1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIA TỘC HẦU ĐỒNG – HỌ PHẠM Ở HẢI PHÒNG

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 159,17 KB

Nội dung

GIA TỘC HẦU ĐỒNG –HỌ PHẠM Ở HẢI PHÒNG Hầu đồng Lên đồng hầu bóng dạng thực hành tín ngưỡng dân gian có từ cổ xưa, tượng văn hóa nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Nhiều giá trị nghi lễ lý giải như: giá trị văn hóa thể góc độ diễn xướng, giá trị tâm linh thể khả nhập thần, giá trị thẩm mỹ thể hình thức nghi lễ Bài viết khai thác khía cạnh tác động đến đời sống tâm, sinh lý chủ thể đồng nghiên cứu bổ sung công trị liệu nghi lễ Nghi lễ lên đồng hầu bóng xưa đồng Bắc Bộ (ĐBBB) dạng thực hành nghi lễ mang đậm tính ma thuật, đồng người trực tiếp ngồi đồng, miên tự ám thị, đưa thể vào trạng thái biến đổi ý thức Với trạng thái ý thức đặc biệt đó, nhiều đồng cảm nhận linh hồn hay nhận lượng vũ trụ mà huy động khả siêu thường như: siêu nghị lực - lượng vượt trội chống chọi với đau đớn (dùng kim xuyên qua má, kiếm đâm qua bụng, uống nước sôi, than lửa, nuốt lửa, rạch lưỡi ), siêu thị lực, siêu trí nhớ, tiên tri, Những chủ thể đồng dạng dân gian gọi đồng mê cho họ bị thần nhập, việc họ làm (múa kiếm, múa đao, bắt tà, trị bệnh ) thị uy, tỏ oai linh vị thần Khoa học ngày lộ bí mật lý giải khả đặc biệt đồng, thực tượng lượng từ vơ thức huy động mà bột phát, trỗi dậy phát huy số tính năng, cơng Đương nhiên, tượng xảy với cá nhân có đặc điểm nhân cách tâm sinh lý khác thường, dân gian quen gọi đồng Sự xuất trạng thái bất bình thường đồng coi tượng tâm linh lượng, xảy môi trường đặc biệt: khơng gian tâm linh (có tác dụng chuyển hóa ý thức); yếu tố phụ trợ: lửa, hương, chất kích thích, âm nhạc (có tác dụng tạo đà, kích thích cho tiềm thức trỗi dậy) Cơ quan trọng thân người đồng, thể tiềm tàng tính đặc biệt để xuất khả tâm linh gặp môi trường thuận lợi Họ nhân tố không phổ biến Những đồng mộ kính nể, uy lực họ, thế, thường xuyên củng cố qua lần lên đồng bắt tà, trị bệnh Người đứng giá hầu đồng gọi chung Thanh Đồng, Thanh Đồng nam giới gọi "cậu", nữ giới gọi "Cô Bà Đồng" "Cậu" thường mặc quần áo lụa, mặt tơ son điểm phấn (tóc để dài gái) Thường có hai bốn phụ đồng (được gọi nhị trụ tứ trụ hầu dâng) theo Thanh Đồng để chuẩn bị trang phục, lễ lạt Trong buổi lên đồng có nhiều "giá" Mỗi lần thay giá, người ta lại phủ lên "cậu" khăn lụa đỏ, sau bỏ lúc Thanh Đồng "giá" phải thay trang phục xống áo, khăn chầu, cờ quạt, đồ hầu dâng cho tương xứng với "giá" Khi Thanh Đồng hóa thân thành vị tướng, quan lớn uy nghiêm oai vệ, lúc lại hóa thân thành cô gái tung tăng nhảy múa Điệu múa Thanh Đồng thay đổi theo đặc điểm "giá" "Giá" quan thường múa cờ, múa kiếm, long đao, kích; giá chầu bà múa quạt, múa mồi, múa tay khơng; giá ơng hồng có múa khăn tấu, múa tay không, múa cờ; giá cô múa quạt, múa hoa, chèo đò, múa thêu thùa, múa khăn lụa, múa đàn, múa tay không; giá cậu thường múa hèo, múa lân Nghi lễ Thánh giáng phải theo thứ tự từ cao đến thấp từ Thánh Mẫu đến hàng Quan, Chầu, ơng Hồng, hàng Cơ Cậu Số lượng giá buổi lên đồng có lên tới 36 giá Trong lúc Thanh Đồng hố thân bốn phụ đồng ngồi quỳ chân nghiêng ngả múa may hưởng ứng Thanh Đồng theo nhịp câu hát.Những nắm tiền lẻ sau Thanh Đồng tung ra, ban phát cho người xung quanh coi tiền lộc người dứng xem xung quanh nhặt lấy cất giữ để lấy may Nhạc hát thông thường điệu chầu văn hát nói có nội dung ca ngợi linh thiêng thần thánh vẻ đẹp tiên giới Nhạc khí chủ đạo đàn nguyệt, bên cạnh phách, cảnh, sênh, trống chầu,chuông, trống…Ở miền Bắc Việt Nam có Phủ Giầy nơi hay tổ chức lên đồng nhiều Với giá ơng Hồng nhóm đàn hát (được gọi "Cung văn") ngâm thơ cổ Lúc này, Thánh biểu hài lòng động tác thưởng tiền cho Cung văn dùng thứ người hầu đồng dâng như: rượu, thuốc lá, trầu nước Tới giai đoạn cao trào Thánh người đứng giá thường múa gươm bơi thuyền Do vậy, Việt Nam có câu hát "cậu bắn súng lục, cô bơi thuyền rồng" để 1.1 Thế tam tứ phủ Tứ phủ cơng đồng hay Tứ phủ tín ngưỡng nằm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Tứ phủ bao gồm: - Thiên phủ (miền trời): Mẫu đệ (mẫu Thượng Thiên) cai quản bầu trời, làm chủ quyền mây mưa, gió bão, sấm chớp - Nhạc phủ (miền rừng núi): Mẫu đệ nhị (mẫu Thượng Ngàn) trông coi miền rừng núi, ban phát cải cho chúng sinh - Thuỷ phủ (miền sông nước): Mẫu đệ tam (mẫu Thoải) trị miền sơng nước, giúp ích cho nghề trồng lúa nước ngư nghiệp - Địa phủ (miền đất): Mẫu đệ tứ (mẫu Địa Phủ) quản lí vùng đất đai, nguồn gốc cho sống Tam phủ hệ thống ba vị Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị, Mẫu đệ tam (không bao gồm Mẫu đệ tứ) Mẫu đệ tứ thường thờ riêng Riêng Tam phủ Thánh Mẫu gần đền thờ Mẫu đệ tứ đền thờ thường thờ nơi quàn vong linh Nhiều tài liệu cho Tam tòa Thánh mẫu thân Mẫu Liễu Hạnh với lần giáng trần Còn số tài liệu khác cho Tam Thánh mẫu thân ba vị thánh khác nhau: 1.Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên Thánh Mẫu (Bà Chúa) Liễu Hạnh Bà vốn vua Ngọc Hồng, Đệ Nhị Quỳnh Hoa cơng chúa, ba lần giáng sinh phàm trần: lần thứ bà giáng vào nhà họ Phạm (tên Phạm Thị Tiên Nga) Quảng Nạp, Vỉ Nhuế, Ý Yên Nam Định (do mệnh giáng sinh), bốn mươi năm; lần thứ hai bà giáng vào nhà họ Lê (cải từ họ Trần, tên Lê Thị Thắng, hiệu Giáng Tiên) An Thái, Vụ Bản, Nam Định (do lỡ tay đánh rơi chén ngọc nên bị trích giáng), kết duyên Trần Đào Lang, đến năm 21 tuổi trời; lần thứ ba bà giáng Nga Sơn, Thanh Hóa (do tình nguyện hạ trần để tái hợp Mai Sinh hậu kiếp Trần Đào Lang) năm mãn hạn hồi tiên Sau bà hiển linh giúp dân giúp nước nên triều đại sắc phong : “Mã Hồng Cơng Chúa, Thượng Đẳng Tối Linh Tôn Thần”, “Thượng Thượng Đẳng Tối Linh Vi Bách Thần Chi Thủ” (triều vua Lê Thần Tôn), “Hộ Quốc Bình Nhung Chế Thắng Bảo Hịa Diệu Đại Vương” (triều vua Lê Huyền Tôn) Bởi văn thỉnh Đức Thánh Mẫu có hát rằng: “ Thỉnh mời Đệ Nhất Thiên Tiên Sắc phong Chế Thắng xe loan ngự Phủ Dày, Vân Cát thôn quê Nghĩa Hưng, Thiên Bản họ Lê cải trần Hình dung cốt cách tân Mười năm định giá hôn nhân xướng tùy” Đền thờ Mẫu Liễu Hạnh có khắp nơi nơi nới Mẫu giáng trần hiển linh lưu dấu thánh tích như: Phủ Nấp_Phủ Quảng Cung Đệ Nhất Vỉ Nhuế, Ý Yên, Nam Định (là nơi Mẫu giáng trần lần đầu tiên) Nguy nga quần thể Phủ Dày (nơi Mẫu giáng trần lần thứ hai) với đền phủ là: Phủ Cơng Đồng, Phủ Chính Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Phủ Bóng (Đền Cây Đa Bóng), Phủ Giáp Ba (Đông Phù Giáp Ba), Phủ Tổ, Đền Khởi Thánh Lăng Mẫu (do vua Khải Định Hoàng Hậu cầu tự, sinh vua Bảo Đại nên xây để tạ ơn)… Rồi Đền Đồi Ngang_Phố Cát , Đền Sịng thuộc Thanh Hóa (nơi Mẫu giáng lần thứ ba) Ngồi cịn có Phủ Tây Hồ, Đền Rồng, Đền Dâu, Quán Cháo…đều nơi Mẫu để lại thánh tích Ngày hội Mẫu ngày 3/3 âm lịch, tức ngày Mẫu hóa lần giáng sinh thứ hai, ngày rằm tháng Phủ Tây Hồ mở tiệc long trọng Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Thánh Mẫu (Bà chúa) Sơn Lâm Bà vốn Vua Đế Thích, lần đầu hạ phàm bà Quế Hoa Mị Nương công chúa, Vua Hùng Vương Theo tích sinh bà ra, Hoàng Hậu đau phải vịn vào cành quế sinh hạ bà nên Vua Hùng Vương đặt tên cho bà Quế Hoa công chúa, sau sinh bà Hồng Hậu qua đời nên bà chí tu hành, khơng kết dun, sau mười hai nàng thị nữ vào rừng sâu, lão tổ truyền đạo Lần thứ hai bà giáng sinh vào cửa nhà họ Cao, người tù trưởng đất Yên Bái Sau nhiều lần bà hiển linh, dạy dân trồng trọt, làm ăn, biết lên rẫy làm nương, rừng, làm ruộng bậc thang, nhân dân suy tơn là: “Diệu Tín Thuyền Sư Diệu Nghĩa Tàng Hình”, “Bạch Anh Trưởng Quản Đỉnh Thượng Cao Sơn Thần Nữ Cao Mường Sơn Triều” Sau bà lại linh ứng giúp vua Lê Thái Tổ nên gia phong là: “Lê Mại Đại Vương” Trong văn thỉnh mời Đức Thánh Mẫu có hát rằng: “Thỉnh mời Đệ Nhị Chúa Tiên Vốn xưa giá ngự đền Đông Cng Hình dung nhan sắc khác thường Giá danh đổi hoa vương khơn bì Biết đâu thắm thơ Lòng trinh chẳng động vài giá xuân” Đền thờ Mẫu Thượng Ngàn có khắp vùng, nơi có rừng núi có đền Mẫu Thượng Nhưng tiếng bậc cụm di tích Đền Đông Cuông, Đền Vọng Đông Đền Tuần Quán Yên Bái (là nơi Mẫu giáng làm gái nhà tù trưởng họ Cao) Tiếp có Đền Công Đồng Bắc Lệ Đền Thất Khê huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn, tương truyền nơi vua Lê Thái Tổ lập để ghi nhớ công ơn Mẫu giúp vua Ngồi cịn có Đền Suối Mỡ thuộc Bắc Giang (xưa thuộc Hà Bắc, nơi dấu tích Mẫu xưa học đạo), Đền Tam Cờ tỉnh Tuyên Quang, Đền Mẫu Thượng thuộc thị xã Lào Cai Ngày hội Mẫu Đơng Cng thường tổ chức vào ngày Mão năm theo âm lịch Còn Đền Bắc Lệ lại tổ chức hội vào ngày 20/9 âm lịch Mẫu Đệ Tam Thoải Cung: Thánh Mẫu (Bà Chúa) Thoải Phủ Bà vốn Vua Bát Hải Thủy Quốc Động Đình, kết duyên Kính Xuyên (là Vua Đất) Nghe lời tiểu thiếp Thảo Mai, Kính Xuyên vu cho bà thất tiết, đem đóng cũi, bỏ lên rừng cho thú ăn thịt Tại nơi rừng sâu bà thú rừng yêu quý, mang vật đến dâng mà gặp nho sĩ Liễu Nghị Bà nhờ Liễu Nghị mang thư kể hết tình cho vua cha Sau bà minh oan, kết duyên Liễu Nghị, cịn Kính Xun Thảo Mai bị trừng phạt Khi chốn Động Đình bà vốn vua cha Bát Hải nên gọi là: “Động Đình Cơng Chúa Ngọc Hồ Thần Nữ”, sau bà cịn có danh hiệu: “Bạch Ngọc Thủy Tinh Xích Lân Long Nữ Công Chúa”.Vậy nên văn thỉnh Đức Thánh Mẫu có hát rằng: “Thỉnh mời Đệ Tam Thánh Tiên Xích Lân Long Nữ ngự miền Thoải Cung Kính Xuyên sớm kết loan phòng Thảo Mai tiểu thiếp lòng gieo oan Kinh Xuyên chẳng xét gian Vàng mười nỡ để lầm than đành” Đền thờ Mẫu Thoải có nhiều hầu hết lịng thành kính nhân dân nơi cửa sơng cửa biển khơng có dấu tích Mẫu Mẫu khơng giáng trần Nổi tiếng có Đền Mẫu Thác Hàn Sơn Hà Trung, Thanh Hóa, nơi bến Đị Lèn, cịn có Đền Mẫu Thoải thị xã Lạng Sơn, gần sơng Kì Cùng, có đền bến sông Hồng, gần cầu Chương Dương, Gia Lâm tên Đền Mẫu Thoải hay gọi Đền Cửa Sơng Ngày tiệc Mẫu Thoải ngày 10/6 âm lịch, thường tổ chức long trọng Đền Mẫu Thác Hàn Sơn 1.2 Lịch sử gia tộc hầu đồng –Họ Phạm Gia tộc họ Phạm thuộc chi họ Phạm Công , gia tộc có tất 15 đồng chia thành đời :đời thứ nhất: cụ đồng trưởng mộc ân đồng Phạm Đình Đốc húy Cơng Đốc,tự Hàn Minh Đời thứ hai: cụ đồng mộc ân đồng Phạm Văn Túc húy Công Túc tự Bảo Minh Đời thứ ba: cụ đồng mộc ân đồng Phạm Văn Phong húy Công Phong tự Quang Minh Đời thứ tư: mộc ân đồng quan thầy Phạm Ba Thái tự Giác Minh trụ trì Tâm Linh Điện (thôn xã Đông Sơn huyện Thủy Nguyên Hải Phòng) Đời thứ năm đồng Phạm Trung Kiên pháp danh Vân Minh hiệu Thanh Trúc Tâm Linh Điện gắn liền với gia tộc họ Phạm Tâm Linh Điện xây dựng năm 1904 làng Thiên Đông xã Đơng Sơn huyện Thùy Ngun thành phố Hải Phịng với diện tích 60m vng tổng diện tích 760m vuông không viên tự đường họ, với ba gian thờ hậu cung Cung thờ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát đến thờ Đức Vua cha Ngọc Hoàng,hàng thứ ba thờ Thánh Mẫu Đệ Nhất( theo lối cổ xưa thờ mẫu Đệ Nhất –áo đỏ),hàng thứ ba thờ ngũ vị tôn quan tượng trưng cho năm hành Kim- Mộc-Thùy-Hỏa -Thổ, hàng thứ tư thờ cung chúa bà cảnh gọi chúa bà Năm Phương, cuối cậu đền Bên trái tính theo nhìn từ ngồi vào thờ cung sơn trang cung chúa bà sơn trang phối thờ chầu Bé chầu Lục với 12 cô sơn trang.Bên phải thờ Đức Thánh Trần hai Vương cô 2.1 Các ngày tiệc năm Đại Tiệc Tứ Phủ Trong Năm : -Tháng Giêng: Ngày 6/1: Tiệc Cô Đôi Thượng Ngàn Ngày 9/1: Tiệc Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế Cửu Thiên Huyền Nữ Công Chúa Ngày 10/1: Tiệc Quan Hoàng Bát Nùng Ngày 12/1: Tiệc Trần Triều Đệ Nhất Vương Cô Quyên Thanh Công Chúa Ngày 15/1: Đại Lễ Thượng Nguyên Ngày 17/1: Tiệc Cô Tân An Ngày 20/1: Ngày Nhà Trần Ra Quân - Tháng hai: Ngày Mão đầu: Tiệc Đức Quốc Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông Ngày 3/2: Tiệc Trần Triều Đức Ông Đệ Tam Đông Hải Đại Vương Cửa Đông Cửa Suốt Trần Quốc Tảng Ngày 6/2: Tiệc Tứ Vị Vua Bà Đền Cờn Môn Ngày 12/2: Tiệc Mẫu Tuyên Quang Ngày 14/2: Tiệc Đản Nhật Quan Lớn Đệ Ngũ Tuần Tranh Ngày 15-16/2: Tiệc Chúa Đệ Nhị Nguyệt Hồ Ngày 24/2: Tiệc Sòng Sơn Quốc Mẫu Ngày 28/2: Tiệc Quan Hoàng Lục An Biên Đại Tướng Quân - Tháng ba: Ngày 2/3: Tiệc Trần Triều Cô Bé Cửa Suốt Tĩnh Huệ Công Chúa Cặp Tiên Linh Từ Ngày 3/3: Tiệc Đức Quốc Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên Phủ Dày Ngày 7/3: Tiệc Cậu Bé Quận Đồi Ngang Ngày 14/3: Tiệc Chầu Đệ Tứ Khâm Sai Ngày 17/3: Tiệc Chầu Bát Nàn Đông Nhung Đại Tướng Quân - Tháng tư: Các ngày tháng: Đại Lễ Nhập Hạ Ngày 12/4 : Tiệc Chúa Thác Bờ Ngày 19/4: Tiệc Quan Hoàng Lục Thanh Hà Ngày 24/4: Tiệc Trần Triều Vương Tử Đệ Nhất Hưng Vũ Đại Vương - Tháng năm: Ngày 5/5: Tiệc Trần Triều Đệ Nhị Vương Cơ Đại Hồng Công Chúa Ngày 7/5: Tiệc Trần Triều Vwong Tử Đệ Tứ Hưng Trí Đại Vương Ngày 10/5: Tiệc Đản Nhật Chầu Lục Cung Nương Chín Tư Hữu Lũng Tiệc Chúa Bà Đệ Nhất Tây Thiên Ngày 20/5: Tiệc Chầu Năm Suối Lân Ngày 25/5: Tiệc Quan Lớn Tuần Tranh Ninh Giang Kì Cùng - Tháng sáu: Ngày 1/6: Tiệc Trần Triều Vương Phụ An Sinh Ngày 10/6: Tiệc Đức Quốc Mẫu Đệ Tam Thoải Cung Thác Hàn Ngày 12/6: Tiệc Mẫu Thác Đền Hàn Đản Nhật Cô Bơ Bông Ngày 16/6: Tiệc Chúa Bà Năm Phương Bản Cảnh Vũ Quận Bạch Hoa Công Chúa Cấm Giang Ngày 24/6: Tiệc Đản Nhật Quan Lớn Đệ Tam Thuỷ Quốc Bơ Phủ Vương Quan Lảnh Giang Xích Đằng Ngày 26/6: Tiệc Quan Hoàng Bơ Thoải - Tháng bảy: Các ngày tháng: Đại Lễ Tán Hạ - Đại Tiệc Tinh Tuyên Quang Ngày 7/7: Tiệc Đản Nhật Ơng Hồng Bảy Bảo Hà Ngày 12/7: Tiệc Mẫu Tuyên Quang Ngày 13/7: Tiệc Quan Triệu Tường Tống Sơn Thanh Hố Ngày 17/7: Tiệc Ơng Hoàng Bảy Bảo Hà Ngày 20/7:Tiệc Bà Chúa Kho Bắc Ninh - Tháng tám: Ngày 3/8: Tiệc Trần Triều Vương Tử Đệ Nhị Hưng Hiến Đại Vương Ngày 6/8: Tiệc Mẫu Đền Ghênh Nguyên Phi Ỷ Lan Ngày 10/8: Tiệc Quan Hoàng Lục An Biên Ngày 20/8: Tiệc Trần Triều Quốc Công Tiết Chế Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Kiếp Bạc Linh Từ Ngày 22/8: Tiệc Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình Thoải Phủ Đồng Bằng Linh Từ - Tháng chín: Ngày 2/9: Tiệc Cô Bé Suối Ngang Phố Vị Lạng Sơn Ngày 4/9: Tiệc Quốc Mẫu Âu Cơ Ngày 9/9: Tiệc Cửu Trùng Thiên Cung Vương Mẫu Ngày 13/9: Tiệc Cô Đôi Cam Đường Ngày 19/9: Tiệc Cơ Chín Đền Sịng Ngày 20/9: Tiệc Công Đồng Bắc Lệ Tiệc Chầu Lục Cung Nương Ngày 28/9: Tiệc Trền Triều Quốc Mẫu Nguyên Từ Phu Nhân -Tháng mười: Ngày 10/10: Tiệc Đản Nhật Ông Hoàng Mười Nghệ An -Tháng mười một: Ngày 1/11: Tiệc Trần Triều Đức Ông Điện Suý Phù Ủng Đại Vương Phò Mã Phạm Ngũ Lão Ngày 10/11: Tiệc Đản Nhật Quan Lớn Đệ Nhị Thượng Ngàn Thanh Tra Giám Sát -Tháng mười hai: Các ngày tháng (trước ngày 23 tháng chạp): Đại Lễ Tất Niên Ngày 10/12: Tiệc Đản Nhật Đức Ông Trần Triều Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Ngày 25/12: Tiệc Chúa Đệ Tam Lâm Thao (Chúa Ót, Chúa chữa) 10 1.2.3Thứ tự giá hầu vấn hầu - Thinh tam tòa Thánh Mẫu -Đức ông Trần Triều Hưng Đạo Đại Vương -Đức ông đệ tam Hưng nhượng Đai Vương Vương cô đệ -Vương cô đệ nhị -Cô bé cửa suốt -Cậu bé cửa đông -Tam vị chúa Mường(Chúa đệ Tây Thiên,chúa đệ Nhị Nguyệt Hồ,chúa đệ tam Lâm Thao) -Chúa cảnh( chúa năm phương,chúa thác bờ,chúa cà phê, chúa đá đen) - Ngũ vị Vương Quan -Các vị thánh chầu (chầu đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ chầu năm suối lân, chầu lục cung nương, chầu bảy tân la, chầu tám bát nàn,chầu chín cửu tỉnh, chầu mười đồng mỏ, chầu bé) -Tứ phủ thánh hoàng(các giá hay ngự hồng bơ, hoảng bảy,hồng mười) -Tứ phủ thánh ( giá hay ngự cô đôi, cô bơ, cô sáu, chín, bé ) -Tứ phủ thánh cậu -Ơng lốt -Thanh xà, bạch xà 2.2 Đàn mã vấn hầu Trong nghi lễ tín ngưỡng thờ Tứ phủ, đồ mã lễ vật quan trọng thiếu Chúng không đơn thứ đồ giấy để hóa sau đàn lễ, mà cịn chứa đựng giới quan tâm linh người Việt Hơn nữa, đồ mã mang yếu tố nghệ thuật tạo hình, sáng tạo người làm mã Có thể nói, cịn sản phẩm nghệ thuật phục vụ tâm linh Cách thức tạo hình cho đồ mã Tứ phủ chịu ảnh hưởng nhiều nghệ thuật dân gian Đặc trưng lối tạo hình trọng đến yếu tố thuận mắt, thuận tay mang tính khái quát cao, khơng thừa, khơng thiếu Đây lối 11 tạo hình đơn giản lại chứa đựng nhiều chi tiết quy định đường nét, khối tích rõ ràng, khỏe khoắn mà mềm mại, uyển chuyển Đôi cảm thấy đồ mã ngô nghê thuận mắt nhìn Chúng thể siêu thực gần gũi, đem đến cho đẹp thẩm mỹ tinh thần Nói nghệ thuật tạo hình nghĩa phải nói đến yếu tố hình khối, màu sắc, bố cục, Tuy nhiên, chúng tơi đề cập đến yếu tố trang trí số đồ mã có mặt hầu hết đàn lễ Tứ phủ tòa sơn trang, lốt tam đầu, voi, ngựa, thuyền rồng Các yếu tố trang trí đồ mã Tứ phủ sử dụng tài tình với nhiều loại hình họa tiết khác bố trí đa chiều hướng Do đó, hình trang trí màu sắc mang tính nhịp điệu uyển