1. Trang chủ
  2. » Tất cả

41 ĐỀ THI HSG VĂN 6 THEO CẤU TRÚC MỚI CÓ ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ

127 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐỀ PHẦN I: ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: Tìm động từ, tính từ đoạn thơ Câu 3: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ PHẦN II: LÀM VĂN Trong giới giấc mơ, có lần em gặp trị chuyện với Dế Mèn, nhân vật truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi, DM kể cho nghe câu chuyện học đường đời Hãy kể tả lại gặp gỡ - Hết - BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐÁP ÁN ĐỀ PHẦN: ĐỌC – HIỂU Câu 1: PTBĐ: biểu cảm Câu 2: - Động từ: gọi, hát, suy nghĩ, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc - Tính từ: vui, buồn, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy Câu 3: - Ý 1: Xác định phép so sánh nhân hoá: + So sánh: biển người khổng lồ; biển trẻ + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền - Ý 2: Nêu tác dụng: + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu trẻ Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên tranh sống động biển PHẦN: LÀM VĂN - Ngôi kể 1: Xưng “tôi” “em” Mở bài: - Tình gặp gỡ em DM Thân bài: * Khung cảnh gặp gỡ: - Thấy đứng bãi cỏ xanh um tùm, bầu trời cao xanh, gió thổi nhè nhẹ Đang ngạc nhiên trước cảnh vật nghe tiếng khóc thút thít đó, tự hỏi “tiếng khóc nhỉ?, vén cỏ, tìm tiếng khóc…thấy dế quỳ khóc trước nấm mộ đó, tiến lại hỏi, nói: - Tơi DM, em lại lạc đến đây? - Em là…Em ko biết lại vào đây, biết học thiếp - à? Vậy mời em vào nhà chơi nói chuyện (Miêu tả đường vào nhà DM, miêu tả nhà DM, miêu tả DM) * Cuộc trò chuyện (trọng tâm) - DM bắt đầu kể học đường đời - Nghe xong an ủi, động viên: ko nên buồn rầu quá… Kết bài: - Tỉnh giấc mơ - Suy nghĩ gặp gỡ lí thú BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐỀ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn thơ sau vàu trả lời câu hỏi: "Quê hương diều biếc, Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ, Êm đềm khua nước ven sông." (Đỗ Trung Quân, Quê hương) Câu : Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Câu : Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu : Từ nội dung đoạn thơ trên, viết đoạn văn ( khoảng 12 đến 15 câu) nêu cảm nhận em quê hương PHẦN II: LÀM VĂN Thật tình cờ, ngày giỗ tổ Hùng Vương, em gặp bà Âu Cơ truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Bà kể cho em nghe nguồn gốc dân tộc Việt Nam Hãy tưởng tượng kể lại gặp gỡ kì thú - Hết - BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐỀ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Câu 1: Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu 2: - Biện pháp so sánh: “Quê hương diều biếc” “Quê hương đò nhỏ” - Tác dụng: Nhờ biện pháp tu từ so sánh mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ Cũng qua biện pháp tu từ so sánh mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương tác giả chân thành, mộc mạc Câu 3: * Yêu cầu hình thức: - Viết đoạn văn với số lượng từ 12 đến 15 câu Chữ viết chuẩn tả, diễn đạt mạch lạc, logic ( HS viết nhiều đoạn văn, chưa đảm bảo u cầu số câu, cịn sai tả… trừ ½ điểm hình thức) * Nội dung: HS nêu cảm nhận riêng quê hương Bài tham khảo Đối với em ,cứ nhắc đến quê hương lòng em lại dâng trào niềm tự hào Quê hương em mảnh đất Hưng Hà địa linh nhân kiệt Đó nơi chơn rau cắt rốn, nơi nuôi nấng em thành người Nơi ghi lại bao kỷ niệm ngào, vui buồn tuổi thơ em Đó ngày em sống