Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản

104 110 2
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VŨ THỊ NGỌC THƯ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA TIÊN YÊN – HÀ CỐI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VŨ THỊ NGỌC THƯ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA TIÊN YÊN – HÀ CỐI, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số 60 85 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa nghiên cứu công bố cơng trình khoa học bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan việc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Thư i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế Quản lý-Trường đại học Thuỷ lợi; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh; Chi cục Thủy sản Quảng Ninh với khích lệ, động viên gia đình, bè bạn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng người hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ơng Nguyễn Văn Cơng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tác giả trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên cán địa bàn huyện, hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ tác giả hồn thành khố học Luận văn kết q trình nghiên cứu khoa học cơng phu nghiêm túc thân, không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo độc giả quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Thư ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii PHẦN MỞ ĐẦU xi Tính cấp thiết đề tài xi Mục đích nghiên cứu xii Đối tượng phạm vi nghiên cứu xii Phương pháp nghiên cứu xii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC THỦY SẢN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm vai trò vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vùng nước nội địa (vùng nội thủy) .1 1.1.2 Thủy sản, hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản .1 1.1.3 Đặc điểm vai trị hoạt động ni trồng thủy sản 1.2 Quản lý nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản .3 1.2.1 Quản lý nhà nước kinh tế 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản 1.2.4.1 Đặc điểm khu vực nuôi trồng khai thác 1.2.4.2 Tính đa dạng nguồn thủy sản (nhiều giống, nhiều chủng loại thủy sản với tính sinh học yêu cầu điều kiện sống khác nhau) 1.2.4.3 Tính đa dạng phương thức khai thác 1.2.4.4 Nhận thức cộng đồng 1.3 Thực tiễn công tác quản lý nhà nước hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản Việt Nam 11 1.3.1 Hiện trạng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam .11 iii 1.3.2 Thực tiễn công tác quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam 13 1.4 Kinh nghiệm việc quản lý nuôi trồng, khai thác thủy sản 15 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nuôi trồng thủy sản Thái Lan 15 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý thủy sản Indonexia 18 1.5 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 20 Kết luận chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA TIÊN YÊN – HÀ CỐI, TỈNH QUẢNG NINH 22 2.1 Giới thiệu khái quát chung khu vực nghiên cứu 22 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 23 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 25 2.1.2.1 Tình hình xã hội 25 2.1.2.2 Tình hình kinh tế 27 2.2 Hiện trạng nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên YênHà Cối, tỉnh Quảng Ninh 28 2.2.1 Thành phần lao động tham gia hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản 28 2.2.2 Địa bàn nuôi trồng khai thác thủy sản 29 2.2.3 Môi trường nuôi trồng khai thác thủy sản 32 2.2.3.1 Đặc điểm môi trường đất 32 2.2.3.2 Đặc điểm môi trường nước 33 2.2.4 Các loại ngư cụ, phương tiện nuôi trồng khai thác thủy sản 37 2.2.5 Thời gian khai thác thủy sản 38 2.2.6 Sản lượng khai thác thủy sản 38 2.2.7 Số lượng, chủng loại loại thủy sản phép không phép khai thác 38 2.2.8 Mức độ tiêu thụ sản phẩm 42 2.2.9 Tình trạng nuôi trồng khai thác thủy sản trái phép 43 iv 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa 45 2.3.1 Tổ chức máy quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Cối .45 2.3.2 Các chủ trương sách văn ban hành liên quan đến hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Cối .46 2.3.3 Tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Cối .51 2.3.3.1 Thực phân vùng quy hoạch phân bổ, biện pháp bảo vệ, trì cải tạo nguồn lợi thủy sản, đảm bảo phát triển bền vững ngành thủy sản .51 2.3.3.2 Thực kiểm tra hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản .57 2.3.3.3 Tạo dựng phát triển mối quan hệ quốc tế, thu hút đầu tư nước lĩnh vực thủy sản 59 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên – Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh 63 2.4.1 Những kết đạt 63 2.4.2 Những vấn đề tồn 64 Kết luận chương 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA TIÊN YÊN - HÀ CỐI, TỈNH QUẢNG NINH .67 3.1 Định hướng xây dựng quản lý nhà nước nuôi trồng, khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 67 3.1.1 Nuôi trồng sản xuất giống thủy sản .67 3.1.2 Quy hoạch phát triển theo vùng sinh thái 67 3.1.3 Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 69 3.1.4 Quy hoạch cấu tầu thuyền khai thác .70 3.1.5 Quy hoạch sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá .71 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 71 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Cối .72 v 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý 72 3.3.2 Giải pháp chế sách 73 3.3.3 Giải pháp hợp tác quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ 75 3.3.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 78 3.3.5 Giải pháp vốn đầu tư 79 3.3.6 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng công tác quản lý 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vùng nội thủy (nội địa) Hình 1.2 Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 1995-2015 11 Hình 2.1 Sơ đồ vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Cối 18 vii cho phát triển ngành thủy sản Nghiên cứu đề xuất chế hợp tác công - tư đầu tư thủy sản - Sở Tài chính: thực chức nhiệm vụ liên quan chế, sách tài chính; bảo đảm tỷ lệ ngân sách nhà nước - Các Sở, ban, ngành có liên quan nội dung quy hoạch chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổ chức thực quy hoạch đảm bảo kết quả, hiệu cao c) Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Căn nội dung Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh để xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển thủy sản địa phương Hiện vùng nước nội địa Tiên Yên Hà Cối chưa quy hoạch khu bảo tồn biển nên việc quản lý nuôi trồng khai thác thủy hải sản đưa huyện thị quản lý Điều dẫn đến chồng chéo quản lý Vì để khắc phục tình trạng tỉnh Quảng Ninh cần nhanh chóng quy hoạch khu bảo tồn biển Tiên Yên-Hà Cối, quy việc quản lý sở trực thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi cục Thủy sản Việc xây dựng quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam vấn đề mẻ quan chức nhận thức người dân Thực tế cho thấy việc áp dụng quy định biện pháp quản lý Vườn Quốc Gia hay rừng đặc dụng cạn cho khu bảo tồn biển không mang lại hiệu mong muốn điều kiện môi trường tự nhiên biển cạn khác Do cần có học hỏi học thành công từ khu bảo tồn biển khác nước cho phù hợp với điều kiện địa phương, đồng thời có điều chỉnh thích hợp Trong q trình thực thi sách ngồi Sở chuyên ngành Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, cần có tư vấn chuyên môn Viện Nghiên cứu chuyên ngành Viện Tài nguyên Môi trường Biển nhằm đưa công cụ quản lý hiệu 3.3.2 Giải pháp chế sách a) Tiếp tục thực chế sách ban hành đầu tư, tín dụng hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân sản xuất giống, sản xuất thức ăn, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản; hỗ trợ rủi ro sản xuất thủy sản; kiểm sốt mơi trường, dịch bệnh; xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại, sở dịch vụ hậu cần nghề cá,… 73 - Thực chế, sách phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung: Nhà nước hỗ trợ quy hoạch, đầu tư cơng trình hạ tầng dùng chung (đê bao, cấp, nước chính, điện đến vùng) theo định số 332/QĐ-TTg, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư hạng mục vùng sản xuất Hỗ trợ áp dụng nuôi VietGap, sản xuất an tồn thực phẩm Có chế hỗ trợ tiếp cận tín dụng, hỗ trợ lãi suất để doanh nghiệp chủ động triển khai thực - Chính sách sử dụng đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản: Tiếp tục thực sách khuyến khích dồn điền đổi thửa, ao đầm để phát triển nuôi trồng thủy sản công nghiệp tập trung, theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Khuyến khích đầu tư khai thác mặt đất, mặt nước ni trồng thủy sản chưa sử dụng, hoang hóa đưa vào nuôi trồng thủy sản Triển khai thực tốt công tác cấp giấy chứng nhận giao cho thuê ổn định lâu dài đất, mặt nước vùng theo quy hoạch Thời hạn hạn mức giao đất, mặt nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích phát triển nuôi trồng thủy sản thực theo quy định Luật Đất đai ngày 29/11/2013, Luật Thủy sản quy định khác có liên quan Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý sử dụng mặt nước biển ven bờ cho quyền địa phương cấp theo Luật thủy sản - Tăng cường công tác kiểm tra, phối kết hợp với cộng đồng người dân vùng phát kịp thời hành vi nuôi trồng khai thác thủy sản trái phép b) Xây dựng, bổ sung chế, sách phát triển thủy sản: Tiếp tục rà soát để điều chỉnh, bổ sung xây dựng số chế sách phục vụ Tái cấu ngành nông nghiệp, thủy sản, quy hoạch ngành thủy sản tỉnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững sau: - Chính sách đất đai: Nghiên cứu xây dựng ban hành chế, sách quyền sử dụng diện tích đất, mặt nước vùng bãi triều, cửa sơng ven biển hải đảo; sách hỗ trợ đầu tư vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, phát triển sản xuất giống thuỷ sản - Chính sách tín dụng: Khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay vào đầu tư lĩnh vực thủy sản, cho vay theo chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản; sách khuyến