ kỹ thuật hộ nơng dân cịn nhiều hạn chế Đối với tơm, chất lượng nguồn tôm giống vấn đề đáng báo động Hiện lượng tôm giống qua kiểm dịch chưa cao, tơm bố mẹ gần phụ thuộc hồn tồn vào khai thác tự nhiên nên chất lượng không đồng Việc quản lý nhà nước tơm giống cịn nhiều bất cập từ khâu nhập tôm bố mẹ Số lượng sở sản xuất giống thủy sản: - Giống tơm nước lợ: Tính đến 31/10/2017, nước có 2.422 sở sản xuất giống tơm nước lợ, 1.865 sở sản xuất giống tơm sú 566 sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Tình hình nhập tơm bố mẹ cung ứng giống: Tính đến ngày 10/11/2017, có tổng số 183.421 tôm giống bố mẹ nhập kiểm tra chất lượng (tương ứng với 337 lô hàng 162 sở nhập khẩu) Số lượng tôm bố mẹ cung cấp chủ yếu từ Công ty SIS Hawaii, SIS Singaporevà Công ty CP - Thái Lan - Giống cá Tra: Tính đến ngày 30/9/2017, nước có 104 sở sản xuất giống cá tra, tập trung chủ yếu Đồng Tháp (78 sở) An Giang (10 sở) khoảng 3.500 sở ương dưỡng giống cá tra theo giai đoạn Số lượng sản xuất khoảng 25-28 tỷ cá bột, 2,0 tỷ cá tra giống - Giống cá Rô phi: Cả nước có 236 sở sản xuất, kinh doanh giống cá rơ phi, có 44 sở có ni giữ đàn cá rơ phi bố mẹ với khoảng 900 nghìn cá bố mẹ, sản xuất 250 triệu giống 3.2 Thức ăn cho vùng nuôi thủy sản Theo Tổng cục Thủy sản, nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu nước Trong đó, có 96 sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 sở thức ăn tôm sú 38 sở thức ăn tôm chân trắng Tỉ lệ thức ăn thủy sản phải nhập nước ta ngày giảm dần, nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành, đậu tương, bột cá, dầu cá hồi, nhóm acid amin…) phụ thuộc lớn vào nhập với 50% Hiện thị phần thức ăn thủy sản gần nằm tay doanh nghiệp nước Đặc biệt, thị trường thức ăn cho tôm gần “độc bá” 100% doanh nghiệp Uni-President (Đài Loan, 30% - 35% thị phần), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp)…, doanh nghiệp nước không chen chân vào 3.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài 3.260 km, nên thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Đối với cá tra – basa: loài cá nước sống khắp lưu vực sông Mekong, nơi mà nước sông không bị nhiểm mặn từ biển Với đặc tính nên tỉnh nằm dọc sơng Tiền sông Hậu thường thuận lợi cho việc nuôi cá tra, basa Hiện tỉnh có sản lượng cá tra, basa lớn Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre Sản lượng cá tra nguyên liệu năm 2014 đạt 1.190 nghìn tấn, có tỉnh vừa nêu tỉnh có sản lượng cá tra lớn (đều 100.000 tấn/năm), cung cấp 87% sản lượng cá tra chế biến nước Trong năm qua, trước sức ép tăng giá giống, thức ăn, tín dụng từ ngân hàng bị hạn chế, đầu cá nguyên liệu bấp bênh, giá cá tra giảm mạnh, hộ nuôi độc lập thua lỗ nặng gặp nhiều khó khăn việc tiếp tục đầu tư thả nuôi Trong đó, doanh nghiệp lại có nhu cầu cao nguồn cá có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng để chấp nhận nhà nhập Điều dẫn tới xu hướng nhiều doanh nghiệp thực nuôi liên kết với hộ nuôi tự đầu tư vùng ni cho riêng nhằm đảm bảo ổn định chất lượng nguồn cá nguyên liệu Theo ước tính có khoảng 65% từ đầu tư doanh nghiệp Đối với tơm: lồi sống phù hợp vùng nước lợ gần biển Với đặc trưng này, Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) nơi tập trung sản lượng tơm ni nhiều nước.Do lồi chân khớp trạng nhỏ, thân mềm, nên cơng tác ni tơm phức tạp khó khăn so với cá tra, basa Tơm sú với đặc tính phức tạp hơn, thường khoảng tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, tôm chân trắng dễ thích nghi khoảng tháng Từ năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, chất lượng tôm không đảm bảo, dịch bệnh tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệt hại nặng, đặc biệt tôm sú Nguyên nhân dịch bệnh EMS thời gian xác định vi khuẩn Vibrio parahaemolytics Vi khuẩn bị nhiễm loại thể thực khuẩn (phagc) sinh độc tố cực mạnh gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp cho tôm nuôi Với việc tìm nguyên nhân dịch bệnh, quan chức đề biện pháp, hướng dẫn ni trồng, nhằm ngăn chặn hồn tồn dịch bệnh thời gian tới Khai thác thủy sản Tính đến năm 2018, nước có 96.000 tàu cá có 46.491 tàu có chiều dài từ 6-12m, 8.914 tàu có chiều dài từ 12-15m, 27.484 tàu có chiều dài từ 15-24m, 2.958 tàu có chiều dài từ 24m trở lên Tàu làm gỗ chiếm 98,6%, lại tàu làm thép vật liệu Số tàu lưới kéo đạt khoảng 19.170 chiếc, chiếm 20% tổng số tàu; số tàu lưới vây đạt 6.046 chiếc, chiếm 6,3%; có 31.688 tàu lưới rê, chiếm 33%; số tàu làm nghề câu 13.258 chiếc, chiếm 13,8%; số tàu cá ngừ đại dương 2.433 tàu, chiếm 2,5%; số tàu khai thác mực 2.873 tàu, chiếm 3%; tàu logistic đạt 3.175 tàu, chiếm 3,3%; tàu khai thác loại khác đạt 15.341 tàu, chiếm 16% Đến nay, tồn quốc có 82 cảng cá hoạt động địa bàn 27 tỉnh, thành phố ven biển, đạt 65% so với quy hoạch, có 25 cảng cá loại I (20 cảng loại I kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão); có 57 cảng cá loại II (có 35 cảng cá loại II kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão, có khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng) Tổng số lượng hàng hóa qua cảng thiết kế/năm khoảng 1,8 triệu tấn/ 9.298 lượt tàu/ngày, cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn 1.000CV 02 cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn 2.000CV cập cảng Các vùng hoạt động thủy sản mạnh nước Hoạt động sản xuất, xuất thủy sản Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với đa dạng chủng loại thủy sản, phân thành vùng xuất lớn: Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc biệt phát huy mạnh nuôi biển, tập trung vào số đối tượng chủ yếu như: tơm loại, sị huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản loại mặt nước mặn lợ, với số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm loại Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu TP.HCM, chủ yếu ni lồi thủy sản nước hồ chứa thủy sản nước lợ cá song, cá giị, cá rơ phi, tơm loại Vùng ven biển ĐBSCL: gồm tỉnh nằm ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang…Đây khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy sản tất loại mặt nước, đặc biệt nuôi tôm, cá tra - ba sa, sị huyết, nghêu số lồi cá biển Các tỉnh nội vùng: Bao gồm tỉnh nằm sâu đất liền có hệ thống sơng rạch dày đặc Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng loài thủy sản nước như: cá tra - basa, cá rô phi, cá chép… Khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh rạch chằng chịt nhiều vùng giáp biển, trở thành khu vực nuôi trồng xuất thủy sản Việt Nam Theo thống kê, năm 2011 nước có 37 tỉnh có doanh nghiệp xuất thủy sản, tỉnh có kim ngạch xuất thủy sản lớn Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất lớn Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hịa, Sóc Trăng… II NGÀNH CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Vai trò ngành chế biến thủy sản kinh tế quốc dân Ngành chế biến thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Với tăng trưởng nhanh hiệu quả, thủy sản đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp hiệu cho cơng xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm cho triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư khắp vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi…, đồng thời góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển đảo Tổ quốc Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản nước theo giá hành Thực (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Năm 2012 Ước tính năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 GDP tồn quốc 3.245.419 3.584.261 100,00 100,00 Nông, lâm nghiệp thủy sản 638.368 658.981 19,67 18,39 Nông nghiệp 495.592 503.556 15,27 14,05 Lâm nghiệp 20.840 23.996 0,64 0,67 3,76 3,67 Thủy sản 121.936 131.429 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa - Mặc dù thói quen người Việt Nam chủ yếu sử dụng sản phẩm thủy sản tươi sống bữa ăn hàng ngày, từ năm 2001 đến nay, sản phẩm thủy sản qua chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên, từ 277 ngàn năm 2001 đến 680 ngàn năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng 20,1%/năm - Sản phẩm thủy sản chế biến ngày đa dạng chủng loại, chất lượng ngày nâng cao, giá bán ngày cao - Số lượng DN CBTS nội địa tăng nhanh cấu chế biến truyền thống CBTS đông lạnh thay đổi để thích nghi với thay đội nhu cầu thị trường nội địa - Hầu hết DN CBTS XK vừa tập trung chế biến XK vừa kết hợp dây chuyên sản xuất chế biến mặt hàng tiêu thụ nội địa - Cơ cấu sản phẩm chế biến thay đổi mạnh Năm 2001, nước mắm chiếm 50% sản lượng 31% giá trị, thủy sản đông lạnh chiếm tương ứng 12,9% 17,6%, lại cá khô, bột cá, mực khô, tôm khô… Đến năm 2010 thủy sản đông lạnh tăng trưởng mạnh chiếm 28,4% sản lượng 35% giá trị Sản lượng giá trị nước mắm tăng, chiếm 34,7% sản lượng 21,3% giá trị Bên cạnh đó, nhờ có phụ phẩm từ chế biến cá tra nên sản lượng giá trị bột cá tăng mạnh, chiếm 24,6% sản lượng 12,9% giá trị Chế biến thủy sản xuất Năng lực sản xuất sở chế biến thủy sản đông lạnh Chỉ tiêu Số chế biến sở 2002 2007 2012 211 320 429 Trong giai đoạn 2001 – 2015, XKTS VN tăng nhanh Tổng CS 3.150 4.262 7.870 giá trị khối lượng Đến năm 2015, giá trị XK đạt thiết bị cấp 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản XK sang 164 đơng nước vùng lãnh thổ thị trường EU, Mỹ (tấn/ngày) Nhật Bản chiếm 54% tỷ trọng Cố thiết bị 836 1.318 1.378 - Số nhà máy công suất cấp đông CSCB cấp đông tăng nhanh giai đoạn 2001- 2013 (chiếc) - Trong giai đoạn này, có phân khúc rõ rệt phân Tủ đông tiếp 517 681 694 bố quy mô DN CBTS XK theo vùng Có 80% xúc (chiếc) sản lượng CBTS XK từ tỉnh thành phố thuộc vùng 355 376 Đông Nam Bộ ĐBSCL Sản lượng CBTS XK Tủ đông gió 193 vùng đồng sơng Hồng chiếm tỷ trọng chưa đến (chiếc) Tủ đông IQF 126 282 317 1,5% (chiếc) - Khu vực ĐBSCL hình thành số cơng ty quy mơ lớn Tập đồn TS Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Nguồn: Cục Chế biến NLTS NM Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương… - Quy mô công suất nhà máy lớn tăng nhanh, vượt xa tốc độ tăng GT kim ngạch XK; tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị dây chuyền CBTS đông lạnh đạt 50 – 70%: hạn chế sử dụng vốn đầu tư, trình độ quy hoạch cịn xa thực tế - Về sản phẩm chế biến XK: trước XK sản phẩm dạng đông block, tỷ lệ sản phẩm GTGT ngày tăng, đến ước đạt khoảng 35% Các sản phẩm sushi, sashimi, surimi có mặt hầu hết nhà máy CBTS XK - Các nhà máy sáng tạo nhiều mặt hàng, sản phẩm hấp dẫn, có giá trị, đồng thời khai thác đối tượng thủy sản để chế biến - Một xu hướng chế biến phụ phẩm đạt hiệu cao, mang lại lợi ích kinh tế lớn giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập dây chuyền công nghệ đồng chế biến phụ phẩm cá để sản xuất dầu cá bột cá chất lượng cao Theo Bộ NN&PTNT, sản lượng thủy sản chế biến XK tiêu thụ nội địa khoảng 4,5 -5 triệu tấn/năm; tiêu thụ dạng tươi, sống khoảng triệu Có 636 sở chế biến công nghiệp gắn với XK 3.000 sở chế biến nhỏ gắn với tiêu thụ nội địa Cơng suất kho lạnh bảo quản đạt khoảng 600 nghìn Tổng công suất chế biến khoảng 2,5 triệu sản phẩm/năm; tỷ lệ sử dụng công suất thiết kế chung 65% Cơ cấu sản phẩm: Sản phẩm đông lạnh: 80%; Sản phẩm khô: 7%; Sản phẩm dạng mắm: 5%; Sản phẩm khác: 8%; tỷ lệ sản phẩm GTGT: trung bình khoảng 30% tùy loại sản phẩm thủy sản; đó: + DN sản xuất thủy sản đơng lạnh: 49,2%, tập trung Trung Bộ duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ, ĐBSCL +DN sản xuất hàng khô: 8,1%, tập trung Trung Bộ-duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ, +DN sản xuất đồ hộp: 5,4%, tập trung Đông Nam Bộ +DN chế biến sản phẩm thủy sản khác: 9,5%, phân bố tương đối phạm vi tỉnh có chế biến thủy sản +DN sản xuất nước mắm: 27,8%, tập trung Trung Bộ-duyên hải Miền Trung, ĐBSCL (Kiên Giang) Cơ sở chế biến thủy sản XK theo lồi hình doanh nghiệp loại sản phẩm chế biến năm 2012 Loại hình Miền Bắc Miền Trung Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ Tổng Loại hình doanh nghiệp DN nhà nước 33 30 22 91 DN cổ phần 30 47 73 159 DN nhân tư 75 114 104 296 DN liên doanh 4 DN 100% nước 13 Loại sản phẩm chế biến Đông lạnh 20 93 131 188 429 Hàng khô 45 54 108 Đồ hộp 17 Nước mắm 0 12 Bánh phồng tôm 0 2 Tổng số sở CBXK 22 141 199 206 568 Tỷ lệ% 25 35 36 100 Lợi ngành chế biến thủy sản Việt Nam - Có nguồn nguyên liệu lớn ổn định; có tiềm lớn phát triển diện tích ni biển, ni sinh thái giống lồi thủy hải sản tạo nguồn cung lớn - Sản phẩm thủy sản đa dạng, phong phú: tiềm nâng cao giá trị gia tăng cịn lớn khả đa dạng hóa sản phẩm XKTS - Có ưu sản lượng tơm sú có thị phần tuyệt đối cá tra - Có lực lượng lao động lớn - Có tới 160 thị trường châu lục, doanh số XK tập trung chủ yếu thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản Tiềm phát triển thị trường cịn lớn - Cơng nghệ chế biến thủy sản XK đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế - Có khả áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán sản phẩm thủy sản XK - ATVSTP quản lý tốt, quy chuẩn quốc tế Sản xuất nguyên liệu 5.1 Tôm - Trong năm gần đây, diện tích sản lượng tơm ni khơng ngừng tăng, đến năm 2018, diện tích nuôi tôm loại nước ước đạt 720 nghìn ha, tăng 5,4% so với năm 2017 Tổng sản lượng tơm nước lợ ước đạt 745 nghìn tấn, tăng 9% so với 2017 5,3%, sản lượng tôm chân trắng ước đạt 475 Nguồn: Cục Chế biến NLTS NM Trong đó, sản lượng tơm sú ước đạt 275 nghìn tấn, tăng nghìn tấn, tăng 11,2% so với năm 2017 - Cả nước có khoảng 160 doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất tôm, tập trung chủ yếu Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang), với tổng công suất chế biến đạt gần triệu sản phẩm/năm - Năm 2018, Việt Nam xuất tôm sang 97 thị trường, với tổng giá trị đạt 3,6 tỷ USD, số thị trường chủ lực tôm Việt Nam là: EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia, ASEAN, Đài Loan, Thụy Sỹ, chiếm 95,9% tổng giá trị XK tôm Việt Nam 5.2 Cá tra - Trong năm qua, ngành hàng cá tra có phát triển nhanh chóng, đóng góp lớn cho phát triển ngành thuỷ sản nói chung vào phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng Chỉ thời gian ngắn diện tích ni thả tăng 10 lần, sản lượng đạt 1,4 triệu Đây ngành kinh tế quan trọng, thu hút 200.000 lao động, 70 sở chế biến phi lê cá tra đông lạnh Sản lượng cá tra thương phẩm tăng vượt bậc, từ 23.250 năm 1997 tăng lên 1.150.500 năm 2013, tăng 50 lần - Theo ước tính Tổng cục Thủy sản, năm 2018, diện tích ni cá tra tồn vùng ĐBSCL đạt 5.400 (tăng 3,3% so với năm 2017), sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tăng 8,4% so với 2017 - Trong năm 2018, địa phương tổ chức thay 30 nghìn đàn cá bố mẹ chọn giống tăng cường, chất lượng giống cá tra bước cải thiện, hoạt động sản xuất ương giống, nuôi cá tra thương phẩm kiểm soát Thúc đẩy triển khai dự án sản xuất cá tra cấp tỉnh Đồng Sông Cửu Long tổ chức liên kết sản xuất cá tra cấp bước đầu mang lại hiệu - Năm 2018, xuất cá tra có phát triển ngoạn mục, từ kim ngạch 1,78 tỷ USD năm 2017 bật lên đạt mức kỷ lục 2,26 tỷ USD Trong suốt năm qua, xuất cá tra loanh quanh vùng 1,5-1,8 tỷ USD 5.3 Cá ngừ - Từ cuối năm 2012 đến nay, việc khai thác cá ngừ đại dương nghề câu tay kết hợp với ánh sáng xuất gặp nhiều khó khăn; số lượng tàu khai thác sản lượng cá ngừ tăng nhanh, chất lượng, giá trị sản phẩm cá ngừ giảm, cấu sản phẩm có giá trị cao dùng ăn sashimi thấp, tiêu thụ khó khăn, hiệu sản xuất giảm, sản xuất thua lỗ ảnh hưởng đến đời sống ngư dân, thất thoát giá trị nguồn lợi, ảnh hưởng uy tín, thương hiệu cá ngừ Việt Nam, giảm khả cạnh tranh thị trường xuất - Trong thời gian qua, chất lượng sản phẩm cá ngừ nghề câu tay giảm 60-70% so với nghề câu vàng, làm ảnh hưởng tới chất lượng, cấu sản phẩm, uy tín, thương hiệu cá ngừ xuất thị trường lớn (Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu…) Do vậy, cần cấu lại nghề khai thác cá ngừ theo hướng giảm tỷ trọng nghề câu tay phục hồi, phát triển nghề câu vàng - Theo thống kê, tỉnh trọng điểm đánh bắt cá ngừ mắt to vây vàng (>30kg/con) 11 tháng đầu năm 2018 ước đạt khoảng 15.893 tấn, giảm 6% so với kỳ 2017, đó: Tại Bình Định, đạt 9640 tấn, giảm khoảng 0,6 % so với kỳ 2017; Tại Phú Yên, đạt 3.440 tăng 0,9%; Tại Khánh Hòa đạt 2.813 Năm 2018, XK cá ngừ nước đạt 653 triệu USD, tăng 10% so với năm 2017 - Trong 10 năm (2009-2018), cá ngừ sản phẩm hải sản XK chủ lực Việt Nam Giá trị XK cá ngừ tăng gấp lần từ 183 triệu USD lên 653 triệu USD, tăng 256% Tỷ trọng cá ngừ tổng XK hải sản Việt Nam tăng từ 13% lên 22% Các loài cá ngừ XK chủ yếu Việt Nam gồm cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây dài, cá ngừ vây xanh miền Nam cá ngừ sọc dưa - Về cấu sản phẩm, DN ngày trọng việc gia tăng giá trị sản phẩm, sản phẩm cá ngừ chế biến thăn/philê cá ngừ, cá ngừ đóng hộp ngâm dầu, cá ngừ đóng túi…đã đẩy mạnh XK Công đoạn thu gom, sơ chế, chế biến 6.1.Tôm - Tôm nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn manh mún, nhỏ lẻ làm cho chất lượng khơng đồng nhất, khó kiểm sốt dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm truy xuất nguồn gốc, khó sử dụng để chế biến hàng xuất cao cấp nên hiệu chế biến xuất không cao - Việc chế biến sản phẩm GTGT từ tơm cịn ít, chiếm khoảng 30%, cịn lại 70% xuất dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đông lạnh 6.2 Cá tra - Các sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung đơn điệu, chủ yếu sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh chiếm đến 95% (phi lê, nguyên con, cắt khúc), số lại sản phẩm có hình thức khác so với phi lê Loại sản phẩm chế biến sâu, phối chế, làm sẵn, ăn liền bước đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả giò, lạp xưởng, chà bơng, bánh phồng, khơ ăn liền, ) cịn ít, chiếm khoảng 5% - Chế biến sản phẩm GTGT cá tra đòi hỏi nhiều lao động, sản lượng chế biến đạt thấp, vòng quay vốn dài, đối tượng khách hàng hạn chế, rủi ro lớn nên doanh nghiệp chưa có quan tâm mức sản xuất sản phẩm GTGT - Thiết bị công nghệ chế biến chủ yếu để sản xuất cá tra phi lê đông lạnh, thiếu thiết bị công nghệ sản xuất sản phẩm GTGT, giai đoạn việc mua thiết bị cơng nghệ điều khó doanh nghiệp - Các phụ phẩm chế biến cá tra phi lê đông lạnh đầu, xương, da, vây, nội tạng, mỡ tận dụng để sản xuất sản phẩm dầu cá, bột cá, bong bóng, bao tử cá sản phẩm cịn thơ, chưa có sản phẩm cao cấp dùng dược phẩm mỹ phẩm tinh dầu cá, gelatine, thực phẩm chức chứa vi chất có GTGT cao 6.3 Cá ngừ - Chưa trọng đầu tư liên kết chặt chẽ với hoạt động khai thác, bảo quản, thu mua để nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Đặc biệt công tác bảo quản sản phẩm đảm bảo chất lượng để sản xuất hàng tươi sống có giá trị kinh tế cao - Trong khâu chế biến: tỷ trọng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cá ngừ đạt khoảng 13% tổng sản phẩm cá ngừ xuất Đầu tư trang thiết bị, công nghệ bảo quản sản phẩm ăn liền, tươi sống; chế biến sản phẩm đóng hộp, hun khói,…nhằm nâng cao chất lượng giá trị cho cá ngừ Tiêu thụ - Thủy sản Việt Nam tiêu thụ 160 thị trường Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng ngày có chỗ đứng quan trọng thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, EU thị trường lớn nhất, chiếm 50-60% giá trị XK Việt Nam - Trung Quốc năm gần trở thành thị trường lớn quan trọng thứ Việt Nam, có mức tăng trưởng NK cao, nhiên, thị trường hay biến động, DN thiếu thông tin cung cầu thị trường dễ gặp rủi ro Bên cạnh đó, sản phẩm thủy sản XK sang thị trường phần lớn dạng nguyên liệu giá trị thu thấp - Việc đàm phán giải thành công rào cản thương mại như: chống bán phá giá, chống trợ cấp phủ, TBT,… tạo thêm niềm tin cho doanh nghiệp xuất tôm nước nhà nhập tôm Việt Nam - Sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu thị trường giới, đặc biệt phân khúc bán lẻ cho người tiêu dùng Thông thường, thủy sản Việt Nam XK trực tiếp cho nhà NK, sau dán nhãn mác, thương hiệu nhà NK nhà phân phối đến tay người tiêu dùng Do giá trị sản phẩm DN thu không cao - Thị trường tiêu thụ nước quan tâm vài năm gần đây, tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầu người Việt Nam tăng bình quân 5%/năm giai đoạn 1990-2010, xu hướng thiết lập thời gian tới dự báo mức tiêu thụ thủy sản vào năm 2015 2020 33-37 kg/người - Về mơ hình tổ chức sản xuất tiêu thụ: Các mơ hình ni nhỏ lẻ cịn nhiều Chưa có phối hợp chặt chẽ người sản xuất, doanh nghiệp dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm người nuôi nhiều thời điểm gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững Việc phân chia lợi ích chuỗi sản xuất chưa hợp lý, lợi ích người ni doanh nghiệp chế biến chưa đạt mức hài hịa, nên thua lỗ ln thường trực người nuôi Xuất thủy sản - Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 20 năm qua Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm Quá trình tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu - Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản Việt Nam có tăng trưởng đột phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt nuôi cá tra tôm nước lợ (tôm sú tôm chân trắng) Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp lần từ mức gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014 Năm 2015, XK thủy sản gặp khó khăn giá tơm giảm, đồng USD tăng mạnh so với tiền tệ khác làm giảm nhu cầu tăng áp lực cạnh tranh Kim ngạch XK thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015 Năm 2017, phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường tác động chương trình tra cá da trơn việc EU cảnh báo thẻ vàng hải sản Việt Nam, XK thủy sản năm 2017 cán đích 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 Năm 2018, XK thủy sản nước cán đích với kim ngạch 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017 - Trong năm qua, kim ngạch XK thủy sản Việt Nam đứng thứ số mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, da giầy dầu thô - Thành tựu ngành thủy sản thể kết XK tăng nhanh giá trị sản lượng giai đoạn 2001 – 2019 Năm 2019, sản phẩm thủy sản XK sang 158 nước vùng lãnh thổ thị trường EU chiếm 15%, Mỹ 17% Nhật Bản 17% có thị trường tiềm Trung Quốc (17%) ASEAN (8%) Số nhà máy công suất cấp đông sở chế biến tăng nhanh giai đoạn 2001- 2015 Khu vực ĐBSCL hình thành số cơng ty quy mơ lớn Tập đồn TS Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương… - Năm 2019, bất lợi thuế CBPG cao, thẻ vàng IUU giá trung bình XK giảm, XK thủy sản Việt Nam cán đích với kết khơng mong đợi với gần 8,6 tỷ USD, giảm 2,5% so với năm 2018 Hai sản phẩm thủy sản nuôi chủ lực tôm cá tra giảm với mức tương ứng 7,1% 8,5% so với năm trước, mặt hàng hải sản bị giảm mạnh XK mực, bạch tuộc, bù lại cá ngừ, loại cá biển khác hải sản khác giữ tăng trưởng dương nên kéo lại phần tỷ lệ sụt giảm tổng kim ngạch XK thủy sản nước XK sang thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc, Australia Canada giảm XK sang Nhật Bản, Trung Quốc thị trường khác top 10 thị trường lớn tăng so với năm trước XK thủy sản Việt Nam, T1-12/2019 (triệu USD) SẢN PHẨM T1-12/2019 So với 2018 (%) THỊ TRƯỜNG T1- So với 12/2019 2018 (%) Tôm loại 3.362,862 -5,4 Mỹ 1.473,979 -9,2 2.358,076 -3,4 Nhật Bản 1.462,107 6,1 687,149 -15,9 Trung Quốc 1.417,208 17,0 2.004,645 -11,4 EU 1.297,233 -11,9 719,464 10,2 Hàn Quốc 782,893 -9,4 415,196 25,8 ASEAN 692,129 3,4 304,268 -5,8 Canada 229,857 -4,1 676,241 -11,6 Australia 208,309 -22,9 576,656 -14,2 Mexico 111,796 -3,2 93,642 5,6 Nga 102,799 18,8 148,996 11,0 Các TT khác 800,182 -8,3 Cá loại khác 1.666,284 16,2 Tổng 8.578,491 -2,5 TỔNG CỘNG 8.578,491 -2,5 đó: - Tơm chân trắng - Tôm sú Cá tra Cá ngừ đó: - Cá ngừ mã HS 16 - Cá ngừ mã HS 03 Nhuyễn thể đó: - Mực bạch tuộc - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Cua, ghẹ Giáp xác khác Nhập nguyên liệu - Trong 12 năm qua, DN XK thủy sản tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu thủy sản nước để chế biến XK, tạo công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, bất ổn định nguồn nguyên liệu, nguồn lợi khai thác ngày cạn kiệt, khiến DN phải tìm giải pháp NK thêm nguyên liệu từ nước khác để chế biến XK, giữ vững thị trường trì sản xuất lợi nhuận, tăng doanh số XK - Ước tính, giá trị XK từ nguồn nguyên liệu NK chiếm trung bình 11-14% tổng giá trị XK thủy sản hàng năm - Trong năm gần đây, mặt hàng NK không dừng lại loại hải sản cá ngừ, mực, bạch tuộc, loại cá biển…mà DN cịn đẩy mạnh NK tơm từ nước khác Ấn Độ, Thái Lan… - Năm 2019, NK thủy sản vào Việt Nam tăng gần 5% so với năm 2018, đạt gần 1,8 tỷ USD Giá trị NK hàng tháng trung bình khoảng gần 147 triệu USD Trong NK mặt hàng hải sản tăng mạnh: cá ngừ tăng 18% đạt 416 triệu USD, chiếm tỷ trọng cao với 23%, mực, bạch tuộc tăng 23% đạt 176 triệu USD, cua ghẹ tăng 69% đạt 82 triệu USD, cá biển khác tăng 15% lên 778 triệu USD chiếm 43 giá trị NK…Trong đó, NK tơm giảm mạnh (-37%) đạt 285 triệu USD, chiếm 16% NK III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ngày 16/8/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1445/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với nội dung chủ yếu sau: Một số tiêu cụ thể đến năm 2020: a) Tổng sản lượng thủy sản khoảng 7,0 triệu Trong đó: Sản lượng khai thác thủy sản chiếm khoảng 35%; sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65% b) Giá trị xuất thủy sản đạt khoảng 11 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt - 8%/năm (giai đoạn 2011 - 2020) c) Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất đạt 50% d) Khoảng 50% số lao động thủy sản đào tạo, tập huấn đ) Thu nhập bình quân đầu người lao động cao gấp lần e) Giảm tổn thất sau thu hoạch sản phẩm khai thác hải sản từ 20% xuống 10% Định hướng đến năm 2030: a) Tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 9,0 triệu Trong đó: Sản lượng khai thác thủy sản chiếm khoảng 30%; sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 70% b) Giá trị xuất thủy sản đạt khoảng 20 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt - 7%/năm (giai đoạn 2020 - 2030) c) Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất đạt 60% d) Khoảng 80% số lao động thủy sản đào tạo, tập huấn Định hướng quy hoạch phát triển thủy sản a) Khai thác thủy sản: - Đến năm 2020 giữ ổn định sản lượng khai thác thủy sản 2,4 triệu tấn, sản lượng khai thác hải sản 2,2 triệu tấn, sản lượng khai thác nội địa 0,2 triệu - Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản theo vùng biển: Vịnh Bắc bộ: 380.000 tấn; Trung bộ: 700.000 tấn, Đông Nam bộ: 635.000 tấn, Tây Nam bộ: 485.000 tấn; Vùng ven bờ vùng lộng: 800.000 tấn; vùng khơi: 1.400.000 - Cơ cấu sản lượng theo đối tượng khai thác: Cá: 2.000.000 (83,3% - đó, cá ngừ đại dương: 15.000 - 17.000 tấn); mực: 200.000 (8,3%), tôm: 50.000 (2,1%), hải sản khác: 150.000 (6,3%) - Số lượng tàu thuyền khai thác: Đến năm 2020, tổng số tàu thuyền khai thác giảm 110.000 chiếc, đến năm 2030 giảm xuống cịn 95.000 chiếc, bình qn giảm 1,5% năm - Số lượng tàu cá hoạt động khai thác vùng ven bờ vùng lộng giảm từ 82% xuống 70% vào năm 2020 - Số tàu đánh bắt xa bờ khoảng 28.000 - 30.000 chiếc, đó: Vịnh Bắc khoảng 16%; miền Trung (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) khoảng 28%; Đông Nam khoảng 30% Tây Nam khoảng 25% b) Nuôi trồng thủy sản - Đến năm 2020 diện tích ni trồng thủy sản khoảng 1,2 triệu Trong đó: Phân theo vùng sinh thái: Vùng đồng sông Hồng: 149.740 ha; Trung du miền núi phía Bắc: 52.540 ha; Bắc Trung Duyên hải miền Trung: 113.390 ha; Tây Nguyên: 25.660 ha; Đông Nam bộ: 53.210 ha; Đồng sông Cửu Long: 805.460 ha; Phân theo phương thức ni: Diện tích ni cơng nghiệp đối tượng chủ lực chiếm 190.000 ha: Tôm sú 80.000 ha, tôm chân trắng 60.000 ha, cá tra 10.000 ha, nhuyễn thể 40.000 - Sản lượng số đối tượng chủ lực đến năm 2020: Tôm sú: Khoảng 340.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 0,02%/năm; Tơm chân trắng: Khoảng 360.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 11,22%/năm; Cá tra: Khoảng 1,8-2 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 4,8%/năm; Cá rơ phi: Khoảng 150.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 13,9%/năm; Tơm xanh: Khoảng 35.000 - 40.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 15%/năm Nhóm cá biển: Khoảng 200.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 11,1%/năm; Nhóm nhuyễn thể: Khoảng 400.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 11,5%/năm; Nhóm rong biển: Khoảng 138.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 21,7%/năm; Tôm hùm: Khoảng 3.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 7,18%/năm ... lao động thủy sản đào tạo, tập huấn Định hướng quy hoạch phát triển thủy sản a) Khai thác thủy sản: - Đến năm 2020 giữ ổn định sản lượng khai thác thủy sản 2,4 triệu tấn, sản lượng khai thác... động ngành thủy sản cần có tham gia số tổ chức tài quan kiểm định chất lượng thủy sản, điều làm mối quan hệ chủ thể ngành ngày chặt chẽ Nguồn nguyên liệu nuôi trồng thủy sản Trong ngành thủy sản,... 2020: a) Tổng sản lượng thủy sản khoảng 7,0 triệu Trong đó: Sản lượng khai thác thủy sản chiếm khoảng 35%; sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65% b) Giá trị xuất thủy sản đạt khoảng 11