1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làng lụa Vạn Phúc Hà Đông

25 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Làng lụa Vạn Phúc MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lịch sử hình thành làng lụa Nghề dệt lụa có từ xa xưa đất Việt Nam Thế kỷ XV , lụa Việt Nam theo chân thương gia lên tàu biển tới bè bạn xa gần bốn phương Nghề dệt lụa Việt Nam có nhiều nơi, khơng thể khơng nói tới Vạn Phúc (thị xã hà Ðông, tỉnh Hà Tây cũ, thuộc Hà Nội) Nghề dệt lụa Vạn Phúc đời cách gần 1000 năm (vào đầu thể kỷ XI) Lúc đầu công cụ thô sơ, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc Cùng với phát triển đời sống xã hội, sản phẩm dệt trở thành hàng hoá gắn liền với đời sống kinh tế người dân Vạn Phúc Từ kích thích việc cải tiến cơng nghệ máy móc thiết bị Các sản phẩm lụa tơ tằm ngày nâng cao Sang đầu kỷ XX, chịu ảnh hưởng hai kỹ thuật dệt: Trung Quốc Pháp, tác động mạnh mẽ tới trình cải tiến cơng nghệ thiết bị làng nghề, sản phẩm đời như: Lụa vân, Lụa the, Lụa xa, Lụa quế, Gấm,v.v… Các mặt hàng lụa tơ tầm bán rộng rãi thị trường nước xuất sang Pháp Năm 1939 - 1940 tham dự hội chợ Marseille (Pháp), người dệt hàng lụa thủ công xuất xắc tặng thưởng hàm bá hộ cửu phẩm Làng Vạn Phúc vốn có tên Vạn Bảo, kị húy nhà Nguyễn nên đổi thành Vạn Phúc Theo truyền thuyết, cách khoảng 1100 năm, bà A Lã Thị Nương vợ Cao Biền, thái thú Giao Chỉ, sống trang Vạn Bảo Trong thời gian đây, bà dạy dân cách làm ăn truyền nghề dệt lụa Sau mất, bà phong làm thành hoàng làng Nói lịch sử đời làng lụa Vạn Phúc, có nhiều truyền thuyết Thuyết nhiều người tương truyền nhất, nói bà tổ làng lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu ( Trung Quốc) theo chồng chinh chiến Bắc Nam, neo lại làng Nỗi nhớ quê hương da diết bà trút hết vào nghề tầm tang, canh cửi nơi dòng Nhuệ giang êm đềm tha thiết Ngày nối ngày, đời trải đời nghề dệt trở thành “truyền thồng” làng Vạn Phúc Một số thuyết khác cho truyền thuyết nghề dệt lụa làng Vạn Phúc có từ ngàn năm trước, vị tổ sư tên Lã Thị Nga, dòng dõi Hùng Vương truyền dạy Để ghi nhớ công ơn, dâng làng tôn thờ bà làm Thành hoàng, tổ sư nghề dệt, thờ đình làng Vạn Phúc, lấy ngày mồng 10 tháng Âm lịch( ngày sinh bà) 25 tháng Chạp âm lịch( ngày bà) làm ngày tế lễ giỗ tổ hàng năm Thêm thuyết nói rằng, cách khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương, người gái Cao Bằng tiếng đảm có tay nghề dệt lụa khéo léo làm dâu làng Vạn Phúc Như theo thuyết , khoảng kỷ thứ IX khoảng thời gian đời làng lụa Vạn Phúc Và thuyết có lẽ hợp lý Sử sách cịn chép lại: Vào thời kỳ nước ta bị đô hộ, dân ta phải đem sản vật quý đất nước cống nộp cho vua chúa phương Bắc, cống phẩm quý thời có loại tơ lụa, sa, the Vạn Phúc Đến thời Nguyễn, từ Vua Khải Định vua Bảo Đại sai xứ thần Vạn Phúc mua sa, gấm đem dùng Những năm 30 kỷ XX, lụa Vạn Phúc đem triển lãm nhiều hội chợ quốc tế Pháp, Indônêxia…Bằng khung dệt thô sơ, nguyên liệu tơ tằm chinh phục hấp dẫn nhiều người Khơng có lụa thời kỳ này, người dân Vạn Phúc cho đời nhiều loại sản phẩm quý sa, gấm, đũi, lụa hàng vân làm nức lịng người Việt xa xứ có dịp giới thiệu lụa Vạn Phúc với người nước Lụa Vạn Phúc giới thiệu lần đầu quốc tế hội chợ Marseille (1931) Paris (1932), người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo vùng Đông Dương thuộc Pháp Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết xuất sang nước Đông Âu; từ 1990 xuất nhiều quốc gia giới, thu ngoại tệ cho Việt Nam Lụa Vạn Phúc có chất liệu mềm mại độ tinh xảo đường tơ, họa tiết trang trí nên ưa chuộng có mặt rộng rãi nước vươn thị trường châu Âu, châu Á, Mỹ, Nhật Bản nhiều nước khác giới Lụa Vạn Phúc vinh dự chọn may áo dài cho vị lãnh đạo đến tham dự Apect Việt Nam lần thứ 14 năm 2006 Năm 2009, làng Vạn Phúc có khoảng 1000 khung dệt, sản xuất nhiều loại lụa cung cấp cho thị trường ngồi nước, có loại lụa cao cấp lụa vân quế hồng diệp, lụa vân lưỡng long song phượng Năm 2010, để kỉ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hiệp hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, thiết kế mẫu lụa Long Vân với hoa văn mang hình tượng lưỡng long chầu Khuê Văn Các cách điệu hình ảnh hoa sen Trong nhiều cửa hàng lụa Hà Nội làng Vạn Phúc, lụa Trung Quốc chất lượng trà trộn vào bán với danh nghĩa lụa Vạn Phúc, làm giảm uy tín lụa Vạn Phúc Đối với người dân Vạn Phúc nghề dệt sản phẩm làm từ lụa niềm tự hào người dân vùng, kết tinh văn hóa xương máu tâm hồn lối sống truyền thống người dân Trải qua bao hệ, lụa Vạn Phúc giữ thủ pháp nghệ thuật truyền thống Hoa văn tranbg trí đối xứng, đường nét trang trí khơng rườm rà, phức tạp mà ln mềm mại, phóng khống, đứt khốt Bởi vậy, lụa Vạn Phúc khôngng ưa chuộng nước mà vượt lãnh thổ ViệtNam tới tay người sành điệu bốn phương Từ bao đời nay, nghề dệt lụa trở thành nghề truyền thống làng Vạn Phúc Lụa Vạn phúc không giống loại lụa dệt nơi khác chất liệu mượt mà, mềm mại độ tinh xảo đường tơ, hoạ tiết trang trí Chính lụa Vạn Phúc khơng đặc sản làng mà thứ quà quý, thứ đặc sản truyền thống người Việt Nam Chính lẽ lụa Vạn Phúc có mặt rộng rãi nước thị trường quốc tế 1.2 Quá trình phát triển nghề dệt lụa Vạn Phúc : Quá trình phát triển biến đổi hình thái khơng gian cơng cộng làng thủ cơng truyền thống Vạn Phúc lâu, mốc thời gian nói bước ngoặt cho biến đổi sau có sách cải cách kinh tế đất nước, Từ sau đổi đến phát triển biến đổi hình thái khơng gian cơng cộng diễn mạnh mẽ không mà tập trung vào năm gần , chia giai đoạn sau đây: Giai đoạn trước đổi : trình phát triển biến đổi hình thái không gian công cộng làng nghề Vạn Phúc lâu, thời kỳ bao cấp tốc độ chậm việc hình thành hợp tác xã làng lụa Vạn Phúc ban đầu mang mục đích giữ gìn, phát huy nghề dệt truyền thống đồng thời tạo việc làm cho xã viên Tuy nhiên giai đoạn đất nước khó khăn, kinh tế eo hẹp, chế độ bao cấp sách cấm giao lưu buôn bán, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khơng cao… yếu tố kìm hãm phát triển tự nhiên làng nghề Dọc theo trục đường chưa có cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm lụa mà chủ yếu diện tích xanh hợp tác xã đất vườn hộ gia đình sản phẩm chủ yếu bán chợ thông qua thu mua nhà nước chưa có tác động thị hóa , khơng gian cơng cộng gần cịn ngun vẹn gồm nhiều khơng gian trống, không gian xanh xen kẽ , không gian làng nghề Bắc Bộ Cho đến trước có sách đổi Vạn Phúc giữ nguyên làng nghề truyền thống không gian cảnh quan làng nghề truyền thống giữ nguyên giá trị truyền thống ban đầu vốn có Giai đoạn đổi đến năm 2000: Từ chuyển sang kinh tế thị trường, kính tế làng Vạn Phúc có đổi thay rõ ràng, nhiên cuối năm giai đoạn Vạn Phúc có thay đổi đáng kể kinh tế xã hội Nghề dệt lụa trọng phát triển dừng lại quy mô hợp tác xã, số hộ gia đình đơn lẻ thu hút lượng không nhỏ người tham gia sản xuất Cùng với phát triển kinh tế, không gian cơng cộng bắt đầu có biến đổi, mức độ biến đổi chưa lớn, tập trung lác đác theo lối cổng vào làng Do người dân tập trung trình sản xuất mà chưa trọng đến khâu giới thiệu bán sản phẩm nên có số cửa hàng với quy mô nhỏ, Trong cửa hàng , chủ yếu cuat hợp tác xã, hay số hộ gia đình mặt đường Mặc dù khu vực xung quanh bắt đầu ảnh hưởng q trình thị hóa, Vạn Phúc, tác động yếu tố chưa mạnh Diện tích trống xanh cịn nhiều , khơng gian truyền thống giữ nét truyền thống Trong thời gian này, di sản văn hóa khơng gian truyền thống chưa chịu tác động sâu sắc trình biến đổi kinh tế Hình thức cửa hàng kinh doanh giới thiệu sản phẩm nhở lẻ xuất hiện, Giai đoạn đánh dấu hướng mottj bước ngoặt trình phát triển kinh tế, nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc Giai đoạn từ năm 2000 đến cuối năm 2003: Trong giai đoạn kinh tế Vạn Phúc phát triển mạnh Nghề dệt thực phát triển trở thành nghề quan trọng mang lại thu nhập cho người dân Kèm theo nhờ số sách kích cầu nhà nước làm cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lụa tăng mạnh, Hơn trình thị hóa ngày tác động đến q trình phát triển làng lụa Vạn Phúc Sự phát triển kinh tế q trình thị hóa làng nghề Vạn Phúc yếu tố lớn, tác động đến thay đổi không gian công cộng Đặc biệt trục đường vào làng, người ta trọng đến khâu trưng bày tiếp thị sản phẩm, ngồi nhu cầu mở rộng khơng gian sản xuất nhu cầu mở rộng diện tích cho hoạt động kinh doanh ngày tăng cao Người ta mở rộng diện tích mảnh vườn nhà, diện tích ao hồ san lấp, cơi nới diện tích sản xuất cũ… khơng gain xanh khơng gian trống dọc theo tuyến đường vào làng dùng để mở cửa hàng tuyến phố thực trở thành tuyến phố để trưng bày , giới thiệu buôn bán tơ lụa , divchj vụ may mặc hàng tơ lụa dịch vụ phục vụ khách du lịch Ngoài việc hộ gia đình xây dựng nhà cách tự phát với chiều cao kiến trúc tự phát làm cho không gian truyền thống ngày bị biến đổi Đây giai đoạn phát triển mạnh kinh tế Vạn Phúc Ngoài việc nâng cao sản xuất nghề dệt truyền thống, người dân trọng đến giao lưu bn bán Trục khơng gian có điều kiện để trở thành tuyến phố thương mại với dịch vụ sản xuất kết hợp dịch vụ khác nhằm thu hút khách du lịch Giai đoạn từ 2004 đến nay: Là giai đoạn thực phát triển làng lụa Vạn Phúc với tốc độ thị hóa cao Hiện dọc lối cổng vào làng khu vực trung tâm, hai bên đường hoàn toàn thay đổi q trình phát triển giao lưu bn bán, khơng gian truyền thống bị biến đổi nhiều chuyển hóa thành khu phố thương mại sầm uất lấn át cửa hàng đầy màu sắc tạo nên vẻ sôi động, mang diện mạo hoàn toàn khác so với làng nghề dệt lụa truyền thống năm trước Diện tích mặt đường thuộc sở hữu hợp tác xã xây dựng cửa hàng với bề rộng 3,5 – 4m, chiều cao từ 4-5m cho tư nhân thuê để kinh doanh Do xây dựng hàng loạt nên hai dãy cửa hàng đồng bộ, đảm bảo chiều rộng thơng thống theo quy định Diện tích mặt đường thuộc quyền sở hữu tư nhân vấn đề xúc việc xây dựng cải tạo trước mặt tiền gia đình rộng, hộ gia đình chia nhỏ thành lơ có chiều ngang khác để bán cho thuê làm cửa hàng Do chủ sở hữu tư nhân với việc bng lỏng chưa có định hướng quản lý quyền, nên cơng trình xây dựng cách tự phát, manh mún tùy theo ý thích chủ sở hữu Nhiều hình thức kiến trúc áp dụng tùy tiện ngày phá vỡ làm nét đẹp không gian truyền thống trước Ngay việc phân chia giai đoạn phát triển biến đổi trên, ta thấy tốc độ thị hóa biến đổi hình thái khơng gian cơng cộng ngày nhanh dần, khó kiểm soát Đặc biệt từ năm 2004 đến nay, nói tuyến khơng gian biến đổi hồn tồn so với trước THƠNG TIN HƯỚNG DẪN VỀ HỆ THỐNG TUYẾN ĐIỂM THAM QUAN Quy trình dệt lụa Lụa Vạn Phúc không đẹp mẫu mã, tinh xảo đường nét kỹ thuật mà phong phú đa dạng thể loại với 70 mặt hàng: lụa, là, gấm, vóc, the, lĩnh, bằng, quế, đoạn, sa, đũi, kỳ cầu Trong lịch sử, lụa Vạn Phúc dùng để may quốc phục đặc biệt ưa chuộng triều nhà Nguyễn Lần lụa Vạn Phúc có mặt thị trường quốc tế hội chợ Marseilla (1931) người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo vùng Đông Dương thuộc Pháp Và từ năm 1990, lụa Vạn Phúc xuất sang nhiều quốc gia giới như: Pháp, Ba Lan, Thụy Sỹ, Campuchia… Các sản phẩm làng lụa Vạn Phúc tác phẩm nghệ thuật đạt đến độ hoàn mỹ Hàng lụa trơn mịn óng, mềm mại, nuột nà Hàng dệt hoa mầu sắc óng ánh, trang nhã, hoa văn chìm, Để tạo sản phẩm tơ lụa tuyệt hảo nói trên, người thợ dệt phải thực quy trình sản xuất phức tạp bao gồm nhiều khâu như: tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm, căng phơi Nghề dệt lụa khơng có quy trình sản xuất phức tạp mà đòi hỏi người thợ sáng tạo khéo léo Nghệ thuật trang trí hoa văn lụa xem mẫu mực phong cách tạo hình chất liệu mỏng nghệ nhân Họ sử dụng đề tài trang trí từ kho tàng nghệ thuật truyền thống dân tộc sáng tạo khơng rập khn nhằm thích ứng với chất liệu dệt Ngũ Phúc (năm dơi quanh chữ Thọ), Long Vân (rồng mây), Thọ Đỉnh (lư hương chữ Thọ), Quần Ngư Vọng Nguyệt (đàn cị trơng trăng), Hoa Lộc (bơng hoa chồi biếc) Nhìn chung, hoa văn dệt lụa bố trí đối xứng, đường nét không rườm rà, phức tạp mà mềm mại, phóng khống dứt khốt Ðể tạo sản phẩm tơ lụa tuyệt hảo, người thợ Vạn Phúc tiến hành quy trình kỹ thuật phức tạp gồm nhiều công đoạn như: Nghiên cứu sản xuất trứng giống tằm Canh tác dâu nuôi tằm (sản xuất kén tằm) Ươm tơ Chế biến loại phế liệu tơ kén tằm Xe tơ Dệt lụa Nhuộm tơ Đầu tiên nghiên cứu sản xuất trứng giống tằm: Nghiên cứu thu thập 04 giống tằm sắn Bằng phương pháp lai chéo ổ kết hợp với nâng cao chất lượng thức ăn bồi dục, phục tráng giống tằm sắn PT1 có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, suất kén trung bình đạt 15,8-17,6 kg/ hộp 20g trứng tăng 18-21% so với giống tằm đăng sử dụng sản xuất Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ni tằm sản xuất trứng giống tằm sắn có giá trị nghiên cứu đạo sản xuất gồm quy trình kỹ thuật ni tằm phổ thơng, quy trình kỹ thuật ni tằm giống, quy trình sản xuất trứng giống Sau canh tác giống dâu ni tằm Có giống dâu: dâu bầu dâu cơm Dần dần nhận thấy dâu bầu thích hợp, suất cao (lá lớn, dày) nên người ta tập trung cho giống nầy bỏ dần dâu cơm Sau tiết Đơng chí, đất im, mưa lớn khơng cịn, người ta tiến hành dọn đất trồng dâu Đất dọn cỏ, dùng cuốc đánh thành luống cắm hom dâu Hom dâu, dài chừng tấc, chọn đoạn thân dâu giống khoẻ, mập mạp, không bị bệnh Hầu người ta khơng bón phân cho dâu, đất trồng dâu màu mỡ Bốn tháng sau trồng, nắng xuân ấm áp, dâu cho lứa thu hoạch sau ngày lại lần hái dâu Mùa dâu cho lá, mùa nuôi tằm, ươm tơ.Trước đây, Quảng Ngãi có hai giống tằm: tằm mướp, gọi tằm bạc mày mướp (loại tằm to con, lớn kén, lưng có hai sọc, kén có màu đỏ vàng, dễ tan); tằm sẻ nhỏ hơn, song dễ ni kén tan Trứng tằm dính chặt gương (hoặc giấy bổi) mà thương lái giao tằm nở, người ta hái dâu non, xắt thật nhỏ, nhuyễn thuốc cứa (thuốc xắt để quấn giấy quyến) rải sương lên lớp tằm nở tằm bắt dâu, tức tằm biết ăn, lên lớp dâu xét nhuyễn Tằm bắt dâu, sang qua trẹt (như sàng, đan khít khơng chừa lỗ) Lúc này, tằm ngủ để rụng lông Qua giai đoạn trưởng thành, tằm thường ngủ ngày đêm Mỗi tuần, tằm ngủ lần Sau lần ngủ, tằm từ thời kỳ rụng lông, đến ăn mốt, ăn hai, ăn ba gọi thức lớn, ăn rộ, tằm bắt đầu tin, đến chộ, đến tróc, tức tằm chín bắt bỏ lên bủa để làm kén Qua thời kỳ trưởng thành vậy, người ta sang tằm từ trẹt, qua nia, qua nong, để tằm trải dàn Tất vật dụng đặt đũi Đũi làm tre giống củi, có song ngang để lọt nong Một đũi, người ta thường đặt đến nong, tuỳ theo ý người ni tằm Nếu lứa tằm tốt, ngày tin chín vài ba (da tằm bóng lên có màu hồng hồng, gọi chín), ngày sau chộ chín khoảng bàn tay người lớn, ngày tróc, nghĩa chín đều, 95% Để cho mí tằm (lứa tằm) tốt người ta phải đầu tư phần lớn cơng sức chăm sóc Từ lúc tằm ăn hai, ngày phải thay phân lần, không, phân tằm ứ đọng bốc lên, tằm bị bệnh Trên đũi phủ tránh ruồi, sáo (tre vót nhỏ tăm hương, kết dính lại sợi chỉ), ruồi dun cớ làm tằm mắc bệnh Nếu mí tằm gặp phải tằm lưng đầu (mới ăn xong xanh con, chừng phút phía đầu vắt, khơng cịn màu xanh phía đi), tằm da vải (da mốc dày), tằm da mủ (nổi khúc không đều, đụng tới chảy nước), tằm ( ăn xong xanh, chừng phút trắng nõn) coi bỏ cơng, có ráng ni tốn cơng, tốn Nhà ni tằm phải thống mát Chế độ cho tằm ăn phải chấp hành nghiêm ngặt Mỗi ngày cho tằm ăn lần: Sáng-nửa buổi-trưa-nửa chiều-tối-khuya Và tuỳ sức lớn hàng ngày tằm mà người ta xử lý dâu Thời kỳ tằm rụng lông, dâu phải non xắt nhuyễn Tằm ăn mốt, dâu xét nhỏ không cần nhuyễn Tằm ăn hai, dâu hái giũ sạch, bỏ nhánh, rải nguyên vào nong Tằm ăn ba, cần giũ dâu, bỏ nguyên cộng lẫn không cần phải chọn “Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” kinh nghiệm bao đời qua nhân dân địa phương nói lên vất vả công kỹ nghề nuôi tằm Người ta thường nuôi tằm vào tháng nắng ráo, khoảng từ tháng giêng đến tháng âm lịch Mùa mưa lụt ni, dâu bị bùn non đóng Nơi có ni được, “vầy”, tức rải tằm lên bủa để làm kén phải nhiều cơng sức Phía bủa thường phải để lị than sưởi ấm, chí bên bủa đơi lúc cịn phải phủ chiếu Nếu khơng làm vậy, tằm bị lạnh, khó mà nhả tơ Phần lớn số kén bị tan, ươm không đạt Khi đem bán lại không giá Tuy nhiên, việc nuôi tằm mùa mưa - gọi nuôi tằm chặp – có mục đích để mót dâu, tức để tiêu thụ số dâu vùng cao ráo, tránh lãng phí Ươm tơ: Ngày xưa đơn giản, cần đắp lị vào nồi nước sơi kiểu lị bánh tráng Kén thả vào nồi, lấy đũa khuấy sơ kéo tơ lên mắc vào “bông sen” đưa lên xa quay Ươm tơ cần người: người bắt kén, người quay xa Xác kén lại, người ta vắt kéo thành đũi, gọi gốc giũ Tơ mặt hàng cao cấp, gọi thao lột Tuỳ theo tay nghề dụng cụ, sợi tơ lớn gọi thao càn; sợi tơ nhỏ thao càn, lớn thao lột gọi thao kiệt Loại kén “vầy” ngày mưa lạnh kéo đũi, kén bỏ vào nồi nước sôi chạy tan nơi không chụm vào để kéo thành sợi theo ý muốn Ngày xưa, giới buôn kén thường áp dụng mánh lới để ép giá Chúng múc nước mưa vào nấu, bỏ vào nước chút phèn chua kén có tốt tan Do đó, việc cân kén, thử kén phải người biết việc, tinh đời Chế biến loại phế liệu tơ kén tằm : Trứng tằm dính chặt gương (hoặc giấy bổi) mà thương lái giao tằm nở, người ta hái dâu non, xắt thật nhỏ, nhuyễn thuốc cứa (thuốc xắt để quấn giấy quyến) rải sương lên lớp tằm nở tằm bắt dâu, tức tằm biết ăn, lên lớp dâu xét nhuyễn Xe tơ: Phải nhiều thời gian công sức với nhiều công đoạn như: chải cửi, xe tơ, chọn tơ, sợi tơ lựa chọn kỹ lưỡng sợi to làm lụa khơng cịn mịn màng “Sau dệt thành tấm, lụa ngâm, xả, phơi khô, ủ nhựa rừng, nhuộm, phơi nắng lại nhuộm Ngay nắng phơi lụa phải nắng dịu không gắt Nhựa rừng dùng để ngâm ủ lụa phải lấy mùa, lụa màu sắc ấn định Quy trình cơng nghệ dệt lụa gồm bước: Ngay từ khâu tơ, người thợ khơng quấn sợi vào ống đơn mà cịn phải chọn sợi, đẽo sợi để đảm bảo sợi tơ có màu trắng, bóng nhẵn, khơng sùi lơng, trị số tơ phải đều, sau mắc sợi, lựa chọn riêng sợi dọc, sợi ngang Khâu hồ: Sợi sau tơ phải đem hồ Việc hồ sợi thực với loại sợi dọc đòi hỏi kỹ thuật cao Người thợ phải pha thêm sáp ong vào hồ để hồ sợi đồng thời sử dụng bí riêng làm cho sợi sau hồ vừa dẻo dai, vừa bóng dùng khung cửi để dệt Khâu dệt: Là khâu quan trọng nghề dệt lụa thủ công Tùy sản phẩm tơ lụa mà có cách dệt khác Nếu dệt lụa trơn dùng loại go thẳng go vòng Go thẳng để dệt lụa mỏng, mịn cịn go vịng dệt lụa có chấm thủng Dệt hoa có thao tác dệt trơn khác chỗ trước dệt cần phải vẽ trước kiểu hoa lên giấy Thợ dệt đặt mẫu lên bàn khâu hoa người dệt, người cài hoa Giữ vai trị người dệt cịn người cài hoa kéo go xà lên Dân gian gọi dệt hoa dệt kép để phân biệt với cách dệt đơn làm hàng lụa trơn Ở khâu nhuộm khơng phải loại lụa đem nhuộm mà có loại để trắng tinh khiết, ngả màu vàng ngà lụa nõn Có loại nhuộm màu từ khâu sợi gấm, vóc có loại lĩnh, the nhuộm dệt xong Nhuộm tơ: Chủ yếu dùng chất màu thuốc nhuộm có vỏ số loài để nhuộm vải sợi bông, lụa tơ tằm Những cách nhuộm màu phổ biến nhất: 1) Nhuộm chàm cách nhuộm màu xanh lam đồng bào miền núi tỉnh phía bắc Miền Trung Việt Nam Lá chàm vò ủ cho lên men tự nhiên, chiết lấy nước màu để ngâm vải sợi, sau hong khơng khí Chất màu từ dạng hồ tan bị oxi hố thành dạng không tan bám chặt vào xơ sợi Màu chàm bền có màu xanh, thích hợp với cách nhuộm nhỏ gia đình 2) Nhuộm nâu cách nhuộm phổ biến tỉnh đồng trung du Bắc Bộ, tỉnh Miền Trung.Củ nâu giã nhỏ, hồ vào nước để trích nước màu Vải ngấm nước chiết, vắt bớt nước dư căng phẳng, phơi nắng (phơi sân, bãi cỏ) Thao tác lặp lại - 10 nắng (30 - 40 lần) Dưới tác dụng ánh sáng, mặt phải có màu nâu tươi Vải nhuộm nâu bền với vi sinh vật, tăng thời gian sử dụng cứng vải Để nhuộm màu nâu, nhân dân ta dùng nước chiết từ bàng, vỏ sú, vỏ vẹt, vỏ lim có chất chát (tanin) 3) Nhuộm đen (cg nhuộm thâm): vải sau nhuộm nâu, trát bùn ao lên mặt phải vải, phơi nắng - giặt bùn màu nâu chuyển thành màu đen đẹp bền Ngồi vải bơng, cách nhuộm dùng để nhuộm lụa, tơ tằm (the) nước chiết loại vỏ thích hợp 4) Nhuộm mặc nưa phương pháp đồng bào Nam Bộ dùng để nhuộm màu đen Lụa nilon nhuộm thuốc nhuộm tổng hợp chưa có độ đen cao, ngâm nước chiết từ mặc nưa (một số lần), phơi khơ, sau ngâm vào bùn Sơng Hậu Trên vải có màu đen đẹp, độ bền cao, lụa mềm mại hút ẩm tốt Các loại hàng tơ lụa Hà Đông Mặt hàng tơ lụa thủ công Việt Nam có tới hàng trăm loại khác Trong đó, đa số hàng dệt tơ tằm, gọi chung tơ lụa, lại đời vùng làng nghề dệt Hà Đơng Đó loại: lụa, là, gấm, vóc, the, lĩnh, bằng, quế, đoạn, sa, đũi, kỳ cầu Chỉ riêng làng dệt Vạn Phúc (Hà Đông cũ), trung tâm dệt thủ công lớn tiếng nước làm tới 70 thứ hàng the, lụa, đũi, gấm, lĩnh, vải Gấm: Đây loại hàng dệt dày (nền dày), có nhiều màu sắc khác tạo nên gấm loại, gấm lam, gấm hồng cánh chấu, gấm đỏ, gấm vàng Hoa gấm thường có màu tươi rực rỡ, dệt cài nổi, tựa thêu màu khéo sa Một gấm có nhiều màu, phổ biến hay màu gọi gấm ngũ hay gấm thất thể Gấm mặt hàng quý nhất, khó làm tất mặt hàng tơ lụa Người ta coi gấm "bà chúa" loạt hàng dệt, tơ, lụa Người thợ dệt gấm phải đạt tới tay nghề cao, kỹ thuật điêu luyện, tinh xảo có óc thẩm mỹ tuyệt vời Xưa nay, có nghệ nhân biết dệt gấm Theo truyền tụng dân gian, thời Lê, có làng Vạn Phúc (Hà Đơng) nơi biết dệt gấm Lụa: Bao gồm loại lụa trơn, lụa hoa Đấy mặt hàng dệt theo kiểu đan lóng mót, mặt lụa mịn mang, óng ả The, sa, xuyến, băng, quế: Các loại sản phẩm có đặc điểm chung, nét đặc sắc dệt thủng - nghĩa mặt the, sa, xuyến, hay băng, quế có lỗ thủng nhỏ đẹp, cách bố cục sợi dọc, sợi ngang không giống Lỗ dệt thủng loại khác kích thước độ thưa, dày Kỹ thuật dệt vừa tạo loại hàng dệt khác nhau, vừa tăng thêm tính thẩm mỹ mặt hàng tơ, lụa Lĩnh, đoạn, vóc, sa tanh: Là loại hàng dệt dày Số lượng sợi dọc hàng nhiều lụa Mỗi lĩnh, đoạn, vóc, sa có số sợi dọc khoảng độ 8.000 sợi Trong lụa tơ chừng 3.000 sợi dọc Là hàng thủ công, lụa Hà Đông coi nhẹ yêu cầu thẩm mỹ Các hệ nghệ nhân thợ dệt không ngừng cải tiến kỹ thuật sản xuất, mẫu hàng thủ pháp nghệ thuật Các sản phẩm họ loại đạt tới mức hồn mỹ Nghệ thuật trang trí hoa văn lụa xem mẫu mực phong cách tạo hình chất liệu mỏng, sợi nghệ nhân nghệ sĩ dân gian Việt Nam Các nghệ nhân tạo mẫu người thợ dệt Hà Đơng sử dụng đề tài trang trí từ kho tàng nghệ thuật truyền thống dân tộc, sáng tạo khơng rập khn, nhằm thích ứng với chất liệu dệt Đề tài thường gặp số hàng tơ lụa dệt hoa Ngũ phúc, Long vân (rồng mây), Nguyên hoa (hoa chanh, cúc, hồng ), Thọ đỉnh (lư hương chữ Thọ) Nhìn chung, hoa văn dệt truyền thống bố trí đối xứng Đường nét trang trí khơng rườm rà, phức tạp mà ln mềm mại, phóng khống dứt khốt Lụa Vân: Trong loại lụa cổ truyền Vạn Phúc, tiếng có lẽ lụa Vân, loại lụa tưởng thất truyền khơng có khôi phục nghệ nhân làng nghề, đặc biệt đóng góp nghệ nhân dân gian Triệu Văn Mão Nếu làng nghề lụa khác tạo đủ loại lụa lụa vân có Vạn Phúc Lụa vân loại lụa mỏng có hoa nổi, hoa chìm; hoa mặt lụa bóng mịn cịn hoa chìm phải soi lên ánh sáng thấy Các loại vân lụa tinh xảo khái quát tên gọi cao, quý phái vân tứ quý, vân song hạc, vân hồng điệp… nét hoa văn mềm mại, phóng khoáng mà dứt khoát, màu sắc biến ảo lung linh theo góc nhìn khác Muốn dệt lụa vân, người thợ dệt phải điêu luyện, sử dụng kỹ thuật dệt thủng tinh vi để tạo nên hoa văn vân óng ánh, chạm tay vào cảm thấy mịn màng, mát rượi, khơng chút gợn Nét đặc biệt lụa Vân nói riêng lụa Vạn Phúc nói chung ấm áp vào mùa đông mát mẻ vào mùa hè Hoa văn trang trí vải lụa đa dạng mẫu Song hạc, mẫu Thọ Đỉnh, mẫu Tứ Qúy… khiến cho trang phục trở nên duyên dáng, sông động Làm nghề lụa từ nhỏ, lại chân truyền dòng họ tiếng Triệu Văn, song ông Mão khẳng định: nghề lụa khơng q nhiều bí nghề khác Người làng Vạn Phúc “bén lụa” cần năm thành nghề, người nơi khác muốn học bí kiên trì chịu khó Ơng giảng giải: “Lụa Vân mềm mượt lụa thường nhờ kỹ xảo nhà nghề Làm lụa Vân thân người thợ phải có mắt tinh đời chọn tơ loại Cái khó tất công đoạn phải làm thủ công mà khơng dệt máy, địi hởi người thợ phải tinh mắt nhanh tay” Trước đây, lụa Vạn Phúc sản phẩm sang trọng thường dành cho vua chúa, quan lại người giàu có Ngày từ chất liệu tơ tằm với công nghệ cổ truyền, người Vạn Phúc dệt nên nhiều loại vải lụa có chất lượng cao khách hàng nước ưa thích Nhà lưu niệm Bác Hồ Vạn Phúc Làng Vạn Phúc không tiếng nghề dệt lụa cổ truyền mà cịn miền q giàu có di tích lịch sử, nơi có truyền thống cách mạng, nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 Cuối năm 1946, ngày khẩn trương chuẩn bị bước vào kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến làm việc nhà ông Nguyễn Văn Dương, từ ngày 3/12 đến ngày 19/12/1946 Trong thời gian đây, Người đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ giải nhiệm vụ cách mạng quan trọng Tại nhà này, hai ngày 18 19/12/1946, Người chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng, phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đường lối, phương châm kháng chiến vạch hội nghị thể Chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến” Đảng Hội nghị thơng qua “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo Tối ngày 19/12/1946, Bác Hồ rời Vạn Phúc làm việc Xuyên Dương, làng ven sông Đáy thuộc huyện Thanh Oai Ngôi nhà Bác làm việc thời gian Vạn Phúc trở thành Nhà lưu niệm Bác Hồ Ngôi nhà ba gian, hai tầng xây dựng năm 1941-1942 giữ gìn nguyên trạng làm khu vực Nhà lưu niệm Bác Hồ Bên phải bên trái ngơi nhà hai dãy nhà ngang, dãy ba gian, trước đặt khung cửi, đồ dùng gia đình, sửa chữa, nâng cấp trần nền; Dãy bên phải phịng khách thường xun đón tiếp nhân dân, khách nước nước tới thăm; Dãy bên trái phòng trưng bày truyền thống cách mạng Đảng nhân dân Vạn Phúc Ngơi nhà hai tầng: Tầng trưng bày số hình ảnh vật Bác thời gian Người làm việc Vạn Phúc Tầng hai, trưng bày phục nguyên Bác làm việc Ngôi nhà cụ Nguyễn Văn Dương Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia vào tháng 2/1975 Đình làng Vạn Phúc Tương truyền ngơi đình làng Vạn Phúc có từ thời nhà Lý Lúc đầu ngơi đình nhỏ.Trải qua hàng trăm năm ,qua bao thời kỳ, dân làng hàng tổng đóng góp cơng sức ,tiền xây dựng mở mang ngơi đình ngày to đẹp Đến triều nhà Nguyễn ,ngơi đình xây dựng có quy mơ thấy ngày Nhà tiền tế xây dựng vào tháng năm Minh Mệnh thứ bẩy 1826 Nhà trung tế hậu cung xây dựng tháng 10 năm Thành Thái thứ mười sáu 1904 Đình làng Vạn Phúc nơi thờ Đức Thánh Linh Lang Theo Ngọc phả: Hoàng Lang hoàng tử vua thời nhà Lý, có cơng kháng chiến chống giặc Tống Nhà vua cho lập đền thờ Thị Trại,là nơi Ngài hố làm đền thờ ,gọi Thủ Lệ Lại truyền lệnh cho nơi lập đền thờ cúng,có tất 269 nơi thờ Ngài Trước cửa đình có ao vng, có lan can đá chạy xung quanh, có bình phong bể non đẹp Đình bao gồm tịa Phương đình Hậu cung Tịa Phương đình thiết kế theo lối chồng diêm tầng mái, đao cong có rồng chầu, nghệ thuật chạm khắc đơn giản Điểm nhấn tịa Phương đình số chạm khắc theo phong cách thời Nguyễn, đặc biệt chạm cửa võng gian thờ gồm rồng chầu Tịa Phương đình độc đáo với tầng nâng cao, có hệ thống tiện chạy vây quanh để lấy ánh sáng cho Phương đình, quanh Phương đình khơng có tường bao ngăn cách nên Phương đình ln thống mát, đủ ánh sáng Đơi hạc gỗ cao thấy với bàn thờ Thành hoàng chạm trổ tinh xảo, mang đậm phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Ngồi ra, Đình cịn giữ đầy đủ đồ tế khí bát tiên, bát bửu, chấp kích, kiệu bát cống, long đình, bát hương chạm gỗ độc đáo Tất chạm khắc tinh xảo, mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Hệ cột kèo đình bố trí vừa phải, với gian mặt hình vng, chạy xung quanh hàng cột gạch, vừa chắn vừa thẩm mỹ, lại không lo mối mọt nơi tiếp xúc nhiều với mưa nắng Hệ thống câu đối hoàn chỉnh, đầy đủ với nộng dung ca ngợi Thành hoàng làng treo, đắp hầu khắp cột đình, trừ hàng cột gạch vây quanh Tịa Hậu cung phía sau gồm gian, phong cách đơn giản bào trơn đóng bén, xung quanh xây tường gạch dày chia thành tầng mái, có hệ thống tiện lấy ánh sáng Đặc biệt nơi thờ hậu cung đặt tầng lửng theo lối nhà sàn, dấu vết kiến trúc cổ truyền từ thời Lê trung hưng trước lại Chùa làng Vạn Phúc Ngôi chùa làng Vạn Phúc nằm bên trái lối vào làng, cách khoảng ao rộng, chùa có cảnh quan đẹp sửa chửa Đây nơi vào ngày lễ Tết, rằm, mồng một, dân làng thường hay đến thắp hương khấn vái Nằm khn viên chùa cịn có thêm đền Tương tuyền nơi thờ vị phúc làng Đền thờ lập bên canh chùa goi là đền Phường Cửi Chùa Vạn Phúc đầu làng nơi diễn biểu tình đưa dân nguyện cho Goda (Godard) đại diện Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp Tổng đốc Hồng Trọng Phu đưa ơng thăm Vạn Phúc Đây đấu tranh lớn, có tới 500 quần chúng, mở đầu cho cao trào đấu tranh dân chủ sôi động rộng lớn Hà Đông Tuy nhiên, di tích lịch sử cách mạng giàu ý nghĩa quan trọng Vạn Phúc Nhà lưu niệm Bác Hồ xóm Quyết Tiến Chùa Vạn Phúc tuổi ẩn số thần phả có ghi, bà A Lã Đê Nương chồng đến lập nghiệp có ngơi chùa hai giếng Chỉ tính từ thời điểm bà A Lã Đê Nương đến Vạn Bảo có chùa Chùa Vạn Phúc vẽ xây lại từ đời Lê đời Tây Sơn, tập hợp kiến trúc gồm cơng trình xây dựng, tượng phật, tượng quan âm, chuông cổ đồng với nét hoa văn độc đáo, hai giếng cổ… Tới chùa Vạn Phúc, điều hấp dẫn với có lẽ Suối Giải Oan Tương truyền nơi vua Trần Nhân Tông sau nhường cho Trần Anh Tông quy y cửa phật Nhiều cung tần mỹ nữ hết lời khuyên can nhà vua quay trở cung không được, định gieo xuống dịng suối Nhà vua lập đàn dòng suối Giải Oan để linh hồn họ siêu xây dựng lại tồn hệ thống bờ hồ cải tạo mặt đứng chùa Hơn việc sử dụng hệ thống rào sắt ngăn cách độc lập không gian chùa với môi trường xung quanh Miếu thờ làng vạn Phúc Miếu thờ thành hoàng A Lã Đê Nương Thần hiệu sắc phong: Quốc Thiên Tử, Nga Hoàng Đại Vương Bà sinh ngày 10/8 Châu Tự Long, Đạo Tuyên Quang, cha Hưng Thụy Hậu Duệ vua Hùng, mẹ Phạm Khương sau lập làm Nga Hoàng đệ nhị cung phi thành Đại La, bà du ngoạn tới Ấp Vạn bảo, thấy cảnh đẹp dân cần cù , Phong tục hậu liền lại cuối đời Bà dùng nhân nghĩa để cố kết lòng người, lấy hòa mục yên vui để xây nên mỹ tục, bà dạy chữ , dạy nghề chăn tằm dệt lụa cho dân kiến vùng đất ngày trù phú Do công đức lớn bà nên sau bà dân làng tôn bà làm thành hồng làng lập miếu thờ nơi bà hóa(25 tháng chạp) Vua Trần Nhân Tông Ban mỹ tự:Linh ứng , phù TRấn , cứu dân, Lê trang Tông ban mỹ tự: Quang Khánh, Minh Chứng , Bảo Thư Từ thời vua Lê Hiển Tông đến thời vua Khải Định đượcban 11 sắc phong lưu nơi bà Lễ Hội Làng Vạn Phúc Hằng năm, người dân làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) tổ chức lễ hội từ ngày 11 – 13 tháng giêng với nhiều hoạt động giàu tính truyền thống Theo đó, chiều 11 tháng giêng, kiệu bà (thành hoàng làng) rước từ miếu vào đình làng để chuẩn bị cho việc tế lễ Sáng 12 tháng giêng, bậc cao niên làng vào lễ thánh Chiều ngày, làng tổ chức chúc thọ cho cụ đình thờ Khơng khí nhộn nhịp lễ hội tăng lên đến chiều tối, đoàn hát quan họ Bắc Ninh biểu diễn sân chùa, gần khu vực cổng làng Sáng ngày 13, khối (các hộ kinh doanh xóm tập trung làm khối) tiến đình làm lễ tạ ơn cầu chúc năm thịnh đạt, khơng khí thiêng liêng tiếng nhạc điệu múa đồn vũ cơng địa phương Chiều ngày, tổ chức, cá nhân vào làm lễ đình trước kiệu bà đưa trở lại miếu thờ tổ chức hóa vàng, kết thúc lễ Thơng qua lễ hội năm làng, ban tổ chức hy vọng giúp giới trẻ nói riêng người dân làng lụa nói chung thêm hiểu, biết ơn cơng lao to lớn vị tổ nghề bậc tiền nhân – người góp phần gìn giữ phát triển làng nghề đến tận ngày nay; đồng thời nhắn nhủ hệ phải biết trân trọng có trách nhiệm tiếp tục gìn giữ, mở rộng thương hiệu lụa Vạn Phúc Nghệ nhân tiếng nghề Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh: Ông Nguyễn Hữu Chỉnh sinh gia đình dệt lụa tiếng bậc làng Vạn Phúc xưa Ơng nội ơng cụ Nguyễn Chấp Chung xưa chuyên dệt mặt hàng tơ lụa phục vụ triều đình nhà Nguyễn Cụ ba người thợ dệt Việt Nam vinh danh đấu xảo thuộc địa Pháp Marseille mà tên tuổi lưu bảo tàng Lịch sử Việt Nam Cha ông Nguyễn Văn Thiệp nghệ nhân làng nghề, ơng thừa hưởng tay nghề từ cha việc thiết kế mẫu mã hoa văn chất liệu tơ tằm Là nghệ nhân tâm huyết với nghề dệt lụa Vạn Phúc, ông tặng nhiều danh hiệu như: nghệ nhân "Bàn Tay Vàng", "Doanh nhân tiêu biểu 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" Ông đại biểu Thủ đô tham dự Đại hội thi đua yêu nước "Tuổi cao - gương sáng" lần thứ hai, Hội Người cao tuổi Việt Nam vừa tổ chức Hà Nội Đó nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đơng, Hà Nội) Ơng nghệ nhân cao tuổi có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho làng nghề Vạn Phúc Tiếng lách cách máy dệt lụa với ông vô thân thuộc Cả đời ông gắn bó với nghề dệt Trong suốt 20 năm (từ năm 1969 đến 1989), ông tham gia xây dựng lãnh đạo Xí nghiệp Dệt Sơn La Do có cơng phát triển sản phẩm thổ cẩm đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La, ông UBND tỉnh tặng "Lao động sáng tạo" Với kinh nghiệm nhiều năm nghề dệt, ơng góp phần đầu tư thiết bị, chuyển giao kỹ thuật giúp đồng bào Ninh Thuận dệt thổ cẩm từ khổ hẹp sang khổ rộng Năm 1990, nghỉ hưu trở địa phương vào thời điểm nhà nước xóa bỏ chế bao cấp, ông nghệ nhân tâm huyết phục hồi nghề dệt lụa Vạn Phúc truyền thống địa phương Đến năm 2001, số máy dệt Vạn Phúc lên tới 1000 máy, sản lượng đạt tới 2,5 triệu mét/ năm, thiếu thị trường tiêu thụ Lãnh đạo địa phương định cho thành lập Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc để quản lý sản xuất quảng bá, tuyên truyền, xây dựng thị trường nội địa, thu hút khách du lịch Ông Nguyễn Hữu Chỉnh bầu Chủ tịch Hiệp hội giữ chức năm liền Theo ông, điều quan trọng hộ sản xuất làng Vạn Phúc phải ý thức việc phát huy thương hiệu, chữ tín nghề truyền thống: Theo ơng, thị trường có nhiều sản phẩm lụa nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ điều quan trọng phải phát triển mặt hàng mang tính Việt Nam túy, từ khẳng định thương hiệu sản phẩm Cùng với việc thiết kế mẫu mã mới, nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh nghiên cứu thành công thuốc nhuộm có độ bền màu cao, đồng thời tổ chức khóa học cho anh chị em làm nghề thợ nhuộm làng kỹ thuật để sản phẩm lụa Vạn Phúc nâng lên Những lúc cao điểm nhà nghệ nhân Nguyễn Hữu Chính có máy dệt, phải thuê 5-6 thợ Vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh sinh người (2 trai, gái), thành thạo nghề dệt Phát huy vai trị "Tuổi cao - Gương sáng", "Tuổi cao chí khí cao" lớp người cao tuổi Thủ đô, nghệ nhân cao tuổi ông Nguyễn Hữu Chỉnh miệt mài với nghề dệt Ông thường xuyên nghiên cứu cho đời nhiều mẫu hoa văn mới, thị trường ưa chuộng Có mẫu hoa văn nghiên cứu kỳ công là: mẫu hoa ban, đoạt Giải thưởng quốc gia, mẫu hoa loa kèn mẫu Long Vân Nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh - nghệ nhân tài hoa làng lụa Vạn Phúc sáng tạo sản phẩm lụa vân rồng, sản phẩm giải kì thi sản phẩm làng nghề Việt Nam Năm 2011, ông tiếp tục gửi mẫu thiết kế vào tận Quảng Nam vinh dự đoạt giải nhì thi Chào mừng phố cổ Hội An trịn mười năm UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới Niềm đam mê người nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh trả công xứng đáng, suốt đời cống hiến cho nghề lụa ông vinh dự nhận vương miện, 12 danh hiệu giải thưởng từ thi Cả làng lụa, gia đình ơng Chỉnh có lụa “hoa ban” khơng phai màu Đây mẫu thiết kế làng lụa có hình hoa ban, góp phần làm đổi phong phú hoa văn vải Năm 2007, hội thi Sáng tạo thủ công tiêu biểu lần thứ 4, sản phẩm lụa tơ tằm với sáng kiến nhuộm bền màu ông Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trao giải nhì Ngồi ra, với mẫu thiết kế “Hoa ban” độc đáo, sang trọng, ông trao danh hiệu: Nghệ nhân làng nghề Việt Nam, Giải thưởng Bàn tay vàng, Tinh hoa làng nghề Việt Nam Mẫu long vân ông Chỉnh sáng tác năm lọt vào chung khảo thi “Sáng tạo mẫu thủ công mỹ nghệ tiêu biểu 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức Long vân có đôi rồng gồm đực Ông Chỉnh lý giải, họa tiết thể âm dương giao hòa dẫn đến phát triển tồn vĩnh cửu Bên cạnh có biểu tượng Khuê Văn Các đặt đài hoa sen cao quý Trên lụa xanh có cài vờn mây uyển chuyển xen vào chữ Thọ Chữ Thọ để ứng với 1.000 năm Thăng Long ứng với trường tồn dân tộc Việt Nam Nghệ nhân tâm sự, ông kỳ công cho mẫu thiết kế ơng muốn bộc lộ hết tình u với thủ ngàn năm văn hiến Hình ảnh đơi rồng kết nhiều chuyến ơng tìm hiểu, nghiên cứu hình rồng Việt Nam Nghệ nhân Triệu Văn Mão: Là người say mê sưu tầm khôi phục cách dệt lụa truyền thống, tái nhiều mẫu hoa văn cổ quý giá Là nghệ nhân khôi phục lại cách dệt lụa Vân - loại lụa cổ “chính tơng Vạn Phúc” vốn thất truyền thời gian trước Cụ cha mẹ truyền dạy cho nghề se tơ duyệt lụa từ tuổi Lớn lên, cụ làm cán ngành kim khí đội Chiến tranh kéo dài làm cho nghề dệt lụa phát triển Trở làng làm cán xã, thấy bà phải phá khung dệt làm nghề khác, mẫu mã sản phẩm ơng cha để lại khơng cịn, cụ xót xa, nhà, tìm mảnh lụa, chờ hội dựng lại máy dệt cổ Ai có mẫu sản phẩm cổ cụ xin chép lại Cảm động trước lòng say nghề cụ, nhiều người động viên giúp cụ sưu tầm mẫu lụa cổ Khi nhận mẫu cổ nào, cụ lại cặm cụi nghiên cứu hợp tác với nghệ nhân cao tuổi làng: cụ Bằng giúp vẽ lại mẫu hoa văn, cụ Nguyễn Ðễ chỉnh khung dệt, cụ Nguyễn Văn Tư lo phần máy móc Năm 1994, ông Trịnh Bách - người làng dệt Vạn Phúc từ Mỹ quê mang theo dự án khôi phục triều phục thời Nguyễn cộng tác với cụ Mão Bỏ bao công sức, tiền sáu năm trời, cụ làm "sống lại" bốn triều phục thời Nguyễn trưng bày Festival Huế 2000 Theo cụ Mão, người xưa làm lụa cơng phu hồn tồn phương pháp thủ công; trước hết xác định mẫu lụa phải làm dày hay mỏng, hoa văn Công đoạn sau vẽ mẫu giấy tính xem cần sợi dọc, sợi ngang Ngày nay, cụ Mão làng dệt Vạn Phúc kết hợp thủ cơng khí làm nhiều sản phẩm lụa đẹp, đáp ứng nhu cầu nước xuất Tuy nhiên nhiều sản phẩm tái nét hoa văn cổ tuân theo cách dệt cổ truyền Tại phòng làm việc nhỏ cụ Triệu Văn Mão chứa kho quý nghề dệt lụa Ðó áo dài cổ có hàng trăm tuổi mà nghệ nhân làng Vạn Phúc xưa dệt với hoa văn lưỡng long song thọ, thọ đỉnh, tứ quý, nhàu nát, cũ kỹ cụ cất giữ vàng; có loại sa dệt 250 năm trước đây, nhà khảo cổ tìm thấy mộ cổ Phố Hiến (Hưng Yên) cụ nghiên cứu dệt thành công Không say mê sưu tầm vốn cổ làng mình, cụ cịn nhờ Viện khảo cổ sưu tầm nhiều loại lụa, loại vải dân tộc khác khắp miền đất nước Bởi vậy, cụ nghiên cứu vừa dệt thành công loại vải lanh có hoa văn người dân tộc Mơng Lào Cai Ðặc biệt, cụ tự thiết kế máy cán lanh lấy vỏ làm sợi, ruột làm nhiên liệu cho trồng nấm lợp an tồn Ơng có cơng truyền dạy nghề cho cháu địa phương thành thợ sửa chữa khung cửi, đồng thời truyền nghề cho nhiều cháu thành thợ giỏi nghề dệt lụa tơ tằm làng lụa Vạn Phúc Ơng thành viên thức đề tài nghiên cứu “Vải sợi Văn hóa Đơng Sơn”; Đạt Huy chương vàng cho sản phẩm Lụa tơ tằm, xưởng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc -Hà Đông Hội chợ Thương mại Làng nghề truyền thống Hà Tây Ông có nhiều giải thưởng, chứng nhận, với ơng, giải thưởng lớn bí dệt lụa cổ làng giữ lại, làng nghề tạm sống nghề Khách tấp nập, tiếng cửi dệt lách cách ngày phần thưởng lớn mà ông Mão tận hưởng ... nghề dệt lụa trở thành nghề truyền thống làng Vạn Phúc Lụa Vạn phúc không giống loại lụa dệt nơi khác chất liệu mượt mà, mềm mại độ tinh xảo đường tơ, hoạ tiết trang trí Chính lụa Vạn Phúc khơng... Không có lụa thời kỳ này, người dân Vạn Phúc cho đời nhiều loại sản phẩm quý sa, gấm, đũi, lụa hàng vân làm nức lòng người Việt xa xứ có dịp giới thiệu lụa Vạn Phúc với người nước Lụa Vạn Phúc giới... bền cao, lụa mềm mại hút ẩm tốt Các loại hàng tơ lụa Hà Đông Mặt hàng tơ lụa thủ cơng Việt Nam có tới hàng trăm loại khác Trong đó, đa số hàng dệt tơ tằm, gọi chung tơ lụa, lại đời vùng làng nghề

Ngày đăng: 23/04/2021, 10:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w