khích liên kết sản xuất thủy sản (ni trồng, khai thác chế biến thủy sản); sách hỗ trợ di chuyển nhà máy, đầu tư dây truyền sản xuất nhà máy chế biến thuỷ sản 74 địa bàn Tỉnh; Chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang nuôi trồng thủy sản, dịch vụ nghề khác; - Chính sách hỗ trợ trang thiết bị, nhân lực cho địa phương thực tuần tra tiếp nhận xử lý thơng tin qua đường dây nóng bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Chính sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; chế hợp tác mời chuyên gia chuyển giao công nghệ - Chính sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng dùng chung để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh thủy sản theo tiến khoa học kỹ thuật; thực mơ hình hợp tác công - tư (PPP) đầu tư lĩnh vực thuỷ sản Thực mơ hình quản lý "lãnh đạo công - quản lý tư", "đầu tư công - quản lý tư", "đầu tư tư - sử dụng công" 3.3.3 Giải pháp hợp tác quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ a) Giải pháp hợp tác quốc tế - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp nhận công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế thủy sản, công nghệ sản xuất giống với Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Israel, nước khu vực ASEAN nước có trình độ phát triển cao thủy sản Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh nước, Viện nghiên cứu, Trường Đại học nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản; chuyển giao đối tượng nuôi công nghệ nuôi; hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực thủy sản cho tỉnh - Thúc đẩy phát triển thị trường thủy sản, trọng tâm xây dựng chợ đầu mối thủy sản huyện để hình thành kênh phân phối, hệ thống bán buôn thủy sản Duy trì thị trường truyền thống, đặc biệt giữ vững thị trường xuất sản phẩm chủ lực: Trung Quốc, EU, Nhật; mở rộng thị trường sang nước ASEAN, Hàn Quốc, Ấn Độ, - Đổi phương thức thực xúc tiến thương mại phát triển thị trường phù hợp với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, theo hướng doanh nghiệp, sở nhà máy chế biến chủ thể tổ chức thực hiện, nhà nước giữ vai trò xây dựng chế, sách hỗ trợ hoạt động 75 b) Giải pháp khoa học công nghệ Tập trung đầu tư phát triển khoa học công nghệ vào ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh, thông qua hoạt động khoa học công nghệ, tạo bước phát triển đột phá để phát triển nhanh, hiệu bền vững; giải vấn đề xúc ngành thủy sản gặp Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ tập trung vào lĩnh vực sau: - Đối với lĩnh vực khai thác thủy sản: Thường xuyên cập nhật tiến khoa học kỹ thuật công nghệ khai thác thủy sản thiết bị bảo quản sản phẩm sau khai thác, giảm tổn thất sau thu hoạch Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch cho tàu cá, nhằm góp phần nâng cao giá trị sản phẩm; du nhập cải tiến nghề nghiệp nhằm nâng cao sản lượng giá sản phẩm Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đánh bắt, ngư cụ, thiết bị khai thác tiên tiến, đặc biệt đội tàu đánh bắt xa bờ để nâng cao hiệu Điều tra nguồn lợi tìm kiếm ngư trường khai thác xa bờ Nghiên cứu vật liệu nhằm tìm phương án vật liệu thích hợp giá trị kinh tế, giá trị môi trường để thay vỏ tàu gỗ cho đội tàu đánh cá - Đối với lĩnh vực nuôi trồng sản xuất giống thủy sản: Ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao quy trình sản xuất giống thủy sản bệnh, giống có chất lượng hiệu kinh tế cao Tiếp tục triển khai nhiên cứu ứng dụng quy trình ni tiên tiến, đảm bảo phát triển đôi với bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hợp tác với đơn vị ngồi nước nghiên cứu sản xuất giống, ni thương phẩm đối tượng ni mới, hải đặc sản q hiếm, có giá trị kinh tế cao, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển ni biển; hồn thiện cơng nghệ ni đối tượng chủ lực nuôi biển; nghiên cứu bệnh thủy sản, quan trắc mơi trường phịng ngừa dịch bệnh; cơng nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng nuôi trồng thủy sản - Đối với môi trường nước khu vực nuôi trồng khai thác thủy sản: Áp dụng kỹ thuật khoa học tiên tiến vào việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng ô nhiễm rác thải - Đối với chế biến thủy sản: Tiếp tục ứng dụng công nghệ, quy trình sản xuất tiên tiến, đầu tư đổi thiết bị phát triển chế biến theo chiều sâu; nâng cấp 76 sở chế biến bảo đảm đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đáp ứng yêu cầu thị trường nhập an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường Ưu tiên việc áp dụng công nghệ tiên tiến, dây chuyền, thiết bị chế biến đại, phát triển sản phẩm mới, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nhu cầu thị trường nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng Nghiên cứu phát triển công nghệ bảo quản sản phẩm thủy sản dài ngày tàu khai thác xa bờ; công nghệ sản xuất dược phẩm thực phẩm chức có nguồn gốc từ thủy sản để nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản hiệu kinh tế thời kỳ tới - Hỗ trợ khuyến khích tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ, doanh