Do sản phẩm lụa Vạn Phúc luôn gắn liền với địa danh làng Vạn Phúc -Hà Đông, nên trong bài viết tôi kết hợp phân tích đồng thời về làng nhằmđem lại cái nhìn toàn diện hơn về lụa Vạn Phúc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hà Tây là một tỉnh thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, là mảnhđất “trăm nghề”: Lụa Vạn Phúc, Khảm trai Chuyên Mỹ
Nghề canh cửi, tằm tơ Hà Đông đã có gần 1.000 năm The La, lụa Vạn
là những sản phẩm nổi tiếng của vùng đất trăm nghề thuộc tỉnh Hà Tây Quamỗi thời kỳ, các nghề lên xuống thất thường, nhưng riêng làng nghề VạnPhúc vẫn luôn duy trì bền vững, sản lượng tăng dần theo năm tháng
Thương hiệu Lụa Hà Đông có tiếng ở khắp nơi trong và ngoài nước.Làng chuyên sản xuất các loại vải lụa, gấm, lĩnh, nhiễu, đũi, vân, sa cùngsản phẩm may sẵn như: quần áo các loại, complet, cravat, khăn, túi xách, đồdùng tư trang nguồn hàng khá dồi dào, phong phú, đáp ứng mọi đối tượngkhách tiêu dùng, khách tham quan du lịch và người cất buôn
Hiện nay việc phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng lụa Vạn Phúc - HàĐông của tỉnh Hà Tây là một nhu cầu cần thiết Vì vậy, tôi xin chọn đề tài
nghiên cứu “tìm hiểu về sản phẩm du lịch lụa Vạn Phúc - Hà Đông” nhằm
giải quyết phần tìm hiểu phục vụ cho nhu cầu cấp thiết trên
Mục tiêu hướng tới của vấn đề
Nghiên cứa đề tài này, tôi mong muốn:
- Tìm hiểu về sản phẩm lụa Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Tây: về nhữngthành tựu và những vấn đề còn tồn tại xung quanh sản phẩm
- Đưa ra một số ý tưởng nhằm phát triển thương hiệu lụa Vạn Phúc - HàĐông
Phạm vi nghiên cứu
Trang 2Do sản phẩm lụa Vạn Phúc luôn gắn liền với địa danh làng Vạn Phúc
-Hà Đông, nên trong bài viết tôi kết hợp phân tích đồng thời về làng nhằmđem lại cái nhìn toàn diện hơn về lụa Vạn Phúc cho bài nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, thực nghiệm tại làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông
- Hà Tây, vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm
Ngoài ra, đề án có sử dụng phương pháp vẽ biểu đồ trên EXCELL để
xử lý số liệu thu thập
Nội dung đề tài gồm 3 phần chính:
1 Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch
2 Tìm hiểu về sản phẩm du lịch lụa Vạn Phúc - Hà Đông
3 Một số suy nghĩ khuyến nghị nhằm phát triển sản phẩm lụa VạnPhúc - Hà Đông, thu hút kháchh du lịch
Với trình độ có hạn và thời gian nghiên cứu, bài viết không tránh khỏinhững thiếu xót, rất mong sự đóng góp của giáo viên hướng dẫn và bạn đọc
để đề án được hoàn thiện hơn
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 5
1 Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch 5
1.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch 5
1.2 Những đặc tính của sản phẩm du lịch 6
1.3 Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch 7
2 Sản phẩm du lịch Lụa Vạn Phúc - Hà Đông 9
2.1 Đôi nét về làng lụa Vạn Phúc 9
2.1.1 Lịch sử hình thành nghề dệt lụa Vạn Phúc 9
2.1.2 Các sản phẩm làng lụa Vạn Phúc 11
2.1.3 Lụa Vạn Phúc ngày nay đã trở thành sản phẩm đặc trưng của tỉnh Hà Tây 12
2.2.Những thành tựu đã đạt được của làng lụa Vạn Phúc 14
2.2.1 Khách du lịch tới làng lụa Vạn Phúc ngày càng tăng 14
2.2.2 Làng nghề góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương 15 2.2.3 Sự ra đời của Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc 16
2.2.4 Các danh hiệu lụa Vạn Phúc đã đạt được 17
2.2.5 Một số thành tựu khác 18
2.3 Một số vấn đề còn tồn tại xung quanh sản phẩm lụa Vạn Phúc – Hà Đông 19
2.3.1 Về khâu sản xuất 19
2.3.2 Về khâu tiêu thụ 22
2.3.3 Khâu xúc tiến bán 25
Trang 42.3.4 Về các chương trình nhằm thu hút khách du lịch đến với làng
nghề Vạn Phúc 26
3 Một số suy nghĩ khuyến nghị nhằm phát triển sản phẩm lụa Vạn Phúc - Hà Đông, thu hút kháchh du lịch 26
3.1 Đối với các cấp quản lý và chính quyền địa phương 26
3.1.1 Cần chú trọng bảo tồn làng nghề truyền thống 27
3.1.2 Phát triển mạnh làng nghề 27
3.1.3 Tổ chức triển khai thực hiện tốt chương trình đề ra 28
3.1.4 Hoạt động xúc tiến bán 28
3.2 Hiệp Hội làng lụa Vạn Phúc 28
3.3 Với người dân địa phương 29
KẾT LUẬN 30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 5NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch
Đề cập đến bất cứ hoạt động kinh doanh nào chúng ta cũng không thểkhông nhắc đến sản phẩm của hoạt động đó Vì vậy, khi tìm hiểu các kháiniệm chung về du lịch chúng ta cũng phải tìm hiểu xem thế nào là sản phẩm
du lịch và những nét đặc trưng cơ bản của nó
1.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch
Cũng có sự phức tạp tương tự như những trong việc thống nhất quanđiểm về “du lịch”, hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm “sảnphẩm du lịch”
Một sản phẩm du lịch là một tổng thể những yếu tố có thể trông thấyđược hoặc không trông thấy được nhưng lại làm thỏa mãn cho những kháchhàng nhất định hoặc cho những thị trường nào đó.đặc tính địa lý cũng như hạtầng cơ sở, bản thân chúng không phải là một sản phẩm du lịch, nhưngchúng lại trở thành sản phẩm du lịch trong những tình trạng nào đó
Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm một cách rộng rãi nhưsau: “Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự
sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị trường: điều đó bao gồm những vật thể,những khoa học, những nhân vật, những nơi chốn, những tổ chức và những ýtưởng”
Thường người ta phân biệt ba mức độ trong khái niệm một sản phẩm:
- Sản phẩm chính: Được xác định theo nhu cầu cần thỏa mãn chínhhoặc là phần lợi ích của sản phẩm này với các sản phẩm khác
Trang 6- Sản phẩm du lịch hình thức: Tương ứng với sản phẩm mà nó có mặt lúcmua hoặc lúc chọn lựa Nó là sản phẩm cốt yếu được cụ thể hóa bằng nhữngyếu tố hoặc những dịch vụ rõ ràng: nhà hàng, khách sạn, trang thiết bị…
- Sản phẩm du lịch mở rộng: Là toàn bộ những yếu tố liên quan đếnngười tiêu dùng, là tổng thể do các yếu tố nhìn thấy và không thấy đượccung cấp cho người du lịch, đặc biệt là những lợi ích tâm lý: cảm giác lạ,được coi là thành phần ưu tú, thượng lưu…
1.2 Những đặc tính của sản phẩm du lịch
* Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được:
Yếu tố nhìn thấy được: khung hình thái cơ bản của sản phẩm, cơ sở hạtầng đặc biệt…
Yếu tố không nhìn thấy được: các dịch vụ, những yếu tố tâm lý…
* Tính đa dạng của các thành tố:
Phần nhiều những sản phẩm du lịch có nhiều yếu tố cấu thành như: cơ
sở hạ tầng, lưu trú, các loại dịch vụ
* Tính đa dạng của thành viên tham dự:
Sản phẩm du lịch thường có sự tham gia của nhiều thành viên màquyền lợi đôi khi khi khác nhau, chẳng hạn: chủ sở hữu đất, cơ quan bảotrợ và phối hợp, cộng đồng địa phương, chủ khách sạn, ngành vận tải, cácthương gia…
* Môi trường địa lý:
Trang 7Là một yếu tố cơ bản Nhưng môi trường địa lý rất khó thay đổi, dịchchuyển, vì vậy, sản phẩm du lịch không phải là sản phẩm dễ di chuyển vềcác thị trường tiêu thụ, mà trái lại, các thị trường tiêu thụ phải di chuyển vềhướng sản phẩm du lịch.
* Tính đa dạng của các sản phẩm du lịch:
Vì từ “sản phẩm du lịch” có khái niệm rất rộng nên nó cũng có tính đadạng cao: từ một nhà hàng, khách sạn, khu rừng, công viên, một tour du lịchtrọn gói hoặc một chuyến đi xé lẻ …
* Những đặc tính về phương diện công cộng và xã hội:
Trong nhiều trường hợp, sản phẩm du lịch tùy thuộc vào những yếu tốthuộc lĩnh vực công cộng: tùy nước, sản phẩm du lịch tuân theo những quyđịnh cụ thể như luật về rượu, giờ đóng và mở cửa các điểm vui chơi giải trí,môi trường, an ninh…; sản phẩm du lịch lại đặt dưới sự kiểm tra và can thiệpcủa chính quyền…
1.3 Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch
* Những yếu tố cấu thành cơ bản:
Trang 8Cảnh quan thiên nhiên, các thành phố hoặc làng mạc nằm trên cảnhquan đó, điều kiện khí hậu, di tích lịch sử…
* Môi trường kế cận:
Các sản phẩm du lịch luôn được bao bọc bởi môi trường xung quanh
* Dân cư địa phương:
Du lịch tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa du khách và dân cư địaphương, và những nhóm người này thường có nếp sống và văn hóa khácnhau Vì vậy, thái độ của dân bản xứ ảnh hưởng lớn đến sự cảm nhận mà dukhách có đối với sản phẩm du lịch
* Náo hoạt và bầu không khí:
Phần lớn, du lịch gồm những yếu tố kích thích tâm hồn và cảm xúc.Những khía cạnh như mỹ học và bầu không khí là những yếu tố quyết địnhtrong việc đánh giá một sản phẩm du lịch
* Trang thiết bị công cộng và giải trí:
Nếu những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch thường khó thay đổi,thì ngược lại những trang thiết bị công cộng có thể làm thay đổi bản chất sảnphẩm và thỏa mãn nhu cầu cho du khách
* Cơ cấu lưu trú, nhà hàng, cơ sở thương mại:
Đây là những yếu tố tất yếu gắn liền với sản phẩm du lịch vì nó thỏamãn những nhu cầu tất nhiên của du khách
Cơ cấu lưu trú… làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm
* Hạ tầng giao thông:
Trang 9Đường sá, sân bay, bến cảng đảm bảo nhu cầu di chuyển của dukhách trong điều kiện tốt nhất và chi phí thấp nhất.
* Hình ảnh du lịch:
Đối với du khách, hình ảnh du lịch được thông qua các nhân viên dịch
vụ, các tập giới thiệu, những người tổ chức du lịch hoặc bạn bè họ… Vì sựlựa chọn chuyến đi du lịch phụ thuộc rất nhiều tác động nên sự phân khúc thịtrường, sự chọn lựa thị trường điểm là rất quan trọng để xây dựng một hìnhảnh nhằm thu hút khách du lịch
2 Sản phẩm du lịch Lụa Vạn Phúc - Hà Đông
2.1 Đôi nét về làng lụa Vạn Phúc
2.1.1 Lịch sử hình thành nghề dệt lụa Vạn Phúc
Làng dệt lụa Vạn Phúc nằm bên bờ
sông Nhuệ thị xã HàĐông Không phảichỉ nổi tiếng về nghềtằm tơ, canh cửi màcòn rất đỗi tự hào vềlòng yêu nước, tínhcần cù và sáng tạo
từ thưở lập quê chođến ngày nay
Trang 10Nghề dệt lụa của Vạn Phúc được ra đời cách đây gần 1000 năm(vào đầu thể kỷ XI) Lúc đầu chỉ bằng những công cụ thô sơ, sản xuấtmang tính tự cấp, tự túc Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, dầndần sản phẩm dệt đã trở thành hàng hoá gắn liền với đời sống kinh tế củangười dân Vạn Phúc Từ đó đã kích thích việc cải tiến công nghệ và máymóc thiết bị Các sản phẩm lụa tơ tằm ngày một nâng cao.
Sang đầu thế kỷ XX, do chịu ảnh hưởng của hai nền kỹ thuật dệt:Trung Quốc và Pháp, tác động mạnh mẽ tới quá trình cải tiến công nghệ
và thiết bị của làng nghề, các sản phẩm mới được ra đời như: Lụa vân,Lụa the, Lụa xa, Lụa quế, Gấm,v.v… Các mặt hàng lụa tơ tầm được bánrộng rãi trên thị trường trong nước và được xuất sang Pháp Năm 1939 -
1940 tham dự hội chợ Marseille (Pháp), người dệt ra hàng lụa thủ côngxuất xắc đã được tặng thưởng hàm bá hộ cửu phẩm
Tháng 6 năm 1962 Hợp tác xã dệt lụa Vạn Phúc được thành lập,
thống nhất các gia đình làm nghề dệt theo phương thức sản xuất tập trung.Bước sang đầu những năm 1990 Hợp tác xã dệt lụa Vạn Phúc đã tổ chứclại mô hình sản xuất đầu tư công nghệ cao cho nghề dệt lụa, từ đó năngxuất và chất lượng tăng lên rõ rệt
Đến nay, nghề dệt lụa cổ truyền của Vạn Phúc vẫn không ngừngđổi mới về trang thiết bị và mẫu mã sản phẩm, nhằm nâng cao năngxuất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm, ngày càng đáp ứng thị hiếungười tiêu dùng
Hiện nay với trên 800 xã viên và 1.1321 m2 đất và nhà xưởng, Hợptác xã dệt lụa Vạn Phúc có đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của cáckhách hàng trong nước và quốc tế
Trang 112.1.2 Các sản phẩm làng lụa Vạn Phúc
Và đến chiếc khung cài hoa cải tiến, gồm 2 người, người dệt ngồi dưới, vàmột người nữa ngồi trên nóc khung, dùng tay lồng từng sợi tơ để tết thànhhoa Rồi đến chiếc khung hôm nay, có hàng nghìn que kim tự động, cài đủcác loại hoa theo ý con người
Lụa Vạn Phúc nổi tiếng, trước hết là lụa Vân Vân nghĩa là mây Cómây trên lụa, nhìn lụa như thấy có mây Đây là một kỹ thuật tinh tế, màtrước kia chỉ làng Vạn Phúc mới dệt được, cả nước ta không đâu dệt nổi Lụa
là thứ mượt mà, mà lại nổi vân là khó lắm
Lụa Vạn Phúc hiện nay có đủ các loại hoa với khách hàng Có hoatriện, hoa hồng Có hoa tròn, hoa vuông Có hoa mây, hoa sóng Người NhậtBản khi đến ký hợp đồng mua lụa, thích nhất là lụa hoa hướng dương Người
Ấn Độ lại thích nhất hoa làn sóng
Tôi đã đến xem phòngtrưng bày các khung dệtqua nhiều thế hệ cải tiến.Thoạt đầu là chiếc khungdệt "con cò ngất ngưởng"với chiếc thoi sừng Ngườidệt dùng những ngón taythanh mảnh lao chiếc thoiqua khung dệt Rồi đếnchiếc khung dùng sợi dây
để giật cho con thoi laoqua;
Trang 12Trong các mặt hàng lụa ở Vạn Phúc, có lẽ lụa sa tanh là mặt hàng sangtrọng nhất, cao cấp nhất Cũng là tơ lụa, nhưng khi đã trở thành lụa sa tanh,bỗng trở nên cao quý đặc biệt Lụa sa tanh có chất lấp lánh như thuỷ tinh.Hoa hướng dương, hoa triện viền quanh mặt lụa, càng làm cho lụa sa tanh trởthành quý phẩm Ta có cảm giác rằng, nếu lụa sa tanh được trang trí trongnội thất ở một nhà nào đó, khi có một người khách lạ đến và được ngồi vàotrong ngôi nhà đó, người khách sẽ ngạc nhiên và nghĩ rằng, sao cuộc đời lại
có thể đẹp và hạnh phúc đến chừng này Người làng Vạn Phúc tự hào và nóikhông ngoa rằng, ai đã mặc áo lụa sa tanh Vạn Phúc thì người già sẽ trẻ lại,người không đẹp cũng đẹp thêm lên
Xưa kia người Pari hoa lệ rất chuộng lụa Hà Đông và lụa Hà Đông khi
đó đã có mặt ở hội chợ đấu xảo của Pháp Ngày nay nhiều khách nước ngoài vẫn thường tìm đến Vạn Phúc để mua lụa
2.1.3 Lụa Vạn Phúc ngày nay đã trở thành sản phẩm đặc trưng của tỉnh Hà
Tây
Tơ lụa là một trong những nghề truyền thống của nhân dân Việt Nam
Tơ lụa Việt Nam đã từ lâu trở thành loại sản phẩm hàng hóa nổi tiếng Hàng
tơ lụa của ta bền đẹp, phong phú về màu sắc, kiểu dáng, được thị trườngtrong và ngoài nước mến mộ
Nói tới tơ lụa người ta nghĩ ngay đến tơ lụa Hà Đông mịn màngvới đủ màu sắc: tím, cá vàng, hoa lý, hoa hồng, xanh lư,vàng xanh Màusắc rực rỡ hay trang nhã, kín đáo, bình dị tạo nên tính hấp dẫn đến kỳ lạ Lụa
Hà Đông như có sức hút ma lực đối với con người Tơ lụa Vạn Phúc đã đivào tiềm thức người Việt qua câu ca dao:
“The La, lĩnh Bưởi, chổi Phùng Lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ bên”
Trang 13Theo nghiên cứu, lụa Vạn Phúc là sản phẩm đặc trưng của Tỉnh Hà
Tây vì một số lý do cơ bản sau:
* Nghề canh cửi tơ tằm Hà Đông đã có gần 1.000 năm và rất “có
tiếng”.
Lụa Vạn Phúc đã hai lần đã sang dự “đấu xảo” ở Mácxây và Pari(Pháp) vào các năm 1931 và 1936 Người Pháp đánh giá rất cao các sảnphẩm này và lụa Hà Đông đã nổi tiếng trên thị trường thế giới từ ngày đó
* Đặc trưng của làng lụa Vạn Phúc
Nét đặc biệt ở làng lụa là vẫn còn giữ được nét cổ khi trưng bày nhữngkhung cửi dệt lụa từ ngày xưa Du khách có thể ngắm nhìn những nghệ nhântrẻ đứng bên khung dệt, làm việc một cách say sưa để cho ra đời nhữngmảnh lụa mềm óng, nhiều màu sắc Ngày nay, công việc dệt vải được hỗ trợbằng máy móc, nhưng chỉ được áp dụng với khâu dệt thành phẩm Các khâukhác như se tơ, kết tơ, nhuộm,… đều phải làm bằng tay
* Đặc trưng của lụa Vạn Phúc
“Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát; Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông”.