chuyển Khi trang trí cho đồ mã, người làm trọng nhiều đến yếu tố - phụ mảng họa tiết Có lẽ, nhờ mà ta không cảm thấy họa tiết, hoa văn bị dàn trải toàn mặt phẳng Tất nhiên, trí hồn tồn có chủ định Mỗi mảng hình trang trí điểm nhấn tồn tổng thể đồ mã, đơi ngồi tính trang trí cịn khắc phục điểm yếu phần cốt bên Các yếu tố trang trí sử dụng triệt để việc bố trí mảng chạm khắc đình làng Bắc Bộ Các mảng chạm trang trí cốn, kèo, xà, cột vừa làm đẹp cho ngơi đình, đồng thời giảm bớt đơn điệu nặng nề cấu trúc Phải tương đồng nghệ thuật? 12 Ở hình Chúa Sơn Trang người hầu cận, hoa văn họa tiết trang trí làm loại giấy trang kim màu sáng trắng, tượng trưng cho đồ trang sức bạc mà người dân tộc hay đeo, đôi chỗ lại điểm xuyết đường họa tiết màu vàng Một loại đồ mã tương đối đặc biệt có đồ lễ dâng Mẫu thoải vị thần sơng nước lốt “tam đầu cửu vĩ” tức ơng rắn có ba đầu chín đi, ba đầu lại hình ba mặt người Theo giải thích ơng đồng “tam đầu cửu vĩ” “thông tri tam giới”, đuôi lông vũ biểu cho khơng tính - Thiên phủ, khn mặt biểu cho nhân gian tính - Địa phủ, cịn vây, vẩy biểu thủy tính - Thoải phủ Nó tượng trưng cho vị thần tiêu biểu thuộc hệ thống điện thờ Đạo Mẫu nói chung đền thờ Mẫu cụ thể nói riêng gồm có Tam phủ cơng đồng, Tứ phủ vạn linh, thần linh, thần hồng (1) Ông lốt tam đầu dán giấy trắng Người làm mã cắt tỉa hình vẩy rắn, vẩy cá thành nhiều lớp dán chồng lên Phần ngực ơng lốt trang trí khác đi, có gia đình trang trí nhiều hình cắt giấy hình lơng vũ, lại có nơi cắt hình tua rua, nên khó xác định hình Phía trước ngực ơng lốt tam đầu có ba yếm che phần cổ, phần yếm có lẽ 13 trang trí cơng phu với hình họa tiết nhiều màu sắc khác Phần đầu ba hình mặt người tơ vẽ điểm nhãn, đầu đội mũ cầu khăn xếp có chạm trổ hoa văn cắt giấy bạc thiếc Ở có chi tiết tương đối thú vị, người trình đồng nam mặt người phải đội khăn xếp, cịn nữ mặt người lại đội mũ cầu có đeo hoa tai Trong đạo Mẫu có câu “cải nam vi nữ, cải nữ vi nam” (lúc biến thành nữ, lúc lại hình nam); “hình tướng” Mẫu, “thể hiện” Mẫu Vì thế, lốt tam đầu cửu vĩ nam, nữ Xét khía cạnh này, vấn đề giới tính khơng cịn quan trọng hình tượng Thoải phủ lốt tam đầu mà biểu thần thánh, biến hóa quyền thần chủ mà thơi Mã thuyền rồng làm đặc sắc Hình đầu rồng phần đầu thuyền với vẻ mặt tợn, miệng mở rộng, râu dài, mắt to trang trí nhiều màu sắc loại giấy trang kim Từ phần đầu rồng trở xuống (phần thân rồng) trang trí theo nhiều cách khác hình thức lẫn màu sắc, tùy theo ý thích cảm nhận thói quen người làm mã Có nơi, người ta trang trí vẩy cá vẩy rắn, kéo dài tới tận phần đuôi, giấy trang kim màu bạc, chỗ khác, người thợ lại cắt dán dây hoa nhiều màu, tập trung trang trí hai bên mạn thuyền từ phần cổ rồng tới phần đuôi rồng Phần thuyền tòa long lâu, mái tòa có hai loại cờ thần cờ lệnh Màu sắc màu trắng, hình trang trí lại có màu tượng trưng cho ngũ sắc Cờ thần hình mây hình thoi, cịn cờ lệnh cờ chéo, hình tam giác Theo lối cổ, bốn cờ lệnh quay bốn hướng, với bốn màu khác biểu hành: mộc - xanh, thủy - trắng, hỏa - đỏ, thổ - vàng, bốn cờ lệnh màu trắng Phía trước sau tịa long lâu có hai lọng vàng để che cho Mẫu du ngoạn Chi tiết không thiết có thuyền rồng, phần trang trí thêm gia đình làm đồ mã Nhưng theo chúng tôi, thêm hai lọng vàng, thuyền rồng trơng sang trọng mang thêm biểu trưng cho quyền lực (màu vàng dùng cho bậc vua chúa) 14 Phần đáy thuyền trang trí tua dài cắt từ giấy trắng để che phần đế (phần giá chống xuống đất để đỡ thuyền) Các tua giấy dùng nhiều phần trang trí thuyền rồng, mành che tòa long lâu, tua lọng thuyền Thông thường, ta không thấy đặc sắc nó, có gió, tua đung đưa, đem lại cảm giác chuyển động thuyền mặt nước Những yếu tố trang trí đơn giản, song đem lại hiệu khơng ngờ tạo cảm giác thật vật chứng tỏ tài việc kết hợp xử lý yếu tố tạo hình ơng cha ta Ở mã voi, phần trang trí chủ yếu tập trung vào đầu voi, phần yếm trước ngực phần yếm xung quanh Đầu voi ngựa có hình trang trí bơng hoa phù dung, biểu loại voi quý để dâng lên Tứ phủ Từ phía trước vịi đến phần ngà voi mảng trang trí lớn, chủ yếu hình hoa văn nhiều màu sắc, cắt trổ tinh xảo Nếu nhìn phía diện hình trang trí ảnh hưởng từ cách trang trí cho voi tơn giáo Ân Độ Phần vịi voi có sử dụng giấy trang kim vị nhăn giấy để diễn tả da voi thật, người thợ dùng giấy vàng cắt thêm hình trang trí biểu cho ngấn vòi voi Hai ngà dán giấy trắng màu bạc hướng phía trước, có nơi lại làm hai ngà chéo vào biểu loại voi dữ, bên chân ngà voi đính thêm bơng hoa trang trí nhằm tơn thêm vẻ đẹp, đồng thời tơ đậm thêm tính chất linh thiêng ơng voi dâng Tứ phủ Cổ voi trang trí thêm hình dây hoa đeo chng với ngụ ý thần linh dẫn voi đến đâu, người biết chuẩn bị đón tiếp Phần yếm phía trước cong, viền đường trang trí xung quanh, yếm mảng trang trí chiếm phần lớn diện tích Mảng hình chủ yếu họa tiết hoa, hình kỷ hà, phần yếm tua dài, nhỏ gắn thêm vào Không giống mã ngựa, hình họa tiết yếm trước thường hình hổ phù, hình rồng chầu hình phượng, mã voi, thấy họa tiết hoa văn, cách điệu Phần yếm hai bên trang trí cầu kỳ với tinh thần họa tiết hoa Các hình trang trí bố trí 15 theo hình vng, hình chữ nhật hình vịng trịn Phần yếm chiếm phần lớn tổng thể mã voi, cách xếp họa tiết hoa văn có nhiều cách phần trước Khác với mã ngựa, lưng voi có thêm người quản tượng, lọng vàng có bốn cờ lệnh Cũng giống mã voi, việc trang trí chủ yếu mã ngựa phần yếm phần yên Hoa văn trang trí phần yếm ngựa có số mơtíp hình rồng chầu mặt nguyệt, hổ phù, hình phượng, hình hoa dải hoa văn cắt trổ công phu, chạy suốt phần yếm Màu sắc cách trang trí hoa văn tồn phần yếm ngựa tùy thuộc vào ý thức người làm mã khơng có quy định Mục đích hình trang trí kết hợp với màu sắc, nhằm làm đẹp sang trọng cho ơng ngựa n ngựa trang trí cách điệu hình chim phượng, với mục đích nhấn mạnh ngựa dâng vị thần nên phải khác với ngựa bình thường ngựa đánh trận Đầu ngựa tạo hình trang trí cơng phu Mắt ngựa mở to, lỗ mũi to, hàm nhe gây cảm giác mạnh mẽ Từ phần đầu ngựa xuống cổ thon dài Mặc dù nghệ thuật tạo hình dân gian trọng yếu tố thuận mắt không cần thật giống, nhìn thần thái, đơi ngựa đồ mã "thật" ngựa thật, bàn tay tài tình người làm mã Có thể nói, việc sử dụng nhuần nhuyễn yếu tố tạo hình, cách phân bố họa tiết khéo léo, người làm mã tạo nên sản phẩm đẹp nội dung lẫn hình thức, cách bày tỏ tơn kính với đấng thần linh Bên cạnh đó, màu sắc mảng hình trang trí sử dụng cách sáng tạo, góp phần làm tôn thêm vẻ đẹp loại đồ mã dâng Tứ phủ sở màu gốc phủ tương ứng Người làm mã có ý thức kết hợp sử dụng cặp màu bổ túc tím, vàng, xanh, đỏ để phối màu cho phần họa tiết, Các loại màu tùy theo điều kiện ánh sáng khác mà có vẻ đẹp riêng Khi bày dàn lễ điện thờ, hay nơi có khơng gian nhỏ, hẹp, thiếu ánh sáng, màu trang kim “hút” tất ánh sáng xung quanh đèn điện, nến hay ánh sáng tự nhiên, tạo thay đổi sắc màu chúng Cịn 16 bày ngồi trời, đồ mã Tứ phủ giống tranh rực rỡ sắc màu, lung linh huyền ảo Đồ mã không đơn vật dâng cúng mà coi tác phẩm nghệ thuật dân gian Nhưng làm để đồ mã giữ giá trị nghệ thuật bối cảnh người ta lạm dụng chúng cách mức nhiều Thực trạng hầu đồng gia tộc họ Phạm Năm 2013 cụ đồng đời thứ ba viên tịch cụ giao lại quyền trụ trì cho đệ tử trưởng theo lệ cũ năm bốn tiết, đón đủ tiệc năm.Theo lời cụ dặn”ko lãng phí đàn lễ tiền tập trung vào nhang khói phụng cửa Thánh”.Khơng làm chữ Tâm người đồng, ln có long hướng thiện.Hiện đền tháng đôi tuần , ngày đôi thời sớm chiêu chiều mộ đảm bảo việc nhang khói Tiên Thánh.Ln giữ phép uy nhà ngài Bảo tồn giữ gìn sắc dân tộc Thời xưa,vài nghìn người có người Nhà Thánh chọn, mà chữ ĐỒNG trân trọng ĐỒNG nghĩa ghế cho nhà Thánh ngự, từ CỐT nghĩa xác, người ngồi đồng tựa đứa trẻ sáng, quên tơi mà hóa nhập vào bóng thần thánh Là người mang theo chữ Đồng việc giữ Tâm quan trọng khó khăn người khác, Tâm sáng thể việc rèn luyện thân, miệng, ý trở nên đoan chánh thẳng Tất hành vi thiện hay ác, tốt hay xấu người xuất phát từ ba cửa ngõ thân, miệng, ý Do đó, người mà thân, miệng, ý không uốn nắn cho thẳng hành vi người rơi vào khiếm khuyết xấu ác, đưa đến hại hại người Trái lại, người có thân tu tập, có lời tu tập, có tâm tu tập hành động người trở nên hiền thiện tốt đẹp, đưa đến lợi lợi người Là Thanh đồng phải biết giữ gìn lời ăn tiếng nói mình, khơng miệng lưỡi rơi vào lời nói sai trái xấu ác gây tổn hại cho tự thân phương hại đến người khác nói láo, nói hai lưỡi, nói lời thơ ác, nói lời phù 17 phiếm vơ ích Thay vào đó, nên nói điều chân thật, đắn; điều đưa đến đoàn kết, hòa hợp; điều tao nhã, hiền hòa; điều có ý nghĩa, lợi lạc Muốn thực hiên điều này, trước hết tập dứt bỏ nói dối, chuyên tâm nói thật; dứt bỏ nói lời gây chia rẽ người người khác, nói lời đưa đến hịa hợp; dứt bỏ nói lời thơ ác, nói lời nhẹ nhàng hiền hịa; dứt bỏ nói điều phù phiếm vơ ích, nói điều có ý nghĩa, khiến tâm tư tịnh lạc Phải cân nhắc lời nói mình, xem điều nói có thời hay khơng, có chân thật hay khơng, có lợi ích hay khơng có từ tâm hay khơng, lời nói phải xuất phát từ động thương quý người khác, mong muốn cho người nghe lợi ích an lạc, khơng phải ghét bỏ hay sân hận bực phiền mà “trút lên đầu người ta” lời báng bổ 18 ... Dương, Gia Lâm tên Đền Mẫu Thoải hay cịn gọi Đền Cửa Sơng Ngày tiệc Mẫu Thoải ngày 10/6 âm lịch, thường tổ chức long trọng Đền Mẫu Thác Hàn Sơn 1.2 Lịch sử gia tộc hầu đồng ? ?Họ Phạm Gia tộc họ Phạm. .. Phạm thuộc chi họ Phạm Cơng , gia tộc có tất 15 đồng chia thành đời :đời thứ nhất: cụ đồng trưởng mộc ân đồng Phạm Đình Đốc húy Cơng Đốc,tự Hàn Minh Đời thứ hai: cụ đồng mộc ân đồng Phạm Văn Túc... Quan -Các vị thánh chầu (chầu đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ chầu năm suối lân, chầu lục cung nương, chầu bảy tân la, chầu tám bát nàn,chầu chín cửu tỉnh, chầu mười đồng mỏ, chầu bé) -Tứ phủ thánh

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w