nghiệp địa bàn khu vực nghiên cứu đầu tư khu sản xuất thực nghiệm, trình diễn chuyển giao tiến khoa học công nghệ… nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu ứng dụng làm chủ tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất ngành thủy sản, tiến tới tự chủ nghiên cứu tạo sản phẩm Ưu tiên triển khai nghiên cứu mang tính hỗ trợ kỹ thuật hoàn thiện xây dựng quy trình cơng nghệ phục vụ cho việc ni trồng thủy sản lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao bào ngư, tôm hùm, hải sâm nghiên cứu biện pháp phục hồi hệ sinh thái đặc trưng san hô Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái nhằm phát triển loại hình du lịch gây hại tới môi trường thông qua việc sớm quy hoạch hoạt động du lịch tuyến, điểm du lịch biển phù hợp c) Giải pháp khuyến ngư - Tập trung bồi dưỡng, tập huấn đào tạo nghề cho tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động lĩnh vực thủy sản; khuyến khích hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến ngư, đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động khuyến ngư, đa dạng hóa dịch vụ khuyến ngư để huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước tham gia hoạt động khuyến ngư hỗ trợ ngư dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thủy sản - Trong trình thực công tác khuyến ngư cần liên kết chặt chẽ quan quản lý, sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với ngư dân ngư dân với ngư dân Phát huy vai trị chủ động, tích cực tham gia tự nguyện ngư dân hoạt động khuyến ngư 77 - Nâng cao lực, trình độ ngoại ngữ cho người làm cơng tác khuyến ngư thơng qua chương trình hợp tác quốc tế chương trình học tập khảo sát nước Đổi nội dung, phương pháp khuyến ngư cho phù hợp với nhu cầu ngư dân yêu cầu phát triển thực tế ngành thủy sản địa phương 3.3.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Với khu vực vùng nước nội địa có tính đa dạng động thực vật phong phú phải bổ sung thêm cán có lực chuyên môn vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học từ dễ dàng phân loại lồi cấm săn bắt từ đưa chủ trương cụ thể - Tiếp tục đào tạo đào tạo lại đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề có trình đồ phù hợp, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thủy sản khu vực bổ sung, củng cố đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật Ưu tiên đào tạo nghề lao động nông thôn lĩnh vực thủy sản theo chương trình đào tạo nghề nơng thơn; trọng đào tạo nghề cho lực lượng lao động khai thác ni trồng thủy sản có kỹ thuật cao, có khả tiếp nhận, vận hành công nghệ tiến tiến, đại, giúp chuyển dịch lao động khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ nuôi trồng thủy sản - Thu hút cán bộ, lao động chất lượng cao làm việc quản lý nhà nước sản xuất thủy sản: Xây dựng thực sách thu hút nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực thuỷ sản công tác địa phương; khuyến khích học tập nâng cao trình độ đại học lĩnh vực thuỷ sản khuyến khích trường, doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu khoa học khu vực chủ động liên kết, hợp tác với sở đào tạo có uy tín nước Quốc tế mở Chương trình đạo tạo Thủy sản - Về đào tạo lao động: Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nghề nơng thơn: Thực việc đào tạo nghề theo địa chỉ, theo đặc điểm nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản địa phương; Đào tạo, bồi dưỡng thuyền trưởng, máy trưởng, nghiệp vụ thuyền viên tàu cá cho ngư dân Khuyến khích em ngư dân theo học lĩnh vực thủy sản - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm công tác thương mại doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế 78 3.3.5 Giải pháp vốn đầu tư - Nguồn lực từ Ngân sách: Điều chỉnh cấu đầu tư cơng giai đoạn 2016-2020 bố trí vốn đầu tư giai đoạn 2021-2030, triển khai kế hoạch xếp bố trí hợp lý nguồn vốn 3% vốn đầu tư phát triển ngân sách địa phương cho phát triển kinh tế thủy sản Thực lồng ghép nguồn vốn Trung ương, ngân sách địa phương đầu tư vào: Vùng sản xuất giống tập trung, vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, chợ thuỷ sản đầu mối; sở vật chất phục vụ quản lý nhà nước, công tác thông tin tuyên truyền; công tác ứng dụng khoa học, kỹ thuật xây dựng nhân rộng mơ hình ni trồng, khai thác thủy sản; sách phát triển đội tàu khai thác thuỷ sản xa bờ - Huy động từ thành phần kinh tế: Tạo chế, sách đồng để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp vào lĩnh vực thủy sản Xây dựng tổ chức thực mơ hình hợp tác công - tư (PPP) đầu tư lĩnh vực thủy sản - Nguồn vốn tín dụng: Tạo điều kiện doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi; chuyển hướng việc Ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất thủy sản sang hỗ trợ lãi suất tín dụng - Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI): Có sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi, cải thiện môi trường đầu tư; tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, tài trợ quốc tế, lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi, tái tạo rừng ngập mặn xây dựng khu bảo tồn biển, khu neo đậu tránh trú bão để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu 3.3.6 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng công tác quản lý Thực tiễn công tác quản lý muốn đạt tới thành công mục tiêu quản lý đề yếu tố then chốt tham gia người dân quyền địa phương sở Điều kiện tiên vấn đề quản lý phải có ủng hộ người dân cộng đồng ngư dân địa phương Họ người trực tiếp gắn với tài nguyên Cộng đồng địa phương người hiểu hết giá trị tài nguyên thiên nhiên biển địa phương họ họ có khả quản lý có hiệu nguồn tài ngun thơng qua hình thức sử dụng truyền thống địa phương Một số mô hình quản lý nguồn lợi nước lân cận, đặc biệt Philippines cho thấy việc 79 áp dụng mơ hình quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước khu vực Đông Nam Á Để đạt ủng hộ người dân, trước hết cần phải tuyên truyền cho họ lợi ích lâu dài mà họ hưởng lợi từ việc nuôi trồng khai thác thủy sản theo quy hoạch Đưa người dân địa phương tham gia vào hoạt động tuần tra, quản lý công tác nuôi trồng khai thác thủy sản Sự thiếu hiểu biết người dân giá trị mà thiên nhiên ban tặng dẫn tới hành động khai thác sử dụng tài nguyên cách bừa bãi Chính lẽ cần thiết phải có chương trình tuyên truyền sâu rộng giá trị việc thực nuôi trồng khai thác thủy sản theo quy hoạch tới tất tầng lớp dân cư Các loại hình truyền thơng đa dạng: thơng qua việc phát tờ rơi, phối hợp làm chương trình tun truyền mơi trường hệ thống đài truyền hình quốc gia, phổ biến thông tin website, buổi họp với cộng đồng dân cư Mục tiêu tuyên truyền giáo dục cho hệ trẻ trở thành công dân sống có trách nhiệm với việc ni trồng khai thác thủy sản cách hợp lý đảm bảo cho phát triển bền vững nguồn tài nguyên Việc quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản dựa vào cộng đồng phát huy hiệu có phối hợp chặt chẽ bên liên quan Để phát huy tốt quản lý NTTS KTTS dựa vào cộng đồng cần phải: Thứ nhất, nâng cao lực cho cán người sản xuất cộng đồng phát triển quản lý NTTS dựa vào cộng đồng cần thiết tại, địa phương chưa triển khai gặp hạn chế lớn lực tổ chức thực Thứ hai, hội viên có đóng góp quỹ hàng năm để trì hoạt động CHNC, nhiên quyền địa phương cấp nên xem xét trích quỹ cho hoạt động phát triển quản lý cộng đồng từ nguồn thu ngân sách từ NTTS muốn trì nguồn thu ổn định phải có tái đầu tư Thứ ba, để hoạt động quản lý dựa vào cộng đồng cần linh hoạt tiếp thu ý kiến thành viên nhóm, tổ, CHNC nhằm điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình cụ thể cộng đồng Và cuối cùng, nên hình thành mạng lưới lập webside đồng quản lý hay quản lý dựa vào cộng đồng lĩnh vực thủy sản nói chung NTTS nói riêng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với nội dung đề tài nghiên cứu “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh”, tác giả phân tích, đánh giá vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản thấy Quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản nội dung quản lý nhà nước thủy sản Hiệu hoạt động quản lý hoạt động quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản thước đo hiệu quản lý kinh tế quản lý nhà nước thủy sản Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao trình nước ta bước hội nhập Yêu cầu quản lý thủy sản đặt trụ cột cải cách hành thể chế nhà nước Luận văn tổng hợp có hệ thống hiệu quản lý nhà nước ni trồng khai thác thủy sản mang tính khoa học lô-gic Kết hợp với lý luận thực tiễn, luận văn trình bày kinh nuôi trồng khai thác thủy sản nước giới, kinh nghiệm quản lý thủy sản số địa phương nước từ rút số kinh nghiệm quản lý cho vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Cối Luận văn đưa đánh giá trình quản lý, kết đạt công tác quản lý nhà nước hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản địa bàn khu vực Bằng phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, luận văn đánh giá tổng quát chi tiết tiêu hoạt động quản lý Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên Hà Cối, luận văn đưa nhóm giải pháp với kỳ vọng góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng nước nội địa Tiên Yên-Hà Cối nói riêng phạm vi nước nói chung Kiến nghị Nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú Tiên Yên chưa quản lý khai thác cách hợp lý bền vững Việc khai thác thủy sản nhỏ lẻ mang tính hủy diệt người dân làm phá hủy hệ sinh thái biển trở thành vấn nạn 81 thách thức lớn công tác quản lý nguồn lợi hải sản khu vực Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng điều kiện kinh tế cộng đồng dân cư địa phương nghèo Do đó, cần có chương trình phát triển hỗ trợ sinh kế cộng đồng nhằm chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm thêm thu nhập thay cho ngư dân Nhận thức người dân địa phương hạn chế cần ưu tiên tăng cường cơng tác thơng tin, truyền thơng lợi ích trách nhiệm xã hội cá nhân Đặc biệt cần nâng cao nhận thức cộng đồng tổ chức xã hội tuyến sở từ KBTB vào hoạt động Vùng nước khu vực có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng theo mức độ khác Vì vậy, để giảm thiểu mức độ ô nhiễm hạn chế phát tán chất gây ô nhiễm, cần phải có biện pháp tích cực hiệu để xử lý nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động khai thác mỏ khu dân cư, đồng thời có biện pháp ngăn chặn nhiễm từ vận tải biển tàu thuyền ngang qua khu vực, chất thải tăng thêm từ cảng Mũi Chùa nâng cấp nâng cao công suất Ngay sau thành lập, Ban quản lý KBTB Tiên Yên – Hà Cối cần thí điểm tổ chức xây dựng mơ hình quản lý bảo tồn có tham gia cộng đồng để bảo vệ nguồn lợi hải sản xung quanh khu vực Đồng thời trọng đào tạo nâng cao lực trình độ chun mơn cho đội ngũ cán công tác biển 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Quyết định số 2963/QĐ-BNN-KH ngày 20/10/2009 phê duyệt đề cương dự án điều tra tổng thể đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản quy hoạch biển Việt Nam quy hoạch chi tiết biển Tiên Yên – Hà Cối Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Đề án phát triển Nuôi trồng thủy sản đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, Hà Nội Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản Quảng Ninh (2015), Báo cáo Tổng kết thực công tác năm 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Quảng Ninh Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh (2015), Báo cáo Tổng kết nuôi trồng thủy sản năm 2015 kế hoạch thực năm 2016, Quảng Ninh Chính phủ (2008) Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 phê duyệt Quy hoạch hệ thống vùng nước nội địa đến năm 2020 Chính phủ (2009), Quyết định số 2194/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 25/12/2009 việc phê duyệt đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật ni giống thủy sản đến năm 2020 Chính phủ (2009), Quyết định số 220/QĐ-TTg ngày 18/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Chính phủ (2010), Quyết định 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 10 Chính phủ (2013), Nghị số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (20112015) tỉnh Quảng Ninh 11 Chính phủ (2013), Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 12 Chính phủ (2013), Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 25/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 83 13 Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NQ-CP ngày 07/7/2014 Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi Nghị định 67/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ Chính sách hỗ trợ phát triển thủy sản 14 Chính phủ (2014), Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 15 Chính phủ (2015), Quyết định số 1226/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2012): Báo cáo tổng thể quy hoạch chi tiết biển Tiên Yên – Hà Cối, Quảng Ninh 17 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1955-2011, NXB Thống Kê, Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2014, NXB Thống Kê, Hà Nội 19 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (năm 2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013, NXB Thống Kê, Hà Nội 20 Lê Diên Dực (2012): Vai trò cộng đồng phát triển bảo tồn đa dạng sinh học 21 Lê Hồng Thắng (2005) Đánh giá trạng khai thác thủy sản tiềm nguồn lợi thủy sản lưu vực sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 22 Lê Thị Nga, 2011 Đánh giá biến động đất ngập nước vịnh Tiên Yên-Tỉnh Quảng Ninh phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, Luận án Thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Lưu Văn Diệu, Nguyễn Hữu Cử (2008) Đặc điểm thuỷ hoá chất lượng nước vịnh Tiên Yên – Hà Cối Tuyển tập tài nguyên môi trường biển, tập 13 NXB Khoa học Kỹ thuật Trang 83-91 24 Mai Trọng Hoàng (2014): Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học chức sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên Hà Cối, Quảng Ninh 25 Mai Trọng Nhuận (2012), Báo cáo lượng giá tổn thất tài nguyên – môi trường vịnh Tiên Yên tác động yếu tố tự nhiên nhân sinh 26 Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006) Kinh tế thủy lợi NXB Xây dựng, Hà Nội 84 27 Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Cẩm (2010) Hiện trạng khai thác thủy sản Quảng Ninh tác động tới môi trường tự nhiên Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, tập 83 số 07, trang 127-132 28 Nguyễn Trung Dũng (2011) Kinh tế học bền vững NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 29 Quốc hội (2003) Luật số 17/2003/QH ban hành luật Thủy sản 30 SNN&PTNT Bà Rịa-Vũng Tàu (12/2012) Báo cáo tổng hợp quy hoạch hệ thống vùng nước nội địa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2020 31 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ninh (2014), Báo cáo Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến 2030, Quảng Ninh 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết công tác nuôi trồng thuỷ sản năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Quảng Ninh 33 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết công tác nuôi trồng thuỷ sản năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Quảng Ninh 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2013, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2014, Quảng Ninh 35 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2014, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, Quảng Ninh 36 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2014), Báo cáo Đề án phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 37 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2014) Công văn số 2392/NN&PTNT-KTBVNL ngày 16/10/2014 góp ý quy hoạch chi tiết biển Tiên Yên – Hà Cối 38 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2015, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2016, Quảng Ninh 39 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất thủy sản năm 2015, triển khai nhiệm vụ, kế hoạch phát triển thủy sản năm 2016, Quảng Ninh 40 Tổng cục Thủy sản (2011), Báo cáo kế hoạch năm 2011-2015, Hà Nội 85 41 Tổng cục Thủy sản (2014), Báo cáo kế hoạch năm 2016-2020, Hà Nội 42 Trần Quang Thái (2015) Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Quảng ninh theo hướng bền vững 43 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quyết định số 2770/2010/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 44 UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Quảng Ninh 45 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Nghị số 144/NQ-HĐND ngày 31/5/2014 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc thông qua Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 46 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1109/QĐ-UBND ngày 02/6/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 47 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050 48 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1714/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Quyết định Chương trình hành động Ủy ban nhân dân tỉnh thực Nghị Quyết số 13/NQ/TU ngày 06/5/2014 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 49 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Kế hoạch số 534/KH-UBND ngày 29/01/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh 50 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 1369/QĐ-UBND, ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 51 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 4204/2015/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc ban hành sách hỗ trợ lãi suất vốn vay cho tổ chức, cá nhân vay vốn đồng Việt Nam tổ chức tín dụng để thực đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 52 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2010), Báo cáo Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 86 53 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển chế biến thuỷ sản toàn quốc đến năm 2020, Hà Nội 54 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 55 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2013), Báo cáo Tổng kết 50 năm Thủy sản Việt Nam, Hà Nội 56 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2013), Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội 57 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2015), Báo cáo kết điều tra lực khai thác hải Việt Nam, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Hải sản (2011), “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản”, Hải Phòng 59 Viện Nghiên cứu Hải sản (2016), Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch khai thác hải sản xa bờ toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2020, Hải Phòng 60 Viện nghiên cứu NTTS I (2016), Dự thảo báo cáo Tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh 61 Vụ Nuôi trồng thủy sản (2015), Báo cáo công tác đạo điều hành, thực kế hoạch năm 2015 nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Các trang web tham khảo: Khái niệm thủy sản, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_s%E1%BA%A3n online: Khái niệm vùng nước nội địa (nội thủy), online: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99i_th%E1%BB%A7y; https://congtrinh.wordpress.com/2010/06/11/n%E1%BB%99ith%E1%BB%A7y-lanh-h%E1%BA%A3i-vung-ti%E1%BA%BFp-giap-vad%E1%BA%B7c-quy%E1%BB%81n-kinh-t%E1%BA%BF/ Trang web Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh: http://www.quangninh.gov.vn/viVN/so/sonongnghiepptnt/Trang/C%C3%A1c%20%C4%91%C6%A1n%20v% E1%BB%8B%20tr%E1%BB%B1c%20thu%E1%BB%99c.aspx?chm=Chi%2 0c%E1%BB%A5c%20nu%C3%B4i%20tr%E1%BB%93ng%20th%E1%BB% A7y%20s%E1%BA%A3n 87 ... trồng khai thác thủy sản .3 1.2.1 Quản lý nhà nước kinh tế 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nước. .. tiễn công tác quản lý nhà nước hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản Việt Nam 11 1.3.1 Hiện trạng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam .11 iii 1.3.2 Thực tiễn công tác quản lý. .. biển, biên giới, vùng sâu, vùng xa 1.2 Quản lý nhà nước nuôi trồng khai thác thủy sản 1.2.1 Quản lý nhà nước kinh tế a) Khái niệm quản lý Nhà nước Quản lý nhà nước q trình, quan hệ thống máy quyền

Ngày đăng: 04/07/2020, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC THỦY SẢN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC THỦY SẢN

      • 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm vai trò của vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1 Vùng nước nội địa (vùng nội thủy)

        • 1.1.2 Thủy sản, hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản

        • 1.1.3 Đặc điểm vai trò của hoạt động nuôi trồng thủy sản

        • 1.2 Quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản

          • 1.2.1 Quản lý nhà nước về kinh tế

          • 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản

          • 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản

          • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về nuôi trồng và khai thác thủy sản

            • 1.2.4.1 Đặc điểm khu vực nuôi trồng và khai thác

            • 1.2.4.2 Tính đa dạng về các nguồn thủy sản (nhiều giống, nhiều chủng loại thủy sản với tính sinh học và yêu cầu về điều kiện sống khác nhau)

            • 1.2.4.3 Tính đa dạng về các phương thức khai thác

            • 1.2.4.4 Nhận thức của cộng đồng

            • 1.3 Thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản ở Việt Nam

              • 1.3.1 Hiện trạng nuôi trồng và khai thác thủy sản tại Việt Nam

              • 1.3.2 Thực tiễn công tác quản lý nuôi trồng và khai thác thủy sản tại Việt Nam

              • 1.4 Kinh nghiệm trong việc quản lý nuôi trồng, khai thác thủy sản

                • 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nuôi trồng thủy sản của Thái Lan

                • 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý thủy sản của Indonexia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan