+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh. + Vì : Kim loại cũng như mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len đều nhiễm điện. Tuy nhiên do kim loại dẫn đi[r]
(1)TRƯỜNG THCS ĐA KIA
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ SỐ
Câu 1: (3 điểm)
Khi cọ sát đồng, sắt vào miếng len đưa lại gần mẩu giấy vụn ta thấy mẩu giấy vụn khơng bị hút Như kết luận kim loại không bị nhiễm điện cọ sát khơng ? Vì ?
Câu (3 điểm)
Đặt bao gạo khối lượng 50kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất
Bài (5 điểm)
Lúc giờ, hai ô tô khởi hành từ địa điểm A, B cách 180km ngược chiều Vận tốc xe từ A đến B 40km/h, vận tốc xe từ B đến A 32km/h
a Tính khoảng cách xe vào lúc
b Đến xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp cách A km?
Câu 4: (4 điểm)
Một bình thơng có chứa nước Hai nhánh bình có kích thước Đổ vào nhánh bình lượng dầu có chiều cao 18 cm Biết trọng lượng riêng dầu 8000 N/m3, trọng lượng riêng nước 10 000 N/m3 Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh bình ?
Câu (5 điểm)
Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gương
a Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G1, G2 quay trở lại S
(2)ĐÁP ÁN
Câu Nội dung
Câu
+ Không thể kết luận kim loại không bị nhiễm điện cọ sát
+ Vì : Kim loại chất liệu khác bị cọ sát với len nhiễm điện Tuy nhiên kim loại dẫn điện tốt nên điện tích xuất lúc cọ sát nhanh chóng bị truyền tới tay người làm thí nghiệm, truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện
Câu
Tóm tắt : Cho
mgạo = 50kg , mghế = 4kg S1Chân ghế = 8cm2 = 0,0008m2
Tìm
Tính áp suất lên chân ghế ?
Giải + Trọng lượng bao gạo ghế là: P = 10.(50 + 4) = 540 N
+ áp lực ghế bao gạo tác dụng lên mặt đất là: F = P = 540 N
+ áp suất chân ghế tác dụng mặt đất là:
2
2
540 540
168750( / ) 4.0, 0008 0, 0032
F N N
p N m
S m m
= = = =
Đáp số : 168 750 N/m2
A C E D B
180 km
7h 7h
8h
(3)Câu
Tóm tắt Cho
SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h
Tìm
a/ S CD = ?
b/ Thời điểm xe gặp SAE = ?
a Quãng đường xe từ A đến thời điểm 8h : SAc = 40.1 = 40 km
Quãng đường xe từ B đến thời điểm 8h : SAD = 32.1 = 32 km
Vậy khoảng cách xe lúc :
SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km
b Gọi t khoảng thời gian xe từ lúc bắt đầu đến gặp nhau, Ta có Quãng đường từ A đến gặp :
SAE = 40.t (km)
Quãng đường từ B đến gặp : SBE = 32.t (km)
Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 Vậy : - Hai xe gặp lúc : + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 30 phút - Quãng đường từ A đến điểm gặp :SAE = 40 2,5 =100km
Câu
B A
?
18cm Hình vẽ
h 18 cm
A B
Dầ
u
Nư
ớ
c
Đổi
(4)Giải
+ Gọi h độ cao chênh lệch mực chất lỏng nhánh bình
+ Gọi A B hai điểm có độ cao so với đáy bình nằm hai nhánh + Ta có : áp suất A B cột chất lỏng gây nhau:
PA = PB
Hay dd 0,18 = dn (0,18 - h) 8000 0,18 = 10000 (0,18 - h) 1440 = 1800 - 10000.h => 10000.h = 360 => h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) Vậy : Độ cao chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh : 3,6 cm
Câu
a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J + Nối S, I, J, S đánh hướng ta tia sáng cần vẽ
b/ Ta phải tính góc
Hình vẽ
G1
G2
600
S S1
S2
I
J ?
R
K
O
1
(5)Kẻ pháp tuyến I J cắt K
Trong tứ giác IKJO có góc vng I J có góc O = 600 Do góc lại IKJ = 1200
Suy ra: Trong JKI có : I1+ J1 = 600
Mà cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1+ I2+ J1+ J2 = 1200
Xét SJI có tổng góc : I + J = 1200 => ISJ = 600
Do : ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )
ĐỀ SỐ
Bài 1: ( điểm ) Hai xe máy chuyển động đường thẳng Nếu chúng lại gần phút khoảng cách chúng lại giảm km Nếu chúng chiều sau 12 phút khoảng cách chúng tăng lên km Tính vận tốc xe Câu 2: ( điểm ) Một bình thơng có chứa nước Hai nhánh bình có kích thước Đổ vào nhánh bình lượng dầu có chiều cao 18 cm Biết trọng lượng riêng dầu 8000 N/m3, trọng lượng riêng nước 10 000 N/m3 Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh bình ?
Câu 3: ( điểm ) Khi cọ sát đồng, sắt vào miếng len đưa lại gần mẩu giấy vụn ta thấy mẩu giấy vụn khơng bị hút Như kết luận kim loại không bị nhiễm điện cọ sát khơng ? Vì ?
Câu ( 4,5 điểm ) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gương
(6)b) Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S
Bài 5: ( 4,5 điểm ) Hai cầu kim loại có khối lượng treo vào hai đĩa cân địn Hai cầu có khối lượng riêng D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3 Nhúng cầu thứ vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 cân thăng Để cân thăng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có cầu thứ hai khối lượng m1 = 17g Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng ta phải thêm m2 = 27g vào đĩa có cầu thứ hai Tìm tỉ số hai khối lượng riêng hai chất lỏng
ĐÁP ÁN
( đáp án gồm trang)
STT ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN
Bài 1
( điểm ) Giải:
Vẽ sơ đồ chuyển động mang tính khoa học
Gọi v1, s1, t1 vận tốc, quãng đường thời gian xe Gọi v2, s2, t2 vận tốc, quãng đường thời gian xe Đổi:
6 phút = 0,1h; 12 phút = 0,2h
Khi xe ngược chiều
Quãng đường mà xe là:
ADCT:
1 1
1
s s
v v s v t t t
= = = = =
thay số ta có ) (1a) Quãng đường mà xe là:
ADCT:
1 2
2
s s
v v s v t t t
= = = = =
thay số ta có )(2a) 0,1 (1
s = v km
2 0,1 (2
(7)Theo đề ta có s1 + s2 =6 (3a)
Từ (1a) , (2a) (3a) ta lại có: 0,1v1 + 0.1v2 = v1 + v2 =60 (4a) Khi xe chiều
Quãng đường mà xe là:
ADCT: 11
1 11
2
s s
v v s v t t t
= = = = =
thay số ta có s11 =0, (v km1 )(1b) Quãng đường mà xe là:
ADCT: 12
2 12
2
s s
v v s v t t t
= = = = =
thay số ta có s2 =0, (v2 km)(2b)
Theo đề ta có s1 −s2 =2(km) (3b)
Từ (1) , (2) (3) ta lại có: 0.2v1 −0, 2v2 =2 v1−v2 =10 (4b) Giả sử xe thứ có vận tốc lớn xe thứ
Kết hợp (4a) (4b) ta có hệ phương trình
1 60 10 v v v v + = − =
(I) Giải I ta có v1 = 35km/h v2 = 25km/h
Giả sử xe thứ có vận tốc nhỏ xe thứ Kết hợp (4a )và (4b) ta có hệ phương trình
2 60 10 v v v v + = − =
(II) Giải (II) ta có v1 = 25km/h v2 = 35km/h
Bài 2
( điểm )
Tóm tắt
Hình vẽ
h D ầ u 18 cm B A ? 18cm
1
(8)Giải
+ Gọi h độ cao chênh lệch mực chất lỏng nhánh bình
+ Gọi A B hai điểm có độ cao so với đáy bình nằm hai nhánh
+ Ta có : áp suất A B cột chất lỏng gây nhau: PA = PB
Hay dd 0,18 = dn (0,18 - h)
8000 0,18 = 10000 (0,18 - h) 1440 = 1800 - 10000.h 10000.h = 360
h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh : 3,6 cm
Bài 3
( điểm ) + Không thể kết luận kim loại không bị nhiễm điện cọ sát
+ Vì : Kim loại chất liệu khác bị cọ sát với len nhiễm điện
Tuy nhiên kim loại dẫn điện tốt nên điện tích xuất lúc cọ sát nhanh chóng bị truyền tới tay người làm thí nghiệm, truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện
Nư
ớ
c
(9)Bài 4
( 4,5 điểm )
a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J + Nối S, I, J, S đánh hướng ta tia sáng cần vẽ
b/ Ta phải tính góc ISR
Kẻ pháp tuyến I J cắt K
Trong tứ giác IKJO có góc vng I J có góc O = 600 Do góc cịn lại IKJ = 1200
Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 600
Mà cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét SJI có tổng góc : I + J = 1200 => IS J = 600 Do : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )
Bài 5
( 4,5 điểm )
Hình vẽ
G1
G2
600
S S1
S2
I
J ?
R
K
O
1
(10)Giải: Do hai cầu có khối lượng Gọi V1, V2 thể tích hai cầu, ta có:
D1 V1 = D2 V2 hay
Gọi F1 F2 lực đẩy Acsimet tác dụng vào cầu Do cân ta có:
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB
Với P1, P2, P’ trọng lượng cầu cân; OA = OB; P1 = P2 từ suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10 Thay V2 = V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1)
Tương tự cho lần thứ hai ta có; (P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB
P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10
m2= (3D3- D4).V1 (2)
Lập tỉ số m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3) ( 3.m1 + m2) D3 = ( 3.m2 + m1) D4
= 1,256
3 ,
8 ,
1
2 = = =
D D V V
4
3
2
D -3D
D -3D )
2 (
)
( = =
m m
1
3 3m m
D +
(11)ĐỀ SỐ Bài 1: (5đ)
Lúc 7h người xe đạp đuổi theo người cách 10 km hai chuyển động với vận tốc 12 km/h km/h
Tìm vị trí thời gian người xe đạp đuổi kịp người Bài 2: (5đ)
Một nhà cao 10 tầng tầng cao 3,4m, có thang máy chở tối đa 20 người, người có khối lượng trung bình 50 kg Mỗi chuyến lên tầng 10 khơng dừng tầng khác phút
a Công suất tối thiểu động thang máy phải bao nhiêu?
b Để đảm bảo an toàn, người ta dùng động có cơng suất gấp đôi mức tối thiểu Biết giá kw điện 750 đồng Hỏi chi phí lần lên thang máy bao nhiêu? Bài 3: (6đ)
Người kê ván để kéo hòm có trọng lượng 600N lên xe tải sàn xe cao 0,8m, ván dài 2,5 m, lực kéo 300N
a Tính lực ma sát đáy hịm mặt ván? b Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng ? Bài 4: (4đ)
Một động cơng suất 20 kw Tính lượng xăng tiêu thụ 1h Biết hiệu suất động 30% suất toả nhiệt xăng 46.106 J/kg
ĐÁP ÁN
S1
Bài 1: (5đ) V1 V2 S2
(12)
Gọi s1 quãng đường người xe đạp được: S1 = v1.t (với v1 = 12 km/h) (0,5đ)
Gọi s2 quãng đường người đi được: S2 = v2.t (với v2 = 4km/h) (0,5đ)
Khi người xe đạp đuổi kịp người bộ: S1 = s2 + s (0,5đ)
hay v1t = s + v2t (0,5đ) => (v1 - v2)t = s => t =
2
1 v
v s
− (0,5đ)
thay số: t = 12
10
− = 1,25 (h) (0,5đ)
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp là: t = + 1,25 = 8,25 h (0,5đ)
hay t = 8h15’
vị trí gặp cách A khoảng: AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km (1đ) Bài 2: (5đ)
a (3đ) Để lên cao đến tầng 14, thang máy phải vượt qua tầng Vậy phải lên cao: h = 3,4.9 = 30,6 m (0,5đ)
Khối lượng 20 người là: m = 50.20 = 1000 kg (0,5đ) Trọng lượng 20 người là: p = 10m = 10 000 N
Vậy công phải tiêu tốn cho lần thang lên tối thiểu là: A = P.h = 10 000 30,6 J = 306 000 J (1đ) Công tối thiểu động kéo thang lên là:
P = 5100
60 306000 =
=
t A
w = 5,1 kw (1đ) b (2đ) Công suất thực động cơ:
(13)T = 127,5 60 , 10
750 = (đồng)
Bài 3: (6đ) Fk
a (3đ) Nếu khơng có ma sát l h lực kéo hịm F’: (0,5đ) Fms P
áp dụng định luật bảo tồn cơng ta được: (0,5đ) F’.l = P.h (0,5đ)
=> F’ = N l h P 192 , , 600 =
= (0,5đ) Vậy lực ma sát đáy hòm mặt ván:
Fms = F – F’ (0,5đ)
= 300 – 192 = 108 N (0,5đ) b (3đ) áp dụng công thức hiệu suất:
H = 0100%
A A
(0,5đ) Mà A0 = P.h (0,5đ)
Và A = F.l (0,5đ) => H = 100%
l F h P (0,5đ)
Thay số vào ta có: H = 100% 64% , 300 ,
600 = (0,5đ)
Vậy hiệu suất mặt phẳng nghiêng 64% (0,5đ) Bài 4: (4đ)
Nhiệt lượng toàn phần xăng bị đốt cháy toả ra: Q = m.q = 16.106 m (1đ)
Công cần thiết động cơ:
(14)H = 100%
Q A
(0,5đ) Thay số vào ta được:
30% =
m
10 46
10 72
6
(0,5đ)
=> m = 5,2 % 30
% 100 10 46
10 72
6
= kg Vậy lượng xăng tiêu thụ 5,2 kg Lưu ý:
- vẽ hình đúng: 0,5đ
- Viết công thức: 0,5đ
- Thay số kết đúng: 0,5đ - Kết luận: 0,5đ
ĐỀ SỐ
Bài 1: (5 điểm)
Một ôtô chuyển động nửa đoạn đường đầu với vận tốc V1, nửa đoạn sau với vận tốc V2
a) Tính vận tốc trung bình đoạn đường?
b) Chứng tỏ vận tốc trung bình khơng lớn trung bình cộng hai vận tốc V1, và V2
Bài 2: (5 điểm)
Một nhiệt lượng kế đồng, có khối lượng 200g, chứa 300g nước 250C Bỏ vào 200g nước đá nhiệt độ -100C Xác định nhiệt độ nhiệt lượng kế cân nhiệt? Biết nhiệt nóng chảy nước đá 00C 335kJ/kg.k, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.k, nhiệt dung riêng nước đá 2100J/kg.k
Bài 3: (4 điểm)
Một xe máy xe đạp chuyển động đường trịn với vận tốc khơng đổi Xe máy vòng hết 10 phút, xe đạp vòng hết 50 phút Hỏi xe đạp vịng gặp xe máy lần Hãy tính trường hợp
a) Hai xe khởi hành điểm đường tròn chiều
(15)Một cốc hình trụ, tiết diện đều, chứa lượng nước lượng thủy ngân khối lượng Độ cao tổng cộng chất lỏng cốc H = 146 cm Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc, biết khối lượng riêng nước thủy ngân D1 =
1000kg/m3; D
2 = 13600kg/m3 Bài 5: (4 điểm)
Hai xe ôtô xuất phát lúc hai điểm A B, xe thứ từ A đến B với vận tốc 40km/h, xe thứ hai từ B A với vận tốc 60km/h Biết quãng đương AB dài 150km
Tìm thời điểm vị trí hai xe gặp nhau?