Vâng, lụa Hà Đông của làng Vạn Phúc dệt ra không chỉ làm mát lòng ngườimặc mà còn khiến không ít tài tử mát mắt như thế đấy
Nghề dệt lụa ở Việt Nam có ở nhiều nơi, nhưng không thể không nóitới Vạn Phúc (thị xã hà Ðông, Hà Tây), một vùng dệt lụa thủ công lâu đời vàlừng danh của ta Lụa Vạn Phúc bền đẹp, khoác tấm áo lên người sẽ thấymềm mại và nhẹ nhàng Cái nét đắc sắc và độc đáo ấy chính là nhờ vào đôibàn tay khéo léo, điêu luyện, tinh đời của người dân Vạn Phúc Trải qua baothế hệ, lụa Vạn Phúc vẫn luôn giữ được những thủ pháp nghệ thuật truyềnthống Hoa văn bao giờ cũng tranng trí đối xứng, đường nét trang trí khôngrườm rà, phức tạp mà luôn mềm mại, phóng khoáng, dứt khoát Bởi vậy, lụaVạn Phúc không chỉ được ưa chuộng ở trong nước mà đã vượt ra ngoài lãnhthổ Việt Nam tới tay những người sành điệu bốn phương
Trang 142.2.Những thành tựu đã đạt được của làng lụa Vạn Phúc
** Về kinh tế, có thể thấy một số điểm chính như sau:
2.2.1 Khách du lịch tới làng lụa Vạn Phúc ngày càng tăng
Làng Vạn Phúc với nghề dệt lụa, the, in hoa nổi tiếng khắp trong,ngoài nước Thương hiệu lụa Vạn Phúc đã đi vào trong thơ, nhạc, nói đến HàĐông người ta nghĩ ngay đến lụa Vạn Phúc, khách phương xa có dịp về HàTây đều cố gắng đến Vạn Phúc tìm mua cho người thân một mảnh lụa làmquà Vào các ngày thứ bảy, chủ nhật hoặc ngày lễ, du khách trong nước,quốc tế đến với làng lụa Vạn Phúc khá đông
Không khí nhộn nhịp, tấp nập có thể cảm nhận ngay từ khi du kháchđặt bước chân đầu tiên đến đầu làng, vừa ngắm nhìn những cửa hiệu san sát,bày bán những những súc lụa đầy màu sắc, vừa nghe rộn rã tiếng thoi đưa.Sau hai năm xây dựng điểm du lịch làng nghề, đẩy mạnh xúc tiến thươngmại, mỗi tháng làng nghề đã thu hút từ 3.000 đến 5.000 khách tham quan,mua hàng và giao dịch thương mại
Sau khi thu thập số liệu về lượng khách tới Vạn Phúc qua các năm trêncác trang báo Internet, tôi đã sử dụng EXCELL xử lý để đưa ra biểu đồ sau:
Trang 15Biểu đồ biểu diễn lượng khách du lịch tới làng lụa Vạn Phúc qua các năm
Nguồn: Thu thập từ các bài báo trên Internet
2.2.2 Làng nghề góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương
Làng lụa Vạn Phúc những ngày giáp Tết rộn ràng trong tiếng máy dệt
và rực rỡ với những cửa hàng bán lụa đầy sắc màu, tấp nập người bán mua.Người ta nói hiện là thời điểm “hưng thịnh” của làng nghề này, khi nhà nhàdệt lụa, người người bán lụa
Chị Nguyễn Thị Tâm, chủ nhiệm cơ sở dệt lụa truyền thống cao cấpTriệu Văn Mão cho biết, xưởng dệt của gia đình chị mấy năm qua làm ănkhá, đã có hơn 10 máy dệt với khoảng 20 nhân viên Mức thu nhập của họcao hơn nhiều so với làm nghề nông
Làng Vạn Phúc hiện có gần 1.280 hộ dân thì đến 90% sản xuất và kinhdoanh các mặt hàng dệt lụa tơ tằm, tạo công ăn việc làm cho hơn 2.700người Hàng năm, giá trị sản xuất kinh doanh của cả làng đạt hơn 100 tỷđồng, sản lượng lụa đạt hơn 2 triệu mét/năm