bên bố mẹ bố mẹ yêu thương Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ Mùa đông lạnh giá bố ủ ấm cho em tình yêu thương người Quê hương nơi cho em người bạn hiền, bạn tốt Những người bạn em học tập, em chăn trâu cắt cỏ bờ đê Những người bạn em sẻ chia bao nỗi buồn vui Em cịn nhớ thầy dạy dỗ em, lời giảng, nét bút, giọng nói khắc sâu trái tim em Làm em quên người đáng yêu đáng quý nơi u dấu mình? Q hương cịn cho em hàng xanh mướt, bãi nương dâu, màu xanh tươi đồng lúa Chao ôi! biết ơn tự hào quê hương yêu dấu em PHẦN II LÀM VĂN Mở bài: Giới thiệu gặp gỡ kì lạ với Âu Cơ Thân bài: - Kể gặp gỡ: + Em gặp Âu Cơ hồn cảnh nào? Miêu tả hình dáng, điệu bộ, cử chỉ… + Khung cảnh gặp (thiên nhiên, người, sinh hoạt, lao động….) + Em trị chuyện với Âu Cơ gì? - Âu Cơ kể cho em nghe nguồn gốc dân tộc Cần đảm bảo việc sau: + Âu Cơ giới thiệu nguồn gốc Lạc Long Quân + Cuộc gặp gỡ, kết hôn với Lạc Long Quân + Cuộc sinh nở kì lạ + Việc chia + Người trưởng lập lên làm vua… - Qua gặp gỡ ấy, em hiểu thêm điều nguồn gốc dân tộc - Tình cảm suy nghĩ em nhân vật Kết bài: Giấc mơ thật tuyệt diệu, gặp gỡ vô lí thú em BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐỀ PHẦN I ĐỌC –HIỂU (8.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan (Trần Đăng Khoa, Mẹ ốm) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Tìm chi tiết gợi hình ảnh “mẹ ốm” Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Câu 4: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ PHẦN II TẬP LÀM VĂN (12.0 điểm) Đứng lặng lâu trước nấm mộ Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ học đường đời vô ân hận Qua văn Bài học đường đời đầu tiên, em thay lời Dế Mèn kể lại học đường đời - Hết - BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐÁP ÁN PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Câu 1: - Thể thơ: lục bát - PTBĐ: biểu cảm Câu 2:Những chi tiết gợi hình ảnh mẹ ốm: - Mẹ chẳng nói cười - Lá trầu khô - Truyện kiều gấp lại - Cánh khép lỏng - Ruộng vườn vắng mẹ Câu 3: - Biện pháp tu từ: nhân hóa “Lặn đời mẹ” - Tác dụng: Thể gian lao, vất vả đời người mẹ, qua thấy tình u lịng biết ơn mẹ sâu sắc nhà thơ, giúp bạn đọc hiểu thêm yêu quý, kính trọng mẹ Câu 4: Trình bày cảm nhận đoạn thơ: * Mở bài: Giới thiệu tác gỉa Trần Đăng Khoa đoạn thơ cảm xúc em * Thân bài: cảm nhận hay đẹp đoạn thơ (nghệ thuật nội dung, tình cảm mà tác giả gửi gắm) * Kết bài: Cảm nhận em liên hệ Tham khảo: Trần Đăng Khoa nhà thơ tiếng Việt Nam Ơng làm thơ cịn nhỏ, lên 10 tuổi ơng có tập thơ tượng vơ đặc biệt thời đại cách mạng mà lúc người ta gọi ơng “Thần đồng” Ơng có nhiều thơ phản ánh chân thực sống xã hội qua nhìn dung dị tâm hồn non nớt trẻ thơ lại vô sâu sắc cảm động người đọc Một thơ “Mẹ ốm” để lại cho em ấn tượng sâu sắc (trích thơ) Với thể thơ lục bát, thơ ngắn gọn cho em cảm nhận chân thực tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ Mở đầu thơ, tác giả miêu tả cảnh mẹ ốm hình ảnh so sánh: “ Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu.” Một cách nói trẻ con, nhìn từ góc độ trẻ thật đáng yêu biết bao! Đây hình ảnh người mẹ qua lăng kính trẻ “ mẹ thích vui chơi” Một phản ánh chân thực qua suy nghĩ trẻ phải không bạn? Rồi câu thơ cho ta thấy rõ điều Cảnh vật hơm thật buồn bã: “Lá trầu khô, truyện Kiều gấp lại, Ruộng vườn vắng mẹ…”đều cho ta thấy hình ảnh người mẹ tần tảo sớm trưa, hay lam hay làm, đời vất vả gian nan bị ốm Tác giả cảm nhận điều thể rõ qua hình ảnh giản dị xác: “ Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan “ Hai câu thơ tài tình gọi tên việc, việc bao gồm đời người Một đứa nhỏ mà ý thức sâu sắc đến chịu đựng, BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN hy sinh trời bể người mẹ khiến cho không người mẹ, mà người đọc không giấu cảm động Cả hai dịng thơ đúc, khơng có từ không hàm chứa lượng thông tin cần thiết, đặc biệt với từ “lặn” khơng thể xác biểu cảm Bài thơ khép lại đọng em tình cảm thật tốt đẹp mẹ Em yêu mẹ, em hứa chăm ngoan, học giỏi để đền đáp hi sinh, vất vả mẹ dành cho em PHẦN II LÀM VĂN Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật câu chuyện (Dế Mèn) để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ, tâm trạng Dế Mèn Tâm trạng biểu qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn… 1.Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh xảy câu chuyện - Sau chơn cất dế Choắt, đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ đắp người bạn xấu số, suy nghĩ việc làm ngơng cuồng cảm thấy hổ thẹn, ân hận vô Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện, tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn… có kết hợp tự miêu tả miêu tả nhân vật khác câu chuyện, miêu tả cảnh… - Biết có ưu sức khỏe nên tơi thích bắt nạt người hàng xóm nhỏ bé xung quanh + Tôi quát chị Cào Cào ngụ đầu bờ + Thỉnh thoảng tơi cịn ngứa chân đá anh gọng vó vừa ngơ ngác đầm lên + Khơng có dạy dỗ, ngăn cản, tơi tưởng hay, giỏi + Chuyện bắt nạt người đáng trách, song cịn tha thứ được, việc tơi bày trị trêu chọc chị Cốc khiến Dế Choắt bị hiểu lầm dẫn đến chết tội tơi q lớn, tha thứ (Kể chi tiết việc trêu chị Cốc, chết Dế Choắt Lưu ý: Trong trình kể đan xen bộc lộ cảm xúc thân.) 3.Kết bài: - Kết thúc câu chuyện Khắc sâu học đường đời - Đưa lời khuyên cho bạn trẻ, không nên ngông cuồng… Tham khảo: Mỗi năm, đông qua xuân tới, tơi lại bồi hồi thấy đứng tuổi Nhìn dế con, dế cháu tơi nhìn thấy nhiều năm trước, nhanh nhẹn, nhiệt tình hay xốc Vì thế, kể lại cho cháu nghe phiêu lưu truớc đây, giúp chúng rút học bổ ích Bỗng nhớ tới anh bạn Dế Choắt hàng xóm, tơi kể lại cho chúng nghe kỉ niệm buồn mà không muốn nhắc lại Hơm đó, buổi sáng mùa xn, mưa bụi bay lất phất Dế con, dế cháu hội họp đông đủ nhà Trong niềm xúc động, bùi ngùi nhớ anh bạn Dế Choắt đáng thương, mà nhận kết cục bi thảm “Các biết khơng, trước ta có BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN người bạn hàng xóm Dế Choắt Nhà anh kế bên nhà ta Không may mắn khoẻ mạnh, Choắt yếu ớt, ốm đau thường xuyên Nhìn thấy vẻ yếu đuối, sợ sệt Người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ Tính nết ăn xổi thì, hay ốm đau mà Choắt khơng làm Cái nhà tềnh toàng làm sao, đào nơng mà khơng có ngách thơng để chạy hiểm nghèo Thật khơng có đầu óc nhìn xa trông rộng Choắt ăn làm ta tức tối mà sinh coi thường Ta khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, lại thêm tính nơng tuổi trẻ nên Choắt sợ Có hơm sang chơi, nhìn nhà cửa luộm thuộm, bề bộn, ta lên giọng mắng mỏ, dạy cho Choắt học “Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn” Lúc khơng hiểu ta lại nói với anh chàng ốm yếu làm Dế Choắt Có lẽ ta khơng cịn đủ tỉnh táo đê suy xét điều nữa, ta nói cho sướng miệng, muốn oai để thoả mãn tính tự kiêu mà khơng để ý đến cảm giác người khác Trước lời mắng mỏ ta, chàng Dế im lặng ngoan ngỗn Càng ta cho ghê gớm Rồi Choắt dè dặt nhờ vả ta đáo giúp ngách thơng sang bên nhà mình, phịng tắt lửa tối đèn chạy sang Nhưng lúc đó, tính ích kỉ, coi thường người khác ta trỗi dậy mạnh mẽ Không suy nghĩ, ta thẳng thừng từ chối không quên kèm theo điệu khinh khỉnh Xong, ta mà lịng khơng chút bận tâm, bỏ mặc anh Choắt đáng thương Cái thói hăng, hống hách mang vạ vào thân biết khơng Vì thói mà ta cịn ơm nỗi ân hận, ân hận suốt đời làm lại Thế nên ta mong lắng nghe điều ta nói khơng lặp lại sai lầm Hơm ấy, nhìn thấy chị Cốc ta nghĩ trò nghịch dại rủ Choắt chơi Dù lên hen, Choắt gắng gượng trả lời câu hỏi ta Nhưng nghe nhắc đến tên chị Cốc Choắt ta hoảng sợ xin thơi, cịn khun ta đừng trêu vào, phải biết sợ Nghe thật tức tai Đời ta đâu biết sợ ta, có ta quát tháo dọa nạt người khác làm có chuyện kẻ khác bắt nạt ta Tức giận, ta quay lại cất tiếng trêu chị Cốc, chứng minh cho Choắt thấy dũng cảm Nhưng chị Cốc hiền lành Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh lên, đánh Lúc ta có thấy sợ nên vội chui vào hang, lên giường nằm khểnh Lúc giờ, ta không nghĩ đến anh bạn Dế Chooắt tội nghiệp tưởng tượng chuyện xảy Đến hôm nghĩ lại, ta cịn thấy rùng Khơng may, chị Cốc khơng thấy ta lại thấy Dế Choắt loay hoay cửa hang Chị đổ cho Choắt tất nhiên anh nói khơng phải Để trút giận lên kẻ dám bạo gan trêu mình, chị Cốc mồi câu “Chối này” lại giáng mỏ xuống người Choắt Nằm tận đáy hang mà ta khiếp đảm, im thin thít chi người yếu đuối Choắt chịu vài nhát mổ Lúc đó, ta giận mụ Cốc độc ác mà không nghĩ lỗi lầm gây nên Chị Cốc ta dám bị sang tìm Choắt Ta không nghĩ nghiêm trọng đến mức Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp Nhìn Choắt ta nhận nguyên từ BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Ta hối hận Ta nhận tội với Choắt chẳng thể làm Choắt sống lại Và không ngờ trước đi, người yếu đuối Choắt nói lại với ta điều thấm thía: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy" Thế Dế Choắt Thơi thơi, ta gây nên tội Vì ta, chi tính ngơng cuồng, kiêu căng, ích kỉ ta mà Choắt phải lìa xa cõi đời Choắt để lại cho ta học đương đời đau xót Đứng lặng lâu trước mộ, lịng ta nặng trĩu Các ta Hơm ta kể cho nghe lỗi lầm, sai trái thời ta Hi vọng rằng, từ câu chuyện tự rút học cho để khơng theo vết xe đổ Các nhìn ngồi xem, mùa xn tới rồi, đời mở sang trang Ta chúc thành người tốt 10 ... dân tộc Hãy tưởng tượng kể lại gặp gỡ - Hết - 11 Phần I BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm - Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy 0,5 điểm - Thể loại: Truyền thuyết 0,5 điểm - Hai... liệu sẵn có nhà nơng để làm bánh + Sáng tạo lao động: hai loại bánh mang nhiều ý nghĩa đoàn kết, đùm bọc + Lang liêu xứng đáng nhận phần thưởng cao quý 12 BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN - Liên... nhân vật Kết bài: Giấc mơ thật tuyệt diệu, gặp gỡ vơ lí thú em BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN ĐỀ PHẦN I ĐỌC –HIỂU (8.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Ngày đăng: 23/04/2021, 15:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 4: Đọc đoạn thơ em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình?

    Câu 5: Từ ngữ liệu đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về vai trò của người thầy trong cuộc đời mỗi con người?

    Câu 4:Theo em nhà thơ Đỗ Trung Quân muốn nhắn nhủ điều gì qua hai câu thơ sau: (trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng) " Quê hương nếu ai không nhớ /Sẽ không lớn nổi thành người"

    Kể lại nội dung câu ca dao “Con cò mà đi ăn đêm…”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w