ĐÁP ÁN Câu 1: (5 điểm)
a) Gọi S độ dài quãng đường Thời gian hết quãng đường :
t = t1+ =t2
1
2
S S S
V + V =V ( V vận tốc tb đoạn) (1,5 điểm)
=>
1 2
2
1 V V
V
V +V =V = =V +V (1,5 điểm)
b) Giả sử :
2 2 2 2
1 2 2 2
1
2
( ) 2
2
V V V V V V V V V V V V V V V V
V V
+
− = + − = + + =
+ (2 điểm)
(nếu hs giải theo cách khác cho điểm tối đa) Câu 2: (5 điểm)
Nhiệt lượng 200g nước đá cần để nóng từ -100C đến 00C tan hết 00C Q1 = 0,2.(-10).2100 = 4200(J) + 0,2.335000 = 71200 (J) (2 điểm) Nhiệt lương mà nhiệt lượng kế nước tỏa từ 250C đến 00C
(16)
1
33400 4200
0, 0871(kg) 087 33500
Q Q
m = − = − = = g (0,5điểm)
Vậy khối lượng nước đá lại (0,5điểm) m2 =200 87 113( )− = g
Câu 3: (4 điểm)
Gọi vận tốc xe đạp v → vận tốc xe máy 5v Gọi t thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc xe gặp
→ (0 < t 50); gọi C chu vi đường tròn hay S (0,5điểm) Quảng đường xe máy được: s1 = 5v.t
Quảng đường xe đạp được: s2 = v.t (0,5điểm) Với C = S = 5/6v; n lần gặp thứ n, n N*
a) Khi xe chiều
Ta có: s1 - s2 = n.C => V t1 1−V t2 2 =V t n2 2' 25V −5V =5Vn =n
=> Vậy xe gặp lần (1,5 điểm) b) Khi xe ngược chiều
Ta có: s1 + s2 = m.C (m lần gặp thứ m, m N*) => '
1 2 2.m 25 5
V t +V t =V t V+ V = Vm =m => Vậy xe gặp lần (1,5 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
- Gọi diện tích đáy hình trụ S, chiều cao cột thủy ngân h1, nước h2; từ ta có:
+ Trọng lượng cột thủy ngân : P1 = D1 S h1.g (1)
+ Trọng lượng cột nước : P2 = D2 S h2.g (2) (0,5điểm) + Vì khối lượng nên: P1= P2 => D1 S h1.g = D2 S h2.g (3) (0,5điểm) + Vậy áp suất hai chất tác dụng lên đáy trụ là:
(17)P = F P2 P2
S S
+
= = (D1 S h1.g + D2 S h2.g)/S = (D1.h1 + D2 h2).g (4) + Từ (3) ta có:
2
D h
D =h hay
1 2
2 1
D D h h H
D h h
+ = + =
(0,5điểm)
+ giải h1 =
1
D H
D +D = 31,7 (cm) h2 = H – h1 + Thay số vào (4) tính áp suất lên đáy cốc là: P =
1
2DD H
D +D 10 = 27200 N/m
2 (0,5điểm)
Câu 5: (4 điểm)
Gọi quãng đường xe từ A S1, quãng đường xe từ B S2, Theo đề ta có : (2điểm)
1
1
150 150
40 60 150
1, 5( )
S S V t V t
t t t h + = + = + = = (2 điểm)
Vậy thời gian để xe găp từ lúc xuất phát 1,5h Vị trí xe gặp cách A B :
1
2
1, 5.40 60(km) 1, 5.60 90(km)
S S
= =
= = (2
điểm)
ĐỀ SỐ
Câu 1( điểm )
Có hai tơ chuyển động quãng đường Lai Châu - Điện Biên
Ơ tơ thứ từ Lai Châu đến Điện Biên theo cách sau: Nửa thời gian đầu với vận tốc V1 = 50km/h, nửa thời gian sau với vận tốc V2 = 75km/h
h2 H
(18)Ơ tơ thứ hai xuất phát lúc với ô tô thứ từ Điện Biên đến Lai Châu theo cách sau: Nửa quãng đường đầu với vận tốc V1= 50km/h, nửa quãng đường sau với vận tốc V2= 75km/h
a Hỏi tơ đến đích trước?
b Tính vận tốc trung bình tơ? Câu ( điểm )
Người ta đưa vật lên cao 4m mặt phẳng nghiêng công 3000J cho biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng 0,8 chiều dài mặt phẳng nghiêng 20m
a Xác định trọng lượng vật ?
b Tính cơng để để thắng lực ma sát kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng ? c Tính độ lớn lực ma sát ?
Câu ( điểm )
1 Một cầu đặc ( cầu 1) tích V = 100 cm3 thả vào bể nước đủ rộng Người ta thấy cầu chìm 25% thể tích nước khơng chạm đáy bể Tìm khối lượng cầu Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3
2 Người ta nối cầu với cầu khác ( cầu 2) có kích thước sợi dây nhỏ, nhẹ không co dãn thả hai vào bể nước Quả cầu bị chìm hồn tồn ( khơng chạm đáy bể) đồng thời cầu bị chìm nửa nước
a Tìm khối lượng riêng cầu lực mà sợi dây tác dụng lên
b Người ta đổ dầu từ từ vào bể phần thể tích Vx cầu chìm dầu thể tích tìm nước Tìm Vx , biết khối lượng riêng dầu Dd =
800kg/m3? Câu ( điểm )
Hai cầu A B có kích thước A nhơm , B sắt nối với cứng tiết diện nhỏ trọng lượng không đáng kể xuyên qua tâm hai cầu Khoảng cách hai tâm cầu 10,5cm, dsắt = 78 000N/m3, dnhơm = 27000N/3
a Tìm điểm treo O thẳng cho cân vị trí nằm ngang?
b Nhúng hai cầu vào nước quay theo chiều quanh o, Vì sao? Xê dịch điểm treo đến chỗ để lại cân nước
Câu ( điểm )
Một người cao 1,65m đứng đối diện với gương phẳng hình chữ nhật treo thẳng đứng Mắt người cách đỉnh đầu 15cm
a Mép gương cách mặt đất để người nhìn thấy ảnh chân gương?
b Mép gương cách mặt đất nhiều để người thấy ảnh đỉnh đầu gương?
(19)d Các kết có phụ thuộc vào khỏang cách từ người tới gương khơng? sao?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Đáp án Điểm
• Ơ tơ thứ từ Lai Châu đến Điện Biên
Quãng đường nửa thời gian đầu: S1 = V1 t
2
Quãng đường nửa thời gian đầu S2: = V2
t 2
Ta có: S = S1 + S2 = ( V1 + V2 ) t
2 => t = 1 2 2.s V +V =
2.s 125
• Ơ tơ thứ hai từ Điện Biên đến Lai Châu Thời gian hết nửa quãng đường đầu: t1 =
1
S 2.V
Thời gian hết nửa quãng đường sau: t2 =
S 2.V
Thời gian hết quãng đường AB: t’ = t
1 + t2 =
S
2.V + 2 S 2.V
t’ = S
60
Ta thấy: t’ > t
a Xe thứ đến đích trước
b - Vật tốc trung bình xe thứ VTB = 62,5 km/h - Vật tốc trung bình xe thứ VTB = 60 km/h
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5 0,5
0,25 0,25
a Cơng có ích cơng trọng lực : H = i
A A
=> Ai = Atp H = 2400 J Trọng lượng vật : P = Ai
H = 600 N
0,5
(20)
0,5
b Công lực ma sát : Atp = Ai + Ams
=> Ams = Atp - Ai = 600 J
Công cơng để thắng lực ma sát kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng
0,5 0,5 0,5
c Độ lớn lực ma sát : Fms = 30 N
a Trọng lượng vật : P = 10.m
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật : FA = 25
100 dn V
Khi CB ta có : P = FA 10.m = 25
100 dn V => m = 0,025 kg
0,5
0,5
0,5
b Khi nối cầu với cầu Khi cân ta có : P1 + P2 = FA1 + FA2 - Thay số liệu vào ta có : D2 = 1250 kg/m3
- Khi đổ dầu vào cho thể tích Vx ngập nước Vx ngập dầu cầu Ta có
FA1 + FA2 + FA3 = P1 + P2 Thay số ta tính Vx = 27,78 cm3
0,5 0,5
0,5
a Khi ngồi khơng khí từ hình vẽ ta có)
A B
(21)
- Áp dụng Đ/K cân ta có PA OA = PB OB - Thay số ta có : OA = 2,7 cm
b Khi nhúng hệ vào nước hệ cân : Thanh quay quanh O tức A xuống, B lên
c Để trở lại cân dịch O đến O1
Áp dụng Đ/K cân ta có (PA - FA) O1A = (PB – FB).O1B Thay số ta tính : O1A = cm
0,5 0,5
1
1
B: Chân người
O: Mắt người
A: Đỉnh đầu người
1
a Mép gương cách mặt đất đoạn : KI = 1
2 BO = 75 cm
1
c Chiều cao gương : IJ = 1
2 AB = 82,5 cm
1
b Mép gương cách mặt đât : KJ= IK + IJ = 157,5 cm 0,5 c Các kết không phụ phụ thuộc vào khỏang cách từ người tới
(22)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh
tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II. Khoá Học Nâng Cao HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp
dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia