1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BAI 9 HET LOP 20

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Qui tắc : Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị củ[r]

(1)

Tiết: 16,17

Ngày soạn: 11/10/09 Ngày giảng:

Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN. I. Mục đích u cầu

1 Kiến thức

Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A Hiểu

2 Kỹ

Vận dụng quy luật để biết số tính chất đặc trưng nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn II. Chuẩn bị

Nội dung học III. Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : tính kim loại – tính phi kim

Bài cấu hình electron ta nói:

Nếu ngun tử có 1,2,3 electron LNC có tính kim loại

Nếu ngun tử có 5,6,7 electron LNC có tính phi kim

Vậy tính kim loại tính phi kim lài gì?

Hoạt động 2 : Sự biến đổi tính chất chu kì

Xét chu kì

Các nguyên tố chu kì 3? Hãy nhận xét tính kim loại phi kim Na, Cl

So sánh: Mg với Na

Al(OH)3 NaOH

HS lắng nghe

Tính kim loai: nguyên tố mà nguyên tử dễ electron để trở thành ion dương

Tính phi kim: nguyên tố mà nguyên tử dễ thu electron để trở thành ion âm

Na, Mg, Al, Si, P, S Cl, Ar Na kim loại mạnh Cl phi kim mạnh

Tính kim loại Mg yếu tính kim loại Na Al kim loại hidrroxit Al có tính chất lưỡng tính cịn NaOH lại bazơ mạnh

I. Tính kim loại – tính phi kim. Tính kim loai: nguyên tố mà nguyên tử dễ electron để trở thành ion dương Ngun tử dễ electron tính kim loại mạnh

VD1: Na (Z = 11) 1s22s22p63s1. Na → Na+ + 1e.

Na+ : 1s22s22p6

Tính phi kim: nguyên tố mà nguyên tử dễ thu electron để trở thành ion âm Nguyên tử dễ thu electron tính phi kim mạnh

VD2: Cl ( Z = 17 ) 1s22s22p63s23p5. Cl + 1e → Cl

-Cl-: 1s22s22p63s23p6.

1 Sự biến đổi tính chất chu kì Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần

(2)

hay phi kim?

Nguyên tố cuối chu kì có đặc biệt?

Cũng tương tự trên, HS nhà tự so sánh tính kim loại – phi kim nguyên tố chu kì khác để rút nhận xét Từ ta rút kết luận gì?

Dựa vào hình 2.1 SGK/43 cho biết biến đổi bán kính ngun tử chu kì?

Giải thích giảm bán kinh nguyên tử chu kì? Số lớp electron nguyên tử không tăng, điện tích hạt nhân tăng nên lực hút hạt nhân lên electron lớp ngồi tăng bán kinh nguyên tử giảm có tượng co thể tích

Hoạt động 3 : Sự biến đổi tính chất nhóm A

VD: nhóm IA

Các nguyên tố nhóm IA? Hãy nhận xét tính kim loại tính phi kim nguyên tố nhóm IA

Dựa vào hinh 2.1 nhận xét bán kính nguyên tử ngun tố nhóm IA Giải thích bán kính ngun tử ngun tố nhóm IA tăng dần? Lớp electron nguyên tử điện tích hạt nhân tăng số lớp electron tăng nhanh chiếm ưu hơn, nên lực hút hạt nhân lêln lớp electron lớp ngồi khơng dán kể so với tăng số lớp electron Vì bán kính ngun tử tăng nhóm

tính phi kim mạnh dần.Đến Cl phi kim điển hình

Ar khí HS nhà nhận xét

Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim tăng dần Bán kính ngun tử chu kì giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân

Li, Na, K, Rb, Ce, Fr Fr nguyên tos phóng xạ nên ta không xét Trong nguyên tos nhóm IA, từ xng tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

Bán kính nguyên tử nguyên tố nhóm IA tăng dần

Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính ngun tử giảm dần VD: 157 ,  Na r 136 ,  Mg r 104 ,  S r 099 ,  Cl r Kết luận:

2 Sự biến đổi tính chất nhóm A Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần

VD: Li Na K Rb Cs

Bán kính ngun tử:

Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính ngun tử tăng dần

VD: 123 ,  Li r 157 ,  Na r 203 ,  K r 216 ,  Rb r Kết luận: Tính kim loại giảm Tính phi kim tăng

Bán kính nguyên tử giản dần

(3)

Họat động 4: Độ âm điện Hãy phát biểu khái niệm độ âm điện

Từ so sánh tính kim loại tính phi kim nguyên tố với độ âm điện

Có nhiều thang độ âm điện khác nên ta gặp trường hợp chất mà có độ âm điện khác

ở đâu ta dựa vào độ âm điện nhà hóa học Pau-linh thiết lập năm 1932 từ ta xác định giá trị độ âm điện nguyên tử nguyên tố hóa học

Dựa vào bảng cho biết thay đổi độ âm điện chu kì nhóm nào?

Sự biến đổi có phù hợp với biến đổi tính kim loại tính phi kim nguyên tố chu kì nhóm hay khơng?

Hãy kết luận biến đổi tính kim loại tính phi kim nguyên tố BHHTH

Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron ngun tử hình thành liên kết hóa học

Độ âm điện nguyên tử lớn tính phi kim mạnh

Độ âm điện nhỏ tính kim loại mạnh

HS lắng nghe

Trong chu kì tinh độ âm điện tăng

Trong nhóm độ âm điện giảm

Sự biến đổi phù hợp với tính kim loại tính phi kim nguyên tố BHHTH

Tính kim loai, tính phi kim nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

3 Độ âm điện: a Khái niệm

Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử hình thành liên kết hóa học

Độ âm điện ngun tử lớn tính phi kim mạnh

Độ âm điện nhỏ tính kim loại mạnh

VD:

F Χ= 3,98

Cl Χ= 3,16 Tính phi kim giảm dần:

Br Χ= 2,96 F > Cl > Br > I >At I Χ= 2,66

At Χ= 2,2

b Bảng độ âm điện:

Kết luận:

Tính kim loai, tính phi kim nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

Độ âm điện tăng

Chu kì

Nhóm

Đ

ộ â

m

đ

iệ

n g

iả

m

(4)

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH LỚP 10

Họat động 5 : Hóa trị nguyên tố

Hãy cho biết biến đổi hóa trị cao thấp nguyên tố chu kì

Chú ý: ngun tố phi kim thì:

Tổng hóa trị cao với oxi hóa trị với hiđro

Hoạt động 6 : Oxit hiđroxit nguyên tố thuộc nhóm A thuộc chu kì Hãy cho biết tính bazơ tính axit cá oxit chu kì cá nguyênt tố nhóm A thay đổi nào?

Hoạt động 7 : Định luật tuần hoàn

Vậy nguyên tố biến thiên tuần hoàn BHHTH nguyên tố từ phát biểu định luật tuần hồn

Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi tăng dần từ đến Hóa trị phi kim hợp chất với hiđro giàm từ xuống

Trong chu kì: Z tăng Tính bazơ giảm

Tính axit tăng

Tính chất nguyên tố đơn chất, thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử

II. Hóa trị nguyên tố. SGK/46

III. Oxit hiđroxit nguyên tố thuộc nhóm A thuộc chu kì Trong chu kì: điện tích hạt nhân Z tăng Tính bazơ giảm, tính axit tăng

VD: bảng SGK/46

IV. Định luật tuần hoàn. SGK/47

IV. Củng cố

Bài tập → 12 SGK/ 47,48

1 Hợp chất khí với hiđro nguyên tố RH4 oxit cao chứa 53,3% oxi khối lượng tìm nguyên tử khối nguyên tố

Giải

Hợp chất khí với hiđro nguyên tố RH4, theo bảng tuần hòa suy cơng thức cao RO2 Trong phân tử RO2 có 53,3% oxi khối lượng nên R có 100 – 53,3 = 46,7% khối lượng

Trong phân tử RO2 có: 53,3% O 46,7% R

Tính kim loại giảm Tính phi kim tăng

Chu kì

T

ín

h k

im

lo

ại

ng

T

ín

h p

hi

kim

g

iả

m

Nhóm

B

án

k

ín

h n

gu

n t

ử t

ăn

g d

ần

Đ

ộ â

m

đ

iệ

n g

iả

m

(5)

28

, 53

7 , 36 32

 

R

Nguyên tử khối R 28 R Si

2 oxit cao nguyên tố ứng với cơng thức RO3 Hợp chất với Hiđro có 5,88% H khối lượng Xác định R

Giải

Oxit cao nhẩt RO3 R nhóm VIA Hợp chất cới hiđro có dạng RH2 32

88 ,

88 , 100

2  

R

H

R M

M M

Nguyên tố R nguyên tố S Hãy so sánh tính kim loại của:

Mg ( Z = 12 ) với Na ( Z = 11 ) Al ( Z = 13) Giải

Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: Na ( Z = 11 ) 1s22s22p63s1

Mg ( Z = 12 ) 1s22s22p63s2 Al ( Z = 23) 1s22s22p63s23p1.

Các nguyên tố thuộc chu kì có lớp electron

Chúng có 1,2,3 electron lớp ngồi nên chúgn kim loại

Theo qui luật biến đổi tính kim loịa chu kì: tính kim loại giản dần theo chiều tăng Z nên tính kim loại nguyên tố trên:

Na > Mg > Al

4 Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử 9, 16, 17.: a Xác định vị trí chúng bảng hệ thống tuần hồn

b Xếp ngun tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần V. Hướng dẫn nhà

Ôn tập cũ Chuẩn bị Tiết: 18, 19

Ngày soạn: 24/10/09 Ngày giảng:

Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

I. Mục đích u cầu Kiến thức

Củng cố kiến thức bảng tuần hịan định luật tuần hồn Kỹ

Giải tập mối quan hệ vị trí cấu tạo Bài tập liên quan đến vị trí tính chất

So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận VI. Chuẩn bị

(6)

VII. Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài lên lớp

Hoạt động 1: quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử Vị trí ngun tố bảng

tuần hồn (ô) Số thứ tự nguyên tố Số thứ tự chu kì Số thứ tự nhóm A

Cấu tạo nguyên tử Số proton, số electron Số lớp electron

Số electron lớp Bài tập

1 Nguyên tố K có số thứ tự 19 xác định số prôtn, electron, số lớp e, số e LNC Tù xác định nhoma chu kì nguyên tố

2 Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố Selen ( Z = 34), Kripton ( Z= 35) xác địnhvị trí chúng bảng tuần hoàn

3 Cho nguyên tố có cấu hình e sau: 1s22s22p2

1s22s22p5 1s22s22p63s23p6. 1s22s22p63s1.

a Xác định số e hóa trị nguyên tố b Xác định vị trí chúng

Hoạt động 2: lưu ý

Dựa vào số nguyên tố chu kì nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn ta có nhận xét: Hai nguyên tố chu kì điện tích hạt nhân chúng 1đơn vị điện tích hạt nhân

Hai nguyên tố thuộc phân nhóm hai chu kì số Z chúng khác 2, 8, 18, 32 đơn vị

Ngun tố xếp ngồi bảng thuộc chu kì chu kì gọi nguyên tố f

Hoạt động 3: quan hệ vị trí tính chất nguyên tố

Biết vị trí ngun tố BHTTH, suy tính chất hóa học nó: Nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA => kim loại ( trừ B H)

Nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA => phi kim (trừ Sb, Bi, Po)

Hóa trị cao nguyên tố hợ chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với Hidro Cơng thức hidroxit tương ứng (nếu có) tính chất axit, bazơ chúng

Công thức oxit cao Cơng thức hợp chất khí với hidro

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Hóa trị cao

nhất với oxi

Hợp chất có hóa trị cao nhât với oxi

R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

Hóa trị với

hidro

Hợp chất

với Hidro RH4 RH3 RH2 RH

(7)

2 Ngun tố R có cơgn thức hợp chất khí với Hidro RH4 Oxi hóa lượng chất R thành thành oxit cao nhất, lượng R tham gia phản ứng 37,5% khối lượng oxi phản ứng Xác định nguyên tố R

Hoạt động 4: so sánh tính chất hóa học ngun tố với nguyên tố lân cận

1 Hãy so sánh tính kim loại của: Na ( Z = 11), Mg ( Z = 12), Al ( Z = 13) Hãy so sánh tính phi kim của: F ( Z = 7), Cl ( Z = 17), Br ( Z = 35) VIII. Hướng dẫn nhà

Làm tập SGK

Ôn tập lai kiến thức học Tiết: 20,21

Ngày soạn: 31/10/09 Ngày giảng:

Bài 11: LUYỆN TẬP

BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.

IX. Mục đích yêu cầu Kiến thức

HS nắm vững:

Cấu tạo bảng tuần hoàn

Sự biến đổi tuần hồn câu hình e ngun tử nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện hóa trị

Định luật tuần hồn Kỹ

Có kĩ sử dụng bảng tuần hồn: từ vị trí ngun tố suy tính chất, cấu tạo nguyên tử ngược lại

X. Chuẩn bị

Nội dung học Các dạng tập

XI. Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài lên lớp

Hoạt động 1: Cấu tạo bảng tuần hồn Tính kim loại giảm

Tính phi kim tăng Bán kính nguyên tử giản dần Độ âm điện tăng

Chu kì

T

ín

h k

im

lo

ại

ng

T

ín

h p

hi

kim

g

iả

m

Nhóm

B

án

k

ín

h n

gu

n t

ử t

ăn

g d

ần

Đ

ộ â

m

đ

iệ

n g

iả

m

(8)

Ơ ngun tố Chu kì Nhóm Bài tập:

1 Nguyên tắc xếp nguyên tố thành chu kì, nhóm A Hãy phân loại chu kì, chu kì có ngun tố

3 Đặc điểm cấu hình e nguyên tử nguyên tố nhóm A

Hoạt động 2: Sự biến đổi tuần hồn Cấu hình e ngun tử

Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử giá trị độ âm điện nguyên tố Định luật tuần hoàn

Bài tập:

1 electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A có đặc điểm gì? Viết cấu hình e nguyên tố sau:

Na ( Z = 11) K ( Z = 19) Ca ( Z = 20)

a Hãy viết cấu hình e nguyên tố b Xác định vị trí nguyên tố BHTTH c So sánh tính kim loại nguyên tố

3 X, Y, Z kim loại thuộc nhóm liên tiếp chu kì Tổng số khối X, Y, Z 74 a Xác định số hiệu X, Y, Z

b Xác định vị trí nguyên tố BHTTH

4 A B hai ngun tố thuộc nhóm, thuộc chu kì liên tiếp BHTTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử cảu A B 22 Xác định vị trí A B BHTTH

5 Oxit cao nguyên tố ứng với cơng thức R2O5 Hợp chất với hiđro chất có thành phần khơng đổi với R chiếm 82,35% H chiếm 17,65% khối lượng Tìm nguyên tố R

IV Hướng dẫn nhà

Chuẩn bị mới: “ LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION” Tiết: 22

Ngày soạn: 31/10/09 Ngày giảng: 02/11/09

Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION XII. Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức HS biết:

Ion gì? Khi nguyên tử biến thành ion? Có loại ion? Liên kết ion hình thành nào?

2 Kỹ

Vận dụng: liên kết ion ảnh hưởng nhue đến tính chất hợp chất ion XIII. Chuẩn bị

Nội dung học XIV. Lên lớp

Ổn định lớp Bài lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

(9)

anion Na(Z = 11)

Nguyên tử natri có trung hịa điện hay khơng?

Em có nhận xét số proton số electron nguyên tử Natri

Hãy viết cấu hình Natri Cho biết natri kim loại hay phi kim

Khuynh hướng natri hình thành liên kết hóa học hayc nhận xét số e lúc

Lúc natri trung hòa điện hay không?

Nguyên tử mang điện ta gọi ion

Nhận xét số p số e natri lúc

Natri nhường 1e, cho biết điện tích natri lúc này? Vậy ion natri mang điện tích dương người ta gọi ion dương hay cation Na+.

Quá trình biểu diễn nhường e Natri là:

Na → Na+ + 1e VD:

Hãy viết trình nhường e nguyên tố sau: a K ( 2,8,8,1)

b Mg ( 2,8,2) c Al ( 2,8,3) VD: F ( 2, 7)

Hãy nhận xét số proton số electrron

Các nguyên tố phi kim phản ứng hóa học có khuynh hướng gì?

Vậy F có khuynh nhướng nhận 1e để đạt tới cấu hình bền khí gần

Nhận xét số proton số electrron lúc

Lúc F mang điện tích âm hay dương?

Vậy F mang điện tích âm gọi ion âm anion

Natri trung hòa điện Số p = số e = 11 1s22s22p63s1. Natri kim loại

Khuynh hường natri hình thành liên kết hóa học nhường 1e để đạt tới câu hình bền khí gần

Natri khơng cịn trung hịa điện

HS lắng nghe Số p > số e

Natri mang điện tích dương HS lắng nghe

K → K+ + 1e Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3+ + 3e

Số p = số e =

Có khuynh hướng nhận thêm electron để đạt tới cấu hình bền khí gần

HS lắng nghe Số p < số e

Flo mang điện tích âm HS lắng nghe

1 ion – cation - anion

nguyên tử trung hòa điện, nhường hay nhận e trở thành nguyên tử mang điện gọi ion

Để đạt tới cấu hình bền khí nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường e cho nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion dương hay cation

M → Mn+ + ne (n = 1,2 …)

Các cation kim loại gọi theo tên kim loại

VD:

K → K+ + 1e (cation kali) Mg → Mg2+ + 2e (cation magie) Al → Al3+ + 3e ( cation nhơm)

Để đạt tới cấu hình bền khí nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận e nguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion âm hay anion

Các ion phi kim gọi theo tên gốc axit

Lưu ý: trừ O2- gọi anion oxit.

VD:

N + 3e → N 3-.

(Anion nitrua) C + 4e → C 4-.

(Anion cacbua) P + 3e → P 3-.

( anion photphua) O + 2e → O 2-.

(10)

của F: F + e → F-. VD:

Hãy viết trình nhận e nguyên tố sau:

O ( 2,6) N ( 2,5) C ( 2,4) S ( 2,8,6) P ( 2,8,5)

Hoạt động 2 : ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử

VD1: S2-, O2-, Na+, P3+, … Đây gọi ion đơn nguyên tử em định nghĩa ion đơn nguyên tử

VD2: SO42-, NO3-, OH-, NH4+, …

Đây gọi ion đa nguyên tử em định nghĩa ion đa nguyên tử

Hoạt động 3 : tạo thành liên kết ion

VD: NaCl

Viết qua trình nhường nhận Na, Cl

Natri có khuynh hướng nhường 1e cho ngun tử Cl để trở thành Na+, cịn Cl có khuỳnh hướng nhận 2e Na để trở thành Cl-.

Ion Na+ ion Cl- mang điện tích trái dấu nên hút lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NaCl

Na+ + Cl- → NaCl.

Ta gọi liên kết Na+ Cl -là liên kết ion

Từ cho biết liên kết ion hình thành nào?

Họat động 4: tinh thể ion HS nhà soạn bài:

Mạng tinh thể NaCl xếp nào?

Các ion phân bố sao?

O + 2e → O 2-. N + 3e → N 3-. C + 4e → C 4-. P + 3e → P 3-.

Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử

Ion đa nguyên tử nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm

Na → Na+ + e Cl +e → Cl-. HS lắng nghe

Liên kết ion hình thành lục hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

HS nhà soạn

2 ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử VD: S2-, O2-, Na+, P3+, …

Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử

VD: SO42-, NO3-, OH-, NH4+,…

Ion đa nguyên tử nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm

II. Sự tạo thành liên kết ion VD: NaCl

Na → Na+ + e Cl +e → Cl-. Na+ + Cl-→ NaCl Phương trình hóa học:

2Na + Cl2 → NaCl

Liên kết ion hình thành lục hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

III Tinh thể ion ( SGK/59) tinh thể NaCl

(11)

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH LỚP 10

vững, độ cứng, tính tan…

XV. Củng cố

1 viết trình nhường nhận electron cho nguyên tử nguyên tố viết phương trình phản ứng hóa học cặp

a Na (2,8,1) O ( 2,6) b Mg ( 2,8,2) Cl (2,8,7) Giải

a

Na → Na+ + e O + 2e → O2-. 2Na + O2 → Na2O b

Mg → Mg2+ + 2e Cl + e → Cl

-2Mg + Cl2 → MgCl2

2 xác định số p, e, n nguyên tư ion sau: 

H

2

1 , Ar

40

18 ,

Cl 35

17 ,

2 56 26Fe

Giải

Số p Số e Số n

H

2

1 1

Ar 40

18 18 18 22

Cl 35

17 17 18 18

2 56

26Fe 26 24 30

V Hướng dẫn nhà Ôn tập cũ

Chuẩn bị mới: “ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ” Tiết: 23,24

Ngày soạn: 07/11/09 Ngày giảng: 09/11/09

Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ XVI. Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức HS biết:

Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị đơn chất, hợp chất Khái niệm liên kết cộng hóa trị

Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị Kỹ

Vận dụng: dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối: liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết ion

2*1e

(12)

Nội dung học XVIII. Lên lớp

Ổn định lớp Bài lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : hình thành phân tử hiđro

H ( Z = 1): 1s1.

Khí gần có cấu hình e nào?

Vậy khuynh hướng H hình thành liên kết hóa học gì?

Vậy ngun tử Hidro có khuynh hướng nhận 1e nguyên tử nguyên tố khác Thế chúng liên kết với nhau?

Đối với nguyên tử Hiđro chúng liên kết với cách nguyên tử H góp 1e tạo thành cặp e chung phân tử H2 Lúc nguyên tử H có 2e đạt tới cấu hình He

H

H* *

 → H ** H ; H H * *

H

H*

* : công thức electron Thay *

* ─ là: H─H gọi công tức cấu tạo

Liên kết biểu thị dấu (─) liên kết đơn

Liên kết nhu H2 liên kết cộng hóa trị

Hoạt động 2 : hình thành phân tử nitơ

N ( Z = 7)

Cấu hình e nitơ? Số e LNC?

Khí gần Neon Ne ( Z = 10)

Vậy khuynh hướng N gì?

Hãy biểu diễn hình thành liên kết hình thành liên kết phân tử H2

Hai nguyên tử N liên kết với cặp e liên kết biêu thị gạch ( ) gọi liên

H ( Z = 1): 1s1 He (Z = 2): 1s2.

Khuynh hướng H nhận thêm 1e để đạt tói cấu hình bền khí gần

Do có phân tử H2 nên chúng

HS lắng nghe

N ( Z = 7): 1s22s22p3. Có 5e LNC

Ne ( Z = 10): 1s22s22p6. Nhận thêm 3e để đạt tói cấu hình bền khsi hiềm gần nhât Ne

HS lên bảng HS lắng nghe

III. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị hình thành ngun tử giống Sự hình thành đơn chất

a hình thành phân tử hidro H ( Z = 1): 1s1

He (Z = 2): 1s2.

Đối với nguyên tử Hiđro chúng liên kết với cách nguyên tử H góp 1e tạo thành cặp e chung phân tử H2 Lúc nguyên tử H có 2e đạt tới cấu hình He

Sự hình thành liên kết:

H

H** → H ** H ; H**H

H

H*

* : công thức electron Thay *

* ─ là: H─H gọi công tức cấu tạo

Liên kết biểu thị dấu (─) liên kết đơn

b hình thành phân tử Nitơ (N2) N ( Z = 7): 1s22s22p3.

Ne ( Z = 10): 1s22s22p6. Sự hình thành liên kết.:

Định nghĩa liên kết cộng hóa trị:

Là liên kết tạo nên giưuã hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung

Mỗi cặp e chung tạo nên liên kết cộng hóa trị

(13)

kết

Liên kết N2 liên kết cộng hóa trị

Vậy từ hai phân tử cho biết liên kết cộng hóa trị gì?

Một liên kết cộng hóa trị tạo gì?

Hai phân tử đuwọc tạo boiẻ nguyên tử nên có độ âm điện giống chúng khong bị lệch bên nào, tao thành liên kết cộng hóa trị khơng cực

Hoạt động 3 : hình thành phân tử hidroclorua.(HCl) H (Z = 1) Cl (Z = 17) Hãy viết cấu hình e nguyên tử

Cho biết khuynh hướng Cl H

Trong phân tử HCl nguyên tử H Cl góp chung 1e tạo thành cặp e chung để tạo nên liên kết cộng hóa trị

Hãy biểu diễn hình thành liên kết

Dựa vào BTH cho biết độ âm điện H Cl

Do độ âm điện Cl lớn H nên cặp e chung bị lệch phía Cl

Sự hình thành liên kết gọi liên kết cộng hóa trị phân cực( có cực)

Họat động 4: hình thành phân tử CO2 ( có cấu trúc thẳng)

C ( Z = 6) O ( Z = 8) Hãy viết cấu hình e nguyên tử Xác định số e LNC

Hãy biểu diễn hình thành liên kết

Cho biết độ âm điện nguyên tố C, O từ cho biết loại liên kết cộng hóa trị nào?

HS dựa vào SGK trả lời

H ( Z= 1): 1s1.

Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 Nhận 1e để đạt tới cấu hình bền khí gần

HS lắng nghe

HS lên bảng biểu diễn trình

H: 2,20 Cl: 3,16 HS lắng nghe

C (Z = 6): 1s22s22p2 O (Z = 8): 1s22s22p4

2 Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất

a hình thành phân tử HCl H ( Z= 1): 1s1.

Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 Sự hình thành liên kết:

Định nghĩa liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết cộng hóa trị có cực liên kết cặp e bị lệch phía nguyên tử

b Sự hình thành phân tử khí CO2 C (Z = 6): 1s22s22p2

O (Z = 8): 1s22s22p4 Sự hình thành liên kết:

Lưu ý:

(14)

Hoạt động 5 : độ âm điện liên kết hóa học

Dựa vào SGK cho biết mối liên hệ LK CHT có cực, LK CHT khơng cực LK ion

Mối liên hệ độ âm điện liên kết hóa học

HS tham khảo SGK/63

IV. Độ âm điện liên kết hóa học quan hệ liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng háo trị có cực liên kết ion

2 Hiệu độ âm điện liên kết hóa học < ∆χ < 0,4 liên kết cộng hóa trị không cực

0,4 < ∆χ < 1,7 liên kết cộng hóa trị có cực ∆χ ≥ 1,7 liên kết ion

VD: NaCl

∆χ = 3,16 – 0,93 = 2,23: liên kết ion HCl

∆χ = 3,16 – 2,20 = 0,96: liên kết cộng hóa trị có cực

XIX. Củng cố Bài tập 5,6,7 SGK/64 XX. Hướng dẫn nhà

Ôn tập cũ

Chuẩn bị mới: “ TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ” Tiết: 25

Ngày soạn: 15/11/09 Ngày giảng:

Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ. XXI. Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức HS biết:

Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử Liên kết mạng tinh thể nguyên tử liên kết cộng hóa trị Tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử

Cấu tạo mạng tinh thể phân tử Liên kết mạng tinh thể phân tử liên kết yếu phân tử Tính chất chung mạng tinh thể phân tử

2 Kỹ Vận dụng:

So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion

Biết tính chất chung loại mạng tinh thể để sử dụng tốt vật liệu có cấu tạo từ loại mạng tinh thể kể

XXII. Chuẩn bị

Nội dung học XXIII. Lên lớp

Ổn định lớp Bài lên lớp

(15)

C ( Z = 6)

Hãy xác định cấu hình cacbon cho biết số e LNC

C kim loại hay phi kim?

Kim cương dạng thù hình cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử

Em mô tả hình thành liên kết tinh thể nguyên tử kim cương GV khái quát lại kiến thức

Họat động 2 : Tính chất chung tinh thể nguyên tử

Hãy nêu tính chất chung tinh thể nguyên tử

Hoạt đông 3 : Tinh thể phân tử Hãy cho biết cấu trúc mạng tinh thể phân tử Iot, nước đá

GV: Củng cố kiến thức

Hoạt động 4 : tính chất chung tinh thể phân tử

Hãy nêu tính chất chung tinh thể phân tử

HS lên viết cấu hình e Có 4e LNC

Là phi kim HS lắng nghe HS hoạt động nhóm

HS hoạt động nhóm

HS hoạt động nhóm

HS hoạt động nhóm

Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ nguyên tử xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể Ở điểm nút mạng tinh thể nguyên tử liên kết với liên kết cộng hóa trị

II Tính chất chung tinh thể nguyên tử.

Lực liên kết công hóa trị tinh thể ngun tử lớn Vì tinh thể nguyên tử bền vững, cứng, khó nóng chảy, khó sơi

Kim cương có độ cúng lớn so với tinh thể biết nên qui ước có độ cứng 10 đơn vị để so sánh độ cứng chất

III Tinh thể phân tử.

Tinh thể phân tử cấu tạo từ phân tử xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể; Ở điểm nút mạng tinh thể phân tử liên kết với lực tương tác yếu phân tử

Phần lớn chất hữu cơ, đơn chất phi kim nhiệt độ thấp kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử

IV Tính chất chung tinh thể phân tử.

Trong tinh thể phân tử, phân tử tồn đơn vị độc lập hút lực tương tác yếu phân tử Vì mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay Ngay nhiệt độ thường, phần tinh thể băng phiến (Naphtalen) Iot bị phá hủy, tinh thể tách rời khỏi mạngt inh thể khuếch tán vào khơng khí cho ta dễ nhận mùi chúng

(16)

IV.Củng cố

Hãy nêu rõ khác cấu tạo liên kết mạng tinh thể nguyên tử mạng tinh thể phân tử

Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử

Ở điềm nút mạng tinh thể nguyên tử liên kết với liên kết cơng hóa trị

Ở điểm nút mạng tinh thể phân tử liên kết với lực tương tác yếu phân tử V Hướng dẫn nhà

Ôn tập cũ

Chuẩn bị mới: “ HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA” VI Rút kinh nghiệm sau dạy

Tiết: 26

Ngày soạn: 15/11/09 Ngày giảng:

Bài 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA XXIV. Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức HS biết:

Hóa trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị Số oxi hóa

2 Kỹ Vận dụng:

Xác định điện hóa trị, cơng hóa trị, số oxi hóa XXV. Chuẩn bị

Nội dung học XXVI. Lên lớp

Ổn định lớp Bài lên lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1 : Hóa trị hợp chất ion

Qui tắc: Trong hợp chất ion, hóa trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hóa trị nguyên tố

VD1: NaCl Na+ + Cl- → NaCl

Theo nguyên tắc ta suy ra: Natri có điện hóa trị 1+, clo có điện hóa trị 1- VD2: CaF2

Ca2+ + 2F- → CaF2.

Theo nguyên tắc ta suy ra: Canxi có điện hóa trị

HS lắng nghe

HS lắng nghe

I Hóa trị

1 Hóa trị hợp chất ion

Qui tắc: Trong hợp chất ion, hóa trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hóa trị nguyên tố

VD1: NaCl Na+ + Cl- → NaCl

Theo nguyên tắc ta suy ra: Natri có điện hóa trị 1+, clo có điện hóa trị 1-

VD2: CaF2

Ca2+ + 2F- → CaF2.

Theo nguyên tắc ta suy ra: Canxi có điện hóa trị 2+, Flo có điện hóa trị 1-

Tổng quát:

(17)

2+, Flo có điện hóa trị 1- VD3: Hãy xác định điện hóa trị nguyên tố sau: K2O, CaCl2, Al2O3, KBr Hoạt động 2 : Hóa trị hợp chất cộng hóa trị

Qui tắc: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị nguyên tố

VD 1: NH3, H2O, CH4 VD 2: HCl, H2O, N2, Cl2, CO2

Hoạt động 3: số oxi hóa Qui tắc xác định số oxi hóa VD:

1 Cl2, Cu, Mg, O3, O2, Al F-, Cl-, Mg2+, Al3+, O2-. NO3-, SO42-, PO43-, CO32-, HCO3-.

4 HF, H2S, Al2O3, HCl, Na2O, P2O5

HS lên xác định điện hóa trị nguyên tố

HS phat biểu qui tắc SGK

HS nghe hướng dẫn HS làm VD

HS tham khảo SGK

HS lắng nghe tiến hành làm VD

IA 1+

IIA 2+

IIIA 3+

VIA

2-VIIA

1-2 Hóa trị hợp chất cộng hóa trị

Qui tắc: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị nguyên tố VD: NH3, H2O, CH4

H─ N ─ H

│ H Trong phân tử NH3 nguyên tử N có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố N có cộng hóa trị 3; nguyên tử H có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố H có cộng hóa trị

Trong công thức phân tử H2O, nguyên tử O có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố O có cộng hóa trị 3; nguyên tử H có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố H có cộng hóa trị

Trong cơng thức phân tử CH4, nguyên tử C có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố cacbon có cộng hóa trị 4; nguyên tử Hidrro có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố hiđro có cộng hóa trị

II Số oxi hóa

Số oxi hóa nguyên tố số đại số gán cho nguyên tử nguyên tố theo qui tắc sau: Qui tắc 1: Trong đơn chất, số oxi hóa nguyên tố không

Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hóa nguyên tố không

Qui tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa nguyên tố điện tích ion

Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa nguyên tố điện tích ion

(18)

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH LỚP 10

bằng -2, trừ trường hợp OF2, H2O2… VD:

1 Cl2, Cu, Mg, O3, O2, Al F-, Cl-, Mg2+, Al3+, O2-.

3 NO3-, SO42-, PO43-, CO32-, HCO3-. HF, H2S, Al2O3, HCl, Na2O, P2O5

IV Củng cố: Bài 3/74, 5/74, 7/74 Hướng dẫn 3/74

CsCl: Cs+ + Cl- → CsCl Cs có điện hóa trị 1+ Cl có điện hóa trị 1- Na2O: 2Na+ + O2- → Na2O Na có điện hóa trị 1+ O có điện hóa trị 2-BaO: Ba2+ + O2- → BaO Ba có điện hóa trị 2+ O có điện hóa trị 2-BaCl2: Ba2+ + 2Cl- → BaCl2. Ba có điện hóa trị 2+ Cl có điện hóa trị 1- Al2O3: 2Al3+ + 3O2- → Al2O3. Al có điện hóa trị lad 3+ O có điện hóa trị 2-

(19)

V Hướng dẫn nhà Ôn tập lại kiến thức cũ

Chuẩn bị mới: “ LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC” VII Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Tiết: 27, 28

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC. I Mục tiêu

1 Kiến thức HS nắm vững:

Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị Sự hình thành số loại phân tử

Đặc điểm cấu trúc liên kết ba loại tinh thể Kĩ

Xác định hóa trị số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp chất Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học II Chuẩn bị

GV HS chuẩn bị nội dung ôn tập GV chuẩn bị hệ thống tập III Tiến trình lên lớp

Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài lên lớp

Hoạt động 1: So sánh giống khác ba loại liên kết hóa học

So sánh Liên kết cộng hóa trịkhơng cực Liên kết cộng hóa trị cócực Liên kết ion Mục đích Các nguyên tử kết hợp với để tạo cho nguyên tử lớp electron cùngbền vững giống cấu trúc khí (2e 8e)

Bản chất liên kết Dùng chung e Cặp e không bị lệch

Dùng chung e Cặp e bị lêch phía ngun tử có độ âm điện

mạnh

Cho nhận e tạo ion Sau hình thành lực hút tĩnh

điện ion mang điện tích trái dấu Chất tham gia tạo liên kết

( Thông thường)

Giữa nguyên tử nguyên tố phi

kim

Giữa phi kim mạnh yếu

(20)

Hiệu độ âm điện ( ∆χ) < ∆χ < 0,4 0,4 ≤ ∆χ < 1,7 ∆χ ≥ 1,7

Đặc tính Bền

Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực trung gian liên kết cộng hóa trị không cực liênkết ion.

Hoạt động 2: So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử

Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử

Khái niệm Các cation anion

phân bố đặn điểm nút mạng tinh thể ion

ở điểm nút mạng tinh thể nguyên tử nguyên tử

ở điểm nút mạng tinh thể phân tử phân tử

Lực liên kết Các ion mang điện tích trái dấu hút lực hút tĩnh điện Lực lớn

Các nguyên tử liên kết với lực liên kết cơng hóa trị Lực lớn

Các phân tử liên kết với lực hút phân tử, yếu nhiều lực hút tĩnh điện ion lực liên kết cộng hóa trị

Đặc tính Bền, rắn, khó bay hơi,

khó nóng chảy

Bền, cứng, khó bay hơi, khó nóng chảy

Khơng bền, dễ nóng chảy, dễ bay

Hoạt động 3: tập

1 a Viết phương trình biểu diễn hình thành ion sau từ nguyên tử tương ứng: Na → Na+

Mg → Mg2+ Al → Al3+ Cl → Cl -S → -S 2-O → 2-O2-.

b Viết cấu hình e nguyên tử ion Nhận xét cấu hình e LNC ion tạo thành Cho dãy oxit sau:

Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7

Dựa vào giá trị hiều độ âm điện hai nguyên tử phân tử, xác định loại liên kết phân tử oxit

3 Xác định điện hóa trị của nguyên tố nhóm VIA VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA a Dựa vào vị trí nguyên tố BTH, nêu rõ nguyên tố sau ngun tố có CHT cơng thức hóa học oxit cao

Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br

b Những nguyên tố sau có CHT cơng thức hóa học hợp chất khí với Hidro: P, S, F, Si, Cl, N, As, Te

(21)

b Trong ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+.

Tiết: 29, 30

Ngày soạn: Ngàu giảng:

Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I Mục tiêu

1 Kiến thức HS hiểu:

Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa – khử gì?

Muốn lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron phải tiến hành qua bước?

2 Kĩ

Cân nhanh chóng PTHH phản ứng oxi hóa – khử đơn giản theo phương pháp thăng electron

II Chuẩn bị

Nội dung học

HS ôn tập khái niệm oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa khử THCS Ôn tập lại cách xác định số oxi hóa

III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài lên lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Định nghĩa VD: 2 2 2MgOMgO

Ta có nhận xét số oxi hóa Mg phản ứng Từ cho biết q trình nhường nhận e Mg

Người ta gọi trình nhường e Mg q trình oxi hóa Mg

Mg gọi chất khử Oxi gọi chất oxi hóa

VD 2: 2 2

2   

 

H Cu H O

O Cu

Nhận xét số oxi hóa Cu trước sau phản ứng

Từ cho biết q trình

Số oxi hóa Mg tăng từ lên +2

e Mg Mg0   2

HS lắng nghe

Số oxi hóa Cu giảm từ +2 xuống

HS lắng nghe

I Định nghĩa VD 1: 2 2 2MgOMgO Ta có: ) _ _ _ ( 2 hóa oxi trình quá e Mg

Mg  

 [chất khử] ) _khu _trình Quá ( 2    

e O

O

[chất oxi hóa] VD 2: 2 2

2   

 

H Cu H O

O Cu _khu) _trình (Quá 2 Cu e

Cu   

[chất oxi hóa]

) _ _ _ ( 2 hóa oxi trình q e H

H  

[chất khử]

(22)

nhường nhận e Cu

Người ta gọi trình nhận e 2

Cu q trình khử Cu2 CuO chất oxi hóa H2 chất khử

Vậy cho biết chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa gì?

Các phản ứng gọi phản ứng oxi hóa khử

Nhận xét chung số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng

Từ đó, định nghĩa phản ứng oxi hóa - khử

Hoạt động 2 : lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử

Hãy cho biết phương pháp cân phản ứng oxi hóa – khử? Nguyên tắc phương pháp? Các bước cân phương trình:

VD:

Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Chất khử chất nhường e Chất oxi hóa chất thu e Q trình oxi hóa q trình nhường e

Quá trình khử trịnh thu e HS lắng nghe

Số oxi hóa số nguyên tố có thay đổi

Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học, có chuyển e chất phản ứng

Hay phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố

Phương pháp thăng e Nguyên tắc: tổng số e chất khử cho tống số e chất oxi hóa nhận

Chất khử chất nhường e Chất oxi hóa chất thu e

Q trình oxi hóa q trình nhường e Quá trình khử trịnh thu e

Lưu ý:

Chất khử số oxi hóa tăng Chất oxi hóa số oxi hóa giảm “khử cho O nhận”

+ Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học, có chuyển e chất phản ứng

Hay phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố

II Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử.

Phương pháp: thăng electron

Nguyên tắc: tổng số e chất khử nhường phải tổng số e chất oxi hóa nhận Các bước cân bằng:

VD:

Fe2O3 + CO → Fe + CO2 Bài làm:

Bước 1: xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi

2 3 O C Fe O C O

Fe    

Bước 2: viết q trình oxi hóa trình khử, cân trình

0

3e Fe Fe   

( trình khử)

e C C2 2

 

( q trình oxi hóa)

Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho tổng số e chất khử nhường tổng số e chất oxi hóa nhận

e C C2 2

 

X

0

3e Fe Fe   

X

(23)

Hoạt động 3 : Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn

Hãy cho biết ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử

HS tham khảo SGK/ 82

2

3

3

3CO Fe CO

O

Fe      

III Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.

SGK/82 IV Củng cố

Cân phương trình hóa học xác định chất oxi hóa, chất khử phản ứng sau: Cu + H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + H2O

2 Cu + H2SO4(đ) CuSO4 + S + H2O

3 Al + H2SO4(đ) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

4 Al + H2SO4(đ) Al2(SO4)3 + S + H2O

V Hướng dẫn nhà. Ôn tập cũ

Chuẩn bị mới: “PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ” Bài tập nhà:

Cân phương trình hóa học xác định chất oxi hóa, chất khử phản ứng sau: Cu + H2SO4(đ) CuSO4 + H2S + H2O

2 Al + H2SO4(đ) Al2(SO4)3 + H2S + H2O.

3 Cu + HNO3(l)  Cu(NO3)2 + NO + H2O.

4 Cu + HNO3(đ)  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.

VI Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tiết: 31

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ. I Mục tiêu.

1 Kiến thức HS biết:

Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng ln thuộc loại phản ứng oxi hóa khử phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

HS hiểu:

(24)

2 Kĩ

Tiếp tục rèn luyện kĩ cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron

II Chuẩn bị.

Nội dung học

HS chuẩn bị câu trả lời phiếu học III Tiến trình lên lớp

Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài lên lớp

PHIẾU HỌC TẬP Phản ứng hóa hợp gì? VD?

2 Phản ứng phân hủy gì? VD?

3 Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng sau: a Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

b Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

c 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

d AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

e 2Na3PO4 + 3BaCl2  6NaCl + Ba3(PO4)2

f 2NaOH + Fe(NO3)2 Fe(OH)2 + 2NaNO3

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1 : Phản ứng hóa hợp

Dựa vào phiếu học tập, phát biểu định nghĩa phản ứng hóa hợp Cho số VD phản ứng hóa hợp, từ xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng

Từ nhận xét số oxi hóa phản ứng hóa hợp Hoạt động 2: Phản ứng phân hủy

Dựa vào phiếu học tập, phát biểu định nghĩa phản ứng phân hủy Cho số VD phản ứng phân hủy, từ xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng

Từ nhận xét số oxi hóa phản ứng phân hủy

Hoạt động 3 : Phản ứng

VD:

1 H02O022H12O2 2.Ca2 O2C4O22Ca2C4O23 Số oxi hóa nguyên tố phản ứng hóa hợp thay đổi không đổi VD: 3 2KCl O O

Cl

K  

   2 2

2    0   

 

CaO CO

O C

Ca t

Số oxi hóa nguyên tố phản ứng phân hủy thay đổi không đổi

VD:

I Phản ứng có thay đổi số oxi hóa khơng có thay đổi số oxi hóa.

1 Phản ứng hóa hợp VD:

1 H02O022H12O2 2.Ca2 O2C4O22Ca2C4O23 Kết luận:

Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi

2 Phản ứng phân hủy VD:

1 KCl5O232KCl13O02 2 2

2 0   

     

CaO CO

O C

Ca t

Kết luận:

(25)

VD:

1 Cu + 2AgNO3 

Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Zn + 2HCl 

ZnCl2 + H2↑

Hãy cho biết số oxi hóa nguyên tố phương trình

Nhận xét số oxi hóa nguyên tố phản ứng

Hoạt động 4 : Phản ứng trao đổi

VD:

AgNO3 + NaCl  AgCl +

NaNO3

2Na3PO4 + 3BaCl2 

6NaCl + Ba3(PO4)2 2NaOH + Fe(NO3)2 

Fe(OH)2 + 2NaNO3

Hãy xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng

Nhận xét số oxi hóa nguyên tố phản ứng Hoạt động 5: Kết luận chung

Dựa vào chất tham gia phản ứng tạo thành phản ứng ta phân loại phản ứng Nếu lấy sở số oxi hóa ta chia phản ứng hóa học thành loại?

Dựa sở thay đổi số oxi hóa việc phan loại thực chất so với việc phân loại dựa số lượng chất trước sau phản ứng

Từ ta có sơ đồ phân loại

       3 ) ( Ag NO Cu NO Ag Cu        2 2 H Cl Zn Cl H Zn

HS lên bảng xác định số oxi hóa nguyên tố

HS lắng nghe

Phân loại thành hai loại: có thay đổi số oxi hóa khơng có thay đổi số oxi hóa

HS lắng nghe

3 Phản ứng VD:         3 ) (

2AgNO Cu NO Ag

Cu         2

2HCl ZnCl H Zn

Kết luận:

Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

VD 2:

a Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

b Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ( phiếu học tập)

c 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Hãy xác định số oxi hóa nguyên tố Phản ứng trao đổi

VD: 1 1

1         

   

NaCl AgCl NaNO

O N Ag _ 3 1 2 3 ) (

2Na PO  BaCl   NaCl Ba PO

Kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi

II Kết luận

IV Củng cố Bài 5, SGK/87

Phản ứng hóa học

Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa

(26)

V Hướng dẫn nhà.

Ơn tập lại tất nội dung tồn chương

Chuẩn bị mới: “ LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỦ” VI Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tiết: 32, 33

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.

I Mục tiêu Kiến thức

HS nắm vững khái niệm:

Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa

Phản ứng oxi hóa – khử sở kiến thức cấu tạo nguyen tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học số oxi hóa

HS vận dụng:

Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử

Cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử Phân loại phản ứng oxi hóa – khử

2 Kĩ

Củng cố phát triển kĩ xác định số oxi hóa nguyên tố Củng cố phát triển kĩ cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử

Rèn luyện lĩ nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo mơi trường cho phản ứng

Rèn luyện kĩ giải tập có tính tồn đơn giản phản ứng oxi hóa khử II Chuẩn bị.

Nội dung ơn tập Các dạng tập III Tiến trình lên lớp.

Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài lên lớp

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức PHIẾU HỌC TẬP. Sự oxi hóa gì?

Sự oxi hóa nhường e, tăng số oxi hóa Sự khử gì?

(27)

Q trình oxi hóa q trình khử hai trình trái ngược Hai trình xảy đồng thời phản ứng oxi hóa khử

3 Chất oxi hóa gì? ( chất bị khử) Chất oxi hóa chất thu e

Nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng Chất khử gì? ( chất bị oxi hóa)

Chất khử chất nhường e

Nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Nhận xét:

Trong phản ứng oxi hóa khử có chất khử chất oxi hóa Phản ứng oxi hóa – khử gì?

Là phản ứng hóa học có chuyển e chất phản ứng

Phản ứng oxi hóa khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Dấu hiệu giúp ta nhận biết phản ứng oxi hóa khử

Một số nguyên tố có dự thay đổi số oxi hóa

7 Dựa vào số oxi hóa người ta chia phản ứng thành loại?

Hoạt động 2: Bài tập Các tập SGK/ 88,89

1 Mg + HNO3(đ)  Mg(NO3)2 + NO2 + H2O.

2 Mg + HNO3(đ)  Mg(NO3)2 + NO+ H2O

3 Mg + HNO3(đ)  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.

4 Mg + HNO3(đ)  Mg(NO3)2 + N2 + H2O

IV Hướng dẫn nhà.

- Chuẩn bị thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa khử Tiết: 34

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ. Phản ứng hóa học

Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa

Một số phản ứng hóa hợp

Một số phản ứng phân hủy

Phản ứng hóa học vơ Một

số phản ứng hóa hợp

Một số phản ứng phân hủy

(28)

I Mục tiêu

Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm hóa học: làm viếc với dụng cụ, hóa chất Quan sát tượng hóa học xảy

Vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa – khử để giải thích tượng xảy Xác định vai trò chất phản ứng

II Chuẩn bị Dụng cụ: Ống nghiệm Ống hút nhỏ giọt Kẹp lấy hóa chất

Giá để ống nghiệm Thìa lấy hóa chất Hóa chất

Dung dịch H2SO4 lỗng Dung dịch FeSO4

Dung dịch KMnO4 loãng Dung dịch CuSO4

Kẽm viên

(29)

Sau làm thí nghiệm, viết kết thí nghiệm để có kết viết tường trình III Tiến trình lên lớp

Chia lớp thành nhóm nhỏ theo thứ tự mã số Mỗi nhóm gồm – người Ổn định lớp

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử

Vai trò chất phản ứng oxi hóa khử Nghiên cứu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác an toàn thao tác cần tránh làm thực hành Sử dụng kẹp hóa chất để giữ ống nghiệm

Cẩn thận với hóa chất, đặc biệt dung dịch axit H2SO4

Khơng sử dụng trực tiếp tay để lấy hóa chẩt Có thể dụng thìa để xúc hóa chất rắn, đổ hóa chất vào ống nghiệm cách chậm rãi để tránh hóa chất đổ ngồi

Ln làm với lượng nhỏ dể quan sát tượng tránh nứt, bể ống nghiệm làm thí nghiệm

Hóa chất dư khơng đổ lại vào lọ đựng hóa chất Khơng nơ giỡn phịng thí nghiệm

Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm Phản ứng kim loại dung dich axit

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 lỗng, cho tiếp vào ống nghiệm viên kẽm nhỏ Quan sát tượng

Hiện tượng: sủi bọt khí

PTPU: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

Xác định vai trò chất xác định dựa vào thay đổi số oxi hóa Zn chất khử

H2SO4 chất oxi hóa

2 Phản ứng kim loại dung dịch muối

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 lỗng Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút

Quan sát tượng

Hiện tượng: Lớp kim loại Cu bám bề mặt định sắt Màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần PTPU: CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

Xác định vai trò chất xác định dựa vào thay đổi số oxi hóa Fe chất khử

CuSO4 chất oxi hóa

3 Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 loãng

(30)

Đến lúc màu tím khơng nhạt dừng, khơng nhỏ tiếp KMnO4 PTPU: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O + K2SO4

Xác định vai trò chất xác định dựa vào thay đổi số oxi hóa FeSO4 chất khử

KMnO4 chất oxi hóa

Hoạt động 4: Sau buổi thực hành GV: Nhận xét, đánh giá kết thực hành

Yêu cầu HS viết kết thí nghiệm HS: Rửa dụng cụ thí nghiệm

Xếp hóa chất ban đầu

Vệ sinh chỗ làm việc, vệ sinh phịng thí nghiệm IV Hướng dẫn nhà

Viết tường trình

Chuẩn bị kiến thức từ chương I đến chương IV để ôn tập thi HKI V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tiết 37

Ngày soạn: Ngày giảng:

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN

Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết được:

- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hồn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí ngun tố nhóm

- Cấu hình electron lớp nguyên tố halogen tương tự Tính chất hóa học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh

- Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất nhóm halogen 2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron lớp nguyên tử F, Cl, Br, I

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi số tính chất khác nguyên tử, dự đốn tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh

- Viết phương trình hố học chứng minh tính chất oxi hố mạnh ngun tố halogen, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố nhóm

- Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng II Chuẩn bị:

Nội dung học

Bảng hệ thống tuần hoàn Bảng 11 SGK/95

III Phương pháp:

(31)

Bài lên lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:

Nhãm Halogen lµ nhãm BHTTH?

Hóy cho bit tên nguyªn tè

thuộc nhúm halogen bảng tuần hồn cho biết ngun tố thuộc chu kì nào?

GV thông báo: Atatin không đợc nghiên cứu mà đợc nghiên cứu nhóm phóng xạ đợc tạo phản ứng phóng xạ

Hot ng 2:

GV yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp nguyên tử : F, Br, Cl, I

Nhận xét đặc điểm số electron ngồi cùng, từ cho biêt khuynh h-ớng đăc trng tham gia phản ứng cấu hình electron tổng quát halogen?

Vì nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà nguyên tử liên kết với thành phân tử X2?

HÃy biểu diễn hình thành liên kết tạo thành phân tử?

GV bổ xung: liên kết phân tử X2 liên kết bền nên dƠ t¸ch

thành ngun tử để tham gia phản ứng

Hoạt động 4:

HS quan sát bảng dòng : Trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi Từ rút nhận xét

Hoạt động 5:

HS quan sát dịng độ âm điện bán kính ngun tử, suy nghĩ phát

HS trả lời câu hỏi:

- Tại Flo có số oxi hoá -1?

Nhóm halogen nguyên tố nhóm VIIA

Các nguyên tố nhóm halogen là: Flo (F) : Z = 9, chu kì

Clo (Cl) : Z = 17, chu kì Brom (Br): Z = 35, chu kì Iot ( I): Z = 53, chu kì

F: 2s22p5

Cl: 3s23p5

Br: 4s24p5

I: 5s25p5

Nhóm halogen có 5e LNC

Khuynh hướng nhóm halogen nhận thêm 1e để đạt tới cấu hình bền khí gần

Vì có 7e lớp ngồi cùng, cịn thiếu 1e để đạt cấu hình e bền khí nên trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung đơi e để tạo phân tử có liên kết CHT khơng phân cực

Sự tạo thành phân tử X2; : X + X:  :X:X: Hay X-X X2

- Trạng thái tập hợp: Khí lỏng

rắn: đặc dần - Màu sắc: đậm dần

- Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi: tăng dần

Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm dần

I. Vị trí nhóm Halogen trong BTH.

Các nguyên tố nhóm halogen là: Flo (F) : Z = 9, chu kì

Clo (Cl) : Z = 17, chu kì Brom (Br): Z = 35, chu kì Iot ( I): Z = 53, chu kì => Thuộc nhóm VIIA

II Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử.

- Cấu hình electron tổng quát halogen: ns2np5

- Tính chất hoá học halogen tính oxi hoá mạnh:

X+1e X

-X

X + X X

CTCT: X – X CTPT: X2

Nhóm halogen thường kí hiều là: X

III Sự biến đổi tính chất

1 Sự biến đổi tính chất vật lí của các n cht

- Trạng thái tập hợp: Khí láng

 rắn: đặc dần - Màu sắc: đậm dần

- Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi: tăng dần

2 Sự biến đổi độ âm điện

- Độ âm điện tơng đối lớn Flo có độ âm điện lớn

- Giảm từ Flo đến Iot - Flo có số oxi hố: -1

(32)

+3, +5, +7

 Flo có số oxi hố -1 hợp chất

 Cl, Br, I có số oxi hố -1, +1, +3, +5, +7 hợp chất

 flo có độ âm điện lớn hút e nên có số oxi hố -1, ngun tố cịn lại tạo thành 1, 3, 5, e độc thân trạng thái bị kích thích nên nhường 1, 3, 5, e nên số oxi hố -1 cịn có thêm số oxi hố +1, +3, +5, +7

3 Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất.

- Halogen tính phi kim điển hình Từ Flo đến Iot, tính oxi hố giảm dần

- V× cÊu h×nh electron lớp tơng tự nên halogen giống tính chất hoá học nh thành phần tính chất hợp chất chúng

V Cng c

1 Giải thích halogen phi kim điển hình?

Vỡ i t trái sang phải tính phi kim mạnh dần nên ngun tố nhóm VIIA có tính phi kim mạnh chu kì Do halogen phi kim điển hình

2 Dựa vào cấu hình e lớp ngồi giải thích halogen giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng tạo thành?

Vì cấu hình electron lớp ngồi tương tự

3 Dựa vào bán kính nguyên tử, giải thích từ F đến I, tính oxi hố giảm dần? Từ F đến I, bán kính ngun tử tăng khả hút e giảm tính oxi hố giảm VI Hướng dẫn nhà.

Làm tập SGK/96

VII Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tiết: 38

Ngày soạn: Ngày ging:

Bài 22 clo

I- Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- HS biÕt: TÝnh chÊt vËt lÝ

- HS hiểu: Tính chất hố học clo phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh, tác dụng với kim loại với hiđro, đặc biệt phản ứng với nớc, clo vừa chất oxi hoá vừa chất khử (Trọng tõm)

2 Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học clo

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh, rút nhận xét tính chất phơng pháp điều chế clo - Viết phơng trình phản ứng minh ho¹

3 Thái độ

- Thơng qua tính chất khí clo (rất độc, nặng khơng khí, dễ tan nớc dung dịch bazơ, …), giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng, sức khoẻ

II- ChuÈn bÞ

(33)

III- TiÕn trình dạy học

n inh lp Kim tra bi cũ Bài lên lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất

vËt lÝ

Hãy nêu tính chât vật lý khí Clo Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo để dự đốn tính chất hoá học clo

Việc nghiên cứu cấu tạo nguyên tử, phân tử clo giúp dự đốn đợc tính chất hố học Vì trớc tiên, khai thác thơng tin từ cấu tạo nguyên tử phân tử clo

Viết cấu hình electron nguyên tử clo (Z=17) Tra bảng tuần hoàn, cho biết độ âm điện ca Clo?

Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử clo?

Sau cú thông tin cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử giá trị độ âm điện, em có nhận xét khả hoạt động hố học clo?

Clo thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸ tøc nhận electron, Vậy electron clo nhận lấy từ đâu?

Những chất khử hay gặp? Em lấy ví dụ chứng minh clo thể tính oxi hố? (Xác định chất khử, chất oxi hố)

§Ĩ cã tÝnh hệ thống nghiên cứu tính chất hoá học, trc tiên nghiên cứu tác dụng clo víi kim lo¹i

Hoạt động 3: Phản ứng clo với kim loại

Khí Cl2 tác dụng trực tiếp

được hầu hết kim loại tạo muối Clorua

Hãy viết phương trình phản ứng Sắt với Cl2

Fe + H2SO4 lo·ng cho Fe mấy?

Vậy H2SO4 loÃng Cl2 chất

nào có tính oxi hoá mạnh hơn? Giải thích?

Với kim loại khác tác dụng với clo bị đưa lên số oxi hoá cao clo thể tính oxi hố

G: Cho HS viết nhanh phng trình phản ứng: Cu, Na, Alvi Cl2

Dựa vào SGK/97, HS phát biểu tính chất vật lý khí Clo

HS lắng nghe

Che: 1s22s22p63s23p5

Độ âm điện: 3,04

HS lên bảng viết Cte CTCT phân tử Cl2

- Clo có tính oxi hoá mạnh - Khi tham gia ph¶n øng nhËn eletron

Cl + 1e Cl

-NhËn electron tõ c¸c chất có tính khử

Kim loại, hiđro

HS viết phương trình phản ứng HS lắng nghe

HS lắng nghe

2Fe0 +3

2

Cl 2

3   Cl Fe Fe (II)

Cl2 có tính oxi hoá mạnh

H2SO4 loÃng Cl2 oxi hoá Fe lên

Fe+3 H

2SO4 oxi hoá Fe+2

HS lng nghe

Viết phng trình phản øng:

I Tính chất vật lý

Ở điều kiện thường: Clo khí màu vàng lục, mùi sốc, độc, nặng khơng khí, tan nước

II Tính chất hóa học

Có độ âm điện lớn (chỉ sau Flo Oxi) Các số oxi hóa Clo là:

-1 +1 +3 +5 +7 Trong hợp chất với oxi Flo, Clo có số oxi hóa là: +1, +3, +5, +7

Trong hợpc chất khác Clo có số oxi hóa -1

=> Tính chất hóa học Clo tính oxi hóa

1 Tác dụng với kim loại

Clo tác dụng với hầu hết kim loại đưa kim loiạ lên mức oxi hóa cao 2Fe0 +3

2

Cl 2

3   Cl Fe

2Na0 +

2

Cl  2Na1 Cl1

0

Cu +

Cl 

2   Cl Cu

2Al0 +3

2

Cl 2

(34)

Clo tác dụng với kim loại thể tính oxi hố mạnh mà em chứng minh thơng qua phản ứng Clo oxi hố Fe0 lên

3 

Fe VËy clo ph¶n øng víi H2

th× sao?

Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng của clo với Hiđro

Cho Cl2 + H2 ®iỊu kiƯn ánh

sỏng, sản phẩm thu cho tác dung với quỳ ẩm, thấy quỳ chuyển màu đỏ Viết phương trình phản ứng?

Giới thiệu thêm: Clo phản ứng với đơn chất kim loại hiđro Ngồi cịn phản ứng với đơn chất khác số phi kim khác có tính khử như: P, S, C … Cl2 + S  SCl2

Hoạt động 5: Phản ứng clo với n

ước.

Chúng ta nghiên cứu xong phản ứng clo với đơn chất Chúng ta thấy clo thể tính oxi hố mạnh Vậy clo tác dụng với hợp chất sao? Các em tìm hiểu

Các em biết cho Cl2 +

H2O ta HCl HClO HÃy viết

phng trình phản ứng cho biết số oxi hoá clo chất chøa clo?

Trong phản ứng em có nhận xét thay đổi số oxi hố clo?

Clo vừa tăng vừa giảm số oxi hoá phản ứng vai trò clo gì?

Phản ứng Clo + H2O c

gọi phản ứng tự oxi hoá khử Phản ứng phản ứng thuận nghịch: phản ứng xảy đồng thời theo chiều ngược

HClO axit yếu, yếu axit cacbonic, nhng ngc lại có tính oxi hoá mạnh

Nước clo cã tÝnh tÈy mµu, diƯt khn, … , giải thích nguyên nhân?

Trong thực tế nay, nhà máy nc VN sử dụng clo diệt khuẩn cho nc máy mà sư dơng hµng ngµy?

Lµm thÝ nghiƯm clo + quỳ ẩm quỳ khô Hóy nờu hin tng

0

Cu +

Cl 

2   Cl Cu

2Al0 +3

2

Cl 2

3   Cl Al

HS lắng nghe

Viết phng trìng phản ứng:

2

H +

0

Cl as 2H1Cl1

HS lắng nghe

2

Cl + H2O  H

1 

Cl + HCl1 O

Clo vừa tăng số oxi hoá vừa giảm số oxi hoá

Clo va úng vai trũ chất oxi hố, vừa đóng vai trị chất khử HS lắng nghe

Do níc clo cã axit HClO có tính oxi hoá mạnh

HS lng nghe

2 Tác dụng với hiđro

2

H +

0

Cl as 2H1Cl1

Clo thể tính oxi hóa

3 Tác dụng với nước

2

Cl + H2O  HCl1 + HCl1 O

Axit Axit Clohiđric Hipoclorơ Ph¶n øng Clo + H2O c gọi phản ứng tự

oxi hoá khử

HClO axit yếu, yếu axit cacbonic, nhng ngc lại có tính oxi hoá mạnh

(35)

Khi cho clo tác dụng với dung dịch kiềm, ta có phản ứng lµ: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +

H2O

Đây loại phản ứng gì? Dung dịch hỗn hợp muối thu có tính oxi hố mạnh không? (Không trả lời) Để trả lời cho câu hỏi em tìm hiểu sau Hoạt động 6:Trạng thỏi tự nhiờn. Hóy cho biết trạng thỏi tự nhiờn Clo Giải thớch

Hoạt động 7: Ứng dụng. Hóy cho biết ứng dụng Clo

Hoạt động 8: Điều chế

Hãy cho biết phương pháp điều chế Clo phịng thí nghiệm cơng nghip

khô không màu

Giải thích: Vì khí clo khô không phản ứng với nc nên không cã axit HClO sinh

Xác định số oxi hoá clo hợp chất chứa clo

Phản ứng tự oxi hoá- khử HS lng nghe

Clo tồn trạng thái hợp chất Clo có tính oxi hóa mạnh Diệt trùng nước sinh hoạt Tẩy trắng sợi, vải, giấy

Sản xuất hóa chất hữu làm dung mơi, thuốc diệt trùng, Sản xuất chất dẻo…

Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng

Sản xuất hóa chất vơ HS lên viết phương trình phản ứng

III Trạng thái tự nhiên

Chỉ tồn dạng hợp chất:

NaCl có nước biển muối mỏ Khống cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O

Axit Clohiđric có dịch vị dày người động vật

IV Ứng dụng

Diệt trùng nước sinh hoạt Tẩy trắng sợi, vải, giấy

Sản xuất hóa chất hữu làm dung môi, thuốc diệt côn trùng, Sản xuất chất dẻo…

Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng Sản xuất hóa chất vơ

V Điều chế

1 Trong phịng thí nghiệm

MnO2 + 4HCl t0 MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 5KCl

+ 5Cl2↑ + 8H2O

Do có lẫn tạp chất nên sản phẩm phải qua bình chứa dung dịch NaCl để giữ khí HCl bình H2SO4 đặc để giữ nước

2 Trong công nghiệp

(36)

  

 

H2↑ + Cl2↑

Cực âm (catơt) Cực dương (anot)

IV- Cđng cè

Clo phi kim hoạt động mạnh

Tính chất hoá học có tính oxi hoá mạnh

Trong số phản ứng, clo chất khử tác dụng với chất oxi hoá mạnh Bi

1 Trong số phản ứng sau, phản ứng clo tính oxi hoá mà thể tÝnh khư? Gi¶i thÝch? A 2Fe +3Cl2 

0 t

2FeCl3

B H2 + Cl2

as 2HCl

C Cl2 + H2O   HCl + HClO

D Cu + Cl2 

0 t

CuCl2

2 Ph¶n øng tính oxi hoá clo? V

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập học hơm nay, làm đầy đủ tập có liờn quan

Đọc SGK tìm hiểu ứng dụng trạng thái tự nhiên phơng pháp điều chế clo

Vi- Rót kinh nghiƯm

Tiết: 39, 40 Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc HS biÕt:

Hiđro clorua chất khí tan nhiều nớc có số tính chất riêng, khơng giống với axit clohiđric ( khơng đổi mầu quỳ tím, khơng tác dụng với đá vơi)

C¸ch nhËn biết ion clorua

Phơng pháp điều chế axit clohiđric phòng thí nghiệm công nghiệp HS hiểu:

Ngoài tính chất chung axit, axit clohiđric có tính chất riêng tính khử nguyên tố clo phân tử HCl có số oxi hoá -1

2 Kĩ

Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua tính tan, nhận biÕt ion clorua)

Viết phơng trình phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động., oxi bazơ, bazơ, muối HS vận dụng: làm tập

II- Chuẩn bị

GV: Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế HCl khÝ, nhËn biÕt ion Cl .

Hoá chất: NaCl, H2SO4 đặc, dd AgNO3, giấy quỳ tím

Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí qua, đèn cồn, giá thí nghiệm HS: Ơn lại tính axit phản ứng oxi hoá khử

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

ổn định lớp, kiểm tra sĩ s:

Kiểm tra cũ: Viết phơng trình phản ứng Clo với kim loại, H2O, H2 Qua phản ứng chứng minh

tính chất clo? Bµi míi

(37)

Hoạt động 1 : cấu tạo phân tử

Hãy viết công thức elctron công thức cấu tạo hiđro clorua

Độ âm điện Cl 3,16 hiđro 2,20 tính hiệu độ âm điện Từ cho biết loại liên kết hiđro clorua

Hoạt động 2: Tính chất Hãy cho biết tính chất vật lý HCl

Hoạt động 3: Tính chất vật lý axit clohiđric

Hãy nêu tính chất vật lý axit clohiđric

Hoạt động 4: Tính chất hóa học

Hãy cho biết axit clohiđric có tính chất hóa học gì? Hãy nêu tính chất thể tính axt HCl Cho VD minh họa

Clo HCl có số oxi hóa -1 số oxi hóa thấp Clo nên có khả nhừng electron để thể tính khử

Hãy viết phương trình phản ứng thể tính khử HCl

Hoạt động 5: Điều chế Hãy nêu phương pháp điều chế HCl phịng thí nghiệm cơng nghiệp

X H

Hay: H -Cl

Δχ = 3,16 – 2,20 = 0,96

HCl hợp chất cộng hóa trị phân cực

Là khí khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí, tan nhiều nước

Chất lỏng không màu, mùi xốc Bốc khói khơng khí ẩm HCl có tính axit mạnh

- Quỳ chuyển đỏ

- T¸c dơng với oxit bazơ bazơ tạo muối nớc

- Quỳ chuyển đỏ

- T¸c dơng víi oxit bazơ bazơ tạo muối nớc

HCl + CuO  CuCl2 + H2O

HCl + NaOH  NaCl + H2O

- Tác dụng với muối tạo mi míi vµ axit míi

Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2

+ H2O

- Tác dụng với kim loại trớc H dóy in húa tạo muối giải phóng H2

Fe + HCl  FeCl2 + H2

HS lắng nghe

HS viết phương trình phản ứng

HS lên bảng viết phương trình phản ứng

I Hiđro Clorua Cấu tạo phân tử

X H

Hay: H -Cl

HCl hợp chất cộng hóa trị phân cực Tính chất

Là khí khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí, tan nhiều nước

II Axit clohiđric Tính chất vật lý

Hiđro clorua tan nước tạo thành dung dịch axit clohiđric

Chất lỏng không màu, mùi xốc Bốc khói khơng khí ẩm Tính chất hóa học

a Tính axit mạnh

- Quỳ chuyển đỏ

- Tác dụng với oxit bazơ bazơ tạo muối n-ớc

- Tác dụng với muối tạo muối axit - Tác dụng với kim loại trớc H tạo muối giải phóng H2

VD:

HCl + CuO  CuCl2 + H2O

HCl + NaOH  NaCl + H2O

Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

Fe + HCl  FeCl2 + H2

b Tính khử

2KMnO4 + 16HCl®  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2

+ 8H2O

MnO2 + 4HCl®

t

MnCl2 + Cl2 +2H2O

3 Điều chế

a Phßng thÝ nghiƯm:

NaCl + H2SO4 2500C

NaHSO4 + HCl

2NaCl + H2SO4 4000CNa2SO4 + 2HCl

b Sản xuất axit HCl công nghiệp

H2 + Cl2

0

t 2HCl

2NaCl + H2SO4 4000CNa2SO4 + 2HCl

(38)

Hoạt động 6: Một số muối Clorua

Hãy nêu tính tan muối Clorua

Ứng dụng số muối Clorua

Hoạt động 7 : Nhận biết ion Clorua

Hãy nêu phương pháp nhận biết ion Clorua

Dựa vào SGK/105

Dựa vào SGK/105

Dựa vào SGK/105

Muối axit Clohđric gọi muối Clorua a Tính tan

Hầu hết muối clorua tan nhiều nước Trừ số muối không tan như: AgCl, tan như: CuCl, PbCl2

b Ứng dụng KCl: phân Kali

ZnCl2: chống mục cho gỗ

AlCl3: chất xúc tác tổng hợp hữu BaCl2: trừ sâu bệnh nông nghiệp NaCl: muối ăn, chất bảo quản thực phẩm, nguyên liệu điề chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia – ven…

2 Nhận biết

Thuốc thử: bạc nitrat ( AgNO3) NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl

HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl

IV CỦNG CỐ

1 ViÕt phơng trình phản ứng ca cỏc cht sau vi HCl ( nêu có): a Na, Cu, Fe, Ca, Al

b Al2O3, Fe3O4, CuO, MgO

c NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3

d MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2S, K2SO3

2 NhËn biết dung dịch sau: HCl, NaOH, NaCl, NaNO3

V

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài tập nhà

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Cl2 HCl  FeCl2  FeCl3 Fe(OH)3  Fe2O3 FeCl3

 

FeCl3 Fe(OH)2 FeO

Ôn tập cũ

Chuẩn bị mới: “SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO” VI RÚT KINH NHIỆM TIẾT DẠY

Tiết: 42

Ngày soạn: Ngày ging:

Bài 24: sơ lợc hợp chất

cã oxi cđa clo

I- Mơc tiªu

(39)

HS hiÓu:

Nguyên nhân làm cho nớc Javen có tính tẩy màu, sát trùng Vì nc Javen khụng c lõu?

2 Kĩ năng

Dựa vào cấu tạo phân tử để suy tính chất chất

TiÕp tơc rÌn lun kÜ lập phơng trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử phơng pháp thăng electron

II- Chuẩn bị

GV: Nớc Javen Clorua vôi

HS: Ôn tập lại kĩ cân phản øng oxi - ho¸ khư

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

Kiểm tra cũ: Viết ptp Cl2 tác dụng với nớc, cho biết phản ứng gì? đặc điểm chất

s¶n phÈm cđa ph¶n ứng? Bài mới

Lời dẫn: Trong hợp chất cđa clo, hỵp chÊt cđa clo víi oxi cã tÝnh ứng dụng thực tế cách rộng rÃi có tính công nghiệp Tại hợp chất clo cã øng dơng nhiỊu thùc tÕ nh vËy? Chóng ta cïng t×m hiĨu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1 : Nước Javen Hãy cho biết nươc Javen có thành phần gì? Thành phần chúng có bền hay khơng?

Tính chất nước Javen? Ứng dụng nước Javen

Điều chế nước javen phịng thí nghiệm công nghiệp

Hoạt động 2: Clorua vôi Công thức cấu tạo Clorua vôi?

Do tạo nên hai gốc axit Clorua hipoclorit nên clorua vơi gọi muối hỗn tạp

Tính chất vật lý? Tính chất hóa học Clorua vơi?

Nước javen hỗn hợp hai muối: NaCl NaClO ( Natri hipoclorua) NaClO muối axit yếu nên bền

NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO

Muối NaClO có tính oxi hóa mạnh Tẩy màu: tẩy trắng vải, sợi, giấy Sát trùng: tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà sinh

HS dựa vào SGK/107

1 

Cl – Ca – O – Cl1 HS lắng nghe

Là chất bột màu trắng xốp Có tính oxi hóa mạnh

I Nước javen Thành phần

Nước javen hỗn hợp hai muối: NaCl NaClO ( Natri hipoclorua) NaClO muối axit yếu nên bền NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO Vì nước Javen khơng thể để lâu Tính chất hóa học

Có tính oxi hóa mạnh Ứng dụng

Tẩy màu: tẩy trắng vải, sợi, giấy Sát trùng: tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà sinh

4 Điều chế

a Trong phịng thí nghiệm

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

b Trong công nghiệp

2NaCl + 2H2O  dpdd 2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O

II Clorua vôi Cấu tạo

Công thức cấu tạo: : Cl1 – Ca – O – Cl1 (muối hỗn tạp)

1

Tớnh cht vật lý

Là chất bột màu trắng, xốp Tính chất hóa học

Có tính oxi hóa mạnh

CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 +

2HClO

CaOCl2 + SO2 +H2O  CaCl2 + H2SO4

CaCl2 + H2SO4  CaSO4 + 2HCl

(40)

Ứng dụng ?

Điều chế?

Sát trùng: tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà sinh, hố rác, cống rãnh… HS tham khảo SGK/108

Sát trùng: tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà sinh, hố rác, cống rãnh…

4 Điều chế

Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O

IV CỦNG CỐ

Bài 3, 4, SGK/108 3/108

Điều chế HCl từ NaCl H2SO4 đặc, H2O NaCl(r) + H2SO4 (đ) t0 NaHSO4 + HCl↑

Hấp thụ khí HCl nước dung dịch axit HCl Từ HCl MnO2 điều chế Cl2

MnO2 + 4HCl(đ) t0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Từ Cl2 dung dịch NaOH điều chế nước Javen

Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O

5/108

CaO + H2O  Ca(OH)2

NaCl(r) + H2SO4 (đ) t0 NaHSO4 + HCl↑

MnO2 + 4HCl(đ) t0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O

) ( 127 254

CaOCl mol

n   nMnO2 2(mol) nH2SO4 8(mol) nNaCl 8(mol) nCaO2(mol)

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập cũ, làm tập lại Chuẩn bị mới: “ FLO – BROM – IOT” VI RÚT KINH NHIỆM TIẾT DẠY

Tiết :43, 44

Ngày soạn:

Ngy giảng:

Bµi 25 Flo - Brom - Iot

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc HS biÕt:

Sơ lợc tính chất vật lí, ứng dụng điều chế F2, Br2, I2 số hợp chất chóng

HS hiĨu:

Sự giống khác tính chất hố học flo, brom, iot với clo Phơng pháp điều chế đơn chất

Vì tính oxi hố nhóm halogen lại giảm từ flo đến iot Vì tính axit lại tăng theo chiều từ HF < HCl < HBr < HI 2 Kĩ năng

HS biết viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hố học F2, Cl2, Br2, I2 so sánh khả hoạt động

chóng

II- Chn bÞ

GV: chuẩn bị ni dung dy hc HS: Đọc trớc lên líp

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

(41)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Tính chất vật lý

của Flo

TÝnh chÊt vËt lÝ trạng thái thiên nhiên flo?

Giải thích tự nhiên flo tồn trạng thái hợp chất?

Hot ng 2: Tính chất hóa học Flo

Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa flo? Flo có tính oxi hóa mạnh nên tác dụng với:

+ Tất kim loại + Hầu hết phi kim Đối với H2 phản ứng nổ mạnh

ngay bóng tối nhiệt độ thấp

+ Tác dụng với hợp chất

Hãy viết số phương trình thể tính chất hóa học Flo

Hoạt động 3: Ứng dụng

Hãy nêu ứng dụng Flo

Lưu ý:

Do phân hủy hợp chất làm lạnh chứa Clo (CFC) tác dụng tia tử ngọai thượng tầng khí , Clo ngun tử hình thành phá hủy ozon tạo “ lỗ thủng ozon “ , gây hiểm họa cho môi sinh: (CFC)CF2Cl2 as CF2Cl + Cl

Cl + O3 > O2 + ClO ClO + O -> O2 + Cl …

Quá trình liên tục nên từ phân tử CF2Cl2 phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon

Ho

ạt động 4: Điều chế

Hãy nêu phương pháp điều chế F2

Là chất khí màu lục nhạt, độc Vỡ Flo chất cú tớnh oxi húa mạnh nờn Flo oxi húa hầu hết cỏc chất đú Flo tỏc dụng với hầu hết cỏc chất trạng thỏi hợp chất

Flo có tính oxi hóa mạnh HS lắng nghe

HS viết phương trình phản ứng

HS tham khảo SGK/110

HS viết phương trình điều chế F2

I- flo

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - chất khí màu lục nhạt, độc - CaF2 Na3AlF6 (criolit)

- Chất tạo men

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

F2 cã tÝnh oxi hoá mạnh

a) Td với tất kim loại b) Td víi phi kim H2 + F2  2HF

Si + 2F2  SiF4

c) Td víi hỵp chÊt 2F2 + SiO2  SiF4 + O2

2F2 + 2H2O  4HF + O2

HF tan nhiỊu níc  dd HF lµ dd axit yÕu:

4HF + Si  SiF4 +2H2

Ăn mòn thủy tinh

4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O

Nên đụng dung dịch HF lọ thủy tinh

3

ø ng dông : SGK/110

Tác hại chất sinh hàn CFC

(Chlorofluorocarbon) phá hủy tầng ozon

4 S¶n xt flo c«ng nghiƯp 2HFdpnc,KF H2 + F2

II- Brom

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên

(42)

ca Brom

Tính chất vật lí trạng thái thiên nhiªn cđa Brom?

Hoạt động 6: Tính chất húa hc ca Brom

Nêu tính chất hoá học cđa Brom? Brom có tính oxi hóa mạnh nên tác dụng với:

+ Nhiều kim loại + Đối với H2 phản ứng

xảy nhiệt độ cao

+ Tác dụng với H2O

chậm

Hãy viết số phương trình thể tính chất hóa học Brom

Hoạt động 7: Ứng dụng

Hãy nêu ứng dụng Brom

Ho

ạt động 8: Điều chế

Hãy nêu phương pháp điều chế Br2

Hoạt động 9: Tính chất vật lý

của Iot

Tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên Iot?

Hot ng 6: Tính chất hóa học Iot

Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Iot? Iot có tính oxi hóa mạnh nên tác dụng với:

+ Nhiều kim loại

- chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc

- Tan nớc tan nhiều dung môi hữu

- Tự nhiên tồn nhiều hợp chất

Brom tính oxi hoá mạnh có tÝnh khö

HS lắng nghe

HS viết phương trình phản ứng

HS tham khảo SGK/111

HS viết phương trình điều chế Br2

- Lµ chÊt rắn, tinh thể màu đen tím

- Dễ thăng hoa: I2(r¾n) t0 I2 (khÝ)

- Ýt tan nớc, nhng tan nhiều dung môi hữu

- Trong tự nhiên tồn trạng thái hợp chÊt muèi iotua

I2 tÝnh oxi ho¸ yÕu, cã tÝnh khư

HS lắng nghe

- Tù nhiªn tồn nhiều hợp chất 2 Tính chất hoá học

Brom tính oxi hoá mạnh có tÝnh khư a) Kim lo¹i (trõ Au, Pt)

3Br2 + 2Fe t0 2FeBr3

b) Hi®ro Br2 + H2 

0

t 2HBr

Axit HBr mạnh HCl có tính khử mạnh HCl

c) Hỵp chÊt

+ phản ứng với H2O

Br2 + H2O  HBr + HBrO

Ph¶n øng võa thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸ võa thĨ hiƯn tính khử

HBr tan nớc thành dung dịch axit bromhiđric Là axit mạnh HCl + Brom oxi hóa I

-Br2 + 2NaIdd 2NaBr + I2

+ Brom có tính oxi hóa yếu Cl2

Cl2 + 2NaBrdd  2NaCl + Br2

+ Br2 thể tính khử

Br2 + 5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + 10HCl

3

ø ng dông : SGK/111

Quan trọng điều chế AgBr chất nhạy cảm với ánh sáng, dùng để tráng lên phim ảnh AgBr as Ag + Br2 (phim ảnh)

4 Điều chế

Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2

III- Iot

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - Là chất rắn, tinh thể màu đen tím - Dễ thăng hoa: I2(rắn)

0

t I2 (khí)

- Ýt tan níc, nhng tan nhiỊu dung môi hữu

- Trong tự nhiên tồn trạng thái hợp chất muối iotua

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

- I2 tÝnh oxi ho¸ u, cã tÝnh khư

a) Kim lo¹i (trõ Au vµ Pt) Fe + I2  

0 2O,t H FeI

2

b) Hi®ro

H2 + I2 

  Pt xuctac C 500 350 2HI

HI có tính axit mạnh HCl HBr + Iot có tính oxi hóa yếu Br2, Cl2

Cl2 + 2NaIdd 2NaCl + I2

Br2 + 2NaIdd 2NaBr + I2

c) Ph¶n øng nhËn biÕt

I2 + hồ tinh bột  dung dịch xanh dơng

(43)

+ i với H2 phản ứng

xảy nhiệt độ cao có xúc tác

+ Hầu khơng tác dụng với H2O

Hãy viết số phương trình thể tính chất hóa học Iot

Hoạt động 7: Ứng dụng

Hãy nêu ứng dụng Iot

Ho

ạt động 8: Điều chế

Hãy nêu phương pháp điều chế I2

HS viết phương trình phản ứng

HS tham khảo SGK/113

HS tham khảo SGK/113

3

ø ng dơng SGK/113

Phịng bệnh bướu c

4 Điều chế

a) Phòng thí nghiệm: Cl2+ 2NaI  2NaCl + I2

Br2 + 2KI 2KBr + I2

b) Trong công nghiệp sản xuÊt iot tõ rong biÓn

IV CỦNG CỐ

Flo Clo Brom Iot

Trạng thái tự nhiên

Độc tính

Khí lục nhạt

Rất độc

Khí, vàng lục + Tan nước tạo nước Clo

Rất độc

+ Lỏng, đỏ nâu + Tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ: Rượu, benzen, xăng Độc, Gây bỏng da nặng

+ Rắn, đen tím + Có thể thăng hoa + Tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ: Rượu, benzen, xăng Trạng thái tự

nhiên

Chỉ dạng hợp chất: CaF2, NaAlF6

Chất tạo men

Chỉ tồn dạng hợp chất

NaCl nước biển

Chủ yếu dạng hợp chất

Trong nước biển

Chủ yếu dạng hợp chất

Trong nước biển Tính chất hóa

học

+ Tác dụng với kim loại

+ Tác dụng với phi kim

+ Tác dụng với H2

+ Tác dụng với

Tất kim loại Hầu hết phi kim Đối với H2 phản ứng nổ

mạnh bóng tối nhiệt độ thấp

H2 + F2  2HF

2F + 2HO  4HF + O

Tác dụng hầu hết kim loại

-Đối với H2 phản ứng

xảy nhiệt độ thường có ánh sáng

H2 + Cl2  2HCl

Nhiều kim loại

Đối với H2 phản ứng

xảy nhiệt độ cao Br2 + H2

0

t 2HBr

Tác dụng với H2O

Nhiều kim loại xảy đun nĩng xúc tác

Đối với H2 phản ứng

xảy nhiệt độ cao có xúc tác

H2 + I2 

 

Pt xuctac

C

0

500 350

2HI

(44)

HClO Br2 + H2O  HBr +

HBrO So sánh độ hoạt

động hóa học

Cl2 + 2NaBrdd 

2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaIdd 

2NaCl + I2

Br2 + 2NaIdd 

2NaBr + I2

Sản xuất công

nghiệp Điện phân hỗn hợp lỏng KF HF 2HF đpdd H2 + F2↑

(Catot) (anot)

Điện phân dung dich bão hịa muối ăn có màng ngăn

2NaCl + 2H2O  

 

màngngăg

đpdd

2NaOH + H2 + Cl2

Từ nước biển Cl2 + 2NaBrdd 

2NaCl + Br2

Từ rong biển

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm tập SGK

Chuẩn bị mới: “ LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN” VI RÚT KINH NHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 45, 46

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 26 Luyện tập Nhóm halogen

I- Mục tiêu

1- Kiến thức HS nắm vững:

- c điểm cấu tạo lớp electron nguyên tử cấu tạo phân tử đơn chất ngun tố nhóm halogen

- Vì ngun tố nhóm halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân biến thiên tính chất đơn chất hợp chất HX chúng từ flo đến Iot

- Nguyên nhân tính tẩy màu sát trùng clo ẩm, nớc Javen, clorua vôi nêu cách điều chế? - Phơng pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen Cách nhận bit Cl-, Br-, I-.

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức học nhóm halogen để giải thích tập nhận biết điều chế đơn chất X2 HX

- Gi¶i mét số tập tính toán

II- Chuẩn bị

- HS: Xem lại thuộc nhóm Halogen

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Bài luyện tp

Lời dẫn: nhằm củng cố khác s©u kiÕn thøc

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ củng cố hệ thống kiến thức

Phiếu học tập số

Nguyên tố halogen Flo Clo Brom Iot

Cấu hình electron lớp

ngồi 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5

Sự xếp theo chiều giảm dần bán kính

nguyên tử I2> Br2 > Cl2 > F2 Cấu tạo phân tử F F: F

2

Cl : Cl Cl2

Br : Br Br2

I : I I2

Phiếu học tập số

F2 Cl2 Br2 I2

(45)

loại

Ca + F2 → CaF2

đun nóng

Fe + Cl2t0 FeCl3

đun nóng

Cu + Br2 t0 CuBr2

hoặc có xúc tác 2Al + 3I2  H2O 2AlI3

Tác dụng với khí Hiđro

Bốc cháy với H2

bóng tối ( -2520C)

H2 + F2  2HF

Tác dụng có ánh sáng, phản ứng nổ H2 + Cl2  2HCl

Tác dụng có nhiệt độ cao

H2 + Br2  2HBr

Tác dụng có nhiệt độ cao xúc tác Phản ứng thuận nghịch H2 + I2  2HI

Tác dụng với nước

Phân hủy mãnh liệt H2O nhiệt độ

thường

2F2 + 2H2O  4HF +

O2

ở nhiệt độ thường Cl2 + H2O  HCl +

HClO

ở nhiệt độ thường, chậm so với Cl2

Br2 + H2O  HBr +

HBrO

Hầu không tác dụng với H2O

Phiếu học tập số 3

Phương pháp điều chế

F2 Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF

2HF đpnc  H2 + F2

Cl2 HCl(đ) + Chất oxi hóa mạnh ( MnO2; KMnO4)

MnO2 + 4HCl t0 MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 5KCl + 5Cl2↑ + 8H2O

Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn 2NaCl + 2H2O

  

 

màng ngăg đpdd

_

_ 2NaOH + H2↑ + Cl2↑

Cực âm Cực dương (catôt) (anot) Br2 Dùng Cl2 để oxi hóa NaBr ( có nước biển )

Cl2 + 2NaBrdd  2NaCl + Br2

I2 Từ rong biển

Phiếu học tập số

Hợp chất Cách nhận biết thuốc thử Hiện tượng xảy phản ứng Cl2 Thổi khí Cl2 vào H2O tạo dung dịch

Dùng giấy q tím nhúng vào

Quỳ tím hóa đỏ Cl2 sục vào H2O tạo axit HCl, bị bạc

màu HClO có tính tẩy màu Cl2 + H2O → HCl + HClO

Dùng dung dịch: KI + hồ tinh bột

Dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh 2KI + Cl2 → 2KCl + I2

I2 làm xanh hồ tinh bột

Khí hiđroclorua HCl

Dùng giấy q tím ẩm Q tím ẩm hóa đỏ

Dung dịch AgNO3 Tạo AgCl kết tủa trắng => đưa ngồi khơng khí hóa đen

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

2AgCl → 2Agđen + Cl2

Br2 Cho Br2 vào dung dịch AgNO3 Tạo kết tủa AgBr màu vàng nhạt

Br2 + H2O + 2AgNO3 → 2AgBr + 2HNO3 + 1/2O2

Thổi khí SO2 vào dung dịch Br2 SO2 làm màu nâu dung dịch Br2

I2 Đun nóng tinh thể Iot màu xám đen I2 thăng hoa cho iot màu tím

Cho Iot vào dung dịch hồ tính bột Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh Muối Cl- Dung dịch AgNO

3 Tạo kết tủa AgCl màu trắng, ngồi ánh sáng hóa đen

Cl- + AgNO

3 → AgCl↓ + NO3

-2AgCl → 2Agđen + Cl2

Muối Br- Dung dịch AgNO

3 Tạo kết tủa AgBr màu vàng nhạt

Br- + Ag+ → AgBr↓

Muối I- Dùng dung dịch CuSO

4 Tạo kết tủa trắng Cu2I2 Có lẫn I2 màu nâu

(46)

Muối F- Dùng dung dịch Cu2+

Lưu ý: Không dùng dung dịch AgNO3 tạo AgF muối tan

Tạo kết tủa: Cu2+ + 2F- → CuF

Hoạt động 2: Làm tập nhận biết GV: Nêu cách nhận biết Cl-, Br-, I-.

HS: Lµm bµi tËp:

a) Nhận biết dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI

b) Nhận biết dung dịch: HBr, HCl, HI, KI, NaOH, NaCl, NaNO3

Hoạt động 3: Giới thiệu phửụng pháp giải tốn định lửụùng (Tìm m, V, C%, CM, %A )

A Các công thức

- Mi CT GV giới thiệu đại lợng lấy ví dụ minh hoạ cho cơng thức: 1)

M m

n

Trong : n: số mol

m: khối lượng nguyên tử M: khối lượng mol nguyên tử 2)

4 , 22

) (dktc V

n

Trong đó: n: số mol

V: theồ tớch khớ ụỷ ủiều kieọn tiẽu chuaồn 3) Nồng độ phần trăm dung dịch:

    

dd ct dd

ct

m

M n m m

m

C% *100% * dd

m khối lợng dung môi (H2O)và chất tan không tính chất kết tủa( )và bay h¬i( )

4) Nồng độ mol dung dịch: ) / (mol l V

n

CM

5) Thành phần phần trăm dung dịch:

    

  

i n i hh A

hh A

m m

M n m m

m A

1 * %

100 %

B Quan hƯ sè mol

VÝ dơ 1: XÐt ph¶n øng: aA + bB  cC + dD

Số mol chất tham gia hay hình thành sau phản ứng kí hiệu lần lợt nA, nB, nc, nD Ta cã tØ lÖ:

d n c n b n a

nA B C D

  

NÕu biÕt nA cÇn tÝnh nB ta cã: B nA

a b

n

(47)

H + 3G  6M + 9N (3) a) nM =f(nA)

b) nB = f(nN)

Giải: Chất liên hệ (1) (2) là: C Chất liên hệ (2) (3) là: H

Vậy phửụng trình (3) liên hệ với (1) gián tiếp qua chất: C H a) BiÕt nA cÇn tÝnh nN Theo tØ lƯ mol ta cã:

A A

M n n

n

15 48

2

    

b) Tương tù:

N N

B n n

n

8

1 3

 

 

Ví dụ 4: Đốt cháy m gam bột Fe khí clo d, tồn khí thu đợc cho hấp thụ hết vào nớc thu đợc dung dịch A Cho NaOH vào dung dịch A thu kết tủa B, lọc lấy toàn kết tủa B nung đến khối lợng không đổi thu a gam chất rắn E

a) Nếu a = 8,0 gam m = ? b) Nếu m = 5,6 gam a = ? C Phân loại tốn định lửụùng

- Phương ph¸p chung:

B1: Xác định chất viết phơng trình phản ứng B2: Đặt ẩn thửụứng số mol

B3: LËp hÖ giải phửụng trình phản ứng B4: Trả lời câu hái cđa bµi

Lưu

ý: TÝnh toán theo lng chất phản ứng Ví d 1: Bài 6, bµi 7, bµi 8, bµi 10, bµi 11, bµi 12

IV- Củng cố, dặn dò

- ôn tËp chn bÞ kiĨm tra

- Chuẩn bị đọc trớc thực hành kiến thức có liên quan: Tính chất hố hcọ brom, clo, iot

V- Rót kinh nghiƯm

Tiết: 41

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bµi 27: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KHÍ ClO

VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

I- Mơc tiªu

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt ho¸ học clo hợp chất clo

- Tiếp tục rèn luyện thao tác làm thí nghiệm quan sát, giải thích tợng thí nghiƯm

II- Chn bÞ

1

Dơng

- ống nghiệm - Giá thí nghiệm - Đèn cồn - ống dẫn thuỷ tinh - Giá để ống thí nghiệm - Đũa thuỷ tinh - Nút cao su có lỗ - ống nhỏ giọt

2 Ho¸ chÊt

- KMnO4 (r¾n), NaCl (r¾n), giÊy quú tÝm

- H2SO4 (đặc), dung dịch HCl (đặc)

- Dung dÞch lo·ng: HCl, NaCl, HNO3, AgNO3

3 KiÕn thøc «n tËp:

HS ơn tập kiên thức có liên quan đến thí nghiệm tiết thực hành HS đọc trớc thực hành để biết đợc dụng cụ hố chất cách tiến hành thí nghiệm

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

(48)

STT Tên thí

nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng

Giải thích tượng Viết phương trình phản ứng.

1 Điều chế khí Clo – tính tẩy màu khí Clo ẩm

Cho vào ống nghiệm lượng nhỏ KMnO4

Đậy miệng ống nghiệm nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt chứa dung dịch HCl đặc

Kẹp mảnh giấy màu ẩm miệng ống nghiệm

Giấy màu bị màu 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O

Cl2 + H2O HCl + HClO

Tính oxi hóa HClO làm màu giấy màu

2 Điều chế axit Clohiđric

Lắp dụng cụ hình 5.11

ống nghiệm chứa 2g NaCl 3ml dung dịch H2SO4 đậm đặc

đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn thủy tinh hình chữ L dẫn sang ống nghiệm thứ chứa 3ml H2O

Đun nhẹ ống nghiệm đèn cồn

Quan sát tượng

Sau hoàn tất, ta nhúng giấy q tím vào ống nghiệm Quan sát tượng

Lưu ý:

Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm trước, sau tắt đền cồn, để nước không dâng từ ống nghiệm sang ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm

ống nghiêm có khói trắng bay lên

giấy quì chuyển sang màu hồng

NaCl + H2SO4C

0

250 NaHSO4 + HCl

2NaCl + H2SO4 C

0

400 Na2SO4 + 2HCl

Khí hiđro clorua bay qua ồng nghiệm hịa tan vao nước tạo dung dịch axit clohiđric

Axit làm q tím hóa đỏ nên sau nhúng q tím vào ồng nghiệm hai ta thấy giấy q chuyển sang màu đỏ

3 Bài thực nghiệm phân biệt dung dịch

Có lọ khơng ghi nhãn đựng dung dịch HCl, NaCl, HNO3

Tiến hành nhận biết ống nghiệm Đánh số 1, 2, vào ống nghiệm B1: thử giấy q tím => NaCl

B2: Cho ống nghiệm lại tác dụng với dung dịch AgNO3

=> kết tủa trắng AgCl => HCl

Q tím hóa đỏ gặp ống nghiệm chứa HCl HNO3

Cho dung dịch AgNO3

vào ống nghiệm chứa axit ống nghiệm tạo kết tủa ống nghiệm chứa HCl

Q tím hóa đỏ mơi trường axit nên ống nghiệm chứa NaCl q tím khơng chuyển màu Hai ống nghiệm làm q tím hóa đỏ HCl HNO3

Ta nhận biết ống lọ chứa NaCl Tiếp tục cho dung dịch vào lọ lại Lọ xuất kết tủa trắng lọ chứa HCl

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

=> lọ đựng dung dịch HCl Lọ cịn lại lọ chứa HNO3

IV CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét buổi học

HS viết tường trình

HS thu dọn dụng cụ hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Chuẩn bị mới: “ LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN” VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(49)

Tiết :47

Ngày soạn: Ngy ging:

Bài 28 Bài thực hành số 3: Tính chất hoá học brom iot

I- Mục tiêu

- Củng cố kiên thức tính chất hoá học brom, iot So s¸nh tÝnh oxi ho¸ cđa clo, brom, iot

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành, quan sát tợng xảy thực hành, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tợng viết ptp hố học

II- Chn bÞ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, nớc brơm 2 Hố chất: dung dịch NaCl, NaI, nớc clo, nớc brom, nớc iot, hồ tinh bột

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động 1:

Néi dung bµi thùc hµnh: Gåm thÝ nghiƯm: So sánh tính oxi hóa Brom Clo

2 So sánh tính oxi hóa Brom Iot

3 Tác dụng Iot với hồ tinh bột

C¸c dơng thÝ nghiÖm tõng thÝ nghiÖm èng nghiÖm

èng nhá giọt cặp gỗ

giỏ ng nghim ốn cn

(50)

Hoạt động 2:

Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hố clo brom. (Cho thêm benzen để quan sát rõ tợng) HS đọc SGK

GV híng dÉn HS quan s¸t sù chun màu dung dịch NaBr? HS giải thích phản ứng hoá học? Kết luận khả oxi hoá cđa clo vµ brom

Hoạt động 3:

Thí nghiệm 2: so sánh tính oxi hố brom iot. HS đọc SGK nêu cách làm

GV làm thí nghiệm hớng dẫn HS quan sát, nêu chuyển màu dung dịch giải thích tợng ptpứ? Kết luận tính oxi hoá cđa brom vµ iot?

Hoạt động 4:

Thí nghiệm 3: Tác dụng iot với hồ tinh bột. HS đọc SGK nêu cách làm

HS tiÕn hành thí nghiệm

IV- Công việc sau buổi thực hành

GV nhận xét u nhợc điểm buổi thực hành GV yêu cầu HS viết tờng trình thí nghiƯm HS thu dän dơng cơ, ho¸ chÊt, vƯ sinh líp häc

V- Rót kinh nghiƯm TIẾT DẠY

Tiết: 47 Ngày soạn: Ngày giảng:

Bµi 28 Bµi thùc hµnh sè 3: Tính chất hoá học brom iot

I- Mơc tiªu

- Cđng cè kiªn thøc vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa brom, iot So s¸nh tÝnh oxi ho¸ cđa clo, brom, iot

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành, quan sát tợng xảy thực hành, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích t-ợng viết ptp hố học

II- ChuÈn bÞ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, nớc brơm 2 Hố chất: dung dịch NaCl, NaI, nớc clo, nớc brom, nớc iot, hồ tinh bột

III- Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1:

GV nêu nội dung thực hành: Gồm thÝ nghiƯm So sánh tính oxi hóa Brom Clo

2 So sánh tính oxi hóa Brom Iot Tác dụng Iot hồ tinh bột

C¸c dơng thÝ nghiƯm tõng thÝ nghiƯm èng nghiƯm

èng nhá giät cỈp gỗ

giỏ ng nghim ốn cn

(51)

Hoạt động 2:

Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hố clo brom. (Cho thêm benzen để quan sát rõ tợng) HS đọc SGK

Hóy quan sát chuyển màu dung dịch NaBr? Giải thích phản ứng hoá học? Kết luận khả oxi hoá clo brom

Hot động 3:

Thí nghiệm 2: so sánh tính oxi hoá brom iot. HS đọc SGK nêu cách làm

GV lµm thÝ nghiƯm vµ híng dẫn HS quan sát, nêu chuyển màu dung dịch giải thích tợng ptpứ? Kết luận tính oxi hoá brom iot?

Hot động 4:

Thí nghiệm 3: Tác dụng iot với hồ tinh bột. HS đọc SGK nêu cách lm

HS tiến hành thí nghiệm

IV- Công viƯc sau bi thùc hµnh

GV nhËn xÐt u nhợc điểm buổi thực hành GV yêu cầu HS viÕt têng tr×nh thÝ nghiƯm HS thu dän dơng cơ, ho¸ chÊt, vƯ sinh líp häc

V- Rót kinh nghiÖm

TiÕt : 49-50

Ngày soạn

Ngy ging:

Bài 29: OXI - OZON

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc a) HS biÕt:

- Tính chất vật lí, tính chất hố học Oxi , Ozon tính oxi hố mạnh, ozon có tính oxi hố mạnh oxi - Vai trị oxi tâng ozon với sống trái đất

b) HS hiểu:

- Nguyên nhân tính oxi hoá oxi ozon - Nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ viết phơng trình phản ứng oxi với số đơn chất, hợp chất

II- Chuẩn bị

- Bảng tuần hoàn nguyên tố ho¸ häc

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn địn lớp 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới

Lời dẫn: Khơng khí yếu tố thiết yếu tạo nên trì sống, em giải thích lại khẳng định nh vậy?

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Vị trí cấu tạo oxi

O ( Z = 8) Hãy viết CHe oxi Từ cho biêt SST, chu kì nhóm oxi Hãy cho biết cơng thức e phân tử oxi CTCT

Hoạt động 2: Tính chất vật lý Hãy cho biết tính chất vật lý phân tử oxi

1s22s22p4

SST 8, chu kì 2, nhóm VIA CTe:

CTCT: O=O

HS tham khảo SGK

A Oxi

I Vị trí cấu tạo

- Che: 1s22s22p4 Vị trí: SST 8, chu kì 2, nhãm

VIA

- O2 cã CTCT: O=O Lk CHT không cùc

II TÝnh chÊt vËt lÝ

- Khí oxi không màu, không mùi, không vị, nặng không khí (d1,1)

- tan níc

III TÝnh chÊt ho¸ häc

(52)

Hoạt động 3: Tính chất hóa học

Hãy cho biết số electron lớp oxi, từ cho biết khuynh hướng oxi hình thành liên kết hóa học Hãy cho biết tính chất hóa học oxi

VD:

Cho hỗn hợp Mg, Al, Fe để lâu khơng khí sau thời gian thu đợc hỗn hợp chất rắn E, viết ptp cho biết có chất gì?

Hãy viết phương trình phản ứng chất: N2, P, C, S, Si với O2

Ngoài tác dụng với đơn chất, oxi tác dụng với hợp chất: CO, C2H5OH, SO2…

Hoạt động 4: Ứng dụng Hãy nêu ứng dụng oxi

Hoạt động 5: Điều chế

Hãy viết phương trình điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Oxi có 6e LNC nên khuynh hướng nhận thêm 2e để đạt tới cấu hình bền khí gần

R + 2e R

2-TÝnh oxi hoá mạnh

E: Mg, MgO, Al, Al2O3, Fe, FeO,

Fe2O3, Fe3O4

 Oxi t¸c dơng víi kim loại oxit bazơ

Mg + O2 MgO Al + O2 Al2O3

Fe + O2 FeO

Fe + O2 Fe2O3

Fe + O2 Fe3O4

N2 + O2

0

t NO N2 + O2t0 NO2

P + O2t0 P2O3

P + O2

0

t P2O5 C + O2

0

t CO C + O2t0 CO2

Si + O2t0 SiO2

HS lắng nghe viết phương trình phản ứng

HS tham khảo SGK HS tham khảo SGK

R + 2e R

2-+ χ= 3,44 chØ kÐm Flo nªn cã tÝnh oxi hoá mạnh 1 Tác dụng với kim loại (trừ Au,Ag,Pt )

VD:

Mg + O2  MgO Al + O2 Al2O3

Fe + O2 FeO

Fe + O2 Fe2O3

Fe + O2 Fe3O4

** Chú ý

4Ag + O2  2000C 2Ag2O

2 T¸c dơng víi phi kim (trõ Halogen) VD:

N2 + O2

0

t NO N2 + O2

0

t NO2 P + O2t0 P2O3

P + O2t0 P2O5

C + O2

0

t CO C + O2

0

t CO2 Si + O2

0

t SiO2

3 Tác dụng với hợp chất 2CO + O2

0

t 2CO2

C2H5OH + 3O2 t0 2CO2 + 3H2O

SO2 + O2  xt,t0 SO3

H2S + O2 (d, đủ)  SO2 + H2O

H2S + O2 (thiÕu)  S + H2O

C2H5O2N + O2  CO2 + H2O + N2

IV øng dơng

- SGK

V §iỊu chÕ

1 Trong phßng thÝ nghiƯm 2KMnO4

0

t K2MnO4 + MnO2 + O2 KClO3

0 2,t MnO

KCl + 3/2O2

2H2O2

0

t 2H2O + O2

2 S¶n xuÊt oxi c«ng nghiƯp a) Kh«ng khÝ

             long khi

khong cat phan doan

chung

O2(láng)

b) Tõ níc: 2H2O đp 2H2 + O2

B Ozon

I TÝnh chÊt vËt lÝ

- Khí màu xanh nhạt, mùi đặc trng

II TÝnh chÊt ho¸ häc

- TÝnh oxi ho¸ rÊt mạnh mạnh oxi Tỏc dng với kim lo¹i (trõ Au, Pt )

(53)

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH LỚP 10

Hoạt động 6: Tính chất vật lý ozon

Hãy nêu tính chất vật lý ozon

Hoạt động 7: Tính chất hóa học Dựa vào SGK viết số phương trình phản ứng thể tính chất hóa học O3

Hoạt động 8: O3 tự nhiên

Hãy cho biết ozon tạo tự nhiên nào?

Hoạt động 9: Ứng dụng Hãy tìm hiểu ứng dụng O3

HS tham khảo SGK

2 T¸c dơng víi phi kim (trõ halogen) 2C + 2O3t0 2CO2 + O2

3 Tác dụng với hợp chÊt

2KI + O3 + H2O  2KOH + O2 + I2

Dùng dung dịch KI tẩm hồ tinh bột để nhận biết O3:

Dung dịch hóa xanh

2HCl+ O3  O2 + Cl2 + H2O

III Ozon tù nhiªn

O3được hình thành phóng điện tia chớp tia lửa điện

2O2  2O3

Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao không khí, bảo v ngời sinh vật tránh đ-ợc tác hại tia

IV øng dông

- SGK/127

IV CỦNG CỐ Bài 3, SGK/127

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm tập SGK/ 127

Chuẩn bị mới:”LƯU HUỲNH” VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 51 Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 30: LƯU HUỲNH

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc a) HS biÕt:

- VÞ trí che nguyên tử S

đp

(54)

- Hai dạng cấu hình S; cấu tạo phân tử tính chất vật lí S biến thiên theo nhiệt độ

- TÝnh chất hoá học S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Trong hợp chất S cã sè oxi ho¸: -2, +4, +6 b) HS hiĨu:

Vì cấu tạo phân tử tính chất vật lí S biến thiên theo nhiệt độ? Vì S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử 2 Kĩ năng:

RÌn lun kÜ viết phơng trình phản ứng S tác dụng víi mét sè hỵp chÊt (Fe, H2, Hg, O2, F2)

II- Chn bÞ

GV: Bảng tuần hồn; tranh mô tả cấu tạo tinh thể S (đơn tà tà phương)

III- TIẾN TRINH LÊN LỚP

1 ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 KiÓm tra cũ: Tính chất hoá học O2? Viết ptp minh hoạ?

3 Bài mới: Lời dẫn: S thuộc nhóm VI A, tính chất hoá học vËt lÝ cđa cã gièng víi O kh«ng?

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Vị trí – cấu hình e ngun tử

Dựa vào BTT cho biết vị trí lưu huỳnh

Từ cho biết cấu hình xác định vị trí lưu huỳnh

Hoạt động 2: Tính chất vật lý Dựa vào hình vẽ SGK cho biết S có dạng thù hình gồm dạng nào?

Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lý S nào?

Hoạt động 3: Tính chất hóa học

Hãy cho biết độ âm điện S, So sánh với độ âm điện nhóm Halogen O, H

Hãy cho biết mức oxi hóa có S

Hãy cho biết tính chất hóa học lưu huỳnh

Viết số phương trình thể thính khử tính oxi hóa S

Vị trí 16

CHe: 1s22s22p63s23p4

STT 16, Chu k× 3, nhãm VIA

Gồm hai dạng: S tà phương lưu huỳnh đơn tà

HS đọc SGK/130

Độ âm điện S: 2,58 H < S < I < Br < Cl < O < F Các số oxi hóa có S: -2; 0; +4; +6

S có tính oxi hóa tính khử

S + Fe0 t 0caoFe2 S2 (đen)

2

H + S0 t 0cao

2   S H

S + O02 

0 t 2   O S

S + 3F02 

0 t 6   F S

2S + C t0

CS2

I- Vị trí cấu hình electron nguyªn

CHe: 1s22s22p63s23p4

Vi trÝ: STT 16, Chu k× 3, nhãm VIA

 nhËn 2e

II- TÝnh chÊt vËt lÝ

1 Hai d¹ng thï h×nh cđa S

- S tà phương (S ): Tinh thể hình thoi (bền) - S đơn tà (S ): Tinh thể hình kim

S S biến đổi qua lại với tuỳ thuộc vào nhiệt độ

2

ả nh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí

Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc

< 1130C Rắn Vàng

1190C Lỏng vàng

1870C Quánh nhớt Nâu đỏ

≥ 4450CHơi da cam III Tính chất hóa học

Độ âm điện S: 2,58

Các số oxi hóa có S: -2; 0; +4; +6 -2 +4 +6

Tính Tính khử Oxi hóa

S

=> S có tính oxi hóa tính khử Tác dụng với kim loại hiđro Trõ Au, Ag, Pt

Kim loại + S t 0cao Muối sunfua

VD:

S + Fe0 t 0caoFe2 S2 (đen)

2

H + S0 t 0cao

2   S

H (mùi trứng thối) Hiđro sunfua

* Lưu ý: S tác dụng với Hg nhiệt độ thường

S + Hg0 t 0cao Hg2 S2

=> S thể tính oxi hóa Tác dụng với phi kim

Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với số phi kim mạnh Trừ N2; I2

S + Pk t0

(55)

Hoạt động 4: Ứng dụng Hãy cho biết ứng dụng S

Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh Hãy cho biết trạng thái tự nhiên S

Điều chế S nào? Ngồi có số phản ứng khác thu lưu huỳnh H2S + Cl2  2HCl + S

H2S + SO2  2H2O + 3S

HS tham khảo SGK

HS tham khảo SGK HS tham khảo SGK HS lắng nghe

0

S + O02 

0

t

2  

O S

S + 3F02 

0

t

6  

F S

2S + C t0 CS2

(chÊt h÷u cơ) => S th hin tớnh kh Hợp chất

0 S +

4 2SO

H  (đặc,nóng)t0

2  

O

S + H2O

0

S +

5

O N H  t0

2

O

N + 2  

O

S + H2O

=> S thể tính khử

IV ỨNG DỤNG

- Sản xuất H2SO4

- Lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng…

V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

- Trạng thái tự nhiên: SGK/131 * Có đọc thêm lưu hunh - Điều chế:

+) Khai thác quặng +) H2S + Cl2  2HCl + S

H2S + SO2  2H2O + 3S

IV- Cñng cố, dặn dò

- Tính chất hoá học S: Tính oxi hoá khử Bi

- Cho hỗn hợp Fe, Zn, S nung sau thời gian thu c hỗn hợp chất rắn A Cho A vào dung dịch HCl d, thu khí H2S H2

và chất rắn màu vàng không tan Viết phng trình phản ứng cho biết chất có A? - Giải tập 5/sgk:

LËp hÖ: 27x+56y= 1,1 g 1,5x + y =0,04 mol

- NhËn biÕt: Na2S, NaCl, NaSO3, Na2CO3

V-

RÚT KINH NHIỆM TIẾT DẠY

TiÕt :52

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bµi 31: Bµi thùc hµnh sè 4:

TÍNH CHẤT CỦA ƠXI VÀ LƯU HUỲNH

I- Mơc tiªu

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ tính chất húa hc O2 S: Tính oxi hoá mạnh, S có tính khử

- Chng minh ảnh hởng nhiệt độ đến tính chất vật lí S - Quan sát tợng thí nghiệm

II- ChuÈn bÞ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh miệng rộng đựng 100ml O2, kẹp đốt hoá chất, muỗng đốt hoá chất, đèn cồn,

cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm

(56)

3 HS chuẩn bị ôn tập kiến thức O2 vµ S

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Bài thực hành:

Lêi dÉn: Bµi thùc hµnh chøng minh tính chất S O2, thực tế phản ứng xảy nh nào?

STT TấN TH NGHM CÁCH TIẾN HÀNH NỘI DUNG

1 Tính oxi hóa Oxi Đốt nóng đoạn dây thép xoắn (có gắn mẫu than để làm mồi) lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình đựng khí oxi

Quan sát tượng – giải thích

Xác định vai trò chất tham gia phản ứng

Dây thép cháy oxi sáng chói hơng thành lửa, khơng khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu, bắng tung tóe xùng quanh pháo hoa

Đó hạt Fe3O4 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 Fe – chất khử O2 – chất oxi hóa Sự biến đổi trạng thái

lưu huỳnh theo nhiệt độ

Đun nóng liên tục lưu huỳnh ống nghiệm lửa đèn cồn

Quan sát trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ

Chất rắn màu vàng → chất lỏng màu vàng linh động → quánh nhớt màu đỏ nâu → màu da cam Tính oxi hóa lưu

huỳnh bột lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm.Cho hỗn hợp bột Fe Đun nóng ống nghiệm lủa đèn cồn phản ứng xảy

Quan sát tượng – giải thích

Xác định vai trị chất tham gia phản ứng

Hỗn hợp bột Fe S ống nghiệm có màu vàng xám nhạt Khi đun nóng lửa đèn cồn phản ứng xảu mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp tạo thành hợ chất Fé màu xám đen Fe + S t0 FeS

4 Tính khử lưu huỳnh Đốt lưu huỳnh cháy khơng khí đưa vào bình đựng khí oxi

Quan sát tượng – giải thích

Xác định vai trị chất tham gia phản ứng

S cháy lọ chứa oxi mãnh liệt nhiều cháy không khí, tạo thành khói màu trắng SO2 S + O2 t0 SO2

IV CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH GV nhận xét buổi học

HS viết tường trình

HS thu dọn dụng cụ hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Chuẩn bị mới: “ LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN” VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(57)

Ngày soạn: Ngyà giảng:

BÀI 32: HHIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT

I- Mơc tiªu

1

– KiÕn thøc a) HS biÕt:

- TÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2S, SO2, SO3

- Sù giống khác tính chất chất b) HS hiểu:

- Nguyên nhân tính khử mạnh H2S, tính oxi hoá SO3 tÝnh khư, tÝnh oxi ho¸ cđa SO2

2 – Kỹ năng

- Viết phơng trình phản ứng hố học phản ứng oxi hố- khử có tham gia chất trên, dựa sở thay đổi số oxi hoá nguyên tố

II- ChuÈn bÞ

- GV: FeS + HCl, dơng cơ: èng nghiƯm, nót cao su cã èng dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua

III- T chức hoạt động dạy học

1 ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 KiĨm tra bµi cị: ViÕt ptp ho¸ häc chøng minh S võa cã tính oxi hoá, vừa có tính khử? 3 Bài mới

Lêi dÉn: Hỵp chÊt cđa S: H2S, SO2, SO3 có tính chất nh sao?

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: tính chất vật lý H2S

Hãy cho biết tính chất vật lý H2S

Hoạt động 2: Tính chất hóa học Khí H2S tan nước tạo dung

dịch có tính chất hóa học gì? Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng H2S với NaOH

cách lập tỉ lệ

Hãy nhắc lại mức oxi hóa có lưu huỳnh

Số oxi hóa H2S Từ cho

biết H2S ngồi tính axit yếu cịn

có tính chất hóa học gì?

là chất khí khơng mầu, mùi trứng thối c

H2S tan nớc tạo thành dung

dÞch axit rÊt yÕu axit cacbonic

HS lắng nghe làm theo hướng dẫn

-2; 0; +4; +6

-2 => H2S có tính khử

HS luyện tập viết phương trình

A-

HIĐRO SUNFUA

I TÝnh chÊt vËt lÝ

- chất khí khơng mầu, mùi trứng thối độc II Tính chất hố học

1 TÝnh axit yếu

- H2S tan nớc tạo thành dung dÞch axit rÊt

yÕu axit cacbonic

- H2S + bazơ kiềm tạo muối: HS- S2-

VD:

H2S + NaOH  NaHS + H2O

H2S + 2NaOH  Na2S + H2O

Dựa vào tỉ lệ mol: S

H NaOH

n n a

2 

- Nếu a ≤ => Tạo muối NaHS ( H2S dư)

- Nếu < a < => tạo hai muối NaHS Na2S

- Nếu a ≥ => tạo muối Na2S (có thể NaOH dư)

VD:

1 Cho 3,4g H2S tác dụng với 100ml NaOH 1M

Hãy cho biết sản phẩm tạo thành tính khối khối lượng sản phẩm

2 Cho 3,4g H2S tác dụng với 100ml NaOH 1,5M

Hãy cho biết sản phẩm tạo thành tính khối khối lượng sản phẩm

3 Cho 3,4g H2S tác dụng với 100ml NaOH 2M

Hãy cho biết sản phẩm tạo thành tính khối khối lượng sản phẩm

2 TÝnh khư m¹nh

-2 +4 +6 Tính khử H2S

=> H2S có tính khử mạnh

(58)

Một số phương trình phản ứng thể tính khử H2S

Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên điều chế

Hãy cho biết H2S tồn đâu

trong tự nhiên

Hãy nêu phương pháp điều chế PTN

Hoạt động 4: tính chất vật lý SO2

Hãy cho biết tính chất vật lý SO2

Hoạt động 5: Tính chất hóa học Hãy cho biết hợp chất vơ gồm có loại oxit? Từ cho biết SO2 oxit

gi?

phản ứng

HS tham khảo SGK/135 HS tham khảo SGK/135

HS tham khảo SGK/135

Oxit axit; oxit bazơ, oxit; oxit không tạo muối

SO2 mọt oxit axit

H2S + Cl2  S + 2HCl

2H2S + O2  2S + 2H2O

H2S + SO2  S + H2O

b) S  S +4

H2S + O2

0

t H2O + SO2 c) S 2  S +6

H2S + HNO3 đặc 

0

t NO2 + H2SO4 + H2O III Trạng thái tự nhiên điều chế Trạng thái tự nhiên (SGK)

2 Điều chế

a) CN: Không điều chế b) Phßng thÝ nghiƯm: FeS + 2HCl  H2S + FeCl2

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT ( khí sunfurơ)

I Tính chất vật lí

- Là chất khí không màu, mùi xốc, hắc, nặng không khí, rt c

II TÝnh chÊt ho¸ häc

1 L u huỳnh đioxit oxit axit SO2 + H2O   H2SO3 (quỳ đỏ)

( axit sunfurơ)

H2SO3 > H2CO3 > H2S, tác dụng vơi bazơ có

thể cho muối HSO3- SO32-

VD:

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Dựa vào tỉ lệ mol:

2 SO NaOH n n a

- Nếu a ≤ => Tạo muối NaHSO3

( SO2 dư)

- Nếu < a < => tạo hai muối NaHSO3

Na2SO3

- Nếu a ≥ => tạo muối Na2SO3

(có thể NaOH dư) VD:

1 Cho 6,4g tác dụng với 100ml NaOH 1M Hãy cho biết sản phẩm tạo thành tính khối khối lượng sản phẩm

2 Cho 6,4g H2S tác dụng với 100ml NaOH 1,5M

Hãy cho biết sản phẩm tạo thành tính khối khối lượng sản phẩm

3 Cho 6,4g H2S tác dụng với 100ml NaOH 2M

Hãy cho biết sản phẩm tạo thành tính khối khối lượng sản phẩm

2 SO2 võa cã tÝnh khư võa cã tÝnh oxi ho¸

-2 +4 +6

(59)

Hãy xác định vị trí số oxi hóa SO2 mức oxi hóa

có S Từ cho biết tính chất hóa học S

Hãy cho biết số phương trình thể tính oxi hóa tính khử SO2

Hoạt động 6: Ứng dụng điều chế

Hãy cho biết ứng dụng SO2

Hãy nêu phương pháp điều chế PTN CN

Hoạt động 7: Tính chất vật lý SO3

Hãy cho biết tính chất vật lý SO3

Hãy cho biết tính chất hóa học SO3

Viết số phương trình thể tính chất

Hoạt động 8: Ứng dụng sản xuất

Hãy nêu ứng dụng cách điều chế SO3

SO2 có số oxi hóa +4 nên có

tính khử tính oxi hóa

HS viết phương trình phản ứng

HS tham khảo SGK/136 HS tham khảo SGK/137

HS tham khảo SGK/137 HS tham khảo SGK/137

HS tham khảo SGK/137

a)

Tính khử 2SO2 + O2 

0 2O,t

V 2SO

3

SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl

SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4

b)

Tính oxi ho¸

SO2 + 2H2S 3S + H2O

SO2 + 2H2  2H2O + S

3SO2 + 4NH3  3S + 2N2 + 6H2O

III ø ng dụng điều chế

ứ ng dụng: SGK §iỊu chÕ a)

Phịng thí nghiệm

Na2SO3 + H2SO4Na2SO4 + SO2 + H2O

Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 +H2O

Cu + H2SO4 ®,t0  CuSO4 + SO2 + H2O

b)

Công nghiệp

4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + SO2

S + O2t0 SO2

C LƯU HUỲNH TRIOXIT

I Tính chất

- chất lỏng không màu, tan vô hạn nớc axit sunfuric

SO3 + H2O  H2SO4

(axit sunfuric) nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3

(oleum)

- oxit axit: Tác dụng với oxit bazơ bazơ

muối sunfat

SO3 + Na2O → Na2SO4

SO3 + NaOH → Na2SO4 + H2O

II

ứ ng dụng sản xuÊt (SGK) 2SO2 + O2  2SO3

IV- Cñng cố, dặn dò

-2 +4 +6

- TÝnh chÊt cđa c¸c chÊt só oxi hoá

BI TP V NH

1) Viết phơng trình phản ứng chứng minh: a) H2S chất khử mạnh

b) SO2 võa cã tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khư

2) Thùc hiƯn dÉy ph¶n øng: S0 S+4

(60)

FeS2  SO2  SO3  H2SO4

3) Cho 6,72lít SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M Phản ứng hoàn toàn thu đợc muối? Có khối lợng bao nhiêu?

4) Đốt cháy 6,72 lít H2S (đktc) lợng vừa đủ O2, toàn sản phẩm thu đợc cho hấp thụ vào hết 100 gam dung dịch NaOH

20% Tính nồng độ % muối thu đợc?

HS chuẩn bị mới: “ 34: LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH”

V- Rót kinh nghiƯm TIẾT DẠY

TiÕt : 55-56 Ngày soạn:

Ngy ging:

Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc a) HS biÕt:

- Tính chất vật lý H2SO4, cách pha loãng H2SO4

- H2SO4 lỗng axt mạnh có đầy đủ tính chất chung axit, H2SO4 đặc nóng lại có tính oxi hố

m¹nh

- Vai trị H2SO4 kinh tế quốc dân Phơng pháp sản xuất H2SO4 cơng nghiệp

b) HS hiĨu:

- H2SO4 lỗng có tính axit gây ion H+.

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoỏ mnh l S+6

2 Kĩ năng

- Pha loãng H2SO4 đặc

- Cân phản ứng oxi hố khử với H2SO4 đặc nóng

3

Trọng tâm

H2SO4 lỗng có tính axit

H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh tính háo nước 4 Thái độ

Thấy nguy hiểm H2SO4 để tập tính cẩn thận HS Biết H2SO4 có nhiều ứng dụng thực tế

II- ChuÈn bÞ

- GV: Cu + H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, Cu, quỳ tớm

- HS: Ôn lại tính axit

- Chun b cho số thí nghiệm sau: * Viết axit H2SO4 đặc lên giấy

* Cho H2SO4 đặc tác dụng với đường * Cho H2SO4 tác dụng với số chất

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bi c:

Viết phơng trình phản ứng hoá häc cña: H2SO4 lo·ng + Cu , Al , CuO , Cu(OH)2 , Na2CO3 , BaCl2?

3 Bµi míi

Lời dẫn: H2SO4 hoá chất quan trọng kinh tế quốc dân đặc biệt nớc nơng nghiệp

§Ĩ hiĨu vỊ vai trò nó, tìm hiểu tính chất H2SO4

Hot ng ca GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: tính chất vật lý H2SO4

Hãy cho biết tính chất vật lý H2SO4

HS quan sát lọ chứa H2SO4 tham khảo SGK

I- Axit sunfuric: H2SO4

1 TÝnh chÊt vËt lÝ

- Là chất lỏng sỏnh không màu, không bay Tan vụ hn nớc toả nhiều nhiệt

(61)

Hoạt động 2: Tính chất hóa học

Hãy cho biết tính chất hóa học có axit

H2SO4 lỗng có tính chất axit nên có tính chất Hãy viết số phương trình thể tính axit H2SO4 lỗng

Ngồi tính axit H2SO4 lỗng axit sunfuric cịn thể tính chất khác Hãy cho biết dãy mức oxi hóa S H2SO4 có số oxi hóa nào? Từ cho biết tính chất hóa học H2SO4

Ứng với tính chất tình H2SO4 phải trạng thái đặc Chúng ta xét số phản ứng thể tính oxi hóa H2SO4

(Hướng dẫn lại HS cách cân phản ứng oxi hóa khử)

- Tác dụng víi quú tím, làm

quỡ tớm húa đỏ

- Tác dụng víi kim lo¹i (trớc H)

- Tỏc dng với oxit bazơ baz¬  mi + H2O

- Tác dụng víi muèi  muèi míi + axit míi

Fe + H2SO4  FeSO4 +

H2↑

Zn + H2SO4  ZnSO4 +

H2↑

CuO + H2SO4  CuSO4 +

H2O

Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O

H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4

+ CO2 + H2O

H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4

+ SO2 + H2O

HS lắng nghe

Có số oxi hóa lớn Tính oxi hóa

Cu + 2H2SO4 ® t0 CuSO4 +

SO2 + 2H2O

2 TÝnh chÊt ho¸ häc a) H2SO4 lo·ng: có tính axit

- Tỏc dụng với quỳ tớm, làm quỡ tớm húa đỏ - Tỏc dụng với kim loại (trớc H)

KL(đứng trước H) + H2SO4 Muèi sunfat + H2↑

VD:

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2↑

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2↑

- Tỏc dng với oxit bazơ bazơ muèi + H2O

VD:

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O

- Tác dụng víi muèi  muèi míi + axit míi

*

Lưu ý: axit phải yếu axit H2SO4

VD:

H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O

H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + SO2 + H2O

b) H2SO4 c

- Tính oxi hoá mạnh:

-2 0 +4 +6

Tính

oxi hóa

H2SO4

=> H2SO4 có tính oxi hóa mạnh

* Td víi kim lo¹i (trõ Au vµ Pt)

Muối sunfat

KL + H2SO4 (đ, nóng)  KL đạt hóa + SO2 + H2O

trị cao (H2S; S)

Cu + 2H2SO4 ® t0 CuSO4 + SO2 + 2H2O

L

u ý: Fe, Al Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội

*) Td víi phi kim (C, S, P … ) S + 2H2SO4 ® t0 3SO2 + 2H2O

*) Td víi hỵp chÊt:

2FeO + 4H2SO4® t0 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

2KBr + H2SO4® t0 K2SO4 + Br2 +SO2+ 2H2O

- TÝnh h¸o n íc:

(62)

Hoạt động 3: Ứng dụng H2SO4

Hãy cho biết số ứng dụng H2SO4

Hoạt động 4: Sản xuất H2SO4

Dựa vào SGK cho biết sản xuất lưu huỳnh trãi qua giai đoạn nào? Viết phương trình phản ứng

Hoạt động 5: Muối sunfat Hãy cho biết tính tan muối sunfat

Cách nhận biết ion sunfat

HS tham khảo SGK

HS tham khảo SGK

HS quan sát thí nghiệm cho biết cách nhận biết

Sau đó: C + H2SO4đ t0 CO2 + 2SO2 + 2H2O

 ThËn träng tiÕp xóc víi H2SO4

VD:

C12H22O11 + H2SO4 đ t0 12C + H2SO4 11H2O

3

ø ng dông (SGK) 4 S¶n xuÊt H2SO4

 SO2  SO3  H2SO4.nH2O  H2SO4

a) S¶n xuÊt SO2

4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2

S + O2 t0 SO2

b) S¶n xuÊt SO3

2SO2 + O2 V2O5,t0 2SO3

c) HÊp thô SO3 b»ng H2SO4

H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO3

Oleum * Pha loãng để dung dịch axit

II- Muèi sunfat

1 Muèi sunfat

- Muối trung hoà (SO42-): Phần lớn tan

Trõ: BaSO4; SrSO4, PbSO4 kh«ng tan CaSO4ít

tan

- muèi axit (HSO4-)

2 NhËn biÕt muèi sunfat Ba2+ + SO

42-  BaSO4

VD: H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl

IV- Củng cố, dặn dò

- Củng cè tiÕt 1:

1) Cho hỗn hợp: Al, Mg, Cu, Ag, Fe vào dung dịch: a) H2SO4 đặc, nguội?

b) H2SO4 đặc nóng?

c) H2SO4 lo·ng?

2) Cho hỗn hợp: Fe, Cu vào dung dịch HCl loÃng, phần chất rắn không tan, tách cho vào dung dÞch H2SO4

đặc nguội Viết phơng trình phản ứng? - Củng cố (tiết 2):

1) Thùc hiÖn d·y ph¶n øng:

FeS2  SO2  SO3  H2SO4.nH2O  H2SO4  Fe2(SO4)  Fe(OH)2 Fe2O3

S

2) Nhận biết dung dịch sau: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4, NaOH, NaCl?

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

FeS2

(63)

Tiết 57, 58

Ngày soạn: 16/3 Ngày giảng:

Bài 34: LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc

- Oxi lu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hố mạnh, oxi chất oxi hố mạnh lu hunh

- Hai dạng thù hình nguyên tè oxi lµ O2 vµ O3

- Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hố ngun tố với tính chất hố học oxi, lu huỳnh

- Tính chất hố học S phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S hợp chất - Giải thích đợc tợng thực tế liên quan đến tính chất S hợp chất

2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron O vµ S

- Giải tập định tính định lợng hợp chất S

II- Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị luyện tËp

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu giống khác tính chất hoá học S O? Bµi lun tËp:

Hoạt động 1:ễn tập oxi lưu huỳnh

- Hãy viết cấu hình electron nguyên tử O S cho biết độ âm điện O S?

- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử O S, dự đốn tính chất hố học O S? Dẫn thí dụ phản ứng để minh hoạ

Oxi Lưu huỳnh

Cấu hình e nguyên tử 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4

Độ âm điện 3,44 2, 58

Tính chất hóa học Tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh.Tính khử

Nhận xét Oxi có tính oxi hóa mạnh Lưu huỳnh

Hoạt động 2: Ôn tập hợp chất S

- Tính chất hố học H2S gì? Giải thích H2S lại có tính chất hố học Dẫn ví dụ phn ng

minh hoạ?

- Vì SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? Giải thích? Dẫn thí dụ phản ứng minh hoạ?

- Thành phần H2SO4 đóng vai trị “chất oxi hố” dd H2SO4 lỗng dd H2SO4 đặc?

Trạng thái oxi hóa -2 +4 +6

H2S SO2 SO3; H2SO4

Hợp chất

Tính chất Tính khử Tính oxi hóaTính khử Tính oxi hóa

(64)

2H2S + O2  2S + 2H2O

2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

Cu + H2SO4 (đ)  CuSO4 + SO2 + 2H2O

Hoạt động 3: Bài tập

Bµi 4: Hai cách điều chế H2S từ: Fe, S, HCl:

C¸ch 1: Fe FeS  H2S

Fe + S t0 FeS

FeS + HCl  FeCl2 + H2S C¸ch 2: HCl H2  H2S

Fe + HCl FeCl2 + H2

H2 + S t0 H2S

Bài 5: Phơng pháp hoá học:

Tn úm đỏ: O2

H2S SO2 nhận biết phản ứng đốt

Bµi 6:

Dïng BaCl2 cho  trắng là: H2SO3 H2SO4

BaCl2 + H2SO3 BaSO3 + 2HCl

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

=> Nhận biết HCl

Cho HCl nhËn biÕt tiÕp

Kết tủa tan BaSO3 => H2SO3 Kết tủa không tan axit BaSO4 => H2SO4 Bài 7:

a Khí H2S SO2 khong thể tồn đồng thời H2S chất khử mạnh, xảy phản ứng: 2H2S + SO2  3S + H2O

b Khí O2 Cl2 tồn bình O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2

c Khí HI Cl2 khơng thể tồn bình Cl2 chất oxi hóa mạnh HI chất khử mạnh Cl2 + 2HI  I2 + 2HCl

Bài 8:

Gọi x,y số mol Zn; Fe hỗn hợp đầu Zn + S t0 ZnS

x x Fe + S  FeS

y y

Vì S dư nên Zn Fe phản ứng hết ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S

x x FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S

y y Ta có:

65x + 56y = 3,72 06 , , 22

344 ,

 

y

x

(65)

g m

g m

Fe Zn

12 , 02 * 56

6 , 04 , * 65

 

IV- Củng cố, dặn dò

Bài tập nhà:

Bài 1: Cho hỗn hợp S Fe nung nóng thời gian đợc hỗn hợp chất rắn A; Cho chất rắn A vào dung dch HCl

thấy có hỗn hợp khí bay chất rắn không tan màu vàng Cho biết chất A ? Giải thích? Và viết phơng trình phản ứng?

Bài 2: Cho hỗn hợp X: Al, Fe, Cu, Ag, Au, Pt vào dd H2SO4 trêng hỵp sau:

a) đặc nóng b) đặc nguội c) loóng

Viết phơng trình phản ứng?

Bài 3: Cho 10 gam hỗn hợp bột Cu Fe, chia thành phần

Phn 1: Vo dung dịch H2SO4 lỗng, d thu đợc 1,12 lít khí H2 (đktc)

Phần 2: Cho vào dd H2SO4 đặc, nguội d thu đợc 1,12 lít SO2 (đktc)

TÝnh thành phần % kim loại hỗn hợp đầu?

Bài 4: Cho 4,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Ag vào dung dịch HCl loÃng, d thấy có thoát 1,12 lít H2 (đktc) Cũng

4,06 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu đợc 1,568 lít SO2 (đktc)

Tính thành phần % khối lợng kim loại hỗn hợp đầu?

Bi 5: Cho 17,85 gam hỗn hợp X: Al, Fe, Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng, d thu đợc 8,4 lít H2 (đktc)

Nếu cho 3,57 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, d thu đợc 2,128 lít SO2 (đktc)

Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu?

- GV nhc HS v c chuẩn bị kiến thức thực hành số 5: Tính chất hợp chất lu huỳnh

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tiết 59

Ngày soạn: 16/3 Ngày giảng:

Bµi 35 Bµi thùc hµnh sè 5

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

I- Môc tiêu

- Củng cố khắc sâu kiến thức tính chất hoá học hợp chất l u hnh nh: TÝnh khư cđa H2S, tÝnh oxi ho¸ vµ tÝnh khư

của SO2, tính oxi hố H2SO4 đặc

- Kĩ quan sát tợng Làm thí nghiệm an tồn với hố chất độc hại, dễ gây nguy hiểm: H2S; SO2; H2SO4 đặc

II- ChuÈn bÞ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh miệng rộng có nắp kính đậy; nút cao su; ống dẫn cao su; đèn cồn; giá thí nghiệm

2 Hố chất: Dung dịch H2SO4 đặc, dd HCl lỗng, dd brom loãng, FeS, Cu, dd Na2SO3

3 KiÕn thức: Tính chất vật lí tính chất hoá học: H2S, SO2, H2SO4

III- Tổ chức hoạt động dạy học thực hành

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài thực hành:

Hoạt động 1: Nội dung thực hành Hướng dẫn số thao tỏc lắp rỏp thớ nghiệm

- GV nêu yêu cầu thực hành: Chứng minh tính khử H2S; tính khử tính oxi hố SO2 tính oxi hố H2SO4 đặc

- GV híng dẫn số thao tác lắp ráp thí nghiệm

Hoạt động 2: Điều chế chứng minh tính khử H2S

(66)

tính khử H2S Đốt khí H2S ta từ ống vuốt nhọn

Quan sát tượng, viết phương trình hóa học, xác định vai trò chất tham gia phản ứng

2 Tính khử SO2 Lắp dụng cụ H6.5 SGK/137

Dẫn khí SO2 vào dung dịch Brom

Quan sát tượng, viết phương trình hóa học, xác định vai trò chất tham gia phản ứng

3 Tính oxi hóa SO2 Dẫn khí H2S điều chế vào nước,

thu dung dịch H2S

Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S

Quan sát tượng, viết phương trình hóa học, xác định vai trò chất tham gia phản ứng

4 Tính oxi hóa H2SO4 đặc

Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống

nghiệm Cho vài Cu nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ

Quan sát tượng, viết phương trình hóa học, xác định vai trò chất tham gia phản ứng

Hoạt động 3: Cơng việc sau thí nghiệm: - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành

- GV yêu cầu HS dọn phòng thí nghiệm theo hớng dÉn cđa GV - GV híng dÉn HS viÕt têng tr×nh theo mÉu:

V- Rót kinh nghiƯm

Tiết 61; 62

Ngày soạn: 19/3/10 Ngày giảng:

Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc HS biÕt:

Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học

Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tỏc

2 Kĩ

Quan sỏt thớ nghim cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét

HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp xuất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng xúc tác để tăng tốc độ phản ứng

3 Trọng tâm

Tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Thái độ

HS hiểu vận dụng để biết ứng dụng nhiệt độ, áp suất, xúc tác, diện tích bề mặt để biết sơ việc tăng hiệu suất phản ứng nhà máy

II- ChuÈn bÞ

- GV: Cuẩn bị dụng cụ hoá chÊt sau:

Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1M-

Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M-

Cốc đựng Na2S2O3 0,1M (nóng khoảng 500C- đèn cồn để nung nóng.)-

Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1M + 15 ml H2O cất-

Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1M -

Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M -

(67)

1 gam đá vôi (hạt to) gam đá vôi (dạng bột nhỏ); MnO2 dạng bột

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Cho tợng hoá học mà em thờng gặp thực tế: sắt gỉ đốt khí gas (CH4) em hóy vit phng

trình phản ứng? 3 Bài mới

Lời dẫn: phản ứng trên, phản ứng xảy nhanh, phản ứng xảy chậm Để nghiên cứu vấn đề vấn đề có liên quan nghành khoa học hoá học đời động hoá học Trong ch ơng học tiếp theo, nghiên cứu đôi chút nghành khoa học

Phiếu học tập

Thí nghiệm 1:

Chuẩn bị giá đỡ, có gắn ống nghiệm

Ống nghiệm 1: cho BaCl2 vào, sau thêm dung dịch H2SO4 lỗng vào

Ống nghiệm 1: cho Na2S2O3 vào sau thêm dung dịch H2SO4 loãng vào

Quan sát tượng Cho biết ống nghiệm xảy nhanh hơn?

Thí nghiệm 2:

Chuẩn bị cốc đựng dung dich Na2S2O3 với nồng độ khác Sau đổ đồng thời vào cốc lượng H2SO4 tích

nồng độ

Quan sát tượng Cho biết ống nghiệm xảy nhanh hơn?

Thí nghiệm 3:

Chuẩn bị cốc đựng dung dich Na2S2O3 với nồng độ giống Sau đổ đồng thời vào cốc lượng H2SO4 tích

nồng độ

Tiếp tục tiến hành đun nhẹ hai cốc

Quan sát tượng Cho biết ống nghiệm xảy nhanh hơn?

Thí nghiệm 4:

Dùng mẫu đá vơi có khối lượng vào ồng nghiệm, mẫu nghiềm mịn, mẫu giữ nguyên Sau cho tác dụng với hai thể tích dung dịch HCl nồng độ

Quan sát tượng Cho biết ống nghiệm xảy nhanh hơn?

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: khái niệm tốc độ phản ứng

Hướng dẫn HS lên làm thí nghiệm hóa học cho lớp quan sát.thí nghiệm rút nhận xét

Vậy để đánh giá mức độ nhanh chậm phản ứng, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng

Vậy cho biết khaí niệm tốc độ phản ứng

Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hướng

Cho HS làm thí nghiệm thứ rút nhận xét

Phương trình phản ứng: 2HI(K) H2 (K) + I2 (K)

P = atm th× v = 1,22 10-8

HS lên làm rút nhận xét ống nghiệm phản ứng xảy nhanh ống nghiệm

Cốc có nồng độ Na2S2O3 lớn

hơn phản ứng xảy nhanh

HS lắng nghe

I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Thí nghiệm 1:

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2+H2O + Na2SO4

Tốc độ phản ứng độ thay đổi nồng độ chất chất phản ứng cho chất sản phẩm đơn vị thời gian

VD:

Br2 + HCOOH  2HBr + CO2

Ban đầu: [Br2] = 0,0120 mol/l

Sau 50s: [Br2] = 0,0101 mol/l

) /( 10

, 50

/ 0101 , / 0120 ,

0 5mol ls

s

l mol l

mol

v

 

II.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

1 Nồng độ Thí nghiệm 2:

Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2+H2O + Na2SO4

Kết luận: tăng nồng độ phản ứng tốc độ phản ứng tăng

2 Áp suất

(68)

mol/(l.s)

PHI = atm th× v = 4,88 10-8

mol/(l.s)

Khi nhiệt độ tốc độ dịch chuyển phân tử gần Nhưng tăng áp suất khả gặp e tăng lên, nên phản ứng xảy nhanh

Cho HS làm thí nghiệm thứ rút nhận xét

Cho HS làm thí nghiệm thứ rút nhận xét

Dựa vào SGK định nghĩa chất xúc tác

Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn Hãy nêu ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng

Cốc đun nóng thấy phản ứng xảy nhanh

ống nghiệm có đá vơi bị nghiềm nhỏ phản ứng xảy nhanh

Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc

HS tham khảo SGK/153

3 Nhiệt độ Thí nghiệm 3:

Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2+H2O + Na2SO4

Kết luận: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng Diện tích bề mặt

Thí nghiệm 4:

CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

5 Chất xúc tác

Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc

Lưu ý:ngồi cịn có số yếu tố khác: môi trường, tốc độ khuấy trộn, tác dụng tia xạ,

III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

SGK/153

IV- Củng cố, dặn dò

GV tng kt: Nng , nhiệt độ, áp xuất, diện tích bề mặt, áp xuất làm tăng tốc độ phản ứng Bài tập: Làm tập 3, 4, 5/ SGK

Chuẩn bị mới: “ BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC”

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 63

Ngày soạn: 1/4/10 Ngày giảng:

Bài 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I- Mơc tiªu

- Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hoá học: Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng - Rèn luyện kĩ thực quan sát tợng hố học

II- Chn bÞ

- GV: Chn bÞ: 1) Dơng cơ: Ơng nghiƯm Ơng nhá giät

Giá để ống nghiệm Kẹp hoá chất Kẹp gỗ

(69)

Dung dịch HCl 6% 2% dung dịch H2SO4 0,1M

Zn hạt

(70)

- HS: Chuẩn bị kiến thức tốc độ phản ứng

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Bài thực hành

Lời dẫn: Để củng cố kiến thức rèn luyện khả quan sát kĩ thực hành thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm Hoạt động 1: Cỏc lưu ý trước làm thớ nghiệm

- GV nêu nội dung thực hành: ảnh hởng nồng độ đến tốc độ phản ứng, ảnh hởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, ảnh hởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

- Những điểm ý thực thí nghiệm: Lấy tơng đối xác lợng chất phản ứng, đun nóng cần phải hơ vòng quanh ống nghiệm Khi cho Zn vào phải nghiêng ống nghiệm rửa dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động 2: Tiến hành cỏc thớ nghiệm Thí nghiệm 1: ảnh hởng nồng độ đến tốc độ phản ứng

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK, quan sát tợng phản ứng xảy giải thích - Hiện tợng: Bọt khí H2 thoát từ ống nghiệm khác giải thích nồng độ

HCl 2% + Zn, bät khÝ tho¸t chËm HCl 6% + Zn, bät khÝ tho¸t nhanh

Thí nghiệm 2: ảnh hởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK, quan sát tợng phản ứng xảy giải thích - Hiện tợng: Bọt khí H2 khác nhau, ảnh hởng nhiệt độ

H2SO4 + Zn, đun nóng, bọt khí thoát nhanh

H2SO4 + Zn, nhiệt độ thờng, bọt khí chậm

Thí nghiệm 3: ảnh hởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng

- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm nh SGK, quan sát tợng phản ứng xảy giải thích - Hiện tợng: Bọt khí thoát khác nhau, ¶nh hëng cđa diƯn tÝch bỊ mỈt

HCl + CaCO3 (cục), bọt khí thoát không nhiều

HCl + CaCO3 (bột), bọt khí thoát mạnh, nhanh

Hoạt động 3: Cơng việc sau thí nghiệm: - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành

- GV yêu cầu HS dọn phòng thí nghiệm theo hớng dẫn cđa GV - Chuẩn bị mới: “CÂN BẰNG HĨA HỌC”

V- Rót kinh nghiƯm

Tiết: 64 – 65

Ngày soạn: 1/4/10 Ngày giảng:

Bài 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc

HS biÕt: Thế cân hoá học chuyển dịch cân hoá học 2 Kĩ năng

- HS biết vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê để chuyển dịch cân

II- Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị hình 7.4 sgk vào giấy treo bảng

III- T chc hoạt động dạy học

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Nêu yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng 3 Bài mới

Lêi dÉn: th n o l cân b ng hóa h c v s chuy n d ch cân b ng hóa ho c có ý ngh a nh th n o v i th c tế à ằ ọ ự ể ị ằ ĩ ế ự ế

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Phản ứng chiều

VD:

2KClO3 MnO2,t02KCl + 3O2 Phản ứng xảy chiều Phản ứng gọi phản ứng chiều

HS lắng nghe

I- Ph¶n øng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hoá häc

1 Ph¶n øng mét chi Ịu

XÐt pø: 2KClO3 MnO2,t02KCl + 3O2

Pø chiÒu: Pứ xảy chiều từ trái sang phải

Sử dụng mũi tên chiều từ trái sang phải

Pø thuËn Pø nghÞch

v

vn

vn = vt vt

(71)

Phản ứng chiều xảy theo chiều từ trái sang phải hay từ phải sang trái?

Và thường biểu diễn nào?

Hoạt động 2: Phản ứng thuận nghịch

VD:

Cl2 + H2O  HCl + HO-Cl

Trong điều kiện phản ứng xảy theo hai chiều ngược Phản ứng gọi phản ứng thuận nghịch

Cách biểu diễn phản ứng thuận nghịch?

Hoạt động 3: Cân hóa học Xét phản ứng thuận nghịch sau:

H2 + I2  2HI

Gọi vt vận tốc thuận tạo HI vận tốc nghịch phân hủy HI thành H2 I2

Lúc đầu vt > = Phản ứng: vt ↓ → vn↑ Đến thời điểm t: vt = Trạng thái vt = gọi cân hóa học

Phản ứng thuận nghịch không dừng lại mà chuyển thuận chuyển nghịch

Vậy nêu định nghĩa cân hóa học đặc điểm cẩn hóa học

Hoạt động 4: Sự chuyển dịch cân hóa học

Nêu thí nghiệm hóa học rút nhận xét phản ứng Hãy nêu định nghĩa

Từ trái sang phải Mũi tên chiều

HS lắng nghe

Hai mũi tên ngược

HS lắng nghe

HS tham khảo SGK

HS tham kho SGK

2 Phản ứng thuận nghịch

XÐt pø: Cl2 + H2O  HCl + HO-Cl

H7.4 biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ưng nghịch theo thời gian

Pø thuËn nghÞch: p xảy chiều thuận nghịch

Sử dụng hai mũi tên ngược chiều

3 Cân hoá học Ví dụ:

H2 + I2 2HI

Ban đầu: 0,5 0,5 Pø x x 2x CB 0,5-x 0,5-x 0,786

 x = 0,393 mol XÐt pø: H2 + I2  2HI

- Khi vt =vn đợc gọi cân bng hoỏ hc

- Trạng thái cân hoá häc: lỵng chÊt sản

phẩm tạo thành lợng chất phản ứng nhau: cân hố học cân động

- Kh¸i niƯm: Cân hoá học trạng thái

ca phn ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tc phn ng nghch

- Đặc điểm phản ứng thuận nghịch hệ có chất phản ứng chất sản phẩm

II- Sự chuyển dịch cân hoá học

1 Thí nghiệm

2NO2 (k) N2O4 (k) + Q

2 Định nghÜa

Sự chuyển dịch cân hoá học chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân

III- Các yếu tố ảnh h ởng đến cân hoá học

1

ả nh h ởng nồng độ

(72)

chuyển dịch cân hóa học Hoạt động 5: Các yếu tố ảnh hưởng

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, ta tiên hành thí nghiệm sau:

TN1:

C(r) + CO2 (k)  2CO (k)

Thêm CO2 => vt>

Sau CO2 tiếp tục phản ứng với C để đạt tới TTCB cũ (pư từ trái sang phải) Lấy bớt CO => vt>

Sau CO2 tiếp tục phản ứng với C để đạt tới TTCB cũ (pư từ trái sang phải) Thêm CO => vt < (pư từ phải sang trái) Từ rút nhận xét

TN2:

N2O4 (k) 2NO2 (k)

p↑ => V↓ => cân chuyển

nghịch

Từ rút nhận xét Định nghĩa phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt

Để lượng nhiệt kèm theo phản ứng người ta sử dụng đại lượng nhiệt phản ứng Hãy cho biết cách biểu diễn nhiệt phản ứng

TN3:

N2O4 (k) 2NO2 (k)

Cho khí NO2 vào nớc đá lạnh,

màu nâu đỏ mất, nghĩa CB chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều phản ứng toả nhiệt

Từ phát biểu ngun lí chuyển dịch cân Lơ Sa – Tơ – Li –ê

Chất xúc tác có ảnh hưởng đến

HS tham khảo SGK

HS lắng nghe

HS tham khảo SGK

HS lắng nghe

HS tham khảo SGK HS tham khảo SGK HS tham khảo SGK

HS lắng nghe

HS tham khảo SGK

HS tham khảo SGK

TTCB có vt = vn, nồng độ chất

không biến đổi

Khi cho thêm CO2 vt > vn, nên CO2 + C t¹o

CO đến CB đợc thiết lập TTCB nồng độ chất khác với TTCB cũ

VËy thªm CO2 pø x¶y theo chiỊu thn,

làm giảm nồng độ CO2 thêm vào, đến CB

mới đợc thiết lập Ngợc lại, …

Kết luận: Khi tăng hay giảm nồng độ chất CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nồng độ chất

2

¶ nh h ëng cđa ¸p st

ThÝ nghiƯm: N2O4 (k) 2NO2 (k)

Tăng áp suất, số mol NO2 giảm số

mol N2O4 tăng lên

Nhận xét:Tăng áp xuất số mol khí gi¶m

Kết luận:Khi tăng hay giảm áp suất hệ CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất

3

ả nh h ởng nhiệt độ

- Ph¶n øng to¶ nhiƯt H < 0, ph¶n øng thu nhiƯt H >

ThÝ nghiÖm: N2O4 (k) 2NO2 (k) H = 58kJ

Cho khí NO2 vào nớc đá lạnh, màu nâu đỏ

mất, nghĩa CB chuyển dịch theo chiều theo chiều nghịch, chiều phản ứng toả nhiệt Kết luận: Khi tăng nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ CB chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ

Hay: Khi tăng hay giảm nhiệt độ hệ CB, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nhiệt độ

KÕt ln chung

Ngun lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch TTCB chịu tác động từ bên nh biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thi CB chuyển dịch theo chiều giảm tac động bên ngồi

4 Vai trò chất xúc tác

Cht xỳc tác khơng ảnh hớng đến CB hố học

IV- ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hoá học

Để thấy ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hố học, xét ví dụ: (sgk) 2SO2 + O2  2SO3 H <

(73)

cân hóa học hay khơng?

Hoạt động 6: Ý nghĩa Tham khảo SGK

HS tham kho SGK

Nhằm nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất

IV- Củng cố, dặn dò

- GV thống kê: CBHH (CB động), nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê - HS làm tập: 5/ sgk,tr163; 6/sgk, tr163; 7/sgk, tr163

- Chuẩn bị mới: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC”

V- Rót kinh nghiƯm

Tiết: 66 – 67 Ngày soạn: 1/4/10 Ngày giảng:

Bài 39: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC.

I- Mơc tiªu

1- KiÕn thøc

Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hoá học 2 Kĩ năng

- Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng hoá học

- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân hoá học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hố học

II- Chn bÞ

- GV: Giao cho tổ lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân hoá học, 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169 - HS: Làm theo yêu cầu GV đọc trớc luyện tập

III- Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

Nêu yếu tố ảnh hởng n tc phn ng?

Cân hoá học gì? Nêu nguyên lí chuyển dịch cân hoá học Lơ-Sa-tơ-li-ê? Bài luyện tập:

Hot ng 1: HS chuẩn bị lên chữa 1-4/sgk tr.168 Hoạt động 2: HS chuẩn bi lên chữa 5/sgk tr 168

2NaHCO3 (r) Na2CO3 (r)+ CO2 (k)+ H2O(k) ∆H >

Chuyển hoá nhanh hoàn toàn ( tăng tốc độ phản ứng cân dịch chuyển sang phải): Đun nóng hút CO2 H2O

Hoạt động 3: HS chuẩn bị lên chữa 6/sgk tr 169 CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) + H2O(k) ∆H >

a) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng dung tích, nghĩa làm giảm P, nên CB làm tăng P hay tăng số mol b) c) Không làm ảnh hởng đến CB hố học: Chất rắn khơng ảnh hởng đến CBHH

d) CB chun dÞch theo chiỊu thn: CO2 + NaOH làm giảm CO2, nên CB làm tăng CO2

(74)

- Các chất phản ứng sản phẩm TT khí giảm dung tích, nghĩa làm tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất chung hay chuyển dịch theo chiều giảm số mol

(75)

Hoạt động 5: GV tổng kết luyện tập theo bảng:

Nhiệt độ GiảmTăng Cân dịch chuyển theo chiềuCân dịch chuyển theo chiều Thu nhiệtToả nhiệt

áp suất GiảmTăng Cân dịch chuyển theo chiềuCân dịch chuyển theo chiều Giảm số phân tử khíTăng số phân tử khí Nồng độ GiảmTăng Cân dịch chuyển theo chiềuCân dịch chuyển theo chiều Giảm nồng độTăng nồng độ

Xúc tác Không làm chuyển dịch cân hoá học

IV- Củng cố, dặn dò

- Chun bị ơn tập thi HKII

V- Rót kinh nghiƯm

Tiết: 34, 35, 36

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu

1 Kiến thức HS biết:

Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chất thuộc chương 1, 2, Điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa

HS hiểu vận dụng:

Kiến thức cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học

Liên kết hóa học Chất oxi hóa, chất khử

Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa – khử Cân phản ứng oxi hóa – khử

3 Tình cảm, thái độ

Giáo dục HS lịng say mê học tập, u thích mơn học

Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức phản ứng oxi hóa – khử săn xuất hóa học bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị:

HS ôn tập lại kiến thức chương

GV chuẩn bị nội dung dạng tập trắc nghiệm, tập tự luận III Tiến trình lên lớp

Ổn định lớp Ôn tập:

Hoạt động 1: Nội dung ôn tập A PHẦN LÝ THUYẾT: không giới hạn chương trình

1 Nguyên tử khối trung bình 100

i iX a M 

2 Kí hiệu hóa học

X

(76)

3 Sự biến thiên số tính chất nguyên tố theo chu kì nhóm

3 Hóa trị ngun tố

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Công thức oxit cao R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

Hóa trị cao với oxi

Hợp chất khí với Hiđro RH4 RH3 RH2 RH

Hóa trị với Hiđro

B PHẦN BÀI TẬP: Chương I:

Cơng thức khối lượng trung bình Kí hiệu hóa học

Từ tổng hạt nguyên tử => số hạt có nguyên tử Viết cấu hình xác định kiện

Chương II:

Dựa vào oxit cao nhất, hợp chất khí với Hiđro để xác định nguyên tố Sự biến thiên tính chất hóa học ngun tố chu kì nhóm Chương III:

Xác định loại liên kết dựa vào hiệu độ âm điện Chương IV:

Xác định số oxi hóa Chất oxi hóa, chất khử

Cân phương trình phản ứng

Hoạt động 2: Bài tập

1: Lớp L có phân lớp ?

A 3 B 4 C 1 D 2

2: Cấu hình electron Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2 Số electron lớp ?

A 6 B 26 C 2 D 18

3: Số electron tối đa lớp L là:

A 18 B 32 C 2 D 8

Tính kim loại giảm Tính phi kim tăng Bán kính nguyên tử giản dần Độ âm điện tăng

Chu kì

T

ín

h k

im

lo

ại

ng

T

ín

h p

hi

kim

g

iả

m

Nhóm

B

án

k

ín

h n

gu

n t

ử t

ăn

g d

ần

Đ

ộ â

m

đ

iệ

n g

iả

m

(77)

4: Nguyên tố đồng có đồng vị bền 63Cu 65Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Phần trăm

của đồng vị tự nhiên

A 45% vaø 65% B 27% vaø 73% C 65% vaø 45% D 73% vaø 27%

5: Các hiđroxit nguyên tố Na, Mg, Al cho xếp theo thứ tự tính bazơ tăng là: (Na) 1s22s22p63s1; (Mg) 1s22s22p63s2; (Al) 1s22s22p63s23p1

A. Mg(OH)2< Al(OH)3 < NaOH B. Mg(OH)2 < Al(OH)3 < NaOH

C Al(OH)3< Mg(OH)2 < NaOH D. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3

6 Tính phi kim cuả halogen giảm dần theo thứ tự:

A Flo > Clo > Brom > Iot B. Brom > Flo > Clo > Iot

C. Flo > Brom > Clo > Iot D. Clo >Flo > Brom > Iot

7: Các nguyên tố X (Z = 8),Y(Z = 16), T(Z = 19) Chiều tăng độ phân cực liên kết hợp chất với hiđro nguyên tố

A TH<XH<YH B XH<TH<YH

C YH< TH<XH D Không xác định

8: Xác định số oxi hóa Cr hợp chất K2Cr2O7

A +6 B +7 C -5 D -6

9: Cho nguyên tố Na (Z =11), K (Z =19), Al (Z = 13) Trong oxít tương ứng, liên kết phân cực

A Không xác định B Al2O3

C Na2O D K2O

10: Cho hợp chất ion sau :CaO(1), CuCl2(2), Ca(OH)2(3), NaClO3(4), H2S(5), SO42-(6), Na2CO3(7) Trong phân

tử ion có liên kết ion

A (1), 3), (4), (5), (7) B (1), (2) ,(3 ), (5), ( 6)

C (1), (2), (3) , (4) ,(7) D Không xác định

12: Tổng hệ số tất chất phản ứng Cu dung dịch HNO3 ( đặc nóng):

Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

a b c 10 d 11

13: Cho phản ứng:

mFe + nHNO3  xFe(NO3)3 + yNO + zH2O

Các hệ số m, n, x, y, z số nguyên, đơn giản tổng m + n bằng:

a b c d

14: Trong phản ứng sau đây, phản ứng thể tính oxi hóa lưu huỳnh đơn chất: a S + O2  SO2

b S + HNO3  SO2 + NO2 + H2O

c S + Fe  FeS

d S + Na2SO3 Na2S2O3

15: Nitơ có số oxi hóa là: -3, +1, +2, +3, +4, +5 hợp chất dãy sau đây: a NH3, N2O, KNO2, N2O3, NO2, Fe(NO3)3

b NH4Cl, N2O, NO, KNO2, NO2, Fe(NO3)3

c NH4Cl, N2O, NO, KNO3, NO2, N2O3

d NH4Cl, N2O, NO, KNO2, N2O3, Fe(NO3)3

16: Cho m(g) Al hịa tan hồn tồn dung dịch HNO3 thấy tạo 11,2l hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol

2 : : :

:

2 NON

NO n n

n Giá trị m(g)

a 35,1 b 20,63 c 18,49 52,56

(78)

Ngày đăng: 23/04/2021, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w